Bài tập chương 4: Dung dịch và cân bằng lỏng - hơi | Bài tập môn Hóa lý | Đại học Bách khoa hà nội

Bài tập chương 4: Dung dịch và cân bằng lỏng - hơi. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa lý giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Bài tập chương 4: Dung dịch và cân bng lỏng - hơi
Câu 1: Dung dịch axit axetic trong nước nồng độ 0,5M nồng độ molan bằng bao
nhiêu nếu:
a) Coi tỷ khối của dung dịch bằng tỷ khối của dung môi nước và bằng 1g/ml
b) Tỷ khối của dung dịch bằng 1,1 g/ml
ĐS: a) 0,515; b) m = 0,47
Câu 2: Dung dịch axit axetic trong nước nồng độ 0,5m có nồng độ mol/lít bằng bao
nhiêu nếu:
a) Coi tỷ khối của dung dịch bằng tỷ khối của dung môi nước và bằng 1g/ml
b) Tỷ khối của dung dịch bằng 1,1 g/ml
ĐS: a) 0,485M; b) 0,534M
Câu 3: Tính độ tan của O
2
trong nước (mol/L) 25
o
C. Biết áp suất riêng phần của oxi
trong khí quyển là 160 Torr và K
H(O2)
= 3,3.10
7
Torr. (ĐS: 0,27.10
-3
mol/L)
Câu 4: Tính độ tan của O
2
trong nước (mol/L) ở 25
o
C khi điều chế khí O
2
trong phòng
thí nghiệm bằng phương pháp tương tự cho khí hidro. Biết áp suất riêng phần của hơi
nước ở nhiệt độ này 28 torr và k
H(O2)
= 3,03 ∙ 10
-8
Torr
-1
. Gisử thí nghiệm được tiến
hành điều kiện áp suất = 1atm và áp suất khí quyển là 760mmHg (ĐS: 1mmol/l)
Câu 5: Etanol và metanol to thành dung dịch xem như lý tưởng. 20
o
C áp suất hơi bão
hòa ca etanol và metanol lần lượt là 44,5 và 88,7 mmHg.
a) Tính thành phn mol các cht trong dung dch cha 100g etanol và 100g metanol.
b) Xác đnh các áp sut riêng phn và áp sut tng ca dung dch.
c) Tính phần mol của metanol trong pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên.
ĐS: a) 0,41 và 0,59; b) 18,2mmHg, 52,3 mmHg và 70,5 mmHg; c) 0,74
u 6: Gi thiết rng benzen toluen to thành dung dch tưởng. Benzen tinh khiết
sôi nhit độ 80
o
C; ti nhit độ này, áp sut hơi ca toluen là 350mmHg.
a) Tính áp sut riêng phn và áp sut tng cng ca dung dch có x
benzen
= 0,2 ti 80
o
C.
b) Thành phn ca dung dch có nhit độ sôi ti 80
o
C, áp sut 500mmHg bng bao nhiêu?
ĐS: a) 152 mmHg; 280 mmHg; 432 mmHg; b) x
benzen
= 0,366
Câu 7: 80
o
C, áp suất hơi bão hoà của các chất nguyên chất A B lần lượt 100
600 mmHg
a) Hãy vẽ đồ thị “áp suất thành phần pha lỏng” (P-x) của dung dịch tưởng A-B.
b) Cho dung dịch chứa 40% mol B vào một bình kín thể tích sao cho ở 80
o
C 1/3 s
mol của dung dịch bị hoá hơi. Tính thành phần mol của pha lỏng và pha hơi cân bằng.
ĐS: x
B
= 0,261 và y
B
= 0,679
2
Câu 8: Xem dung dịch của CCl
4
SnCl
4
dung dịch tưởng. Tính thành phần mol
của dung dịch sôi ở 100
o
C dưới áp suất 760 mmHg và thành phần mol của bong bóng hơi
đầu tiên, biết rằng ở 100
o
C áp suất hơi bão hoà của CCl
4
và SnCl
4
lần lượt là 1450 và 500
mmHg. (ĐS: 0,274 và 0,522)
u 9: Hn hp SnCl
4
(1) CCl
4
(2) tuân theo qui lut ca dung dịch tưởng. 90
o
C
áp suất hơi bão hòa của SnCl
4
CCl
4
lần ợt 362 mmHg 1112 mmHg. Dưới áp
sut chun 760mmHg, SnCl
4
sôi 114
o
C và CCl
4
sôi 77
o
C:
a) Xây dựng giản đồ “thành phần - áp suất” của các cấu tử xác định trên giản đồ áp
suất P
1
, P
2
và P của hỗn hợp có phần mol của CCl
4
là 0,7.
b) Xác định thành phần hỗn hợp SnCl
4
- CCl
4
sôi ở 90
o
C dưới áp suất 760mmHg.
c) Xác định thành phần hơi tại 90
o
C.
ĐS: x
SnCl4
= 0,47; y
SnCl4
= 0,224
u 10: Một dung dịch chứa 0,5 mol propanol 0,5 mol etanol được chưng cho đến khi
nhiệt độ sôi của dung dịch 90
o
C. Áp suất hơi của phần ngưng tụ thu được 1066
mmHg (cũng đo 90
o
C). Xem dung dịch tưởng biết rằng 90
o
C áp suất hơi bão
hòa của propanol và etanol lần lượt là 574 và 1190 mmHg. Hãy tính:
a) Thành phần mol của phần (hơi) ngưng tụ
b) Thành phần mol của dung dịch trong bình chưng
c) số mol etanol đã hóa hơi
ĐS: x
E
= 0,8; x
E
= 0,3; 0,32 mol
Câu 11: 50
0
C, dung dịch tưởng bao gồm 1 mol chất A 2 mol chất B áp suất
tổng cộng 250 mmHg. Thêm 1 mol chất A vào dung dịch trên thì áp suất tổng cộng
300 mmHg. Hãy xác định áp suất hơi bão hòa của A và B nguyên chất ở 50
0
C.
ĐS: 150mmHg; 450mmHg
Câu 12*: 6. Trong hệ điizopropyl ete - rượu izopropylic (hòa tan hoàn toàn), tại điểm sôi phần
mol của ete trong hai pha cân bằng đo được như sau:
Pha lng (x)
0
0,084
0,19
0,44
0,66
0,75
0,78
0,88
0,95
Pha hơi (y)
0
0,30
0,45
0,64
0,73
0,76
0,78
0,84
0,91
a) Vẽ định tính định lượng (nếu có thể) các giản đồ (x - y), (T - x,y) và (P - x,y).
b) Xác định xem hệ thuộc loại nào và xác định thành phần của dung dịch đẳng phí.
Biết nhiệt độ sôi của điizopropyl ete rượu izopropylic tại áp suất đang khảo sát lần lượt 68
và 82,4
o
C.
| 1/2

Preview text:

Bài tập chương 4: Dung dịch và cân bằng lỏng - hơi
Câu 1: Dung dịch axit axetic trong nước nồng độ 0,5M có nồng độ molan bằng bao nhiêu nếu:
a) Coi tỷ khối của dung dịch bằng tỷ khối của dung môi nước và bằng 1g/ml
b) Tỷ khối của dung dịch bằng 1,1 g/ml
ĐS: a) 0,515; b) m = 0,47
Câu 2: Dung dịch axit axetic trong nước nồng độ 0,5m có nồng độ mol/lít bằng bao nhiêu nếu:
a) Coi tỷ khối của dung dịch bằng tỷ khối của dung môi nước và bằng 1g/ml
b) Tỷ khối của dung dịch bằng 1,1 g/ml
ĐS: a) 0,485M; b) 0,534M
Câu 3: Tính độ tan của O2 trong nước (mol/L) ở 25 oC. Biết áp suất riêng phần của oxi
trong khí quyển là 160 Torr và KH(O2) = 3,3.107 Torr. (ĐS: 0,27.10-3 mol/L)
Câu 4: Tính độ tan của O2 trong nước (mol/L) ở 25 oC khi điều chế khí O2 trong phòng
thí nghiệm bằng phương pháp tương tự cho khí hidro. Biết áp suất riêng phần của hơi
nước ở nhiệt độ này 28 torr và kH(O2) = 3,03 ∙ 10-8 Torr-1. Giả sử thí nghiệm được tiến
hành ở điều kiện áp suất = 1atm và áp suất khí quyển là 760mmHg (ĐS: 1mmol/l)
Câu 5: Etanol và metanol tạo thành dung dịch xem như lý tưởng. Ở 20oC áp suất hơi bão
hòa của etanol và metanol lần lượt là 44,5 và 88,7 mmHg.
a) Tính thành phần mol các chất trong dung dịch chứa 100g etanol và 100g metanol.
b) Xác định các áp suất riêng phần và áp suất tổng của dung dịch.
c) Tính phần mol của metanol trong pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên.
ĐS: a) 0,41 và 0,59; b) 18,2mmHg, 52,3 mmHg và 70,5 mmHg; c) 0,74
Câu 6: Giả thiết rằng benzen và toluen tạo thành dung dịch lý tưởng. Benzen tinh khiết
sôi ở nhiệt độ 80oC; tại nhiệt độ này, áp suất hơi của toluen là 350mmHg.
a) Tính áp suất riêng phần và áp suất tổng cộng của dung dịch có xbenzen= 0,2 tại 80oC.
b) Thành phần của dung dịch có nhiệt độ sôi tại 80oC, áp suất 500mmHg bằng bao nhiêu?
ĐS: a) 152 mmHg; 280 mmHg; 432 mmHg; b) xbenzen = 0,366
Câu 7: Ở 80oC, áp suất hơi bão hoà của các chất nguyên chất A và B lần lượt là 100 và 600 mmHg
a) Hãy vẽ đồ thị “áp suất – thành phần pha lỏng” (P-x) của dung dịch lý tưởng A-B.
b) Cho dung dịch chứa 40% mol B vào một bình kín có thể tích sao cho ở 80oC có 1/3 số
mol của dung dịch bị hoá hơi. Tính thành phần mol của pha lỏng và pha hơi cân bằng.
ĐS: xB = 0,261 và yB = 0,679 1
Câu 8: Xem dung dịch của CCl4 và SnCl4 là dung dịch lý tưởng. Tính thành phần mol
của dung dịch sôi ở 100oC dưới áp suất 760 mmHg và thành phần mol của bong bóng hơi
đầu tiên, biết rằng ở 100oC áp suất hơi bão hoà của CCl4 và SnCl4 lần lượt là 1450 và 500 mmHg.
(ĐS: 0,274 và 0,522)
Câu 9: Hỗn hợp SnCl4 (1) và CCl4 (2) tuân theo qui luật của dung dịch lý tưởng. Ở 90oC
áp suất hơi bão hòa của SnCl4 và CCl4 lần lượt là 362 mmHg và 1112 mmHg. Dưới áp
suất chuẩn 760mmHg, SnCl4 sôi ở 114oC và CCl4 sôi ở 77oC:
a) Xây dựng giản đồ “thành phần - áp suất” của các cấu tử và xác định trên giản đồ áp
suất P1, P2 và P của hỗn hợp có phần mol của CCl4 là 0,7.
b) Xác định thành phần hỗn hợp SnCl4 - CCl4 sôi ở 90oC dưới áp suất 760mmHg.
c) Xác định thành phần hơi tại 90oC.
ĐS: xSnCl4 = 0,47; ySnCl4 = 0,224
Câu 10: Một dung dịch chứa 0,5 mol propanol và 0,5 mol etanol được chưng cho đến khi
nhiệt độ sôi của dung dịch là 90oC. Áp suất hơi của phần ngưng tụ thu được là 1066
mmHg (cũng đo ở 90oC). Xem dung dịch là lý tưởng và biết rằng ở 90oC áp suất hơi bão
hòa của propanol và etanol lần lượt là 574 và 1190 mmHg. Hãy tính:
a) Thành phần mol của phần (hơi) ngưng tụ
b) Thành phần mol của dung dịch trong bình chưng
c) số mol etanol đã hóa hơi
ĐS: xE = 0,8; xE = 0,3; 0,32 mol
Câu 11: Ở 500C, dung dịch lý tưởng bao gồm 1 mol chất A và 2 mol chất B có áp suất
tổng cộng là 250 mmHg. Thêm 1 mol chất A vào dung dịch trên thì áp suất tổng cộng là
300 mmHg. Hãy xác định áp suất hơi bão hòa của A và B nguyên chất ở 500C.
ĐS: 150mmHg; 450mmHg
Câu 12*: 6. Trong hệ điizopropyl ete - rượu izopropylic (hòa tan hoàn toàn), tại điểm sôi phần
mol của ete trong hai pha cân bằng đo được như sau: Pha lỏng (x) 0 0,084 0,19 0,44 0,66 0,75 0,78 0,88 0,95 1,0 Pha hơi (y) 0 0,30 0,45 0,64 0,73 0,76 0,78 0,84 0,91 1,0
a) Vẽ định tính và định lượng (nếu có thể) các giản đồ (x - y), (T - x,y) và (P - x,y).
b) Xác định xem hệ thuộc loại nào và xác định thành phần của dung dịch đẳng phí.
Biết nhiệt độ sôi của điizopropyl ete và rượu izopropylic tại áp suất đang khảo sát lần lượt là 68 và 82,4oC. 2