Bài tập chương 3 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ở quốc gia nghèo so với ở quốc gia giàu. S nếu yếu tố lao động tăng (L tăng) thì năng suất cho mỗi lao động giảm, cho nên năng suất giảm dẫn tới sản lượng giảm . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 – PHN CÂU HI
NGUYN TH THU THY 48K08.3
I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1. Các yếu t khác không đổi, một đơn vị bản tăng thêm s làm tăng sản lượng nhiều hơn quc gia
nghèo so vi quc gia giàu. S nếu yếu t lao động tăng (L tăng) thì năng suất cho mỗi lao động gim,
cho nên năng suất gim dn ti sản lượng gim
2. Hiu ứng đuổi kp cho rng các quc gia nghèo s không th đạt mức tăng trưởng như của các quc gia
giàu hơn cho có nỗ lc đi chăng nữa. S gi các yếu t khác không đổi, cùng t l phần trăm GDP
dành cho đầu tư thì các quốc gia nghèo có xu hướng tăng trưởng vi tốc độ nhanh hơn các quốc gia giàu
3. Việc tăng tỷ l tiết kiệm không mãi làm tăng tốc độ tăng trưởng ca GDP thc tế bình quân đầu người.
S
4. Nếu quc gia A s dụng 600 đơn vị lao động để sn xuất được 6000 đơn vị
HH&DV, trong khi, quc gia B s dụng 450 đơn vị lao động và sn xuất được
5000 đơn vị HH&DV thì quốc gia B năng suất cao hơn quốc gia A. Đ năng suất cho mỗi lao động ca
quc gia A là 8.3, còn quốc gia B là 11.1, suy ra năng sut ca B lớn hơn A
II. Trc nghim
1. Năm 2013, GDP thực tế/người ti quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tc
độ tăng trưởng GDP thc tế/ người là bao nhiêu?
a. 5,6%
b. 5,9%
c. 6,5%
d. Không có đáp án nào đúng
2. Năm 2013, GDP thực tế ti quc gia B là 561 t và dân s là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thc tế
500 t và dân s là 2 triu. Tốc độ tăng trưởng ca GDP thc tế/ người khong
a. 12%
b. 10%
c. 4%
d. 2%
3. Năm 2013, GDP thực tế ti quc gia C là 700 t và dân s là 3 triệu. Năm 2014, GDP thực tế
907,5 t và dân s là 3,3 triu. Tốc độ tăng trưởng ca GDP thc tế/ người khong
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
a. 10%
b. 14%
c. 17% 17.857
d. 21%
lOMoARcPSD|49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM 2016
4. Nhân t nào sau đây ảnh hưởng đến năng suất ?
a. Vốn con người
b. Vốn tư bản
c. Tài nguyên thiên nhiên
d. Tt c câu trên đều đúng
5. Nếu hàm sn xut có tính cht li suất không đổi theo quy mô thì sản lượng (đầu ra) có th
tăng gấp đôi nếu
a. Lao động tăng gấp đôi
b. Bt c nhân t sn xuất nào tăng gấp đôi
c. Tt c các nhân t sn xuất tăng gấp đôi
d. Không có câu nào đúng
6. Nếu hàm sn xut có tính cht li suất không đổi theo quy mô thì khi lao động tăng gấp đôi
nhng yếu t khác không đổi, GDP thc tế s
a. Không đổi
b. Tăng thêm 50%
c. Tăng nhưng không bằng (không vượt quá) 2 ln GDP thc tế ban đầud. Gấp đôi
7. Nếu mun biết việc hưởng th (s hu) vt chất trung bình đầu người ca mt quc gia thay
đổi như thế nào qua thi gian, ta s nhìn vào
a. S liu GDP thc tế
b. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa
c. Tốc độ tăng trưởng GDP thc tế
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thc tế/ người
8. S ng hàng hóa và dch v đưc sn xut t một đơn vị lao động đầu vào được gi là
a. Chất lượng cuc sng
b. Năng suất
c. GDP đầu người
d. Sản lượng tư bản
9. Bng cách tiết kim nhiều hơn nữa, quc gia
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
a. Có nhiu ngun lực hơn cho hàng hóa tư bản. S tăng lên trong tư bản s làm tăng
năng suất khi tăng tiết kim -> DN vay nhiều hơn để mua máy móc, công c để sx nhiu
hh&dv hơn -> tăng năng suất
b. Có nhiu ngun lực hơn cho hàng hóa tư bản. S tăng lên trong tư bản s làm giảm năng
sut
c. Có ít ngun lực hơn cho hàng hóa tư bản. S tăng lên trong tư bn s làm tăng năng suất
d. Có ít ngun lực hơn cho hàng hóa tư bản. S tăng lên trong tư bản s làm giảm năng suất
lOMoARcPSD|49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM 2016
10. Việc tích lũy tư bản
a. Đòi hỏi xã hi phi hy sinh hàng hóa tiêu dùng trong hin ti
b. Cho phép xã hi tiêu dùng nhiều hơn trong hiện ti
c. Gim t l tiết kim
d. Không liên quan đến ‘sự đánh đổi’
11. Trong dài hn, t l tiết kiệm tăng cao
a. Không th làm tăng trữ ợng tư bản
b. Nghĩa là người dân phi tiêu th ít trong tương lai
c. Làm tăng năng suất tiết kiệm tăng -> tích lũy tb tăng -> năng suất tăng
d. Không có câu nào đúng
12. Nếu có tính cht li suất không đổi theo quy mô, hàm sn xut có th đưc viết dưới dng
sau
a. xY = 2xAF(L,K,H,N)
b. Y/L = AF(xL,xK,xH,xN)
c. Y/L = AF(1, K/L, H/L, N/L)
d. L = AF(Y,K,H,N)
13. Nhận định nào sau đây đúng ?
a. Mc dù GDP thc tế bình quân đầu người có s khác bit gia các quc gia, tốc độ tăng
trưởng của GDP bình quân đầu người li ging nhau giữa các nước
b. Năng suất không có mi quan h mt thiết vi các chính sách ca chínhph
c. GDP thc tế bình quân đầu người là thước đo tốt cho s thịnh vượng ca nn kinh tế
và tốc độ tăng trưởng GDP thc tế bình quân đầu người là thước do tt cho s tiến b
ca nn kinh tế
d. Năng suất có th được đo lường bng tốc độ tăng trưởng GDP thc tế bình quân đầu
người.
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
II. T lun
1. Tại sao năng suất lại liên quan đến chất lượng cuc sng ? (Gi ý : Giải thích năng suất và cht
ng cuc sống nghĩa là gì ?. Lit kê các yếu t ảnh hưởng đến năng suất lao động.
-Năng suất là s lượng hàng hóa và dch v đưc sn xut ra t mỗi đơn vị nhập lao động. Chất lượng
cuc sng bao gm mc sng, tình trng sc khỏe, trình độ giáo dc, s hài lòng và tha mãn của người
dân v cuc sng hin ti. Theo nguyên lý th 8, mc sng ca một nước ph thuộc vào năng lực sx
hh&dv của nước đó, cho nên năng suất càng cao thì mc sống càng được nâng lên. Mặc dù năng suất
không nói lên được chất lượng cuc sng ca quốc gia đó tốt hay không, nhưng nó có liên quan đến
mc sng đó như thế nào, cho nên năng suất liên quan mt phần đến chất lượng cuc sng.
-Các yếu t ảnh hưởng đến năng suất lao động: +Vn vt cht
(tư bản) trên mi công nhân
+Tài nguyên thiên nhiên cho mỗi lao động
lOMoARcPSD|49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM 2016
+Lượng vn nhân lc cho mỗi lao động +Trình độ
công ngh
2. Gii thích ti sao t l tiết kiệm cao hơn sẽ dẫn đến mc sống cao hơn. Điều gì có th cn tr
các nhà hoạch định chính sách trong việc tăng tỷ l tiết kim ?.
-Khi thc hin chính sách tiết kim, các h gia đình thường gi tin vào ngân hàng nhiều hơn, nhờ
đó các DN vay chúng để mua sm thêm máy móc, nguyên vt liệu để sx thêm hh&dv, nh đó mức sng
của người dân cao hơn trước.
-Mối đe dọa cho nn KT v chính sách tiết kim có l là s đánh đổi, chúng ta phải đánh đổi s tăng
trưởng KT trong ngn hn (hin tại) để có được s tăng trưởng trong dài hạn (tương lai).
3. T l tiết kiệm cao hơn luôn dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao hơn hay chỉ trong mt thi gian
nhất định ?
-Theo quy lut sinh li gim dần, khi chúng ta tăng tiết kiệm thì tích lũy tư bản tăng một lượng, cho
nên tốc độ tăng trưởng nhanh dần, nhưng nó chỉ duy trì trong mt khong thi gian nhất định. Khi t l
tiết kiệm cao hơn cho phép nhiu vốn hơn được tích lũy, thì các lợi ích t vốn tăng thêm sẽ tr nên nh
hơn theo thời gian, và do đó tăng trưởng gim xung.
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 – PHẦN CÂU HỎI
NGUYỄN THỊ THU THỦY 48K08.3
I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1. Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ở quốc gia

nghèo so với ở quốc gia giàu. S nếu yếu tố lao động tăng (L tăng) thì năng suất cho mỗi lao động giảm,
cho nên năng suất giảm dẫn tới sản lượng giảm
2. Hiệu ứng đuổi kịp cho rằng các quốc gia nghèo sẽ không thể đạt mức tăng trưởng như của các quốc gia
giàu có hơn cho dù có nỗ lực đi chăng nữa. S giữ các yếu tố khác không đổi, cùng tỷ lệ phần trăm GDP
dành cho đầu tư thì các quốc gia nghèo có xu hướng tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn các quốc gia giàu
3. Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm không mãi làm tăng tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế bình quân đầu người. S
4. Nếu quốc gia A sử dụng 600 đơn vị lao động để sản xuất được 6000 đơn vị
HH&DV, trong khi, quốc gia B sử dụng 450 đơn vị lao động và sản xuất được
5000 đơn vị HH&DV thì quốc gia B có năng suất cao hơn quốc gia A. Đ vì năng suất cho mỗi lao động của
quốc gia A là 8.3, còn quốc gia B là 11.1, suy ra năng suất của B lớn hơn A II. Trắc nghiệm
1. Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc
độ tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu? a. 5,6% b. 5,9% c. 6,5%
d. Không có đáp án nào đúng
2. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế là
500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng a. 12% b. 10% c. 4% d. 2%
3. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia C là 700 tỷ và dân số là 3 triệu. Năm 2014, GDP thực tế là
907,5 tỷ và dân số là 3,3 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế a. 10% b. 14% c. 17% 17.857 d. 21% lOMoARcPSD| 49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
4. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến năng suất ? a. Vốn con người b. Vốn tư bản c. Tài nguyên thiên nhiên
d. Tất cả câu trên đều đúng
5. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì sản lượng (đầu ra) có thể
tăng gấp đôi nếu
a. Lao động tăng gấp đôi
b. Bất cứ nhân tố sản xuất nào tăng gấp đôi
c. Tất cả các nhân tố sản xuất tăng gấp đôi
d. Không có câu nào đúng
6. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì khi lao động tăng gấp đôi và
những yếu tố khác không đổi, GDP thực tế sẽ a. Không đổi b. Tăng thêm 50%
c. Tăng nhưng không bằng (không vượt quá) 2 lần GDP thực tế ban đầud. Gấp đôi
7. Nếu muốn biết việc hưởng thụ (sở hữu) vật chất trung bình đầu người của một quốc gia thay
đổi như thế nào qua thời gian, ta sẽ nhìn vào
a. Số liệu GDP thực tế
b. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa
c. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người 8.
Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ một đơn vị lao động đầu vào được gọi là
a. Chất lượng cuộc sống b. Năng suất c. GDP đầu người d. Sản lượng tư bản 9.
Bằng cách tiết kiệm nhiều hơn nữa, quốc gia
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
a. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng
năng suất khi tăng tiết kiệm -> DN vay nhiều hơn để mua máy móc, công cụ để sx nhiều
hh&dv hơn -> tăng năng suất
b. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất
c. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng năng suất
d. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất lOMoARcPSD| 49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
10. Việc tích lũy tư bản
a. Đòi hỏi xã hội phải hy sinh hàng hóa tiêu dùng trong hiện tại
b. Cho phép xã hội tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại
c. Giảm tỷ lệ tiết kiệm
d. Không liên quan đến ‘sự đánh đổi’
11. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm tăng cao
a. Không thể làm tăng trữ lượng tư bản
b. Nghĩa là người dân phải tiêu thụ ít trong tương lai
c. Làm tăng năng suất tiết kiệm tăng -> tích lũy tb tăng -> năng suất tăng
d. Không có câu nào đúng
12. Nếu có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô, hàm sản xuất có thể được viết dưới dạng sau a. xY = 2xAF(L,K,H,N) b. Y/L = AF(xL,xK,xH,xN)
c. Y/L = AF(1, K/L, H/L, N/L) d. L = AF(Y,K,H,N)
13. Nhận định nào sau đây đúng ?
a. Mặc dù GDP thực tế bình quân đầu người có sự khác biệt giữa các quốc gia, tốc độ tăng
trưởng của GDP bình quân đầu người lại giống nhau giữa các nước
b. Năng suất không có mối quan hệ mật thiết với các chính sách của chínhphủ
c. GDP thực tế bình quân đầu người là thước đo tốt cho sự thịnh vượng của nền kinh tế
và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người là thước do tốt cho sự tiến bộ của nền kinh tế
d. Năng suất có thể được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người.
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế II. Tự luận
1. Tại sao năng suất lại liên quan đến chất lượng cuộc sống ? (Gợi ý : Giải thích năng suất và chất
lượng cuộc sống nghĩa là gì ?. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.
-Năng suất là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị nhập lao động. Chất lượng
cuộc sống bao gồm mức sống, tình trạng sức khỏe, trình độ giáo dục, sự hài lòng và thỏa mãn của người
dân về cuộc sống hiện tại. Theo nguyên lý thứ 8, mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sx
hh&dv của nước đó, cho nên năng suất càng cao thì mức sống càng được nâng lên. Mặc dù năng suất
không nói lên được chất lượng cuộc sống của quốc gia đó tốt hay không, nhưng nó có liên quan đến
mức sống ở đó như thế nào, cho nên năng suất liên quan một phần đến chất lượng cuộc sống.
-Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động: +Vốn vật chất
(tư bản) trên mỗi công nhân
+Tài nguyên thiên nhiên cho mỗi lao động lOMoARcPSD| 49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
+Lượng vốn nhân lực cho mỗi lao động +Trình độ công nghệ 2.
Giải thích tại sao tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ dẫn đến mức sống cao hơn. Điều gì có thể cản trở
các nhà hoạch định chính sách trong việc tăng tỷ lệ tiết kiệm ?.
-Khi thực hiện chính sách tiết kiệm, các hộ gia đình thường gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, nhờ
đó các DN vay chúng để mua sắm thêm máy móc, nguyên vật liệu để sx thêm hh&dv, nhờ đó mức sống
của người dân cao hơn trước.
-Mối đe dọa cho nền KT về chính sách tiết kiệm có lẽ là sự đánh đổi, chúng ta phải đánh đổi sự tăng
trưởng KT trong ngắn hạn (hiện tại) để có được sự tăng trưởng trong dài hạn (tương lai). 3.
Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn luôn dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao hơn hay chỉ trong một thời gian nhất định ?
-Theo quy luật sinh lợi giảm dần, khi chúng ta tăng tiết kiệm thì tích lũy tư bản tăng một lượng, cho
nên tốc độ tăng trưởng nhanh dần, nhưng nó chỉ duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Khi tỷ lệ
tiết kiệm cao hơn cho phép nhiều vốn hơn được tích lũy, thì các lợi ích từ vốn tăng thêm sẽ trở nên nhỏ
hơn theo thời gian, và do đó tăng trưởng giảm xuống.
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế