BÀI TẬP ĐẾM SỐ PHẢN ỨNG VÔ CƠ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài tập đếm số phản ứng vô cơ trong chương trình học tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thường yêu cầu sinh viên làm quen với việc phân loại và đếm số phản ứng trong các phương trình hóa học vô cơ. Dưới đây là các dạng bài tập phổ biến:
Môn: Hóa học 1 (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46884348
Thầy Vũ Khắc Ngọc
http://www.facebook.com/vukhacngoc
BÀI TẬP ĐẾM SỐ PHẢN ỨNG VÔ CƠ
Câu 1: Cho các dãy ion sau đây: 1) Na+, Mg2+, OH-, NO - - 2- 3 . 2) HSO4 , Na+, Ca2+, CO3 . 3) OH-, Na+, Ba2+, Cl-. 4) Ag+, H+, Cl-, NO - 3 . 5) Al3+, NO - 2- 3 , Cl-, SO4 , S2-.
Số trường hợp các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 2: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3, (2) NaNO3 và FeCl2, (3) HCl và Fe(NO3)2, (4) NaHCO3
và BaCl2, (5) NaHCO3 và NaHSO4. Các cặp xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau là A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (3), (5). D. (3), (2), (5).
Câu 3: Có các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(3) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 4: Nhiệt phân các muối sau: (NH4)2Cr2O7, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl,
BaSO4. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là A.8-5 B.7-4 C.6-4 D.7-5
Câu 5: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3, (2) NaNO3 và FeCl2, (3) HCl và Fe(NO3)2, (4) NaHCO3
và BaCl2, (5) NaHCO3 và NaHSO4. Khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau thì số trường hợp có xảy ra
phản ứng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng)
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Trong số các chất: Fe,
FeCO3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS, FeS2 , Fe2(SO4)3 thì số chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng trên là A.7 B.8 C.5 D.6
Câu 7: Cho các dung dịch sau tác dụng với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl2, NaHCO3, Na2CO3,
NaHSO4. Số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 8: Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau là A.6 B.8 C.9 D.7
Câu 9: Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO3, HCl, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau là A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
Câu 10: Cho các dung dịch sau: (X1) NaHCO3; (X2) CuSO4; (X3) (NH4)2CO3; (X4) NaNO3; (X5) MgCl2; (X6)
KCl. Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là A. X1, X3, X6 B. X1, X4, X5 C. X4, X6. D. X1, X4, X6
Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau phản ứng?
A. dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
B. dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2
C. khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
D. dung dịch HCl loãng dư vào dung dịch NaAlO2
Câu 12: Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số
dung dịch có tạo thành kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là vukhacngoc@gmail.com
Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 lOMoAR cPSD| 46884348
Thầy Vũ Khắc Ngọc
http://www.facebook.com/vukhacngoc A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 14: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3,
K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là A. 4 và 4 B. 6 và 5 C. 5 và 2 D. 5 và 4
Câu 15: Có 6 dung dịch đựng riêng biệt trong 6 ống nghiệm (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, NaHSO3
Al(NO3)3. Cho Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A.5 B.4 C.3 D.2
Câu 16: Cho các thí nghiệm sau:
1) Đun sôi dung dịch gồm các muối NaHCO3 và CaCl2
2) Nhỏ dung dịch AlCl3 tới dư vào dung dịch NaOH
3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2
4) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(OH)2
5) Nhỏ dung dịch KOH tới dư vào dung dịch
MgSO4 Sau khí kết thúc thí nghiệm, số trường hợp có kết tủa là A.4. B.2 C.1 D.3
Câu 17: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp (KHCO3 và CaCl2).
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
(6) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl2.
(7) Cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH.
(8) Cho AlCl3 đến dư vào dung dịch K[Al(OH)4]
Số thí nghiệm thu được kết tủa là A.6 B.5 C.4 D.7.
Câu 18: Cho Na dư vào các dung dịch sau: CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2,
ZnSO4. Số chất
mà sau phản ứng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa là A.2 B.4 C.3 D.5
Câu 19: Trong các phản ứng sau:
(1) dung dịch Na2CO3 + H2SO4
(2) dung dịch Na2CO3 + CaCl2
(3) dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
(4) dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2
Số phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 20: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3,
NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước
bay hơi không đáng kể)? A. NH4HCO3. B. Ba(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2. D. NaHCO3.
Câu 21: Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất?
A. Cho 0,20 mol K vào dung dịch chứa 0,20 mol CuSO4.
B. Cho 0,35 mol Na vào dung dịch chứa 0,10 mol AlCl3.
C. Cho 0,10 mol Ca vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3.
D. Cho 0,05 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,10 mol H2SO4.
Câu 22: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe (II) là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau: vukhacngoc@gmail.com
Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 lOMoAR cPSD| 46884348
Thầy Vũ Khắc Ngọc
http://www.facebook.com/vukhacngoc
(1) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(2) Đốt dây sắt trong khí clo.
(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(5) Cho FeO dư vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A.2 B.4 C.1 D.3
Câu 25: Cho các phản ứng sau:
(1) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(3) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(4) Cho Fe(OH)2 tác dụng với HNO3 loãng.
(5) Cho FeSO4 loãng vào dung dịch HNO3 loãng.
(6) Cho quặng pirit vào dung dịch HCl đặc,
nóng. Số phản ứng điều chế được muối sắt (III) là A.3 B.4 C.2 D.5
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(1) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)
(2) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
(3) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)
(4) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl; (2) khí oxi, t°; (3)
dung dịch NaOH; (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (5) dung dịch FeCl3. Số hóa chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là A.3 B.5 C.2 D.4
Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2,
H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 29: Cho các hóa chất nào sau đây: KClO3; O2; N2; Cu; H2SO4 đặc, t°; HNO3 đặc, t°. Số chất tác dụng với P là A.4 B.6 C.5 D.3
Câu 30: Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 31: Cho dãy các chất: Al, Fe, Ca, HCl, NaHSO4, AgNO3, Na2CO3, CuCl2. Số chất trong dãy vừa tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)2, vừa tác dụng với dung dịch KOH là A. 6 B. 4 C. 5 D. 7
Câu 32: Cho dãy các chất: SiO2, Si, Al, CuO, KClO3, CO2, H2O. Số chất trong dãy oxi hóa được C (các
phản ứng xảy ra trong điều kiện thích hợp) là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 33: Cho các hóa chất sau: (1) dung dịch Fe2(SO4)3; (2) dung dịch HCl và KNO3; (3) dung dịch KNO3 và
KOH; (5) dung dịch HCl; (6) dung dịch H2SO4 đặc, nóng; (7) propan-1,2- điol; (8) dung dịch HNO3 loãng. Số
dung dịch hòa tan được Cu là vukhacngoc@gmail.com
Liên hệ học trực tiếp: 0985052510 lOMoAR cPSD| 46884348
Thầy Vũ Khắc Ngọc
http://www.facebook.com/vukhacngoc A.5 B.4 C.2 D. 3
Câu 34: Cho các dung dịch: X1 là dung dịch HCl; X2 là dung dịch KNO3;
là dung dịch (HCl + KNO3); X4 là
X3 dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch có thể hòa tan được bột đồng (Cu) là A. X3 và X4 B. X2, X3 và X4 C. X2 và X4
D. X1, X2, X3, X4
Câu 35: Cho các dung dịch: X1 là dung dịch HCl; X2 là dung dịch KNO3; X3
là dung dịch (HCl + KNO3); X4 là
dung dịch Fe2(SO4)3. Số dung dịch có thể hòa tan được bột đồng (Cu) là A.2 B.3 C.1 D.4
Câu 36: Cho các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch Ca(NO3)2, dung dịch FeCl3, dung dịch AgNO3,
dung dịch chứa hỗn hợp HCl và NaNO3, dung dịch chứa hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3. Số dung dịch hoà tan
được kim loại đồng là A.2 B.5 C.4 D.3
Câu 37: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y.
Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y? A. KI, NH3, NH4Cl B. BaCl2, HCl, Cl2
C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. Br2, NaNO3, KMnO4
Câu 38: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Trong các hóa chất sau: KMnO4, Cl2,
NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3, số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 39: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng
được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al? A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 40: Cho 4 hỗn hợp mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Zn và FeCl3,
BaCl2 và CuSO4, Ba và AlCl3. Số hỗn hợp có thể hoà tan trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là A.1. B.3. C.4. D.2.
Câu 41: Trong các chất: CuSO4, FeCl3, HNO3, CaCl2, Ba(OH)2, số chất khi cho vào dung dịch Na2CO3 thì sinh ra khí CO2 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.