Bài tập chương 1: Sự dẫn điện của dung dịch điện ly | Bài giảng môn Hóa lý | Đại học Bách khoa hà nội

Bài tập chương 1: Sự dẫn điện của dung dịch điện ly. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa lý giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY
Câu 1. Điểm kết tinh của dung dịch K
2
SO
4
0,4m trong nước là-1,52
o
C. Coi hệ số Van't Hoff
i không phụ thuộc nhiệt độ. Tính áp suất hơi của dung dịch đó ở 25
o
C và nhiệt độ sôi ở 1 atm.
Biết hằng số nghiệm lạnh hằng số nghiệm sôi của nước lần lượt 1,86 và 1,51; áp suất
hơi nước ở 20
o
C là 17,5 mmHg.
Câu 2. Hằng số phân ly của dung dịch ClH
2
C-COOH ở 25
o
C là 1,4.10
-3
. Tính:
a. Độ phân ly của dung dịch 0,5M
b. pH của dung dịch đó.
c. Điểm kết tinh của dung dịch, cho biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,1 gam/ml
Câu 3. Hằng số phân ly của axit axetic là K
a
=1,75.10
-5
(ở 25
o
C).
a. Tính pH của dung dịch axit axetic 0,01 M (coi gần đúng hệ số hoạt độ của ion
phân tử bằng 1)
b. Tính độ phân ly của dung dịch axit axetic 0,01M chứa NaCl nồng độ 0,01M
(coi nồng độ
+
H
C
,
COOCH
C
3
không đáng kể so với nồng độ
+
Na
C
,
Cl
C
, hệ số hoạt độ của axit axetic
không phân ly bằng 1).
Câu 4. Tích số tan của BaSO
4
ở 25
o
C là 9,16.10
-11
. Tính độ hòa tan của BaSO
4
ở nhiệt độ đó
trong dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
0,01M. Dựa vào sphụ thuộc của
của chất điện ly 2 2 theo
lực ion I dưới đây để nội suy ra
tương ứng.
I
0,0001
0,0005
0,001
0,002
0,005
0,01
0,05
0,95
0,90
0,86
0,81
0,72
0,63
0,47
Câu 5. Chuẩn một bình đo độ dẫn điện bằng dung dịch KCl 0,02M 25
o
C (biết
KCl
=0,002768
-1
.cm
-1
), điện trở đo được 32. Dùng bình này để đo dung dịch NiSO
4
0,01N, điện trở đo được 1043. Tính độ dẫn điện riêng độ dẫn điện đương lượng của
dung dịch NiSO
4
.
Câu 6. Một bình dẫn điện có điện trở là 22 nếu trong bình có chứa dung dịch CH
3
COONa
0,1M; là 7,3 nếu chứa dung dịch NaCl 0,1M. Biết
NaCl
= 126;
Na
+ = 50 và coi các độ dẫn
điện đương lượng này không phụ thuộc nồng độ. Tính:
a. Hằng số bình
b. Độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CH
3
COONa 0,1M
c. Độ dẫn điện riêng của dung dịch CH
3
COONa 0,2M + HCl 0,1M
Câu 7. Độ dẫn điện riêng của NaOH 0,1M 0,0221
-1
.cm
-1
. Khi thêm vào dung dịch này
cùng thể tích HCl 0,1M thì độ dẫn điện riêng giảm còn 0,0056
-1
.cm
-1
. Thêm tiếp một thể
tích HCl như trên thì độ dẫn điện riêng là 0,0170
-1
.cm
-1
.
a. Gii thích hiện tượng thay đổi độ dẫn điện theo lượng HCl thêm vào.
b. Tính:
NaOH
;
NaCl
;
HCl
;
H
+ +
OH
-
Câu 8. Đdẫn điện đương lượng cùng loãng của
HCl, NaCl CH
3
COONa lần lượt
420, 126 và 91
-1
.cm
2
.đlg
-1
. Tính
của CH
3
COOH
Câu 9. Điện trở của bình đo độ dẫn điện chứa dung dịch KCl 0,01M 25
o
C 525 (cho
biết độ dẫn điện riêng của KCl 0,01M 25
o
C 0,001412 S.cm
-1
). Nếu chứa dung dịch
NH
4
OH 0,1M thì điện trở đo được là 2030. Tính hằng số phân ly của NH
4
OH. Cho biết
của NH
4
+
và OH
-
lần lượt là 73,4 và 198,5
-1
.cm
2
.đlg
-1
.
Câu 10. 25
o
C, điện trở của một bình dẫn điện 220000 khi chứa nước, 100 khi
chứa KCl 0,02M và là 102000 khi chứa nước bão hòa AgCl. Độ dẫn điện đương lượng của
AgCl là 126,8; của KCl là 138,3. Bỏ qua sự thay đổi của độ dẫn điện đương lượng theo nồng
độ. Tính:
a. Độ dẫn điện riêng của dung dịch bão hòa AgCl
b. Độ tan của AgCl
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY
Câu 1. Điểm kết tinh của dung dịch K2SO4 0,4m trong nước là-1,52oC. Coi hệ số Van't Hoff
i không phụ thuộc nhiệt độ. Tính áp suất hơi của dung dịch đó ở 25oC và nhiệt độ sôi ở 1 atm.
Biết hằng số nghiệm lạnh và hằng số nghiệm sôi của nước lần lượt là 1,86 và 1,51; áp suất
hơi nước ở 20oC là 17,5 mmHg.
Câu 2.
Hằng số phân ly của dung dịch ClH2C-COOH ở 25oC là 1,4.10-3. Tính:
a. Độ phân ly  của dung dịch 0,5M b. pH của dung dịch đó.
c. Điểm kết tinh của dung dịch, cho biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,1 gam/ml
Câu 3.
Hằng số phân ly của axit axetic là Ka=1,75.10-5 (ở 25oC).
a. Tính pH của dung dịch axit axetic 0,01 M (coi gần đúng hệ số hoạt độ của ion và phân tử bằng 1)
b. Tính độ phân ly  của dung dịch axit axetic 0,01M có chứa NaCl nồng độ 0,01M (coi nồng độ C
không đáng kể so với nồng độ + , CC + , C
, hệ số hoạt độ của axit axetic − H CH COO 3 Na Cl không phân ly bằng 1).
Câu 4. Tích số tan của BaSO4 ở 25oC là 9,16.10-11. Tính độ hòa tan của BaSO4 ở nhiệt độ đó
trong dung dịch (NH4)2SO4 0,01M. Dựa vào sự phụ thuộc của  của chất điện ly 2 – 2 theo
lực ion I dưới đây để nội suy ra  tương ứng. I 0,0001 0,0005 0,001 0,002 0,005 0,01 0,05  0,95 0,90 0,86 0,81 0,72 0,63 0,47
Câu 5.
Chuẩn một bình đo độ dẫn điện bằng dung dịch KCl 0,02M ở 25oC (biết
KCl=0,002768-1.cm-1), điện trở đo được là 32. Dùng bình này để đo dung dịch NiSO4
0,01N, điện trở đo được là 1043. Tính độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch NiSO4.
Câu 6.
Một bình dẫn điện có điện trở là 22 nếu trong bình có chứa dung dịch CH3COONa
0,1M; là 7,3 nếu chứa dung dịch NaCl 0,1M. Biết NaCl = 126; Na+ = 50 và coi các độ dẫn
điện đương lượng này không phụ thuộc nồng độ. Tính: a. Hằng số bình
b. Độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CH3COONa 0,1M
c. Độ dẫn điện riêng của dung dịch CH3COONa 0,2M + HCl 0,1M
Câu 7.
Độ dẫn điện riêng của NaOH 0,1M là 0,0221-1.cm-1. Khi thêm vào dung dịch này
cùng thể tích HCl 0,1M thì độ dẫn điện riêng giảm còn 0,0056-1.cm-1. Thêm tiếp một thể
tích HCl như trên thì độ dẫn điện riêng là 0,0170-1.cm-1.
a. Giải thích hiện tượng thay đổi độ dẫn điện theo lượng HCl thêm vào. b. Tính:     NaOH; NaCl; HCl; H+ +OH-
Câu 8.
Độ dẫn điện đương lượng vô cùng loãng của HCl, NaCl và CH3COONa lần lượt là
420, 126 và 91 -1.cm2.đlg-1. Tính ∞ của CH3COOH
Câu 9. Điện trở của bình đo độ dẫn điện chứa dung dịch KCl 0,01M ở 25oC là 525 (cho
biết độ dẫn điện riêng của KCl 0,01M ở 25oC là 0,001412 S.cm-1). Nếu chứa dung dịch
NH4OH 0,1M thì điện trở đo được là 2030. Tính hằng số phân ly của NH4OH. Cho biết ∞ của NH +
4 và OH- lần lượt là 73,4 và 198,5-1.cm2.đlg-1.
Câu 10.
Ở 25oC, điện trở của một bình dẫn điện là 220000  khi chứa nước, là 100 khi
chứa KCl 0,02M và là 102000 khi chứa nước bão hòa AgCl. Độ dẫn điện đương lượng của
AgCl là 126,8; của KCl là 138,3. Bỏ qua sự thay đổi của độ dẫn điện đương lượng theo nồng độ. Tính:
a. Độ dẫn điện riêng của dung dịch bão hòa AgCl b. Độ tan của AgCl