Bài tập học phần Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Bài tập học phần Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Học phần: Pháp Luật đại cương
2. Tập quán pháp có ưu điểm, nhược điểm gì trong việc điều chỉnh các quan hệ xã
hội
a. Ưu điểm của tập quán pháp
Góp phần tạo nên pháp luật và nâng cao hiệu quả của pháp luật. (do tập quán
pháp xuất phát từ những thói quen, những quy tắc ứng xử từ lâu đời nên đã ngấm
sâu vào tiềm thức của nhân dân và được nhân dân tự giác tuân thủ)
Góp phần khắc phục tình trạng thiếu pháp luật, khắc phục các lỗ hổng của pháp
luật thành văn.
b. Hạn chế của tập quán pháp
Thường có tính tản mạn, địa phương, và thực hiện thống nhấtkhó có thể được hiểu
trong phạm vi rộng. ( Do tập quán pháp thường được hiểu một cách ướclệ)
Tập quán pháp là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và là hình thức cơ bản,
chủ yếu và quan trọng nhất của các kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến. phạm vi
ảnh hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần.
3. Phân tích mối quan hệ giữa phong tục,tập quán và pháp luật
3.1 Điểm giống nhau giữa pháp luật và tập quán
Pháp luậttập quán đều những quy tắc xử sự chung hay quy phạm xã hội nên chúng
đều .có các đặc điểm của các quy phạm xã hội
Pháp luật tập quán đều những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự
cho mọi người trong xã hội
Pháp luật tập quán đều tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi
của con người.
Pháp luật tập quán đều được đặt ra cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ
xã hội do chúng điều chỉnh.( không phải cho một chủ thể, cá nhân, một tổ chức)
Pháp luật tập quán đều , bởi được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống
chúng được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ hội chung, ( mọi
trường hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do chúng dự kiến xảy ra).
Cả pháp luật tập quán đều nhằm thiết lập tham gia điều chỉnh các quan hệhội
giữ gìn trật tự xã hội.
Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán: của pháp luật tới tập quán và ngược lại, sự Tác động
tác động của tập quán đến pháp luật.
3.2 Tác động của pháp luật tới tập quán
Pháp luật có thể góp phần vai trò, tác dụng thực tế của các tập quán khicủng cố, phát huy
chúng phù hợp với ý chí của nhà nước và được thừa nhận trong pháp luật.
Ví dụ, các phong tục ăn Tết cổ truyền, Giỗ Tổ Hùng Vương khi được Nhà nước thừa
nhận thì sẽ được Nhà nước bảo đảm thực hiện, tạo điều kiện cho các phong tục đó
được củng cố, phát huy vai trò, tác dụng trong thực tế thông qua việc cho phép người
lao động, giáo viên, học sinh, sinh viên được nghỉ để ăn Tết, ăn Giỗ, tổ chức các nghi
lễ quốc gia để kỷ niệm những ngày này.
Ngược lại, pháp luật cũng thể các tập quán trái với ý chí của nhàgóp phần loại trừ
nước, lạc hậu, không phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội.
Chẳng hạn, phong tục thách cưới, tập quán coi quan hệ hôn nhân một quan hệ gả
bán… trái với ý chí của Nhà nước ta nên được pháp luật loại trừ, thanh toán dần bằng
quy định: Hôn nhân tự nguyện, trên sở tình yêu giữa nam nữ, cấm yêu sách
của cải trong việc cưới hỏi…
3.3 Tác động của tập quán tới pháp luật
a – Đối với việc hình thành pháp luật
Nhiều tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật đã góp
phần tạo nên pháp luật
dụ, tập quán xác định họ hoặc xác định dân tộc cho con, tập quán giải thích giao
dịch dân sự… ở nước ta.
Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình thành nên những
quy phạm thay thế chúng, từ đó góp phần hình thành nên pháp luật
ví dụ, tập quán sản xuất pháo và đốt pháo, phong tục thách cưới… ở nước ta.
b- Đối với việc thực hiện pháp luật
Những tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước, được thừa nhận trong pháp luật sgóp
phần làm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, bởi vì các tập
quán đó đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân thành thói quen xử sự của họ.
Ngược lại, những phong tục, tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở việc thực hiện
pháp luật trong thực tế.
Việc sản xuất pháo đốt pháo nước ta đã bị Nhà nước cấm từ lâu nhưng một s
người vẫn lén lút thực hiện, đó hành vi vi phạm pháp luật nên đã cản trở việc thực
hiện pháp luật.
| 1/3

Preview text:

Học phần: Pháp Luật đại cương
2. Tập quán pháp có ưu điểm, nhược điểm gì trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội
a. Ưu điểm của tập quán pháp
 Góp phần tạo nên pháp luật và nâng cao hiệu quả của pháp luật. (do tập quán
pháp xuất phát từ những thói quen, những quy tắc ứng xử từ lâu đời nên đã ngấm
sâu vào tiềm thức của nhân dân và được nhân dân tự giác tuân thủ)
 Góp phần khắc phục tình trạng thiếu pháp luật, khắc phục các lỗ hổng của pháp luật thành văn.
b. Hạn chế của tập quán pháp
 Thường có tính tản mạn, địa phương, khó có thể được hiểu và thực hiện thống nhất
trong phạm vi rộng. ( Do tập quán pháp thường được hiểu một cách ướclệ)
 Tập quán pháp là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và là hình thức cơ bản,
chủ yếu và quan trọng nhất của các kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến.  phạm vi
ảnh hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần.

3. Phân tích mối quan hệ giữa phong tục,tập quán và pháp luật
3.1 Điểm giống nhau giữa pháp luật và tập quán
Pháp luật và tập quán đều là những quy tắc xử sự chung hay quy phạm xã hội nên chúng
đều có các đặc điểm của các quy phạm xã hội. 
Pháp luật và tập quán đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự
cho mọi người trong xã hội 
Pháp luật và tập quán đều là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người. 
Pháp luật và tập quán đều được đặt ra cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ
xã hội do chúng điều chỉnh.( không phải cho một chủ thể, cá nhân, một tổ chức) 
Pháp luật và tập quán đều được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống, bởi vì
chúng được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, ( mọi
trường hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do chúng dự kiến xảy ra). 
Cả pháp luật và tập quán đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và
giữ gìn trật tự xã hội.
Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán:
của pháp luật tới tập quán và ngược lại, sự Tác động
tác động của tập quán đến pháp luật.
3.2 Tác động của pháp luật tới tập quán
Pháp luật có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của các tập quán khi
chúng phù hợp với ý chí của nhà nước và được thừa nhận trong pháp luật.
 Ví dụ, các phong tục ăn Tết cổ truyền, Giỗ Tổ Hùng Vương khi được Nhà nước thừa
nhận thì sẽ được Nhà nước bảo đảm thực hiện, tạo điều kiện cho các phong tục đó
được củng cố, phát huy vai trò, tác dụng trong thực tế thông qua việc cho phép người
lao động, giáo viên, học sinh, sinh viên được nghỉ để ăn Tết, ăn Giỗ, tổ chức các nghi
lễ quốc gia để kỷ niệm những ngày này. 
Ngược lại, pháp luật cũng có thể góp phần loại trừ các tập quán trái với ý chí của nhà
nước, lạc hậu, không phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội.
 Chẳng hạn, phong tục thách cưới, tập quán coi quan hệ hôn nhân là một quan hệ gả
bán… trái với ý chí của Nhà nước ta nên được pháp luật loại trừ, thanh toán dần bằng
quy định: Hôn nhân là tự nguyện, trên cơ sở tình yêu giữa nam và nữ, cấm yêu sách
của cải trong việc cưới hỏi…
3.3 Tác động của tập quán tới pháp luật
a – Đối với việc hình thành pháp luật
Nhiều tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật đã góp phần tạo nên pháp luật
 ví dụ, tập quán xác định họ hoặc xác định dân tộc cho con, tập quán giải thích giao
dịch dân sự… ở nước ta. 
Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình thành nên những
quy phạm thay thế chúng, từ đó góp phần hình thành nên pháp luật
 ví dụ, tập quán sản xuất pháo và đốt pháo, phong tục thách cưới… ở nước ta.
b- Đối với việc thực hiện pháp luật
Những tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước, được thừa nhận trong pháp luật sẽ góp
phần làm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, bởi vì các tập
quán đó đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân thành thói quen xử sự của họ. 
Ngược lại, những phong tục, tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở việc thực hiện
pháp luật trong thực tế.
 Việc sản xuất pháo và đốt pháo ở nước ta đã bị Nhà nước cấm từ lâu nhưng một số
người vẫn lén lút thực hiện, đó là hành vi vi phạm pháp luật nên đã cản trở việc thực hiện pháp luật.