Bài tập chương 5: Cân bằng lỏng – lỏng. Lỏng tan lẫn có giới hạn và tan lẫn hoàn toàn | Bài tập môn Hóa lý | Đại học Bách khoa hà nội

Bài tập chương 5: Cân bằng lỏng – lỏng. Lỏng tan lẫn có giới hạn và tan lẫn hoàn toàn. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa lý giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập chương 5: n bng lng lng. Lng tan ln có gii hn và tan ln hoàn toàn
Câu 1: Chưng cuốn brombenzen bằng hơi nước ở áp suất 760 mmHg thì hệ bắt đầu sôi ở 368,3 K. Biết
rằng brombenzen không tan trong nước, áp suất hơi của nước và brombenzen ở nhiệt độ trên lần lượt là
639 và 121 mmHg. Tính lượng brombenzen tối đa chưng cuốn được cùng với 0,5 kg nước.
ĐS: 825,81 g
Câu 2: Dưới áp suất 760 mmHg, hệ benzene-H
2
O sôi 66
o
C; biết P
*
benzene
= 540 mmHg. Tính lượng
hơi nước tối thiểu để chưng cuốn 1 kg benzene ở nhit độ này. ĐS: 9,4 g
Câu 3: Nước và cacbontetraclorua CCl
4
hai chất lỏng không tan lẫn. 25
o
C dung dịch chứa I
2
trong
nước nồng độ 0,0612 g/l nằm cân bằng với dung dịch chứa I
2
trong CCl
4
có nồng độ 5,202 g/l. Lắc
đều 10 ml dung dịch I
2
/CCl
4
nồng độ 3,2 g/l với 150 ml nước cất đến cân bằng. Tính nồng độ của I
2
trong
CCl
4
và trong nước lúc cân bằng.
ĐS: [I2/H2O]=0,032 g/l; [I2/CCl4] = 2,72 g/l
Câu 4: Hệ số phân bố iot I
2
giữa nước sulphua carbon CS
2
bằng k = C
H2O
/C
CS2
= 0,00167. Tính lượng
iot có thể rút ra từ 2.10
-3
m
3
nước chứa 2.10
-5
kg iot, nếu biết: (M
I2
= 254 g/mol)
a) Dùng 0,05.10
-3
m
3
CS
2
chiết mt lần,
b) Dùng lượng CS
2
đó chiết 5 lần.
ĐS: 1,875.10
-5
kg và 1,998.10
-5
kg
u 5: a) 25
o
C, hệ số phân bố I
2
trong H
2
O CCl
4
tính theo phần mol: K
N
= 0,0022. Nếu hệ ban đầu
gồm 0,01 mol I
2
, 1 mol H
2
O 1mol CCl
4
t phần mol của I
2
trong mỗi pha tại cân bằng sẽ là bao nhiêu.
(ĐS: trong H
2
O: 2,17.10
-5
; trong CCl4: 9,98.10
-3
)
b) Từ kết quả trên, tính hệ số phân bố I
2
trong H
2
O và CCl
4
theo nồng độ mol/l. Biết ở 25
o
C, khối lượng
riêng của CCl
4
1,59 g/ml; khối lượng riêng của nước là: 0,997 g/ml.
(ĐS: 0,012)
c) Nồng độ I
2
trong CCl
4
tại cân bằng là 0,0734mol/l. Xác định thể tích Na
2
S
2
O
3
0,0100 mol/l để chuẩn
độ I
2
trong 25 ml dung dịch nước.
Biết: 2Na
2
S
2
O
3
+ I
2
Na
2
S
4
O
6
+ 2NaI (ĐS: 4,4 ml)
d) Xác định hệ số phân bố I
2
trong H
2
O và CCl
4
theo nồng độ molan. (ĐS: 0,019)
Câu 6: Hệ 2 chất lỏng phenol nước có bảng nhit độ chuyển trạng thái (ttrong sang đục) tnh
phần khối lượng như sau:
%phenol 10 20 30 35 40 45 50 55 60 70
t (
o
C) 42 52 60 67 66 65 63 60 50 28
a) Lấy 10 g phenol 20 g nước cho vào ống nghim gi 60
o
C. Xác định số pha, thành phần
khối lượng mi pha trong hệ ở trng thái cân bằng.
b) Nếu thêm vào hệ (a) 20 g nước, giữ nguyên nhit độ thì quan sát thấy hiện tưng gì?
ĐS: a) 2 pha; 4g; 26 g;
| 1/1

Preview text:

Bài tập chương 5: Cân bằng lỏng – lỏng. Lỏng tan lẫn có giới hạn và tan lẫn hoàn toàn
Câu 1: Chưng cuốn brombenzen bằng hơi nước ở áp suất 760 mmHg thì hệ bắt đầu sôi ở 368,3 K. Biết
rằng brombenzen không tan trong nước, áp suất hơi của nước và brombenzen ở nhiệt độ trên lần lượt là
639 và 121 mmHg. Tính lượng brombenzen tối đa chưng cuốn được cùng với 0,5 kg nước. ĐS: 825,81 g
Câu 2: Dưới áp suất 760 mmHg, hệ benzene-H2O sôi ở 66 oC; biết P*benzene = 540 mmHg. Tính lượng
hơi nước tối thiểu để chưng cuốn 1 kg benzene ở nhiệt độ này. ĐS: 9,4 g
Câu 3: Nước và cacbontetraclorua CCl4 là hai chất lỏng không tan lẫn. Ở 25oC dung dịch chứa I2 trong
nước có nồng độ 0,0612 g/l nằm cân bằng với dung dịch chứa I2 trong CCl4 có nồng độ 5,202 g/l. Lắc
đều 10 ml dung dịch I2/CCl4 nồng độ 3,2 g/l với 150 ml nước cất đến cân bằng. Tính nồng độ của I2 trong
CCl4 và trong nước lúc cân bằng.
ĐS: [I2/H2O]=0,032 g/l; [I2/CCl4] = 2,72 g/l
Câu 4: Hệ số phân bố iot I2 giữa nước và sulphua carbon CS2 bằng k = CH2O /CCS2 = 0,00167. Tính lượng
iot có thể rút ra từ 2.10-3 m3 nước chứa 2.10-5 kg iot, nếu biết: (MI2 = 254 g/mol)
a) Dùng 0,05.10-3 m3 CS2 chiết một lần,
b) Dùng lượng CS2 đó chiết 5 lần.
ĐS: 1,875.10-5 kg và 1,998.10-5 kg
Câu 5: a) Ở 25 oC, hệ số phân bố I2 trong H2O và CCl4 tính theo phần mol: KN = 0,0022. Nếu hệ ban đầu
gồm 0,01 mol I2, 1 mol H2O và 1mol CCl4 thì phần mol của I2 trong mỗi pha tại cân bằng sẽ là bao nhiêu.
(ĐS: trong H2O: 2,17.10-5; trong CCl4: 9,98.10-3)
b) Từ kết quả trên, tính hệ số phân bố I2 trong H2O và CCl4 theo nồng độ mol/l. Biết ở 25oC, khối lượng
riêng của CCl4 là 1,59 g/ml; khối lượng riêng của nước là: 0,997 g/ml. (ĐS: 0,012)
c) Nồng độ I2 trong CCl4 tại cân bằng là 0,0734mol/l. Xác định thể tích Na2S2O3 0,0100 mol/l để chuẩn
độ I2 trong 25 ml dung dịch nước. Biết:
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI (ĐS: 4,4 ml)
d) Xác định hệ số phân bố I2 trong H2O và CCl4 theo nồng độ molan. (ĐS: 0,019)
Câu 6: Hệ 2 chất lỏng phenol và nước có bảng nhiệt độ chuyển trạng thái (từ trong sang đục) – thành
phần khối lượng như sau:
%phenol 10 20 30 35 40 45 50 55 60 70
t (oC) 42 52 60 67 66 65 63 60 50 28
a) Lấy 10 g phenol và 20 g nước cho vào ống nghiệm và giữ ở 60oC. Xác định số pha, thành phần và
khối lượng mỗi pha trong hệ ở trạng thái cân bằng.
b) Nếu thêm vào hệ (a) 20 g nước, giữ nguyên nhiệt độ thì quan sát thấy hiện tượng gì?
ĐS: a) 2 pha; 4g; 26 g;