Bài tập cuối môn - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Bài tập cuối môn - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Công pháp quốc tế (CP QT)
Trường: Đại Học Kiểm sát Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Công Pháp Quốc Tế, Học Kỳ Mùa Thu, 2018-2019, Khóa 4, Đại Học BÀI TẬP NHÓM 01
I. Mỗi lớp ghép có nhiều nhất là 08 nhóm, bôc thăm theo các chủ đề sau
1. Bình luận về vai trò, ý nghĩa của luật quốc tế (công pháp quốc tế) trong đời sống quốc tế hiện nay
2. Chứng minh giá trị pháp lý của tập quán quốc tế trong việc hình thành và phát
triển các quy phạm luật quốc tế và trong việc điều chỉnh hiệu quả các quan hệ pháp
luật quốc tế phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế
3. Bình luận về nhận định: “điều ước quốc tế là công cụ, phương tiện quan trọng để
duy trì và tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế cũng như bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của các chủ thể luật quốc tế”.
4. Anh/chị hãy phân tích nội dung nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ trong luật quốc tế.
Việc áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ trong việc giải quyết các tranh chấp ở biển Đông.
5. Phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc Pacta Sunt Servanda và
những ngoại lệ của Nguyên tắc này trong thực tiễn quan hệ quốc tế.
6. Có nhận định cho rằng: “Trong luật quốc tế có sự khiếm khuyết chế tài. Đó là sự
khiếm khuyết quan trọng nhất của luật quốc tế”.
Quan điểm của anh/chị về nhận định trên từ đó hãy bình luận về sự thực thi luật quốc tế
trong luật quốc tế hiện đại.
7. Bình luận về vấn đề bảo lưu và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam
8. Bình luận về vấn đề bảo hộ công dân trong giai đoạn hiện nay từ thực tiễn Việt Nam. II. Lựa chọn
Dành cho sinh viên không thuộc bất kỳ nhóm nào. Điều kiện: có ít nhất 03 sinh viên trở lên
1. Sưu tầm, phân tích một số tập quán quốc tế ảnh hưởng đến sự hình thành của luật quốc tế
Công Pháp Quốc Tế, Học Kỳ Mùa Thu, 2018-2019, Khóa 4, Đại Học
2. Sưu tầm, phân tích một số vụ việc điển hình trong thực tiễn quan hệ quốc tế liên
quan đến các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
3. Phân tích, bình luận các án lệ, phán quyết, nghị quyết liên quan đến việc áp dụng
các chế tài của luật quốc tế đối với vi phạm pháp luật quốc tế.
B. BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ
Sinh viên lựa chọn các nội dung sau:
1. Vấn đề cơ chế thực thi luật quốc tế
2. Nguồn của luật quốc tế- quá khứ- hiện tại và tương lai
3. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế - từ quy định đến thực tiễn thực hiện
4. Chủ thể luật quốc tế - lý luận và thực tiễn
5. Kế thừa trong luật quốc tế từ quá khứ đến hiện tại
6. Luật điều ước quốc tế: quy định pháp luật, ý nghĩa và thực tiễn áp dụng
7. Vị trí của điều ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam
8. Các lý thuyết pháp luật theo trường phái nhất nguyên, nhị nguyên và lý thuyết
pháp lý hiện đại về mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia.
9. Quy chế pháp lý bãi cạn và đảo nhân tạo theo Công ước luật biển năm 1982.
10. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài quốc tế được thành lập theo Phụ lục
VII của UNCLOS. khả năng áp dụng trong trường hợp Việt Nam.
11. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tòa án quốc tế về luật biển được thành lập
theo Phụ lục VI của UNCLOS và khả năng áp dụng đối với Việt Nam
12. Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên hợp
quốc về luật biển quốc tế 1982.
13. Thụ đắc lãnh thổ - Lý luận và thực tiễn
14. Phân định biên giới trên đất liền và trên biển giữa Việt Nam với các nước
15. Khai thác chung trong luật biển quốc tế - Lý luận và thực tiễn Việt Nam
16. Quan hệ ngoại giao và quan hệ lãnh sự giữa Việt nam với các nước
17. Cộng đồng kinh tế Asean-Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Công Pháp Quốc Tế, Học Kỳ Mùa Thu, 2018-2019, Khóa 4, Đại Học
18. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các nước ASEAN- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
19. Trách nhiệm pháp lý quốc tế của các tổ chức quốc tế liên chính phủ- Những lý luận và thực tiễn.
20. Liên hợp quốc: tổ chức, hoạt động và vai trò trong gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế
21. Giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế - lý luận và thực tiễn
22. Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay. * LƯU Ý
- Ngoài các định hướng trên đây, sinh viên có thể tự chọn những nội dung khác
phù hợp với nội dung, mục tiêu của môn học;
- Bài tập cá nhân học kỳ có thể được thực hiện dưới dạng tiểu luận hoặc bài luận.
Yêu cầu cụ thể của mỗi hình thức xem Đề cương chi tiết môn học.