Bài tập học kì luật về nghĩa vụ và hợp đồng | Trường đại học luật Hà Nội

Khi tham gia vào bất kì một hợp đồng nào thì các bên tham gia đều mong muốn đạt được mục của mình. Tuy nhiên điều này chỉ thực hiện được khi mà hợp đồng này phát sinh hiệu lực pháp luật. Khi hợp đồng phát sinh hiệu lực, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mới phát sinh. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP HỌC KỲ
MÔN:
LUẬT VỀ NGHĨA VỤ
VÀ HỢP ĐỒNG
ĐỀ BÀI SỐ 03
:
MSSV
LỚP
:
:
lOMoARcPSD| 46342576
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................. 1
NỘI DUNG .............................................................................. 1
I. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất .................................................................................................................. 1
1. Khái niệm ............................................................................................... 1
2. Hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ...................... 2
3. Chủ thể hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ....................... 3
3.1. Bên chuyển nhượng ......................................................................... 3
3.2. Bên nhận chuyển nhượng ................................................................ 3
4. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu và hậu quả
pháp lý ........................................................................................................ 4
4.1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu .................... 4
4.2. Hậu quả pháp lý ............................................................................... 4
II. Giải quyết tình huống ............................................................................. 5
1. Hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ............... 5
2. Chủ thể của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ................ 6
3. Văn bản pháp luật được áp dụng ......................................................... 7
4. Hướng giải quyết tranh chấp ................................................................ 8
KẾT LUẬN .............................................................................. 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 9
lOMoARcPSD| 46342576
1
MỞ ĐẦU
Mua bán, chuyển nhượng đất đaihình thức giao dịch gần như xuất hiện
đồng thơi với sự xuất hiện của chiếm hữu nhân về đất đai. Ngày nay, mua
bán, chuyển nhượng liên quan đến đất đai đã trở thành hình thức giao dịch sôi
động phổ biến trong giao lưu dân svà thương mại hầu hết các quốc gia
trên thế giới. Việt Nam, do tính đặc thì của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai,
các tổ chức, cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất.
Việc xây dựng nên quy định về quyền sử dụng đất ở Việt Nam đã tạo nên
một nét đặc thù trong các giao dịch về chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nhà
nước xây dựng khuôn khổ pháp cho sự ra đời vận hành của thị trường
chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo xu hướng công khai, minh bạch. Trên
thực tế vẫn rất nhiều trường hợp khúc mắc, đòi hỏi sự giải quyết triệt để.
Chính vì vậy, em lựa chọn Đề bài số 3 làm chủ đề bài tập học kì của mình.
NỘI DUNG
I. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
1. Khái niệm
Chuyển nhượng được hiểu là nhượng lại cho người khác cái thuộc quyền
sở hữu của mình. Theo từ điển tiếng việt của Viện ngôn ngữ học: “Chuyển
nhượng là chuyển quyền sở hữu”
1
. Như vậy, chuyển nhượng chính là một loại
giao dịch nhằm làm chấm dứt quyền sở hữu của một chủ thể với tài sản và xác
lập sở hữu cho chủ thể mới.
Trong giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên nhận chuyển
nhượng quyền sdụng đất được quyền khai khác thai các lợi ích từ đất và trả
cho bên chuyển nhượng một khoản tiền tương ứng với giá trị quyền sdụng
đất đó
2
. Pháp luật nước ta quy định việc chuyển nhượng quyền sdụng đất theo
những quy dính chặt chế nên khi tham gia giao dịch các bên phải tuân thủ các
quy định này thì giao dịch mới giá trị pháp và mới được pháp luật bảo hộ.
Bản chất HĐCNQSDĐ là schuyển dịch quyền sử dụng đất từ người
quyền sử dụng đất sang người khác theo một trình tự, thủ tục, điều kiện do pháp
1
Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội.
2
Hà Văn Tiến (2012), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học
Luật Hà Nội, tr. 24.
lOMoARcPSD| 46342576
2
luật quy định. Theo đó, người quyền sử dụng đất nghĩa vụ chuyển giao
đất và quyền sử dụng đất cho người được chuyển nhượng, người nhận chuyển
nhượng có nghĩa vụ trả tiền cho người chuyển nhượng, người chuyển nhượng
nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sdụng đất, người nhận chuyển nhượng
nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ lệ phí địa chính theo quy định pháp luật
HĐCNQSDĐ chính là hợp đồng mua bán có đối tượng là quyền sử dụng đất.
2. Hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Khi tham gia vào bất kì một hợp đồng nào thì các bên tham gia đều mong
muốn đạt được mục của mình. Tuy nhiên điều này chỉ thực hiện được khi
hợp đồng này phát sinh hiệu lực pháp luật. Khi hợp đồng phát sinh hiệu lực,
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mới phát sinh
3
.
Theo quy định tại Điều 503 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “Việc chuyển
quyền sử sụng đất hiệu lực kể từ thời điểm đăng theo quy định của Luật
đất đai”. Có thể thấy thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐCNQSDĐ được quy
định chặt chẽ, ngay cả khi HĐCNQSDĐ đã được công chứng nhưng chưa được
đăng ký thì hiệu lực chưa phát sinh. Điều này hoàn toàn hợp lý vì quyền sử
dụng đất tài sản đặc biệt, vừa thuộc quyền sử dụng hợp pháp của bên chuyển
nhượng đồng thời lại do Nhà nước đại diện chủ sở hữu cho nên chịu kiểm
soát, quản lý chặt chữ của Nhà nước.
Việc đưa ra các phương án phù hợp để quy định về thời điểm phát sinh
hiệu lực của HĐCNQSDĐ tương đối phức tạp khó đặt được snhất trí
của những người làm luật cũng như những nhà nghiên cứu. Nếu ghi nhận
HĐCNQSDĐ phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm công chứng, chứng thực thì
các bên thể chậm trễ trong việc làm thủ tục đăng ký, trước bạ sang tên đối
với quyền sử dụng đất chuyển nhượng. Ngược lại, ghi nhận HĐCNQSDĐ phát
sinh từ thời điểm đăng cũng gây ra nhiều bất cập, vướng mắc trong quá trình
thực thi. Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền và lợi ích của mình, cả bên chuyển
nhượng và bên nhận chuyển nhượng phải tuân thủ hình thức HĐCNQSDĐ do
luật định.
3
Nông Viết Vĩ (2019), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất – Thực tiễn thi hành tại thành phố Bắc
Kạn, tỉnh Bắc Kạn”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.43-44.
lOMoARcPSD| 46342576
3
3. Chủ thể hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Chủ thể của HĐCNQSDĐ các bên tham gia trong quan hệ hợp đồng
gồm bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng
4
.
3.1. Bên chuyển nhượng
Bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải là người sử dụng đất, những
người này được quyền chuyển nhượng, cho thuê lại, chuyển nhượng, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất. Có thể hiểu rằng khi trở thành người sử dụng đất mới
được quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất đủ điều kiện trở thành n
chuyển nhượng của HĐCNQSDĐ. Theo điều 5 Luật Đất đai năm 2013, người
sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sdụng
đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình.
Khi bên chuyển nhượng nhân thì nhân chuyển nhượng phải
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự phù hợp với HĐCNQSDĐ được
xác lập.
Người năng lực hành vi dân sự đầy đủ được xác lập, thực hiện mọi giao
dịch dân sự, do vậy, họ được quyền xác lập, thực hiện HĐCNQSDĐ. Những
chủ thể này chỉ chịu đựng sự hạn chế chung của pháp luật như liên quan đến
việc chuyển nhượng đất rừng, đất nông nghiệp…
Khác với cá nhân, pháp nhân một tổ chức có tư cách pháp lý đọc lập,
thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội,… Theo quy định của
Luật Đất đai năm 2013 BLDS 2015 tpháp nhân chủ thể được quyền
tham gia vào quan hệ quyền sử dụng đất. Khi pháp nhân được xác định người
sử dụng đất thì pháp nhân được tham gia giao kết, thực hiện HĐCNQSDĐ với
tư cách là bên chuyển nhượng.
3.2. Bên nhận chuyển nhượng
Giống như bên chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất cũng phải là người sử dụng đất phù hợp với Điều 5 Luật Đất đai 2013 là cá
nhân hoặc pháp nhân. Không giống như bên bên chuyển nhượng, bên nhận
chuyển nhượng quy định chi tiết vchủ thể tham gia giao dịch như nhân
phân làm người người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu
nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, người Việt Nam định
4
Nguyễn Thị Tố Trinh (2019), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất – Tranh chấp thường gặp và
thực tiễn giải quyết tại Toà án nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr. 32.
lOMoARcPSD| 46342576
4
nươc ngoài cấ nhân, pháp nhân của bên nhận chuyển nhượng được phân
nhỏ thành các đối tượng như: Tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức
kinh tế, doanh nghiệp liên doanh,…
Ngoài ra, về chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp thì pháp luật
có đặt ra điều kiện đối với bên chuyển nhượng. Cụ thể là hạn mức, là giới hạn
tối đa người sử dụng đất được sử dụng đất được phép sdụng đối với đất
nông nghiệp. Nhằm đảm bảo tính công bằng trong việc chia đất, sử dụng đất
nông nghiệp đphục vụ đời sống sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất của mọi người
với nhau.
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất quyền của chủ thể nhưng để
HĐCNQSDĐ có hiệu lực pháp luật thì các bên chủ thể tham gia vào giao dịch
cần đáp ứng đủ các điều kiện của pháp luật, đảm bảo hợp đồng hiệu lực và
không xảy ra các tranh chấp không đáng có. Quy định pháp luật về chủ thể tham
gia hợp đồng là cơ sở để cơ quan Nhà nước thẩm quyền dễ dàng quản lý với
tài sản đặc biệt này – quyền sử dụng đất.
4. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu và hậu quả
pháp lý
4.1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu
Cũng giống như các hợp đồng khác, HĐCNQSDĐ bị hiệu khi không
thoả mãn các điều kiện hiệu lực của một giao dịch nói chung
5
. Theo đó,
HĐCNQSDĐ vô hiệu trong các trường hợp sau:
Bên tham gia hợp đồng không có năng lựa pháp luật và năng lực dân
sự phù hợp với hợp đồng giao kết.
Chủ thể giao kết không có sự tự nguyện.
Hợp đồng mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật,
trái đạo đức xã hội.
Vi phạm về thể thức.
4.2. Hậu quả pháp lý
Khi tuyên bố HĐCNQSDĐ vô hiệu thì quyền và nghĩa vụ của bên chuyển
nhượng bên nhận chuyển nhượng không được pháp luật dân sự công nhận
5
Quy định chi tiết tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015
lOMoARcPSD| 46342576
5
bảo vệ. Theo quy định tại Điều 137 BLDS 2015, HĐCNQSDĐ hiệu thì
hậu quả pháp lý được giải quyết như sau:
HĐCNQSDĐ hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
Khi HĐCNQSDĐ hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Trường hợp không trả được bằng
hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại
hoa lợi, lợi tức đó.
Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
II. Giải quyết tình huống
1. Hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Căn cứ theo tình huống, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày
16/8/2006 chỉ giấy viết tay do ông C viết, không xác nhận của chính quyền
địa phương.
Áp dụng Điều 134 Bộ luật Dân sự 2005, trong trường hợp này, pháp luật
quy định hình thức giao dịch dân sự điều kiện hiệu lực của giao dịch (Hợp
đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, công chứng,
chứng thực theo quy định của pháp luật
6
) mà các bên không tuân theo thì theo
yêu cầu của một bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định
buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn;
quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Đồng thời, việc chuyển quyền sử dụng đất hiệu lực kể từ thời điểm đăng
ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai
7
.
Tuy nhiên, sau khi nhận chuyển nhượng, ông A bà B trồng trụ gỗ trên đất,
chưa thực hiện thủ tục cấp GCNQSDĐ thì ông A bị bệnh nặng nên B cháu
Th phải vào thành phố Hồ Chí Minh chăm sóc
- Trường hợp các bên không có yêu cầu thực hiện quy định về hình thức
6
Khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự 2005.
7
Điều 692 Bộ luật Dân sự 2005.
lOMoARcPSD| 46342576
6
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006 được coi là
hiệu lực từ ngày cháu Th thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp các bên có yêu cầu thực hiện quy định về hình thức
Tán, quan nhà nước thẩm quyền khác quyết định buộc các bên
thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn
đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Nếu việc công chứng, chứng thực hợp đồng được thực hiện trong khoảng
thời gian quy định thì hợp đồng hiệu lực từ ngày cơ quan thẩm quyền xác
nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp.
Trái lại, nếu các bên không thực hiện trong khoảng thời gian quy định thì
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất này được coi hiệu, hợp đồng
ngày 16/8/2006 không có hiệu lực.
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Khoản 1 Điều 30 Luật Đất đai 1993 quy định không được chuyển quyền
sử dụng đất trong trường hợp đất sử dụng không giấy tờ hợp pháp. Theo tình
huống đã cho, vợ chồng ông C bà D đã tự ý lấy lại đất cho con rể là P để P làm
giả giấy tờ chuyển nhượng đất, như vậy giấy tờ của P là giấy tờ bất hợp pháp.
Đồng thời, khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối thì
quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó vô hiệu
8
. P làm giả giấy tờ
chuyển nhượng đất ngày 05/9/2001 với ông Nguyễn Văn T được UBND
huyện K cấp GCNQSDĐ số AG 357754 ngày 25/10/2006. Như vậy trong giao
dịch này, P đã lừa dối ông T để chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Như vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001 là
vô hiệu, không có hiệu lực.
2. Chủ thể của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Bên chuyển nhượng ông C bà D do hai người là chủ sở hữu thửa đất,
quyền chuyển nhượng. Đồng thời, ông C D năng lực pháp luật
8
Điều 142 Bộ luật Dân sự 1995
lOMoARcPSD| 46342576
7
năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất được xác lập.
Bên nhận chuyển nhượng cháu Th do cháu Th người tên trong giấy
sang nhượng. Đồng thời cháu Th đáp ứng được các điều kiện về chủ thể tham
gia giao dịch nên được xác định là bên nhận chuyển nhượng hợp pháp.
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Hợp đồng này được coi là vô hiệu do P không thoả mãn điều kiện chủ thể
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Mặc dù có đầy đủ năng lực pháp
luật và năng lực hành vi dân sự nhưng P không phải chủ sở hữu của lô đất.
Bên nhận chuyển nhượng là ông Nguyễn Văn T dobên giao dịch cùng
với P và được UBND huyện K cấp GCNQSDĐ số AG 357754 ngày
25/10/2006.
3. Văn bản pháp luật được áp dụng
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Bộ luật Dân sự 2005 (Khoản 2 Điều 689, Điều 692);
Luật Đất đai 2003 (Điều 5)
Nghị quyết số 02/2001/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp
dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân
gia đình;
Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng
Thẩm phán Tán nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân
gia đình;
Nghị định số 181/2014/NĐ-CP ngày 29/10/2004 ca Chính phủ về
thi hành Luật Đất đai.
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Bộ luật Dân sự 1995 (Điều 139, Điều 142, Điều 146);
Bộ luật Dân sự 2005 (Điều 692);
Luật Đất đai 1993 (Khoản 1 Điều 30);
Luật Đất đai 2003 (Điều 5);
lOMoARcPSD| 46342576
8
4. Hướng giải quyết tranh chấp
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Theo quan điểm của em, không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của vợ chồng
ông A bà B. Xác định Hợp đồng chuyển nhương quyền sử dụng đất ngày
16/8/2006 hiệu. Chính vậy, các bên hoàn trả cho nhau những đã nhận
và bên có lỗi (ông C và bà D) bồi thường thiệt hại do phần lỗi của mình gây ra:
Do HĐCNQSDĐ hiệu tcác bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Chính vì thế, lô đất tại đường vào cảng Y
được xác định trở lại thuộc quyền sở hữu của vchồng ông C D do các
bên khôi phục lại tình trạng ban đầu. Đồng thời, buộc vợ chồng ông C và bà D
phải hoàn trả cho vợ chồng ông A, B số tiền 30.000.000 đồng đã nhận chuyển
nhượng đất
Bên lỗi phải bồi thường do lỗi mình gây ra nên ông C D phải thực
hiện bồi thường bằng tiền cho ông A, B cháu Th do không thực hiện đúng
các yêu cầu khi giao kết hợp đồng.
Nghĩa vụ chịu án phí dân sự thẩm căn cứ theo Điều 27 Pháp lệnh án phí
lệ phí toà án “Đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn
bộ yêu cầu của nguyên đơn được Tán chấp nhận. Bị đơn phải chịu toàn bộ
án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn không
được toà án chấp nhận.” Ngoài ra chi phí định giá, chi phí giám định cũng được
xác định thuộc nghĩa vụ của vợ chồng ông C D. ô Hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Do đây hợp đồng hiệu nên các bên hoàn trả cho nhau những đã
nhận và bồi thường thiệt hại do phần lỗi của mình gây ra như sau:
HĐCNQSDĐ hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn
trả cho nhau những gì đã nhận. Vậy nên, Ông T phải hoàn trả đất cho chủ sở
hữu (vợ chồng ông C D) Ông C D con rể P thực hiện hoàn trả
cho ông T số tiền đã nhận chuyển nhượng đất. Từ đó, huỷ bỏ GCNQSDĐ số
AG 357754 ngày 25/10/2006 do UBND huyện N cấp cho ông P phần diện tích
đất ông T đã nhận chuyển nhượng.
lOMoARcPSD| 46342576
9
Do CNQSDĐ ngày 05/9/2001 được giao kết dựa trên sự lừa dối của
ông C, bà D và anh P nên những người này phải bồi thường thiệt hại hợp đồng
do lỗi của mình gây ra với ông T.
Về án phí, chi phí định giá, giám định thuộc nghĩa vụ chi trả của ông A,
bà B và ông P bởi hợp đồng vô hiệu do ông T bị vợ chồng ông A, bà B và ông
P lừa dối.
KẾT LUẬN
Pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất một bộ phận cùng
quan trọng của pháp luật đất đai nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói
chung. Hệ thống pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất quy định
trình tự, thủ tục, nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các quyền
nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất…
Trong các loại tranh chấp Tán các cấp thường giải quyết thì tranh
chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất một trong những loại
việc nhiều yếu tố phức tạp nhất. Điều này đặt ra yêu cầu cao về việc phổ
biến pháp luật đến người dân cũng như đào tạo trình độ đối với những cơ quan,
cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp pháp luật liên quan tới hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Bài làm của em dựa trên tìm hiểu nhân nên còn nhiều sai sót. Em rất
mong nhận được sự nhận xét của thầy/cô!
Em xin trân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ô Văn bản pháp luật
1. Bộ luật Dân sự 2015; 2.
Bộ luật Dân sự 2005;
3. Bộ luật Dân sự 1995;
4. Luật Đất đai 2003;
5. Luật Đất đai 1993;
6. Nghị quyết số 02/2001/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp
dụngpháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia
đình;
lOMoARcPSD| 46342576
10
7. Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng
Thẩmphán Tán nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong
việc giải quyết mt số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình;
8. Nghị định số 181/2014/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về
thihành Luật Đất đai.
ô Tài liệu tham khảo khác
1. Hà Văn Tiến (2012), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ”,
luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội;
2. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb.
Giáo Dục, Hà Nội;
3. Nông Viết (2019), Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Thực tiễn thi hành tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn”, luận văn thạc
sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội;
4. Nguyễn Thị Tố Trinh (2019), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng
đất – Tranh chấp thường gặp và thực tiễn giải quyết tại Toà án nhân dân
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội;
5. Trường Đại học Luật Nội (2019), Giáo trình Luật Dân sự Việt
Nam,Tập II, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576 BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ
MÔN: LUẬT VỀ NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG ĐỀ BÀI SỐ 03 HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : lOMoAR cPSD| 46342576 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................. 1
NỘI DUNG .............................................................................. 1
I. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất .................................................................................................................. 1
1. Khái niệm ............................................................................................... 1
2. Hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ...................... 2
3. Chủ thể hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ....................... 3
3.1. Bên chuyển nhượng ......................................................................... 3
3.2. Bên nhận chuyển nhượng ................................................................ 3

4. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu và hậu quả
pháp lý ........................................................................................................ 4
4.1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu .................... 4
4.2. Hậu quả pháp lý ............................................................................... 4

II. Giải quyết tình huống ............................................................................. 5
1. Hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ............... 5
2. Chủ thể của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ................ 6
3. Văn bản pháp luật được áp dụng ......................................................... 7
4. Hướng giải quyết tranh chấp ................................................................ 8
KẾT LUẬN .............................................................................. 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 9 lOMoAR cPSD| 46342576 MỞ ĐẦU
Mua bán, chuyển nhượng đất đai là hình thức giao dịch gần như xuất hiện
đồng thơi với sự xuất hiện của chiếm hữu tư nhân về đất đai. Ngày nay, mua
bán, chuyển nhượng liên quan đến đất đai đã trở thành hình thức giao dịch sôi
động và phổ biến trong giao lưu dân sự và thương mại ở hầu hết các quốc gia
trên thế giới. Ở Việt Nam, do tính đặc thì của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai,
các tổ chức, cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất.
Việc xây dựng nên quy định về quyền sử dụng đất ở Việt Nam đã tạo nên
một nét đặc thù trong các giao dịch về chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nhà
nước xây dựng khuôn khổ pháp lý cho sự ra đời và vận hành của thị trường
chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo xu hướng công khai, minh bạch. Trên
thực tế vẫn có rất nhiều trường hợp khúc mắc, đòi hỏi sự giải quyết triệt để.
Chính vì vậy, em lựa chọn Đề bài số 3 làm chủ đề bài tập học kì của mình. NỘI DUNG
I. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
1. Khái niệm
Chuyển nhượng được hiểu là nhượng lại cho người khác cái thuộc quyền
sở hữu của mình. Theo từ điển tiếng việt của Viện ngôn ngữ học: “Chuyển
nhượng là chuyển quyền sở hữu”1. Như vậy, chuyển nhượng chính là một loại
giao dịch nhằm làm chấm dứt quyền sở hữu của một chủ thể với tài sản và xác
lập sở hữu cho chủ thể mới.
Trong giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất được quyền khai khác thai các lợi ích từ đất và trả
cho bên chuyển nhượng một khoản tiền tương ứng với giá trị quyền sử dụng
đất đó2. Pháp luật nước ta quy định việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo
những quy dính chặt chế nên khi tham gia giao dịch các bên phải tuân thủ các
quy định này thì giao dịch mới có giá trị pháp lý và mới được pháp luật bảo hộ.
Bản chất HĐCNQSDĐ là sự chuyển dịch quyền sử dụng đất từ người có
quyền sử dụng đất sang người khác theo một trình tự, thủ tục, điều kiện do pháp
1 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội.
2 Hà Văn Tiến (2012), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr. 24. 1 lOMoAR cPSD| 46342576
luật quy định. Theo đó, người có quyền sử dụng đất có nghĩa vụ chuyển giao
đất và quyền sử dụng đất cho người được chuyển nhượng, người nhận chuyển
nhượng có nghĩa vụ trả tiền cho người chuyển nhượng, người chuyển nhượng
có nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, người nhận chuyển nhượng có
nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ và lệ phí địa chính theo quy định pháp luật
HĐCNQSDĐ chính là hợp đồng mua bán có đối tượng là quyền sử dụng đất.
2. Hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Khi tham gia vào bất kì một hợp đồng nào thì các bên tham gia đều mong
muốn đạt được mục của mình. Tuy nhiên điều này chỉ thực hiện được khi mà
hợp đồng này phát sinh hiệu lực pháp luật. Khi hợp đồng phát sinh hiệu lực,
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mới phát sinh3.
Theo quy định tại Điều 503 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “Việc chuyển
quyền sử sụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng kí theo quy định của Luật
đất đai”. Có thể thấy thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐCNQSDĐ được quy
định chặt chẽ, ngay cả khi HĐCNQSDĐ đã được công chứng nhưng chưa được
đăng ký thì hiệu lực chưa phát sinh. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì quyền sử
dụng đất là tài sản đặc biệt, vừa thuộc quyền sử dụng hợp pháp của bên chuyển
nhượng đồng thời nó lại do Nhà nước đại diện chủ sở hữu cho nên chịu kiểm
soát, quản lý chặt chữ của Nhà nước.
Việc đưa ra các phương án phù hợp để quy định về thời điểm phát sinh
hiệu lực của HĐCNQSDĐ là tương đối phức tạp và khó đặt được sự nhất trí
của những người làm luật cũng như những nhà nghiên cứu. Nếu ghi nhận
HĐCNQSDĐ phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm công chứng, chứng thực thì
các bên có thể chậm trễ trong việc làm thủ tục đăng ký, trước bạ sang tên đối
với quyền sử dụng đất chuyển nhượng. Ngược lại, ghi nhận HĐCNQSDĐ phát
sinh từ thời điểm đăng ký cũng gây ra nhiều bất cập, vướng mắc trong quá trình
thực thi. Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền và lợi ích của mình, cả bên chuyển
nhượng và bên nhận chuyển nhượng phải tuân thủ hình thức HĐCNQSDĐ do luật định.
3 Nông Viết Vĩ (2019), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất – Thực tiễn thi hành tại thành phố Bắc
Kạn, tỉnh Bắc Kạn
”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.43-44. 2 lOMoAR cPSD| 46342576
3. Chủ thể hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Chủ thể của HĐCNQSDĐ là các bên tham gia trong quan hệ hợp đồng
gồm bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng4.
3.1. Bên chuyển nhượng
Bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải là người sử dụng đất, những
người này được quyền chuyển nhượng, cho thuê lại, chuyển nhượng, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất. Có thể hiểu rằng khi trở thành người sử dụng đất mới
được quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất và đủ điều kiện trở thành bên
chuyển nhượng của HĐCNQSDĐ. Theo điều 5 Luật Đất đai năm 2013, người
sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng
đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình.
Khi bên chuyển nhượng là cá nhân thì cá nhân chuyển nhượng phải có
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự phù hợp với HĐCNQSDĐ được xác lập.
Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được xác lập, thực hiện mọi giao
dịch dân sự, do vậy, họ được quyền xác lập, thực hiện HĐCNQSDĐ. Những
chủ thể này chỉ chịu đựng sự hạn chế chung của pháp luật như liên quan đến
việc chuyển nhượng đất rừng, đất nông nghiệp…
Khác với cá nhân, pháp nhân là một tổ chức có tư cách pháp lý đọc lập, có
thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội,… Theo quy định của
Luật Đất đai năm 2013 và BLDS 2015 thì pháp nhân là chủ thể được quyền
tham gia vào quan hệ quyền sử dụng đất. Khi pháp nhân được xác định là người
sử dụng đất thì pháp nhân được tham gia giao kết, thực hiện HĐCNQSDĐ với
tư cách là bên chuyển nhượng.
3.2. Bên nhận chuyển nhượng
Giống như bên chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất cũng phải là người sử dụng đất phù hợp với Điều 5 Luật Đất đai 2013 là cá
nhân hoặc pháp nhân. Không giống như bên bên chuyển nhượng, bên nhận
chuyển nhượng quy định chi tiết về chủ thể tham gia giao dịch như cá nhân
phân làm người người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu
nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, người Việt Nam định
4 Nguyễn Thị Tố Trinh (2019), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất – Tranh chấp thường gặp và
thực tiễn giải quyết tại Toà án nhân dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr. 32. 3 lOMoAR cPSD| 46342576
cư ở nươc ngoài và cấ nhân, pháp nhân của bên nhận chuyển nhượng được phân
nhỏ thành các đối tượng như: Tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức
kinh tế, doanh nghiệp liên doanh,…
Ngoài ra, về chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp thì pháp luật
có đặt ra điều kiện đối với bên chuyển nhượng. Cụ thể là hạn mức, là giới hạn
tối đa mà người sử dụng đất được sử dụng đất được phép sử dụng đối với đất
nông nghiệp. Nhằm đảm bảo tính công bằng trong việc chia đất, sử dụng đất
nông nghiệp để phục vụ đời sống sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất của mọi người với nhau.
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất là quyền của chủ thể nhưng để
HĐCNQSDĐ có hiệu lực pháp luật thì các bên chủ thể tham gia vào giao dịch
cần đáp ứng đủ các điều kiện của pháp luật, đảm bảo hợp đồng có hiệu lực và
không xảy ra các tranh chấp không đáng có. Quy định pháp luật về chủ thể tham
gia hợp đồng là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền dễ dàng quản lý với
tài sản đặc biệt này – quyền sử dụng đất.
4. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu và hậu quả pháp lý
4.1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu
Cũng giống như các hợp đồng khác, HĐCNQSDĐ bị vô hiệu khi không
thoả mãn các điều kiện có hiệu lực của một giao dịch nói chung5. Theo đó,
HĐCNQSDĐ vô hiệu trong các trường hợp sau:
Bên tham gia hợp đồng không có năng lựa pháp luật và năng lực dân
sự phù hợp với hợp đồng giao kết.
Chủ thể giao kết không có sự tự nguyện.
Hợp đồng có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật,
trái đạo đức xã hội. Vi phạm về thể thức.
4.2. Hậu quả pháp lý
Khi tuyên bố HĐCNQSDĐ vô hiệu thì quyền và nghĩa vụ của bên chuyển
nhượng và bên nhận chuyển nhượng không được pháp luật dân sự công nhận
5 Quy định chi tiết tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015 4 lOMoAR cPSD| 46342576
và bảo vệ. Theo quy định tại Điều 137 BLDS 2015, HĐCNQSDĐ vô hiệu thì
hậu quả pháp lý được giải quyết như sau:
HĐCNQSDĐ vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
Khi HĐCNQSDĐ vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Trường hợp không trả được bằng
hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
II. Giải quyết tình huống
1. Hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Căn cứ theo tình huống, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày
16/8/2006 chỉ là giấy viết tay do ông C viết, không có xác nhận của chính quyền địa phương.
Áp dụng Điều 134 Bộ luật Dân sự 2005, trong trường hợp này, pháp luật
quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch (Hợp
đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng,
chứng thực theo quy định của pháp luật6) mà các bên không tuân theo thì theo
yêu cầu của một bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định
buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn;
quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Đồng thời, việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng
ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai7.
Tuy nhiên, sau khi nhận chuyển nhượng, ông A bà B trồng trụ gỗ trên đất,
chưa thực hiện thủ tục cấp GCNQSDĐ thì ông A bị bệnh nặng nên bà B và cháu
Th phải vào thành phố Hồ Chí Minh chăm sóc
- Trường hợp các bên không có yêu cầu thực hiện quy định về hình thức
6 Khoản 2 Điều 689 Bộ luật Dân sự 2005.
7 Điều 692 Bộ luật Dân sự 2005. 5 lOMoAR cPSD| 46342576
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006 được coi là
có hiệu lực từ ngày cháu Th thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp các bên có yêu cầu thực hiện quy định về hình thức
Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên
thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn
đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Nếu việc công chứng, chứng thực hợp đồng được thực hiện trong khoảng
thời gian quy định thì hợp đồng có hiệu lực từ ngày cơ quan có thẩm quyền xác
nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp.
Trái lại, nếu các bên không thực hiện trong khoảng thời gian quy định thì
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất này được coi là vô hiệu, hợp đồng
ngày 16/8/2006 không có hiệu lực.
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Khoản 1 Điều 30 Luật Đất đai 1993 quy định không được chuyển quyền
sử dụng đất trong trường hợp đất sử dụng không có giấy tờ hợp pháp. Theo tình
huống đã cho, vợ chồng ông C bà D đã tự ý lấy lại đất cho con rể là P để P làm
giả giấy tờ chuyển nhượng đất, như vậy giấy tờ của P là giấy tờ bất hợp pháp.
Đồng thời, khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối thì có
quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó vô hiệu8. P làm giả giấy tờ
chuyển nhượng đất ngày 05/9/2001 với ông Nguyễn Văn T và được UBND
huyện K cấp GCNQSDĐ số AG 357754 ngày 25/10/2006. Như vậy trong giao
dịch này, P đã lừa dối ông T để chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Như vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001 là
vô hiệu, không có hiệu lực.
2. Chủ thể của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Bên chuyển nhượng là ông C và bà D do hai người là chủ sở hữu thửa đất,
có quyền chuyển nhượng. Đồng thời, ông C và bà D có năng lực pháp luật và
8 Điều 142 Bộ luật Dân sự 1995 6 lOMoAR cPSD| 46342576
năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập.
Bên nhận chuyển nhượng là cháu Th do cháu Th là người ký tên trong giấy
sang nhượng. Đồng thời cháu Th đáp ứng được các điều kiện về chủ thể tham
gia giao dịch nên được xác định là bên nhận chuyển nhượng hợp pháp.
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Hợp đồng này được coi là vô hiệu do P không thoả mãn điều kiện chủ thể
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Mặc dù có đầy đủ năng lực pháp
luật và năng lực hành vi dân sự nhưng P không phải chủ sở hữu của lô đất.
Bên nhận chuyển nhượng là ông Nguyễn Văn T do là bên giao dịch cùng
với P và được UBND huyện K cấp GCNQSDĐ số AG 357754 ngày 25/10/2006.
3. Văn bản pháp luật được áp dụng
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Bộ luật Dân sự 2005 (Khoản 2 Điều 689, Điều 692);
Luật Đất đai 2003 (Điều 5)
Nghị quyết số 02/2001/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp
dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình;
Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng
Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật
trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình;
Nghị định số 181/2014/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Bộ luật Dân sự 1995 (Điều 139, Điều 142, Điều 146);
Bộ luật Dân sự 2005 (Điều 692);
Luật Đất đai 1993 (Khoản 1 Điều 30);
Luật Đất đai 2003 (Điều 5); 7 lOMoAR cPSD| 46342576
4. Hướng giải quyết tranh chấp
ô Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/8/2006
Theo quan điểm của em, không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của vợ chồng
ông A bà B. Xác định Hợp đồng chuyển nhương quyền sử dụng đất ngày
16/8/2006 là vô hiệu. Chính vì vậy, các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
và bên có lỗi (ông C và bà D) bồi thường thiệt hại do phần lỗi của mình gây ra:
Do HĐCNQSDĐ vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Chính vì thế, lô đất tại đường vào cảng Y
được xác định trở lại thuộc quyền sở hữu của vợ chồng ông C và bà D do các
bên khôi phục lại tình trạng ban đầu. Đồng thời, buộc vợ chồng ông C và bà D
phải hoàn trả cho vợ chồng ông A, bà B số tiền 30.000.000 đồng đã nhận chuyển nhượng đất
Bên có lỗi phải bồi thường do lỗi mình gây ra nên ông C và bà D phải thực
hiện bồi thường bằng tiền cho ông A, bà B và cháu Th do không thực hiện đúng
các yêu cầu khi giao kết hợp đồng.
Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm căn cứ theo Điều 27 Pháp lệnh án phí
lệ phí toà án “Đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn
bộ yêu cầu của nguyên đơn được Toà án chấp nhận. Bị đơn phải chịu toàn bộ
án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn không
được toà án chấp nhận.” Ngoài ra chi phí định giá, chi phí giám định cũng được
xác định là thuộc nghĩa vụ của vợ chồng ông C bà D. ô Hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất ngày 05/9/2001
Do đây là hợp đồng vô hiệu nên các bên hoàn trả cho nhau những gì đã
nhận và bồi thường thiệt hại do phần lỗi của mình gây ra như sau:
HĐCNQSDĐ vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn
trả cho nhau những gì đã nhận. Vậy nên, Ông T phải hoàn trả lô đất cho chủ sở
hữu (vợ chồng ông C bà D) và Ông C bà D và con rể là P thực hiện hoàn trả
cho ông T số tiền đã nhận chuyển nhượng đất. Từ đó, huỷ bỏ GCNQSDĐ số
AG 357754 ngày 25/10/2006 do UBND huyện N cấp cho ông P phần diện tích
đất ông T đã nhận chuyển nhượng. 8 lOMoAR cPSD| 46342576
Do HĐCNQSDĐ ngày 05/9/2001 được giao kết dựa trên sự lừa dối của
ông C, bà D và anh P nên những người này phải bồi thường thiệt hại hợp đồng
do lỗi của mình gây ra với ông T.
Về án phí, chi phí định giá, giám định thuộc nghĩa vụ chi trả của ông A,
bà B và ông P bởi hợp đồng vô hiệu do ông T bị vợ chồng ông A, bà B và ông P lừa dối. KẾT LUẬN
Pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một bộ phận vô cùng
quan trọng của pháp luật đất đai nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói
chung. Hệ thống pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất có quy định
trình tự, thủ tục, nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất…
Trong các loại tranh chấp mà Toà án các cấp thường giải quyết thì tranh
chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một trong những loại
việc có nhiều yếu tố phức tạp nhất. Điều này đặt ra yêu cầu cao về việc phổ
biến pháp luật đến người dân cũng như đào tạo trình độ đối với những cơ quan,
cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp pháp luật liên quan tới hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Bài làm của em dựa trên tìm hiểu cá nhân nên còn nhiều sai sót. Em rất
mong nhận được sự nhận xét của thầy/cô!
Em xin trân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ô Văn bản pháp luật
1. Bộ luật Dân sự 2015; 2. Bộ luật Dân sự 2005;
3. Bộ luật Dân sự 1995; 4. Luật Đất đai 2003; 5. Luật Đất đai 1993;
6. Nghị quyết số 02/2001/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp
dụngpháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình; 9 lOMoAR cPSD| 46342576
7. Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng
Thẩmphán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong
việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình;
8. Nghị định số 181/2014/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thihành Luật Đất đai.
ô Tài liệu tham khảo khác
1. Hà Văn Tiến (2012), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở”,
luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội;
2. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội;
3. Nông Viết Vĩ (2019), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất –
Thực tiễn thi hành tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn”, luận văn thạc
sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội;
4. Nguyễn Thị Tố Trinh (2019), “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng
đất – Tranh chấp thường gặp và thực tiễn giải quyết tại Toà án nhân dân
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội;
5. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Dân sự Việt
Nam,Tập II, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 10