Bài Tập Chương 3: Enron Và Sự Gian Lận Trong Báo Cáo Tài Chính | Kiểm Toán Căn Bản

Bài Tập Chương 3: Enron Và Sự Gian Lận Trong Báo Cáo Tài Chính | Kiểm Toán Căn Bản với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và tên: Nguyễn Trường Mỹ
MSV: 24A4022158
ENRON VÀ SỰ GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Mô tả rõ về sai phạm
- Enron công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán, công ty lập báo cáo tài chính
gian lận điều chỉnh theo hướng “làm đẹp” BCTC: làm kết quả báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, làm đẹp bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính bỏ sót các thông
tin quan trọng. Chính những thông tin sai lệch về khả năng quản lí, Enron được quảng
cáo rất hiệu quả qua công ty Kiểm toán Arthur Andersen các nhà phân tích phố Wall,
nhờ vậy số người mua cổ phiếu của công ty cao kỷ lục.
- Chi nhánh Houton của Arthur Andersen đã đưa ra những báo cáo kiểm toán sai lệch
nhằm có lợi cho Enron nên đã nhận được 1 triệu USD/tuần còn tham gia cả việc tìm kiếm
đối tác cho Enron. Số tiền kếch xù trên đã làm mờ mắt các nhân viên kiểm toán và họ dễ
dàng bỏ qua coác nguyên tắc. Tổng Arthur Andersen, ông Joe Berardino thừa nhận
họ đã vi phạm sai lầm nghiêm trọng làm tất cả để hạn chế thấp nhất khả năng đổ vỡ của
Enron, nhưng họ lại hủy hết tài liệu có liên quan đến vụ việc.
- Để che dấu việc công ty đã vay qua khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở
pháp luật để lập ra các công ty con không khai báo tài chính. Bằng cách này, Enron
vừa không phải công khai các khoản nợ, vừa che giấu được những khoản lỗ. Kết quả
Enron thổi phồng lợi nhuận của mình và giá cổ phiếu của công ty cũng theo đó tăng lên.
- Phương pháp gian lận của Enron có thể xem xét 3 kiểu tiêu biểu sau:
+ Sử dụng hợp đồng trả trước: Enron vay các ngân hàng nhưng không ghi nhận đúng bản
chất các khoản nợ phải trả, ghi nhận giao dịch kinh doanh năng lượng tương lai.
Trong đó, khoản tiền vay ghi là doanh thu bán hàng, lãi vay ghi chi phí rủi ro về giá
+ Lạm dụng phương pháp giá trị hợp lí: lợi dụng sự cho phép áp dụng phương pháp giá
trị hợp lí để đánh giá cao hơn giá trị thực của các tài sản không có giá thị trường hoặc khó
xác định.
+ Tạo ra các đơn vị mục đích đặc biệt: B lập ra nhiều doanh nghiệp, mỗi doanh
nghiệp chỉ thực hiện mục đích nhất định được xem công cụ để thực hiện giao dịch
phức tạp nhằm che đậy tình hình tài chính thực và tạo ra các khoản lãi ảo.
2. Đánh giá tính nghiêm trọng của gian lận
- Công ty đã thua lỗ trên 500 triệu USD, những nguời trong cuộc đã kịp thời thu được
những món lời khổng lồ từ cổ phiếu của công ty.
- Công ty sụp đổ với khoản nợ quyết toán 13 tỷ dollar và hàng tỷ dollars nợ vay, tái trả tín
dụng và trả các hợp đồng năng lượng.
- Cổ phiếu của Enron bị ngừng giao dịch trên thị trường
- Hàng loạt cán bộ quản lý của Tập đàn năng lượng Enron dính líu đến gian lận kế
toán, giao dịch nội bộ bất hợp pháp
=> Từ những gian lận buộc Enron đã phải tuyên bố phá sản, đánh dấu vụ thất bại kinh
doanh lớn nhất Hoa Kỳ, khiến hàng ngàn nhân viên đã đầu vào quỹ lương hưu của
công ty giờ trắng tay hoàn toàn; sự sụp đổ đã tạo ra một scandal không chỉ trong kinh tế
mà còn chính trị bởi các mối liên hệ trực tiếp đến nhiều gương mặt Tổng thống.
3. Trách nhiệm của KTV đối với gian lận.
Trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện gian lận
Tại Việt Nam, ISA số 240 được ban hành vào năm 2012 thay thế cho VSA số 240 ban
hành vào năm 2001. Theo đó, trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận trong kiểm
toán báo cáo tài chính được quy định cụ thể: Khi thực hiện kiểm toán theo các chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp rằng
liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận
hoặc nhầm lẫn hay không.
Nếu phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định, kiểm toán viên phải
báo cáo những hành vi này với các quan nhà nước thẩm quyền, thông báo với đại
diện chủ sở hữu của đơn vị được kiểm toán và các đối tượng bên ngoài đơn vị được kiểm
toán (nếu có). Nếu nghi ngờ hành vi không tuân thủ pháp luật các quy định, kiểm
toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung để làm rõ những nghi ngờ này.
Để thực hiện tốt những trách nhiệm cũng như tránh được các vụ kiện tụng làm mất uy tín
nghề nghiệp tránh trách nhiệm pháp lý, kiểm toán viên Việt Nam cần được trang bị
các kỹ năng và sự hiểu biết phát hiện gian lận trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính:
Thứ nhất, nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót. Các quốc
gia trên thế giới đều đã sửa đổi về quy định trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian
lận và sai sót theo hướng nâng cao trách nhiệm kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót.
Thứ hai, cập nhật thường xuyên các chuẩn mực kiểm toán, trong đó chuẩn mực liên
quan gian lận và sai sót. Qua nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế và chuẩn
mực kiểm toán Hoa Kỳ cho thấy, SAS1 quy định về, Hoa Kỳ đã sửa đổi bốn lần chuẩn
mực trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót (SAS 16 năm 1977, SAS
53 năm 1989, SAS 82 năm 1997 và gần đây nhấtSAS 99 ban hành năm 2002 thay thế
cho SAS 82).
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA số 240 năm 1994 cũng được thay thế bởi SAS 240 ban
hành năm 2004. Trong khi ở Việt Nam, VSA 240 ban hành năm 2001 vẫn dựa vào chuẩn
mực quốc tế m 1994, do đó, việc cập nhật lại VAS 240 cho phù hợp với quốc tế
diễn biến gian lận diễn ra phức tạp thời gian qua là một yêu cầu khách quan.
Thứ ba, nên ban hành các hướng dẫn về thủ tục phát hiện gian lận. Gian lận hành vi
không thể triệt tiêu mà sẽ ngày càng phát triển với những phương thức tinh vi.thế, để
giúp kiểm toán viên hiểu gian lận thủ tục phát hiện gian lận, cần ủy ban chuyên
nghiên cứu về vấn đề này và đưa ra các hướng dẫn chi tiết. Hội kiểm toán viên hành nghề
Việt Nam cũng cần có các hướng dẫn chi tiết, giúp cho các kiểm toán viên đưa ra các xét
đoán nghề nghiệp sắc bén và thực hiện cuộc kiểm toán một cách hiệu quả.
Để tránh hay giảm thiểu các hậu quả do kiện tụng, kiểm toán viên đơn vị kiểm toán
cũng nên chú ý thực hiện những biện pháp sau đây:
- Đơn vị kiểm toán nênhợp đồng trong tất cả các dịch vụ nghề nghiệpcác ràng
buộc rõ ràng về nghĩa vụ của từng bên để tránh mọi sự hiểu lầmthể xảy ra, đặt biệt
trong việc khám phá những sai phạm.
- Các tranh chấp thường xảy ra giữa đơn vị kiểm toán, kiểm toán viên và khách hàng khí
bị phá sản hoặc kiện tụng, nên phải thận trọng khi tiếp nhận khách hàng.
- Các đơn vị kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu hướng dẫn
của nghề nghiệp, nhất phải tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
và quốc tế.
- Các đơn vị kiểm toán cần mua đầy đủ các khoản bảo hiểm nghề nghiệp.
- Các đơn vị kiểm toán, kiểm toán viên cần tôn trọng chuẩn mực về kiểm tra chiến lược
nghề nghiệp.
4. Trách nhiệm của Ban lãnh đạo doanh nghiệp
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa phát hiện những phương thức gian
lận về kế toán.
- Cam kết tạo ra văn hóa trung thực và hành vi có đạo đức.
- Phải công bố toàn bộ các ràng buộc về tài chính với các giám đốc
- Điều phối, tổ chức để ban kiểm toán phải họp mặt làm việc thường xuyên hơn, xem xét
các báo cáo kiểm toán nội bộ, được đào tạo về kiến thức tài chính trong ngành công
nghiệp mà công ty hoạt động.
- Phải chú ý đến việc ngăn ngừa gian lận nhằm giảm bớt các hội thực hiện hành vi
gian lận và phát hiện gian lận đó
- Trách nhiệm này bao gồm việc cam kết tạo ra văn hóa trung thự hành vi có đạo đức
mà có thể được tăng cường bằng hoạt động giám sát tích cực của Ban quản trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Trịnh Viết Giang (2018), “Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc phát
hiện gian lận trên báo cáo tài chính”, Tạp chí Tài chính, số tháng 1/2018
https://tapchitaichinh.vn/trach-nhiem-cua-kiem-toan-vien-doi-voi-viec-phat-hien-
gian-lan-tren-bao-cao-tai-chinh.html
2, Đỗ Tiến (2020), “Vụ bê bối tài chính Enron: Trạng chết, chúa cũng băng hà”
https://cand.com.vn/Ho-so-interpol-cstc/Vu-be-boi-tai-chinh-Enron-Trang-chet-
chua-cung-bang-ha-i569768/
| 1/5

Preview text:

Họ và tên: Nguyễn Trường Mỹ MSV: 24A4022158
ENRON VÀ SỰ GIAN LẬN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Mô tả rõ về sai phạm
- Enron là công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán, công ty lập báo cáo tài chính
gian lận điều chỉnh theo hướng “làm đẹp” BCTC: làm kết quả báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, làm đẹp bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính bỏ sót các thông
tin quan trọng. Chính những thông tin sai lệch về khả năng quản lí, Enron được quảng
cáo rất hiệu quả qua công ty Kiểm toán Arthur Andersen và các nhà phân tích phố Wall,
nhờ vậy số người mua cổ phiếu của công ty cao kỷ lục.
- Chi nhánh Houton của Arthur Andersen đã đưa ra những báo cáo kiểm toán sai lệch
nhằm có lợi cho Enron nên đã nhận được 1 triệu USD/tuần còn tham gia cả việc tìm kiếm
đối tác cho Enron. Số tiền kếch xù trên đã làm mờ mắt các nhân viên kiểm toán và họ dễ
dàng bỏ qua coác nguyên tắc. Tổng GĐ Arthur Andersen, ông Joe Berardino thừa nhận
họ đã vi phạm sai lầm nghiêm trọng làm tất cả để hạn chế thấp nhất khả năng đổ vỡ của
Enron, nhưng họ lại hủy hết tài liệu có liên quan đến vụ việc.
- Để che dấu việc công ty đã vay qua khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở
pháp luật để lập ra các công ty con mà không khai báo tài chính. Bằng cách này, Enron
vừa không phải công khai các khoản nợ, vừa che giấu được những khoản lỗ. Kết quả
Enron thổi phồng lợi nhuận của mình và giá cổ phiếu của công ty cũng theo đó tăng lên.
- Phương pháp gian lận của Enron có thể xem xét 3 kiểu tiêu biểu sau:
+ Sử dụng hợp đồng trả trước: Enron vay các ngân hàng nhưng không ghi nhận đúng bản
chất các khoản nợ phải trả, mà ghi nhận là giao dịch kinh doanh năng lượng tương lai.
Trong đó, khoản tiền vay ghi là doanh thu bán hàng, lãi vay ghi chi phí rủi ro về giá
+ Lạm dụng phương pháp giá trị hợp lí: lợi dụng sự cho phép áp dụng phương pháp giá
trị hợp lí để đánh giá cao hơn giá trị thực của các tài sản không có giá thị trường hoặc khó xác định.
+ Tạo ra các đơn vị vì mục đích đặc biệt: BGĐ lập ra nhiều doanh nghiệp, mỗi doanh
nghiệp chỉ thực hiện mục đích nhất định và được xem là công cụ để thực hiện giao dịch
phức tạp nhằm che đậy tình hình tài chính thực và tạo ra các khoản lãi ảo.
2. Đánh giá tính nghiêm trọng của gian lận
- Công ty đã thua lỗ trên 500 triệu USD, những nguời trong cuộc đã kịp thời thu được
những món lời khổng lồ từ cổ phiếu của công ty.
- Công ty sụp đổ với khoản nợ quyết toán 13 tỷ dollar và hàng tỷ dollars nợ vay, tái trả tín
dụng và trả các hợp đồng năng lượng.
- Cổ phiếu của Enron bị ngừng giao dịch trên thị trường
- Hàng loạt cán bộ quản lý của Tập đàn năng lượng Enron dính líu đến gian lận kế
toán, giao dịch nội bộ bất hợp pháp
=> Từ những gian lận buộc Enron đã phải tuyên bố phá sản, đánh dấu vụ thất bại kinh
doanh lớn nhất ở Hoa Kỳ, khiến hàng ngàn nhân viên đã đầu tư vào quỹ lương hưu của
công ty giờ trắng tay hoàn toàn; sự sụp đổ đã tạo ra một scandal không chỉ trong kinh tế
mà còn chính trị bởi các mối liên hệ trực tiếp đến nhiều gương mặt Tổng thống.
3. Trách nhiệm của KTV đối với gian lận.
Trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện gian lận
Tại Việt Nam, ISA số 240 được ban hành vào năm 2012 thay thế cho VSA số 240 ban
hành vào năm 2001. Theo đó, trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận trong kiểm
toán báo cáo tài chính được quy định cụ thể: Khi thực hiện kiểm toán theo các chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng
liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận
hoặc nhầm lẫn hay không.
Nếu phát hiện có hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định, kiểm toán viên phải
báo cáo những hành vi này với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thông báo với đại
diện chủ sở hữu của đơn vị được kiểm toán và các đối tượng bên ngoài đơn vị được kiểm
toán (nếu có). Nếu nghi ngờ có hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định, kiểm
toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung để làm rõ những nghi ngờ này.
Để thực hiện tốt những trách nhiệm cũng như tránh được các vụ kiện tụng làm mất uy tín
nghề nghiệp và tránh trách nhiệm pháp lý, kiểm toán viên Việt Nam cần được trang bị
các kỹ năng và sự hiểu biết phát hiện gian lận trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính:
Thứ nhất, nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót. Các quốc
gia trên thế giới đều đã sửa đổi về quy định trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian
lận và sai sót theo hướng nâng cao trách nhiệm kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót.
Thứ hai, cập nhật thường xuyên các chuẩn mực kiểm toán, trong đó có chuẩn mực liên
quan gian lận và sai sót. Qua nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế và chuẩn
mực kiểm toán Hoa Kỳ cho thấy, SAS1 quy định về, Hoa Kỳ đã sửa đổi bốn lần chuẩn
mực trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót (SAS 16 năm 1977, SAS
53 năm 1989, SAS 82 năm 1997 và gần đây nhất là SAS 99 ban hành năm 2002 thay thế cho SAS 82).
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA số 240 năm 1994 cũng được thay thế bởi SAS 240 ban
hành năm 2004. Trong khi ở Việt Nam, VSA 240 ban hành năm 2001 vẫn dựa vào chuẩn
mực quốc tế năm 1994, do đó, việc cập nhật lại VAS 240 cho phù hợp với quốc tế và
diễn biến gian lận diễn ra phức tạp thời gian qua là một yêu cầu khách quan.
Thứ ba, nên ban hành các hướng dẫn về thủ tục phát hiện gian lận. Gian lận là hành vi
không thể triệt tiêu mà sẽ ngày càng phát triển với những phương thức tinh vi. Vì thế, để
giúp kiểm toán viên hiểu rõ gian lận và thủ tục phát hiện gian lận, cần có ủy ban chuyên
nghiên cứu về vấn đề này và đưa ra các hướng dẫn chi tiết. Hội kiểm toán viên hành nghề
Việt Nam cũng cần có các hướng dẫn chi tiết, giúp cho các kiểm toán viên đưa ra các xét
đoán nghề nghiệp sắc bén và thực hiện cuộc kiểm toán một cách hiệu quả.
Để tránh hay giảm thiểu các hậu quả do kiện tụng, kiểm toán viên và đơn vị kiểm toán
cũng nên chú ý thực hiện những biện pháp sau đây:
- Đơn vị kiểm toán nên ký hợp đồng trong tất cả các dịch vụ nghề nghiệp và có các ràng
buộc rõ ràng về nghĩa vụ của từng bên để tránh mọi sự hiểu lầm có thể xảy ra, đặt biệt là
trong việc khám phá những sai phạm.
- Các tranh chấp thường xảy ra giữa đơn vị kiểm toán, kiểm toán viên và khách hàng khí
bị phá sản hoặc kiện tụng, nên phải thận trọng khi tiếp nhận khách hàng.
- Các đơn vị kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu và hướng dẫn
của nghề nghiệp, nhất là phải tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế.
- Các đơn vị kiểm toán cần mua đầy đủ các khoản bảo hiểm nghề nghiệp.
- Các đơn vị kiểm toán, kiểm toán viên cần tôn trọng chuẩn mực về kiểm tra chiến lược nghề nghiệp.
4. Trách nhiệm của Ban lãnh đạo doanh nghiệp
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa và phát hiện những phương thức gian lận về kế toán.
- Cam kết tạo ra văn hóa trung thực và hành vi có đạo đức.
- Phải công bố toàn bộ các ràng buộc về tài chính với các giám đốc
- Điều phối, tổ chức để ban kiểm toán phải họp mặt làm việc thường xuyên hơn, xem xét
các báo cáo kiểm toán nội bộ, và được đào tạo về kiến thức tài chính trong ngành công
nghiệp mà công ty hoạt động.
- Phải chú ý đến việc ngăn ngừa gian lận nhằm giảm bớt các cơ hội thực hiện hành vi
gian lận và phát hiện gian lận đó
- Trách nhiệm này bao gồm việc cam kết tạo ra văn hóa trung thự và hành vi có đạo đức
mà có thể được tăng cường bằng hoạt động giám sát tích cực của Ban quản trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Trịnh Viết Giang (2018), “Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc phát
hiện gian lận trên báo cáo tài chính”, Tạp chí Tài chính, số tháng 1/2018

https://tapchitaichinh.vn/trach-nhiem-cua-kiem-toan-vien-doi-voi-viec-phat-hien-
gian-lan-tren-bao-cao-tai-chinh.html
2, Đỗ Tiến (2020), “Vụ bê bối tài chính Enron: Trạng chết, chúa cũng băng hà”
https://cand.com.vn/Ho-so-interpol-cstc/Vu-be-boi-tai-chinh-Enron-Trang-chet- chua-cung-bang-ha-i569768/