-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập đơn giản Cấu trúc điều khiển | Bài tập Các nền tảng phát triển phần mềm
Nhập vào điểm thi tốt nghiệp THPT (toán, lý, hóa, văn, anh, sử) của một thí sinh. Cho biết điểm trung bình và xếp loại của thí sinh đó, biết rằng xếp loại thi tốt nghiệp được xác định như sau. Viết chương trình nhập vào số nguyên, kiểm tra số đã nhập là số âm hay số dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Các nền tảng phát triển phần mềm 6 tài liệu
Đại học Văn Lang 1 K tài liệu
Bài tập đơn giản Cấu trúc điều khiển | Bài tập Các nền tảng phát triển phần mềm
Nhập vào điểm thi tốt nghiệp THPT (toán, lý, hóa, văn, anh, sử) của một thí sinh. Cho biết điểm trung bình và xếp loại của thí sinh đó, biết rằng xếp loại thi tốt nghiệp được xác định như sau. Viết chương trình nhập vào số nguyên, kiểm tra số đã nhập là số âm hay số dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Các nền tảng phát triển phần mềm 6 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
BÀI TẬP VỀ CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
Bài 1. Nhập vào điểm thi tốt nghiệp THPT (toán, lý, hóa, văn, anh, sử) của một thí sinh.
Cho biết điểm trung bình và xếp loại của thí sinh đó, biết rằng xếp loại thi tốt nghiệp
được xác định như sau:
• Điểm trung bình >=8 và không có môn nào dưới 6.5: loại giỏi
• Điểm trung bình >=7.0 và không có môn nào dưới 5.0: loại khá
• Điểm trung bình >=5.0 và không có môn nào dưới 3.5: loại TB
• Còn các trường hợp còn lại xếp loại Yếu.
Bài 2. Viết chương trình nhập vào số nguyên, kiểm tra số đã nhập là số âm hay số dương. Input: so nguyen Output: So am hay so duong
Bài 3. Viết chương trình nhập vào hai số a, b. Tìm số lớn nhất giữa hai số vừa nhập (so
sánh 2 cách giải: dùng hàm if và biểu thức điều kiện). Input: hai so nguyen a, b
Output: so lon nhat trong 2 so
Bài 4. Nhập vào 1 số là năm. Cho biết năm đó nhuận hay không nhuận. Biết rằ ng năm N
là nhuận khi N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 nhưng không hết cho 100.
Bài 5. Viết chương trình nhập vào đơn giá một sản phẩm, và số lượng bán của sản phẩm.
Tính tiền khách phải trả, với thông tin như sau:
Thành tiền: đơn giá * số lượng.
Giảm giá : Nếu thành tiền > 100, thì giảm 5 % thành tiền, ngược lại không giảm.
Tổng tiền phải trả: thành tiền – giảm giá. Bài 6. Viết chương
trình giải phương trình 1 ( bậc ax + b = 0). Bài 7. Viết chương
trình giải phương trình bậc 2.(ax2+bx+c=0)
Bài 8. Viết chương trình nhập vào tháng trong năm. Xuất kết quả cho biết số ngày của tháng đó. Biết rằng: -
tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12: có 31 ngày. -
tháng 4, 6, 9, 11: có 30 ngày. -
tháng 2: có 28 hoặc 29 ngày.
Bài 9. Viết chương trình cho phép người dùng chọn một trong những thác tác sau; -
Nhập chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Xuất ra chu vi,
diện tích hình chữ nhật. -
Nhập chiều dài cạnh hình vuông. Tính và xuất kết quả chu vi, diện tích hình vuông. -
Nhập bán kính hình tròn. Tính và xuất kết quả chu vi, diện tích hình tròn.
Bài 10. Viết chương
trình tính tính tiền điện sử dụng trong tháng: Từ 1 – 100KW: 5$ Từ 101 – 150KW: 7$ Từ 151 –
200KW: 10$ Từ 201 – 300KW: 15$ Từ 300KW trở lên: 20$
Bài 11. Nhập vào số nguyên n. Nếu n>5 thì tăng n lên 2 đơn vị và trả về giá trị n, ngược lại trả về giá trị 0
Bài 12. Viết chương trình tính:
1. Tổng các số nguyên từ 1 đến 100.
2. Tổng các số nguyên từ 1 đến n, với n được nhập vào.
3. Xuất các số chẵn nằm trong [m,n] với m và n được nhập vào.
4. Tính tổng các ước số c ê ủa số nguy n dương n.
5. Kiểm tra số n có là số nguyên tố hya không biết rằng số nguyên tố là số >1 và chỉ
chia hết cho 1 và chính nó.
Bài 13. Viết chương trình nhập số có 3 chữ số. Xuất đảo ngược. ví dụ: 789→987
Bài 14. Nhập vào số nguyên dương h, in ra màn hình các tam giác sau
Bài 15. Viết chương trình tính điểm trung bình chung trong HK1 của một sinh viên. Nhập
vào điểm trung bình tất cả các môn học của HK1, kèm theo số tín chỉ của môn. Tính điểm
trung bình chung của HK. Xuất ra điểm trung bình chung hệ 10, hệ điểm 4 và điểm chữ.
Bài 16. Nhập vào 1 số bất kỳ (0→9), cho biết cách đọc số vừa nhập.
Bài 17. Viết chương trình nhập vào số n nguyên dương:
1. Đếm các số chẵn từ 1 đến n.n
2. Xuất các số có hàng chục là số 2 nằm trong [m,n] với m và n được nhập vào.
3. Tổng các số chẵn có 2 chữ số và nhỏ hơn n.
4. Đếm các số là bội của 3 và có đúng 2 chữ số, nhỏ hơn n.
5. Xuất các ước số của N và nằm trong khoảng [a,b] với N, a,b được nhập vào.
Bài 18. Viết chương trình: Nhập 2 số nguyên dương a, b. Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số a,b.
Bài 19. Nhập 1 số nguyên dương n và thực hiện các yêu cầu:
a. Tính tổng các chữ số của n.
b. Đếm số chữ số của n
c. Kiểm tra xem số n có chứa chữ số lẻ hay không
d. Đếm số chữ số chẵn có trong n
Bài 20. Viết chương trình cho phép nhập 1 số nguyên bất kỳ nhiều lần. Chương trình chỉ
dừng khi nhập vào số 0. Tính tổng các số nguyên vừa nhập.
Bài 21. Nhập n và tính:
Bài 22. Viết chương
trình tính tổng: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +….+ 20
Bài 23. Viết chương trình tính tích: 1*2*3*4*5*….*n, trong đó n>0 nhập từ phím.
Bài 24. Viết chương trình tính tổng: 2 + 4 + 6 + 8 +….+ 20, trong đó n>0 nhập từ phím.
Bài 25. Viết chương trình tính biểu thức sau, biết n là số nguyên dương được nhập từ bàn phím 1 1 1 1 1 2 3 𝑛 𝑆 = + + + ⋯ + 𝑆 = + + + ⋯ + 2 3 4 𝑛 2 3 4 𝑛 + 1