PHIẾU BÀI TẬP ÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
NỘI DUNG 6: TỪ
Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm đáp án nhiều lựa chọn
Câu 1. Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết
A. chiều chuyển động của thanh nam châm.
B. chiều của từ trường Trái Đất.
C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi y.
D. tên các từ cực của nam châm.
Câu 2. Các vật liệu t khi đặt trong từ trường sẽ
A. chịu tác dụng của lực từ. B. chịu tác dụng của lực đàn hồi.
C. dòng điện chạy qua. D. phát sáng.
Câu 3. Hình ảnh dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy xác
định tên hai cực của nam châm dưới đây?
A. A cực Bắc, B cực Nam. B. A cực Nam, B cực Bắc.
C. A B đều cực Bắc. D. A B đều cực Nam.
Câu 4. Ta nhận biết từ trường bằng cách nào?
A. Điện tích thử. B. Nam châm thử
C. ng điện thử. D. t thử điện
Câu 5. Mạt sắt đặt chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất?
A. phần giữa của thanh.
B. Chỉ đầu cực Bắc của thanh nam châm.
C. Chỉ đầu cực Nam của thanh nam châm.
D. cả hai đầu cực Bắc cực Nam của thanh nam châm.
Câu 6. Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì
A. một nửa cực Bắc, một nửa cực Nam.
B. cả hai nửa đều mất t tính.
C. mỗi nửa đều một nam châm hai cực Bắc Nam.
D. mỗi nửa đều một nam châm cực của mỗi nửa chỗ đứt gãy cùng tên.
Câu 7. Từ trường Trái Đất mạnh nhất
A. vùng xích đạo. B. vùng địa cực.
C. vùng đại dương. D. vùng nhiều quặng sắt.
Câu 8. La bàn là một dụng cụ dùng để xác định
A. khối lượng một vật. B. phương ớng trên mặt đất.
C. trọng lượng của vật. D. nhiệt độ của môi trường sống.
Câu 9. Nếu ta thay nam châm thẳng bằng nam châm hình chữ U lõi sắt cùng loại
giữ nguyên dòng điện thì
A. lực hút sẽ yếu đi.
B. lực hút sẽ mạnh lên.
C. lực hút không thay đổi dòng điện không thay đổi.
D. từ trường trong lõi sắt sẽ yếu đi phải chia m hai.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.
B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.
C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.
D. Cực Bắc địa từ cực Bắc địa không trùng nhau.
Câu 11. Bộ phận chính của la n
A. để la bàn. B. mặt chia độ.
C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn.
Câu 12. Nam châm điện lợi thế hơn so với nam châm vĩnh cửu do nam châm điện
A. không phân chia cực Bắc cực Nam.
B. mất từ tính khi không còn dòng điện chạy qua.
C. nóng lên khi dòng điện chạy qua.
D. kích cỡ nh n nam châm vĩnh cửu.
Phần II. u hỏi trắc nghiệm Đúng Sai
Câu 1. Đánh dấu tích vào “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về nam châm.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Nam châm hút được tất cả các vật bằng kim loại.
b) Nam châm nào cũng 2 cực một cực gọi là cực Bắc, một
cực gọi cực Nam.
c) Hai nam châm cứ để gần nhau hút nhau.
d) Kim la bàn một kim nam châm. Đầu kim la bàn chỉ ớng
Bắc đầu cực Nam của kim nam châm.
Câu 2. Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau:
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.
b) Mỗi một điểm trong từ trường chỉ một đường sức từ đi qua.
c) Đường sức từ cực Bắc luôn nhiều hơn cực Nam.
d) Đường sức từ hướng đi vào cực Bắc đi ra cực Nam của
nam châm.
Câu 3. Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau:
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Nam châm điện chỉ gồm một ống dây dẫn.
b) T trường của nam châm điện ơng tự từ trường của nam
châm thẳng.
c) Từ trường của nam châm điện tồn tại ngay cả sau khi ngắt
dòng điện chạy vào ống dây dẫn.
d) Từ trường của nam châm điện ph thuộc dòng điện chạy vào
ống dây lõi sắt trong lòng ng dây.
Phần III. u hỏi trả lời ngắn
Câu 1. Điền vào chỗ chấm cụm từ thích hợp
Nam châm nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều cực.
Trả lời: ...............
Câu 2. Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai?
Trả lời: ...............
Câu 3. Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên dưới đây là mạnh nhất?
Trả lời: ...............
Phần IV. Tự luận
Câu 1. Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C.
Câu 2. a) sao trong lúc sử dụng la bàn để xác định phương ớng, ta không để la
bàn nằm gần các la bàn khác)?
b) Một bạn ngồi cạnh loa ti vi trong lúc tìm phương hướng bằng la bàn. Em lời
khuyên nào đối với bạn này?
Câu 3. Trái Đất một thanh nam châm khổng lồ. Hình 16.1 nh ảnh của một kim
nam châm được đặt trong t trường Trái Đất. y:
a) Xác định cực từ bắc cực từ nam của thanh nam châm trong nh dưới đây. Giải
thích cách xác định. nhận xét v tên cực của thanh nam châm Trái Đất n
cực từ Trái Đất được quy định (ghi trong nh vẽ).
b) Vẽ chiều của đường sức từ đi qua điểm A B.
c) Tại mỗi vị trí A B đặt một kim nam châm. Hãy cho biết lực từ tác dụng lên kim
nam châm nào mạnh n. sao?
Câu 4. Dòng điện chạy vào động điện thường rất lớn, khi đến hàng nghìn ampe.
Nếu để công tắc điện trực tiếp mạch điện này thì rất nguy hiểm, cho nên người ta
dùng rơle điện từ. nh 20.4 là đ t ứng dụng của rơle điện từ: 1 nam châm
điện; 2 thanh thép đàn hồi; 3 công tắc điện; 4 xo; 5 động điện. Hãy giải
thích hoạt động của thiết bị này.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm đáp án nhiều lựa chọn
1D
2A
3B
4B
5D
6C
7B
8B
9B
10D
11C
12B
Câu 3. Theo quy tắc: đường sức từ đi ra cực Bắc đi vào cực Nam.
Đường sức từ đang đi ra cực B của nam châm nên cực B cực Bắc, còn cực A
đường sức từ đang đi vào nên cực A cực Nam.
Câu 9. Nếu ta thay nam châm thẳng bằng nam châm hình chữ U lõi sắt ng loại
giữ nguyên dòng điện thì lực hút sẽ mạnh lên.
Câu 10. A, B, C sai trục cực từ trục cực địa không trùng nhau.
Phần II. u hỏi trắc nghiệm Đúng Sai
Câu 1.
a sai nam châm chỉ hút được các vật liệu từ: sắt, thép,
b đúng.
c sai hai đầu cực cùng n của hai nam châm đặt gần nhau thì đẩy nhau.
d sai vì đầu kim la bàn chỉ hướng Bắc đầu cực Bắc của kim nam châm.
Câu 2.
a đúng
b đúng
c Sai đường sức từ hai cực như nhau.
d Sai Đường sức từ hướng đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam của nam
châm (ở bên ngoài nam châm).
Câu 3.
a Sai nam châm điện được cấu tạo gồm một sợi dây điện dài được làm bằng đồng
quấn xung quanh lõi sắt.
b Đúng
c Sai từ trường của nam châm điện bị mất ngay sau khi ngắt dòng điện chạy o
ống dây dẫn.
d Đúng.
Phần III. u hỏi trả lời ngắn
Câu 1. Trả lời: hai (2)
Câu 2. Trả lời: 3
Đường sức từ những đường cong khép kín nhưng phải được sắp xếp theo một quy
luật nhất định. Đường 3 không theo quy luật chung nên sai
Câu 3. Trả lời: 1
Tại hai đầu cực của thanh nam châm t trường lớn nhất nên lực từ đó cũng c
dụng mạnh nhất.
Phần IV. Tự luận
Câu 1.
Câu 2. a) Các kim la n t tính nên chúng sẽ bị ảnh ởng lẫn nhau khiến việc
xác định phương hướng kém chính xác.
b) Em cần đề ngh bạn ấy đi ra xa loa, loa nam châm sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động của kim la bàn.
Câu 3. a) Dựa vào định hướng kim nam châm nằm trên đường sức đã cho, ta thấy,
cực N của kim nam châm bị cực S của thanh nam châm hút. Từ đó ta xác định được
cực của thanh nam châm như hình vẽ.
Nhận xét: Tên cực của thanh nam châm ngược với tên của cực từ Trái Đất được quy
định.
b) Chiều của đường sức từ đi ra cực nam địa đi vào cực bắc địa lí. Chiều
đường sức từ đi qua điểm A B được xác định như nh vẽ:
c) Lực tại điểm điểm A lớn hơn tại điểm B điểm A gần cực từ hơn (nên từ trường
mạnh n).
Câu 4. Chạy qua, từ trường của nam châm điện hút thanh thép đàn hồi (2) làm công
tắc điện (3) đóng có ng điện chạy vào động điện (5).
Muốn động ngừng hoạt động thì ngắt khóa điện đầu vào, ng dây không dòng
điện chạy qua nữa thì không n nam châm điện bị mất từ nh, xo (4) kéo
thanh thép n làm công tắc (3) ngắt điện chạy vào động cơ, động ngừng hoạt động.

Preview text:

PHIẾU BÀI TẬP ÔN HÈ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 NỘI DUNG 6: TỪ
Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm đáp án có nhiều lựa chọn
Câu 1. Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết
A. chiều chuyển động của thanh nam châm.
B. chiều của từ trường Trái Đất.
C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.
D. tên các từ cực của nam châm.
Câu 2. Các vật liệu từ khi đặt trong từ trường sẽ
A. chịu tác dụng của lực từ.
B. chịu tác dụng của lực đàn hồi.
C. có dòng điện chạy qua. D. phát sáng.
Câu 3. Hình ảnh dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy xác
định tên hai cực của nam châm dưới đây?
A. A là cực Bắc, B là cực Nam.
B. A là cực Nam, B là cực Bắc.
C. A và B đều là cực Bắc.
D. A và B đều là cực Nam.
Câu 4. Ta nhận biết từ trường bằng cách nào? A. Điện tích thử. B. Nam châm thử C. Dòng điện thử. D. Bút thử điện
Câu 5. Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất?
A. Ở phần giữa của thanh.
B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm.
C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm.
D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm.
Câu 6. Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì
A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.
B. cả hai nửa đều mất từ tính.
C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam.
D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên.
Câu 7. Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở A. vùng xích đạo. B. vùng địa cực. C. vùng đại dương.
D. vùng có nhiều quặng sắt.
Câu 8. La bàn là một dụng cụ dùng để xác định
A. khối lượng một vật.
B. phương hướng trên mặt đất.
C. trọng lượng của vật.
D. nhiệt độ của môi trường sống.
Câu 9. Nếu ta thay nam châm thẳng bằng nam châm hình chữ U có lõi sắt cùng loại
và giữ nguyên dòng điện thì A. lực hút sẽ yếu đi.
B. lực hút sẽ mạnh lên.
C. lực hút không thay đổi vì dòng điện không thay đổi.
D. từ trường trong lõi sắt sẽ yếu đi vì phải chia làm hai.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.
B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.
C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí.
D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
Câu 11. Bộ phận chính của la bàn là A. để la bàn. B. mặt chia độ. C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn.
Câu 12. Nam châm điện có lợi thế hơn so với nam châm vĩnh cửu do nam châm điện
A. không phân chia cực Bắc và cực Nam.
B. mất từ tính khi không còn dòng điện chạy qua.
C. nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
D. có kích cỡ nhỏ hơn nam châm vĩnh cửu.
Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm Đúng – Sai
Câu 1. Đánh dấu tích
vào “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về nam châm. Phát biểu Đúng Sai
a) Nam châm hút được tất cả các vật bằng kim loại.
b) Nam châm nào cũng có 2 cực một cực gọi là cực Bắc, một cực gọi là cực Nam.
c) Hai nam châm cứ để gần nhau là hút nhau.
d) Kim la bàn là một kim nam châm. Đầu kim la bàn chỉ hướng
Bắc là đầu cực Nam của kim nam châm.
Câu 2. Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đúng Sai
a) Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.
b) Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.
c) Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.
d) Đường sức từ có hướng đi vào cực Bắc và đi ra cực Nam của nam châm.
Câu 3. Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đúng Sai
a) Nam châm điện chỉ gồm một ống dây dẫn.
b) Từ trường của nam châm điện tương tự từ trường của nam châm thẳng.
c) Từ trường của nam châm điện tồn tại ngay cả sau khi ngắt
dòng điện chạy vào ống dây dẫn.
d) Từ trường của nam châm điện phụ thuộc dòng điện chạy vào
ống dây và lõi sắt trong lòng ống dây.
Phần III. Câu hỏi trả lời ngắn
Câu 1.
Điền vào chỗ chấm cụm từ thích hợp
Nam châm có nhiều dạng khác nhau nhưng mỗi nam châm đều có … cực.
Trả lời: . . . . . . . .
Câu 2. Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai?
Trả lời: . . . . . . . .
Câu 3. Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên dưới đây là mạnh nhất?
Trả lời: . . . . . . . .
Phần IV. Tự luận
Câu 1. Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C.
Câu 2. a) Vì sao trong lúc sử dụng la bàn để xác định phương hướng, ta không để la
bàn nằm gần các la bàn khác)?
b) Một bạn ngồi cạnh loa ti vi trong lúc tìm phương hướng bằng la bàn. Em có lời
khuyên nào đối với bạn này?
Câu 3. Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ. Hình 16.1 là hình ảnh của một kim
nam châm được đặt trong từ trường Trái Đất. Hãy:
a) Xác định cực từ bắc và cực từ nam của thanh nam châm trong hình dưới đây. Giải
thích cách xác định. Có nhận xét gì về tên cực của thanh nam châm Trái Đất và tên
cực từ Trái Đất được quy định (ghi trong hình vẽ).
b) Vẽ chiều của đường sức từ đi qua điểm A và B.
c) Tại mỗi vị trí A và B đặt một kim nam châm. Hãy cho biết lực từ tác dụng lên kim
nam châm nào mạnh hơn. Vì sao?
Câu 4. Dòng điện chạy vào động cơ điện thường rất lớn, có khi đến hàng nghìn ampe.
Nếu để công tắc điện trực tiếp ở mạch điện này thì rất nguy hiểm, cho nên người ta
dùng rơle điện từ. Hình 20.4 là sơ đồ mô tả ứng dụng của rơle điện từ: 1 – nam châm
điện; 2 – thanh thép đàn hồi; 3 – công tắc điện; 4 – lò xo; 5 – động cơ điện. Hãy giải
thích hoạt động của thiết bị này.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm đáp án có nhiều lựa chọn 1D 2A 3B 4B 5D 6C 7B 8B 9B 10D 11C 12B
Câu 3. Theo quy tắc: đường sức từ đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam.
Đường sức từ đang đi ra ở cực B của nam châm nên cực B là cực Bắc, còn cực A
đường sức từ đang đi vào nên cực A là cực Nam.
Câu 9. Nếu ta thay nam châm thẳng bằng nam châm hình chữ U có lõi sắt cùng loại và
giữ nguyên dòng điện thì lực hút sẽ mạnh lên.
Câu 10. A, B, C sai vì trục cực từ và trục cực địa lý không trùng nhau.
Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm Đúng – Sai Câu 1.
a – sai vì nam châm chỉ hút được các vật liệu từ: sắt, thép, … b – đúng.
c – sai vì hai đầu cực cùng tên của hai nam châm đặt gần nhau thì đẩy nhau.
d – sai vì đầu kim la bàn chỉ hướng Bắc là đầu cực Bắc của kim nam châm. Câu 2. a – đúng b – đúng
c – Sai vì đường sức từ ở hai cực là như nhau.
d – Sai vì Đường sức từ có hướng đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam của nam
châm (ở bên ngoài nam châm). Câu 3.
a – Sai vì nam châm điện được cấu tạo gồm một sợi dây điện dài được làm bằng đồng quấn xung quanh lõi sắt. b – Đúng
c – Sai vì từ trường của nam châm điện bị mất ngay sau khi ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn. d – Đúng.
Phần III. Câu hỏi trả lời ngắn Câu 1. Trả lời: hai (2) Câu 2. Trả lời: 3
Đường sức từ là những đường cong khép kín nhưng phải được sắp xếp theo một quy
luật nhất định. Đường 3 không theo quy luật chung nên sai Câu 3. Trả lời: 1
Tại hai đầu cực của thanh nam châm có từ trường lớn nhất nên lực từ ở đó cũng tác dụng mạnh nhất. Phần IV. Tự luận Câu 1.
Câu 2. a) Các kim la bàn có từ tính nên chúng sẽ bị ảnh hưởng lẫn nhau khiến việc
xác định phương hướng kém chính xác.
b) Em cần đề nghị bạn ấy đi ra xa loa, vì loa có nam châm sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của kim la bàn.
Câu 3. a) Dựa vào định hướng kim nam châm nằm trên đường sức đã cho, ta thấy,
cực N của kim nam châm bị cực S của thanh nam châm hút. Từ đó ta xác định được
cực của thanh nam châm như hình vẽ.
Nhận xét: Tên cực của thanh nam châm ngược với tên của cực từ Trái Đất được quy định.
b) Chiều của đường sức từ đi ra ở cực nam địa lí và đi vào ở cực bắc địa lí. Chiều
đường sức từ đi qua điểm A và B được xác định như hình vẽ:
c) Lực tại điểm điểm A lớn hơn tại điểm B vì điểm A gần cực từ hơn (nên từ trường mạnh hơn).
Câu 4. Chạy qua, từ trường của nam châm điện hút thanh thép đàn hồi (2) làm công
tắc điện (3) đóng và có dòng điện chạy vào động cơ điện (5).
Muốn động cơ ngừng hoạt động thì ngắt khóa điện đầu vào, ống dây không có dòng
điện chạy qua nữa thì không còn là nam châm điện và bị mất từ tính, lò xo (4) kéo
thanh thép lên làm công tắc (3) ngắt điện chạy vào động cơ, động cơ ngừng hoạt động.