BÀI TẬP CHƯƠNG 2. P2 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để điều chỉnh thay đổi trong việc sản xuất HH&DV của nền kinh tế theo thời gian . Mai vào cửa hàng Vinmart để mua nước ngọt. Cô ấy nhận ra rằng giá nước ngọt đã tăng thêm 15%, vì vậy Mai quyết định chuyển sang mua trà. Tình huống này diễn tả vấn đề khó khăn nào trong việc xây dựng chỉ số CPI. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 2. P2
I. Nhân định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1) Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để điều chỉnh thay đổi trong việc sản xuất HH&DV của nền kinh tế
theo thời gian
->SAI.Vì CPI theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian
2) Khi chỉ số giá tiêu dùng giảm, một gia đình điển hình sẽ chi tiêu ít tiền hơn để duy trì mức sống như cũ
-> ĐÚNG
3) Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng chỉ số giảm phát GDP hoặc chỉ số CPI
->ĐÚNG
4) Khi giá của rượu nhập từ Pháp tăng thì thay đổi này được phản ánh trong CPI của VN nhưng không
được phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP của VN
->ĐÚNG.Vì CPI dùng cho hàng hóa sx nội địa và ngoại nhập ,còn GDP chỉ dành cho sp nội địa
5) Ở VN, khi giá hàng hóa tiêu dùng tăng thì chỉ số CPI sẽ tăng nhiều hơn chỉ số giảm phát
GDP
->ĐÚNG
II. Trắc nghiệm
1. Mai vào cửa hàng Vinmart để mua nước ngọt. Cô ấy nhận ra rằng giá nước ngọt đã tăng thêm 15%, vì
vậy Mai quyết định chuyển sang mua trà. Tình huống này diễn tả vấn đề khó khăn nào trong việc xây
dựng chỉ số CPI?
a.
Thiên vị thay thế
b. Sự giới thiệu hàng hóa mới
c. Sự thay đổi về chất lượng mà không được đo lường
d. Hiệu ứng thu nhập
2. Giả sử công ty khai khoáng của Việt Nam ( ko phải ng tiêu dùng- ko đụng chạm vào CPI) mua một
chiếc xe tải của Đức(không được tính vào GDP) với giá thấp hơn so với trước. Điều này có ảnh hưởng
gì đến chỉ số giảm phát GDP và chỉ số CPI? a. Cả hai chỉ số đều giảm
b.
Cả hai chỉ số đều không bị ảnh hưởng
c. Chỉ số CPI giảm, chỉ số giảm phát GDP không bị ảnh hưởng
d. Chỉ số CPI không bị ảnh hưởng, chỉ số giảm phát GDP giảm
3. Giả sử CPI năm 2015 là 172, CPI năm 1999 là 46,5. Sẽ cần bao nhiêu tiền ở năm 2015 để có thể mua
cùng 1 lượng hàng hóa mà $1000 ở năm 1999 mua được?
a. $270,35
b. $1.255,00
c. $2.698,92
d.
$3.698,92
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
4. Giá của 01 trái banh năm 1975 là $0,10 và giá năm 2005 là $1,00. CPI năm 1975 là 52,3 và CPI năm
2005 là 191,3. Giá của trái banh năm 1975 theo số đô la năm 2005 là:
NĂM
CPI
1999
46
,
5
1000
2015
172
3.698,92
(=(1000x172)/46,5)
lOMoARcPSD|49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
a. $0,03
b.
$0,27
c. $0,37
d. $1,00
5. Nếu lãi suất danh nghĩa là 1,5% và tỷ lệ lạm phát là -0,5%, thì lãi suất thực là
a. -4%
b. -2%
c. 1%
(lãi suất thực =lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát)
6. Nếu CPI năm nay là 125 và năm trước là 120 thì
a. Giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ theo CPI năm nay đã tăng thêm 4,17%
b. Mức giá được đo lường bởi CPI đã tăng thêm 4,17%
c. Tỷ lệ lạm phát năm nay đã tăng 4,17%
(tỉ lệ lạm phát=( (CPI năm nay-CPI năm trước )/CPI năm
trước)x100%)
Bảng dữ liệu dưới đây cung cấp thông tin về giá của hai mặt hàng – sách và bút. Giỏ hàng cố định bao gồm
5 sách và 10 bút
7. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùngB1:Qsách=5;Qbút=10
B2:CPI=((Psách.t x Qsách.o+Pbút.t x Qbút.o)/(Ps.o x Qs.o +Pb.o x Qs.o))x100
CPI 2012=100(DO NĂM GỐC)
CPI 2013 =((30x5+12x10)/(24x5+8x10))x100
a.
100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
b. 100 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
c. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 540 vào năm 2013, và 620 vào năm 2014
8. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2013 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng
a. 78,22 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 121,10 vào năm 2014
b.
74,07 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 114,81 vào năm 2014
c. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
9. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2014 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
a. 52,66 vào năm 2012, 84,25 vào năm 2013, và 106,5 vào năm 2014
b.
64,52 vào năm 2012, 87,10 vào năm 2013, và 100 vào năm 2014
c. 52,66 vào năm 2012, 90,89 vào năm 2013, và 100 vào năm 2014
d. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
d.2%
d.Tất cả câu trên đều đúng
NĂM
CPI
Wn($)
1975
52
,
3
0
,
10
->
Wr=(1x52,3)/191,3=0,
27
2005
191,3
1
,
00
Năm
Giá sách
Giá bút
2012
$24
$8
2013
30
12
2014
32
15
lOMoARcPSD|49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
10. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ lạm phát là Tỉ lệ lạm phát=((CPI năm
nay-CPI năm ngoái)/CPI năm ngoái)x100%
a. 13,3% vào năm 2013, và 14,8% vào năm 2014
b.
35% vào năm 2013, và 14,8% vào năm 2014
c. 35% vào năm 2013, và 55% vào năm 2014
d. 135% vào năm 2013, và 155% vào năm 2014
11. Giả sử CPI năm 1987 là 104 và CPI năm 2014 là 390. Theo như CPI, $10 năm 1987 có thể mua được
cùng số lượng hàng hóa và dịch vụ trị g
a. $28.88 vào năm 2014
b.
$37,50 vào năm 2014
c. $42,64 vào năm 2014
d. $104,00 vào năm 2014
12. Nếu giá của táo được nhập khẩu từ Úc vào Việt Nam tăng thì kết quả là
a. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều tăng
b. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d.
CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
13. Nếu giá của rô bốt(không phải người tiêu dùng mua nên không tính vào CPI) được sử dụng trong công
nghiệp(sp trung gian) (được sản xuất trong nước) tăng thì kết quả là a. Cả chỉ số điều chỉnh GDP
và CPI đều tăng
b.
Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d. CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
14. Sự tăng giá của các sản phẩm tiêu dùng(CPI) được sản xuất nội địa(GDP) sẽ
a.
Được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP CPI
b. Chỉ số điều chỉnh GDP mà không được phản ánh trong CPI
c. CPI mà không được phản ánh trong chỉ số điều chỉnh GDP
d. Không được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI
15. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (D) khác nhau ở chỗ:
a. D phản ánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra trong nước, còn CPI phản ánh giá cả
của giỏ hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng đại diện mua.
b. Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D, nhưng lại được phản ánh trong CPI.
c. CPI sử dụng quyền số cố định, còn D sử dụng quyền số thay đổi.
d.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
III. Bài tập
1. Cho bảng dữ liệu sau đây. Chọn năm 2011 làm năm cơ sở. Giả sử chỉ có 2 loại hàng hóa được sản xuất
và cả hai đều là hàng hóa nội địa.
NĂM
CPI
Wn $
1987
104
10
2014
390
37
,
5
(=(10x390)/104)
Năm
Giá cả
Số lượng
Hàng hóa X
Hàng hóa Y
Hàng hóa X
Hàng hóa Y
2011
$50
$100
30
20
2012
$40
$110
20
30
lOMoARcPSD|49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
a. Tính GDP danh nghĩa và thực tế mỗi năm
GDPn=Px.t x Qx.t+Py.t x Qy.t
GDPn(2011)=50x30+100x20=3500
GDPn(2012)=40x20+110x30=4100
GDPr=Po.t x Qt.o+ Py.o x Qt.o
GDPr(2011)=GDPn(2011) = 3500 -> Vì đây là năm gốc
GDPr(2012)=50x20+100x30=4000
Tính tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế
gt=((GDPr năm 2012-GDPr2011)/GDPr2011)x100%
=((4000-3500)/3500)x100%=14,28%
b. Tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và 2012, sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số điều chỉnh GDP: Dgdp=(GDPn/GDPr)x100
D(2011)=100->Vì đây là năm gốc
D(2012)=(4100/4000)X100=102,5
Tỉ lệ lạm phát = ((D năm nay-D năm trước)/D năm trước )x100%
=((102,5-100)/100)x100%=2,5%
c. Giả sử giỏ hàng hóa gồm 30 hàng hóa X và 20 hàng hóa Y, tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và
2012, sử dụng chỉ số CPI
TÍNH CPI
B1: Qx=30;Qy=20
B2: CPIt=((Px.t x Qx.o+Py.t x Qy.o)/(Pxs.o x Qx.o +Py.o x Qy.o))x100
CPI(2011)= 100 ->Vì đây là năm gốc
CPI(2012)=((40x30+110x20)/(50x30+100x20))x100=97,14 NH TỈ LỆ LẠM PHÁT
Tỉ lệ lạm phát =((CPI năm 2012-CPI năm 2011)/CPI năm 2011)x100%
=((97,14-100)/100)x100%=-2,86%
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 2. P2
I. Nhân định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1) Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để điều chỉnh thay đổi trong việc sản xuất HH&DV của nền kinh tế theo thời gian
->SAI.Vì CPI theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian
2) Khi chỉ số giá tiêu dùng giảm, một gia đình điển hình sẽ chi tiêu ít tiền hơn để duy trì mức sống như cũ -> ĐÚNG
3) Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng chỉ số giảm phát GDP hoặc chỉ số CPI ->ĐÚNG
4) Khi giá của rượu nhập từ Pháp tăng thì thay đổi này được phản ánh trong CPI của VN nhưng không
được phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP của VN
->ĐÚNG.Vì CPI dùng cho hàng hóa sx nội địa và ngoại nhập ,còn GDP chỉ dành cho sp nội địa 5)
Ở VN, khi giá hàng hóa tiêu dùng tăng thì chỉ số CPI sẽ tăng nhiều hơn chỉ số giảm phát GDP ->ĐÚNG II. Trắc nghiệm
1. Mai vào cửa hàng Vinmart để mua nước ngọt. Cô ấy nhận ra rằng giá nước ngọt đã tăng thêm 15%, vì
vậy Mai quyết định chuyển sang mua trà. Tình huống này diễn tả vấn đề khó khăn nào trong việc xây dựng chỉ số CPI? a. Thiên vị thay thế
b. Sự giới thiệu hàng hóa mới
c. Sự thay đổi về chất lượng mà không được đo lường d. Hiệu ứng thu nhập
2. Giả sử công ty khai khoáng của Việt Nam ( ko phải ng tiêu dùng- ko đụng chạm vào CPI) mua một
chiếc xe tải của Đức(không được tính vào GDP) với giá thấp hơn so với trước. Điều này có ảnh hưởng
gì đến chỉ số giảm phát GDP và chỉ số CPI? a.
Cả hai chỉ số đều giảm
b. Cả hai chỉ số đều không bị ảnh hưởng
c. Chỉ số CPI giảm, chỉ số giảm phát GDP không bị ảnh hưởng
d. Chỉ số CPI không bị ảnh hưởng, chỉ số giảm phát GDP giảm
3. Giả sử CPI năm 2015 là 172, CPI năm 1999 là 46,5. Sẽ cần bao nhiêu tiền ở năm 2015 để có thể mua
cùng 1 lượng hàng hóa mà $1000 ở năm 1999 mua được? NĂM CPI Wn(tiền danh nghĩa)$ 1999 46 , 5 1000 2015 172 3.698,92 (=(1000x172)/46,5) a. $270,35 b. $1.255,00 c. $2.698,92 d. $3.698,92
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
4. Giá của 01 trái banh năm 1975 là $0,10 và giá năm 2005 là $1,00. CPI năm 1975 là 52,3 và CPI năm
2005 là 191,3. Giá của trái banh năm 1975 theo số đô la năm 2005 là: lOMoARcPSD| 49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 NĂM CPI Wn($) 1975 52 , 3
0 , 10 -> Wr=(1x52,3)/191,3=0, 27 2005 191,3 1 , 00 a. $0,03 b. $0,27 c. $0,37 d. $1,00
5. Nếu lãi suất danh nghĩa là 1,5% và tỷ lệ lạm phát là -0,5%, thì lãi suất thực là a. -4% b. -2% c. 1% d.2% (
lãi suất thực =lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát)
6. Nếu CPI năm nay là 125 và năm trước là 120 thì
a. Giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ theo CPI năm nay đã tăng thêm 4,17%
b. Mức giá được đo lường bởi CPI đã tăng thêm 4,17%
c. Tỷ lệ lạm phát năm nay đã tăng 4,17%
d.Tất cả câu trên đều đúng
(tỉ lệ lạm phát=( (CPI năm nay-CPI năm trước )/CPI năm trước)x100%)
Bảng dữ liệu dưới đây cung cấp thông tin về giá của hai mặt hàng – sách và bút. Giỏ hàng cố định bao gồm 5 sách và 10 bút Năm Giá sách Giá bút 2012 $24 $8 2013 30 12 2014 32 15
7. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng là B1:Qsách=5;Qbút=10
B2:CPI=((Psách.t x Qsách.o+Pbút.t x Qbút.o)/(Ps.o x Qs.o +Pb.o x Qs.o))x100
• CPI 2012=100(DO NĂM GỐC)
• CPI 2013 =((30x5+12x10)/(24x5+8x10))x100
a. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
b. 100 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
c. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 540 vào năm 2013, và 620 vào năm 2014
8. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2013 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng là
a. 78,22 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 121,10 vào năm 2014
b. 74,07 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 114,81 vào năm 2014
c. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
9. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2014 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng là
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
a. 52,66 vào năm 2012, 84,25 vào năm 2013, và 106,5 vào năm 2014
b. 64,52 vào năm 2012, 87,10 vào năm 2013, và 100 vào năm 2014
c. 52,66 vào năm 2012, 90,89 vào năm 2013, và 100 vào năm 2014
d. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014 lOMoARcPSD| 49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
10. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ lạm phát là Tỉ lệ lạm phát=((CPI năm
nay-CPI năm ngoái)/CPI năm ngoái)x100%
a. 13,3% vào năm 2013, và 14,8% vào năm 2014
b. 35% vào năm 2013, và 14,8% vào năm 2014
c. 35% vào năm 2013, và 55% vào năm 2014
d. 135% vào năm 2013, và 155% vào năm 2014
11. Giả sử CPI năm 1987 là 104 và CPI năm 2014 là 390. Theo như CPI, $10 năm 1987 có thể mua được
cùng số lượng hàng hóa và dịch vụ trị giá NĂM CPI Wn $ 1987 104 10 2014 390 37 , 5 (=(10x390)/104) a. $28.88 vào năm 2014 b. $37,50 vào năm 2014 c. $42,64 vào năm 2014 d. $104,00 vào năm 2014
12. Nếu giá của táo được nhập khẩu từ Úc vào Việt Nam tăng thì kết quả là
a. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều tăng
b. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d. CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
13. Nếu giá của rô bốt(không phải người tiêu dùng mua nên không tính vào CPI) được sử dụng trong công
nghiệp(sp trung gian) (được sản xuất trong nước) tăng thì kết quả là a.
Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều tăng
b. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d. CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
14. Sự tăng giá của các sản phẩm tiêu dùng(CPI) được sản xuất nội địa(GDP) sẽ
a. Được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI
b. Chỉ số điều chỉnh GDP mà không được phản ánh trong CPI
c. CPI mà không được phản ánh trong chỉ số điều chỉnh GDP
d. Không được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI
15. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (D) khác nhau ở chỗ:
a. D phản ánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra trong nước, còn CPI phản ánh giá cả
của giỏ hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng đại diện mua.
b. Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D, nhưng lại được phản ánh trong CPI.
c. CPI sử dụng quyền số cố định, còn D sử dụng quyền số thay đổi.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 III. Bài tập
1. Cho bảng dữ liệu sau đây. Chọn năm 2011 làm năm cơ sở. Giả sử chỉ có 2 loại hàng hóa được sản xuất
và cả hai đều là hàng hóa nội địa. Năm Giá cả Số lượng Hàng hóa X Hàng hóa Y Hàng hóa X Hàng hóa Y 2011 $50 $100 30 20 2012 $40 $110 20 30 lOMoARcPSD| 49153326
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
a. Tính GDP danh nghĩa và thực tế mỗi năm
• GDPn=Px.t x Qx.t+Py.t x Qy.t GDPn(2011)=50x30+100x20=3500 GDPn(2012)=40x20+110x30=4100
GDPr=Po.t x Qt.o+ Py.o x Qt.o
GDPr(2011)=GDPn(2011) = 3500 -> Vì đây là năm gốc GDPr(2012)=50x20+100x30=4000
Tính tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế
• gt=((GDPr năm 2012-GDPr2011)/GDPr2011)x100%
=((4000-3500)/3500)x100%=14,28%
b. Tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và 2012, sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số điều chỉnh GDP: Dgdp=(GDPn/GDPr)x100
D(2011)=100->Vì đây là năm gốc
D(2012)=(4100/4000)X100=102,5
Tỉ lệ lạm phát = ((D năm nay-D năm trước)/D năm trước )x100% =((102,5-100)/100)x100%=2,5%
c. Giả sử giỏ hàng hóa gồm 30 hàng hóa X và 20 hàng hóa Y, tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và
2012, sử dụng chỉ số CPI TÍNH CPI B1: Qx=30;Qy=20
B2: CPIt=((Px.t x Qx.o+Py.t x Qy.o)/(Pxs.o x Qx.o +Py.o x Qy.o))x100
CPI(2011)= 100 ->Vì đây là năm gốc
CPI(2012)=((40x30+110x20)/(50x30+100x20))x100=97,14 TÍNH TỈ LỆ LẠM PHÁT
Tỉ lệ lạm phát =((CPI năm 2012-CPI năm 2011)/CPI năm 2011)x100%
=((97,14-100)/100)x100%=-2,86%
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2