BÀI CÁ NHÂN
Câu 1: Nguồn gốc của người Việt từ xưa đến nay luôn là vấn đề nan giải không có
nhận định nào hoàn toàn đúng hay sai. người nói nguồn gốc của người Việt
là từ truyền thuyết Mẹ Âu Cơ đẻ ra 100 trứng và dân tộc Việt Nam ta có nguồn gốc
là con rồng cháu tiên. Theo sử chí của Nho giáo về phả hệ:
Hoặc dựa trên một số khảo cổ tìm được cũng thể giải nguồn gốc người Việt
từ một loài vượn người cổ theo thời gian di cư, sinh sống tiến hoá để thích
nghi đã hình thành nên một hệ thống hội nguyên thuỷ tại mảnh đất này còn
nhiều giải khác. Qua đó ta cũng thể thấy cho đến nay nguồn gốc của người
Việt giải theo nhận định khoa học, lịch sử hay tưởng đạo giáo đều không
câu trả lời nào đúng tuyệt đối nhưng cũng không giải nào cho sai
hoàn toàn mà nó tuỳ thuộc vào tư tưởng và cách nhìn nhận của mỗi người.
Câu 2:
- Hình ảnh ngôi sao lớn 8 đến 14 cánh biểu tượng đại diện cho hình ảnh
tối cao trong thiên nhiên đó mặt trời. Bởi văn hoá ta văn hoá lúa nước
thường dựa vào thiên nhiên để sống phát triển mặt trời chính nơi
cung cấp năng lượng ánh sáng cho sự sống nên người xưa tôn sùng
biết ơn. Ngoài ra ngôi sao còn bức thiên đồ giúp xác định ngày tiết trong
năm thưo lịch âm, kết hợp chu kỳ mặt trăng mặt trời từ văn hoá Bách
Việt.
- Hình ảnh chim lạc, chim hồng phân bố dày đặc với nhiều hình dáng xen kẻ
hình ảnh nai – loài vật hiền lành, thân thuộc với con người và thiên nhiên.
- Ảnh đua thuyề, nhảy múa, giã gạo, bắt cá, làm ruộng thể hiện lối sống sinh
hoạt thường ngày gắn liên với cuộc sống người dân.
- Hình ảnh nhà sàn tái hiện lại kiến trúc nhà thời xưa, ngôi nhà với sự chắc
chắn, vững chãi, mái vòm uốn cong toát lên vẻ đẹo mộc mạc, bình yên biểu
tượng của một gia đình đầm ấm mang ý nghĩa hạnh phúc, sum vầy bên nhau.
- Viền ngoài ta thể thấy nối tiếp phía sau chim lớn chim nhỏ thành 1
vòng tuần hoàn thể hiện cho ý nghĩa tre già măng mọc của ông cha ta bao
đời nay.
Câu 3:
- Văn Lang: quốc hiệu đầu tiên của thời đại đồng thau, kinh đô Phong
Châu. Văn Lang thể hiểu như sau: “Lang” lan toả, “Văn” văn hoá,
nghĩa là cội nguồn văn hoá mang sức mạnh lan toả lâu dài, vững bền.
- Âu Lạc: Tên nước ta thời An Dương Vương, ý nghĩa muốn chỉ sự đoàn kết
sau cuộc chiến. Thục Phán đã liên kết các Lạc Việt Âu Lạc để dựng
nên nước Âu Lạc ghép từ tên 2 bộ lạc.
- Vạn Xuân: Thời tiềnvà Ngô, mang ý nghĩa đất nước bền vững vạn mùa
xuân, khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập mong muốn đất
nước bền vững muôn đời.
- Đại Cồ Việt: Thời nhà Đinh, “Đại” là lớn, “Cồ” nghĩa là lớn mạnh, nghĩa
nước Việt lớn của người Việt.
- Đại Việt: Nhân điềm lành lớn là việc xuất hiện một ngôi sao sáng chói nhiều
ngày mới tắt, nhà (Lý Thái Tông) liền cho đổi tên nước thành Đại Việt
(nước Việt lớn, yếu tố “Việt” tiếp tục được khẳng định), quốc hiệu Đại
Việt được giữ nguyên đến hết thời Trần thì bị thay đổi.
- Đại Ngu: Tháng 3 năm 1400, Hồ Quý Ly phế vua TrầnThiếu Đế lập ra nhà
Hồ cho đổi tên nước thành Đại Ngu (“Ngu” tiếng cổ nghĩa “sự yên
vui”). Quốc hiệu đó tồn tại cho đến khi giặc Minh đánh bại triều Hồ (tháng
4/1407).
- Đại Việt: Sau 10 năm kháng chiến (1418-1427), cuộc khởi nghĩa chống
Minh của Lê Lợi toàn thắng. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt tên nước là Ðại
Việt (lãnh thổ nước ta lúc này về phía Nam đã tới Huế). Quốc hiệu Ðại Việt
được giữ qua suốt thời Hậu (1428-1787) thời Tây Sơn (1788-1802).
Tính cả nhà Lý, Trần, Hậu vàTây Sơn, quốc hiệu Đại Việt của nước ta
tồn tại 748 năm (1054-1804).
- Việt Nam: Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua và sau đó cho đổi tên nước
Việt Nam. Sách Đại Nam thực lục chép: “Giáp Tý, Gia Long năm thứ 3
(1804), tháng 2, ngày Đinh Sửu, đặt Quốc hiệu Việt Nam, đem việc cáo
Thái Miếu, xuống chiếu bố cáo trong ngoài”. Tên gọi Việt Nam mang ý
nghĩa chỉ quốc gia của người Việt phương Nam để phân biệt với quốc gia
của những người ở phương Bắc.
- Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám
thành công, lật đổ hoàn toàn ách thống trị phong kiến thực dân, mở ra
một kỷ nguyên mới. Khoảng 14h ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước .Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Quốc hiệu này khác với các quốc hiệu khác chỗ gắn với thể chế chính trị
(dân chủ cộng hòa) thể hiện bản chất và mục đích của nhà nước là quyền dân
chủ, tự do, công bằng cho tất cả mọi người.
- Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam: Ngày 30/4/1975, miền Nam được
giải phóng, đất nước được thống nhất. Ngày 02/7/1976, trong kỳ họp đầu
tiên của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, toàn thể Quốc hội đã nhất trí
lấy tên nước là . Quốc hiệu này, cũngCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
như quốc hiệu trước đó, gắn với thể chế chính tr (Cộng hòa hội chủ
nghĩa) mang ý nghĩa thể hiện mục tiêu tiêu vươn tới một hội tốt đẹp
hơn.

Preview text:

BÀI CÁ NHÂN
Câu 1: Nguồn gốc của người Việt từ xưa đến nay luôn là vấn đề nan giải không có
nhận định nào là hoàn toàn đúng hay sai. Có người nói nguồn gốc của người Việt
là từ truyền thuyết Mẹ Âu Cơ đẻ ra 100 trứng và dân tộc Việt Nam ta có nguồn gốc
là con rồng cháu tiên. Theo sử chí của Nho giáo về phả hệ:
Hoặc dựa trên một số khảo cổ tìm được cũng có thể lý giải nguồn gốc người Việt
là từ một loài vượn người cổ theo thời gian di cư, sinh sống và tiến hoá để thích
nghi đã hình thành nên một hệ thống xã hội nguyên thuỷ tại mảnh đất này và còn
nhiều lý giải khác. Qua đó ta cũng có thể thấy cho đến nay nguồn gốc của người
Việt dù lý giải theo nhận định khoa học, lịch sử hay tư tưởng đạo giáo đều không
có câu trả lời nào là đúng tuyệt đối nhưng cũng không có lý giải nào bì cho là sai
hoàn toàn mà nó tuỳ thuộc vào tư tưởng và cách nhìn nhận của mỗi người. Câu 2:
- Hình ảnh ngôi sao lớn có 8 đến 14 cánh là biểu tượng đại diện cho hình ảnh
tối cao trong thiên nhiên đó là mặt trời. Bởi văn hoá ta là văn hoá lúa nước
thường dựa vào thiên nhiên để sống và phát triển mà mặt trời chính là nơi
cung cấp năng lượng và ánh sáng cho sự sống nên người xưa tôn sùng và
biết ơn. Ngoài ra ngôi sao còn là bức thiên đồ giúp xác định ngày tiết trong
năm thưo lịch âm, kết hợp chu kỳ mặt trăng và mặt trời từ văn hoá Bách Việt.
- Hình ảnh chim lạc, chim hồng phân bố dày đặc với nhiều hình dáng xen kẻ
hình ảnh nai – loài vật hiền lành, thân thuộc với con người và thiên nhiên.
- Ảnh đua thuyề, nhảy múa, giã gạo, bắt cá, làm ruộng thể hiện lối sống sinh
hoạt thường ngày gắn liên với cuộc sống người dân.
- Hình ảnh nhà sàn tái hiện lại kiến trúc nhà ở thời xưa, ngôi nhà với sự chắc
chắn, vững chãi, mái vòm uốn cong toát lên vẻ đẹo mộc mạc, bình yên biểu
tượng của một gia đình đầm ấm mang ý nghĩa hạnh phúc, sum vầy bên nhau.
- Viền ngoài ta có thể thấy nối tiếp phía sau chim lớn là chim nhỏ thành 1
vòng tuần hoàn thể hiện cho ý nghĩa tre già măng mọc của ông cha ta bao đời nay. Câu 3:
- Văn Lang: quốc hiệu đầu tiên của thời đại đồng thau, kinh đô ở Phong
Châu. Văn Lang có thể hiểu như sau: “Lang” là lan toả, “Văn” là văn hoá,
nghĩa là cội nguồn văn hoá mang sức mạnh lan toả lâu dài, vững bền.
- Âu Lạc: Tên nước ta thời An Dương Vương, ý nghĩa muốn chỉ sự đoàn kết
sau cuộc chiến. Thục Phán đã liên kết các bô Lạc Việt và Âu Lạc để dựng
nên nước Âu Lạc ghép từ tên 2 bộ lạc.
- Vạn Xuân: Thời tiền Lý và Ngô, mang ý nghĩa đất nước bền vững vạn mùa
xuân, khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập và mong muốn đất
nước bền vững muôn đời.
- Đại Cồ Việt: Thời nhà Đinh, “Đại” là lớn, “Cồ” nghĩa là lớn mạnh, nghĩa là
nước Việt lớn của người Việt.
- Đại Việt: Nhân điềm lành lớn là việc xuất hiện một ngôi sao sáng chói nhiều
ngày mới tắt, nhà Lý (Lý Thái Tông) liền cho đổi tên nước thành Đại Việt
(nước Việt lớn, yếu tố “Việt” tiếp tục được khẳng định), và quốc hiệu Đại
Việt được giữ nguyên đến hết thời Trần thì bị thay đổi.
- Đại Ngu: Tháng 3 năm 1400, Hồ Quý Ly phế vua TrầnThiếu Đế lập ra nhà
Hồ và cho đổi tên nước thành Đại Ngu (“Ngu” tiếng cổ có nghĩa là “sự yên
vui”). Quốc hiệu đó tồn tại cho đến khi giặc Minh đánh bại triều Hồ (tháng 4/1407).
- Đại Việt: Sau 10 năm kháng chiến (1418-1427), cuộc khởi nghĩa chống
Minh của Lê Lợi toàn thắng. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt tên nước là Ðại
Việt (lãnh thổ nước ta lúc này về phía Nam đã tới Huế). Quốc hiệu Ðại Việt
được giữ qua suốt thời Hậu Lê (1428-1787) và thời Tây Sơn (1788-1802).
Tính cả nhà Lý, Trần, Hậu Lê vàTây Sơn, quốc hiệu Đại Việt của nước ta
tồn tại 748 năm (1054-1804).
- Việt Nam: Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua và sau đó cho đổi tên nước
là Việt Nam. Sách Đại Nam thực lục chép: “Giáp Tý, Gia Long năm thứ 3
(1804), tháng 2, ngày Đinh Sửu, đặt Quốc hiệu là Việt Nam, đem việc cáo
Thái Miếu, xuống chiếu bố cáo trong ngoài”. Tên gọi Việt Nam mang ý
nghĩa chỉ quốc gia của người Việt ở phương Nam để phân biệt với quốc gia
của những người ở phương Bắc.
- Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám
thành công, lật đổ hoàn toàn ách thống trị phong kiến và thực dân, mở ra
một kỷ nguyên mới. Khoảng 14h ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Quốc hiệu này khác với các quốc hiệu khác ở chỗ gắn với thể chế chính trị
(dân chủ cộng hòa) thể hiện bản chất và mục đích của nhà nước là quyền dân
chủ, tự do, công bằng cho tất cả mọi người.
- Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Ngày 30/4/1975, miền Nam được
giải phóng, đất nước được thống nhất. Ngày 02/7/1976, trong kỳ họp đầu
tiên của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, toàn thể Quốc hội đã nhất trí
lấy tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hiệu này, cũng
như quốc hiệu trước đó, gắn với thể chế chính trị (Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa) và mang ý nghĩa thể hiện mục tiêu tiêu vươn tới một xã hội tốt đẹp hơn.