Bài tập chương 7: Sự dẫn điện của dung dịch các chất điện ly | Bài tập môn Hóa lý | Đại học Bách khoa hà nội

Bài tập chương 7: Sự dẫn điện của dung dịch các chất điện ly. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa lý giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Bài tập chương 7: S DẪN ĐIỆN CA DUNG DCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
Câu 1: Hằng số phân ly của dung dịch CH
2
Cl-COOH ở 25˚C là 1,4.10
-3
. Cho biết khối
lượng riêng của dung dịch là 1,1 g/ml và hằng số nghiệm lạnh là 1,86. Tính
a) Độ phân ly α của dung dịch 0,5M
b) pH của dung dịch đó
c) Điểm kết tinh của dung dịch
ĐS: a. 5,2%; b. 1,58; c. - 0,929
o
C
Câu 2: Độ hạ điểm kết tinh của dung dịch CH
3
COOH 0,1M là 0,1885
độ, hằng số nghiệm
lạnh của nước là 1,86. Tính độ phân ly của dung dịch CH
3
COOH 0,1M và 0,05M.
ĐS: 1,34%, 1,9%.
Câu 3: Dung dịch chứa 4,355 mol đường mía trong 5 lít dung dịch ở 291K có cùng áp
suất thẩm thấu với dung dịch chứa 2 mol NaCl trong 4 lít dung dịch. Xác định độ phân
ly của dung dịch NaCl và hệ số Vant Hoff.
ĐS: 74,2%.
Câu 4: Tính pH của dung dịch NH
3
0,1M. Biết rằng hằng số axit K
A
của ion NH
4
+
5,17.10
-10
ĐS: 11,1
Câu 5: Dung dịch bao gồm Fe
2
(SO
4
)
3
0,005m và H
2
SO
4
0,01m (coi sự phân ly là hoàn
toàn). Tính pH của dung dịch nếu:
a) Coi hệ số hoạt độ bằng 1
b) Hệ số hoạt độ tính theo phương trình giới Debye- Huckel với A = 0,506 không
tính đến B.
Đáp số: a) 1,7 b) I=0,105 mol kg
-1
; pH =1,86.
Câu 6: Dung dịch nước của BaCl
2
có nồng độ 0,002m ở 298K
a) Tính lực ion của dung dịch
b) Dựa vào định luật giới hạn của Debye-Huckel, hãy tính hệ số hoạt độ của các
ion : γ (Ba
2+
) γ (Cl
-
).
c) Tínhγ
±
(BaCl
2
)
ĐS: a) 0,006 mol.kg
-1
; b) γ (Ba
2+
) = 0,695 và γ (Cl
-
) = 0,913; c) 0,834
Câu 7: Độ hòa tan của Ba(IO
3
)
2
trong nước ở 25
o
C là 8∙10
-4
mol/lit. Tính độ hòa tan của
muối này trong dung dịch Ba(NO
3
)
2
0,03M ở cùng nhiệt độ.
ĐS: 2,4.10
-4
mol/lit
2
Câu 8: Điện trở của dung dịch KCl 0,02N ở 25
o
C trong một bình đo độ dẫn điện đo được
là 457 . Biết độ dẫn điện riêng của dung dịch là 0,0028
-1
.cm
-1
. Dùng bình này đo độ
dẫn điện của dung dịch CaCl
2
chứa 0,555g CaCl
2
trong 1 lít dung dịch có giá tr 1050.
Tính hằng số bình điện cực và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl
2
.
ĐS: 1,28 cm
-1
; 243 Scm
2
/đlg
Câu 9: Tính độ dẫn điện riêng của dung dịch gồm thể tích bằng nhau của CH
3
COONa
0,1M và HCl 0,2M. Cho biết độ dẫn điện đương lượng của
NaCl
là 126 [
-1
.cm
2
.đlg
-1
] và
HCl
= 426 [
-1
.cm
2
.đlg
-1
] và coi rằng các độ dẫn điện đương lượng này không phụ thuộc
vào nồng độ. ĐS: 27,7∙10
-3
(
-1
.cm
-1
)
Câu 10: Điện trở của bình đo độ dẫn điện chứa dung dịch KCl 0,01M 25
o
C 525. Cho
biết (KCl) nồng đ0,01M 25
o
C 0,001412. Nếu chứa dung dịch NH
4
OH 0,1M thì
điện trở đo được 2030. Tính hằng số phân ly của NH
4
OH. Cho biết
của NH
4
+
OH
-
lần lượt là 73,4 và 198,5
-1
.cm
2
.đlg
-1
. ĐS: K=1,83.10
-
Câu 11: Độ dẫn điện riêng của KBrO
3
phụ thuộc vào nồng độ ở 25
o
C như sau:
C.10
3
(đlg/lit)
3,7242
3,2819
1,9640
0,8370
0,5443
.10
3
(
-1
.cm
-1
)
0,4614
0,4076
0,2462
0,1061
0,0693
Hãy xác định độ dẫn điện đương lượng vô cùng loãng của KBrO
3
ĐS:
=129,5
-1
.cm
2
.đlg
-1
.
Câu 12: Độ dẫn điện cùng loãng của NH
4
Cl, NaOH NaCl lần lượt 149,7; 247,8
và 126,45
-1
.cm
2
.đlg
-1
. Tính
của NH
4
OH. ĐS: 271,0
-1
.cm
2
.đlg
-1
Câu 13: 25
o
C đdẫn điện riêng của H
2
O =5,5 ∙10
-8
-1
.cm
-1
(đó là giá trị thực nghiệm
do Kohlrausch đo được năm 1894). Biết rằng
của nước nhiệt độ đó 541
-1
∙cm
2
∙đlg
-
1
. Hãy xác định K
w
của nước.
Câu 14: Xác định độ tan của muối ít tan Co
2
Fe(CN)
6
bằng phương pháp đo độ dẫn điện.
25
o
C, độ dẫn điện riêng của dung dịch bão hoà Co
2
Fe(CN)
6
là 2,06.10
-6
S/cm. Độ dẫn
điện của nước là 4,1.10
-7
S/cm. Độ dẫn điện đương lượng của Co
2+
Fe(CN)
6
4-
lần lượt
là là 43 và 111 S.cm
2
.đlg
-1
. Hãy xác định độ tan của Co
2
Fe(CN)
6
trong nước.
ĐS: 2,68
10
-6
mol/l
Câu 15: Độ dẫn điện riêng của dung dịch Na
2
SO
4
0,001M là 2,6.10
-4
S/cm, nếu thêm bão
hòa CaSO
4
(ít tan) thì là 7,0.10
-4
S/cm. Tính tích số tan của CaSO
4
, cho biết độ dẫn điện
đương lượng của Na
+
và ½Ca
2+
là 50 và 60 S.cm
2
/đlg. ĐS: 4
10
-6
(mol
2
/l
2
)
3
Câu 16: Tại 25
o
C, bình đo độ dẫn điện có điện trở 468 khi bình chứa dung dịch HCl 0,001 M;
1580 khi chứa dung dịch NaCl 0,001 M; và 1650 khi chứa dung dịch NaNO
3
0,001M. Biết
tại nhiệt độ này, độ dẫn điện đương lượng của NaNO
3
bằng 121 S.cm
2
/đlg (bỏ qua sự thay đổi
của theo nồng độ). Hãy tính:
a) Hằng số bình
b) Độ dẫn điện riêng của dung dịch HNO
3
0,001M
c) Độ dẫn điện đương lượng của HNO
3
.
Câu 17: Ở 25˚C độ dẫn điện riêng của H
2
O là χ=5,5.10
-8
S/cm (Kohkrausch đo năm 1894). Biết
ở nhiệt độ đó H
2
O có λ
=541 S.cm
2
/đlg. Hãy xác định K
w
của H
2
O.
Câu 18: a) Dung dịch HCl, NaCl và CH
3
COONa có độ dẫn điện đương
lượng giới hạn (λ
) lần lượt bằng 420, 126 và 91 S.cm
2
/đlg. Tính λ
của CH
3
COOH.
b) Một bình đo độ dẫn điện chứa CH
3
COOH 0,1M có điện trở 520Ω; khi hoà tan thêm tinh thể
NaCl vào dung dịch trên tới nồng độ NaCl 0,01M thì điện trở lúc này là 122 Ω. Bỏ qua sự thay
đổi của độ dẫn điện đương lượng theo nồng độ, tính hằng số bình và nồng độ H
+
trong dung
dịch.
ĐS: a) 385 Scm
2
/đlg; B=0,2cm
-1
; [H
+
]=0,001M
| 1/3

Preview text:

Bài tập chương 7: SỰ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
Câu 1: Hằng số phân ly của dung dịch CH2Cl-COOH ở 25˚C là 1,4.10-3. Cho biết khối
lượng riêng của dung dịch là 1,1 g/ml và hằng số nghiệm lạnh là 1,86. Tính
a) Độ phân ly α của dung dịch 0,5M b) pH của dung dịch đó
c) Điểm kết tinh của dung dịch
ĐS: a. 5,2%; b. 1,58; c. - 0,929oC
Câu 2: Độ hạ điểm kết tinh của dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,1885 độ, hằng số nghiệm
lạnh của nước là 1,86. Tính độ phân ly của dung dịch CH3COOH 0,1M và 0,05M.
ĐS: 1,34%, 1,9%.
Câu 3: Dung dịch chứa 4,355 mol đường mía trong 5 lít dung dịch ở 291K có cùng áp
suất thẩm thấu với dung dịch chứa 2 mol NaCl trong 4 lít dung dịch. Xác định độ phân
ly của dung dịch NaCl và hệ số Vant Hoff. ĐS: 74,2%.
Câu 4: Tính pH của dung dịch NH +
3 0,1M. Biết rằng hằng số axit KA của ion NH4 là
5,17.10-10 ĐS: 11,1
Câu 5: Dung dịch bao gồm Fe2(SO4)3 0,005m và H2SO4 0,01m (coi sự phân ly là hoàn
toàn). Tính pH của dung dịch nếu:
a) Coi hệ số hoạt độ bằng 1
b) Hệ số hoạt độ tính theo phương trình giới Debye- Huckel với A = 0,506 không tính đến B. Đáp số:
a) 1,7 b) I=0,105 mol ∙ kg-1; pH =1,86.
Câu 6: Dung dịch nước của BaCl2 có nồng độ 0,002m ở 298K
a) Tính lực ion của dung dịch
b) Dựa vào định luật giới hạn của Debye-Huckel, hãy tính hệ số hoạt độ của các ion : γ (Ba2+) và γ (Cl-). c) Tínhγ±(BaCl2)
ĐS: a) 0,006 mol.kg-1; b) γ (Ba2+) = 0,695 và γ (Cl-) = 0,913; c) 0,834
Câu 7: Độ hòa tan của Ba(IO3)2 trong nước ở 25oC là 8∙10-4 mol/lit. Tính độ hòa tan của
muối này trong dung dịch Ba(NO3)2 0,03M ở cùng nhiệt độ.
ĐS: 2,4.10-4 mol/lit 1
Câu 8: Điện trở của dung dịch KCl 0,02N ở 25oC trong một bình đo độ dẫn điện đo được
là 457 . Biết độ dẫn điện riêng của dung dịch là 0,0028 -1.cm-1. Dùng bình này đo độ
dẫn điện của dung dịch CaCl2 chứa 0,555g CaCl2 trong 1 lít dung dịch có giá trị là 1050.
Tính hằng số bình điện cực và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl2.
ĐS: 1,28 cm-1; 243 Scm2/đlg
Câu 9: Tính độ dẫn điện riêng của dung dịch gồm thể tích bằng nhau của CH3COONa
0,1M và HCl 0,2M. Cho biết độ dẫn điện đương lượng của NaCl là 126 [-1.cm2.đlg-1] và
HCl = 426 [-1.cm2.đlg-1] và coi rằng các độ dẫn điện đương lượng này không phụ thuộc
vào nồng độ. ĐS: 27,7∙10-3 (-1.cm-1)
Câu 10: Điện trở của bình đo độ dẫn điện chứa dung dịch KCl 0,01M ở 25oC là 525. Cho
biết (KCl) nồng độ 0,01M ở 25oC là 0,001412. Nếu chứa dung dịch NH4OH 0,1M thì
điện trở đo được là 2030. Tính hằng số phân ly của NH OH. Cho biết  + 4 ∞ của NH4 và
OH- lần lượt là 73,4 và 198,5-1.cm2.đlg-1. ĐS: K=1,83.10-
Câu 11: Độ dẫn điện riêng của KBrO3 phụ thuộc vào nồng độ ở 25oC như sau: C.103 (đlg/lit) 3,7242 3,2819 1,9640 0,8370 0,5443 .103 (-1.cm-1) 0,4614 0,4076 0,2462 0,1061 0,0693
Hãy xác định độ dẫn điện đương lượng vô cùng loãng của KBrO3
ĐS: ∞=129,5-1.cm2.đlg-1 .
Câu 12: Độ dẫn điện vô cùng loãng của NH Cl, NaOH và NaCl lần lượt là 149,7; 247,8 4
và 126,45 -1.cm2.đlg-1. Tính ∞ của NH4OH. ĐS: 271,0-1.cm2.đlg-1
Câu 13: Ở 25oC độ dẫn điện riêng của H2O là =5,5 ∙10-8 -1.cm-1 (đó là giá trị thực nghiệm
do Kohlrausch đo được năm 1894). Biết rằng   của nước ở nhiệt độ đó là 541 -1∙cm2∙đlg-
1. Hãy xác định Kw của nước.
Câu 14: Xác định độ tan của muối ít tan Co2Fe(CN)6 bằng phương pháp đo độ dẫn điện.
Ở 25oC, độ dẫn điện riêng của dung dịch bão hoà Co2Fe(CN)6 là 2,06.10-6 S/cm. Độ dẫn
điện của nước là 4,1.10-7 S/cm. Độ dẫn điện đương lượng của Co2+ và Fe(CN) 4- 6 lần lượt
là là 43 và 111 S.cm2.đlg-1. Hãy xác định độ tan của Co2Fe(CN)6 trong nước.
ĐS: 2,6810-6 mol/l
Câu 15: Độ dẫn điện riêng của dung dịch Na2SO4 0,001M là 2,6.10-4 S/cm, nếu thêm bão hòa CaSO
, cho biết độ dẫn điện
4 (ít tan) thì là 7,0.10-4 S/cm. Tính tích số tan của CaSO4
đương lượng của Na+ và ½Ca2+ là 50 và 60 S.cm2/đlg. ĐS: 410-6 (mol2/l2 ) 2
Câu 16: Tại 25oC, bình đo độ dẫn điện có điện trở 468  khi bình chứa dung dịch HCl 0,001 M;
1580  khi chứa dung dịch NaCl 0,001 M; và 1650  khi chứa dung dịch NaNO3 0,001M. Biết
tại nhiệt độ này, độ dẫn điện đương lượng  của NaNO3 bằng 121 S.cm2/đlg (bỏ qua sự thay đổi
của  theo nồng độ). Hãy tính: a) Hằng số bình
b) Độ dẫn điện riêng của dung dịch HNO3 0,001M
c) Độ dẫn điện đương lượng của HNO3.
Câu 17: Ở 25˚C độ dẫn điện riêng của H2O là χ=5,5.10-8 S/cm (Kohkrausch đo năm 1894). Biết
ở nhiệt độ đó H2O có λ∞=541 S.cm2/đlg. Hãy xác định Kw của H2O.
Câu 18: a) Dung dịch HCl, NaCl và CH3COONa có độ dẫn điện đương
lượng giới hạn (λ∞) lần lượt bằng 420, 126 và 91 S.cm2/đlg. Tính λ ∞ của CH3COOH.
b) Một bình đo độ dẫn điện chứa CH3COOH 0,1M có điện trở 520Ω; khi hoà tan thêm tinh thể
NaCl vào dung dịch trên tới nồng độ NaCl 0,01M thì điện trở lúc này là 122 Ω. Bỏ qua sự thay
đổi của độ dẫn điện đương lượng theo nồng độ, tính hằng số bình và nồng độ H+ trong dung dịch.
ĐS: a) 385 Scm2/đlg; B=0,2cm-1; [H+]=0,001M 3