Bài tập chương 5 - Bài tập về tồn kho môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Công ty X có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 1500 đơnvị. Giá mua là 760. 000đồng/ đơn vị; chi phí mỗi lần đặt hàng là 200.000 đồng, chi phí lưu kho trên một đơn vị NVLbằng 12% giá mua. Hãy tính. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 5 - Bài tập về tồn kho môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Công ty X có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 1500 đơnvị. Giá mua là 760. 000đồng/ đơn vị; chi phí mỗi lần đặt hàng là 200.000 đồng, chi phí lưu kho trên một đơn vị NVLbằng 12% giá mua. Hãy tính. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47886956
Bài tập chương 5
Bài 1: EOQ
Công ty X nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm 1500 đơn vị. Giá mua 760. 000
đồng/ đơn vị; chi phí mỗi lần đặt hàng là 200.000 đồng, chi phí lưu kho trên một đơn vị NVL bằng
12% giá mua. Hãy tính
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần
2. Số lấn đặt hàng tối ưu trong năm
3. Tổng chi phí tồn kho trong năm
4. Điểm đặt hàng lại ( cho số ngày của năm là 360 ngày; thời gian mua hàng là 4 ngày)
Bài 2: Công ty G sản xuất phân, một loại nguyên liệu thô cần được sử dụng với số lượng lớn cho
sản xuất năm tới theo dự báo 2,5 triệu tấn. Nếu giá của nguyên liệu y 1,225 triệu đồng/tấn,
chi phí tồn trữ 35% chi phí đơn vị nguyên liệu chi pđặt hàng 15,95 triệu đồng/đơn
hàng.
Yêu cầu:
a. Công ty nên mua với số lượng nào? Chi phí tồn kho hàng năm là bao nhiêu ?
b. Thời cách quãng giữa hai lần đặt hàng ? (biết doanh nghiệp làm việc 300 ngày trong
năm)
Bài 3: Một công ty tinh chế dầu mua dầu thô theo hợp đồng cung cấp dài hạn với giá 225.000
đồng/thùng. Việc vận chuyển dầu thô đến nhà máy được thực hiện với số lượng 10.000
thùng/ngày, nhà y chỉ sử dụng mức 5.000 thùng/ngày định mua 500.000 thùng dầu thô
vào năm tới. Nếu chi phí cho việc tồn trữ hàng là 25% đơn giá mua/năm và chi phí đặt hàng cho
một đơn hàng là 75 triệu đồng.
Tính lượng hàng tối ưu cho đơn hàng và tổng chi phí đơn hàng này là bao nhiêu?
Bài 4: Một công ty có nhu cầu sản xuất về sản phẩm C hàng năm là 5.000 sản phẩm. Đơn giá của
sản phẩm này là 100.000 đồng/sản phẩm và chi phí tồn trữ là 20% đơn giá của nó. Chi phí chuyn
đổi sản xuất là 200.000 đồng cho mỗi lần chuyển đổi lô sản xuất. Mức sản xuất hiện tại là 20.000
sản phẩm/năm. Hỏi, nên sản xuất theo cở nào để tối thiểu hóa chi phí (mỗi năm làm việc 250
ngày).
Bài 5 Một công ty có mức nhu cầu 120đv/ tháng và đều trong năm. Mỗi đơn vịgiá tùy thuộc
vào quy mô đặt hàng
- Nếu Q < 200 đv, giá 350.000
- Nếu Q >= 200 đv, giá 340.000
Chi phí đặt hàng: 1 Triệu đồng/ đơn hàng. Chi phí tồn kho/đv/ năm: 25% giá mua
Xác định mức đặt hàng hiệu quả
Bài 6
Giả sử phòng vật tư đánh sai chi phí trữ hàng bằng gấp đôi giá trị thực khi tính EOQ a.
Vậy kích cỡ lô hàng đặt sẽ thay đổi như thế nào
b.Nếu D= 936 đơn vị, S=450.000đ, H = 150.000đ. Hãy tính kích cỡ lô hàng đặt mới
c. Tổng chi phí sẽ thay đổi như thế nào
Bài 7. Cơ sở Hưng Thịnh sử dụng mỗi năm 48.000 bánh xe cao sư để làm đồ chơi trẻ em. Cơ sở
có bộ phận tự làm lấy loại bánh xe nàu với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày. Loại xe đồ chơi này
được lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữ hàng là 1.000đ mỗi chiếc cho mỗi năm. Chi p
đặt hàng là 45.000 đ mỗi lần. Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày. Hãy xác định a. Số lượng đặt
hàng tối ưu
b. Chi phí về tồn kho tối thiểu trong năm
I = 0,2 và S = 5 USD/ lần đặt
Nhà máy nước thành phố nghiên cứu mức giá y với 2 giả thiết: nhận hàng một lúc và nhận hàng
từ từ
Bài 9. Nhà máy Caric mỗi nâm trung bình cần 936 lưỡi cưa cần loại 600mm. Mỗi lần đặt hàng
mất 450.000đ, còn cứ một lưỡi cưa trong kho thì mất 25% giá mua. Giá do nhà máy dụng cụ 1
chào hàng như sau:
Từ 1 đến 299 lưỡi giá 60.000đ/ lưỡi
Từ 300-499 lưỡi giá 58.000đ/lưỡi
Từ 500 trở lên giá 57.000đ/ lưỡi
Vậy Caric mỗi lần đặt hàng nên đặt với số lượng bao nhiêu??
Bài 8
. Một nhà cung cấp van nước cho nhà máy nước Thành phố báo giá với 3 mức như sa
u
Mỗi lần đặt
Giá mỗi van ( USD)
Từ 1 đến 399
2
,
2
Từ 400 đến 600
2
,
0
1
,
8
Với D = 10.000 van
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956 Bài tập chương 5 Bài 1: EOQ
Công ty X có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 1500 đơn vị. Giá mua là 760. 000
đồng/ đơn vị; chi phí mỗi lần đặt hàng là 200.000 đồng, chi phí lưu kho trên một đơn vị NVL bằng 12% giá mua. Hãy tính
1. Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần
2. Số lấn đặt hàng tối ưu trong năm
3. Tổng chi phí tồn kho trong năm
4. Điểm đặt hàng lại ( cho số ngày của năm là 360 ngày; thời gian mua hàng là 4 ngày)
Bài 2: Công ty G sản xuất phân, một loại nguyên liệu thô cần được sử dụng với số lượng lớn cho
sản xuất ở năm tới theo dự báo là 2,5 triệu tấn. Nếu giá của nguyên liệu này là 1,225 triệu đồng/tấn,
chi phí tồn trữ là là 35% chi phí đơn vị nguyên liệu và chi phí đặt hàng là 15,95 triệu đồng/đơn hàng. Yêu cầu:
a. Công ty nên mua với số lượng nào? Chi phí tồn kho hàng năm là bao nhiêu ?
b. Thời cách quãng giữa hai lần đặt hàng ? (biết doanh nghiệp làm việc 300 ngày trong năm)
Bài 3: Một công ty tinh chế dầu mua dầu thô theo hợp đồng cung cấp dài hạn với giá 225.000
đồng/thùng. Việc vận chuyển dầu thô đến nhà máy được thực hiện với số lượng 10.000
thùng/ngày, nhà máy chỉ sử dụng ở mức 5.000 thùng/ngày và định mua 500.000 thùng dầu thô
vào năm tới. Nếu chi phí cho việc tồn trữ hàng là 25% đơn giá mua/năm và chi phí đặt hàng cho
một đơn hàng là 75 triệu đồng.
Tính lượng hàng tối ưu cho đơn hàng và tổng chi phí đơn hàng này là bao nhiêu?
Bài 4: Một công ty có nhu cầu sản xuất về sản phẩm C hàng năm là 5.000 sản phẩm. Đơn giá của
sản phẩm này là 100.000 đồng/sản phẩm và chi phí tồn trữ là 20% đơn giá của nó. Chi phí chuyển
đổi sản xuất là 200.000 đồng cho mỗi lần chuyển đổi lô sản xuất. Mức sản xuất hiện tại là 20.000
sản phẩm/năm. Hỏi, nên sản xuất theo lô cở nào để tối thiểu hóa chi phí (mỗi năm làm việc 250 ngày).
Bài 5 Một công ty có mức nhu cầu 120đv/ tháng và đều trong năm. Mỗi đơn vị có giá tùy thuộc vào quy mô đặt hàng
- Nếu Q < 200 đv, giá 350.000
- Nếu Q >= 200 đv, giá 340.000
Chi phí đặt hàng: 1 Triệu đồng/ đơn hàng. Chi phí tồn kho/đv/ năm: 25% giá mua
Xác định mức đặt hàng hiệu quả Bài 6
Giả sử phòng vật tư đánh sai chi phí trữ hàng bằng gấp đôi giá trị thực khi tính EOQ a.
Vậy kích cỡ lô hàng đặt sẽ thay đổi như thế nào
b.Nếu D= 936 đơn vị, S=450.000đ, H = 150.000đ. Hãy tính kích cỡ lô hàng đặt mới
Bài 8 . Một nhà cung cấp van nước cho nhà máy nước Thành phố báo giá với 3 mức như sa u Mỗi lần đặt Giá mỗi van ( USD) Từ 1 đến 399 2 , 2 Từ 400 đến 600 2 , 0 Từ 601 trở lên 1 , 8 Với D = 10.000 van
c. Tổng chi phí sẽ thay đổi như thế nào
Bài 7. Cơ sở Hưng Thịnh sử dụng mỗi năm 48.000 bánh xe cao sư để làm đồ chơi trẻ em. Cơ sở
có bộ phận tự làm lấy loại bánh xe nàu với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày. Loại xe đồ chơi này
được lắp ráp đều đặn suốt cả năm. Chi phí trữ hàng là 1.000đ mỗi chiếc cho mỗi năm. Chi phí
đặt hàng là 45.000 đ mỗi lần. Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày. Hãy xác định a. Số lượng đặt hàng tối ưu
b. Chi phí về tồn kho tối thiểu trong năm
I = 0,2 và S = 5 USD/ lần đặt
Nhà máy nước thành phố nghiên cứu mức giá này với 2 giả thiết: nhận hàng một lúc và nhận hàng từ từ
Bài 9. Nhà máy Caric mỗi nâm trung bình cần 936 lưỡi cưa cần loại 600mm. Mỗi lần đặt hàng
mất 450.000đ, còn cứ một lưỡi cưa trong kho thì mất 25% giá mua. Giá do nhà máy dụng cụ 1 chào hàng như sau:
Từ 1 đến 299 lưỡi giá 60.000đ/ lưỡi
Từ 300-499 lưỡi giá 58.000đ/lưỡi
Từ 500 trở lên giá 57.000đ/ lưỡi
Vậy Caric mỗi lần đặt hàng nên đặt với số lượng bao nhiêu??