Bài tập: Giải pháp của nhà nước Việt Nam nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp thời kì Covid năm 2020 | Tài chính tiền tệ

Bài tập: Giải pháp của nhà nước Việt Nam nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp thời kì Covid năm 2020 | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập: Giải pháp của nhà nước Việt Nam nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp thời kì Covid năm 2020 | Tài chính tiền tệ

Bài tập: Giải pháp của nhà nước Việt Nam nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp thời kì Covid năm 2020 | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
I, Mô tả chính sách tài khóa
- Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid 19, nền kinh tế thế giới nói chung và
kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều biến động. Hơn thế nữa, tình trạng thất
nghiệp ngày càng trở nên phổ biến, là báo động đỏ đối với các nước trên thế gi ới,
trong đó có Việt Nam. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm và tỷ lệ lao động làm việc
phi chính thức tăng mạnh so với những năm gần đây.
- Chính phủ Việt Nam đã đưa ra hàng loạt chính sách và chính sách tài khóa là một
trong những biện pháp quan trọng để giải quyết tình trạng thất nghiệp trong thời
Covid 19 năm 2020-2021. Chính sách này bao gồm: các chương trình hỗ trợ tài
chính, giảm thuế, tăng cường đầu công, các khoản vay ưu đãi cho người lao
động đang thất nghiệp và các doanh nghiệp.
- Khi này, Chính phủ sẽ tiến hành điều chỉnh thuế suất cũng như các khoản chi tiêu
để đạt được các mục tiêu mô, dụ như giúp tăng trưởng kinh tế hoặc tạo ra
thêm các việc làm trong hội trong giải quyết tình trạng thất nghiệp. bao
gồm:
1, Hỗ trợ đóng bảo hiểm hội: Chính phủ đưa ra chính sách hỗ trợ người lao động
đóng bảo hiểm hội trong vòng 12 tháng để giảm bớt áp lực tài chính cho người lao
động và doanh nghiệp:
- Năm 2020, ngay từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện nước ta, Chính phủ đã ban
hành Nghị quyết số 42/NQ-CP Nghị quyết số 154/NQ-CP về các biện pháp hỗ
trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Bộ Lao động – thương binh
hội cũng đã trình Thủ tướng Chính phủ Đề án hỗ trợ người lao động bị ảnh
hưởng bởi dịch Covid-19 với những chính sách hỗ trợ. Cụ thể như sau:
Tạm dừng đóng quỹ bảo hiểm hưu trí, tử tuất từ tháng 3 đến hết tháng 12/2020.
Ngày 12/3/2020, BHXH Việt Nam đã phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và
hội hướng dẫn tạm dừng đóng BHXH o quỹ hưu trí, tử tuất đối với
trường hợp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Miễn đóng hoàn toàn bảo hiểm thất nghiệp cho người bị mất việc, ngừng việc do
tác động của Covid-19, thời gian tính toán cũng từ tháng 4 đến hết tháng 06/2021.
Sử dụng kết dư của quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi cho việc đào tạo, nâng cao trình
độ, kỹ năng, tay nghề của người lao động; hỗ trợ cho doanh nghiệp người lao
động để giữ chân người lao động, đồng thời đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ,
để khi tình hình ổn định thì người lao động có thể quay trở lại làm việc.
Chính sách tín dụng với người lao động, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ hợp tác, hợp
tác được vay vốn sản xuất, phục hồi sản xuất, hỗ trợ tìm nguyên liệu, vật liệu
phụ liệu mới để tiếp tục tái tạo sản xuất, với lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay đối
với hộ nghèo, tức vào khoảng 3,96%.
Tạm hoãn đóng kinh phí công đoàn cho các doanh nghiệp theo lộ trình phù hợp
trong từng giai đoạn
2. Chính phủ đã cung cấp các gói hỗTăng cường hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp:
trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhằm giảm thiệt hại do đại dịch gây ra. Điều này giúp
cho các doanh nghiệp có khả năng duy trì hoạt độnggiữ được việc làm cho người lao
động.
Các giải pháp đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủBộ Tài chính
thực hiện từ đầu năm 2021 các giải pháp đề xuất bổ sung thì số tiền thuế, phí, lệ phí,
tiền thuê đất sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân năm 2021 là khoảng 138.000 tỉ đồng,
trong đó gói gia hạn, miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất đã ban hành khoảng
118.000 tỉ đồng. "Số tiền thuế, tiền thuê đất, tiền chậm nộp được hỗ trợ có gây áp lực lên
cân đối ngân sách nhà nước, nhưng sẽ tác động lớn thể hiện sự đồng hành, quan tâm
của Nhà nước góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác
động của dịch COVID-19 để thể tiếp tục hoạt động, đóng góp vào kết quả khôi phục
nền kinh tế của đất nước sau dịch bệnh góp phần thực hiện an sinh hội", đại diện
Bộ Tài chính cho biết.
- Giảm giá thuế thu nhập doanh nghiệp với tỉ lệ 30% so với mức thuế phải nộp
trong năm 2019
Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của kỳ tính thuế thu nhập
doanh nghiệp năm 2021 đối với trường hợp doanh nghiệp doanh thu trong kỳ
tính thuế năm 2021 không quá 200 tỷ đồng doanh thu trong kỳ tính thuếm
2021 giảm so với doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2019.
Không áp dụng tiêu chí doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2021 giảm so với doanh
thu trong kỳ tính thuếm 2019 đối với trường hợp doanh nghiệp mới thành lập,
hợp nhất, sáp nhập, chia, tách trong kỳ tính thuế năm 2020 và năm 2021.
- Miễn giảm hoặc trì hoãn thuế, phí, lệ phí đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng
bởi đại dịch Covid 19.
Do ảnh hưởng phức tạp của dịch bệnh Covid 19, nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại
nặng nề, gặp khó khăn lớn trong sản xuấttiêu thụ sản phẩm, dịch vụ,không
có khả năng nộp thuế đúng hạn.
Để tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế bị thiệt hại Covid 19 gây ra, góp phần
giúp cho người kinh doanh ổn định sản xuất, vượt qua khó khăn, Tổng cục Thuế
đã có Công văn 897/TCT-QLN ngày 03/3/2020 về gia hạn nộp thuế, miễn tiền
chậm nộp do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 và Công văn 1307/TCT-CS ngày
27/3/2020 về Nghị định gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất.
Nghị định 52/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 19/4/2021 về việc tiếp tục
gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất trong năm 2021. Quygiãn nộp thuế
khoảng 115.000 tỷ đồng. Ðây lần thứ ba Chính phủ hỗ trợ về thuế trực tiếp cho
sản xuất, kinh doanh.
- Cung cấp gói hỗ trợ tín dụng với lãi suất ưu đãi để các doanh nghiệp thể vay
vốn tái cơ cấu.
Doanh nghiệp được hỗ trợ tiền để trả lương trong trường hợp người lao động
ngừng việc tạm thời, mục tiêu để giữ chân người lao động, tạo điều kiện để
doanh nghiệp ổn định
Doanh nghiệp cần vốn để hoạt động hoặc tái hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do vậy, Chính phủ đã những gói hỗ trợ về vay vốn. Cụ thế Thủ tướng đã
ngày 04/3/2020 về nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡChỉ thị 11/CT-TTg
khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh hội ứng phó với dịch
Covid-19.
3. : Hỗ trợ tài chính cho người lao động tự kinh doanh
- Chính phủ đã đưa ra những chính sách ưu đãi cho người lao động tự kinh doanh bị ảnh
hưởng bởi đại dịch Covid 19.
- Hộ kinh doanh doanh thu khai thuế dưới 100 triệu đồng/năm tạm ngừng kinh doanh
từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 được hỗ trợ 1.000.000 đồng/hộ/tháng theo hằng tháng tùy
theo tình hình thực tế của diễn biến dịch nhưng không quá 3 tháng.
- Để phù hợp với diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh, chính sách hỗ trợ hộ kinh
doanh tại khoản 10 Mục II được sửa đổi, bổ sung như sau: Hộ kinh doanh đăng
kinh doanh và có trong danh bạ của cơ quan thuế; hộ kinh doanh sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong phải dừng hoạt động từ 15 ngày liên tục
trở lên do yêu cầu của quan Nhà nước thẩm quyền để phòng, chống dịch
COVID- trong thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021 được ngân sách Nhà
nước hỗ trợ một lần 3.000.000 đồng/hộ
- Để tiếp tục hỗ trợ tài chính cho người lao động tự kinh doanh, Chính phủ đã ban hành
quyết định Giảm thuế giá trị gia tăng kể từ ngày 01/11/2021 đến hết ngày 31/12/2021 đối
với các hàng hóa, dịch vụ sau đây:
Dịch vụ vận tải (vận tải đường sắt, vận tải đường thủy, vận tải hàng không, vận tải
đường bộ khác); dịch vụ lưu trú; dịch vụ ăn uống; dịch vụ của các đại lý du lịch.
Sản phẩm dịch vụ xuất bản; dịch vụ điện ảnh, sản xuất chương trình truyền
hình, ghi âmxuất bản âm nhạc; tác phẩm nghệ thuật dịch vụ sáng tác, nghệ
thuật, giải trí; dịch vụ của thư viện
Tùy thuộc vào phương pháp tính thuế, mức giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) được áp
dụng như sau:
- Doanh nghiệp, tổ chức tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản này được giảm 30% mức thuế suất thuế giá trị gia
tăng.
-Doanh nghiệp, tố chức tính thuế GTGT theo phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu sản
xuât, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản này được giảm 30% mức tỷ lệ %
đề tính thuế GTGT.
4. Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách nhằm tăng cườngTăng cường tạo việc làm:
việc làm, bao gồm cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường đầu công, đẩy mạnh
sản xuất trong nước và xuất khẩu.
- Tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, đã tích cực, chủ động triển khai nhiều giải pháp,
nhằm hỗ trợ tối đa người lao động cũng như các doanh nghiệp trong thực hiện chính sách
bảo hiểm thất nghiệp, tìm kiếm việc làm và tuyển dụng nhân sự.
- Thông qua các hình thức đa dạng như niêm yết tại bảng tin trụ sở văn phòng đại
diện các khu vực, thông báo qua website, facebook qua các giao dịch trực tiếp,
những thông tin tuyển dụng đã được giới thiệu rộng rãi tới người lao động để họ lựa chọn
công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng.
5. Chính sách hỗ trợ người lao động bị mất việc: Chính phủ đã đưa ra các chính sách
nhằm hỗ trợ người lao động mất việc, bao gồm hỗ trợ tìm việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ
tài chính cho người lao động tạm thời mất việc:
- NLĐ theo khoản 3 Điều 98 của Bộ Luật Lao động, trường hợp khó khăn về tài chính
được vay không tài sản bảo đảm tối đa 50% của tiền lương tối thiểu vùng với lãi suất
0% tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
- NLĐ bị chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện
hưởng trợ cấp thất nghiệp; người lao động không giao kết hợp đồng lao động (lao
động tự do) và mất việc làm được hỗ trợ 1 triệu đồng/người/tháng.
Các chính sách hỗ trợ nêu trên được thực hiện tối đa 3 tháng.
II. Đánh giá hiệu quả của chính sách trên
Nhìn chung, các chính sách tài khóa được triển khai trong thời 2020-2021 đã giúp
giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19 đến người lao động doanh nghiệp nhanh
chóng, kịp thời và hiệu quả:
- Tăng cường đầu công hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp: Chính sách đầu
công và hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đã giúp doanh nghiệp duy trì các công
việc hiện có và tạo ra thêm nhiều việc làm mới, những chính sách như: vay vốn ưu
đãi, miễn gỉam trì hoãn thuế đã giúp các doanh nghiệp tăng cường hoạt động kinh
doanh trong thời điểm khó khăn, giảm thiểu rủi ro lớn nhất cho doanh nghiệp.
- Gỉam thuế: Chính sách giảm thuế thể giảm tải chi phí cho doanh nghiệp, tăng
cường hoạt động sản xuất, tạo ra thêm việc làm mới cho người lao động.
- Chính sách hỗ trợ đóng bảo hiểm hội: Với một loạt chính sách hỗ trợ của bảo
hiễm xã hội đã góp phần to lớn vào việc giải quyết tình trạng khó khăn không chỉ
của doanh nghiệp của những người lao động thất nghiệp trong thời dịch
bệnh bùng diễn biến phức tạp. Kết quả đã thực hiện được hơn 33 nghìn tỷ đồng
cho gần 14,5 triệu đối tượng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, trong đó Bảo
hiểm hội Việt Nam đã tiếp nhận hồ giải quyết tạm dừng đóng vào quỹ
hưu trí tử tuất đối với 1.846 đơn vị/doanh nghiệp cho trên 192 nghìn lao động,
với tổng số tiền tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất trên 786 tỷ đồng.
- Hỗ trợ người lao động: Chính sách hỗ trợ người lao động, bao gồm các chương
trình hỗ trợ về thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp đã giúp người lao động tránh
được tình trạng thất nghiệp và duy trì mức sống của mình.
Đánh giá về các chính sách hỗ trdoanh nghiệp thời gian qua, Tiến sĩ Hoài Nam
Thành viên tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát văn bản quy phạm pháp luật
- Tổng Thư Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cho rằng: “Các chính sách
hỗ trợ của Nhà ớc đối với c doanh nghiệp bị tác động bởi dịch bệnh thi
rất kịp thời và hiệu quả. Theo khảo sát của Hiệp hội, đến 70% doanh nghiệp đánh giá
hài lòng với những chính sách hỗ trợ của nhà nước”.
Cũng theo ông Nam, về lâu dài, các chính sách htr ngắn hạn khi khó khăn kết hợp
với các chính sách dài hơi đã có sẵn sẽ bổ trợ cho nhau để mang đến nguồn lực tốtn
cho doanh nghiệp. những n lựcy của nhà nước một điều rất ý nghĩa về mặt
chính trị. Cộng đồng doanh nghiệp sẽ cảm thấy Chính phủ thấu hiểu chia sẻ những
khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp.
Tóm lại, chính sách tài khóa thể giúp giải quyết thất nghiệp trong thời Covid 19
giai đoạn 2020-2021, nhưng cần được thiết kế triển khai một cách hiệu quả để
đảm bảo rằng chính sách này mang lại lợi ích cho cả người lao động và doanh nghiêp.
Đồng thời, cần theo dõi đánh giá kết quả thực hiện chính sách này để điều chỉnh
cải thiện khi cần thiết.
Tài liệu tham khảo:
https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-
moi/35819/tong-hop-che-do-chinh-sach-ho-tro-khac-phuc-kho-khan-do-covid-19
https://www.luatnhanhoa.vn/kien-thuc-phap-luat/355/cu-the-cac-chinh-sach-ho-tro-cua-
nha-nuoc-doi-voi-doanh-nghiep-bi-anh-huong-boi-dai-dich-covid-19.html
http://pbgdpl.camau.gov.vn/cac-chinh-sach-ve-thue-ho-tro-kho-khan-do-anh-huong-dich-
covid19.1250
https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/9865-mot-so-van-ban-chi-dao-dieu-
hanh-de-pho-ng-cho-ng-dich-benh-covid-19-phan-16.html
https://luathiepthanh.com/nhung-chinh-sach-ho-tro-doanh-nghiep-viet-nam-trong-dai-
dich-covid-19/
| 1/9

Preview text:

I, Mô tả chính sách tài khóa
- Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid 19, nền kinh tế thế giới nói chung và
kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều biến động. Hơn thế nữa, tình trạng thất
nghiệp ngày càng trở nên phổ biến, là báo động đỏ đối với các nước trên thế gi ới,
trong đó có Việt Nam. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm và tỷ lệ lao động làm việc
phi chính thức tăng mạnh so với những năm gần đây.
- Chính phủ Việt Nam đã đưa ra hàng loạt chính sách và chính sách tài khóa là một
trong những biện pháp quan trọng để giải quyết tình trạng thất nghiệp trong thời kì
Covid 19 năm 2020-2021. Chính sách này bao gồm: các chương trình hỗ trợ tài
chính, giảm thuế, tăng cường đầu tư công, các khoản vay ưu đãi cho người lao
động đang thất nghiệp và các doanh nghiệp.
- Khi này, Chính phủ sẽ tiến hành điều chỉnh thuế suất cũng như các khoản chi tiêu
để đạt được các mục tiêu vĩ mô, ví dụ như giúp tăng trưởng kinh tế hoặc tạo ra
thêm các việc làm trong xã hội trong giải quyết tình trạng thất nghiệp. Nó bao gồm:
1, Hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội: Chính phủ đưa ra chính sách hỗ trợ người lao động
đóng bảo hiểm xã hội trong vòng 12 tháng để giảm bớt áp lực tài chính cho người lao động và doanh nghiệp:
- Năm 2020, ngay từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện ở nước ta, Chính phủ đã ban
hành Nghị quyết số 42/NQ-CP và Nghị quyết số 154/NQ-CP về các biện pháp hỗ
trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Bộ Lao động – thương binh và
xã hội cũng đã trình Thủ tướng Chính phủ Đề án hỗ trợ người lao động bị ảnh
hưởng bởi dịch Covid-19 với những chính sách hỗ trợ. Cụ thể như sau: 
Tạm dừng đóng quỹ bảo hiểm hưu trí, tử tuất từ tháng 3 đến hết tháng 12/2020.
Ngày 12/3/2020, BHXH Việt Nam đã phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và
Xã hội có hướng dẫn tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí, tử tuất đối với
trường hợp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. 
Miễn đóng hoàn toàn bảo hiểm thất nghiệp cho người bị mất việc, ngừng việc do
tác động của Covid-19, thời gian tính toán cũng từ tháng 4 đến hết tháng 06/2021. 
Sử dụng kết dư của quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi cho việc đào tạo, nâng cao trình
độ, kỹ năng, tay nghề của người lao động; hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao
động để giữ chân người lao động, đồng thời đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ,
để khi tình hình ổn định thì người lao động có thể quay trở lại làm việc. 
Chính sách tín dụng với người lao động, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ hợp tác, hợp
tác xã được vay vốn sản xuất, phục hồi sản xuất, hỗ trợ tìm nguyên liệu, vật liệu
phụ liệu mới để tiếp tục tái tạo sản xuất, với lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay đối
với hộ nghèo, tức vào khoảng 3,96%. 
Tạm hoãn đóng kinh phí công đoàn cho các doanh nghiệp theo lộ trình phù hợp trong từng giai đoạn
2. Tăng cường hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp: Chính phủ đã cung cấp các gói hỗ
trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhằm giảm thiệt hại do đại dịch gây ra. Điều này giúp
cho các doanh nghiệp có khả năng duy trì hoạt động và giữ được việc làm cho người lao động.
Các giải pháp đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính
thực hiện từ đầu năm 2021 và các giải pháp đề xuất bổ sung thì số tiền thuế, phí, lệ phí,
tiền thuê đất sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân năm 2021 là khoảng 138.000 tỉ đồng,
trong đó gói gia hạn, miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất đã ban hành khoảng
118.000 tỉ đồng. "Số tiền thuế, tiền thuê đất, tiền chậm nộp được hỗ trợ có gây áp lực lên
cân đối ngân sách nhà nước, nhưng sẽ có tác động lớn thể hiện sự đồng hành, quan tâm
của Nhà nước và góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác
động của dịch COVID-19 để có thể tiếp tục hoạt động, đóng góp vào kết quả khôi phục
nền kinh tế của đất nước sau dịch bệnh và góp phần thực hiện an sinh xã hội", đại diện Bộ Tài chính cho biết.
- Giảm giá thuế thu nhập doanh nghiệp với tỉ lệ 30% so với mức thuế phải nộp trong năm 2019
 Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của kỳ tính thuế thu nhập
doanh nghiệp năm 2021 đối với trường hợp doanh nghiệp có doanh thu trong kỳ
tính thuế năm 2021 không quá 200 tỷ đồng và doanh thu trong kỳ tính thuế năm
2021 giảm so với doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2019.
 Không áp dụng tiêu chí doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2021 giảm so với doanh
thu trong kỳ tính thuế năm 2019 đối với trường hợp doanh nghiệp mới thành lập,
hợp nhất, sáp nhập, chia, tách trong kỳ tính thuế năm 2020 và năm 2021.
- Miễn giảm hoặc trì hoãn thuế, phí, lệ phí đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng
bởi đại dịch Covid 19.
 Do ảnh hưởng phức tạp của dịch bệnh Covid 19, nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại
nặng nề, gặp khó khăn lớn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, và không
có khả năng nộp thuế đúng hạn.
 Để tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế bị thiệt hại Covid 19 gây ra, góp phần
giúp cho người kinh doanh ổn định sản xuất, vượt qua khó khăn, Tổng cục Thuế
đã có Công văn 897/TCT-QLN ngày 03/3/2020 về gia hạn nộp thuế, miễn tiền
chậm nộp do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 và Công văn 1307/TCT-CS ngày
27/3/2020 về Nghị định gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất.
 Nghị định 52/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 19/4/2021 về việc tiếp tục
gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất trong năm 2021. Quy mô giãn nộp thuế
khoảng 115.000 tỷ đồng. Ðây là lần thứ ba Chính phủ hỗ trợ về thuế trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh. -
Cung cấp gói hỗ trợ tín dụng với lãi suất ưu đãi để các doanh nghiệp có thể vay vốn tái cơ cấu.
Doanh nghiệp được hỗ trợ tiền để trả lương trong trường hợp người lao động
ngừng việc tạm thời, mục tiêu là để giữ chân người lao động, tạo điều kiện để doanh nghiệp ổn định 
Doanh nghiệp cần có vốn để hoạt động hoặc tái hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do vậy, Chính phủ đã có những gói hỗ trợ về vay vốn. Cụ thế Thủ tướng đã
Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 về nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19.
3. Hỗ trợ tài chính cho người lao động tự kinh doanh:
- Chính phủ đã đưa ra những chính sách ưu đãi cho người lao động tự kinh doanh bị ảnh
hưởng bởi đại dịch Covid 19.
- Hộ kinh doanh có doanh thu khai thuế dưới 100 triệu đồng/năm tạm ngừng kinh doanh
từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 được hỗ trợ 1.000.000 đồng/hộ/tháng theo hằng tháng tùy
theo tình hình thực tế của diễn biến dịch nhưng không quá 3 tháng.
- Để phù hợp với diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh, chính sách hỗ trợ hộ kinh
doanh tại khoản 10 Mục II được sửa đổi, bổ sung như sau: Hộ kinh doanh có đăng ký
kinh doanh và có trong danh bạ của cơ quan thuế; hộ kinh doanh sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong phải dừng hoạt động từ 15 ngày liên tục
trở lên do yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch
COVID- trong thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021 được ngân sách Nhà
nước hỗ trợ một lần 3.000.000 đồng/hộ
- Để tiếp tục hỗ trợ tài chính cho người lao động tự kinh doanh, Chính phủ đã ban hành
quyết định Giảm thuế giá trị gia tăng kể từ ngày 01/11/2021 đến hết ngày 31/12/2021 đối
với các hàng hóa, dịch vụ sau đây:
 Dịch vụ vận tải (vận tải đường sắt, vận tải đường thủy, vận tải hàng không, vận tải
đường bộ khác); dịch vụ lưu trú; dịch vụ ăn uống; dịch vụ của các đại lý du lịch.
 Sản phẩm và dịch vụ xuất bản; dịch vụ điện ảnh, sản xuất chương trình truyền
hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc; tác phẩm nghệ thuật và dịch vụ sáng tác, nghệ
thuật, giải trí; dịch vụ của thư viện
Tùy thuộc vào phương pháp tính thuế, mức giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) được áp dụng như sau:
- Doanh nghiệp, tổ chức tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản này được giảm 30% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng.
-Doanh nghiệp, tố chức tính thuế GTGT theo phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu sản
xuât, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản này được giảm 30% mức tỷ lệ % đề tính thuế GTGT.
4. Tăng cường tạo việc làm: Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách nhằm tăng cường
việc làm, bao gồm cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường đầu tư công, đẩy mạnh
sản xuất trong nước và xuất khẩu.
- Tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, đã tích cực, chủ động triển khai nhiều giải pháp,
nhằm hỗ trợ tối đa người lao động cũng như các doanh nghiệp trong thực hiện chính sách
bảo hiểm thất nghiệp, tìm kiếm việc làm và tuyển dụng nhân sự.
- Thông qua các hình thức đa dạng như niêm yết tại bảng tin ở trụ sở và văn phòng đại
diện ở các khu vực, thông báo qua website, facebook và qua các giao dịch trực tiếp,
những thông tin tuyển dụng đã được giới thiệu rộng rãi tới người lao động để họ lựa chọn
công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng.
5. Chính sách hỗ trợ người lao động bị mất việc: Chính phủ đã đưa ra các chính sách
nhằm hỗ trợ người lao động mất việc, bao gồm hỗ trợ tìm việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ
tài chính cho người lao động tạm thời mất việc:
- NLĐ theo khoản 3 Điều 98 của Bộ Luật Lao động, trường hợp khó khăn về tài chính
được vay không có tài sản bảo đảm tối đa 50% của tiền lương tối thiểu vùng với lãi suất
0% tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
- NLĐ bị chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện
hưởng trợ cấp thất nghiệp; người lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao
động tự do) và mất việc làm được hỗ trợ 1 triệu đồng/người/tháng.
Các chính sách hỗ trợ nêu trên được thực hiện tối đa 3 tháng.
II. Đánh giá hiệu quả của chính sách trên
Nhìn chung, các chính sách tài khóa được triển khai trong thời kì 2020-2021 đã giúp
giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19 đến người lao động và doanh nghiệp nhanh
chóng, kịp thời và hiệu quả:
- Tăng cường đầu tư công và hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp: Chính sách đầu tư
công và hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đã giúp doanh nghiệp duy trì các công
việc hiện có và tạo ra thêm nhiều việc làm mới, những chính sách như: vay vốn ưu
đãi, miễn gỉam trì hoãn thuế đã giúp các doanh nghiệp tăng cường hoạt động kinh
doanh trong thời điểm khó khăn, giảm thiểu rủi ro lớn nhất cho doanh nghiệp.
- Gỉam thuế: Chính sách giảm thuế có thể giảm tải chi phí cho doanh nghiệp, tăng
cường hoạt động sản xuất, tạo ra thêm việc làm mới cho người lao động.
- Chính sách hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội: Với một loạt chính sách hỗ trợ của bảo
hiễm xã hội đã góp phần to lớn vào việc giải quyết tình trạng khó khăn không chỉ
của doanh nghiệp mà của những người lao động thất nghiệp trong thời kì dịch
bệnh bùng diễn biến phức tạp. Kết quả đã thực hiện được hơn 33 nghìn tỷ đồng
cho gần 14,5 triệu đối tượng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, trong đó Bảo
hiểm xã hội Việt Nam đã tiếp nhận hồ sơ và giải quyết tạm dừng đóng vào quỹ
hưu trí và tử tuất đối với 1.846 đơn vị/doanh nghiệp cho trên 192 nghìn lao động,
với tổng số tiền tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất trên 786 tỷ đồng.
- Hỗ trợ người lao động: Chính sách hỗ trợ người lao động, bao gồm các chương
trình hỗ trợ về thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp đã giúp người lao động tránh
được tình trạng thất nghiệp và duy trì mức sống của mình.
Đánh giá về các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thời gian qua, Tiến sĩ Tô Hoài Nam –
Thành viên tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát văn bản quy phạm pháp luật
- Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng: “Các chính sách
hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp bị tác động bởi dịch bệnh có thể nói là
rất kịp thời và hiệu quả. Theo khảo sát của Hiệp hội, đến 70% doanh nghiệp đánh giá là
hài lòng với những chính sách hỗ trợ của nhà nước”.
Cũng theo ông Nam, về lâu dài, các chính sách hỗ trợ ngắn hạn khi khó khăn kết hợp
với các chính sách dài hơi đã có sẵn sẽ bổ trợ cho nhau để mang đến nguồn lực tốt hơn
cho doanh nghiệp. Và những nỗ lực này của nhà nước là một điều rất ý nghĩa về mặt
chính trị. Cộng đồng doanh nghiệp sẽ cảm thấy Chính phủ thấu hiểu và chia sẻ những
khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp.
Tóm lại, chính sách tài khóa có thể giúp giải quyết thất nghiệp trong thời kì Covid 19
giai đoạn 2020-2021, nhưng cần được thiết kế và triển khai một cách có hiệu quả để
đảm bảo rằng chính sách này mang lại lợi ích cho cả người lao động và doanh nghiêp.
Đồng thời, cần theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện chính sách này để điều chỉnh và
cải thiện khi cần thiết.
Tài liệu tham khảo:
https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-
moi/35819/tong-hop-che-do-chinh-sach-ho-tro-khac-phuc-kho-khan-do-covid-19
https://www.luatnhanhoa.vn/kien-thuc-phap-luat/355/cu-the-cac-chinh-sach-ho-tro-cua-
nha-nuoc-doi-voi-doanh-nghiep-bi-anh-huong-boi-dai-dich-covid-19.html
http://pbgdpl.camau.gov.vn/cac-chinh-sach-ve-thue-ho-tro-kho-khan-do-anh-huong-dich- covid19.1250
https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/9865-mot-so-van-ban-chi-dao-dieu-
hanh-de-pho-ng-cho-ng-dich-benh-covid-19-phan-16.html
https://luathiepthanh.com/nhung-chinh-sach-ho-tro-doanh-nghiep-viet-nam-trong-dai- dich-covid-19/