Bài tập học phần Quản trị chuỗi cung ứng - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập học phần Quản trị chuỗi cung ứng - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
24 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập học phần Quản trị chuỗi cung ứng - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập học phần Quản trị chuỗi cung ứng - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

85 43 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
~~~~~~~***~~~~~~~
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
MÃ HỌC PHẦN: INE 3081 4
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI DELLTHUỘC
LĨNH VỰC/NGÀNH HÀNG ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Tiến Minh
ThS. Phạm Thị Phượng
Sinh viên thực hiện : Lê Ngọc Ánh
lOMoARcPSD|44744371
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH & BẢNG............................................................................................................ii
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................................1
PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI DELL................................2
1. Khái quát về Dell và chuỗi cung ứng của Dell..........................................................................2
1.1. Giới thiệu về Dell................................................................................................................2
1.2. Khái quát về chuỗi cung ứng của Dell................................................................................2
2. Phân tích chiến lược quản lý sản xuất tại Dell...........................................................................5
2.1. Cơ sở lý luận về chiến lược quản lý sản xuất và mô hình Lean Manufacturing.................5
2.2. Phân tích chiến lược Lean Manufacturing tại Dell.............................................................7
3. Đánh giá hiệu quả chiến lược của Dell....................................................................................11
4. Ảnh hưởng của xu hướng chuyển đổi số và phát triển bền vững đến chiến lược quản lý sản
xuất của Dell....................................................................................................................................12
4.1. Chuyển đổi số...................................................................................................................12
4.2. Phát triển bền vững...........................................................................................................13
5. Kết luận....................................................................................................................................14
PHẦN 2: BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN.....................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................16
i
lOMoARcPSD|44744371
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA TIẾNG ANH NGUYÊN NGHĨA TIẾNG VIỆT
SCM Supply Chain Management Quản trị chuỗi cung ứng
CTO Configuration to Order Bán hàng trực tiếp
MTO Make to Order Sản xuất theo đơn đặt hàng
MTS Make to Stock Sản xuất để tồn kho
DANH MỤC HÌNH & BẢNG
HÌNH NỘI DUNG TRANG
Hình 1.1. Mô hình chuỗi cung ứng của Dell trước năm 2007 5
Hình 1.2. Mô hình chuỗi cung ứng của Dell từ năm 2007 5
lOMoARcPSD|44744371
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, chuỗi cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển của doanh nghiệp sản xuất. Quản trị chuỗi cung ứng một cách hiệu quả không những s nâng
cao sự tin tưởng của khách hàng còn quyết định sự thành công khả năng vươn xa của một
doanh nghiệp. Chuỗi cung ứng cũng chính một trong những yếu tố quyết định khả năng cạng
tranh và tạo ra lợi thế so sánh của doanh nghiệp đối với các đối thủ cùng ngành.
Với bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp luôn chú trọng
vào việc tối thiểu hóa chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng tính cạnh tranh cho
doanh nghiệp. Trong quá trình từ mua nguyên phụ liệu đến sản xuất mang sản phẩm đến tay
người tiêu dùng, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định rõ mô hình sản xuất và quản trị chặt chẽ chuỗi
cung ứng của mình sao cho phù hợp với nguồn nhân lực, khả năng tài chính,... nhằm mang lại hiệu
suất lao động cao nhất, tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí đưa sản phẩm đến tay người
tiêu dùng một cách nhanh nhất có thể.
một ông lớn trong lĩnh vực điện tử, Dell đã xây dựng một chuỗi cung ứng đặc thù, hiện
đại mà không có bất kỳ đối thủ nào có thể bắt chước được. Việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả và
xác định đúng đắn hình quản trị, Dell đã gặt hái được rất nhiều thành tựu. Một trong những yếu
tố dẫn đến sự thành công của Dell áp dụng hiệu quả hình Lean Manufactoring hay còn được
gọi sản xuất tinh gọn rút ngắn khoảng thời gian từ khi nhận được đơn hàng của khách hàng cho
đến khi giao hàng tận tau người tiêu dùng bằng cách loại bỏ “lãng phí”. Matt Griffiths - Giám đốc
Điều hành Sản xuất công nghệ thông tin Dell đã từng khẳng định kể từ khi triển khai các chiến lược
sản xuất tinh gọn, Dell đã giảm 96 triệu USD chi phí sản xuất và tiết kiệm 50 triệu USD mỗi năm.
Bài tiểu luận này sẽ nghiên cứu về Chiến lược quản sản xuất của Dell qua hình Lean
Manufactoring đánh giá khách quan về hiệu quả sử dụng chiến lược của Dell. Đồng thời xem xét
các phản ứng và cách xử lý của Dell khi khắc phục những hạn chế trong quản trị chuỗi cung ứng của
mình.
1
lOMoARcPSD|44744371
PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI DELL
1. Khái quát về Dell và chuỗi cung ứng của Dell
1.1. Giới thiệu về Dell
Dell Inc. là một công ty đa quốc gia về thương mại hóa và phát triển công nghệ máy tính của
Mỹ, trụ sở chính tại Round Rock, Texas. Dell được sáng lập bởi Michael Dell vào năm 1984
chuyên thiết kế, phát triển, bán, sửa chữa và hỗ trợ máy tính và các sản phẩm liên quan đến máy tính
(như phần cứng linh kiện). Tính đến thời điểm hiện tại, Dell một trong những nhà cung cấp
máy tính hàng đầu thế giới.
Năm 1996, Dell bắt đầu kinh doanh trực tuyến hỗ trợ khách hàng qua internet, doanh số
của Dell đã dần vượt qua các đối thủ nặng giúp Dell soán ngôi” Compaq Computer
Corporation để trở thành công ty máy tính lớn nhất Hoa Kỳ vào năm 1999.
Năm 2001, Dell lọt vào TOP 10 Các công ty triển vọng nhất do Tạp chí Fortune xếp hạng.
Năm 2006, Dell đứng thứ 25 trong danh sách các doanh nghiệp lớn nhất Mỹ lọt TOP 8 các công
ty được ngưỡng mộ nhất của Mỹ trong danh sách 20 công ty hàng đầu do Fortune tổng hợp xếp
hạng.
Theo thống của Canalys, năm 2020, Dell doanh nghiệp sản xuất nhiều máy tính thứ 3
thế giới với mức tăng trưởng 8,2% lượng sản phẩm đầu ra đạt 50,3 triệu chiếc (sau Lenovo
HP). Trong 3 quý đầu năm 2021, GizChina đã công nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của Dell với mức
tăng kỷ lục. Sản lượng xuất xưởng tăng 26,6% chiếm 17,4% thị phần máy tính, nâng lợi nhuận
ròng lên cao gấp 4 lần (3,89 tỷ USD tương đương 4,87USD/cổ phiếu).
1.2. Khái quát về chuỗi cung ứng của Dell
1.2.1. Mô hình chuỗi cung ứng của Dell
Dell đã sớm nhận ra tầm quan trọng của chuỗi cung ứng đối với sự thành công của một
doanh nghiệp. thế, ngoài việc phát triển sản phẩm một trong những nhà cung cấp máy tính
hàng đầu thế giới, Dell còn chú trọng về những đổi mới trong quản lý chuỗi cung ứng và thương mại
điện tử, đây cũng là lợi thế cạnh tranh của Dell trên thị trường hiện nay.
Khác với những đối thủ cạnh tranh trong ngành, Dell đã tối giản hóa chuỗi cung ứng của
mình bằng cách bỏ qua các nhà phân phối bán lẻ, trực tiếp nhận đơn đặt hàng bán cho
khách hàng. hình này đã giúp Dell tiếp cận khách hàng nghiên cứu trực tiếp nhu cầu của họ,
qua đó, triển khai các sản phẩm và dịch vụ bổ sung theo sở thích của khách hàng.
Các nhà cung cấp
linh kiện
Dell
(nhà lắp ráp - focal rm)
lOMoARcPSD|44744371
Khách hàng cuối
cùng
Mô hình chuỗi cung ứng của Dell gồm có 3 thành phần và Dell giữ vị trí trung tâm:
Hình 1.1. Mô hình chuỗi cung ứng của Dell trước năm 2007
Năm 2007, chiến lược quản chuỗi cung ứng của Dell sự đổi mới kể từ sau khi thay đổi
vị trí phó chủ tịch phụ trách chuỗi cung ứng. Dell đã áp dụng kết hợp cả hình bán hàng trực tiếp
(Configuration to Order - CTO) hình truyền thống các đối thủ đang theo đuổi (MTS
Make to Stock), nghĩa là tạo ra hệ thống các nhà phân phối, sử dụng các nhà sản xuất theo hợp đồng
ở các quốc gia có chi phí thấp và làm việc với các nhà bán lẻ để phân phối sản phẩm của họ.
Hình 1.2. Mô hình chuỗi cung ứng của Dell từ năm 2007
Nguồn: Thomas Ridings – Warwich University
1.2.2. Vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng của Dell
Mỗi thành viên trong chuỗi cung ứng là một mắt xích quan trọng, việc quản lý và tổ chức tốt
các thành phần này sẽ tạo ra giá trị đáng kể và sự thành công cho doanh nghiệp.
Nhà cung cấp
Hiện nay các nhà cung cấp chính của Dell chủ yếu cung cấp linh kiện điện tử phục vụ cho
việc lắp ráp sản phẩm cuối cùng. Dell đã yêu cầu các nhà cung cấp thiết lập hệ thống hàng hóa gần
3
lOMoARcPSD|44744371
với các sở lắp đặt của hãng để thể tiết kiệm chi phí vận chuyển, chi phí thời gian bảo đảm
chất lượng số lượng sản phẩm. Trong thời gian hoạt động, Dell đã xây dựng được những mối
quan hệ bền vững sự giao tiếp liên tục với các nhà sản xuất, việc này đã góp phần tối đa hóa lợi
nhuận của Dell mà không cần phải đáp ứng đầu hàng tỷ đồng để tự mình thực hiện các hoạt động
sản xuất.
Một số nhà cung cấp chính của Dell
Intel
Intel luônnhà cung cấp duy nhất cho Dell về các sản phẩm đầu vào như chip vi xửmáy
tính, bo mạch chủ, nhớ flash một số các linh kiện thiết bị máy tính khác. Intel một trong
những nhà cung cấp có mối quan hệ khăng khít nhất với Dell.
Microsoft
Cho tới thời điểm hiện tại, các dòng máy tính của Dell luôn gắn hiền với hệ điều hành
Windows của Microsoft. Microsoft cũng một tập đoàn đa quốc gia của Mỹ chuyên phát triển, sản
xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm dịch vụ liên quan
đến máy tính.
Philips electronics NV (Hà Lan)
Koninklijke Philips Electronics N.V. một công ty điện tử đa quốc gia Lan cũng
một trong những công ty điện tử lớn nhất thế giới. Philips bắt đầu hợp tác với Dell từ năm 2002.
Philips cung cấp đèn chân không màn hình phẳng, các thiết bị lưu trữ, giải pháp kết nối cùng
những linh kiện khác cho Dell. Ngược lại, Dell cũng sẽ hỗ trợ máy chủ, máy trạm máy tính
nhân cho Philips. Ngoài ra, hai bên còn hợp tác trong việc đề xuất kế hoạch công nghệ, marketing và
các chuẩn lưu trữ quang học.
Compal & wistron
Compal Electronics Inc. chuyên nghiên cứu, phát triển sản xuất máy tính xách tay các
thiết bị, linh kiện điện tử cho các hãng máy tính lớn, Wistron là nhà sản xuất thầu phụ laptop lớn thứ
ba thế giới. Compal Electronics Wistron đã bắt tay với nhau để thực hiện lượng đơn đặt hàng sản
xuất ODM máy tính xách tay cho Dell với tỷ lệ 70:30.
Nhà lắp ráp
Nhà lắp ráp một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng, đây khâu quan trọng để
tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng - cũng là thành phẩm tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng.
lOMoARcPSD|44744371
Ngoài các nhà máy của mình, Dell còn hợp tác với Foxconn một trong những nhà máy lắp
ráp lớn nhất thế giới. Foxconn một đối tác đáng tin cậy, đặc biệt sự nhanh nhẹn trong quá trình
sản xuất lắp ráp linh kiện, Foxconn luôn đảm bảo các đơn đặt hàng của Dell luôn được hoàn
thành đúng thời hạn.
Khách hàng
Khách hàng thành phần không thể thiếu trong chuỗi cung ứng, họ hình thành nên nhu cầu
sản phẩm và là người tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là các đánh giá chân thực nhất để công ty
thể cải thiện phát triển sản phẩm của mình. Dell cũng rất coi trọng khách hàng, luôn sẵn
sàng hỗ trợ các vấn đề khách hàng đang gặp phải về các sản phẩm của công ty qua các chi
nhánh, các trung tâm sửa chữa và bảo hành.
1.2.3. Mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng của Dell
Mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng của Dell là giảm thiểu hàng tồn kho và tối ưu hóa tốc độ
sản xuất, đảm bảo tiến độ cho khách hàng. Điểm cốt lõiDell quan tâm và cân nhắc nhất chính là
tốc độ, hình chuỗi cung ứngDell đã áp dụng đưa trực tiếp sản phẩm tới tận tay người tiêu
dùng. Vì thế thời gian từ lúc đặt hàng đến khi nhận hàng được Dell tối thiểu hóa chỉ mất từ 4-8 giờ.
2. Phân tích chiến lược quản lý sản xuất tại Dell
2.1. Cơ sở lý luận về chiến lược quản lý sản xuất và mô hình Lean Manufacturing
2.1.1. Cơ sở lý luận về chiến lược quản lý sản xuất
Chiến lược (Strategy)
Chiến lược một từ nguồn gốc từ quân sự với ý nghĩa phương hướngm chiến lược
chức năng điều kiện các hoạt động trong quân sự để thể dành chiến thắng đối phương. thể
hiểu đơn giản chiến lược các kế hoạch, phương án, mục tiêu, hành động được đặt ra nhằm đạt
được mục tiêu dài hạn và bao gồm các con đường dẫn tới các mục tiêu đó.
Từ khái niệm đơn giản này, ý nghĩa của từ “Chiến lược” trong kinh tế các kế hoạch,
phương pháp, chiến lược để phát triển các ngành nền kinh tế của một quốc gia; đối với daonh
nghiệp, “Chiến lược” những phương án để phát triển bộ phận, phát triển sản phẩm hay những
chiến lược chiếm lĩnh thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
5
lOMoARcPSD|44744371
Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) quản cung cầu cho toàn bộ hệ thống của doanh
nghiệp, bao gồm tất cả các hoạt động quản hậu cần gồm lập kế hoạch quản tất cả các hoạt
động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng, sản xuất và hoạt động Logistics.
Quản lý sản xuất
Quản lý sản xuất được xem một giai đoạn của hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh, gắn
liền với các khu vực nhà máy, phân xưởng trong doanh nghiệp, tham gia trực tiếp vào việc lên kế
hoạch, giám sát tiến độ của quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đạt yêu
cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng theo kế hoạch.
2.1.2. Cơ sở lý luận về mô hình Lean Manufacturing
Theo logistics4vn.com, thuật ngữ “Lean manufacturing” (hay “sản xuất tinh gọn”) lần đầu
tiên xuất hiện trong cuốn “The Machine that Changed the World” (1990). được sử dụng làm tên
gọi cho hệ phương pháp sản xuất tinh gọn, liên tục cải tiến các quy trình kinh doanh.
Theo Hosseini cộng sự (2015), Lean tập hợp các phương pháp, kỹ thuật tập trung chủ
yếu vào việc loại bỏ lãng phí, nâng cao năng lực hệ thống tiêu chuẩn hóa công việc, loại bỏ sự ách
tắc cải thiện thông tin liên lạc nhằm sản xuất các sản phẩm chất lượng cao với chi phí đầu vào
thấp nhất và thời gian giao hàng nhanh nhất.
thể nói Lean Manufactoring đã giải quyết một trong những điều tồi tệ nhất thể xảy ra
với bất kỳ doanh nghiệp nào, đó là: “sự lãng phí”. Hệ thống của Lean sử dụng ít hơn các chi phí đầu
vào so với việc sản xuất hàng loạt như chỉ sử dụng một nửa lực lượng lao động trong các nhà máy,
một nửa không gian sản xuất hay một nửa vốn đầu vào công cụ một nửa giờ kỹ thuật để phát
triển sản phẩm.
Vai trò của Lean Manufactoring
Vai trò chính của sản xuất tinh gọn tối thiểu hóa chi phí sản xuất tăng số lượng đầu ra
trong thời gian sản xuất ngắn hơn, cụ thể như sau:
Loại bỏ sự lãng phí: lãng phí khắc tinh của chi phí, thời gian nguồn lực, mất đi
nhưng không làm gia tăng bất cứ giá trị nào cho sản phẩm. Bằng cách loại bỏ lãng phí, hệ thống sản
xuất tinh gọn có thể tạo ra sản phẩm tốt hơn, với chi phí thấp hơn.
Nâng cao chất lượng: chất lượng sản phẩm được cải thiện giúp các công ty duy trì được lợi
thế cạnh tranh và có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng một cách nhanh chóng.
lOMoARcPSD|44744371
Cải thiện năng suất lao động: Thông qua giảm thời gian chờ đợi, giảm di chuyển, giảm các
thao tác thừa trong quy trình làm việc/vận hành, Lean thể tăng năng suất lao động/ hiệu suất làm
việc của nhân viên.
Quản chặt chẽ hàng tồn kho: sản xuất thừa hoặc nhập nhiều quá nhiều nguyên liệu hơn
mức cần thiết sẽ tạo ra chi phí lưu kho. Phương pháp sản xuất tinh gọn thể làm giảm lượng hàng
tồn kho dư thừa, giúp giảm chi phí và ngăn ngừa các vấn đề về sản xuất.
Tiết kiệm thời gian: Lãng phí thời gian với các phương pháp làm việc kém hiệu quả cũng
một sự lãng phí tiền bạc. Phương pháp sản xuất tinh gọn sẽ làm giảm thời gian chờ đợi giữa các giai
đoạn xử cũng như thời gian chuẩn bị quy trình sản xuất thời gian chuyển đổi sản xuất các sản
phẩm khác nhau.
Tính linh hoạt: khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm linh hoạt hơn với chi phí chuyển
đổi tối thiểu và thay đổi theo thời gian.
Giảm tổng chi phí: Tiết kiệm chi phí khi công ty không lãng phí thời gian, nguyên vật liệu và
nhân sự vào các hoạt động không cần thiết hay những phương pháp kém hiệu quả.
2.2. Phân tích chiến lược Lean Manufacturing tại Dell
Dell một trong những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực sản xuất tinh gọn,
cũng một điển hình về sự thành công trong việc áp dụng phương pháp Lean Manufactoring trong
sản xuất. Thay sản xuất hàng loạt, Dell đã giới hạn thời gian, đưa quy trình sản xuất vào một chu
kỳ ngắn hạn định hình sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng, đồng thời cải thiện chi tiết các
khâu để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sự thành công của Dell trong việc áp dụng hình Lean
Manufactoring được thể hiện qua các chiến lược như chiến lược sản xuất theo đơn đặt hàng (MTO),
chiến lược Just in time (JIT) một số chiến dịch bảo vệ môi trường, giảm sự lãng phí thời gian
nguyên vật liệu.
2.2.1. Dell thực hiện chiến lược sản xuất theo đơn đặt hàng (MTO)
Theo Investopedia, Make to Order (MTO) còn được gọi chiến lược sản xuất theo đơn đặt
hàng một chiến lược sản xuất kinh doanh thường cho phép người tiêu dùng mua các sản phẩm
được tùy chỉnh theo thông số kỹ thuật của họ. MTO một hoạt động thuộc chiến lược kéo (Pull
strategy), sản phẩm chỉ được sản xuất khi nhu cầu chắc chắn của khách hàng. Quy trình sản
xuất theo đơn đặt hàng giúp loại bỏ chi phí tồn kho lớn trong khi vẫn cung cấp cho khách hàng cảm
nhận về dịch vụ tùy chỉnh.
7
lOMoARcPSD|44744371
Dựa trên hình Lean Manufactoring, Dell đã áp dụng chiến lược MTO thay sản xuất
hàng loạt như các công ty khác.thể nói MTO đã tạo nên sự khác biệt của Dell so với các đối thủ
cùng ngành, Dell đã giảm thời gian chu kỳ vàthể duy trì các biến thể trong sản phẩm. Từ sau khi
thực hiện hình Lean Manufactoring, Dell đã thể linh hoạt hơn trong việc tùy chỉnh sản phẩm
theo nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, sản xuất tinh gọn cũng giúp Dell tối thiểu hóa lượng hàng
tồn kho, giúp quản kho hàng một cách dễ dàng hơn tránh được việc sản xuất quá mức, nhiều
hơn so với nhu cầu hoặc sản xuất quá sớm trước khi cần thiết.
Với phương thức hoạt động theo hình kinh doanh trực tiếp, tất cả các sản phẩm của Dell
cung cấp cho khách hàng đều được sản xuất theo đơn đặt hàng, Dell thể thực hiện đơn hàng với
thông số kỹ thuật sản phẩm chính xác theo như yêu cầu của khách hàng. Điều này giúp Dell thể
giảm thiểu sự lãng phí nguyên liệu đầu vào và các chi phí liên quan đến việc xử lý sản phẩm lỗi, hay
những đặc điểm khách hàng không yêu cầu. Đây cũng chính chìa khóa thành công của Dell,
luôn mang đến cho khách hàng những gì họ muốn. Bên cạnh đó, dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng của Dell
đều nhận được những phản hồi tích cực. Nhờ bán hàng trực tiếp nên Dell không phải trả tiền cho các
nhà phân phối trung gian. Do đó, Dell thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng với mức giá
cực kỳ cạnh tranh (thấp hơn mức bình quân 12% so với các đối thủ). Hiện nay, 2/3 lượng sản phẩm
của Dell được bán cho các chính phủ, các tập đoàn lớn và các tổ chức giáo dục.
1
2.2.2. Dell thực hiện chiến lược Just in Time (JIT)
Theo logistics4vn.com, Just In Time (JIT) một khái niệm trong sản xuất hiện đại. Tóm
lược ngắn gọn nhất của JIT là: “Đúng sản phẩm với đúng số lượng tại đúng nơi vào đúng thời
điểm cần thiết”. Trong JIT, các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng trong quá trình sản xuất hay
cung ứng dịch vụ phải bị bãi bỏ. như vậy, hệ thống chỉ sản xuất ra những cái khách hàng
muốn.
Dựa trên quy tắc của Lean Manufactoring, nguyên tắc chung trong sản xuất: “vòng quay
hàng tồn kho càng nhanh thì chi phí càng thấp”, Dell nói không với hàng tồn kho và chỉ lưu trữ hàng
tồn không quá một ngày. Dell đã vạch ra chiến lược tối thiểu hóa hàng tồn kho bằng chách lập kế
hoạch và triển khai chiến lược JIT- đúng sản phẩm – đúng số lượng – đúng nơi – đúng thời điểm. Hệ
thống kiểm kê Just In Time giới hạn hàng tồn kho chỉ có chu kỳ 6 ngày, đã giúp cho Dell giảm thiểu
chi phí lưu kho, thuê mướn người theo dõi và tránh sử dụng công nghệ lỗi thời.
1
Theo vietbao.vn
lOMoARcPSD|44744371
dụ như dùng một nhà cung cấp linh kiện Intel, mức độ hàng tồn kho thấp sẽ giúp Dell
tung ra thị trường những chiếc máy tính cùng con chip mới nhất của Intel với tốc độ nhanh hơn so
với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
Khi triển khai JIT, Dell có thể đưa ra những chương trình và thuật toán cấp cao giúp hãng dự
đoán chính xác đến 80% về khối lượng đơn đặt hàng được mong đợi, cho sản phẩm nào? Từ đâu?...
Từ đó thể đặt hàng sẵn từ các nhà cung cấp linh kiện để chuẩn bị sản phẩm cho khách hàng một
cách nhanh nhất.
Cùng với Just In Time, Dell đã thành công nhờ vào việc tạo ra một “Đại dương xanh” trong
ngành công nghiệp máy tính bằng cách tạo ra hệ thông mua hàng giao hàng mới cho người mua.
Nhờ mô hình này mà Dell đã đạt doanh thu hằng năm hơn 90 tỷ USD (2019).
2.2.3. Triển khai mô hình Microsoft Dynamics AX
Dell đã tiên phong trong lĩnh vực sản xuất tinh gọn nhờ sản xuất theo đơn đặt hàng (MTO)
được thực hiện được nhờ vào JIT mạng lưới nhà cung cấp mạnh mẽ. Do đó, chi phí tồn kho
thấp hơn trở thành lợi thế cạnh tranh của Dell. Ngày nay, do các hình kinh doanh các công ty
công nghệ cao thay đổi nhanh chóng, thị trường trở nên linh hoạt hơn bao giờ hết, Dell đã định hình
lại phương hướng là đơn giản hóa quy trình sản xuất. Đặc biệt là các quy trình sản xuất tinh gọn liên
quan đến việc cung cấp các thành phần trong thời gian ngắn từ hàng trăm nhà cung cấp.
Để đạt được điều này, Dell đã phải thiết kế lại tất cả các hệ thống của họ cùng với việc hợp
hóa sở hạ tầng công nghệ dựa trên hình mới. Dell đã chính thức triển khai hình mới
dựa trên Microsoft Dynamics AX, hướng tới mục tiêu doanh nghiệp toàn cầu duy nhất với tính linh
hoạt nâng cao và cho phép công ty thích ứng với các điều kiện thị trường luôn thay đổi.
Matt Griffiths - Giám đốc Điều hành Sản xuất công nghệ thông tin Dell đã khẳng định “K
từ khi triển khai Microsoft Dynamics AX, chúng tôi đã giảm 96 triệu đô la chi phí sản xuất”.
2.2.4. Chiến dịch bảo vệ môi trường của Dell
Theo báo cáo “Giám sát rác thải điện tử toàn cầu năm 2020” của Liên hợp quốc (2020), trong
năm 2019, toàn thế giới tổng cộng 53,6 triệu tấn rác thải điện tử, tăng 21% so với 5 năm trước
đây. Trong số đó, chỉ 17% chất thải được tái chế, phần còn lại chuyển đến các bãi chôn lấp, thiêu
hủy hoặc đơn giản không được xử lý. Nghiên cứu của Hiệp hội Chất thải rắn quốc tế (ISWA) đã
chỉ ra rằng chỉ 17% rác thải được tái chế nghĩa là khoảng gần 60 tỷ USD mặt trong vàng, bạc,
đồng, platinum những vật liệu giá trị khác đã bị vứt đi hoặc đốt bỏ thay thu gom để xử
tái sử
lOMoARcPSD|44744371
9
lOMoARcPSD|44744371
dụng. Số tiền đang bị lãng phí này gấp 3 lần sản lượng hàng năm của các mỏ bạc trên thế giới và cao
hơn GDP hàng năm của hơn 120 quốc gia.
Một trong những mục tiêu chính của Lean tối thiểu hóa lượng rác thải giảm chi phí
trong quá trình sản xuất, Dell một trong những công ty điện tử lớn đã tiên trong trong các chiến
dịch bảo vệ môi trường trong sản xuất. Trong “Chính sách môi trường toàn cầu” (2020), Dell đã
cam kết vận hành doanh nghiệp theo cách bảo vệ môi trường, ngăn chặn ô nhiễm tuân thủ
nghiêm ngặt các luật bảo vệ môi trường; cam kết cải tiến liên lục hệ thống quán môi trường để
nâng cao chất lượng chiến lược bảo vệ môi trường, đồng thời công khai và minh bạch các hoạt động
kết quả môi trường. Ngoài ra, Dell cũng cam kết sẽ yêu cầu các đối tác kinh doanh các nhà
cung cấp của mình cùng thực hiện chiến dịch bảo vệ môi trường. Năm 2017, Dell đã thực hiện chiến
dịch “2020 Legacy of Good”cam kết lâu dài của Dell đối với môi trường và lợi ích xã hội. Ngoài
ra, Dell đã tiên phong trong việc đổi mới và tái chế rác thải tại nhiều khu vực, cụ thể như sau:
Tái chế khép kín: Từ năm 2013, Dell đã sử dụng 73 triệu pound vật liệu tái chế vào các sản
phẩm mới, điều này đã giúp Dell tiết kiệm chi phí nguyên liệu đầu vào.
Tái chế vàng: trong rác thải điện tử luôn một hàm lượng vàng, Dell đã tải chế lượng vàng
đó thành bo mạch chủ trong sản phẩm Dell Latitude 5285 2-trong-1, ngoài ra Dell còn hợp tác với
Bayou with Love của Nikki Reed để tái chế vàng thành trang sức trong bộ sưu tập Circular.
Theo dõi tình trạng rác thải điện tử toàn cầu: Bắt đầu từ năm 2018, Dell đã sự dụng công
nghệ theo dõi toàn cầu nhằm giám sát việc tái chế một cách trách nhiệm với các thiết bị điện tử
đã sử dụng.
Thu gom tái chế rác thải đại dương: Dell đã thu gom tái chế rác thải nhựa từ biển
thành bao bì sản phẩm Dell XPS 13. Để mở rộng quy mô ngăn chặn rác thải đại dương, Dell hợp tác
với Lonely Whale thành lập NextWave - hiệp hội doanh nghiệp chuyên ứng dụng chất liệu rác thải
nhựa biển trong sản xuất sản phẩm. Trong cam kết của NextWave, công ty sẽ loại bỏ việc sử dụng
ống hút nhựa tại các nhà máy của mình trên toàn cầu.
2.2.5. Loại bỏ sự lãng phí trong thời gian chờ đợi và lao động dư thừa trong sản xuất
Tại một số công ty, trong lúc chờ bộ phận xử đến thi công nhân nhà máy sẽ một
khoảng thời gian nhàn rỗi, đấy là thời gian chờ đợi do sự tắc nghẽn hay chậm trễ trong quá trình vận
chuyển. Đối với Dell, họ đã khắc phục điều này bằng hệ thống thông tin, cung cấp đầy đủ các thông
tin mà nhà cung cấp cần để có thể nắm chắc được mức độ tồn kho của các linh kiện và đưa ra dự báo
lOMoARcPSD|44744371
nhu cầu của khách hàng. Sau khi Dell nhận được đơn đặt hàng sẽ gửi ngay tín hiệu đến các nhà cung
cấp họ schuyển trực tiếp phụ kiện nguyên liệu đến dây chuyền lắp ráp của Dell. Điều này
đảm bảo được chuỗi cung ứng sẽ vận hành trơn tru, các đơn đặt hàng được thực hiện một cách
nhanh chóng và đúng hẹn.
Ngoài ra, chiến lược sản xuất tinh gọn chỉ sử dụng một nửa lực lượng lao động trong các nhà
máy, nên Dell đã cắt giảm chi phí nhân công và lao động thừa tại tất cả các nhà máy, cắt giảm nhân
lực, đóng cửa những cửa hàng không hiệu quả, sử dụng công nghệ thông tin để kiểm soát tối
thiểu hóa hàng lưu kho.
3. Đánh giá hiệu quả chiến lược của Dell
Thành tựu
Dell đã áp dụng hiệu quả hình Lean Manufactoring trong quản trị sản xuất tạo ra
chuỗi cung ứng hoàn hảo kết hợp bán hàng trực tiếp, sản xuất theo đơn đặt hàng nói không với
lượng hàng tồn kho. Do đó, Dell đã đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
Lean Manufactoring là một công cụ được sự dụng rộng rãi trong quản trị chuỗi cung ứng,
đã giúp Dell loại bỏ hợp các lãng phí như khuyết tật, thời gian chờ đợi, sản xuất thừa,...
giúp Dell tạo ra một chuỗi cung ứng đặc thù các đối thủ cạnh tranh không thể bắt chước được.
Ngoài ra, việc áp dụng Lean cũng giúp Dell tối thiểu hóa chi phí trong quá trình sản xuất, đồng thời
thực hiện các yêu cầu của khách hàng một cách chính xác và hiệu quả.
Ngoài ra, từ sau khi Dell cải tiến hình Lean Manufactoring nhờ triển khai Microsoft
Dynamics AX, Dell đã giảm hơn 40% chi phí hàng hóa công nghệ thông tin, đơn giản hóa môi
trường sản xuất chuỗi cung ứng. Ngoài ra, Dell đã tiết kiệm được thời gian hoạt động của mình
nhờ vào sản xuất hợp lú và duy trì lợi thế cạnh tranh, cải thiện tốc độ giao hàng.
Hạn chế
Trước năm 2007, trong bối cảnh tốc độ đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng ngày càng cần
nhanh hơn thì hình bán hàng trực tiếp (CTO) sản xuất theo đơn đặt hàng (MTO) của Dell thì
phải mất đến vài tuần do không thông qua các bên vận chuyển khác. Điều này khiến khách hàng
cảm thấy bất tiện, đặc biệt những đơn đặt hàng cần gấp. Ngoài ra, chi phí linh kiện máy móc
trở nên rẻ hơn ràng chi phí tồn kho cũng trở nên thấp hơn, điều này sẽ làm đối thủ không khác
nhiều so với Dell về tồn kho.
11
lOMoARcPSD|44744371
Bên cạnh sự hiệu quả khi áp dụng hình Lean Manufactoring, Dell cũng gặp phải những
khó khăn khi thực hiện chiến lược này. Theo Steven Holzner (2008), Dell một doanh nghiệp tận
tụy với khách hàng, tuy nhiên Dell đã quá tốn kém với hơn 500.000 cấu hình khác nhau để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Nhóm khách hàng cao cấp chỉ chiếm một phần nhỏ, trong khi khách hàng
cấp thấp chiếm số đông với các yêu cầu phức tạp, điều này dẫn đến việc Dell sẽ không đạt được
tổng chi phí thấp nhất trong khi đảm bảo được tốc độ và tính linh hoạt.
Cách khắc phục hạn chế của Dell
Do hình CTO MTO đã làm cho chuỗi cung ứng của Dell trở nên phức tạp hơn, lạc
hậu hơn so với các đối thủ cạnh tranh, năm 2007, Dell đã thay đổi phó chủ tịch quản trị chuỗi cung
ứng thay đổi từ chiến lược MTO sang chiến lược MTS (sản xuất để tồn kho), Dell đã thiết lận
mạng lưới phân phối, sử dụng các nhà sản xuất theo hợp đồng các quốc giachi phí thấp và hợp
tác với các nhà bán lẻ để phân phối sản phẩm của mình.
Với phương pháp MTS, thay vì sản xuất một lượng hàng vừa đủ đúng với nhu cầu của khách
hàng, Dell sẽ ước tính sản phẩm của mình s thu hút được bao nhiêu đơn đặt hàng cung cấp đủ
lượng hàng tồn kho để đáp ứng số lượng đơn hàng đó.
Mục tiêu chính của mô hình MTS là tối ưu hóa thời gian đáp ứng dịch vụ cho khách hàng
luôn sẵn sàng cung cấp các sản phẩm đã được lắp ráp dự trữ. Trong chuỗi cung ứng của Dell,
Dell giữ vị trí trung tâm đảm nhận phần lắp ráp, nên điểm biên giới đẩy kéo (OPP) sẽ gần bên
phía khách hàng hơn.
4. Ảnh hưởng của xu hướng chuyển đổi số và phát triển bền vững đến chiến lược quản lý
sản xuất của Dell
4.1. Chuyển đổi số
Hiện nay, trong thị trường ngày càng cạnh tranh, các công ty phải bắt kịp tốc độ kỹ thuật số
để tạo lợi thế cho riêng mình. thể nói chuyển đổi số không chỉ nhu cầu tất yếu, cònđiều
cần thiết đối với mọi doanh nghiệp.
một ông lớn trong ngành điện tử, Dell đã thực hiện chuyển đổi số từ rất sớm. Năm 2010,
Dell đã ứng dụng hệ thống Microsoft Dynamics AX vào quản sản xuất để hiện đại hóa hơn 70
ứng dụng của mình, 95% trong số đó được Dell phát triển tùy chỉnh để hỗ trợ các yêu cầu riêng biệt
tại mỗi nhà máy. Việc tiêu chuẩn hóa trên Microsoft Dynamics AX cho phép Dell loại bỏ các yếu tố
kém
lOMoARcPSD|44744371
hiệu quả khác nhau liên quan đến sự khác biệt của nhà máy, sự can thiệp quá nhiều của công nghệ và
lượng ứng dụng dư thừa, đồng thời giảm chi phí vận hành và thời gian chờ đợi.
Việc triển khai Microsoft Dynamics AX đã giúp Dell tái cấu trúc thành công quy trình sản
xuất của mình dẫn đến giảm chi phí, tăng cường đơn giản hóa và nâng cao hiệu suất hoạt động:
Giảm chi phí
- Giá vốn hàng hóa công nghệ thông tin ước tính giảm khoảng 40% vào cuối năm 2012.
- Loại bỏ nhu cầu về gần 2.000 máy chủ và 70 ứng dụng.
- Giảm hơn 96 triệu USD chi phí sản xuất.
Đơn giản hóa
- Giảm tới 75% sự can thiệp của công nghệ thông tin trong các nhà máy.
- Tăng cường liên kết với mạng lưới sản xuất thuê ngoài.
- Đạt được quy trình sản xuất toàn diện, duy nhất.
Theo Matt Griffiths Giám đốc điều hành công nghệ thông tin hệ thống sản xuất tại Dell
Inc, “Với Microsoft Dynamics AX, chúng tôi thể triển khai từng nhà máy một không phải lo
lắng về những thay đổi trong nguồn tài chính, quản nhân sự máy chủ cũng như tất cả các hệ
thống thượng nguồn khác mà chúng tôi không muốn sử dụng đến”.
Ngoài ra, để thúc đẩy chuyển đổi số, năm 2016, Dell đã hợp tác với Pivotal Labs để thiết kế,
phát triển sáng tạo ra Dell Digital Way - một hệ sinh thái với cách tiếp cận linh hoạt cách thức
kinh doanh của Dell với các đối tác của mình - ưu tiên nhu cầu kinh doanh, thiết kế và triển khai các
giải pháp phù hợp với công nghệ tốt nhất trong ngành, đồng thời đơn giản hóa các chính sách và quy
trình để tối thiểu hóa các chi phí rủi ro không cần thiết. Công nghệ này đã giúp cho hoạt động
kinh doanh của Dell ngày càng phát triển, tính đến cuối năm 2020, doanh thu online của Dell đạt
hơn 52 tỷ USD
2
, chiếm 16,9% thị phần laptop.
4.2. Phát triển bền vững
Trong quá trình phát triển kinh doanh sản xuất, Dell đã cam kết phát triển bền vững gắn
liền với môi trường lợi ích hội. Năm 2020, trong dự án “2020 Legacy of good”, Dell đã thể
hiện sự
2
Theo Dell Technologies
lOMoARcPSD|44744371
13
lOMoARcPSD|44744371
mong muốn mang lại nhiều lợi ích tốt đẹp cho con người thông qua việc sử dụng công nghệ, đặc biệt
là đồ công nghệ được sản xuất theo tiêu chuẩn thân thiện với môi trường.
Trong quản trị sản xuất, chiến lược này đã ảnh hưởng đến xu hướng dây chuyền sản xuất
của Dell. Điển hình như việc sản xuất vỏ laptop bằng rác thải tái chế, Dell đã sử dụng 73 triệu pound
(khoảng hơn 3.300 tấn) vật liệu tái chế vào những sản phẩm mới của mình, duy trì hướng tới mục
tiêu đã đặt ra vào năm 2020 là 100 triệu pound.
Việc đề ra chiến lược cam kết phát triển bền vững của Dell đã làm cho dây chuyền sản
xuất được thống nhất, định hướng nâng cao lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm cũng
như tạo dựng được thương hiệu thân thiện với môi trường. Đây cũng chính một trong những yếu
tố làm nên sự thành công của Dell.
5. Kết luận
Chiến lược quản sản xuất một trong những chiến lược quan trọng không thể hiếu
trong quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Để có thể tối thiểu hóa chi phí và giảm thiểu lượng
rác thải, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hình Lean Manufactoring vào sản xuất, điển hình trong
số đó là Dell.
Dell đã thiết kế mô hình chuỗi cung ứng đặc thùhiện đại, áp dụng hiệu quả mô hình Lean
Manufactoring trong quản trị sản xuất qua các chiến lược như chiến lược sản xuất theo đơn đặt hàng
(MTO), giảm thiểu lượng hàng tồn kho bằng chiến lược Just In Time, các chiến dịch bảo vệ môi
trường các chính sách giảm thiểu sự lãng phí, tối ưu hóa chi phí mang lại trải nghiệm tốt nhất
cho khách hàng. hình Lean Manufactoring đã được Dell vận dụng triệt để cải tiến, phát triển
thành mô hình sản xuất tinh gọn tối ưu hơn.
Tuy nhiên, trong quản trị sản xuất và triển khai mô hình Lean Manufactoring, Dell không thể
tránh khỏi những sai sót và khó khăn nhưng đã kịp thời khắc phục những tồn tại và giải quyết nhanh
chóng giúp cho chuỗi cung ứng vận hành một cách trơn tru.
Bài tiểu luận Chiến lược quản sản xuất tại Dell” đã nêu tổng quan sở luận về
chiến lược quản sản xuất hình Lean Manufactoring, phân tích các chiến lược quản của
Dell khi áp dụng sản xuất tinh gọn. Đồng thời đánh giá được hiệu quả chiến lược Dell đã áp
dụng, qua đó đưa ra được đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lược hiệu quả sử dụng chiến
lược. Tuy nhiên, Bài tiểu luận được hoàn thành trong thời gian hạn, tất cả các số liệu trong bài
được tìm các nguồn thông tin uy tín bài tiểu luận mưới dừng lại mức độ nhận biết chứ chưa
thật sự đi sâu vào việc đánh giá, tìm hiểu chuyên sâu chưa điều kiện khảo sát thực tế về chuỗi
cung ứng của Dell.
| 1/24