Bài Tập: Đề Xuất, Khuyến Nghị Đối Với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam | Tài Chính Tiền Tệ

Bài Tập: Đề Xuất, Khuyến Nghị Đối Với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam | Tài Chính Tiền Tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

III. ĐỀ XUÁT, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN VIỆT NAM
1. Khái quát tình hình NHNN Việt Nam hiện nay
- Tương tự như Trung Quốc, NHNN Việt Nam có vị trí là NHTW trực thuộc Chính phủ.
Chính phủ có quyền can thiệp rất lớn, không chỉ trên phương diện tổ chức, điều hành
mà còn trong hoạt động thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- Năm 2022, với áp lực bất ổn vĩ mô cũng như sức ép lạm phát thế giới rất cao, việc
NHNN kiên định với mục tiêu kiểm soát là lựa chọn đúng đắn; các tổ chức quốc tế
đánh giá cao thành công này của NHNN. Trong khi lạm phát tại nhiều quốc gia liên
tục leo lên các mức kỉ lục thì lạm phát trong nước về cơ bản ổn định và được kiểm
soát. Đóng góp vào thành công này là nỗ lực của Chính phủ, nhiều bộ, ngành nhưng
trong đó có dấu ấn rõ nét đến từ công tác điều hành CSTT của NHNN.
Trong năm nay, NHNN đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức:
+ Kể từ đại dịch COVID-19, nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, suy thoái sâu. Năm
2022, lạm phát tăng cao kỉ lục, các nước trên thế giới chuyển hướng chính sách từ nới
lỏng để hỗ trợ kinh tế sang thắt chặt để kiểm soát lạm phát.
+ Công tác kiểm soát lạm phát gặp thách thức mặc dù lạm phát trong nước có xu
hướng chậm lại nhưng giá hàng hóa thế giới biến động phức tạp, lạm phát quốc tế vẫn
ở mức cao. Một số chính sách hỗ trợ giá trong nước đã chấm dứt từ cuối năm 2022, giá
các mặt hàng Nhà nước quản lí tiếp tục tăng theo lộ trình (tháng 5/2023 tăng giá điện)
và việc điều chỉnh tăng lương cơ sở từ ngày 01/7/2023 cũng gây ra sức ép đến lạm
phát trong nước
+.NHNN vừa phải đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống ngân hàng
vừa phải hỗ trợ kinh tế phục hồi sau đại dịch; vừa phải giảm áp lực mất giá mạnh của
đồng Việt Nam (do USD thế giới tăng giá kỉ lục trong năm 2022), trong khi vẫn phải
giữ ổn định mặt bằng lãi suất, thậm chí phải tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm lãi suất
để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế; đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, kiểm soát lạm
phát nhưng vẫn phải đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế thông qua kênh tín dụng và
các biện pháp tháo gỡ khó khăn khác..
2. Một số khuyến nghị đối với NHNN Việt Nam
- Tiếp tục kiên trì mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định hệ thống
tài chính - ngân hàng; tiếp tục giữ ổn định lạm phát thấp trong tầm mục tiêu để có cơ
sở duy trì ổn định và hạ thấp các mức lãi suất nhằm thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng và
tăng trưởng kinh tế.
- Tình hình kinh tế thế giới dự báo tiếp tục diễn biến nhanh, khó lường, do đó cần theo
dõi sát, nắm bắt kịp thời các vấn đề mới, các điều chỉnh chính sách của các nước để
có giải pháp điều hành chủ động, kịp thời, phối hợp đồng bộ giữa chính sách tài
khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, bảo đảm cân bằng giữa
mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát.
- Tiếp tục triển khai quyết liệt, kịp thời nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh
nghiệp đầu tư, kinh doanh theo chủ trương và chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ; đẩy mạnh giải ngân đầu tư công; khai thác thúc đẩy tăng cầu nội địa để
hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
- Đẩy mạnh các giải pháp để phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền
vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn chủ
yếu cho nền kinh tế, tiếp tục điều chỉnh cơ cấu hợp lí giữa thị trường tiền tệ và thị
trường vốn, thị trường cổ phiếu và trái phiếu.
- Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động
ngân hàng gắn với đảm bảo an ninh, an toàn; tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý,
cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho việc cung ứng các mô hình kinh doanh
mới, sản phẩm, dịch vụ tiện ích, an toàn đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh
nghiệp.
- Cải cách mạnh mẽ quy định, thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh
doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương
hành chính.
- Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt
Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Chiến lược tài chính toàn diện Quốc
gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; các Chương trình/Kế hoạch hành động
và các Đề án của Ngành đã ban hành
- Sử dụng lãi suất cho vay, lãi suất tái cấp vốn để kiểm soát thị trường và các hoạt động
giao dịch, đầu tư mà không lo ngại gây sức ép tăng lạm phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://tapchinganhang.gov.vn/kho-khan-va-thach-thuc-trong-cong-tac-dieu-
hanh-chinh-sach-tien-te-hien-nay.htm
https://baochinhphu.vn/7-nhom-muc-tieu-nhiem-vu-tong-quat-nam-2023-cua-
nganh-ngan-hang-102230119104039649.htm
| 1/2

Preview text:

III. ĐỀ XUÁT, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN VIỆT NAM
1. Khái quát tình hình NHNN Việt Nam hiện nay
- Tương tự như Trung Quốc, NHNN Việt Nam có vị trí là NHTW trực thuộc Chính phủ.
Chính phủ có quyền can thiệp rất lớn, không chỉ trên phương diện tổ chức, điều hành
mà còn trong hoạt động thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- Năm 2022, với áp lực bất ổn vĩ mô cũng như sức ép lạm phát thế giới rất cao, việc
NHNN kiên định với mục tiêu kiểm soát là lựa chọn đúng đắn; các tổ chức quốc tế
đánh giá cao thành công này của NHNN. Trong khi lạm phát tại nhiều quốc gia liên
tục leo lên các mức kỉ lục thì lạm phát trong nước về cơ bản ổn định và được kiểm
soát. Đóng góp vào thành công này là nỗ lực của Chính phủ, nhiều bộ, ngành nhưng
trong đó có dấu ấn rõ nét đến từ công tác điều hành CSTT của NHNN.
Trong năm nay, NHNN đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức:
+ Kể từ đại dịch COVID-19, nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, suy thoái sâu. Năm
2022, lạm phát tăng cao kỉ lục, các nước trên thế giới chuyển hướng chính sách từ nới
lỏng để hỗ trợ kinh tế sang thắt chặt để kiểm soát lạm phát.
+ Công tác kiểm soát lạm phát gặp thách thức mặc dù lạm phát trong nước có xu
hướng chậm lại nhưng giá hàng hóa thế giới biến động phức tạp, lạm phát quốc tế vẫn
ở mức cao. Một số chính sách hỗ trợ giá trong nước đã chấm dứt từ cuối năm 2022, giá
các mặt hàng Nhà nước quản lí tiếp tục tăng theo lộ trình (tháng 5/2023 tăng giá điện)
và việc điều chỉnh tăng lương cơ sở từ ngày 01/7/2023 cũng gây ra sức ép đến lạm phát trong nước
+.NHNN vừa phải đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống ngân hàng
vừa phải hỗ trợ kinh tế phục hồi sau đại dịch; vừa phải giảm áp lực mất giá mạnh của
đồng Việt Nam (do USD thế giới tăng giá kỉ lục trong năm 2022), trong khi vẫn phải
giữ ổn định mặt bằng lãi suất, thậm chí phải tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm lãi suất
để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế; đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, kiểm soát lạm
phát nhưng vẫn phải đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế thông qua kênh tín dụng và
các biện pháp tháo gỡ khó khăn khác..
2. Một số khuyến nghị đối với NHNN Việt Nam
- Tiếp tục kiên trì mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định hệ thống
tài chính - ngân hàng; tiếp tục giữ ổn định lạm phát thấp trong tầm mục tiêu để có cơ
sở duy trì ổn định và hạ thấp các mức lãi suất nhằm thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế.
- Tình hình kinh tế thế giới dự báo tiếp tục diễn biến nhanh, khó lường, do đó cần theo
dõi sát, nắm bắt kịp thời các vấn đề mới, các điều chỉnh chính sách của các nước để
có giải pháp điều hành chủ động, kịp thời, phối hợp đồng bộ giữa chính sách tài
khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, bảo đảm cân bằng giữa
mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát.
- Tiếp tục triển khai quyết liệt, kịp thời nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh
nghiệp đầu tư, kinh doanh theo chủ trương và chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ; đẩy mạnh giải ngân đầu tư công; khai thác thúc đẩy tăng cầu nội địa để
hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
- Đẩy mạnh các giải pháp để phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền
vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn chủ
yếu cho nền kinh tế, tiếp tục điều chỉnh cơ cấu hợp lí giữa thị trường tiền tệ và thị
trường vốn, thị trường cổ phiếu và trái phiếu.
- Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động
ngân hàng gắn với đảm bảo an ninh, an toàn; tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý,
cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho việc cung ứng các mô hình kinh doanh
mới, sản phẩm, dịch vụ tiện ích, an toàn đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
- Cải cách mạnh mẽ quy định, thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh
doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương hành chính.
- Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt
Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Chiến lược tài chính toàn diện Quốc
gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; các Chương trình/Kế hoạch hành động
và các Đề án của Ngành đã ban hành
- Sử dụng lãi suất cho vay, lãi suất tái cấp vốn để kiểm soát thị trường và các hoạt động
giao dịch, đầu tư mà không lo ngại gây sức ép tăng lạm phát. TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://tapchinganhang.gov.vn/kho-khan-va-thach-thuc-trong-cong-tac-dieu-
hanh-chinh-sach-tien-te-hien-nay.htm
https://baochinhphu.vn/7-nhom-muc-tieu-nhiem-vu-tong-quat-nam-2023-cua-
nganh-ngan-hang-102230119104039649.htm