Tổng quan môn kiểm toán căn bản | Học viện Ngân hàng

Tổng quan môn kiểm toán căn bản với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.1 Những vấn đề chung về kiểm toán
1.1.2 Khái niệm và bản chất của kiểm toán
Khái niệm: Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên có năng lực và độc lập tiến hành nhằm
thu thập bằng chứng về những thông tin được kiểm toán của một tổ chức và đánh giá chúng
nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực
đã được thiết lập
1.1.3 Đối tượng, chức năng của kiểm toán và mối quan hệ kế toán kiểm toán
Đối tượng:
Thông tin cần được kiểm toán của doanh nghiệp ,tổ chức cần phải đánh giá và bày tỏ ý
kiến về tính trung thực, hợp lý
Là thông tin tài chính ( như BCTC) hoặc thông tin phi tài chính
Chức năng của kiểm toán
Kiểm tra xác nhận và bày tỏ ý kiến về tính trung thực hợp lý của các thông tin trước khi nó đến
tay người dùng
1.1.4 Phân loại hoạt động kiểm toán
a) Phân loại theo đối tượng, mục đích kiểm toán
Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ
Khái niệm Là việc kiểm tra và bày tỏ ý
kiến nhận xét về tính trung
thực hợp lý của các báo cáo
tài chính của đơn vị
Là quá trình kiểm tra và
đánh giá về tính kinh tế,
tính hiệu lực và tính hiệu
quả của hoạt động đề để
xuất phương án cải thiện
Là việc kiểm tra nhằm
đánh giá mức độ chấp
hành pháp luật, chính
sách, chế độ quản
lý,hay các văn bản,
quy định của đơn vị
Đối tượng Các BCTC, tờ khai thuế,
báo cáo quyết toán,..
Đa dạng( tình hình
SXKD, hiệu quả sử dụng
nguồn lực…)
Việc tuân thủ pháp
luật, nghị định, thông
tư và các quy định
trong doanh nghiệp
Chuẩn
mực
Luật KT, thông tư, nghị định,
hệ thống chuẩn mực, quy
định lập BCTC
Không có chuẩn mực cụ
thể nên cần thiết lập tiêu
chuẩn đánh giá phù hợp
Luật KT, thông tư, nghị
định, quy định, quy
định, nội bộ của doanh
nghiệp,..
Chủ thể Kiểm toán nhà nước, kiểm
toán độc lập là chủ yếu
Kiểm toán nội bộ là chủ
yếu
Kiểm toán nội bộ, kiểm
toán nhà nước là chủ
yếu
Người sử
dụng kết
quả
Nhà nước, nhà đầu tư, nhà
cung cấp, ngân hàng,..
Ban lãnh đạo DN, đơn vị
sử dụng thông tin
Cơ quan quản lý &
lãnh đạo trong DN
Mức độ
phổ biến
Phổ biến nhất Chưa phổ biến Khá phổ biến
b) Phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán
Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nhà nước
Khái niệm Là hoạt động kiểm toán
được tiến hành bởi các
KTV độc lập thuộc các
tổ chức kiểm toán độc
lập
Là hoạt động kiểm toán
do các KTV nội bộ của
đơn vị tiến hành theo
yêu cầu của giám đốc
hoặc thủ trưởng DN
Là việc đánh giá & xác nhận
tính đúng đắn, trung thực
của các thông tin- tài sản
công hoặc các BCTC liên
quan đến quản lý, sử dụng
tài chính công; việc chấp
hành pháp luật và hiệu quả
công việc trong việc quản
lý, sử dụng tài chính- tài sản
công
Hoạt động
(loại hình
kiểm toán
chủ yếu)
Kiểm toán BCTC (ngoài
ra còn kiểm toán hoạt
động, ktoan tuân thủ và
cung cấp các dịch vụ tư
vấn kiểm toán,thuế,tài
chính,..tùy theo yêu cầu
của khách hang)
Kiểm toán BCTC, kiểm
toán hoạt động, kiểm
toán tuân thủ theo yêu
cầu của nhà quản lý
doanh nghiệp
Tổ chức Công ty kiểm toán hoặc
văn phòng kiểm toán tư
-Không có tư cách pháp
nhân
-Chịu sự quản lý trực
tiếp của các nhà quản lý
và phải báo cáo kết quả
cho những nhà lãnh đạo
-Được tổ chức độc lập
với các bộ phận hoạt
động được kiểm toán
-Trực thuộc đại hội đồng
cổ đông/ chủ sở hữu
/hội đồng quản trị/ hội
đồng thành viên/ ban
kiểm soát
Cơ quan kiểm toán nhà
nước: văn phòng kiểm toán
nhà nước,các đvi thuộc bộ
máy điều hành, kiểm toán
nhà nước chuyên
ngành,kiểm toán nhà nước
khu vực và đơn vị sự
nghiệp công lập
Kết quả Do sự độc lập trong
hoạt động nên kết quả
kiểm toán của họ tạo
được sự tin cậy đối với
những người sử dụng
Phục vụ yêu cầu quản trị
doanh nghiệp
Tính độc
lập
cao thấp cao
Nguồn
kinh phí
Phía kiểm toán, phí
dịch vụ khách hàng trả
Quỹ lương đơn vị Ngân sách nhà nước
Khách thể Khách thế bắt buộc và
khách thể tự nguyện
Các bộ phận cấu thành
các chương trình, dự án,
cá nhân trong đơn vị
Chương trình, dự án, đơn
vị, cá nhân,… sử dụng ngân
sách nhà nước
1.1.5 Chuẩn mực kiểm toán
Chuẩn mực kiếm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý các mối
quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán bao gồm những hướng dẫn, những giải thích về các nguyên tắc cơ
bản để các kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo lường và đánh giá chất
lượng công việc kiểm toán
1.2 Kiểm toán viên
1.2.1. Khái niệm
Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của pháp luật
hoặc người có chứng chỉ ở nước ngoài được bộ Tài Chính công nhận và đạt kỳ thi sát
hạch về pháp luật Việt Nam
Kiểm toán viên hành nghề là kiểm toán viên được cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề
kiểm toán
1.2.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên
Theo IFAC
Có năng lực chuyên môn về nghiệp vụ
Hiểu và tôn trọng pháp luật
Độc lập: độc lập về quan hệ kinh tế, quan hệ nhân thân, độc lập về chuyên môn với đơn
vị được kiểm toán
Có đạo đức nghề nghiệp:
Chính trực: trung thực thẳng thắn bất vu lợi
Khách quan: phải công bằng không phán quyết vội vàng không áp đặt không gây sức
ép cho người khác
Bảo mật: giữ bí mật của những thông tin đã thu thập trong thời gian tiến hành kiểm toán
Tôn trọng chuẩn mực nghiệp vụ
Đạo đức: ứng xử tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề tự kiềm
chế những hành động có thể hủy hoại uy tín nghề nghiệp
Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề kiểm toán viên độc lập tại Việt Nam
-Tiêu chuẩn: có hành vi năng lực dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách
nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan; có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên
ngành theo quy định của bộ tài chính; có chứng chỉ kiểm toán viên
-Điều kiện hành nghề: là kiểm toán viên có thời gian thực tế làm kiểm toán tiền từ 36 tháng
trở lên và tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức
Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề kiểm toán viên nhà nước tại Việt Nam
Định nghĩa: kiểm toán viên nhà nước là công chức nhà nước được bổ nhiệm vào ngạch
kiểm toán để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán
Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề:
Có phẩm chất đạo đức tốt có ý thức trách nhiệm liêm khiết trung thực khách quan
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến hoạt động kiểm
toán
Đã có thời gian làm việc liên tục từ 5 5 trở lên theo chuyên ngành được đào tạo hoặc
có thời gian làm việc kiểm toán viên nhà nước từ 3 5 trở lên
Đã tốt nghiệp chương trình bồi dữơng kiểm toán viên nhà nước và được tổng kiểm
toán nhà nước cấp chứng chỉ
Tiêu chuẩn kiểm toán viên nội bộ
Có bằng đại học trở lên các chuyên ngành phù hợp với yêu cầu kiểm toán có kiến thức
đầy đủ và luôn được cập nhật về các lĩnh vực được giao thực hiện kiểm toán nội bộ
Đã có thời gian từ 5 5 trở lên làm việc theo chuyên ngành đào tạo hoặc từ 3 5 trở lên
làm việc tại đơn vị đang công tác hoặc từ 3 5 trở lên làm kiểm toán kế toán hoặc thanh
tra
Có kiến thức hiểu biết chung về pháp luật và hoạt động của đơn vị có khả năng thu thập
phân tích đánh giá và tổng hợp thông tin có kiến thức kỹ năng về kiểm toán nội bộ
Chưa bị kỷ luật ở mức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lý kinh tế tài chính kế
toán hoặc không đang trong thời gian bị thi hành án kỷ luật
Các tiêu chuẩn khác do đơn vị quy định
1.3 Tổ chức và hoạt động của công ty kiểm toán
1.3.1 hình thức tổ chức
Bao gồm doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành
viên trở lên
Loại bỏ hình thức công ty cổ phần vì:
Đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên
Kiểm toán viên chịu trách nhiệm hữu hạn với rủi ro
Nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán
1.3.2 Cơ cấu tổ chức
Partner -> Manager-> Supervisor-> Senior auditor-> Staff assistant
Hoạt động:
Dịch vụ xác nhận
Dịch vụ phi xác nhận: dịch vụ kế toán( book-keeping, lập báo cáo tài chính và tổ chức
bmkt), tư vấn thuế và tư vấn quản trị
Đơn vị kiểm toán phải giữ được tính độc lập về phương diện tổ chức và hoạt động của
mình để tạo niềm tin và giữ uy tín
Phân loại công ty kiểm toán
Local firm => regional firm => national firm => international( global) firm
1.4 Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán
-Chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về kết quả kiểm toán và ý kiến nhận xét
trong báo cáo kiểm toán về những vi phạm quy chế hành nghề và phải chịu bồi thường mọi
thiệt hại gây ra cho khách hàng
-Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán hiện hành và luôn
duy trì sự thận trọng đúng mực.
1.5 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán
Các nguyên tắc đạo đức cơ bản
Tính chính trực
Tính khách quan
Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
Tính bảo mật
Tư cách nghề nghiệp
Các nguy cơ
Nguy cơ do 4 lợi
Nguy cơ do tự kiểm tra
Nguy cơ về sự bào chữa
Nguy cơ từ sự quen thuộc
Nguy cơ bị đe dọa
Các biện pháp bảo vệ
Định nghĩa: các biện pháp bảo vệ là các hành động hoặc phương pháp khác nhằm loại- hoặc
giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được
Phân loại
Các biện pháp bảo vệ do tổ chức Các biện pháp bảo vệ nhất định có
nghề nghiệp quy định do pháp luật
và các quy định có liên quan điều
chỉnh
thể làm tăng tính chắc chắn của việc
xác định hoặc ngăn chặn những
hành vi phi đạo đức
-Các yêu cầu về học vấn đào tạo và
kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kế
kiểm
-Các yêu cầu về cập nhật kiến thức
chuyên môn
-Các quy định về quản trị doanh nghiệp
-Các chuẩn mực nghề nghiệp
-Sự giám sát của tổ chức nghề nghiệp
và cơ quan quản lý và các hình thức kỷ
luật
-Soát xét độc lập do bên thứ 3 được
trao quyền hợp pháp thực hiện đối với
các báo cáo tờ khai thông báo hay
thông tin do việc toán viên cung cấp
-Cơ chế tiếp nhận giải quyết khiếu nại
công khai và hiệu quả của tổ chức mà
kiểm toán viên làm việc tổ chức nghề
nghiệp hoặc cơ quan quản lý cho phép
các nhân viên chủ doanh nghiệp và
công chúng phản ánh về các hành vi
không chuyên nghiệp hoặc phi đạo đức
-Quy định rõ ràng về trách nhiệm báo
cáo các vi phạm yêu cầu về đạo đức
CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT VIÊN NỘI BỘ
2.1, Khái niệm và mục tiêu
2.1.1 Khái niệm:
KSNB là quy trình do Ban quản trị, BGĐ & các cá nhân trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy
trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo
độ tin cây của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy
định có liên quan.
2.1.2 Mục tiêu:
Giải quyết các rủi ro kinh doanh đã được xác định, gây ra nguy cơ khiển DN không đạt được
các mục tiêu như:
Chiến lược, các mục tiêu tấm cao phù hợp với tấm nhìn của DN
Hệ thống thông tin tài chính (KSNB về hệ thống thông tin tài chính)
Hoạt động
Tuân thủ pháp luật và các quy định
2.2, Các thành phần KSNB
• Môi trường kiểm soát
• Quy trình đánh giá rủi ro
• Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
• Các hoạt động kiểm soát
• Giám sát kiểm soát
2.2.1 Môi trường kiểm soát
Khái niệm:
+ Môi trường kiểm soát bao gồm các chức năng quản trị và quản lý, các quan điểm, nhận thức
và hành động của BQT và BGĐ liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của KSNB đối với
hoạt động của đơn vị.
+ Tạo nên đặc điểm chung của đơn vị, tác động đến ý thức các thành viên về KSNB.
Các yếu tố:
a. Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thì tính chính trực và các giá trị đạo đức
Yếu tổ then chốt ảnh hường đến hiệu quả của việc thiết kế, vận hành và giám
sát các kiểm soát
b. Cam kết về năng lực
c. Sự tham gia của Ban quản trị
d. Triết lý và phong cách điều hành của BGĐ + Quan trọng nhất
e. Cơ cấu tổ chức
f. Phân công quyền hạn và trách nhiệm
g. Các chính sách và thông lệ về nhân sự
Vai trò:
• Là nền tảng của KSNB hiệu quả, cung cấp các nguyên tắc và cấu trúc cho đơn vị
• Mang tính chất bao quát rộng, không trực tiếp ngăn ngừa, phát hiện hay sửa chữa các
sai sót trọng yếu mà là điều kiện cần để thiết kế và xây dựng KSNB.
2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro
Khái niệm:
Quy trình đánh giá rủi ro là các hoạt động nhận diện, đánh giá các rủi ro kinh doanh, từ đó
quyết định các hành động thích hợp nhằm đối phó với các rủi ro đó.
+ Là cơ sở đề BGĐ xác định các rủi ro cần quản lý
Mục tiêu
• Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập, trình bày BCTC và hoạt động nói chung
• Ước tính mức độ rủi ro
• Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
• Quyết định các hành động thích hợp
Các trường hợp phát sinh, thay đối rủi ro:
• Thay đối trong môi trường hoạt động
• Tuyển nhân sự mới
• Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa
•Tăng trưỡng nhanh
• Công nghệ mới
• Có hoạt động, sản phẩm, mô hình kinh doanh mới
• Tái cơ cấu đơn vị
• Mở rộng hoạt động ở nước ngòai
• Áp dụng các quy định kế toán mới
2.2.3 Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập
và trình bày BCTC
Trao đổi thông tin
Chu trình kinh doanh:
Quy trình chu kỳ kinh doanh được thiết kế
gồm một loạt các hành động được thiết kế
để tạo ra một kết quả nhất định Chúng tạo ra
các giao dịch kinh tế được ghi chép, xử lý và
báo cáo bởi HTTT của đơn vị.
Khái niệm:
Trao đổi thông tin là sự cung cấp thông tin
trong đơn vị (theo chiều dọc, chiều ngang)
và với bên ngoài.
Hệ thống kế toán:
Bao gồm phần mềm kế toán, bảng tính điện
tử, các chính sách và thủ tục được sử dung
để lập BCTC định kỳ và BCTC cuối niên độ.
Vai trò:
• Cung cấp những thông tin cần thiết cho
quá trình quản lý
• Đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm
soát các mặt hoạt động của đơn vi
• Là một bộ phận quan trọng của KSNB
Truyền thông nội bộ: thu nhận các dữ liệu
liên quan đến hoạt động quản lý DN và
truyển thông một cách rõ ràng các chỉ đạo
của các cấp quản lý cao đến toàn bộ nhân
viên về trách nhiệm KSNB cần được phải
thực hiện một cách nghiêm túc.
Truyền thông bên ngoài: hưởng tới các
nhà cung cấp các khách hàng ngân hàng
kiểm toán viên độc lập và các cổ đông, cần
thực hiện trong phạm vi thẩm quyền của
từng cá nhân cũng như bộ phận
Các yêu cấu của hệ thống kế toán: sự phê
chuấn, tính có thực, tính đầy đủ, sự đánh
giá, sự phân loại, tính kịp thời, chuyền số và
tổng hợp chính xác
Hình thức: văn bản thông qua báo cáo, quy
chế hoặc dưới dạng lời nói khi truyền miệng
Xem xét, đánh giá hệ thống kế toán: thông
qua chính sách kế toán và hình thức kế toán
để hiểu về quá trình xử lý thông tin, đánh giá
về KSNB của đơn vị qua các giai đoạn của
quá trình kế toán:
• Lập chứng từ
• Ghi số sách kế toán
• BCTC
Vai trò:
• Là yếu tổ quan trọng của một HTTT hiệu
quả
• Giúp nhân viên hiểu rõ các mục tiêu của
KSNB, các chu trình kinh doanh, vai trò và
trách nhiệm từng cá nhân
2.2.4 Các hoạt động kiểm soát
Khái niệm: Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ
đạo của BGĐ được thực hiện
Các hoạt động kiểm soát chính:
• Phê duyệt
• Đánh giá hoạt động
• Xừ lý thông tin
• Các kiểm soát vật chất
• Phân chia nhiệm vụ
Các kiểm soát chu trình kinh doanh có thế phân loại thành:
• Kiếm soát ngăn (phòng ngừa): tránh lỗi hoặc sự không tuân thủ
• Kiếm soát phát hiện: phát hiện lỗi hoặc sự không tuân thủ sau khi nó đã xảy ra
• Kiểm soát sửa chữa: khắc phục các lỗi hoặc sự không tuân thủ đã phát hiện
2.2.5 Giám sát các kiểm soát
Khái niệm: Giám sát các kiểm soát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của KSNB trong
từng giai đoạn.
Các loại giám sát:
• Giảm sát thường xuyên: diễn ra ngay trong quán trình hoạt động, thông qua các hoạt động
quản lý và giám sát do các nhà quản lý và nhân viên thực hiện trong trách nhiệm của mình.
• Giám sát tách biệt: thường thực hiện qua các nhà quản lý và bộ phận kiếm toán nội bộ
Vai trò: cung cấp thông tin cho BGĐ về việc liệu KSNB có:
• Hiệu quả việc xác định các mục tiêu kiểm soát
• Hiểu và thi hành bởi các nhân viên trong đơn vị
• Được sử dụng và tuân thủ hàng ngày
• Có thể sửa đối, cải tiến phù hợp với hoàn cảnh
2.3 Các nguyên tắc thiết kế KSNB
1.Nguyên tắc toàn diện:
• KSNB phải bao trùm được tật cả các nghiệp vụ, hoạt động của DN để kiểm soát một cách
toàn diện.
• KSNB phải thường xuyên được thay đổi, sửa chữa để phù hợp với tình hình thực tế của DN.
2.Nguyên tác "bốn mắt":
• Mọi công việc được kiểm tra qua ít nhất 2 người.
• Không để tình trạng một người vừa làm vừa phê duyệt dể đảm bảo an toán tài sản và hiệu
quả công tác.
3.Nguyên tắc cân nhắc lợi ích - chỉ phí:
• Cân nhắc lợi ích - chi phí của hoạt động kiểm soát sao cho lợi ích đem lại cao nhất mà chỉ
phí bỏ ra thấp nhất.
4.Nguyên tắc phân công phân nhiệm:
• Mỗi cá nhân hay bộ phận cần được phân công việc rõ ràng, khoa học, cần chịu trách nhiệm
hợp lý với từng công việc, phải được tiến hành chuyên môn hóa trong việc thực hiện nhiệm
vụ.
5.Nguyên tác bất kiêm nhiệm:
• Mỗi cá nhân và bộ phận không được đảm nhận thực hiện một nghiệp vụ hoặc phần lớn các
giai đoạn quan trọng của nghiệp vụ kế từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ.
6.Các thủ tục phê chuần đúng đắn:
• Một nghiệp vụ cần phải được phê chuẩn bởi người có thăm quyền hoặc được ủy quyền.
• DN cần xây dựng quy trình phê duyệt đối với các nghiệp vụ khác nhau từ cấp trên xuống cấp
dưới.
7.Chứng từ và số sách đầy đủ:
• Các nghiệp vụ phát sinh bắt buộc phải lưu chứng từ đầy đủ để kiểm soát sự vận động của
tài sản và đảm bảo ghi số chính xác.
8.Bảo vệ tài sản vật chất và số sách:
• Nguyên tắc này nhằm bảo vệ tài sản tránh thất thoát do trộm cấp, thất thoát, hư hồng hay sử
dụng sai mục đích.
9.Kiếm tra độc lập:
• Người thực hiện công việc phải độc lập trong quá trình thực hiện công việc được giao, không
chịu áp lực từ các cá nhân có liên quan hay các cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
khác, đồng thời cần độc lập trên mọi khía cạnh như kinh tế, tình cảm, hoặc chuyên môn, trình
độ.
• Bộ phận kiếm tra giảm sát và độc lập với các quy trình nghiệp vụ của DN.
10 Phân tích rà soát:
• Mọi khác biệt giữa số liệu từ những nguồn gốc khác nhau cần phải làm rõ để mau chóng
phát hiện những sai sót và các biến động bất thường để kịp đưa ra các biện pháp xử lý phù
hợp
Các nhân tố ảnh hưởng đến KSNB
Quy mô doanh nghiệp
Đặc điểm cơ cấu tổ chức và quyền sở hữu của doanh nghiệp
Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Tính đa dạng và phức tạp trong hoạt động
Phương pháp truyền đạt xử lý duy trì và tiếp cận thông tin
Yêu cầu về pháp luật và quy định bắt buộc khác
2.4, Những hạn chế vốn có của KSNB
1. Yêu cầu thông thường là chỉ phí cho hệ thống kiếm soát nội bộ không vượt quá những
lợi ích mà hệ thống đó mang lại.
2. Phần lớn các thủ tục KSNB thường được thiết lập tập trung cho các sai phạm dự kiến,
vì thế thường bỏ qua các sai phạm đột xuất hay bất thường.
3. Sai phạm của nhân viên xảy ra do thiếu thận trọng, sai lầm trong xét đoàn, hoặc hiểu
sai hướng dẫn của cấp trên.
4. Các kiểm soát có thể bị vô hiệu hóa do sự thông đồng của hai hay nhiều người hoặc bị
BGĐ khống chế.
5. Do có sự biến động tình hình, các thủ tục kiểm soát có khả năng không còn thích 5 hợp
và do đó không còn được áp dụng.
6. Chức năng của phần mềm máy tính giúp phát hiện và báo cáo về các giao dịch vượt
hạn mức tín dụng cho phép có thế bị khổng chế hoặc vô hiệu hóa.
7. Khi thiết kế và thực hiện các kiểm soát, BGĐ có thể thực hiện các xét đoán về phạm vì,
mức độ các kiểm soát mà BGĐ lựa chọn thực hiện và về phạm vi, mức độ rủi ro mà họ
quyết định chấp nhận.
2.5, Trách nhiệm đối với KSNB
Kiểm toán nội bộ
Trợ giúp các cấp quản lý và các chức năng định hưỡng giảm sát trong việc nhận diện các rủi
ro và cung cấp cái nhìn thấu đáo về tính hiệu quả của các cuộc kiểm soát và về việc tuân thủ
các quy trình và các quy định, đồng thời đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện.
Nhân viên
Tham gia vào tất cả các nội dung trong KSNB tử việc đánh giá rủi ro, ghi chép và xử lý thông
tin ban đầu, đến việc báo cáo các phát sinh trong hoạt động của DN, việc không tuân thủ
những quy định của DN đến việc giảm sát thực hiện các quy định của DN
Kiểm toán viên độc lập
Kiếm toán viên phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời với BQT và cấp quản lý phù hợp
với đơn vị n được kiểm toán về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ
được phát hiện trong quá trình kiểm toán. Nội dung:
• Mô tả các khiếm khuyết và giải thích những ảnh hưởng của các khiếm khuyết đó.
• Cung cấp các thông tin đầy đủ về bối cảnh của thông tin trao đổi.
• Sử dụng xét đoán chuyên môn để xác định mức độ nghiêm trọng của KSNB.
Ban giám đốc
Điều hành toàn bộ kiểm soát nội bộ và giải trình cho ban quản trị về những vấn để thuộc trách
nhiệm của mình.
Ban quản trị
• BQT của DN thay mặt các cố đông để chỉ đạo và giám sát toàn bộ hoạt động của DN.
• Các thành viên trong BQT cần phải khách quan và có năng lực, cần có những hiểu biết về
môi trường hoạt động, về các hoạt động của DN.
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.1 Những vấn đề chung về kiểm toán
1.1.2 Khái niệm và bản chất của kiểm toán
Khái niệm: Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên có năng lực và độc lập tiến hành nhằm
thu thập bằng chứng về những thông tin được kiểm toán của một tổ chức và đánh giá chúng
nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập
1.1.3 Đối tượng, chức năng của kiểm toán và mối quan hệ kế toán kiểm toán Đối tượng:
● Thông tin cần được kiểm toán của doanh nghiệp ,tổ chức cần phải đánh giá và bày tỏ ý
kiến về tính trung thực, hợp lý
● Là thông tin tài chính ( như BCTC) hoặc thông tin phi tài chính
Chức năng của kiểm toán
Kiểm tra xác nhận và bày tỏ ý kiến về tính trung thực hợp lý của các thông tin trước khi nó đến tay người dùng
1.1.4 Phân loại hoạt động kiểm toán
a) Phân loại theo đối tượng, mục đích kiểm toán Kiểm toán BCTC
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán tuân thủ Khái niệm
Là việc kiểm tra và bày tỏ ý Là quá trình kiểm tra và Là việc kiểm tra nhằm
kiến nhận xét về tính trung
đánh giá về tính kinh tế,
đánh giá mức độ chấp
thực hợp lý của các báo cáo tính hiệu lực và tính hiệu hành pháp luật, chính tài chính của đơn vị
quả của hoạt động đề để sách, chế độ quản
xuất phương án cải thiện lý,hay các văn bản, quy định của đơn vị Đối tượng Các BCTC, tờ khai thuế, Đa dạng( tình hình Việc tuân thủ pháp báo cáo quyết toán,..
SXKD, hiệu quả sử dụng luật, nghị định, thông nguồn lực…) tư và các quy định trong doanh nghiệp Chuẩn
Luật KT, thông tư, nghị định, Không có chuẩn mực cụ Luật KT, thông tư, nghị mực
hệ thống chuẩn mực, quy
thể nên cần thiết lập tiêu định, quy định, quy định lập BCTC chuẩn đánh giá phù hợp
định, nội bộ của doanh nghiệp,.. Chủ thể
Kiểm toán nhà nước, kiểm
Kiểm toán nội bộ là chủ
Kiểm toán nội bộ, kiểm
toán độc lập là chủ yếu yếu toán nhà nước là chủ yếu Người sử
Nhà nước, nhà đầu tư, nhà
Ban lãnh đạo DN, đơn vị Cơ quan quản lý & dụng kết cung cấp, ngân hàng,.. sử dụng thông tin lãnh đạo trong DN quả Mức độ Phổ biến nhất Chưa phổ biến Khá phổ biến phổ biến
b) Phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán
Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nhà nước Khái niệm
Là hoạt động kiểm toán
Là hoạt động kiểm toán
Là việc đánh giá & xác nhận
được tiến hành bởi các do các KTV nội bộ của
tính đúng đắn, trung thực KTV độc lập thuộc các đơn vị tiến hành theo
của các thông tin- tài sản
tổ chức kiểm toán độc yêu cầu của giám đốc công hoặc các BCTC liên lập hoặc thủ trưởng DN
quan đến quản lý, sử dụng
tài chính công; việc chấp
hành pháp luật và hiệu quả
công việc trong việc quản
lý, sử dụng tài chính- tài sản công Hoạt động Kiểm toán BCTC (ngoài Kiểm toán BCTC, kiểm (loại hình ra còn kiểm toán hoạt toán hoạt động, kiểm kiểm toán động, ktoan tuân thủ và toán tuân thủ theo yêu chủ yếu)
cung cấp các dịch vụ tư cầu của nhà quản lý
vấn kiểm toán,thuế,tài doanh nghiệp chính,..tùy theo yêu cầu của khách hang) Tổ chức Công ty kiểm toán hoặc
-Không có tư cách pháp Cơ quan kiểm toán nhà văn phòng kiểm toán tư nhân
nước: văn phòng kiểm toán
-Chịu sự quản lý trực
nhà nước,các đvi thuộc bộ
tiếp của các nhà quản lý máy điều hành, kiểm toán
và phải báo cáo kết quả nhà nước chuyên cho những nhà lãnh đạo
ngành,kiểm toán nhà nước
-Được tổ chức độc lập khu vực và đơn vị sự với các bộ phận hoạt nghiệp công lập động được kiểm toán
-Trực thuộc đại hội đồng cổ đông/ chủ sở hữu
/hội đồng quản trị/ hội đồng thành viên/ ban kiểm soát Kết quả Do sự độc lập trong
Phục vụ yêu cầu quản trị
hoạt động nên kết quả doanh nghiệp kiểm toán của họ tạo
được sự tin cậy đối với những người sử dụng Tính độc cao thấp cao lập Nguồn Phía kiểm toán, phí Quỹ lương đơn vị Ngân sách nhà nước kinh phí dịch vụ khách hàng trả Khách thể Khách thế bắt buộc và Các bộ phận cấu thành
Chương trình, dự án, đơn khách thể tự nguyện
các chương trình, dự án, vị, cá nhân,… sử dụng ngân cá nhân trong đơn vị sách nhà nước
1.1.5 Chuẩn mực kiểm toán
Chuẩn mực kiếm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý các mối
quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán bao gồm những hướng dẫn, những giải thích về các nguyên tắc cơ
bản để các kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo lường và đánh giá chất
lượng công việc kiểm toán 1.2 Kiểm toán viên 1.2.1. Khái niệm
Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của pháp luật
hoặc người có chứng chỉ ở nước ngoài được bộ Tài Chính công nhận và đạt kỳ thi sát
hạch về pháp luật Việt Nam
Kiểm toán viên hành nghề là kiểm toán viên được cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán
1.2.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên Theo IFAC
Có năng lực chuyên môn về nghiệp vụ 
Hiểu và tôn trọng pháp luật 
Độc lập: độc lập về quan hệ kinh tế, quan hệ nhân thân, độc lập về chuyên môn với đơn vị được kiểm toán 
Có đạo đức nghề nghiệp:
Chính trực: trung thực thẳng thắn bất vu lợi
Khách quan: phải công bằng không phán quyết vội vàng không áp đặt không gây sức ép cho người khác
Bảo mật: giữ bí mật của những thông tin đã thu thập trong thời gian tiến hành kiểm toán
Tôn trọng chuẩn mực nghiệp vụ
Đạo đức: ứng xử tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề tự kiềm
chế những hành động có thể hủy hoại uy tín nghề nghiệp
Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề kiểm toán viên độc lập tại Việt Nam
-Tiêu chuẩn: có hành vi năng lực dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách
nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan; có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên
ngành theo quy định của bộ tài chính; có chứng chỉ kiểm toán viên
-Điều kiện hành nghề: là kiểm toán viên có thời gian thực tế làm kiểm toán tiền từ 36 tháng
trở lên và tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức
Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề kiểm toán viên nhà nước tại Việt Nam
Định nghĩa
: kiểm toán viên nhà nước là công chức nhà nước được bổ nhiệm vào ngạch
kiểm toán để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán
Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề:
Có phẩm chất đạo đức tốt có ý thức trách nhiệm liêm khiết trung thực khách quan 
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành liên quan đến hoạt động kiểm toán 
Đã có thời gian làm việc liên tục từ 5 5 trở lên theo chuyên ngành được đào tạo hoặc
có thời gian làm việc kiểm toán viên nhà nước từ 3 5 trở lên 
Đã tốt nghiệp chương trình bồi dữơng kiểm toán viên nhà nước và được tổng kiểm
toán nhà nước cấp chứng chỉ
Tiêu chuẩn kiểm toán viên nội bộ
Có bằng đại học trở lên các chuyên ngành phù hợp với yêu cầu kiểm toán có kiến thức
đầy đủ và luôn được cập nhật về các lĩnh vực được giao thực hiện kiểm toán nội bộ 
Đã có thời gian từ 5 5 trở lên làm việc theo chuyên ngành đào tạo hoặc từ 3 5 trở lên
làm việc tại đơn vị đang công tác hoặc từ 3 5 trở lên làm kiểm toán kế toán hoặc thanh tra 
Có kiến thức hiểu biết chung về pháp luật và hoạt động của đơn vị có khả năng thu thập
phân tích đánh giá và tổng hợp thông tin có kiến thức kỹ năng về kiểm toán nội bộ 
Chưa bị kỷ luật ở mức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lý kinh tế tài chính kế
toán hoặc không đang trong thời gian bị thi hành án kỷ luật 
Các tiêu chuẩn khác do đơn vị quy định
1.3 Tổ chức và hoạt động của công ty kiểm toán
1.3.1 hình thức tổ chức
Bao gồm doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
Loại bỏ hình thức công ty cổ phần vì:
Đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên
Kiểm toán viên chịu trách nhiệm hữu hạn với rủi ro
Nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán 1.3.2 Cơ cấu tổ chức
Partner -> Manager-> Supervisor-> Senior auditor-> Staff assistant Hoạt động: Dịch vụ xác nhận
Dịch vụ phi xác nhận: dịch vụ kế toán( book-keeping, lập báo cáo tài chính và tổ chức
bmkt), tư vấn thuế và tư vấn quản trị
 Đơn vị kiểm toán phải giữ được tính độc lập về phương diện tổ chức và hoạt động của
mình để tạo niềm tin và giữ uy tín
Phân loại công ty kiểm toán
Local firm => regional firm => national firm => international( global) firm
1.4 Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán
-Chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về kết quả kiểm toán và ý kiến nhận xét
trong báo cáo kiểm toán về những vi phạm quy chế hành nghề và phải chịu bồi thường mọi
thiệt hại gây ra cho khách hàng
-Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán hiện hành và luôn
duy trì sự thận trọng đúng mực.
1.5 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán
Các nguyên tắc đạo đức cơ bản
Tính chính trực Tính khách quan
Năng lực chuyên môn và tính thận trọng Tính bảo mật Tư cách nghề nghiệp Các nguy cơ Nguy cơ do 4 lợi Nguy cơ do tự kiểm tra Nguy cơ về sự bào chữa
Nguy cơ từ sự quen thuộc Nguy cơ bị đe dọa
Các biện pháp bảo vệ
Định nghĩa
: các biện pháp bảo vệ là các hành động hoặc phương pháp khác nhằm loại- hoặc
giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được Phân loại
Các biện pháp bảo vệ do tổ chức
Các biện pháp bảo vệ nhất định có
nghề nghiệp quy định do pháp luật
thể làm tăng tính chắc chắn của việc
và các quy định có liên quan điều
xác định hoặc ngăn chặn những chỉnh
hành vi phi đạo đức
-Các yêu cầu về học vấn đào tạo và
-Cơ chế tiếp nhận giải quyết khiếu nại
kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kế
công khai và hiệu quả của tổ chức mà kiểm
kiểm toán viên làm việc tổ chức nghề
-Các yêu cầu về cập nhật kiến thức
nghiệp hoặc cơ quan quản lý cho phép chuyên môn
các nhân viên chủ doanh nghiệp và
-Các quy định về quản trị doanh nghiệp
công chúng phản ánh về các hành vi
-Các chuẩn mực nghề nghiệp
không chuyên nghiệp hoặc phi đạo đức
-Sự giám sát của tổ chức nghề nghiệp
-Quy định rõ ràng về trách nhiệm báo
và cơ quan quản lý và các hình thức kỷ
cáo các vi phạm yêu cầu về đạo đức luật
-Soát xét độc lập do bên thứ 3 được
trao quyền hợp pháp thực hiện đối với
các báo cáo tờ khai thông báo hay
thông tin do việc toán viên cung cấp
CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT VIÊN NỘI BỘ
2.1, Khái niệm và mục tiêu 2.1.1 Khái niệm:
KSNB là quy trình do Ban quản trị, BGĐ & các cá nhân trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy
trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo
độ tin cây của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan. 2.1.2 Mục tiêu:
Giải quyết các rủi ro kinh doanh đã được xác định, gây ra nguy cơ khiển DN không đạt được các mục tiêu như: 
Chiến lược, các mục tiêu tấm cao phù hợp với tấm nhìn của DN 
Hệ thống thông tin tài chính (KSNB về hệ thống thông tin tài chính)  Hoạt động 
Tuân thủ pháp luật và các quy định
2.2, Các thành phần KSNB
• Môi trường kiểm soát
• Quy trình đánh giá rủi ro
• Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
• Các hoạt động kiểm soát • Giám sát kiểm soát
2.2.1 Môi trường kiểm soát Khái niệm:
+ Môi trường kiểm soát bao gồm các chức năng quản trị và quản lý, các quan điểm, nhận thức
và hành động của BQT và BGĐ liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của KSNB đối với
hoạt động của đơn vị.
+ Tạo nên đặc điểm chung của đơn vị, tác động đến ý thức các thành viên về KSNB. Các yếu tố:
a. Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thì tính chính trực và các giá trị đạo đức
 Yếu tổ then chốt ảnh hường đến hiệu quả của việc thiết kế, vận hành và giám sát các kiểm soát b. Cam kết về năng lực
c. Sự tham gia của Ban quản trị
d. Triết lý và phong cách điều hành của BGĐ + Quan trọng nhất e. Cơ cấu tổ chức
f. Phân công quyền hạn và trách nhiệm
g. Các chính sách và thông lệ về nhân sự Vai trò:
• Là nền tảng của KSNB hiệu quả, cung cấp các nguyên tắc và cấu trúc cho đơn vị
• Mang tính chất bao quát rộng, không trực tiếp ngăn ngừa, phát hiện hay sửa chữa các
sai sót trọng yếu mà là điều kiện cần để thiết kế và xây dựng KSNB.
2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro Khái niệm:
Quy trình đánh giá rủi ro là các hoạt động nhận diện, đánh giá các rủi ro kinh doanh, từ đó
quyết định các hành động thích hợp nhằm đối phó với các rủi ro đó.
+ Là cơ sở đề BGĐ xác định các rủi ro cần quản lý Mục tiêu
• Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập, trình bày BCTC và hoạt động nói chung
• Ước tính mức độ rủi ro
• Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
• Quyết định các hành động thích hợp
Các trường hợp phát sinh, thay đối rủi ro:
• Thay đối trong môi trường hoạt động • Tuyển nhân sự mới
• Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa •Tăng trưỡng nhanh • Công nghệ mới
• Có hoạt động, sản phẩm, mô hình kinh doanh mới • Tái cơ cấu đơn vị
• Mở rộng hoạt động ở nước ngòai
• Áp dụng các quy định kế toán mới
2.2.3 Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập Trao đổi thông tin và trình bày BCTC
Chu trình kinh doanh: Khái niệm:
Quy trình chu kỳ kinh doanh được thiết kế
Trao đổi thông tin là sự cung cấp thông tin
gồm một loạt các hành động được thiết kế
trong đơn vị (theo chiều dọc, chiều ngang)
để tạo ra một kết quả nhất định Chúng tạo ra và với bên ngoài.
các giao dịch kinh tế được ghi chép, xử lý và
báo cáo bởi HTTT của đơn vị.
Hệ thống kế toán:
Truyền thông nội bộ: thu nhận các dữ liệu
Bao gồm phần mềm kế toán, bảng tính điện
liên quan đến hoạt động quản lý DN và
tử, các chính sách và thủ tục được sử dung
truyển thông một cách rõ ràng các chỉ đạo
để lập BCTC định kỳ và BCTC cuối niên độ.
của các cấp quản lý cao đến toàn bộ nhân Vai trò:
viên về trách nhiệm KSNB cần được phải
• Cung cấp những thông tin cần thiết cho
thực hiện một cách nghiêm túc. quá trình quản lý
Truyền thông bên ngoài: hưởng tới các
• Đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm
nhà cung cấp các khách hàng ngân hàng
soát các mặt hoạt động của đơn vi
kiểm toán viên độc lập và các cổ đông, cần
• Là một bộ phận quan trọng của KSNB
thực hiện trong phạm vi thẩm quyền của
từng cá nhân cũng như bộ phận
Các yêu cấu của hệ thống kế toán: sự phê
Hình thức: văn bản thông qua báo cáo, quy
chuấn, tính có thực, tính đầy đủ, sự đánh
chế hoặc dưới dạng lời nói khi truyền miệng
giá, sự phân loại, tính kịp thời, chuyền số và tổng hợp chính xác
Xem xét, đánh giá hệ thống kế toán: thông Vai trò:
qua chính sách kế toán và hình thức kế toán • Là yếu tổ quan trọng của một HTTT hiệu
để hiểu về quá trình xử lý thông tin, đánh giá quả
về KSNB của đơn vị qua các giai đoạn của
• Giúp nhân viên hiểu rõ các mục tiêu của
KSNB, các chu trình kinh doanh, vai trò và quá trình kế toán:
trách nhiệm từng cá nhân • Lập chứng từ • Ghi số sách kế toán • BCTC
2.2.4 Các hoạt động kiểm soát
Khái niệm
: Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ
đạo của BGĐ được thực hiện
Các hoạt động kiểm soát chính: • Phê duyệt • Đánh giá hoạt động • Xừ lý thông tin
• Các kiểm soát vật chất • Phân chia nhiệm vụ
Các kiểm soát chu trình kinh doanh có thế phân loại thành:
• Kiếm soát ngăn (phòng ngừa): tránh lỗi hoặc sự không tuân thủ
• Kiếm soát phát hiện: phát hiện lỗi hoặc sự không tuân thủ sau khi nó đã xảy ra
• Kiểm soát sửa chữa: khắc phục các lỗi hoặc sự không tuân thủ đã phát hiện
2.2.5 Giám sát các kiểm soát
Khái niệm: Giám sát các kiểm soát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của KSNB trong từng giai đoạn. Các loại giám sát:
• Giảm sát thường xuyên: diễn ra ngay trong quán trình hoạt động, thông qua các hoạt động
quản lý và giám sát do các nhà quản lý và nhân viên thực hiện trong trách nhiệm của mình.
• Giám sát tách biệt: thường thực hiện qua các nhà quản lý và bộ phận kiếm toán nội bộ
Vai trò: cung cấp thông tin cho BGĐ về việc liệu KSNB có:
• Hiệu quả việc xác định các mục tiêu kiểm soát
• Hiểu và thi hành bởi các nhân viên trong đơn vị
• Được sử dụng và tuân thủ hàng ngày
• Có thể sửa đối, cải tiến phù hợp với hoàn cảnh
2.3 Các nguyên tắc thiết kế KSNB
1.Nguyên tắc toàn diện:
• KSNB phải bao trùm được tật cả các nghiệp vụ, hoạt động của DN để kiểm soát một cách toàn diện.
• KSNB phải thường xuyên được thay đổi, sửa chữa để phù hợp với tình hình thực tế của DN.
2.Nguyên tác "bốn mắt":
• Mọi công việc được kiểm tra qua ít nhất 2 người.
• Không để tình trạng một người vừa làm vừa phê duyệt dể đảm bảo an toán tài sản và hiệu quả công tác.
3.Nguyên tắc cân nhắc lợi ích - chỉ phí:
• Cân nhắc lợi ích - chi phí của hoạt động kiểm soát sao cho lợi ích đem lại cao nhất mà chỉ phí bỏ ra thấp nhất.
4.Nguyên tắc phân công phân nhiệm:
• Mỗi cá nhân hay bộ phận cần được phân công việc rõ ràng, khoa học, cần chịu trách nhiệm
hợp lý với từng công việc, phải được tiến hành chuyên môn hóa trong việc thực hiện nhiệm vụ.
5.Nguyên tác bất kiêm nhiệm:
• Mỗi cá nhân và bộ phận không được đảm nhận thực hiện một nghiệp vụ hoặc phần lớn các
giai đoạn quan trọng của nghiệp vụ kế từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ.
6.Các thủ tục phê chuần đúng đắn:
• Một nghiệp vụ cần phải được phê chuẩn bởi người có thăm quyền hoặc được ủy quyền.
• DN cần xây dựng quy trình phê duyệt đối với các nghiệp vụ khác nhau từ cấp trên xuống cấp dưới.
7.Chứng từ và số sách đầy đủ:
• Các nghiệp vụ phát sinh bắt buộc phải lưu chứng từ đầy đủ để kiểm soát sự vận động của
tài sản và đảm bảo ghi số chính xác.
8.Bảo vệ tài sản vật chất và số sách:
• Nguyên tắc này nhằm bảo vệ tài sản tránh thất thoát do trộm cấp, thất thoát, hư hồng hay sử dụng sai mục đích. 9.Kiếm tra độc lập:
• Người thực hiện công việc phải độc lập trong quá trình thực hiện công việc được giao, không
chịu áp lực từ các cá nhân có liên quan hay các cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
khác, đồng thời cần độc lập trên mọi khía cạnh như kinh tế, tình cảm, hoặc chuyên môn, trình độ.
• Bộ phận kiếm tra giảm sát và độc lập với các quy trình nghiệp vụ của DN.
10 Phân tích rà soát:
• Mọi khác biệt giữa số liệu từ những nguồn gốc khác nhau cần phải làm rõ để mau chóng
phát hiện những sai sót và các biến động bất thường để kịp đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp
Các nhân tố ảnh hưởng đến KSNB  Quy mô doanh nghiệp
 Đặc điểm cơ cấu tổ chức và quyền sở hữu của doanh nghiệp
 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
 Tính đa dạng và phức tạp trong hoạt động
 Phương pháp truyền đạt xử lý duy trì và tiếp cận thông tin
 Yêu cầu về pháp luật và quy định bắt buộc khác
2.4, Những hạn chế vốn có của KSNB
1. Yêu cầu thông thường là chỉ phí cho hệ thống kiếm soát nội bộ không vượt quá những
lợi ích mà hệ thống đó mang lại.
2. Phần lớn các thủ tục KSNB thường được thiết lập tập trung cho các sai phạm dự kiến,
vì thế thường bỏ qua các sai phạm đột xuất hay bất thường.
3. Sai phạm của nhân viên xảy ra do thiếu thận trọng, sai lầm trong xét đoàn, hoặc hiểu
sai hướng dẫn của cấp trên.
4. Các kiểm soát có thể bị vô hiệu hóa do sự thông đồng của hai hay nhiều người hoặc bị BGĐ khống chế.
5. Do có sự biến động tình hình, các thủ tục kiểm soát có khả năng không còn thích 5 hợp
và do đó không còn được áp dụng.
6. Chức năng của phần mềm máy tính giúp phát hiện và báo cáo về các giao dịch vượt
hạn mức tín dụng cho phép có thế bị khổng chế hoặc vô hiệu hóa.
7. Khi thiết kế và thực hiện các kiểm soát, BGĐ có thể thực hiện các xét đoán về phạm vì,
mức độ các kiểm soát mà BGĐ lựa chọn thực hiện và về phạm vi, mức độ rủi ro mà họ quyết định chấp nhận.
2.5, Trách nhiệm đối với KSNB Kiểm toán nội bộ
Trợ giúp các cấp quản lý và các chức năng định hưỡng giảm sát trong việc nhận diện các rủi
ro và cung cấp cái nhìn thấu đáo về tính hiệu quả của các cuộc kiểm soát và về việc tuân thủ
các quy trình và các quy định, đồng thời đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện. Nhân viên
Tham gia vào tất cả các nội dung trong KSNB tử việc đánh giá rủi ro, ghi chép và xử lý thông
tin ban đầu, đến việc báo cáo các phát sinh trong hoạt động của DN, việc không tuân thủ
những quy định của DN đến việc giảm sát thực hiện các quy định của DN
Kiểm toán viên độc lập
Kiếm toán viên phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời với BQT và cấp quản lý phù hợp
với đơn vị n được kiểm toán về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ
được phát hiện trong quá trình kiểm toán. Nội dung:
• Mô tả các khiếm khuyết và giải thích những ảnh hưởng của các khiếm khuyết đó.
• Cung cấp các thông tin đầy đủ về bối cảnh của thông tin trao đổi.
• Sử dụng xét đoán chuyên môn để xác định mức độ nghiêm trọng của KSNB. Ban giám đốc
Điều hành toàn bộ kiểm soát nội bộ và giải trình cho ban quản trị về những vấn để thuộc trách nhiệm của mình. Ban quản trị
• BQT của DN thay mặt các cố đông để chỉ đạo và giám sát toàn bộ hoạt động của DN.
• Các thành viên trong BQT cần phải khách quan và có năng lực, cần có những hiểu biết về
môi trường hoạt động, về các hoạt động của DN.