Bài tập Chương 4 Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Hãy xác định giả định – quy định – chế tài của các quy phạm pháp luật sau đây. Quy định: bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650915
Lý luận nhà nước và pháp luật
Bài tập nhóm Chương 4
Nhóm 4…………………. Lớp… 211LL0202 Vắng: …0 ………………
Câu 1 (7.5đ). Hãy xác định giả định quy định chế tài của các quy phạm pháp luật sau
đây:
[1] Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình lao động
có thu nhập.
- Giả định: Vợ, chồng không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có
thu nhập.
- Quy định: bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu,
sửdụng, định đoạt tài sản chung không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động
có thu nhập.
[2] Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách
quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến
03 năm. Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa
trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02
năm.
- Giả định:
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu
quả đứa trẻ chết - Chế tài:
thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt từ 03 tháng đến 02
năm.
[3] Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động,
người lao động phải mặt tại nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người
lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động
còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
- Giả định:
lOMoARcPSD| 45650915
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao
động, người lao động người sử dụng lao động
Nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định khác.
- Quy định: phải mặt tại nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người lao
động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động
còn thời hạn
[4] Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại
Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người
này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác trú tại
Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Tờng hợp này,
người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền nghĩa
vụ đã ủy quyền.
- Giả định:
Doanh nghiệp.
Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này
khi xuất cảnh khỏi Việt Nam
Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật - Quy định:
Phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam.
Phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân kháctrú tại Việt Nam thực hiện quyền
và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
Vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.
[5] quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân (sau đây
gọi là Viện kiểm sát) tài liệu, chứng cứ mành đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu của
đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát theo quy định của Bộ luật này phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; trường hợp không cung cấp được
thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát.
- Giả định:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Khi yêu cầu của đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát theo quy định của Bộ
luật này Trường hợp không cung cấp được - Quy định:
trách nhiệm cung cấp đầy đủ đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án,
Viện kiểm sát nhân dân (sau đây gọi là Viện kiểm sát) tài liệu, chứng cứ
mình đang lưu giữ, quản lý
Và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ
đó
thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viện
kiểm sát.
lOMoARcPSD| 45650915
Câu 2 (2.5đ):
Xét các quy phạm pháp luật sau:
- Khoản 5 Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định: Người
nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam không được phép của quan thẩm
quyền của VN có thể bị phạt tiền 15-25 triệu đồng. Tùy theo mức độ vi phạm, người
nhập cảnh trái phép n bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi lảnh thổ Việt
Nam”.
- Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành quy định như sau:
Điều 347. Tội vi phạm quy định về xuất cảnh, nhập cảnh; tội lại Việt Nam trái
phép
Người nào xuất cảnh, nhập cảnh trái phép hoặc lại Việt Nam trái phép, đã bị xử
phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.
“Điều 348. Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc lại
Việt Nam trái phép
1. Người nào vụ lợi tổ chức hoặc môi giới cho người khác xuất cảnh,
nhậpcảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ 05 năm
đến10 năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Đối với từ 05 người đến 10 người;
d) Có tính chất chuyên nghiệp;
đ) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ 07 năm đến
15 năm:
a) Đối với 11 người trở lên;
b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
c) Làm chết người.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01
năm đến 05 năm.”
Tình huống thực tế:
Thời gian vừa qua, tình hình người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam xảy ra
rất nhiều nhờ vào những người môi giới tại Trung Quốc và Việt Nam.
Câu hỏi:
Những người liên quan đến vụ việc này có thể bị xử lý như thế nào?
lOMoARcPSD| 45650915
- Người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam
Trường hợp 1: Vi phạm lần đầu
Bị xử lí: Theo Khoản 5 Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định:
Người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam mà không được phép của quan
thẩm quyền của VN thể bị phạt tiền 15-25 triệu đồng. Tùy theo mức độ vi phạm,
người nhập cảnh trái phép còn bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi lảnh
thổ Việt Nam”.
Trường hợp 2: Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này còn vi
phạm
Bị xử lí: tbị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng
đến 03 năm
- Người môi giới tại Trung Quốc và Việt Nam. Theo Bộ luậtnh sự Việt Nam hiện
hành “Điều 348. Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc
ở lại Việt Nam trái phép”
1. Người nào vụ lợi tổ chức hoặc môi giới cho người khác xuất cảnh,
nhậpcảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ 05 năm
đến10 năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Đối với từ 05 người đến 10 người;
d) Có tính chất chuyên nghiệp;
đ) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15
năm:
a) Đối với 11 người trở lên;
b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
c) Làm chết người.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01
năm đến 05 năm.”
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
Lý luận nhà nước và pháp luật
Bài tập nhóm Chương 4
Nhóm 4…………………. Lớp… 211LL0202 Vắng: …0 ………………
Câu 1 (7.5đ). Hãy xác định giả định – quy định – chế tài của các quy phạm pháp luật sau đây:
[1] Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập. -
Giả định: Vợ, chồng không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập. -
Quy định: bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu,
sửdụng, định đoạt tài sản chung không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
[2] Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách
quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến
03 năm.
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa
trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm
. - Giả định:
• Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi
• Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu
quả đứa trẻ chết - Chế tài:
• thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
• thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
[3] Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động,
người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người
lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động
còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác. - Giả định: lOMoAR cPSD| 45650915
• Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao
động, người lao động … người sử dụng lao động
• Nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định khác.
- Quy định: phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao
động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn
[4] Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại
Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người
này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại
Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Trường hợp này,
người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền. - Giả định: • Doanh nghiệp.
• Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người này
khi xuất cảnh khỏi Việt Nam
• Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật - Quy định:
• Phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam.
• Phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền
và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
• Vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.
[5] Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân (sau đây
gọi là Viện kiểm sát) tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu của
đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát theo quy định của Bộ luật này và phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; trường hợp không cung cấp được
thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát. - Giả định:
• Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
• Khi có yêu cầu của đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát theo quy định của Bộ
luật này Trường hợp không cung cấp được - Quy định:
• Có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án,
Viện kiểm sát nhân dân (sau đây gọi là Viện kiểm sát) tài liệu, chứng cứ mà
mình đang lưu giữ, quản lý
• Và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó
• thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát. lOMoAR cPSD| 45650915 Câu 2 (2.5đ):
Xét các quy phạm pháp luật sau:
- Khoản 5 Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định: “Người
nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam mà không được phép của cơ quan có thẩm
quyền của VN có thể bị phạt tiền 15-25 triệu đồng. Tùy theo mức độ vi phạm, người
nhập cảnh trái phép còn bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi lảnh thổ Việt Nam
”.
- Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành quy định như sau:
Điều 347. Tội vi phạm quy định về xuất cảnh, nhập cảnh; tội ở lại Việt Nam trái phép
Người nào xuất cảnh, nhập cảnh trái phép hoặc ở lại Việt Nam trái phép, đã bị xử
phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.

“Điều 348. Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép 1.
Người nào vì vụ lợi mà tổ chức hoặc môi giới cho người khác xuất cảnh,
nhậpcảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến10 năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Đối với từ 05 người đến 10 người;
d) Có tính chất chuyên nghiệp;
đ) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Đối với 11 người trở lên;
b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
c) Làm chết người.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.” Tình huống thực tế:
Thời gian vừa qua, tình hình người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam xảy ra
rất nhiều nhờ vào những người môi giới tại Trung Quốc và Việt Nam. Câu hỏi:
Những người liên quan đến vụ việc này có thể bị xử lý như thế nào? lOMoAR cPSD| 45650915
- Người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam
• Trường hợp 1: Vi phạm lần đầu
Bị xử lí: Theo Khoản 5 Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định:
Người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam mà không được phép của cơ quan có
thẩm quyền của VN có thể bị phạt tiền 15-25 triệu đồng. Tùy theo mức độ vi phạm,
người nhập cảnh trái phép còn bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi lảnh thổ Việt Nam
”.
• Trường hợp 2: Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm
Bị xử lí: thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
- Người môi giới tại Trung Quốc và Việt Nam. Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện
hành “Điều 348. Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc
ở lại Việt Nam trái phép”
1.
Người nào vì vụ lợi mà tổ chức hoặc môi giới cho người khác xuất cảnh,
nhậpcảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 2.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến10 năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Đối với từ 05 người đến 10 người;
d) Có tính chất chuyên nghiệp;
đ) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Đối với 11 người trở lên;
b) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
c) Làm chết người.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”