Bài tập chương 3-Sản xuất và tăng trưởng - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế là 500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 3-Sản xuất và tăng trưởng - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế là 500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1. Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc
độ tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu?
a. 5,6%
b. 5,9%
c. 6,5%
d. Không có đáp án nào đúng
2. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế là
500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng
a. 12%
b. 10%
c. 4%
d. 2%
3. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia C là 700 tỷ và dân số là 3 triệu. Năm 2014, GDP thực tế là
907,5 tỷ và dân số là 3,3 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng
a. 10%
b. 14%
c. 17%
d. 21%
4. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến năng suất ?
a. Vốn con người
b. Vốn tư bản
c. Tài nguyên thiên nhiên
d. Tất cả câu trên đều đúng
5. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì sản lượng (đầu ra) có thể tăng
gấp đôi nếu
a. Lao động tăng gấp đôi
b. Bất cứ nhân tố sản xuất nào tăng gấp đôi
c. Tất cả các nhân tố sản xuất tăng gấp đôi
d. Không có câu nào đúng
6. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì khi lao động tăng gấp đôi và
những yếu tố khác không đổi, GDP thực tế sẽ
a. Không đổi
b. Tăng thêm 50%
c. Tăng nhưng không bằng (không vượt quá) 2 lần GDP thực tế ban đầu d. Gấp
đôi
7. Nếu muốn biết việc hưởng thụ (sở hữu) vật chất trung bình đầu người của một quốc gia thay đổi
như thế nào qua thời gian, ta sẽ nhìn vào
a. Số liệu GDP thực tế
b. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa
c. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế
lOMoARcPSD|49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM 2016
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người
Hưởng thụ của mỗi cá nhân-> bình quân đầu người
8. Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ một đơn vị lao động đầu vào được gọi là a.
Chất lượng cuộc sống
b. Năng suất
c. GDP đầu người
d. Sản lượng tư bản
Năng suất chia cho lao động
9. Bằng cách tiết kiệm nhiều hơn nữa, quốc gia
a. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng
năng suất
b. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng
suất
c. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng năng suất
d. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất
10. Việc tích lũy tư bản
a. Đòi hỏi xã hội phải hy sinh hàng hóa tiêu dùng trong hiện tại
b. Cho phép xã hội tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại
c. Giảm tỷ lệ tiết kiệm
d. Không liên quan đến ‘sự đánh đổi’
11. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm tăng cao
a. Không thể làm tăng trữ lượng tư bản
b. Nghĩa là người dân phải tiêu thụ ít trong tương lai
c. Làm tăng năng suất
d. Không có câu nào đúng
12. Nếu có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô, hàm sản xuất có thể được viết dưới dạng sau
a. xY = 2xAF(L,K,H,N)
b. Y/L = AF(xL,xK,xH,xN)
c. Y/L = AF(1, K/L, H/L, N/L)
d. L = AF(Y,K,H,N)
13. Nhận định nào sau đây đúng ?
a. Mặc dù GDP thực tế bình quân đầu người có sự khác biệt giữa các quốc gia, tốc độ tăng
trưởng của GDP bình quân đầu người lại giống nhau giữa các nước( tốc độ khác nhau,
nước giàu thì chậm, nước nghèo thì tốc độ nhanh)
b. Năng suất không có mối quan hệ mật thiết với các chính sách của chính phủ
c. GDP thực tế bình quân đầu người là thước đo tốt cho sự thịnh vượng của nền kinh
tế và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người là thước do tốt cho sự
tiến bộ của nền kinh tế
d. Năng suất có thể được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu
người. (Năng suất đo sản lượng đầu ra chia cho số lao động, không phải cho đầu người)
Năng suấtY/L GDP đầu người: GDP/P
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
lOMoARcPSD|49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM 2016
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016 BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1. Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc
độ tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu? a. 5,6% b. 5,9% c. 6,5%
d. Không có đáp án nào đúng
2. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế là
500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng a. 12% b. 10% c. 4% d. 2%
3. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia C là 700 tỷ và dân số là 3 triệu. Năm 2014, GDP thực tế là
907,5 tỷ và dân số là 3,3 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng a. 10% b. 14% c. 17% d. 21%
4. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến năng suất ? a. Vốn con người b. Vốn tư bản c. Tài nguyên thiên nhiên
d. Tất cả câu trên đều đúng
5. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì sản lượng (đầu ra) có thể tăng gấp đôi nếu
a. Lao động tăng gấp đôi
b. Bất cứ nhân tố sản xuất nào tăng gấp đôi
c. Tất cả các nhân tố sản xuất tăng gấp đôi
d. Không có câu nào đúng
6. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì khi lao động tăng gấp đôi và
những yếu tố khác không đổi, GDP thực tế sẽ a. Không đổi b. Tăng thêm 50%
c. Tăng nhưng không bằng (không vượt quá) 2 lần GDP thực tế ban đầu d. Gấp đôi
7. Nếu muốn biết việc hưởng thụ (sở hữu) vật chất trung bình đầu người của một quốc gia thay đổi
như thế nào qua thời gian, ta sẽ nhìn vào
a. Số liệu GDP thực tế
b. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa
c. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế lOMoARcPSD| 49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người
Hưởng thụ của mỗi cá nhân-> bình quân đầu người
8. Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ một đơn vị lao động đầu vào được gọi là a. Chất lượng cuộc sống b. Năng suất c. GDP đầu người
d. Sản lượng tư bản
Năng suất chia cho lao động
9. Bằng cách tiết kiệm nhiều hơn nữa, quốc gia
a. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng năng suất
b. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất
c. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng năng suất
d. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất
10. Việc tích lũy tư bản
a. Đòi hỏi xã hội phải hy sinh hàng hóa tiêu dùng trong hiện tại
b. Cho phép xã hội tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại
c. Giảm tỷ lệ tiết kiệm
d. Không liên quan đến ‘sự đánh đổi’
11. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm tăng cao
a. Không thể làm tăng trữ lượng tư bản
b. Nghĩa là người dân phải tiêu thụ ít trong tương lai
c. Làm tăng năng suất
d. Không có câu nào đúng
12. Nếu có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô, hàm sản xuất có thể được viết dưới dạng sau a. xY = 2xAF(L,K,H,N) b. Y/L = AF(xL,xK,xH,xN)
c. Y/L = AF(1, K/L, H/L, N/L) d. L = AF(Y,K,H,N)
13. Nhận định nào sau đây đúng ?
a. Mặc dù GDP thực tế bình quân đầu người có sự khác biệt giữa các quốc gia, tốc độ tăng
trưởng của GDP bình quân đầu người lại giống nhau giữa các nước( tốc độ khác nhau,
nước giàu thì chậm, nước nghèo thì tốc độ nhanh)

b. Năng suất không có mối quan hệ mật thiết với các chính sách của chính phủ
c. GDP thực tế bình quân đầu người là thước đo tốt cho sự thịnh vượng của nền kinh
tế và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người là thước do tốt cho sự
tiến bộ của nền kinh tế

d. Năng suất có thể được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu
người. (Năng suất đo sản lượng đầu ra chia cho số lao động, không phải cho đầu người)
Năng suấtY/L GDP đầu người: GDP/P
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế lOMoARcPSD| 49220901
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế