Bài tập (Có đáp án) - Câu hỏi nhận định - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Nu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/SP, chính phủ đánh thu 3đ/SP làm giá cân bằng tăng lên P= 17đ/SP, có thể kt luận:A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung. B. Cầu co giãn ít hơn so với cung.C. Cầu co giãn tương đương với cung. D. Tất cả đều sai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
PHN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1. Nu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/SP, chính phủ đánh thu 3đ/SP làm giá cân bằng tăng lên
P= 17đ/SP, có thể kt luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung.
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung.
C. Cầu co giãn tương đương với cung. D. Tất cả đều sai.
2. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thu:
A. Phần lớn tiền thu do người tiêu thụ chịu.
B. Phần lớn tiền thu do nhà sản xuất chịu.
C. Số tiền thu chia đều cho 2 bên.
D. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thu.
3. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thu là 2000đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kt luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
4. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thu là 3000đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kt luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
5. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thu là 3000đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 12000đ/sp. Lúc này có thể kt luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
6. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thu là 2000đ/sp làm cho giá cân
bằng mới trên thị trường là 12000đ/sp. Lúc này có thể kt luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
* Sử dụng đồ thị này để trả lời câu 1, 2 và 3.
1. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B. D. Diện tích D.
2. Thặng dư của người sản xuất trên thị trường là: A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B D. Diện tích D.
3. Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
4. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
5. Tổng thặng dư (TS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
6. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất:
A. Chi phí sản xuất tăng và giá của hàng hóa không đổi.
B. Chi phí sản xuất tăng và giá hàng hoá giảm.
C. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá tăng.
7. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của người tiêu dùng:
A. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá của hàng hóa không đổi.
B. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá hàng hoá tăng.
C. Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Mức giá sẵn lòng chi trả không đổi và giá hàng hoá tăng. 2
Sử dụng hình vẽ sau đây để trả lời các câu hỏi
8. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: A. CS =300 B. CS = 450 C. CS = 750 D. CS = 900
9. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: A. PS =300 B. PS = 450 C. PS = 750 D. PS = 600
10. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: A. TS =300 B. TS = 450 C. TS = 750 D. TS = 1500
11. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là: A. CS =300 B. CS = 200 C. CS = 400 D. CS = 250
12. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: A. Tăng 75 B. Giảm 75 C. Tăng 225 D. Giảm 225
13. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một
số người mua rời khỏi thị trường là A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
14. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do
những người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
15. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
A. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường.
B. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn.
C. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường và người mua
còn lại phải trả mức giá cao hơn.
D. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm
nhiều hơn mức tăng thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Gợi ý: Khi giá tăng thì thặng dư tiêu dùng giảm vì 2 lý do: (1) là một số người mua rời khỏi thị
trường; (2) là người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn. Do đó, ở câu d thì nhận định “mức
tăng thặng dư của người tiêu dùng còn lại”là sai.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 16 – 17:
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi
người với cho bộ lần lượt như sau: Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Khá $5000 $4500 Phúc $4300 $4200
16. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4800 thì số lượng mà mỗi người mua sẽ là:
a/ Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
b/ Khá và Phúc đều không mua bộ nào.
c/ Khá mua 1 bộ và Phúc mua 1 bộ.
d/ Chưa đủ thông tin để kt luận vì chưa bit được thu nhập của từng người.
17. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4400 thì thặng dư tiêu dùng của mỗi người mua là:
a/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc = -$300.
b/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc -$100.
c/ Thặng dư của Khá = $600; Phúc = -$200.
d/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 18 – 21:
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng
bộ đG bơi giống như nhau lần lượt như sau: Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Bộ thứ ba Hoàng $50 $40 $25 Kiều $58 $45 $30 Ngọc $70 $60 $40 Trinh $93 $84 $56
18. Câu 3: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mà mỗi người mua là:
a/ Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
b/ Ngọc mua 1, Trinh mua 1, Hoàng và Kiều không mua. c/ Không ai mua bộ nào. d/ Mỗi người mua 1 bộ.
19. Câu 4: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là: a/ 4 b/ 6 c/ 6 d/ 0
20. Câu 5: Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini là $65 thì tổng thặng dư tiêu dùng là: a/ 47 b/ 52 c/ 33 d/ 0
21. Câu 6: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
a/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 14; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
b/ Thặng dư của Trinh = 23; Ngọc, Hoàng và Kiều không có thặng dư.
c/ Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
d/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư. 4
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
A. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yủ tố sản xuất bin đổi.
B. So lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất bin đổi.
C. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yu tố đó.
D. Không có câu nào đúng.
2. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
A. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX bin đổi.
B. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
C. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSX bin đổi.
D. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX bin đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên.
3. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
A. Bằng năng suất trung bình. B. Tăng dần.
C. Vượt quá năng suất trung bình.
D. Nhỏ hơn năng suất trung bình.
4. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
A. Năng suất tăng theo quy mô.
B. Năng suất giảm theo quy mô.
C. Năng suất không đổi theo quy mô. D. Cả 3 đều sai.
5. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên)
của người công nhân thứ 7 là 20, thế hiện:
A. Năng suất biên đang giảm.
B. Năng suất biên đang tăng.
C. Năng suất trung bình đang tăng.
D. Năng suất trung bình đang giảm. 6.
Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào
(các yếu tố đầu vào khác được sử dụng với số lượng không đổi) gọi là: A. Năng suất biên. B. Chi phí biên C.Hữu dụng biên D. Doanh thu biên 7.
Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 9 và 8.
Tổng số sản phẩm khi thuê 3 công nhân bằng:
A. Năng suất trung bình của 3 công nhân = (10 + 9 + 8)/3 = 9
B. Năng suất biên của công nhân thứ ba nhân cho số lượng công nhân = 8 X 3 = 24
C. Tổng sản phẩm của 3 công nhân nhân cho số lượng công nhân=(10+ 9+8)x3=81
D. Tổng sản phẩm của 3 công nhân = 10 + 9 + 8 = 27 8. Chi phí biên MC là:
A. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
B. Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
C. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
D. Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
9. Đường chi phí trung bình có dạng chữ U do:
A. Năng suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm theo quy mô
B. Năng suất trung bình tăng dần
C. Năng suất trung bình giảm dần
D. Lợi th kinh t của sản xuất quy mô lớn
Dùng thông tin sau để trả lời các câu 10 và 11
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho:
TC = 190 + 53Q3
10. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: A. 72 B. 53 C. 70 D. Tất cả đều sai.
11. 2Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí cố định trung bình là: A.190 B. 19 C. 53 D. Tất cả đều sai.
12. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: A. Chi phí biên.
B. Chi phí bin đổi trung bình C. Chi phí trung bình.
D. Chi phí cố định trung bình.
13. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các
mức sản lượng là 10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần. B.Tăng dần. D. Không đổi.
14. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần
lượt là 50 triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: A. 15 triệu B. 20 triệu C. 5 triệu D. Không câu nào đúng
15. Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học có nghĩa là:
A. Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có một số YTSX cố định và những YTSX khác
thì bin đổi; dài hạn là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các YTSX.
B. Ngắn hạn là khoảng thời hạn l năm trở lại; dài hạn là khoảng thời hạn trên l năm.
C. Ngắn hạn là khoảng thời hạn 3 tháng trở lại; dài hạn là khoảng thời gian trên 3 tháng.
D. Ngắn hạn thì có thể thay đổi quy mô, dài hạn thì không thể thay đổi quy mô.
16. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 2Q + 50.
Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là: A. Q + 50 2 B. 50 C. Q + 2Q 2 D. 2Q + 50
17. Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 Tổng chi phí 14 27 40 51 62 70 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí bin đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 4 là: A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12 B. TFC = 15 & AVC = 14 D. TFC = 14 & AVC = 12
18. Khi năng suất biên của lao động ( M P L) đang lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì: A. Cả 2 đều đang tăng.
B. Năng suất biên đang tăng.
C. Năng suất trung bình đang tăng.
D. Năng suất trung bình đang giảm.
19. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
B. Chi phí biên bằng chi phí trung bình.
C. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình.
D. Cả 3 câu trên đều sai. 20. Câu nào
trong những câu sau đây: ĐÚNG
A. Khi năng suất biên tăng thì chi phí biên giảm
B. Khi năng suất trung bình giảm thì chi phí bin đổi trung bình tăng
C. Khi năng suất biên đạt cực đại thi chi phí biên đạt cực tiểu
D. Các câu trên đều đúng. 6
21. Chọn câu SAI trong các câu dưới đây:
A. Khi chi phí biên tăng dần thì chi phí trung bình cũng tăng dần.
B. Chi phí cố định bình quân giảm dần khi sản lượng càng lớn.
C. Khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần.
D. Khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần.
E. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình khi chi phí trung bình tăng dần.
Gợi ý: VI hình MC và AC sI thMy khi MC tăng thì AC có thO giảm hoă P c có thO tăng câu a sai
22. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = KL. Khi doanh nghiệp sử dụng 100 lao động (L) và 5 chiếc
máy (K), mức sản lượng làm ra là 500 sản phẩm. Khi doanh nghiệp tăng lao động và máy
móc lên gấp đôi, với hàm sản xuất hiện có thì doanh nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản
phẩm và kết luận như thế nào về hiệu suất theo quy mô của doanh nghiệp:
A. Q = 2000; hiệu suất tăng theo quy mô.
B. Q = 1000; hiệu suất giảm theo quy mô.
C. Q = 2000; hiệu suất không đổi theo quy mô.
D. Q = 1000; hiệu suất không đổi theo quy mô.
Gợi ý: Khi DN tăng L và K lên gMp đôi thì L = 200 và K=10, khi đó thế vào hàm sản xuMt ta có Q =
2000. Với hàm sản xuMt này ta thMy được rằng khi L và K tăng gMp đôi, trong khi đó sản lượng lại
tăng lên gMp 4 lần. Do đó, kết luận là hiệu suMt tăng theo quy mô.
Cách lý giải khác: Với hàm sản xuMt trên ta có α =1 và β = 1, do đó α + β = 2 > 1, từ đó
theo lý thuyết ta cũng kết luận được hiệu suMt tăng theo quy mô.
23. Nếu như Boeing sản xuất 8 máy bay phản lực một tháng, tổng chi phí trong dài hạn của
hãng là 8 triệu đô la một tháng. Nếu như hãng sản xuất 10 chiếc mỗi tháng, tổng chi phí
trong dài hạn là 9 triệu đô la mỗi tháng. Như vậy, hãng Boeing có lợi thế hay bất lợi thế theo quy mô?
A. Lợi th kinh t (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh t (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi th kinh t (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kt luận do thiu thông tin về doanh thu.
24. Trong dài hạn, khi đường chi phí trung bình có xu hướng nằm ngang khi sản lượng tăng
thì điều này thể hiện doanh nghiệp đang có:
A. Lợi th kinh t (năng suất tăng) theo quy mô.
B. Tính kinh t (năng suất) không đổi theo quy mô.
C. Bất lợi th kinh t (năng suất giảm) theo quy mô.
D. Chưa thể kt luận do thiu thông tin về doanh thu.
25. Chọn phát biểu SAI trong những câu sau:
A. Sản lượng biên có mối quan hệ nghịch bin với chi phí.
B. Trong dài hạn, không có chi phí cố định do mọi chi phí đều có thể thay đổi.
C. Không có mối liên hệ nào giữa chi phí biên với chi phí cố định.
D. Khái niệm năng suất theo quy mô chỉ có ở trong ngắn hạn.
26. Câu nào sau đây ĐÚNG:
A. Chi phí cố định trong ngắn hạn vẫn tip tục được giữ nguyên trong dài hạn.
B. Chi phí bin đổi trong ngắn hạn sẽ trở thành chi phí cố định trong dài hạn.
C. Chi phí cố định trong ngắn hạn sẽ trở thành bin phí trong dài hạn.
D. Tất cả các khoản chi phí trong dài hạn đều giống như trong ngắn hạn.
27. Câu nào SAI trong những câu sau đây:
a. Chi phí cố định ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
b. Chi phí cố định trung bình ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
c. Khi thêm yu tố đầu vào, sản lượng biên tăng thì sản lượng trung bình cũng đang tăng.
d. Khi tăng sản lượng, chi phí trung bình tăng là do chi phí biên đang tăng.
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần dường chi phí biên nằm ở phía trên đường AC.
C. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC.
D. Phần đưừng chi phí biên nằm ơ phía dưới đường AVC.
2. Doanh thu hiên (MR) là:
A. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả san phẩm thay đổi.
B. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi hán thêm 1 sản phẩm.
C. Là độ dốc của đường tổng phí.
D. Là độ dốc của đường tông cầu sản phẩm.
3. Khi P < AVCmin, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên quyết định:
A. Sản xuất tại Q có MC = MR.
B. Sản xuất tại Q có AVCmin. C. Ngưng sản xuất.
D. Sản xuất tại Q có P= MC
Sử dụng các thông tin này trả lòi các câu 4 và 5.
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 3 USD:
4. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất : A. Q = 3 B. Q = 6 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
5. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC = 3 + Q. Tổng chi phí cố định là
3, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận: A. 18 B. 21 C. 6 D. 15
6. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi
nhuận giảm, chúng ta biết rằng:
A. Doanh thu biên vượt quá chi phí biên.
B. Doanh thu biên bằng giá bán.
C. Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên.
D. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí.
8. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A. Người bán quyt định giá.
B. Không có ai quyt định giá.
C. Người mua quyt định giá.
D. Doanh nghiệp lớn nhất ấn định giá.
9. Chọn câu sai trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn. :
A. Các doanh nghiệp đều bán một sản phẩm đồng nhất.
B. Không có trở ngại khi gia nhập hay rời khỏi thị trường.
C. Có nhiều doanh nghiệp trên thị trường.
D. Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá. 10.
Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn DN CTHH đóng cửa khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí bin đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí bin đổi. 11.
Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp đóng cửa khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí bin đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí bin đổi. 8
12. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán. 13.
Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể
doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nào : A. MC = MR B. MC = P C. MC = MR = AR D. MC = MR = AC 14.
Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây
không thể quyết định được?
A. Số lượng các yu tố sản xuất sử dụng là bao nhiêu?
B. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
C. Bán sản phẩm với giá bao nhiêu?
D. Sản xuất như th nào? 15.
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng MC = MR, nhưng
tổng chi phí biển đổi < tổng doanh thu < tổng chi phí. Theo bạn thì doanh nghiệp này nên:
A. Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiu hóa thua lỗ, nhưng ngừng sản xuất trong dài hạn.
B. Ngừng sản xuất ngay vì thua lỗ.
C. Sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
D. Tăng giá bán cho đn khi hòa vốn. 16.
Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có nghĩa là :
A. Doanh nghiệp có thể bán một lượng khá lớn sản phẩm của mình với giá không đổi.
B. Doanh nghiệp có thể bán ht sản lượng cúa mình theo giá thị trường.
C. Doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bán ra bằng cách hạ giá bán.
D. Doanh nghiệp có th định giá bán sản phẩm của mình một mức không đổi. 17.
Khi có thuế đánh vào lượng hàng hoá bán ra, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ:
A. Bán hàng hoá với mức giá cao hơn giá trên thị trường cạnh tranh.
B. Giảm bớt lượng hàng hoá bán ra.
C. Bán ra một lượng hàng hoá nhiều hơn trước.
D. Không thay đổi lượng hàng hoá bán ra. 18.
Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tòan có xu hướng giảm dần vì:
A. Lợi nhuận kinh t tạo động cơ cho các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành
B. Hiệu suất giảm theo quy mô
C. Chính phủ điều tit chặt chè hơn
D. Cầu giảm do người tiêu dùng thay th bàng hàng hóa khác. 19.
Một cửa hàng bán hoa tươi thuộc thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Hiện thời, trung bình
mỗi ngày cửa hàng bán được 200 bó hoa có chi phí biên nhỏ hơn giá bán (MC < P). Cửa
hàng có thể tăng lợi nhuận nếu mỗi ngày cửa hàng bán:
A. Duy trì lượng bán như cũ B. Tăng lượng hoa bán ra C. Giảm lượng hoa bán ra
D. Tăng gấp đôi lượng hoa bán ra
CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
1. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng tại đó: A. MC = MR B. AR= AC C. MR = 0 D. P = MC
2. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất tại mức sản lượng: A. MC = MR B. MC = P C. MC = AR D. P = ACmin
DỰA VÀO ĐỒ THỊ, HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI 3, 4 và 5
3. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán: A. P2, Q2 b. P 1 , Q 1 C. P3,Q3 D. Tất cả đều sai.
4. Tại sản lượng Q , tổng doanh thu là diện tích: 1 A. OP1IQ3 b. OP3IQ1 C. OP1AQ1 D. Tất cả đều sai.
5. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán: A. P2, Q2 B. P 1 , Q 1 C. P , Q 3 3 D. Tất cả đều sai.
6. Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: A. Qui mô. B. Bản quyền.
C. Các hành động chin lược của các hãng đương nhiệm. D. Tất cả đều đúng. 7.
Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 2400 - 4Q và MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: A. Q = 600 B. Q = 0 C. Q= 800 D. Q = 400 8.
So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, DN độc quyền sẽ định mức giá……….và bán ra số lượng………. A. Cao hơn; nhỏ hơn C. Thấp hơn; lớn hơn B. Thấp hơn; nhỏ hơn D. Cao hơn; lớn hơn 9.
Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ:
A. Ấn định giá tối đa
B. Đánh thu không theo sản lượng.
C. Đánh thu theo sản lượng. D. Cả 3 biện pháp trên 10 10.
Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán. 11.
Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu biên lớn hơn chi
phí biên (MR>MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức sản lượng này :
A. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
B. Chính là mức sản lượng tối da hóa lợi nhuận.
C. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được.
D. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. 12.
Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên
(MC > MR). Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên:
A. Tăng giá và tăng sản lượng
B. Giảm giá và giảm sản lượng.
C. Giảm sản lượng và tăng giá.
D. Không thay đổi giá và sản lượng hiện tại.
E. Giảm giá và tăng sản lượng. 13.
Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và
chi phí biên bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận :
A. Tăng giá giữ nguyên sản lượng.
B. Giảm giá và tăng sản lượng.
C. Tăng giá và giảm sản lượng.
D. Giữ nguyên sản lượng và giá cả. 14.
Nguyên nhân của độc quyền là :
A. Bằng phát minh sáng ch do chính phủ cấp.
B. Doanh nghiệp sở một nguồn tài nguyên khan him.
C. Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng hoá với chi phí trung
bình thấp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng. D. Tất cả đều đúng
Gợi ý: Câu c đúng vì Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng
hoá với chi phí trung bình thMp hơn các doanh nghiệp khác hoặc thMp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng. 15.
Trong thị trường độc quyền, lợi nhuận giảm khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng, điều này chứng tỏ:
A. Doanh thu biên (MR) thấp hơn chi phí biên (MC).
B. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biên (MC).
C. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí trung bình (ATC).
D. Doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí bin đổi trung bình (AVC) .
Gợi ý: Khi MR < MC, doanh nghiệp càng tăng sản lượng thì khoản doanh thu có thêm được sI nhỏ
hơn chi phí phải bỏ ra thêm. Do đó, việc tăng thêm sản phẩm sI làm lợi nhuận giảm sút. Nguyên
tắc này đúng cả với mọi dạng thì trường (cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, v.v…). 16.
Đặc trưng của độc quyền tự nhiên:
A. Doanh nghiệp độc quyền có chi phí cố định ở mức thấp.
B. Sản lượng (quy mô) càng tăng thì chi phí trung bình càng giảm.
C. Doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Sản phẩm của doanh nghiệp được mọi người tiêu dùng yêu thích. 17.
Một doanh nghiệp độc quyền bán 5 sản phẩm với giá 100đ/sp. Khi bán 6 sản phẩm thì bán với
giá 110đ/sp. Doanh thu biên của sản phẩm thứ 6 là: A. 160đ B. 110đ C. 100đ D. -160đô 18.
Một trong những lợi thế của doanh nghiệp độc quyền đó chính là khả năng:
A. Áp đặt bất kỳ mức giá mà doanh nghiệp muốn.
B. Tăng lượng hàng hóa bán ra khi giá hàng hóa tăng.
C. Đặt mức giá bán cao hơn chi phí biên.
D. Định giá bằng với doanh thu biên và doanh thu trung bình. 19.
Một doanh nghiệp độc quyền có chi phí biên MC= Q + 20. Nếu chi phí biên thay đổi thành
MC = Q + 10 thì doanh nghiệp cần làm gì để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Tăng giá bán, giảm sản lượng
B. Tăng giá bán, tăng sản lượng
C. Giảm giá bán, giảm sản lượng
D. Giảm giá bán, tăng sản lượng 12
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 1.
Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường: A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm 2.
Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các hãng liên minh với nhau, trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi, thì:
A. Giá và sản lượng không thay đổi
B. Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ giảm
C. Giá thị trường sẽ giảm, sản lượng sẽ tăng
D. Giá thị trường tăng, sản lượng không thay đổi 3.
Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền (độc quyền nhóm) ngày nay thường:
A. Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
B. Cấu kt với nhau để cùng hạ giá bán.
C. Cấu kt ngầm với nhau để cùng nâng giá bán.
D. Đơn phương hạ giá bán để mở rộng thị trường. 4.
Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
A. Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Giống giới thị trường độc quyền nhóm.
C. Ít hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng nhiều hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 5.
Hàng hóa nào sau đây thường được coi là gần với thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép. 6.
Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép. 7.
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Dễ dàng gia nhập thị trường
B. Sản phẩm có sự khác biệt C. Hàng hoá tương đồng.
D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ 8.
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm
A. Dễ dàng gia nhập thị trường
B. Chỉ có một vài doanh nghiệp.
C. Hàng hoá có sự khác biệt.
D. Có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
Gợi ý: Câu d đúng với thị trường đô P
c quyền nhóm vì bMt kỳ doanh nghiệp độc quyền dạng nào đều
có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
9. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm vì:
A. Số lượng doanh nghiệp trên thị trường rất đông.
B. Sản phẩm của các doanh nghiệp là tương đồng.
C. Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng.
D. Các doanh nghiệp liên tục gia nhập và rời khỏi thị trường.
10. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
A. Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
B. Phụ thuộc vào sản lượng của nó.
C. Phụ thuộc vào sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
D. Được chia đều cho các doanh nghiệp.
11. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiê •p cạnh tranh đô •c quyền. P P P P (d) (D) (D) (D) q q q q A. B. C. D. Gợi ‘: Chọn B. Vì
Đường cầu càng nằm ngang thì đô • co giãn theo giá càng cao, do có nhiều mă •t hàng thay th. Nên:
- Hình A phản ánh đường cầu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo và tính thay th rất cao.
- Hình B phản ánh chính xác nhất thị trường cạnh tranh đô •c quyền do đô • co giãn cầu theo giá tương
đối cao và tính thay th cao (nhưng không bằng thị trường cạnh tranh hoàn toàn, hình A).
- Hình C và D phản ánh cầu co giãn theo giá thấp vì ngành hàng này có ít sản phẩm thay th (hoă •c
không có sản phẩm thay th), do đó hình C và D phản ánh các doanh nghiê •p đô •c quyền. (Tóm lại: Càng thì đường cầu càng độc quyền
dốc; càng cạnh tranh thì đường cầu càng phẳng)
12. So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì thị trường cạnh tranh hoàn hảo có:
A. Sản phẩm đa dạng hơn, có nhiều người bán hơn.
B. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), có nhiều người bán.
C. Sản phẩm đa dạng hơn, chỉ có vài doanh nghiê •p tham gia.
D. Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), chỉ có vài doanh nghiê •p tham gia
13. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào đa dạng nhất: A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất: A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn. 14
PHN 2: ĐÚNG SAI VÀ GIẢI THÍCH CHƯƠNG 4:
Câu 1: Hàng hóa X có cầu co gipn theo giá nhiều hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu
thuế nhiều hơn người mua.
Đúng. Do cầu co giãn theo giá nhiều nên người mua sẽ chịu thu ít hơn vì nu người bán để người mua
chịu thu cao thì họ sẽ dễ dàng chuyn sang mua các hàng hóa khác.
Câu 2: Hàng hóa X có cầu co gipn theo giá ít hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu thuế nhiều hơn người mua.
Sai. Do cầu co giãn theo giá ít nên giá tăng thì lượng cầu giảm không đáng kể. Do đó khi chính phủ
đánh thu thì người bán có thể để cho người mua chịu phần lớn khoản thu.
Câu 3: Khi chính phủ đă P
t ra mức giá trần thMp hơn giá cân bằng sI gây ra dư thừa.
Sai. Khi mức giá trần thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và người bán muốn
bán ít đi. Do đó gây ra hiê •n tượng thiu hụt.
Câu 4: Khi chính phủ đă P
t ra mức giá sàn cao hơn giá cân bằng sI gây ra dư thừa.
Đúng. Khi mức giá sàn cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, và người bán muốn
bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiê •n tượng dư thừa.
Câu 5: Khi chính phủ đă P
t ra mức giá sàn thMp hơn giá cân bằng sI gây ra dư thừa.
Sai. Khi giá sàn thấp hơn giá cân bằng sẽ không gây ra tác động gì vì thị trường sẽ tự điều chỉnh (tăng
giá) về mức giá và sản lượng cân bằng. Do lúc này giá cân bằng vẫn đang cao hơn so với sàn nên
vẫn không bị vi phạm quy định về giá sàn.
Câu 6: Khi chính phủ đă P
t ra mức giá sàn sI gây ra dư thừa.
Đúng. Vì giá sàn THƯỜNG cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, và người bán
muốn bán nhiều hơn. Do đó gây ra hiê •n tượng dư thừa.
Câu 7: Khi chính phủ đă P
t ra mức giá trần sI gây ra thiếu hụt.
Đúng. Giá trần THƯỜNG thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và người bán
muốn bán ít đi. Do đó gây ra hiê •n tượng thiu hụt.
Câu 8: Đối với hàng hóa xa xỉ, khi chính phủ đánh thuế thì người mua sI chịu phần lớn khoản thuế
Sai. Hàng hóa xa xỉ có cầu co giãn (nhiều) theo giá (|Edp|>1) nên khi chính phủ đánh thu thì phần lớn
khoản thu sẽ do người bán chịu
Câu 9: Đối với hàng hóa thiết yếu, khi chính phủ đánh thuế thì người mua sI chịu phần lớn khoản thuế
Đúng. Hàng hóa xa xỉ có cầu không co giãn (co giãn ít) theo giá (|Edp|<1) nên khi chính phủ đánh thu
thì phần lớn khoản thu sẽ do người mua chịu. CHƯƠNG 5:
Câu 1: Khi giá thị trường tăng thì tyng thă Png dư tiêu dùng tăng.
Sai. Vì thă •ng dư tiêu dùng = giá sẵn lòng trả – giá thị trường, nên giá càng tăng thì thă •ng dư tiêu dùng càng giảm.
Câu 2: Khi giá thị trường tăng thì tyng thă Png dư sản xuMt tăng.
Đúng. Vì thă •ng dư sản xuất = giá thị trường – chi phí sản xuất, nên giá càng tăng thì thă •ng dư sản xuất càng tăng.
Câu 3: Khi chí phủ áp đă Pt giá trần hoặc giá sàn thì sI làm tăng phúc lợi xp hô Pi.
Sai. Tổng thă • ng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính phủ can
thiê •p thì làm cho tổng thă •ng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.
Câu 4: Khi chí phủ áp đă Pt thuế thì sI làm giảm phúc lợi xp hô P i.
Đúng. Tổng thă •ng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường. Khi chính phủ can
thiê •p thì làm cho tổng thă •ng dư giảm do gây ra tổn thất vô ích.
Câu 5: Người mua cận biên là sI rời khỏi thị trường nếu mức giá thMp hơn giá sẵn lòng trả của họ.
Sai. Người mua cận biên sẽ rời khỏi thị trường khi giá cao hơn giá sẵn lòng trả của họ.
Câu 6: Người bán cận biên là sI rời khỏi thị trường nếu mức giá thMp hơn chi phí sản xuMt của họ.
Đúng. Chi phí sản xuất dùng để đo lường giá sẵn lòng bán, nên khi giá thị trường thấp hơn chi phí
người bán sẽ không sản xuất và bán ra hàng hóa do họ cảm thấy không có lợi ích gì từ việc buôn bán. 16 CHƯƠNG 6:
Câu 1: Lợi nhuâ Pn kế toán luôn lớn hơn lợi nhuâ P n kinh tế.
Đúng. Vì lợi nhuâ •n kinh t còn phải trừ thêm khoản chi phí ẩn nên LN kinh t < LN k toán.
Câu 2: Chi phí kế toán luôn lớn hơn chi phí kinh tế.
Sai. Vì chi phí kinh t = Chi phí k toán + chi phí ẩn, nên chi phí kinh t > chi phí k toán.
Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thường vốn thay đyi còn lao động sI cố định.
Sai. Trong ngắn, vốn thường cố định, lao động sẽ thay đổi.
Câu 4: Hiệu suMt tăng theo quy mô là khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra cũng tăng lên n lần.
Sai. Hiệu suất tăng theo quy mô là khi các yu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra tăng lên nhiều hơn n lần.
Câu 5: Trong dài hạn, chi phí không phân chia ra thành chi phí cố định và chi phí biến đyi.
Đúng. Trong dài hạn, tất cả các yu tố đầu vào đều có thể thay đổi được nên tất cả các chi phí (cố định
hay bin đổi) đều có thể thay đổi được nên được gọi chung là chi phí.
Câu 6: Nếu chi phí biên (MC) đang có xu hướng tăng lên thì các loại chi phí trung bình cũng đều tăng.
Sai. Khi chi phí biên (MC) tăng thì chi phí bin đổi trung bình (AVC) và chi phí trung bình (ATC) có
thể tăng hoặc giảm. Tùy thuộc vào khi đó MC đang lớn hơn hay nhỏm hơn AVC và ATC. CHƯƠNG 7, 8, 9: Câu 1: Doanh nghiê P p đô P c quyền và doanh nghiê P
p cạnh tranh hoàn hảo đều là những doanh nghiê Pp phải chMp nhâ P
n mức giá của thị trường.
Sai. Doanh nghiệp độc quyền có thể bị thua lỗ khi họ gia tăng sản lượng lên quá cao so với sức cầu của
thị trường. Sản lượng tăng làm giá bán giảm thấp, từ đó doanh thu giảm và gây thua lỗ trên thị trường.
Câu 2: Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ lỗ vốn vì đây là doanh nghiê P
p duy nhMt trên thị trường nên
có sức mạnh thị trường rMt lớn.
Sai. Khi doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở mức sản lượng quá cao và mức giá bán định ra quá thấp,
dẫn đn doanh thu giảm (MR<0), và từ đó vẫn có khả năng bị lỗ vốn.
Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền tâ P
n dụng sức mạnh thị trường của mình đO đặt giá luôn ở mức cao ngay
cả khi sản phẩm đang bị dư thừa.
Sai. Giải thích: Khi hàng hóa dư thừa, để bán được hàng hóa thì doanh nghiê •p đô •c quyền cần giảm giá.
Câu 4: Doanh nghiệp độc quyền mang lại nhiều phúc lợi cho xp hội hơn vì có khả năng áp đặt giá ở mức cao.
Sai. Doanh nghiệp độc quyền làm giảm phúc lợi của xã hội vì không mua bán tại mức giá và
sản lượng cân bằng thị trường mà thường có xu hướng giảm sản lượng và tăng giá. Vì th gây ra tổn
thất vô ích. Chỉ khi nào mua bán tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường mới có thể mang lại
thă •ng dư (phúc lợi) cao nhất.
Câu 5: Nếu chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên thì doanh nghiệp độc quyền nên duy trì
mức sản lượng đO tối đa hóa lợi nhuâ P n.
Sai. Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuâ •n, khi chi phí biên (MC) > doanh thu biên (MR) thì
doanh nghiê •p nên giảm sản lượng để tăng lợi nhuâ •n.
Câu 6: Tại mức sản lượng làm MR=MC=P thì doanh nghiê Pp đô P
c quyền sI tối đa được lợi nhuâ Pn.
Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Do ở thị trường đô •c
quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuâ •n sẽ là MR=MC.
Câu 7: ĐO tối đa lợi nhuâ P
n/ tối thiOu lỗ, doanh nghiê P p đô P
c quyền sI sản xuMt tại mức sản lượng sao cho MC=P.
Sai. Nguyên tắc MR=MC=P chỉ đúng cho thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P. Do ở thị
trường đô •c quyền thì MR ≠ P nên nguyên tắc tối đa lợi nhuâ •n sẽ chỉ là là MR=MC.
Câu 8: ĐO tối đa lợi nhuâ P
n/ tối thiOu lỗ, doanh nghiê P
p cạnh tranh hoàn hảo sI sản xuMt tại mức sản lượng sao cho MC=P.
Đúng. ” thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do MR=P nên doanh nghiê •p tối đa lợi nhuâ •n/tối thiểu
lỗ khi sản xuất tại mức sản lượng sao cho MR=MC=P.
Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyền và doanh nghiê Pp cạnh tranh hoàn hảo bán thêm một sản phẩm
thì phần doanh thu biên sI bằng với mức giá thị trường.
Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. ” thị trường đô •c quyền thì khi tăng thêm 1
đơn vị sản lượng, doanh thu biên sẽ nhỏ hơn giá bán.
Câu 10: Doanh nghiệp đang có độc quyền tự nhiên khi doanh nghiê Pp sở hữu mô P t nguGn tài nguyên
mà không ai khác có được.
Sai. Đô •c quyền tự nhiên nghĩa là khi sản lượng càng lớn (quy mô càng lớn) thì chi phí trung bình sẽ càng giảm. 18
Câu 11: Doanh nghiê Pp có lợi thế đô P
c quyền tự nhiên khi doanh nghiê P
p có chi phí trung bình giảm nếu sản lượng tăng.
Đúng. Đă •c điểm của đô •c quyền tự nhiên là khi Q càng cao thì chi phí trung bình càng thấp.
Câu 12: Nếu chi phí biên (MC) đang lớn mức giá (P) thì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên giảm sản
lượng đO tăng lợi nhuận.
Đúng. Do trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo P=MR nên khi MC > P nghĩa là MC>MR. Do đó,
doanh nghiệp nên giảm Q để tăng lợi nhuận.
Câu 13: Chiến lược phân biệt giá giúp doanh nghiê Pp đô P c quyền tăng lợi nhuâ P n.
Đúng. Chin lược phân biê •t giá cho những khác hàng khác nhau dựa trên mức giá tối đa sẵn lòng trả
của khách hàng (WTP) sẽ giúp doanh nghiê •p chim đoạt được thă •ng dư tiêu dùng để tăng lợi nhuâ •n. Câu 14: Doanh nghiê P
p cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiê Pp độc quyền là có đường cầu nằm ngang
trùng với giá của thị trường.
Sai. Chỉ đúng với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. ” thị trường đô •c quyền, đường cầu dốc xuống từ trái sang phải.
Câu 15: Chi phí sản xuMt giảm là nguyên nhân gây ra tình trạng độc quyền tự nhiên.
Đúng. Đô •c quyền tự nhiên có được là do khi tăng sản lượng thì chi phí trung bình giảm.
Câu 16: Thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc điOm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương đGng.
Sai. ” thị trường cạnh tranh đô • c quyền, có nhiều doanh nghiê •p nhưng sản phẩm của họ có sự khác biê •t (mă •c dù không nhiều).
Nhiều doanh nghiê •p bán sản phẩm tương đồng là đă •c điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Câu 17: Thị trường độc quyền nhóm có đặc điOm là khó gia nhập thị trường.
Đúng. ” thị trường đô • c quyền nhóm, viê •c gia nhâ •p thị trường khó khăn do các rào cản gia nhâ •p thị
trường. Ch–ng hạn như, chi phí cao, k— thuâ •t đòi hỏi cao, rào cản pháp l˜ và đôi khi là sự cấu kt
của các doanh nghiê •p hiê •n có trong ngành.
Câu 18: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có đặc điOm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm khác biệt nhau.
Sai. ” thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có nhiều doanh nghiê •p và sản phẩm của họ tương đồng.
Nhiều doanh nghiê •p bán sản phẩm khác biê •t là đă •c điểm của thị trường cạnh tranh đô •c quyền.
Câu 19: Các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm có sản phẩm không khác biệt nhiều nên sản
phẩm của chúng có thO dễ dàng thay thế cho nhau.
Sai. Sản phẩm trên thị trường đô •c quyền nhóm có sự khác biê •t lớn nên khả năng thay th cho nhau sẽ không cao.
Sản phẩm không khác biê •t nhiều và có thể dễ dàng thay th cho nhau là đă •c điểm của thị trường cạnh tranh đô •c quyền.
Câu 20: So với thị trường cạnh tranh độc quyền, sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đa dạng
hơn về chủng loại do số lượng doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đông hơn.
Sai. So với thị trường cạnh tranh đô •c quyền, số lượng doanh nghiê •p trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
mă •c dù cao hơn nhưng sản phẩm của họ lại tương đồng nhau, do đó sản phẩm không có tính đa
dạng. Còn sản phẩm của doanh nghiê •p trên thị trường cạnh tranh đô •c quyền có sự khác biêt• nhau
nên mức đô • đa dạng sẽ cao hơn. Câu 21: Doanh nghiê P
p cạnh tranh hoàn hảo có đường cung là đoạn MC từ ATCmin trở lên.
Sai. Chỉ đúng trong dài hạn. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là
đoạn MC từ AVCmin trở lên.
PHN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM B’ SUNG
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
7. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá trần đối với mặt hàng sữa bột thì kt cục trên thị trường thường sẽ là: A. Dư thừa sữa bột B. Thiu hụt sữa bột
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
8. Khi chính phủ quyt định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động) thì thì
kt cục trên thị trường lao động thường sẽ là:
A. Dư thừa lao động (thất nghiệp) B. Thiu hụt lao động
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
9. Nu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/sp, chính phủ đánh thu 3đ/sp làm giá cân bằng tăng lên
P= 17đ/sp, có thể kt luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung
C. Cầu co giãn tương đương với cung D. Tất cả đều sai
10. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thu 5đ/hộp, giá cả trên thị trường vẫn là
72đ/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là: A. Co giãn nhiều B.. Co giãn hoàn toàn C. Co giãn ít D. Hoàn toàn không co giãn
11. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10đ/sp. Chính phủ đánh thu là 4đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 12đ/sp. Lúc này có thể kt luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
12. Ban đầu mức giá trên thị trường là 80đ/sp. Chính phủ đánh thu là 7đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 83đ/sp. Lúc này có thể kt luận: A. |EDP| > Esp B. |EDP| < Esp C. |EDP| = Esp D. |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
13. Khi chính phủ đánh thu vào các hàng hóa và dịch vụ xa xỉ thì giữa người mua và người bán ai
sẽ là người chịu thu nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
14. Khi chính phủ đánh thu vào hàng hóa và dịch vụ thit yu thì giữa người mua và người bán ai
sẽ là người chịu thu nhiều hơn? A. Người mua B. Người bán C. Cả hai như nhau D. Tất cả đều sai
15. Khi chính phủ đánh thu mặt hàng Y, nu cầu co giãn theo giá bằng với cung thì giữa người
mua và người bán ai sẽ là người chịu thu nhiều hơn? 20