-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập hóa học hữu cơ - Full giải chi tiết | Học viện phụ nữ Việt Nam
Bài tập hóa học hữu cơ - Full giải chi tiết | Học viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Phương pháp nghiên cứu khoa học (K10) 26 tài liệu
Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Bài tập hóa học hữu cơ - Full giải chi tiết | Học viện phụ nữ Việt Nam
Bài tập hóa học hữu cơ - Full giải chi tiết | Học viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học (K10) 26 tài liệu
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Phụ nữ Việt Nam
Preview text:
CHƯƠNG 1. ESTE – CHẤT BÉO A. BÀI TẬP
Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH và
3 CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm :
A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol C. Một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol 0
Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273 C và 1 atm. Mặt khác
cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đúng của X là A. H-COOCH2-CH=CH B. CH 2
3-COOCH2-CH3 C. H-COOCH2-CH2-CH3 D. CH3-COOCH=CH2
Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH - Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch 2
NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là
A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5 C. CH -COO-CH=CH 3 và H-COO-CH=CH 2 2
B. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3 D.H-COOCH3 và CH3-COOCH3
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO sinh ra luôn bằng thể tích khí O 2 2 cần cho phản ứng
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là A. etyl axetat
B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat
Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M.
Tên gọi của este đó là A. etyl axetat B. metyl fomiat
C. metyl axetat D. propyl fomiat
Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H và
5 CH3COOCH3 đã dung vừa hết 200ml dung dịch NaOH. Nồng
độ mol của dung dịch NaOH làA. 0,5MB. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M
Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este hai chức tạo bởi ancol no và axit đơn chức chưa no có một nối đôi ta thu được 17,92 lít
khí CO (đktc) thì este đó được tạo ra từ ancol và 2 axit nào sau đây?
A. etylen glicol và axit acrylic
C.propylenglycol và axit butenoic
B. etylen glicol, axit acrylic và axit butenoic D.butandiol và axit acrylic
Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được
4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH C. 3 CH3COOC2H D. 5 HCOOC2H5
Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a làA. 14,8g B. 18,5g C. 22,2g D. 29,6g
Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H2SO đặc có xúc 4
tác.Sau phản ứng thu được 12,32g este. Hiệu suất của
phản ứng là A. 35,42 % B. 46,67% C. 70,00% D. 92,35%
Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Số đồng phân của chất này là A. 3 B. 4 C, 5 D. 6
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,72 lít
khí CO (đktc). Xà phòng hoá hoàn toàn cùng lượng este trên bằng dung dịc 2
h NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất.
Công thức của hai este làA. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 D. CH3COOC2H v 5 à CH3COOC2H5
Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O . Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối. Số đồng phân 2
cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cho 0,1mol este A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều
đơn chức và 6,2g một ancol B. Vậy công thức của B là A. C2H4(OH) B. CH 2 2(CH2OH) C. CH 2
3-CH2-CH2OH D. CH3-CH2-CHOH-CH2OH
Chia m (gam) một este X thành hai phần bằng nhau. Phần một bị đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 l khí CO2 (đktc) và 3,6g
H2O. Phần hai tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là A. 2,2g B. 6,4g C. 4,4g D. 8,8g
Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc)ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đốt cháy hoàn toàn 1 g một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đôi C=C thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,72g
H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H O 8 2 B. C H 5 O 10 2 C. C4H O 6 2 D. C H 5 8O2
Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và este etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần
trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 33,3% B. 42,3% C. 57,6% D. 39,4% 1
Làm bay hơi 10,2 g một este A ở áp suất p1 thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ, áp suất p (biết p 2
2=2p1). Công thức phân tử của A là A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C3H2O4 D. C5H10O2
Xà phòng hoá hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được9,2g glixerol. Số gam xà phòng thu được là A. 91,8g B. 83,8g C. 79,8g D. 98,2g
Thuỷ phân hoàn toàn 0,1mol este (RCOO) R’
3 bằng dung dịch NaOH thu được 28,2g muối và 9,2 gam ancol. Công thức
phân tử của este làA. (C2H5COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5 C. (C2H3COO)3C4H7 D. (C3H COO) 7 C 3 3H5
Cho 4,4g chất X (C4H8O ) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ 2 được m gam ancol và 1 m2 gam muối.
Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol và phân tử muối bằng nhau. Giá trị của m , m 1 2 là
A. 2,3g và 4,1g B. 4,1g và 2,4g C. 4,2g và 2,3g D. 4,1g và 2,3g
Cho 0,15mol hỗn hợp hai este đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,25mol NaOH và tạo thành hỗn hợp hai muối và một
ancol có khối lượng tương ứng là 21,8g và 2,3g. Hai muối đó là A . CH3COOC6H5 và CH3COOC2H5 B. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3 C. HCOOC6H5 và HCOOC2H5 D. HCOOC6H và CH 5 3COOCH3
Este X đơn chức chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều
có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH D. 2 HCOOCH2CH=CH2
Este X đơn chức chứa tối đa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều có
phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu đồng phân phù hợp với cấu tạo của X? A. 2 B. 3 C.4 D.5
Xà phòng hoá este A đơn chức no chỉ thu được một chất hữu cơ B duy nhất chứa natri. Cô cạn, sau đó thêm vôi tôi xút
rồi nung ở nhiệt độ cao được một ancol C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này được CO2 và hơi nước theo
tỷ lệ 2:3. Công thức phân tử este là A. C3H4O2 B. C 2H4O2 C. C4H6O2 D. C3H6O2
Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH . Điều khẳng định nào sau đây là 2 sai:
A. X là este chưa no đơn chức
C.X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng
B. X có thể làm mất màu nước brom
D.Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit
Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sauđây? A. CH COOH 3 B. CH CHO 3 C. CH COONa 3 D. (CH3CO) O 2
Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3thu được 21,6g kết tủa. Công thức phân tử của
este làA. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H3
Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H và
5 CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra
sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa nHCOONa : nCH3COONa là A. 3 : 4 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1
Thuỷ phân 0,1 mol X bằng NaOH vừa đủ sau đó lấy sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH thu được 3
0,4 mol Ag. Công thức cấu tạo của este có thể làA. HCOOC2H5.
B. HCOOCH2-CH=CH3. C.HCOOC2H . D. 3 HCOOC=CH2- CH3
Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H CO 33 OH, C15H31COOH? A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối. Tỉ khối của M đối với CO bằng 2. M 2
có công thức cấu tạo làA. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H C. 5 HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3
Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịchNaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C),
từ (C) chưng cất được (D),(D) tham gia phản ứng tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức
cấu tạo của (A) làA. HCOOCH2-CH=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2
Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ 0
Y và 9,2 gam một ancol đơn chức. Cho ancol đó bay hơi ở 127 C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5OOC-COOC2H B. C 5 2H5OOC-CH2-COOC2H C. C 5 5H7COOC2H5 D. (HCOO)3C3H5
Khối lượng este metyl metacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 96 gam ancol metylic,
giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%.A. 180 gam B. 186gam C. 150 gam D. 119 gam
Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este:
A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn. B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá. 2
C. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa. D. Mỡ động vật, dầu thực vật, mazut.
Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có công thức đơn giản là C2H4O. Cho 4,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 3,4 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 este là A. CH3COOC2H ; HCOOC 5 3H . 7 B. C3H7OCOH;HCOOC3H . C. CH 7 3COOC2H5 ;HCOOC H 3 . D. C 7 2H5COOC3H ; CH 7 3COO
Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C4H6O2. Cho 4,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M
thu được 4,7 gam một hợp chất hữu cơ Y. Công thức phân tử của Y là A. C3H5O2Na. B. C4H5O Na. 2 C. C3H3O2Na. D. C2H3O2Na.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O . Cho 5,1 gam hợp chất X t 2
ác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một hợp chất hữu cơ Y có khối lượng là 7,1 gam. Công thức phân tử của Y là A. C4H7O3Na. B. C2H3O2Na. C. C4H6O4Na . 2 D. C4H5O4Na . 2
Chất béo là este được tạo bởi :
A. Glixerol với axit axetic B. Ancol etylic với axit béo. C. Glixerol với các axit béo. D. Các phân tử aminoaxit.
Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư 20% so với lượng phản ứng thu được dung
dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn khan B. Khối lượng của B là A. 18,4 gam. B. 24,4 gam. C. 18 gam. D. 16,4 gam.
Một este X (chỉ chứa C,H,O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X đối với O2 bằng 3,125. Cho 20 gam X tác
dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH-CH2-CH . D. CH 3 2=CH-COO-C2H5.
Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần:
A.Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu.
C.Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc.
B. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.
D.Tất cả các yếu tố trên.
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O .
2 A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là
1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có phân tử
khối lớn hơn phân tử khối của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là
A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
C.C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH
B. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 D.C6H COOCH=CH 5 2 và CH =CH-COOC 2 6H5
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình
tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì?
(đơn chức hay đa chức, no hay không no). A. Este thuộc loại no
B. Este thuộc loại không no
C. Este thuộc loại no, đơn chức
D. Este thuộc loại không no đa chức.
Quá trình nào không tạo ra CH3CHO?
A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH
B. Cho C2H vào dung dịch HgSO 2 đun nóng 4 o
C. Cho ancol etylic qua bột CuO, t
D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH Cho các chất C2H5Cl, CH C
3 OOH, CH3OCH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5. Số các cặp chất có thể phản ứng được với nhau làA. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C2H5COOH và CH3COOH, có số công thức cấu tạo là A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 2,4M thu 105 gam chất rắn và 54 gam ancol. Cho toàn bộ
ancol trên qua CuO dư, đun nóng, lấy sản phẩm tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1,8mol Ag. Vậy X là
A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH2-CH -CH 2 C. 3 CH2=CH-COO-CH2-CH -CH 2 3 D. CH3COOCH(CH3)2
: Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là A. HCOOC6H B. 5 C6H5COOCH=CH C. 2 CH3COO-CH2-C6H D. 5 COO-C2H5 COO-CH3
X có công thức phân tử C5H10O2. Cho X tác dụng được với dung dịchNaOH, không tác dụng với Na. Số công
thức cấu tạo phù hợp của X là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6
Cho các chất: CH3COOC2H , 5 C6H5NH2, C2H OH, 5 C6H5CH OH, 2
C6H5OH,C6H5NH Cl, số chất tác dụng với 3 dung dịch NaOH làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cho 23,6 gam hỗn hợp CH3COOCH v
3 à C2H5COOCH3 tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng
muối khan thu được là A. 24,6g B. 26g C. 35,6g D. 31,8g 3
Thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các ancol sau?
A. CH2(OH)-CH2-CH2OH C. CH2(OH)-CH(OH)-CH3 B. CH2(OH)-CH2OH. D. CH2(OH)CH(OH)CH2OH.
Hỗn hợp X đơn chức gồm 2 este A, B là đồng phân với nhau. Cho 2,15 gam hỗn hợp X bay hơi thu được 0,56 lít hơi
(đktc) este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp X bằng 100ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml)
rồi đem cô cạn thì thu được 36,6 gam chất rắn khan. Vậy CTCT este là A.CH =CH-COO-CH 2 3. B. CH3COOCH=CH2 C. HOOCO-C=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3 CH3
Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một ancol đơn
chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy
công thức cấu tạo của este làA. CH2(COOCH3)2 B. CH2(COOC2H5)2 C. (COOC2H5)2 D. CH(COOCH3)3
Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi
thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp A.1 B. 2 C. 3 D. 4.
Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit đơn chức không no có một liên kết đôi C=C. Có công thức tổng quát là A. CnH2n-4 O ( n 2
4) B. CnH2n-2 O2 ( n 3) C. CnH2n-2 O2 ( n 4) D. CnH2nO2 ( n 4)
Cho các chất: CH CH, CH3COOC(CH3)=CH2, CH2=CH2, CH3-CH2COOH, C2H O 5 H, CH3-CHCl2, CH3COOCH=CH2,
CH3COOC2H5, C2H5COOCHCl-CH3. Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng ? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của
0,7 gam N (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và 2 Y là
A. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH, R COOH với glixerol sẽ thu 2
được bao nhiêu este tác dụng được với Na? A. 10 B. 8 C. 9 D. 11
Đun nóng hỗn hợp 3 axit R COOH, R 1
2COOH, R COOH với etanđiol thì 3
thu được tối đa bao nhiêu este không tác dụng được với Na? A. 3 B. 5 C. 6 D. 9
Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 3 este thu được 8,8g CO2 và 2,7g H2O, biết trong 3 este thì oxi chiếm 25% về khối
lượng. Khối lượng 3 este đem đốt làA. 2,7g B. 3,6g C. 6,3g D. 7,2g
Cho glixerol tác dụng với axit axetic có H2SO xúc tác thì tác thu được tối 4
đabao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO và 2 H O có số mol bằng nhau 2
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc ) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
B. Chất Y tan vô hạn trong nước o
C. Đun Z với dung dịch H2SO đặc ở 170 4 C thu được anken
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
Cho etanđiol tác dụng với axit fomic và axit axetic thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Cho phản ứng xà phòng hoá sau : (C17H COO) 35 3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 4
Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng A. C3H5(OH) B. NaOH 3
C. C17H35COONa D. (C17H35COO)3C3H5
Chỉ số axit của chất béo là
A. Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo
B. Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự do trong 1g chất béo
C. Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư trong chất béo
D. Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo đó
Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89gtristearin (glixerol tristearat). Giá trị m là A. 84,8g B. 88,4g C. 48,8g D. 88,9g
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:C3H4O + NaOH → X + 2 Y X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH CHO. C. HCHO, 3 HCOOH. D. CH CHO, 3 HCOOH.
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử đều bằng 74 biết X tác dụng được với
Na, cả X và Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là A. C4H OH 9 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH và 3 HOC2H4CHO C. OHC-COOH và C2H5COOH D. OHC-COOH và HCOOC2H5
Công thức tổng quát của este không no có một liên kết đôi C=C, hai chức, mạch hở có dạng A. CnH2nO (n > 3) 4 B. CnH2n-2O (n > 4) C. C 4 nH2n-2O (n > 3) 2 D. CnH2n-4O (n > 4) 4
X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50g dung dịch NaOH 20% đến phả 2 n ứng hoàn toàn, rồi
cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 7,5 gam B. 37,5 gam C. 13,5 gam D.15,0 gam
Trong các loại hợp chất có tính tẩy rửa sau đây, loại hợp chất nào chứa thành phần xà phòng là chủ yếu
A. Bột giặt OMO B. Bánh xà phòng tắm
C. Nước rửa chén D. Nước Gia-ven
Thành phần chính của bột giặt tổng hợp là A. C12H25 –C6H –SO 4 3Na B. C17H35COONa
C. C12H25C6H4 – SO3H D. (C17H35COO)3C3H5
Hiđro hoá chất béo triolein glixerol (H=80%). Sau đó thuỷ phân hoàn toàn bằng NaOH vừa đủ thì thu được bao nhiêu loại xà phòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá
B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng
C. Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa được trong nước cứng
D. Có thể dùng xà phòng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy
Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri stearat (về khối
lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%A. 1,500 tấn B. 1,454 tấn C. 1,710 tấn D. 2,012 tấn
Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do A. Chất béo vữa ra
B. Chất béo bị oxi hoá chậm trong không khí tạo thành anđehit có mùi
C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí
D. Chất béo bị oxi và nitơ không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.
Khi đốt 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO và
2 a mol H2O. Giá trị của a là A. a = 0,3 B. 0,3 < a < 0,4 C. 0,1 ≤ a ≤ 0,3 D. 0,2 ≤ a ≤ 0,3
Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol este X thu được 1 mol muối và x (x ≥ 2) mol
ancol. Vậy este X được tạo thành từ:
A. Axit đơn chức và ancol đơn chức
B. Axit đa chức và ancol đơn chức
C. Axit đa chức và ancol đa chức
D. A xit đơn chức và ancol đa chức 5
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Cho 32,7 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1,5 lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 36,9
gam muối và 0,15 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,6 M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H B. 5 (CH3COO)2C2H4 C. (CH3COO)3C3H5 D. C 3H5(COOCH3)3
Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 8,2 B. 10,2 C. 19,8 D. 21,8
Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách:
1. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với
Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật.
2. Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.
3. Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật. Phương án đúng là A. 1, 2 và 3 B. Chỉ có 1 C. 1 và 2 D. 2 và 3
Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là A. 151 B. 167 C. 126 D. 252
Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m kg mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m làA. 1,209 B. 1,3062 C. 1,326 D. 1,335
X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 7,04 gam chất X người ta dùng 100 ml
dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này đã lấy dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Số công thức cấu
tạo thoả mãn của X làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100ml NaOH 1M thu
được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn m gam X thì thu được 8,96 gam
CO2 và 7,2 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. CH3COOCH2CH CH 2 3 và CH3COOCH(CH3)2
B. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3 C. CH3COOCH2CH CH 2 2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH CH 2 3
D. CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2
Khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. CH3COOCH = CH cùng dãy đồng đẳng với CH 2 2 = CHCOOCH3
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng đựơc với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối
C. CH3COOCH = CH tác dụng được với dung dịch Br 2 2.
D. CH3COOCH = CH có thể trùng hợp tạo polime. 2
1.92: Lần lượt cho các chất: Vinyl axetat; 2,2-điclopropan; phenyl axetat và 1,1,1-tricloetan tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư. Trường hợp nào sau đây phương trình hóa học không viết đúng ? A. CH3COOCH = CH + NaOH 2 CH3COONa + CH3CHO
B. CH3CCl2CH3 + 2NaOH CH3COCH3 + 2NaCl + H O 2
C. CH3COOC6H5 + NaOH CH3COONa + C6H5OH
D. CH3CCl3 + 4NaOH CH3COONa + 3NaCl + 2H2O
Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B.Oxi hóa A tạo ra sản phẩm là chất B. Chất X
không thể làA. Etyl axetat B. Etilenglicol oxalat C. Vinyl axetat D. Isopropyl propionat
Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 3
gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH
(có xúc tác H2SO đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản 4
ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 8,10 B. 16,20 C. 6,48 D. 10,12 6
Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C17H COOH 31 và C17H COOH 33 B. C15H COOH và C 31 17H35COOH C. C17H33COOH và C17H COOH 35 D. C17H COOH v 33 à C15H31COOH
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung
dịch thu được chất rắn khan có khối lượng làA. 3,28 gam B. 8,56 gam C. 8,2 gam D. 10,4 gam
Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt
hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản
ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)A. 2,925 B. 0,456 C. 2,412 D. 0,342
Một este có công thức phân tử là C4H6O , khi thuỷ phân trong môi trường axit t 2
hu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu
gọn của este đó làA. HCOO-C(CH3)=CH2
B. HCOO-CH=CH-CH3 C. CH3COO-CH=CH2 D. CH2=CH-COO- CH3
Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6
gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8
gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X làA. Isopropyl axetat B. Metyl propionat C. Etyl propionat D. Etyl axetat
Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạn 4 g thái cân bằng, thu
được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá làA. 50% B. 55% C. 75% D. 62,5%
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có
thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. metyl propionat
B. propyl fomiat C. ancol etylic D. etyl axetat
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M,
thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và
phần trăm khối lượng của hai este là
A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25% B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55% C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%
D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75%
Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng
hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2
Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu
cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X 3 là:
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH C. 3 HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2 Cho sơ đồ phản ứng: H O g X CH 2O 2 , mem iam 1 4 X X1 X2 X3 X4
X4 có tên gọi làA. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat
A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol B và 8,6
gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với H2SO4 thu được 3 axit no, mạch
hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là A. C5H10O2 B. C7H16O2 C. C4H8O2 D. C6H12O2
X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam muối X là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH
Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân tử của ancol bằng 62,16% khối
lượng phân tử của este. Vậy X có công thức cấu tạo là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12,40 gam B. 10,00 gam C. 20,00 gam D. 28,18 gam 7
CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT A. BÀI TẬP o Câu 1.
Cho các hoá chất: Cu(OH) (1); dung dịch 2 AgNO3/NH3 (2); H /Ni, t 2 (3); H2SO4 loãng, nóng (4).
Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất:A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1), (2) và (4) Câu 2.
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit
nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% làA. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml
Câu 3. Chất nào sau đây không thể trực tiếp tạo ra glucozơ?A. Xenlulozơ và H2O B. HCHO C. CO2 và H O 2 D. C và H2O
Câu 4. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho tất cả khí
CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO . Hiệu suất của phản ứng lên 3 men ancol là A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%
Câu 5. Thuốc thử cần để nhận biết 3 chất lỏng hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH C. Dung dịch HCl 3 D. Cu(OH)2
Câu 6. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệusuất đạt 81%) là A. 162g B. 180g C. 81g D. 90g
Câu 7. Để phân biệt các chất: CH3CHO, C6H12O (glucozơ), glixerol, etanol, lòng trắ 6
ng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là A. Dung dịch AgNO / NH 3 B.
3 Nước brom C. Kim loại Na D. Cu(OH)2
Câu 8. Cặp gồm các polisaccarit là
A. Saccarozơ và mantozơB. Glucozơ và fructozơ C. Tinh bột và xenlulozơ. D. Fructozơ và mantozơ
Câu 9. Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Mantozơ
Câu 10. Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvc. Số mắt xích
(C6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là A. 162 B. 180 C. 126 D. 108
Câu 11. Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men
lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là A. 50g B. 56,25g C. 56g D. 62,5g
Câu 12. Có 4 chất : Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc
thử nào sau đây có thể phân biệt được 4 chất trên? ¯ A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D.Cu(OH)2 /OH
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 8 52,8gam CO và 19,8 gam H 2
2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 14. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc: 9
A. -glucozơ B. -fructozơ C. -glucozơ D. -fructozơ 0
Câu 15. Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ancol etylic 10 (khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml)
với hiệu suất của quá trình là 75% , giá trị của m là A. 108gB. 60,75g C. 144g D. 135g
Câu 16. Khi thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit vô cơ, sản phẩm cuối cùng là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 17. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn gồm: glucozơ, sacarozơ, anđehit axetic, ancol etylic, hồ tinh bột, ta dùng thuốc thử: 0 A. I2 và Cu(OH) , 2 t B. I2 và AgNO3/NH3 o C. I và 2 HNO3 D. AgNO3/NH3, HNO , H 3 2 (t )
Câu 18. Dãy các chất đều tác dụng được với xenlulozơ: A. Cu(OH)2, HNO3 B. Cu(NH3 )4 (OH )2 , HNO3 + C. AgNO3/NH3, H2O (H ) D. AgNO3/NH3, CH3COOH
Câu 19. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
B. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ
D. Glucozơ, mantozơ, glixerol
Câu 20. Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14%. Hiệu suất của quá trình sản xuất
saccarozơ từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là A. 113,4kg B. 810,0kg C. 126,0kg D. 213,4kg.
Câu 21. Saccarit nào sau đây không bị thuỷ phân ? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột.
Câu 22. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử là
A. Nước vôi trong B. Nước brom
C. AgNO3/NH3 D. dung dịch NaOH.
Câu 23. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)2
thu được 200 gam kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc thu được thêm 200 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn
lên men là 75%. Khối lượng m đã dùng là A. 860 gam B. 880 gam C. 869 gam D. 864 gam
Câu 24. Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ?
A. Phản ứng với NaOH để chứng minh phân tử có nhóm OH
B. Hoà tan Cu(OH) để chứng minh phân tử có nhiều nhóm OH kề nhau 2
C. Phản ứng với 5 phân tử CH3COOH để chứng minh có 5 nhóm OH
D. Phản ứng với Ag O trong NH 2
để chứng minh phân tử có nhóm CHO 3
: Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu không thể dùng nước thuốc thử nào sau đây? 2+
A. Thuốc thử Fehlinh ( phức Cu với ion tactarat ) +
B. Thuốc thử tolen ( phức Ag với NH3 ) C. Cu(OH)2 D. Dung dịch vôi sữa
: Chọn phát biểu đúng về Cacbohiđrat:
A. Cacbohiđrat là một loại hiđrocacbon
B. Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm –OH và có nhóm >CO trong phân tử
C. Cacbohiđrat là hợp chất đa chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm >CO trong phân tử
D. Cacbohiđrat là hợp chất có công thức chung là Cn(H2O)n
Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, Glucozơ(C6H12O6), glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Dùng những cặp
chất nào có thể nhận biết được cả 6 chất?
A. Cu(OH)2, quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3
B. Quỳ tím, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3
C. Cu(OH)2, AgNO trong dung dịch NH 3 và NaOH 3
D. Quỳ tím, AgNO trong dung dịch NH 3 và 3 H2SO4
Chia m gam chất X thành 2 phần bằng nhau: -
Phần 1. Đem phân tích xác định được công thức của X là glucozơ -
Phần 2. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag
Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì m có giá trị là A.22,50gam B.20,25 gam C. 40,50 gam D. 45,00 gam
2.29 : Khối lượng glucozơ dùng để điều chế 5 lit ancol etylic với hiệu suất 80%
(khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) là A. 2,504kg B. 3,130 kg C. 2,003 kg D. 3,507 kg
Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat.
Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là A. C3H4O2 B. C10H14O7 C. C12H14O7 D. C12H14O5
Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu
suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kg
Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol ctylic, toàn bộ khí CO sinh ra cho qua dung 2
dịch Ca(OH) dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 8 2 0% thì giá trị m là A. 949,2 gam B. 607,6 gam C. 1054,7 gam D. 759,4 gam
Trong công nghiệp để sản xuất bạc soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng chất nào để phản ứng với AgNO trong 3 NH ? 3 A. Axetilen B. Anđehit fomic C. Glucozơ D. Saccarozơ
Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây ? A. (CH3CO)2O B. H2O C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3/NH3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ và mantozơ đều là đồng phân của nhau
B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
C. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc khi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư
D. Saccarozơ và saccarin đều là đồng đẳng của nhau
Cho m gam hỗn hợp Glucozơ, saccarozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH thu được 9,72 gam 3 Ag. Cho m gam
hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO loãng đến khi thuỷ phân hoàn t 4
oàn. Trung hoà hết axit sau đó cho sản phẩm tác
dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 44,28 gam Ag. Giá tri m là A. 69,66 gam B. 27,36 gam C. 54,72 gam D. 35,46 gam
Để điều chế xenlulozơ triaxetat người ta cho xenlulozơ tác dụng với chất nào sau đây là tốt nhất? A. CH COOH 3 B. (CH3CO) O 2 C. CH3-CO-CH3 D. CH3COOC6H5
Trong mật ong thường có glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Hàm lượng các
gluxit trong mật ong tăng dần theo dãy sau:
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
B. Fructozơ, glucozơ, saccarozơ
C. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ
D. Saccarozơ, fructozơ, glucozơ
Công thức chung của cacbohiđrat là A. C6H12O6 B. CnH2nOn C. Cn(H2O)n D. (C6H10O5)n
Chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp từ glucozơ? A. Ancol etylic B. Sobitol C. Axit lactic D. Axit axetic
Cho 3 dung dịch: chuối xanh, chuối chín, KI. Thuốc thử duy nhất nào sau
đây có thể phân biệt được 3 dung dịch nói trên? A. Khí O2 B. Khí O3 C. Dung dịch AgNO3 D. Hồ tinh bột
Đun nóng dung dịch chứa 36g Glucozơ chứa 25% tạp chất với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag tối đa
thu được là m(g). Hiệu suất phản ứng đạt 75% vậy m có giá trị là A. 32,4g B. 43,2g C. 8,1g D. 24,3g
Thuỷ phân m(g) xenlulozơ (có 25% tạp chất) sau đó lên men sản phẩm thu được ancol etylic (hiệu suất mỗi giai đoạn là
80%). Hấp thụ toàn bộ khi CO2 thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là A. 33,75g B. 31,64g C. 27,00g D. 25,31g
Khi cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa H2SO đặc. Hiện tượng xảy ra 4
A. Nhúm bông tan thành dung dịch trong suốt
B. Nhúm bông chuyển sang màu vàng và sau đó chuyển thành màu đen
C. Nhúm bông chuyển ngay thành màu đen D. Nhúm bông bốc cháy
Cho m gam hỗn hợp glucozơ, mantozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Cho m gam
hỗn hợp Glucozơ, mantozơ vào dung dịch H2SO loãng đến khi thuỷ phân hoàn toàn. T 4
rung hoà hết axit sau đó cho
sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH thu được 45,36 3 gam
Ag. Khối lượng Glucozơ trong m gam hỗn hợp là A. 10,8 gam B. 14,58 gam C. 16,2gam D. 20,52gam
Glucozơ tồn tại bao nhiêu dạng mạch vòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Chất nào sau đây phản ứng được cả Na, Cu(OH)2 /NaOH và AgNO3/NH A.Glixerol 3 B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Anđehit axetic
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với
dung dịch H2SO lại có thể cho phản ứng tráng bạc. Đó là do 4
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng
B. Saccarozơ tráng bạc được trong môi trường axit
C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ
D. Saccarozơ bị chuyển thành mantozơ có khả năng tráng bạc
Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO / NH 3 3
B. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3
C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO / NH 3 3
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO / NH 3 3
Khi ăn mía phần gốc ngọt hơn phần ngọn nguyên nhân là
A. Phần gốc nhiều hàm lượng đạm nhiều hơn phần ngọn
B. Phần gốc là fructozơ, phần ngọn là saccarozơ
C. Phần gốc có hàm lượng đường nhiều hơn phần ngọn
D. Phần gốc có hàm lượng muối nhiều hơn phần ngọn
Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào? A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Oligosaccarit
Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ cơ nhiều nhóm hiđroxi (-OH)?
A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí hiđro
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) ở nhiệt độ thường 2
C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO / NH 3 3
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch brom
Cho 3 nhóm chất sau:(1) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (2) Saccarozơ và mantozơ
(3) Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm trên? A. Cu(OH) / NaOH 2 B. AgNO / NH 3 3 C. Na D. Br / H 2 O 2
Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo thành gồm CO2, N2
và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây? A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Chất béo D. Protein
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ ngọt tăng dần: Glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3), saccarin (4).
A. (1) < (3) < (2) < (4)
B. (2) < (1) < (3) < (4)
C. (1) < (2) < (4) < (3)
D. (4) < (2) < (3) < (1)
Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Khí NH dễ bị hoá lỏng và 3
tan nhiều trong nước hơn khí CO2
B. Hầu hết các kim loại ở trạng thái rắn
C. Glucozơ và fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
D. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua
B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen
Đun nóng dung dịch chứa 18(g) glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung
dịch NH3 (hiệu suất 100%). Tính khối lượng Ag tách ra? A. 5,4 gam B. 10,8 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam
Cho xenlulozơ phản ứng anhiđrit axetic dư có H2SO4 đặc, xúc tác thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp A gồm
xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat. Phần trăm khối lượng xenlulozơ triaxetat là A. 22,16% B. 77,84% C. 75,00% D. 25,00%
Từ chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp được ancol etylic? A. Tinh bột B. Etylaxetat C. Etilen D. Glucozơ
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? 0 0 A. Cu(OH)2/ NaOH, t B. AgNO / NH 3 3, t 0 C. H2/ Ni, t D. HBr
Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 chất: Axit axetic,
glixerol, ancol etylic, glucozơ? A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D. Cu(OH)2
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?
A. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO / NH 3 3. -
B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2/ OH . +
C. Glucozơ phản ứng với CH OH/ H 3 .
D. Glucozơ phản ứng với CH COOH/ H 3 2SO4 đặc.
Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđehit, chỉ cần dùng một thuốc thử là - A. Cu(OH)2/ OH B. [Ag(NH3)2]OH C. Nước brom D. Kim loại Na
Một dung dịch có các tính chất:
- Phản ứng làm tan Cu(OH) cho phức đồng màu xanh lam. 2
- Phản ứng khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.
- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Phản ứng tổng hợp Glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng:
6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2
Khối lượng Glucozơ sản sinh được của 100 lá xanh trong thời gian 3 giờ là (biết
trong thời gian ấy 100 lá hấp thụ một năng lượng là 84,125 kcal nhưng chỉ có 20% năng lương được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ) A. 22,5gam B. 4,5 gam C. 112,5 gam D. 9,3 gam Cho sơ đồ Tinh bột glucozơ sobitol
Khối lượng sobitol thu được khi thuỷ phân 50 gam tinh bột có 2,8% tạp chất trơ là
(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 54,6 gam B. 56,2 gam C. 54,0 gam D. 51,3 gam
Đường nào sau đây không thuộc loại saccarit? A. Saccarin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ
Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2/ NaOH
C. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc
D. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom
Cho 48,6 gam xenlulozơ phản ứng 30,6 gam anhiđrit axetic có H2SO4 đặc,
xúc tác thu được 17,28 gam xenlulozơ triaxetat. Hiệu suất phản ứng là A. 60% B. 40% C. 10% D. 20%
Một hợp chất cacbohiđrat X có các phản ứng theo sơ đồ sau: C u (O H ) X 2 / Dung dịch xanh lam t 0 N aO H Kết tủa đỏ gạch.
Vậy X không thể là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau?
A. Đều được lấy từ củ cải đường
B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3)2]OH
D. Đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Các khí tạo ra trong thí nghiệm phản ứng giữa saccarozơ với H2SO đậm đặc 4 bao gồm: A. CO2 và SO2. B. CO và 2 H2S. C. CO2 và SO . 3 D. SO v 2 à H2S.
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng
của quá trình thuỷ phân là chất B.
Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hoá học. Chất C có thể được tạo nên
khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Mantozơ
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hoà? A. Anđehit axetic B. Đimetylxeton C. Glucozơ D. Phenol
Trong dung dịch nước glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng: A. Mạch vòng 6 cạnh B. Mạch vòng 5 cạnh C. Mạch vòng 4 cạnh D. Mạch hở
Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Axit oleic D. Tinh bột
Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Thể tích không khí (đktc) để cung
cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 18g glucozơ là A. 4,032 lít B. 134,4 lít C. 448lít D. 44800 lít
Lên men 100 gam glucozơ với hiệu suất 72% hấp thụ toàn bộ khí CO vào dung dịch Ca(OH) 2
thu được 2m gam kết tủa. 2
Đun nóng nước lọc sau khi tách kết tủa thu được thêm m gam kết tủa. Giá trị m là A. 40 gam B. 20 gam C. 60 gam D. 80 gam
Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Nhai kỹ vài hạt gạo sống có vị ngọt
B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm phía trên
C. Glucozơ không có tính khử
D. Iot làm xanh hồ tinh bột
Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic. Chất nào
có hàm lượng cacbon thấp nhất? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Anđehit axetic
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh