Bài tập chương 2 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Bài tập chương 2 môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

C1: phân biệt nguyên âm và phụ âm
- khái niệm nguyên âm : Nguyên âm được phát ra từ những dao động của thanh
quản, luồng khí này không hề bị cản trở nếu đọc nguyên âm đó. Nguyên âm có
thể đứng một mình hoặc kết hợp với một phụ âm để tạo thành tiếng.
+ Nguyên âm đơn: Nguyên âm đơn là những nguyên âm chỉ có 1 chữ cái. Trong
tiếng Việt có 12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ư, y, ê, i, o, ô, ơ, u.
+ Nguyên âm đôi: Bên cạnh các nguyên âm đơn, để cấu tạo nên tiếng Việt còn
có những nguyên âm đôi, nghĩa là nguyên âm gồm 2 chữ cái trong một âm tiết.
Ví dụ về nguyên âm đôi: oa, eo, ui…
Thậm chí trong tiếng Việt còn có các nguyên âm ba: iêu, ươi, oai…
- Khái niệm phụ âm:Phụ âm được phát ra từ thanh quản qua miệng, luồng khí
phát từ thanh quản lên môi bị cản trở. Chẳng hạn như phải dùng đến răng, lưỡi,
môi chạm nhau để phát âm một phụ âm cho đúng. Phụ âm thì không thể đi 1
mình mà luôn cần đi cùng 1 nguyên âm.
Trong tiếng Việt có 17 phụ âm: b, c, d, đ, l, m, n, p, q, r, s, g, h, k, t, v, x
-Sự khác nhau giữa nguyên âm và phụ âm:
Về nguyên âm
Nguyên âm thể đứng một mình hoặc đứng trước/sau các phụ âm để tạo
thành một tiếng.
Tóm lại nguyên âm ý nghĩa khi được kết hợp với phụ âm.cũng vẫn sẽ
có ý nghĩa khi không kết hợp với phụ âm nào (tùy trường hợp cụ thể).
Về phụ âm
Phụ âm là các chữ cái “phụ”, nên để nó mang ý nghĩa, tạo nên 1 tiếng thì phải có
sự kết hợp với một hoặc nhiều nguyên âm.
Nếu phụ âm đứng một mình thì bản thân nó sẽ không có nghĩa gì cả.
Vậy là với bài viết bên trên, palada.vn đã cùng các bạn tìm hiểu về nguyên âm là
trong tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu tìm hiểu về các ngôn ngữ khác như tiếng
Trung, tiếng Hàn, các bạn sẽ được biết thêm các khái niệm như thanh mẫu, vận
mẫu, nguyên âm phái sinh là gì… Hãy chia sẻ những hiểu biết của mình và nếu
có thắc mắc gì thì comment cho chúng mình biết với nhé
Câu 2: phân biệt nguyên âm và bán âm
1. Khái niệm nguyên âm
Nguyên âm là những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên, qua khoang
miệng (với những hình dạng khác nhau của môi, không khép, lưỡi ở những vị trí
khác nhau), không bị cản trở, thoát ra ngoài một cách tự do.
Số lượng nguyên âm trong các ngôn ngữ khác nhau không phải là đồng đều và
như nhau. Có ngôn ngữ chi có dăm ba nguyên âm khác nhau, Nhưng có ngôn
ngữ có sổ nguyên âm tới hàng chục. Như vậy, xét về mặt tạo âm, khi phát ra
nguyên âm, luồng hơi đi ra không bị cản trở, sóng âm dao động điều hòa; còn về
bản chất âm học, bản chất của nguyên âm là tiếng thanh chứ không phải là tiếng
động như phụ âm
2. Các nét đặc trưng của nguyên âm
Độ cao tương đối của lưỡi
Độ tiến về trước hay lùi về sau tương đối của lưỡi
Đặc trưng về độ căng
Đặc trưng về trường độ (độ dài)
Đặc trưng mũi hóa
3. Khái niệm bán nguyên âm
Về bản chất, bán nguyên âm không hẳn là một nguyên âm “chân chính'’, nguyên
âm theo đúng nghĩa nghiêm ngặt của thuật ngữ này. Theo các nghiên cứu cho
đến hiện nay. bán nguyên âm là những âm được tạo nên bằng cách cho luồng hơi
từ phổi đi lên, chuyển động qua miệng và/hoặc mũi với một tiếng xát cực nhẹ.
Ví dụ âm [ ị ] trong từ yes, your...ầm [ w ] trong các từ want, what, when... của
tiếng Anh, âm [ j ], âm [ w ] trong các từ tại, đây, sao, nào... của tiếng Việt.
4. Chức năng bán nguyên âm
Mặt cấu âm của các bán nguyên âm rất giống với nguyên âm, nhưng về mặt chức
năng thì các bán nguyên âm lại hoạt động như một phụ âm. Khi nói về âm tiết và
cấu trúc của âm tiết, các bán nguyên âm không bao giờ đóng vai trò làm hạt
nhân, làm đỉnh của âm tiết. Trong khi cấu âm một âm tiết có bán nguyên âm,
bao giờ bán nguyên âm cũng được phát âm lướt đi thành một âm nửa xát.
Câu 3: Trình bày các tiêu chí phân loại nguyên âm. Với mỗi tiêu chí cho 3 âm làm
ví dụ minh họa (âm trong tiếng Việt hoặc thứ tiếng khác)
Phân loại nguyên âm được thể hiện qua 3 tiêu chí:
Độ cao tương đối của lưỡi (Lưỡi cao hay thấp) hay còn có thể kèm theo đặc
điểm độ mở miệng
Theo tiêu chí này ta có thể xác định được 4 nhóm nguyên âm
Các nguyên âm cao độ mở của hay còn gọi là nguyên âm khép đi kèm là
miệng hẹp
Ví dụ: Âm [i], [u] trong tiếng Việt
Các nguyên âm cao vừa độ hay còn gọi là nguyên âm khép vừa đi kèm là
mở của miệng hơi hẹp
Ví dụ: Âm [e], [o] trong tiếng Việt
Các nguyên âm thấp độ mở của hay còn gọi là nguyên âm mở đi kèm với
miệng rộng
Ví dụ : Âm [a], [ă]của tiếng Việt.
Các nguyên âm thấp vừa hay còn gọi là nguyên âm mở vừa đi kèm với độ
mở của miệng hơi rộng
Ví dụ: Âm [o], [e], [d] của tiếng Việt
Tùy theo từng ngôn ngữ mà độ nâng lưỡi cũng khác nhau. Ví dụ như trong
tiếng Nga có 3 độ nâng lưỡi (thấp, trung bình, cao), nguyên âm dòng trước trong
tiếng Pháp có 4 độ nâng, tiếng Anh có 6 độ nâng,...
Vị trí của lưỡi (Tùy theo chiều hướng của lưỡi nhích về trước hoặc sau hay ở
giữa)
Từ tiêu chí này ta có thể chia nguyên âm làm 3 nhóm
Nguyên âm dòng trước
Ví dụ: Âm [i], [e] của tiếng Anh
Nguyên âm dòng giữa
Ví dụ: Âm [a] của tiếng Anh
Nguyên âm dòng sau
Ví dụ: Âm [ u ], [ o ] của tiếng Việt
Hình dáng của môi (Môi tròn hay không tròn)
Theo tiêu chí này ta có thể chia làm 2 nhóm
Nguyên âm tròn môi
Ví dụ: Các âm [u] ,[o], [ô]trong tiếng Việt
Nguyên âm không tròn môi
Ví dụ: Các âm [ i ], [ e ] của tiếng Anh
Ngoài ba tiêu chí đặc trưng trên đây, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà người nghiên
cứu hay miêu tả ngữ âm có thể xác định và miêu tả thêm thông qua những đặc trưng khác
như
Đặc trưng về độ căng
Đặc trưng về trường độ
Đặc trưng về tính chất mũi hóa
Câu 4: Trình bày các tiêu chí phân loại phụ âm. Với mỗi tiêu chí cho 3 âm
làm ví dụ minh họa (âm trong tiếng Việt hoặc thứ tiếng khác)
1/ Phân loại theo vị trí cấu âm
1. Phụ âm môi:
Phụ âm hai môi (còn gọi là phụ âm môi - môi): vd: các âm
[ b ], [ n ], [ p ] của tiếng Anh (trong những từ như: bear,
mother, speed ba, ,...), của tiếng Việt (trong những từ như:
mà, họp,...)
Phụ âm môi - răng: vd: các âm [ f ], [ v ] của tiếng Anh ( trong
từ: fan, father, van, voice phất ,...), của tiếng Việt (trong từ:
phơ, vui vẻ,...)
2. Phụ âm răng: vd: các âm [ t ], [ d ] của tiếng Nga, âm [ t ] của tiếng
Việt
Âm giữa răng: vd: các âm [ θ ], [ ð ] của tiếng Anh (trong các
từ ,...)think, thin, the, than
3. Phụ âm lợi: vd: các âm [ t ], [ d ], [ n ], [ s ] của tiếng Anh, âm [ d ], [ n
] của tiếng Việt
Âm sau lợi: vd: hai âm [ ], [ ] của tiếng Anh (ở các từʃ ʒ shoot, shoe,
measure, pleasure,...)
4. â m quặt lưỡi: vd: âm [ ], ʃ [ t ], của tiếng Anh (trong những từ ʃ
như: ,...)she, sure, chair, check
5. Âm ngạc: vd: âm [ e ] của tiếng Việt ( như ở từ che,...), âm [ j ] của
tiếng Anh (như ở từ ,...) yes, yard, your
6. Âm mạc: vd: các âm [ k ], [ g ], [ ŋ ] của tiếng Anh (ở những từ
như: ,...), âm [ k ] của tiếng Việt như ở từ cót két,...cat, good, king
7. Âm lưỡi con
8. Âm yết hầu: vd: từ [ hammaam ] trong tiếng Arập
9. Âm thanh hầu: vd: âm [ h ] của tiếng Việt (ở những tiếng như: hoa
hồng, hài hòa anh, - là âm xát thanh hầu; còn ở những tiếng như:
em, ơi - là âm tắc thanh hầu)
2/ Phân loại theo phương thức cấu âm
1. Phương thức cấu âm tắc và phụ âm tắc
Vd: các âm [ k ], [ g ], [ b ], [ m ], [ p ], [ t ], [ d ] của tiếng Anh; các âm [ k ], [
b ], [ m ], [ t ], [ d ] của tiếng Việt
Nếu phối hợp với đặc điểm về vị trí cấu âm, có thể chia thành những nhóm
nhỏ hơn. Ví dụ:
Trong tiếng Anh, ta có: Âm tắc hai môi [ p ], [ b ]
Âm tắc lợi [ t ], [ d ]
Âm tắc mạc [ k ], [ g ]
Trong tiếng Việt, ta có: Âm tắc hai môi [ b ], [ m ]
Âm tắc đầu lưỡi [ t ], [ d ]
Âm tắc mặt lưỡi [ c ]
Âm tắc mạc [ k ]
Ngoài ra, còn có âm tắc mũi: vd: các âm [ m ], [ n ], [ ŋ ] của tiếng Việt
(trong các từ như: ...)mà, na, ngà,
2. Phương thức cấu âm xát và phụ âm xát
Vd: các âm [ f ], [ θ ], [ ð ], [ s ], [ h ], [ v ], [ z ] của tiếng Anh (trong những
từ như: ,...), các âm [ f ], [ s ], [ h ], [ v ], five, think, then, sun, here, van, zoo
[ z ] của tiếng Việt (trong những từ như: ,...)phê, xem, hoa, ven, giỏi
Nếu phối hợp với đặc điểm về vị trí cấu âm, có thể chia thành những nhóm
nhỏ hơn. Ví dụ:
Trong tiếng Anh, ta có: Âm xát môi - răng [ f ], [ v ] (vd: fine, vine)
Âm xát giữa răng [ θ ], [ ð ] (vd: ether, either)
Âm xát lợi [ s ], [ z ] (vd: sink, zine)
Âm xát ngạc - lợi [ ] (vd: fish)ʃ
Âm xát thanh hầu [ h ] (vd: here, how)
Trong tiếng Việt, ta có: Âm xát môi - răng [ f ], [ v ] (vd: phai, vai)
Âm xát đầu lưỡi quặt [ r ] (vd: râu)
Âm xát đầu lưỡi bẹt [ s ], [ z ] (vd: xa, da)
Âm xát thanh hầu [ h ] (vd: hoa hồng)
Bên cạnh những âm xát điển hình nêu trên, còn có những âm được gọi là
âm nửa xát: vd: các âm [ j ], [ r ], [ l ], [ w ] của tiếng Anh (ở các từ
như: ,...), âm [ l ] của tiếng Việt ở các từ như: year, red, long, want lê la, lúc
lắc,...
Cấu âm tắc - xát và phụ âm tắc - xát
Vd: âm [ ts ] ghi bằng chữ “ ц “ của tiếng Nga trong từ cолнце ( )mặt trời
3. Phương thức cấu âm rung và phụ âm rung
Vd: âm [ r ] của tiếng Việt (ở các từ như: ,...) rực rỡ, rõ ràng, rộn ràng
3/ Phân loại theo tính thanh
Theo tiêu chí này, ta phân biệt
1. Phụ âm hữu thanh: vd: các âm [ b ], [ d ] của tiếng Anh (ở các từ như: bet,
do,...)
2. Phụ âm vô thanh: vd: các âm [ f ], [ t ] của tiếng Việt (ở các từ như: phai,
ta,...)
Câu 5: Chỉ ra sự khác nhau giữa phụ âm /g/ trong từ "good" và / / trong từ "gù" :ɣ
+ Âm / / trong từ “gù” của tiếng Việt âm “g” xát - nghĩa được tạo ra bằng cáchɣ
ép dòng khí qua một khe hẹp vị trí phát âm phải được phát âm bằng cả môi trên
dưới.
+ Còn âm /g/ trong từ “good” của tiếng Anh âm “g” tắc như của tiếng Nga. những
âm mà khi phát âm luồng không khí từ phổi đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản
trở ấy để phát ra tạo thành tiếng nổ.
VD: Trong tiếng Việt, các từ “cái ghế”, “phở gà” cách phát âm /kaj e, feɣ
a/. Nhưng những người nước ngoài bản ngữ tiếng Anh mới học tiếng Việtɣ
thường phát âm âm / / của tiếng Việt thành âm /g/ của tiếng Anh, do vậy họ phát ɣ
âm “cái ghế”, “phở gà” thành /kaj ge/, /fe ga/. Ngược lại một số người Việt khi
mới học tiếng Anh thường phát âm âm /g/ của tiếng Anh thành âm / / của tiếng ɣ
Việt. Do vậy, “go”, “good” thường được phát âm / əɣ ʊ/, / ə / thay /gə /,ɣ ʊ ʊ
/gə /.ʊ
Câu 6 : trình bày các biến thể của phụ âm /k/ trong âm tiết của tiếng việt
* Các biến thể của phụ âm /k/ trong âm tiết của tiếng Việt:
1.Hiện tượng thích nghi: là hiện tượng một trong hai âm khi kết hợp với nhau phải biến
đổi cho thích nghi (phù hợp với âm kia), xảy ra khi một phụ âm kết hợp với một nguyên
âm.
- Thích nghi xuôi: phụ âm [k] là âm cuối gốc lưỡi, khi đi sau các nguyên âm hàng trước
không tròn môi [i] [e] bị kéo nhích lên phía trước thành âm mặt lưỡi /c/ (ch).
- Thích nghi ngược: phụ âm [k] phải môi hóa (tròn môi) khi đứng trước các nguyên âm
tròn môi [u] [o].
2. Hiện tượng dị hoá: là hiện tượng xảy ra khi hai âm giống nhau đứng cạnh
nhau thì một trong hai âm đó biến đổi đi để cho khác với âm kia, xảy ra giữa những âm
cùng loại: /k/ → /ŋ/.
Câu 7 : miêu tả đặc điểm ngữ âm của các âm vị sau trong tiếng việt: / ɣ, ŋ, χ, ɲ,u, ɯ, ə,
, ɔ, ɔ:/ ə
/ɣ/ là âm xát ngạc mIm hữu thanh (Xát, hữu thanh, gốc lưỡi/ mạc)
Vd: gáy, gKm
/ŋ/ là âm mLi ngạc mIm hữu thanh (tắc, hữu thanh, gốc lưỡi)
Vd: ngáy trong ngáy ngủ, ngKm trong suy ngKm
/χ/ là âm xát ngạc mIm không b t hơi
Vd: khPc khích
/ɲ/ là âm phiến lưỡi- âm vòm hRng ( bản lưỡi chạm vào vòm hRng)
Vd: nhắn nhủ
/u/ là nguyên âm tròn môi, là nguyên âm dòng sau,vị trí của lưỡi khi phát âm dSn vI
phía sau, đ nâng của lưỡi hTp
/ɯ/ là nguyên âm đóng sau không tròn môi
/ə/ là nguyên âm nWa mX, là nguyên âm dòng giữa, vị trí của lưỡi khi phát âm X giữa
mi ng nâng lên
/ / là nguyên âm nWa mX, là nguyên âm dòng giữa, vị trí của lưỡi khi phát âm X giữa ə
mi ng nâng lên
/ɔ/ là nguyên âm mX , là nguyên âm dòng sau, vị trí của lưỡi khi phát âm dSn vI phía
sau, đ nâng của lưỡi hơi r ng
/ɔ:/ là nguyên âm nWa mX, là nguyên âm dòng sau, vị trí lưỡi khi phát âm dSn vI phía
sau
Câu 8: Phân loại âm tiết theo cách kết thúc. Cho ví dụ minh họa.
Dựa vào cách kết thúc, các âm tiết được chia thành hai loại lớn: mở khép.
Trong mỗi loại lại có hai loại nhỏ hơn. Như vậy có 4 loại âm tiết như sau:
những âm tiết dược kết thúc bằng một phụ âm vang (/m, n,(phụ âm mũi)
ŋ/…) được gọi là những âm tiết nửa khép.
VD: Miền Nam, khang trang, hành chính,...
những âm tiết được kết thúc bằng một phụ âm không vang (phụ âm tắc
thanh) (/p, t, k/) được gọi là những âm tiết khép.
VD: hấp tấp, tất bật, mộc mạc, tách bạch,...
những âm tiết được kết thúc bằng một bán nguyên âm (/w, j/) được gọi
những âm tiết nửa mở.
VD: yêu kiều, sao chổi, trái lại,..
– những âm tiết được kết thúc bằng cách giữ nguyên âm sắc của nguyên âm
ở đỉnh âm tiết thì được gọi là âm tiết mở. (bỏ phần bôi vang)
VD: y sĩ, hoa, mía,...
Câu 9: trình bày nội dung khái niệm âm vị “zero” trong âm tiết tiếng việt. cho ví dụ
minh hoạ âm tiết có âm vị “ zero”
Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và
phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.
Vế không trong một thể đối lập có – không làm thành một âm vị riêng, với nội dung tiêu
cực và được gRi là âm vị zero.
Ví dụ minh hRa âm tiết có âm vị zero: hát, ca, ..
Trong trường hợp “tán” đối lập với “toán”, X âm tiết thứ nhất âm vị đóng vai trò âm
đệm là âm vị /zêrô/.
| 1/8

Preview text:

C1: phân biệt nguyên âm và phụ âm
- khái niệm nguyên âm : Nguyên âm được phát ra từ những dao động của thanh
quản, luồng khí này không hề bị cản trở nếu đọc nguyên âm đó. Nguyên âm có
thể đứng một mình hoặc kết hợp với một phụ âm để tạo thành tiếng.
+ Nguyên âm đơn: Nguyên âm đơn là những nguyên âm chỉ có 1 chữ cái. Trong
tiếng Việt có 12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ư, y, ê, i, o, ô, ơ, u.
+ Nguyên âm đôi: Bên cạnh các nguyên âm đơn, để cấu tạo nên tiếng Việt còn
có những nguyên âm đôi, nghĩa là nguyên âm gồm 2 chữ cái trong một âm tiết.
Ví dụ về nguyên âm đôi: oa, eo, ui…
Thậm chí trong tiếng Việt còn có các nguyên âm ba: iêu, ươi, oai…
- Khái niệm phụ âm:Phụ âm được phát ra từ thanh quản qua miệng, luồng khí
phát từ thanh quản lên môi bị cản trở. Chẳng hạn như phải dùng đến răng, lưỡi,
môi chạm nhau để phát âm một phụ âm cho đúng. Phụ âm thì không thể đi 1
mình mà luôn cần đi cùng 1 nguyên âm.
Trong tiếng Việt có 17 phụ âm: b, c, d, đ, l, m, n, p, q, r, s, g, h, k, t, v, x
-Sự khác nhau giữa nguyên âm và phụ âm: Về nguyên âm
Nguyên âm có thể đứng một mình hoặc đứng trước/sau các phụ âm để tạo thành một tiếng.
Tóm lại là nguyên âm có ý nghĩa khi được kết hợp với phụ âm. Nó cũng vẫn sẽ
có ý nghĩa khi không kết hợp với phụ âm nào (tùy trường hợp cụ thể). Về phụ âm
Phụ âm là các chữ cái “phụ”, nên để nó mang ý nghĩa, tạo nên 1 tiếng thì phải có
sự kết hợp với một hoặc nhiều nguyên âm.
Nếu phụ âm đứng một mình thì bản thân nó sẽ không có nghĩa gì cả.
Vậy là với bài viết bên trên, palada.vn đã cùng các bạn tìm hiểu về nguyên âm là
gì trong tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu tìm hiểu về các ngôn ngữ khác như tiếng
Trung, tiếng Hàn, các bạn sẽ được biết thêm các khái niệm như thanh mẫu, vận
mẫu, nguyên âm phái sinh là gì… Hãy chia sẻ những hiểu biết của mình và nếu
có thắc mắc gì thì comment cho chúng mình biết với nhé
Câu 2: phân biệt nguyên âm và bán âm
1. Khái niệm nguyên âm
 Nguyên âm là những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên, qua khoang
miệng (với những hình dạng khác nhau của môi, không khép, lưỡi ở những vị trí
khác nhau), không bị cản trở, thoát ra ngoài một cách tự do.
 Số lượng nguyên âm trong các ngôn ngữ khác nhau không phải là đồng đều và
như nhau. Có ngôn ngữ chi có dăm ba nguyên âm khác nhau, Nhưng có ngôn
ngữ có sổ nguyên âm tới hàng chục. Như vậy, xét về mặt tạo âm, khi phát ra
nguyên âm, luồng hơi đi ra không bị cản trở, sóng âm dao động điều hòa; còn về
bản chất âm học, bản chất của nguyên âm là tiếng thanh chứ không phải là tiếng động như phụ âm
2. Các nét đặc trưng của nguyên âm
 Độ cao tương đối của lưỡi
 Độ tiến về trước hay lùi về sau tương đối của lưỡi
 Đặc trưng về độ căng
 Đặc trưng về trường độ (độ dài)  Đặc trưng mũi hóa
3. Khái niệm bán nguyên âm
 Về bản chất, bán nguyên âm không hẳn là một nguyên âm “chân chính'’, nguyên
âm theo đúng nghĩa nghiêm ngặt của thuật ngữ này. Theo các nghiên cứu cho
đến hiện nay. bán nguyên âm là những âm được tạo nên bằng cách cho luồng hơi
từ phổi đi lên, chuyển động qua miệng và/hoặc mũi với một tiếng xát cực nhẹ.
Ví dụ âm [ ị ] trong từ yes, your...ầm [ w ] trong các từ want, what, when... của
tiếng Anh, âm [ j ], âm [ w ] trong các từ tại, đây, sao, nào... của tiếng Việt.
4. Chức năng bán nguyên âm
 Mặt cấu âm của các bán nguyên âm rất giống với nguyên âm, nhưng về mặt chức
năng thì các bán nguyên âm lại hoạt động như một phụ âm. Khi nói về âm tiết và
cấu trúc của âm tiết, các bán nguyên âm không bao giờ đóng vai trò làm hạt
nhân, làm đỉnh của âm tiết. Trong khi cấu âm một âm tiết có bán nguyên âm,
bao giờ bán nguyên âm cũng được phát âm lướt đi thành một âm nửa xát.
Câu 3: Trình bày các tiêu chí phân loại nguyên âm. Với mỗi tiêu chí cho 3 âm làm
ví dụ minh họa (âm trong tiếng Việt hoặc thứ tiếng khác)

Phân loại nguyên âm được thể hiện qua 3 tiêu chí:
Độ cao tương đối của lưỡi (Lưỡi cao hay thấp) hay còn có thể kèm theo đặc điểm độ mở miệng
Theo tiêu chí này ta có thể xác định được 4 nhóm nguyên âm 
Các nguyên âm cao hay còn gọi là nguyên âm khép đi kèm là độ mở của miệng hẹp
Ví dụ: Âm [i], [u] trong tiếng Việt 
Các nguyên âm cao vừa hay còn gọi là nguyên âm khép vừa đi kèm là độ
mở của miệng hơi hẹp
Ví dụ: Âm [e], [o] trong tiếng Việt 
Các nguyên âm thấp hay còn gọi là nguyên âm mở đi kèm với độ mở của miệng rộng
Ví dụ : Âm [a], [ă]của tiếng Việt. 
Các nguyên âm thấp vừa hay còn gọi là nguyên âm mở vừa đi kèm với độ
mở của miệng hơi rộng

Ví dụ: Âm [o], [e], [d] của tiếng Việt
Tùy theo từng ngôn ngữ mà độ nâng lưỡi cũng khác nhau. Ví dụ như trong
tiếng Nga có 3 độ nâng lưỡi (thấp, trung bình, cao), nguyên âm dòng trước trong
tiếng Pháp có 4 độ nâng, tiếng Anh có 6 độ nâng,... 
Vị trí của lưỡi (Tùy theo chiều hướng của lưỡi nhích về trước hoặc sau hay ở giữa)
Từ tiêu chí này ta có thể chia nguyên âm làm 3 nhóm 
Nguyên âm dòng trước
Ví dụ: Âm [i], [e] của tiếng Anh 
Nguyên âm dòng giữa
Ví dụ: Âm [a] của tiếng Anh  Nguyên âm dòng sau
Ví dụ: Âm [ u ], [ o ] của tiếng Việt 
Hình dáng của môi (Môi tròn hay không tròn)
Theo tiêu chí này ta có thể chia làm 2 nhóm  Nguyên âm tròn môi
Ví dụ: Các âm [u] ,[o], [ô]trong tiếng Việt 
Nguyên âm không tròn môi
Ví dụ: Các âm [ i ], [ e ] của tiếng Anh
Ngoài ba tiêu chí đặc trưng trên đây, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà người nghiên
cứu hay miêu tả ngữ âm có thể xác định và miêu tả thêm thông qua những đặc trưng khác như  Đặc trưng về độ căng 
Đặc trưng về trường độ 
Đặc trưng về tính chất mũi hóa
Câu 4: Trình bày các tiêu chí phân loại phụ âm. Với mỗi tiêu chí cho 3 âm
làm ví dụ minh họa (âm trong tiếng Việt hoặc thứ tiếng khác)

1/ Phân loại theo vị trí cấu âm 1. Phụ âm môi: 
Phụ âm hai môi (còn gọi là phụ âm môi - môi): vd: các âm
[ b ], [ n ], [ p ] của tiếng Anh (trong những từ như: bear,
mother, speed
,...), của tiếng Việt (trong những từ như: ba, mà, họp,...) 
Phụ âm môi - răng: vd: các âm [ f ], [ v ] của tiếng Anh ( trong
từ: fan, father, van, voice,...), của tiếng Việt (trong từ: phất phơ, vui vẻ,...)
2. Phụ âm răng: vd: các âm [ t ], [ d ] của tiếng Nga, âm [ t ] của tiếng Việt
Âm giữa răng: vd: các âm [ θ ], [ ð ] của tiếng Anh (trong các
từ think, thin, the, than,...)
3. Phụ âm lợi: vd: các âm [ t ], [ d ], [ n ], [ s ] của tiếng Anh, âm [ d ], [ n ] của tiếng Việt
Âm sau lợi: vd: hai âm [ ], [ ʃ
ʒ ] của tiếng Anh (ở các từ shoot, shoe, measure, pleasure,...)
4. â m quặt lưỡi: vd: âm [ ], ʃ
[ tʃ ], của tiếng Anh (trong những từ
như: she, sure, chair, check,...)
5. Âm ngạc: vd: âm [ e ] của tiếng Việt ( như ở từ che,...), âm [ j ] của
tiếng Anh (như ở từ yes, yard, your,...)
6. Âm mạc: vd: các âm [ k ], [ g ], [ ŋ ] của tiếng Anh (ở những từ
như: cat, good, king,...), âm [ k ] của tiếng Việt như ở từ cót két,... 7. Âm lưỡi con
8. Âm yết hầu: vd: từ [ hammaam ] trong tiếng Arập
9. Âm thanh hầu: vd: âm [ h ] của tiếng Việt (ở những tiếng như: hoa
hồng, hài hòa - là âm xát thanh hầu; còn ở những tiếng như: anh,
em, ơi
- là âm tắc thanh hầu)
2/ Phân loại theo phương thức cấu âm
1. Phương thức cấu âm tắc và phụ âm tắc
Vd: các âm [ k ], [ g ], [ b ], [ m ], [ p ], [ t ], [ d ] của tiếng Anh; các âm [ k ], [
b ], [ m ], [ t ], [ d ] của tiếng Việt
Nếu phối hợp với đặc điểm về vị trí cấu âm, có thể chia thành những nhóm nhỏ hơn. Ví dụ: 
Trong tiếng Anh, ta có: Âm tắc hai môi [ p ], [ b ] Âm tắc lợi [ t ], [ d ] Âm tắc mạc [ k ], [ g ] 
Trong tiếng Việt, ta có: Âm tắc hai môi [ b ], [ m ]
Âm tắc đầu lưỡi [ t ], [ d ] Âm tắc mặt lưỡi [ c ] Âm tắc mạc [ k ]
Ngoài ra, còn có âm tắc mũi: vd: các âm [ m ], [ n ], [ ŋ ] của tiếng Việt
(trong các từ như: mà, na, ngà,...)
2. Phương thức cấu âm xát và phụ âm xát
Vd: các âm [ f ], [ θ ], [ ð ], [ s ], [ h ], [ v ], [ z ] của tiếng Anh (trong những
từ như: five, think, then, sun, here, van, zoo,...), các âm [ f ], [ s ], [ h ], [ v ],
[ z ] của tiếng Việt (trong những từ như: phê, xem, hoa, ven, giỏi,...)
Nếu phối hợp với đặc điểm về vị trí cấu âm, có thể chia thành những nhóm nhỏ hơn. Ví dụ: 
Trong tiếng Anh, ta có: Âm xát môi - răng [ f ], [ v ] (vd: fine, vine)
Âm xát giữa răng [ θ ], [ ð ] (vd: ether, either)
Âm xát lợi [ s ], [ z ] (vd: sink, zine)
Âm xát ngạc - lợi [ ] (vd: fish) ʃ
Âm xát thanh hầu [ h ] (vd: here, how) 
Trong tiếng Việt, ta có: Âm xát môi - răng [ f ], [ v ] (vd: phai, vai)
Âm xát đầu lưỡi quặt [ r ] (vd: râu)
Âm xát đầu lưỡi bẹt [ s ], [ z ] (vd: xa, da)
Âm xát thanh hầu [ h ] (vd: hoa hồng)
Bên cạnh những âm xát điển hình nêu trên, còn có những âm được gọi là
âm nửa xát: vd: các âm [ j ], [ r ], [ l ], [ w ] của tiếng Anh (ở các từ
như: year, red, long, want,...), âm [ l ] của tiếng Việt ở các từ như: lê la, lúc lắc,... 
Cấu âm tắc - xát và phụ âm tắc - xát
Vd: âm [ ts ] ghi bằng chữ “ ц “ của tiếng Nga trong từ cолнце ( ) mặt trời
3. Phương thức cấu âm rung và phụ âm rung
Vd: âm [ r ] của tiếng Việt (ở các từ như: rực rỡ, rõ ràng, rộn ràng,...)
3/ Phân loại theo tính thanh
Theo tiêu chí này, ta phân biệt
1. Phụ âm hữu thanh: vd: các âm [ b ], [ d ] của tiếng Anh (ở các từ như: bet, do,...)
2. Phụ âm vô thanh: vd: các âm [ f ], [ t ] của tiếng Việt (ở các từ như: phai, ta,...)
Câu 5: Chỉ ra sự khác nhau giữa phụ âm /g/ trong từ "good" và / / trong từ "gù" : ɣ + Âm / /
ɣ trong từ “gù” của tiếng Việt là âm “g” xát - nghĩa là nó được tạo ra bằng cách
ép dòng khí qua một khe hẹp ở vị trí phát âm và phải được phát âm bằng cả môi trên và dưới.
+ Còn âm /g/ trong từ “good” của tiếng Anh là âm “g” tắc như của tiếng Nga. Là những
âm mà khi phát âm luồng không khí từ phổi đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản
trở ấy để phát ra tạo thành tiếng nổ.
VD: Trong tiếng Việt, các từ “cái ghế”, “phở gà” có cách phát âm là /kaj e, ɣ fe a/.
ɣ Nhưng những người nước ngoài bản ngữ là tiếng Anh mới học tiếng Việt thường phát âm âm / /
ɣ của tiếng Việt thành âm /g/ của tiếng Anh, do vậy họ phát
âm “cái ghế”, “phở gà” thành /kaj ge/, /fe ga/. Ngược lại một số người Việt khi
mới học tiếng Anh thường phát âm âm /g/ của tiếng Anh thành âm / / ɣ của tiếng
Việt. Do vậy, “go”, “good” thường được phát âm là /ɣə ʊ/, / ə ɣ / ʊ thay vì /gə /, ʊ /gə /. ʊ
Câu 6 : trình bày các biến thể của phụ âm /k/ trong âm tiết của tiếng việt
* Các biến thể của phụ âm /k/ trong âm tiết của tiếng Việt:
1.Hiện tượng thích nghi: là hiện tượng một trong hai âm khi kết hợp với nhau phải biến
đổi cho thích nghi (phù hợp với âm kia), xảy ra khi một phụ âm kết hợp với một nguyên âm.
- Thích nghi xuôi: phụ âm [k] là âm cuối gốc lưỡi, khi đi sau các nguyên âm hàng trước
không tròn môi [i] [e] bị kéo nhích lên phía trước thành âm mặt lưỡi /c/ (ch).
- Thích nghi ngược: phụ âm [k] phải môi hóa (tròn môi) khi đứng trước các nguyên âm tròn môi [u] [o].
2. Hiện tượng dị hoá: là hiện tượng xảy ra khi hai âm giống nhau đứng cạnh
nhau thì một trong hai âm đó biến đổi đi để cho khác với âm kia, xảy ra giữa những âm cùng loại: /k/ → /ŋ/.
Câu 7 : miêu tả đặc điểm ngữ âm của các âm vị sau trong tiếng việt: / ɣ, ŋ, χ, ɲ,u, ɯ, ə, ə , ɔ, ɔ:/
/ɣ/ là âm xát ngạc mIm hữu thanh (Xát, hữu thanh, gốc lưỡi/ mạc) Vd: gáy, gKm
/ŋ/ là âm mLi ngạc mIm hữu thanh (tắc, hữu thanh, gốc lưỡi)
Vd: ngáy trong ngáy ngủ, ngKm trong suy ngKm
/χ/ là âm xát ngạc mIm không b t hơi Vd: khPc khích
/ɲ/ là âm phiến lưỡi- âm vòm hRng ( bản lưỡi chạm vào vòm hRng) Vd: nhắn nhủ
/u/ là nguyên âm tròn môi, là nguyên âm dòng sau,vị trí của lưỡi khi phát âm dSn vI
phía sau, đ nâng của lưỡi hTp
/ɯ/ là nguyên âm đóng sau không tròn môi
/ə/ là nguyên âm nWa mX, là nguyên âm dòng giữa, vị trí của lưỡi khi phát âm X giữa mi ng nâng lên / / là nguyên âm nW ə
a mX, là nguyên âm dòng giữa, vị trí của lưỡi khi phát âm X giữa mi ng nâng lên
/ɔ/ là nguyên âm mX , là nguyên âm dòng sau, vị trí của lưỡi khi phát âm dSn vI phía
sau, đ nâng của lưỡi hơi r ng
/ɔ:/ là nguyên âm nWa mX, là nguyên âm dòng sau, vị trí lưỡi khi phát âm dSn vI phía sau
Câu 8: Phân loại âm tiết theo cách kết thúc. Cho ví dụ minh họa.
Dựa vào cách kết thúc, các âm tiết được chia thành hai loại lớn: mở và khép.
Trong mỗi loại lại có hai loại nhỏ hơn. Như vậy có 4 loại âm tiết như sau:
– những âm tiết dược kết thúc bằng một phụ âm vang (phụ âm mũi) (/m, n,
ŋ/…) được gọi là những âm tiết nửa khép.
VD: Miền Nam, khang trang, hành chính,...
– những âm tiết được kết thúc bằng một phụ âm không vang (phụ âm tắc vô
thanh) (/p, t, k/) được gọi là những âm tiết khép.
VD: hấp tấp, tất bật, mộc mạc, tách bạch,...
– những âm tiết được kết thúc bằng một bán nguyên âm (/w, j/) được gọi là những âm tiết nửa mở.
VD: yêu kiều, sao chổi, trái lại,..
– những âm tiết được kết thúc bằng cách giữ nguyên âm sắc của nguyên âm
ở đỉnh âm tiết thì được gọi là âm tiết mở. (bỏ phần bôi vang) VD: y sĩ, hoa, mía,...
Câu 9: trình bày nội dung khái niệm âm vị “zero” trong âm tiết tiếng việt. cho ví dụ
minh hoạ âm tiết có âm vị “ zero”
Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và
phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.
Vế không trong một thể đối lập có – không làm thành một âm vị riêng, với nội dung tiêu
cực và được gRi là âm vị zero.
Ví dụ minh hRa âm tiết có âm vị zero: hát, ca, ..
Trong trường hợp “tán” đối lập với “toán”, X âm tiết thứ nhất âm vị đóng vai trò âm đệm là âm vị /zêrô/.