Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp

Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp

Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp
1
CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Bài 1.1: Trong tháng 12 năm 2009, tình hình liên quan đến tiền mặt, TGNH bằng
ngoại tệ như sau: Đvt: nghìn đồng
I. Số dư đầu tháng:
- TK 1111: 250.000
- TK 1112: 220.000 (tương đương với 10.000 USD) = 22.000đ/USD
- TK 1121: 1.200.000
- TK 1122: 15.000 USD.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Chi tiền mặt 15.000; TGNH: 50.000 để ứng trước cho người bán A.
Nợ 331: 65.000
Có 111: 15.000
Có 112: 50.000
2. Nhận vốn góp liên doanh của công ty bằng chuyển khoản 35.000 USD. Tỷ giá hối đoái
ngày giao dịch là 22.100 đ/USD.
Nợ 112: 35.000*22.100
Có 411: 773.500.000
3. Chi tiền mặt cho hoa hồng đại lý: 2.000
Nợ 641: 2.000
Có 111: 2.000
4. Thu tiền mặt từ nghiệp vụ bán hàng với giá chưa thuế GTGT 10.000 USD. Thuế
suất thuế GTGT: 0%. Thuế suất thuế xuất khẩu: 5%, tỷ giá hối đoái 22.050 đ/USD.
Nợ 111: 220.500.000
Có 511: 10.000*22.050
Nợ 511: 11.025.000
Có 3333: 5%* 10.000*22.050
5. Nhập khẩu 1 thiết bị sản xuất với giá mua tại cửa khẩu nhập là 25.000 USD. Thuế suất
thuế nhập khẩu 50%. Thuế suất thuế GTGT 10%. Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch
22.020 đ/USD.
Nợ 211: 25.000*22.020+ 50%*25.000*22.020
Có 331: 25.000*22.020= 550.500.000
Có 3333: 50%*25.000*22.020= 275.250.000
Nợ 133: 10%*50%*25.000*22.020
Có 33312: 27.525.000
6. Nhận bằng tiền mặt số lãi chia từ hoạt động liên kết 15.000.
Nợ 111: 15.000
Có 515: 15.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp
2
7. Mua bằng TGNH 1 trái phiếu có thời hạn 6 tháng trị giá 100.000.
Nợ 121: 100.000
Có 112: 100.000
8. Thanh toán số tiền nợ cho người bán ở nghiệp vụ nhập khẩu bằng TGNH.
Tỷ giá bq= = 22.070
Nợ 331: 25.000*22.020
Nợ 635: 25.000*22.070- 25.000*22.020
Có 112: 25.000*22.070
9. Công ty X đặt trước bằng tiền mặt số tiền 10.000 USD để mua sản phẩm của doanh
nghiệp biết rằng tỷ giá hối đoái ngày giao dịch là 22.025 đ/USD.
Nợ 111: 11.000*22.025
Có 131:
10. Công ty V thanh toán trước hạn 20.000 USD bằng tiền mặt, tỷ giá đã ghi sổ kế toán
đối với khoản nợ phải thu là 21.900 đ/USD. Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch là 22.030
đ/USD.
Nợ 111: 20.000*21.030
Có 131: 20.000*21.900
Có 515: 20.000*(21.900-21.030)
Yêu cầu:
1. Định khoản
2. Tiến hành điều chỉnh lại số dư cuối kỳ biết rằng tỷ giá giao dịch bình quân liên
ngân hàng do NHNN VN công bố vào cuối kỳ là 22.040 đ/USD; tỷ giá xuất ngoại tệ
được tính theo phương pháp bình quân liên hoàn.
Tiền mặt
Tỷ giá bqlh= = 22.027
Nợ 111: 50.000*(22.040-22.027)
Có 413: 650.000
Bài 1.2:
Tài liệu tại công ty A trong tháng 3/N như sau:
I. Số dư đầu tháng của TK 1111: 100.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 2/3:
- Chi vận chuyển vật liệu chính (cả thuế GTGT 5%): 3.150
Nợ 152: 3.000
Nợ 133: 150
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp
3
Có 111: 3.150
- Chi mua văn phòng phẩm dùng cho quản lý 5.500 (kể cả thuế GTGT 10%)
Nợ 641: 5000
Nợ 133: 500
Có 111: 5.500
2. Ngày 5/3:
- Thu hồi tạm ứng của chị T: 500
Nợ 111: 500
Có 141: 500
- Rút tiền gửi ngân hàng: 65.000
Nợ 111: 65.000
Có 112: 65.000
- Tạm ứng lương kỳ I cho người lao động: 65.000
Nợ 334: 65.000
Có 111: 65.000
3. Ngày 8/3:
- Thu tiền người mua còn nợ kỳ trước: 180.000
Nợ 111: 180.000
Có 131: 180.000
- Chấp nhận và trả cho người mua một khoản giảm giá hàng bán kỳ trước là 3.300
(cả thuế GTGT 10%).
Nợ 521: 3.000
Nợ 333: 300
Có 111: 3.300
- Nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi ngân hàng:
79.000
Nợ 112: 79.000
Có 111: 79.000
4. Ngày 15/3:
- Thu tiền bán hàng (cả thuế GTGT 10%) là 440.000
Nợ 111: 440.000
Có 511: 400.000
Có 333: 40.000
- Đặt trước cho người nhận thầu XDCB 120.000
Nợ 241: 120.000
Có 111: 120.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp
4
5. Ngày 23/3:
- Trả tiền mua một TSCĐ hữu hình, giá mua (cả thuế GTGT 10%) là 275.000
Nợ 211: 250.000
Nợ 133: 25.000
Có 111: 275.000
- Góp vốn đầu tư liên kết với Công ty X: 57.000
Nợ 222: 57.000
Có 111: 57.000
6. Ngày 24/3:
- Trả tiền mua vật liệu chính, tổng số 88.000, trong đó giá mua chưa thuế
GTGT : 80.000, thuế GTGT 8.000.
Nợ 1521: 80.000
Nợ 133: 8.000
Có 111: 88.000
- Chi tiếp khách đến làm việc với Công ty: 2.200
Nợ 642: 2.200
Có 111: 2.200
7. Ngày 30/3:
- Bán hàng thu tiền mặt, tổng số 363.000, trong đó giá bán chưa thuế 330.000,
thuế GTGT phải nộp 33.000
Nợ 111: 363.000
Có 511: 330.000
Có 333: 33.000
- Chi chiết khấu thanh toán cho người mua 3.000
Nợ 635: 3.000
Có 111: 3.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào tài khoản.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Bài 1.3:
Một doanh nghiệp xác định tỷ giá ghi sổ ngoại tế xuất dùng theo phương pháp
bình quân liên hoàn có tình hình tháng 5/N như sau:
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- TK 111: 1.580.000.000 đồng
+ TK 1111: 300.000.000 đồng
+ TK 1112: 1.280.000.000 đồng
- TK 112: 2.000.000.000 đồng
+ TK 1121: 400.000.000 đồng
+ TK 1122: 1.600.000.000 đồng
TK “Tiền mặt”: 50.000 USD; 10.000 EUR
TK “Tiền gửi ngân hàng” 80.000 USD
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 1 USD = 20.000 đồng; 1 EUR = 28.000 đồng
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6: Mua một ô tô với giá chưa thuế 40.000 USD, thuế GTGT 2.000 USD.
Toàn bộ đã trả bằng tiền mặt. Biết tỷ giá thực tế trong ngày là 20.100 đ/USD và doanh
nghiệp sử dụng vốn khấu hao cơ bản để bù đắp.
Nợ 211: 40.000*20.100 = 804.000.000
Nợ 133: 2.000*20.100 = 40.200.000
Có 111: 42.000*20.000 = 840.000.000
Có 515: 42.000*100 = 4.200.000
2. Ngày 9: Công ty P đặt trước bằng tiền mặt 20.000 EUR để mua hàng. Tỷ giá
thực tế: 1 EUR=28.200 đồng
Nợ 131: 20.000*28.200=564.000.000
Có 111: 564.000.000
3. Ngày 10: Nhận vốn góp liên doanh của công ty X bằng tiền mặt, số tiền 30.000
USD. Hai bên thống nhất xác định giá trị vốn góp theo tỷ giá thực tế là 20.050 đ/USD.
Nợ 111:30.000*20.050= 601.500.000
Có 411: 601.500.000
4. Ngày 16: Dùng tiền gửi ngân hàng đặt trước tiền hàng cho Công ty Z 50.000
USD. Tỷ giá thực tế: 20.100 đ/USD.
Nợ 331: 50.000*20.100 = 1.005.000.000
Có 112: 50.000*20.000
Có 515:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
5. Ngày 20: Bán 15.000 USD tiền gửi ngân hàng cho Công ty Q với giá 20.080
đ/USD. Người mua chưa trả tiền.
Nợ 131: 15.000*20.080
Có 112: 15.000*20.000
Có 515:
6. Ngày 28: Công ty L đặt trước tiền mua hàng bằng tiền mặt 25.000 USD. Tỷ giá
thực tế 20.080 đ/USD.
Nợ 111: 25.000*20.080
Có 131:
Yêu cầu:
1. Xác định mức chênh lệch tỷ giá cuối tháng, biết tỷ giá thực tế ngày cuối tháng:
1 USD = 20.060 đ; 1 EUR = 28.300 đ
USD: = 20.055
Nợ 111: 63.000*(20.060+20.055) = 315.000
Có 413: 315.000
EUR: = 28.133
Nợ 111: 30.000*(28.300-28.133) = 5.010.000
Có 413: 5.010.000
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh, kể cả các bút toán điều chỉnh số dư cuối
tháng của ngoại tệ và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ.
Bài 1.4:
Công ty K kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập
trước xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền
thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 1112 (15.000 USD): 300.300.000 đồng = 20.020
- TK 1122 (145.000 USD): 2.902.900.000 đồng = 20.020
- TK 1113 (300 lượng SJC): 15.000.000.000 đồng = 50.000.000
Tài liệu: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Chi phí đăng ký thành lập công ty (lệ phí đăng ký, lệ phí công chứng, lệ phí
đăng ký dấu, chi photocopy giấy tờ, tiền khắc dấu,…) thanh toán bằng tiền mặt 3.600.000
đồng. Chi phí đăng ký thành lập công ty được phân bổ, tính vào chi phí của 3 tháng.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 242: 3.600.000
Có 111: 3.600.000
Nợ 642: 1.200.000
Có 242: 1.200.000
2. Công ty mua một thiết bị để sử dụng tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Thiết bị
bán hàng có giá thanh toán 120.000 USD. Thuế nhập khẩu thiết bị là 10%, thuế GTGT
10%.
Nợ 211: 120.000* 20.000+ 10%*120.000*20.000=
Có 333: 10%*120.000*20.000
Có 331: 20.000*120.000 = 2.400.000.000
Nợ 133: 132.000*10%*20.000
Có 33312:
3. Công ty đã thanh toán tiền mua thiết bị bằng ngoại tệ gửi ngân hàng. Cho biết,
tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào ngày mua thiết bị là 20.000 đồng/USD. Thiết bị bán
hàng đã được đưa vào sử dụng tại cửa hàng. Chênh lệch tỷ giá hối đoái của nghiệp vụ
mua thiết bị bán hàng được tính vào doanh thu hoặc chi phí hoạt động tài chính trong 2
kỳ.
Nợ 331: 2.400.000.000
Nợ 635: 2.400.000
Có 112: 120.000*20.020 = 2.402.400.000
4. Công ty mua một phần mềm quản lý có giá thanh toán 10.000 USD, thanh toán
bằng ngoại tệ mặt. Cho biết, tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào ngày mua phần mềm
quản lý là 20.050 đồng/USD. Chênh lệch tỷ giá hối đoái của nghiệp vụ mua phần mềm
quản lý được phân bổ và tính vào chi phí 2 tháng.
Nợ 213: 10.000*20.050
Có 1112: 10.000*20.020
Có 515: 10.000*30
5. Công ty thanh toán khoản nợ trị giá 2.800.000.000 đồng bằng tiền mặt là 50
lượng vàng SJC 255.000.000 đồng. Cho biết, giá vàng vào ngày công ty thanh toán
49.900.000 đồng/lượng.
Nợ 331: 2.800.000.000
Có 111: 255.000.000 + 50*49.900.000 = 2.750.000.000
Có 515: 50.000.000
6. Công ty xuất quỹ tiền mặt 200 lượng vàng SJC mua một căn nhà dùng làm phân
xưởng sản xuất. Chi phí sửa chữa trưc khi sử dụng chi bằng tiền mặt 120.000.000 đồng.
Phân xưởng đã đưa vào sử dụng. Cho biết, giá vàng vào ngày mua là 49.850.000 đồng.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 211: 200*49.850.000 = 9.970.000.000
Nợ 635: 200* 150.000 =
Có 111: 200* 50.000.000 =
Nợ 211: 120.000.000
Có 111: 120.000.000
7. Thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 300.000.000 đồng, thời gian sử dụng
hữu ích là 5 năm, đã sử dụng được 4 năm 6 tháng, giá bán 40.000.000 đồng, 10% thuế
GTGT, khách hàng thông báo đã thanh toán bằng chuyển khoản nhưng doanh nghiệp
chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng. Một ngày sau, doanh nghiệp nhận được giấy
báo Có.
Nợ 113: 44.000.000
Có 711: 40.000.000
Có 333: 4.000.000
8. Thu hồi vốn đầu tư ngắn hạn bằng tiền mặt, số tiền 180.000.000 đồng. Trong đó
lãi thu được là 30.000.000 đồng, giá vốn là 150.000.000 đồng. Thu hồi tiền ký quỹ ngắn
hạn bằng tiền mặt, số tiền 120.000.000 đồng.
Nợ 111: 180.000.000
Có 121: 150.000.000
Có 515: 30.000.000
Nợ 111: 120.000.000
Có 138: 120.000.000
9. Nhận khoản tiền mặt của đơn vị khác ký quỹ ngắn hạn 60.000.000 đồng theo
hợp đồng làm đại lý bán hàng cho công ty.
Nợ 111: 60.000.000
Có 131: 60.000.000
10. Khi kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thừa 5.450.000 đồng và thiếu 2 chỉ vàng trị
giá 10.000.000 đồng chưa rõ nguyên nhân.
Nợ 111: 5.450.000
Có 338: 5.450.000
Nợ 338: 10.000.000
Có 111: 10.000.000
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 1.5:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Công ty P kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập
trước xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền
thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- Tài khoản 111: 2.980.800.000 đồng
+ TK 1111: 180.800.000 đồng
+ TK 1112: (15.000 USD) 300.000.000 đồng
+ TK 1113: (50 lượng SJC) 2.500.000.000 đồng
- TK 112: 2.300.000.000 đồng
+ TK 1121: 1.200.000.000 đồng
+ TK 1122 (55.000 USD) 1.100.000.000 đồng
Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Thu tiền bán sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ. Theo hóa đơn GTGT, ghi: Giá bán chưa có thuế 100.000.000 đồng, thuế suất
thuế GTGT 10%. Giá vốn hàng bán là 80.000.000 đồng. Người mua thanh toán bằng tiền
mặt.
Nợ 111: 110 tr
Có 511: 100 tr
Có 333: 10 tr
Nợ 632: 80tr
Có 156: 80 tr
2. Thu về thuê TSCĐ hoạt động, theo hóa đơn GTGT ghi: Giá cho thuê chưa có
thuế: 24.000.000 đồng, thuế GTGT đầu ra 10%. Bên thuê đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ 111: 26,4 tr
Có 515: 24 tr
Có 333: 2,4 tr
3. Công ty cung cấp dịch vụ vận tải, tổng giá thanh toán ghi trên vé vận tải có thuế
là 330.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. Công ty đã thu bằng tiền mặt nhập quỹ.
Nợ 111: 363 tr
Có 515:
Có 333:
4. Vay ngắn hạn ngân hàng bằng tiền mặt về nhập quỹ, số tiến 200.000.000 đồng.
Nợ 111: 200 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 341: 200 tr
5. Thu hồi các khoản nợ phải thu về bán hàng kỳ trước, bằng tiền mặt nhập quỹ là
15.000.000 đồng. Thu hồi tạm ứng chi không hết bằng tiền mặt nhập quỹ, số tiền
1.000.000 đồng.
Nợ 111: 15 tr
Có 131: 15 tr
Nợ 111: 1 tr
Có 141: 1 tr
6. Thu hồi vốn đầu tư ngắn hạn bằng tiền mặt, số tiền 120.000.000 đồng. Trong đó
lãi thu được là 20.000.000 đồng, giá vốn là 100.000.000 đồng. Thu hồi tiền ký quỹ ngắn
hạn bằng tiền mặt, số tiền 140.000.000 đồng.
Nợ 111: 120 tr
Có 138: 100 tr
Có 515: 20 tr
Nợ 111: 140 tr
Có 244: 140 tr
7. Nhận khoản tiền mặt của đơn vị khác ký quỹ ngắn hạn là 10.000.000 đồng.
Nợ 111: 10 tr
Có 244: 10 tr
8. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 100.000.000 đồng.
Nợ 111: 100 tr
Có 112: 100 tr
9. Nhập kho 2.000 sản phẩm A, đơn giá 30.000 đồng/sp, thuế GTGT 10%,
thanh toán cho người bán bằng tiền mặt. Các chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hóa ghi trên
hóa đơn 880.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 80.000 đồng, chưa thanh toán cho người
cung cấp.
Nợ 156: 2.000*30.000 = 60 tr
Nợ 133: 6 tr
Có 111: 66 tr
Nợ 156: 800.000
Nợ 133: 80.000
Có 331: 880.000
10. Công ty mua 400.000.000 đồng cổ phiếu của công ty Bình Minh bằng tiền gửi
ngân hàng để chuyển vốn đầu tư vào Công ty Bình Minh từ hình thức công ty liên kết
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
sang mô hình công ty mẹ công ty con. Biết rằng vốn đầu tư vào công ty Bình Minh
3.600.000.000 đồng.
Nợ 121: 400 tr
Có 112: 400tr
Nợ 221: 400 tr
Có 411: 3.600 tr
11. Công ty mua lại cổ phiếu đã phát hành, trị giá cổ phiếu mua lại 200.000.000
đồng bằng chuyển khoản.
Nợ 121(419: 200 tr 419: Mua lại cp do chính công ty phát hành
Có 112: 200 tr
12. Khi kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thừa 2.700.000 đồng tiền mặt và thiếu 1
chỉ vàng trị giá 5.000.000 đồng chưa rõ nguyên nhân.
Nợ 111: 2,7 tr
Có 338: 2,7 tr
Nợ 338: 5 tr
Có 1113: 5 tr
Yêu cầu: Tính toán định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ánh vào
sơ đồ tài khoản chữ T tài khoản 111 và tài khoản 112.
Bài 1.6:
Công ty N kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), công ty được phép sử dụng ngoại
tệ, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ
theo phương pháp bình quân gia quyền thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số
liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 111: 5.884.000.000 đồng
+ TK 1111: 380.000.000 đồng
+ TK 1112 (25.000USD): 500.000.000 đồng
+ TK 1113 (100 lượng vàng):5.004.000.000 đồng = 5.004.000 đ
- TK 112: 2.341.240.000 đồng
+ TK 1121: 1.100.000.000 đồng
+ TK 1122 (62.062 USD): 1.241.240.000 đồng = 20.000 đ
- TK 341 (10.000 USD) 200.100.000 đồng
- TK 331 Matt (20.000 USD): 400.300.000 đồng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Công ty mua 8.000 cổ phiếu công ty REE, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, giá
mua là 25.000 đồng/cổ phiếu, thanh toán bằng chuyển khoản.
Nợ 121: 8.000* 25.000
Có 112: 8.000*25.000
2. Bán một lô hàng có 5.000 sản phẩm, giá chưa có thuế GTGT là 100.000
đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10%, khách hàng đã chuyển khoản nhưng doanh nghiệp
chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng. Biết rằng giá vốn của lô hàng này là
400.000.000 đồng.
Nợ 113: 550.000.000
Có 511: 5.000* 100.000 = 500.000.000
Có 333: 50.000.000
Nợ 632: 400tr
Có 156: 400 tr
3. Một ngày sau, doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng ACB về số
tiền doanh nghiệp bán lô hàng 5000 sản phẩm.
Nợ 112: 550.000.000
Có 113: 550.000.000
4. Công ty hoàn thành thủ tục rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là
200.000.000 đồng. Công ty đã nhận giấy báo Nợ.
Nợ 111: 200.000.000
Có 112: 200.000.000
5. Công ty A thanh toán cho công ty N khoản nợ trị giá 500.000.000 đồng bằng
tiền mặt là 5 lượng vàng SJC và 250.000.000 đồng. Cho biết, giá vàng vào ngày thanh
toán là 50.680.000 đồng/lượng.
Nợ 1113: 5*50.680.000 = 253,4 tr
Nợ 1111: 250 tr
Có 131: 500 tr
Có 515: 3,4 tr
6. Nhập kho hàng hóa theo giá mua trên hóa đơn là 500.000.000 đồng, thuế GTGT
10%, thanh toán bằng chuyển khoản cho khách hàng, các chi phí liên quan đến lô hàng
này là 5.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt, số tiền chuyển khoản
cho bên bán nhưng doanh nghiệp vẫn chưa nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng. Hai
ngày sau doanh nghiệp nhận được giấy báo Nợ
Nợ 156: 50 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 133: 5 tr
Có 113: 55 tr
Nợ 156: 5 tr
Nợ 133: 0,5 tr
Có 111: 5,5 tr
Nợ 112: 55 tr
Có 113: 55 tr
7. Công ty chuyển khoản thanh toán cho nhà xuất khẩu nước ngoài 2000 USD, tỷ
giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 20.030 đồng/USD.
Nợ 331: 2.000*20.000 = 40 tr
Nợ 635: 0,06 tr
Có 112: 2.000 * 20.030 = 40,06 tr
8. Thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 480.000.000 đồng, thời gian sử dụng
hữu ích là 6 năm, đã sử dụng được 5 năm 4 tháng, giá bán là 60.000.000 đồng, thuế
GTGT 10%, khách hàng thông báo đã thanh toán bằng chuyển khoản nhưng doanh
nghiệp chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng. Một ngày sau, doanh nghiệp nhận
được giấy báo Có của ngân hàng Đông Á.
Nợ 214: 480 tr/(6*12)*(5*12+4) = 426,88 tr
Nợ 811: 480 – 426,88 = 53,12 tr
Có 211: 480 tr
Nợ 113: 66tr
Có 3331: 6 tr
Có 711: 60 tr
Nợ 112: 66 tr
Có 113: 66 tr
9. Công ty đã tiến hành ký quỹ 25.000 USD mở L/C bằng chuyển khoản để nhập
khẩu lô nguyên vật liệu. Biết rằng tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 20.010
đồng/USD.
Nợ 152: 500,25 tr
Có 112: 25.000*20.010 = 500,25 tr
10. Công ty xuất quỹ tiền mặt 50 lượng vàng SJC mua một căn nhà dùng làm phân
xưởng sản xuất. Chi phí sửa chữa trưc khi sử dụng chi bằng tiền mặt 32.000.000 đồng.
Phân xưởng đã đưa vào sử dụng.
Nợ 627: 250,2 tr
Có 1113: 50*5.004.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 627: 32 tr
Có 111: 32 tr
11. Công ty trả nợ vay ngắn hạn 10.000 USD bằng ngoại tệ gửi ngân hàng, tỷ giá
thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 20.000 đồng/USD.
Nợ 341: 10.000* 20.000 = 200 tr
Có 1122: 10.000*20.000 = 200 tr
12. Công ty ký hợp đồng vay tiền với ngân hàng ACB số tiền vay 500.000.000
đồng, lãi suất 1%/tháng, trả trước lãi tiền vay, thời hạn vay 24 tháng. Mục đích vay tiền
dùng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Công ty đã nhận được số tiền vay bằng tiền
gửi ngân hàng.
Nợ
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ánh vào
sơ đồ tài khoản chữ T tài khoản 111 và tài khoản 112.
Bài 1.7:
Công ty P kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập
trước xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền
thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 111 3.300.200.000 đồng
+ TK 1111 600.000.000 đồng
+ TK 1112 (10.000 USD) 200.200.000 đồng
+ TK 1113 (50 lượng SJC) 2.500.000.000 đồng
- TK 112 2.301.040.000 đồng
+ TK 1121 1.260.000.000 đồng
+ TK 1122 (52.000 USD) 1.041.040.000 đồng = 20.020
- TK 113 300.000.000 đồng
Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng HSBC về số tiền của công ty B thanh
toán tiền hàng là 300.000.000 đồng mà khách hàng đã chuyển trả nhưng công ty chưa
nhận được giấy báo Có của ngân hàng kỳ trước.
Nợ 112: 300 tr
Có 113: 300 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
2. Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 220.000.000 đồng bao gồm 10% thuế GTGT,
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ 152: 220 tr
Nợ 133: 22 tr
Có 112: 242 tr
3. Khách hàng thanh toán nợ cho doanh nghiệp 100.000.000 đồng bằng chuyển
khoản.
Nợ 112: 100 tr
Có 131: 100 tr
4. Doanh nghiệp góp vốn liên doanh vào công ty G bằng tiền gửi ngân hàng
200.000.000 đồng.
Nợ 112: 200 tr
Có 222: 200 tr
5. Bán một số chứng khoán ngắn hạn với giá 150.000.000 đồng, biết rằng giá
gốc 120.000.000 đồng, doanh nghiệp thu bằng TGNH.
Nợ 112: 150 tr
Có 128: 120 tr
Có 515: 30 tr
6. Thanh một TSCĐ hữu hình nguyên giá 200.000.000 đồng, đã trích khấu
hao 180.000.000 đồng, giá bán 40.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
Nợ 131: 44 tr
Có 711: 40 tr
Có 333: 4 tr
7. Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên công ty đợt 1 là 160.000.000
đồng bằng chuyển khoản.
Nợ 334: 160 tr
Có 112: 160 tr
8. Nhận tiền lãi cho vay ngắn hạn bằng chuyển khoản 20.000.000 đồng.
Nợ 112: 20 tr
Có 515: 20 tr
9. Thanh toán tiền điện, tiền nước cho phân xưởng sản xuất sản phẩm bằng chuyển
khoản là 22.000.000 đồng, gồm 10% thuế GTGT.
Nợ 627: 22 tr
Nợ 133: 2,2 tr
Có 112: 24,2 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
10. Nhận lại tiền cược, quỹ ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng 18.000.000
đồng.
Nợ 112: 18 tr
Có 244: 18tr
11. Thanh toán nợ cho người bán bằng chuyển khoản là 100.000.000 đồng.
Nợ 331: 100tr
Có 112: 100tr
12. Xuất bán thành phẩm với giá xuất kho 200.000.000 đồng, giá bán 250.000.000
đồng, 10% thuế GTGT, khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản cho doanh nghiệp.
Nợ 112: 275 tr
Có 155: 200 tr
Có 515: 50 tr
Có 333: 25 tr
13. Công ty đã chuyển khoản 30.000 USD ký quỹ mở L/C để nhập lô nguyên vật
liệu dùng cho sản xuất sản phẩm, biết rằng tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ
là 20.025 đồng/USD.
Nợ 152: 30.000* 20.025 =
Có 112: 30.000*20.020=
Có 515: 30.000* 5 =
14.Đối chiếu bảng sao kê ngân hàng với số dư tài khoản tiền gửi, doanh nghiệp
phát hiện thiếu 2.000.000 đồng, chưa rõ nguyên nhân chờ giải quyết.
Nợ 112: 2 tr
Có 3381: 2tr
15.Theo biên bản đề nghị xử lý của kế toán, số tiền chênh lệch so với bảng sao
kê ngân hàng là do nhân viên rút tiền gửi ngân hàng về không nhập vào quỹ. Công ty
quyết định trừ vào lương của nhân viên này.
Nợ 3381: 2 tr
Có 334: 2 tr
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ánh vào
tài khoản chữ T tài khoản 111, 112 và 113.
Bài 1.8:
Một doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh các nghiệp vụ liên quan
đến ngoại tệ có tình hình trong tháng 5/N như sau:
I. Tình hình đầu tháng:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Ngoại tệ tại quỹ: 90.000 USD; tại Ngân hàng: 160.000 USD;
- Tiền Việt Nam tại quỹ: 350.000.000 đồng; tại Ngân hàng 500.000.000 đồng;
đang chuyển: 50.000.000 đồng.
- Phải thu khách hàng P: 50.000 USD
- Phải trả tiền hàng cho Công ty Q: 40.000 USD.
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 20.000 đ/USD
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 2: thu tiền bán hàng 440.000.000 đồng (trong đó thuế GTGT 10%) nộp
thẳng vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có.
Nợ 113: 440 tr
Có 131: 400tr
Có 133: 40 tr
2. Ngày 5: Nhận báo Có của Ngân hàng về số tiền do khách hàng P trả nợ tiền
hàng còn nợ kỳ trước 50.000 USD. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.060 đ/USD. Doanh
nghiệp chấp nhận chiết khấu thanh toán cho P theo tỷ giá 0,6% và đã trả bằng tiền măt
(VNĐ).
Nợ 112(P): 50.000*20.060
Có 131: 50.000*20.000
Có 515: 50.000*60
Nợ 635: 0,6%* 50.000*20.060
Có 111:
3. Ngày 6: Nhận giấy báo Nợ của Ngân hàng về việc dùng tiền gửi ngân hàng
thanh toán tiền mua vật liệu kỳ trước cho Công ty Q, số tiền 40.000 USD. Công ty Q
chấp nhận chiết khấu thanh toán cho doanh nghiệp 1% bằng ngoại tệ. Tỷ giá thực tế trong
ngày: 20.100 đ/USD.
Nợ 152(Q): 40.000*20.100
Có 112: 40.000*20.100
Có 515: 40.000*100
Nợ 112: 1%* 40.000*20.100
Có 515:
4. Ngày 8: Nhận báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản
tiền gửi, số tiền 490.000.000 đồng.
Nợ 112: 490 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 113: 490 tr
5. Ngày 10: Xuất kho một số thành phẩm theo giá vốn 400.000.000 đồng bán trực
tiếp cho công ty R với giá được chấp nhận 35.200 USD (cả thuế GTGT 10%). Tỷ giá
thực tế trong ngày 20.050 đ/USD.
Nợ 632: 400 tr
Có 155: 400 tr
Nợ 131: 35.200*20.050 = 705,76 tr
Có 515: 35.200*20.050/1.1 = 641,6 tr
Có 3331: 64,16 tr
6. Ngày 13: Mua một TSCĐ hữu hình của Công ty Z theo giá cả thuế GTGT 10%
33.000 USD, trả bằng chuyển khoản 50% (đã nhận được báo Nợ). Được biết TSCĐ
này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển 15.000 USD, nguồn vốn XDCB 10.000 USD,
còn lại là nguồn vốn kinh doanh. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.100 đ/USD.
Nợ 211: 33.000* 20.100/1.1 = 603 tr
Nợ 133: 60,3 tr
Có 112: 33.000*20.000/1.1 = 600 tr
Có 515: 33.000*100 = 3,3 tr
Có 331: 60 tr
Nợ 414: 15.000
Nợ 441: 10.000
Nợ 411: 8.000 *
7. Ngày 15: Công ty R thanh toán cho doanh nghiệp 60% số tiền hàng bằng tiền
mặt (USD) và được hưởng chiết khấu thanh toán 0,5% trừ vào số n còn lại. Tỷ giá thực
tế trong ngày 20.060 đ/USD.
Nợ 111: 705,76 tr* 60%
Nợ 635: 0,5%* 705,76 tr
Có 131:
8. Ngày 18: mua vật liệu chính của Công ty N, trả bằng tiền mặt theo tổng giá
thanh toán (cả thuế GTGT 10%): 22.000. Hàng đã nhập kho đủ. Tỷ giá thực tế trong ngày
20.000 đ/USD.
Nợ 152: 22.000*20.000/1.1 =
Nợ 133:
Có 111:
9. Ngày 20: Đặt trước cho công ty C 25.000 USD bằng tiền mặt để mua vật liệu.
Tỷ giá thực tế 20.050 đ/USD.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
10. Ngày 23: bán 20.000 USD chuyển khoản, đã thu bằng tiền mặt theo tỷ giá
20.080 đ/USD.
Nợ 112: 20.000*20.080
Có 111:
11. Ngày 24: số lãi phải trả cho Công ty V (là đơn vị tham gia liên doanh) theo kế
hoạch trong tháng 20.000 USD. Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt 20.000 USD. Tỷ giá
thực tế: 20.100 đ/USD.
Có 635: 20.000*
Có 111: 20.000
12. Ngày 27: Công ty E đặt trước 30.000 USD bằng tiền mặt để mua hàng. Tỷ giá
thực tế trong ngày 20.050 đ/USD.
13. Ngày 30: thanh toán nốt số nợ mua TSCĐ cho Công ty Z bằng chuyển khoản
(đã nhận báo Nợ), số tiền 264.990.000 đồng. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.060 đ/USD.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
2. Xác định các mức chênh lệch tỷ giá và nêu các bút toán điều chỉnh tỷ giá biết tỷ
giá cuối tháng 20.100 đ/USD.
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Chương 2
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Bài 2.1: Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình như
sau: (ĐVT: nghìn đồng)
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- TK 152 chính: 220.000;
- TK 152 phụ: 152.000;
- TK 153: 250.000.
B. Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Thu mua vật liệu chính nhập kho, chưa trả tiền cho Công ty X, số tiền phải trả ghi theo
hóa đơn 61.380, trong đó thuế GTGT: 5.580. Chi phí thu mua vận chuyển số vật liệu trên
về kho: 6.600 (bao gồm cả thuế GTGT 10%). Đơn vị đã chi bằng tiền mặt 1.000, chuyển
khoản 5.600.
Nợ 1521: 55 800
Nợ 133: 5 580
Có 331: 61 380
Nợ 1521: 6 600
Có 111: 1 000
Có 112: 5 600
2. Mua công cụ dụng cụ của Công ty Y đã nhập, giá hóa đơn (chưa thanh toán): 27.280
(trong đó thuế GTGT 2.480). Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt: 6.200.
Nợ 153: 24800
Nợ 133: 2 480
Có 331: 27 280
Nợ 153: 6 200
Có 111: 6 200
3. Mua nguyên vật liệu phụ về nhập kho giá mua chưa thuế GTGT 100.000, thuế suất
GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dđã thanh
toán bằng tiền tạm ứng là 2.100 (đã bao gồm thuế GTGT 5%).
Nợ 1521: 100 000
Nợ 133: 10 000
Có 331: 110 000
Nợ 1521: 2000
Nợ 133: 100
Có 141: 2100
4. Công ty X chấp nhận giảm giá vật liệu 2%, số còn lại doanh nghiệp đã thanh toán bằng
tiền mặt.
Nợ 331: 61 380* 2%= 1 227,6
Có 1521: 55 800*2%= 1116
Có 133: 111,6
Nợ 331: 60152,4
Có 111: 60152,4
5. Xuất công cụ dụng cụ đi góp vốn liên doanh dài hạn có giá trị 70.000, giá được đánh
giá góp là 60.000.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 222: 60 000
Nợ 811: 10 000
Có 153: 70 000
6. Xuất dùng vật liệu chính đsản xuất sản phẩm theo giá thực tế cho phân xưởng sản
xuất chính:
- Số 1: 55.000; - Số 2: 45.000
Nợ 621 (1): 55.000
Có 1521: 55.000
Nợ 621 (2)
Có 1521: 45.000
7. Cuối kỳ nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm dùng không hết nhập lại kho theo
giá thực tế là 30.000, trong đó px 1 là 20.000, px2 là 10.000
Nợ 1521: 30.000
Có 621 (px1): 20.000
Có 621 (px2): 10.000
8. Xuất dùng CCDC thuộc loại phân bổ 1 lần theo giá thực tế cho:
- PX sản xuất chính:
+ Số 1: 4.000; + Số 2: 2.800
Nợ 627 (px1): 4.000
Nợ 627 (px2): 2.800
Có 153: 6.800
- Cho quản lý doanh nghiệp: 1.200
Nợ 642: 1.200
Có 153: 1.200
9. Xuất dùng CCDC loại phân bổ 3 lần theo giá thực tế cho phân xưởng sản xuất chính số
2 trị giá: 21.000
Nợ 242 (px2): 21.000
Có 153: 21.000
Nợ 242: 7.000
Có 627: 7.000
10. Kiểm cuối kỳ phát hiện thiếu 50.000 nguyên vật liệu, trong đó thiếu trong định
mức là 10.000, số còn lại chưa rõ nguyên nhân.
Nợ 1381: 50.000 -10.000 = 40.000
Có 152: 40.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản chi tiết TK
152, phản ánh vào tài khoản 153.
Bài 2.2
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
(đơn vị tính 1.000 đồng)
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
TK 152: giá thực tế 21.400 (giá hạch toán: 20.000)
TK 153: giá thực tế 16.500 (giá hạch toán: 18.000)
B. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Thu mua vật liệu chính, chưa trả tiền cho người bán, số tiền phải trả ghi theo hóa đơn
61.380, trong đó thuế GTGT: 5.580. Hàng đã nhập kho theo giá hạch toán số tiền:
60.000.
Nợ 1521: 55.800
Nợ 133: 5.580
Có 331: 61.380
2. Các chi phí thu mua vận chuyển số vật liệu trên về kho: 6.600 (bao gồm cả thuế GTGT
10%). Đơn vị đã chi bằng tiền mặt: 1.000, chuyển khoản: 5.600.
Nợ 152: 6.000
Nợ 133: 600
Có 111: 1.000
Có 112: 5.600
3. Mua công cụ dụng cụ đã nhập kho theo giá hạch toán: 30.000, chi phí thực tế như sau:
giá hóa đơn (chưa hạch toán): 27.280 (trong đó thuế GTGT 2.480). Chi phí vận chuyển,
bốc dỡ trả bằng tiền mặt: 4.140.
Nợ 153: 24.800
Nợ 133: 2.480
Có 331: 27.280
Nợ 153: 4.140
Có 111: 4.140
4. Xuất dùng vật liệu chính theo giá hạch toán dùng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 40.000
- Phân xưởng sản xuất: 25.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 1521: 65.000
Có 621: 40.000
Có 627: 25.000
5. Xuất dùng CCDC loại phân bổ 3 lần theo giá hạch toán cho phân xưởng sản xuất trị
giá 21.000
Nợ 153: 21.000
Có 242: 21.000
Nợ 242: 7.000
Có 627: 7.000
Yêu cầu:
1. Lập bảng tính giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ.
2. Định khoản và phản ánh vào TK 152, 153.
Bài 2.3
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
I. Tình hình đầu tháng:
1. Vật liệu chính 40.000 kg 10.000 đ/kg
2. Vật liệu phụ 5.000 kg 5.000 đ/kg
3. Công cụ nhỏ 200 chiếc 100.000 đ/chiếc
II. Trong tháng có tình hình biến động sau:
1. Ngày 3: Mua nhập kho 100.000 kg vật liệu chính theo giá chưa thuế GTGT 10%
10.200 đ/kg, chưa thanh toán cho Công ty K. Chi phí vận chuyển 5.250.000 (cả thuế
GTGT 5%). Đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ 1521: 100 000*10 200= 1 020 000 000
Nợ 133: 102 000 000
Có 331: 1 122 000 000
Nợ 1521: 5 000 000
Nợ 133: 250 000
Có 111: 5 250 000
2. Ngày 10: Xuất 80.000 kg vật liệu chính và 3.000 kg vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho
sản xuất sản phẩm.
3. Ngày 12: Vay ngắn hạn ngân hàng để mua vật tư theo giá có thuế GTGT 10%, hàng đã
nhập kho gồm:
- 40.000 kg vật liệu chính, đơn giá 11.110 đ/kg
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 8.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 5.500 đ/kg
- 200 chiếc CCDC, đơn giá 112.200 đ/chiếc
Nợ 1521: 404 000 000
Nợ 133: 40 400 000
Có 341: 40 000*11 110= 444 400 000
Nợ 1522: 40 000 000
Nợ 133: 4 000 000
Có 341: 8 000*5 500= 44 000 000
Nợ 153: 20 400 000
Nợ 133: 2 040 000
Có 341: 22 440 000
4. Ngày 15:
- Xuất vật liệu phụ: trực tiếp sản xuất 5.000 kg, dùng cho nhu cầu của phân xưởng 500
kg, dùng cho quản lý doanh nghiệp 500 kg.
Nợ 621: 5.000* 5000 =
Nợ 627: 500 * 5000 =
Nợ 642: 500 * 5000 =
Có 1522:
Xuất vật liệu chính: trực tiếp sản xuất 50.000 kg, góp vốn liên doanh ngắn hạn 20.000
kg. Giá trị vốn góp được ghi nhận 220.000.000, tương đương 8% quyền kiểm soát.
Nợ 621: 50.000* 10161 =508.050.000
Nợ 222: 220.000.000
Có 711: 16.780.000
Có 1521: 20.000*10161 = 203.220.000
Có 1521(622): 508.050.000
- CCDC: dùng trực tiếp cho sản xuất 200 chiếc, dự tính phân bổ 2 lần (có liên quan đến 2
năm tài chính).
Nợ 242: 20.114.200
Có 153: 200*100571 =20.114.200
Nợ 621: 10.057.100
Có 242: 10.057.100
5. Ngày 20: Xuất dùng 30 CCDC dùng cho quản lý doanh nghiệp30 CCDC dùng cho
bán hàng (thuộc loại phân bổ 1 lần).
Nợ 642: 30*100.571
Nợ 641: 30*100.571
Có 153:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
6. Ngày 25:
- Xuất 10.000 kg vật liệu chính để trực tiếp chế tạo sản phẩm.
Nợ 621: 10.000* 10161
Có 1521:
- Xuất vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm 2.000 kg, cho bán hàng 500 kg.
Nợ 621: 2.000*5.000
Nợ 642: 500 * 5.000
Có 1522:
7. Ngày 26: Mua của Công ty D 300 CCDC nhỏ, chưa trả tiền theo tổng giá thanh toán cả
thuế GTGT 10% là 33.000.000
Nợ 153: 30 000 000
Nợ 133: 3 000 000
Có 341: 33 000 000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Đơn giá bq 1521: = 10161 đ
Đơn giá bq 1522: = 5000 đ
Đơn giá bq 153: = 100.571 đ
Bài 2.4
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
I. Tình hình đầu tháng
- Vật liệu tồn kho: 100.000
- Vật liệu mua đi đường: 30.000
- Dụng cụ tồn kho: 35.000
Kết chuyển đầu kỳ
Nợ 611(VL): 100.000
Nợ 611(HĐ Đ): 30.000
Nợ 611(DC): 35.000
Có 152: 100.000
Có 151: 30.000
Có 153: 35.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Thu mua vật liệu, chưa trả tiền cho Công ty X, giá mua 264.000 (gồm cả 10% thuế
GTGT). Chi phí vận chuyển bằng TGNH 4.200 (cả thuế GTGT 5%).
Nợ 611(VL): 240.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 133: 24.000
Có 331: 264.000
Nợ 611: 4.000
Nợ 133: 200
Có 112: 4.200
2. Mua vật liệu của công ty K trị giá thanh toán cả thuế GTGT 10% là 363.000
Nợ 611(VL): 330.000
Nợ 133: 33.000
Có 331: 363.000
3. Phế liệu thanh lý TSCĐ nhập kho 5.000
Nợ 611(VL): 5.000
Có 711: 5.000
4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y, trị giá trao đổi (cả thuế
GTGT 10%) là 66.000
Nợ 611(DC): 60.000
Nợ 133: 6.000
Có 611(TP): 60.000
Có 333: 6.000
5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu của công ty Z, cả thuế GTGT 10% là 55.000
Nợ 611(VL): 50.000
Nợ 133: 5.000
Có 111: 55.000
6. Thanh toán cho công ty X bằng tiền mặt 264.000
Nợ 331:264.000
Có 111: 264.000
7. Công ty X giảm giá vật liệu 2% và đã trả bằng tiền mặt 5.280
Nợ 111: 5.280
Có 611(VL): 4.800
Có 133: 480
8. Xuất kho vật liệu kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000
(trong đó thuế GTGT 10%). Công ty A chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ.
Nợ 331: 77.000
Có 611(VL): 70.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 133: 7.000
9. Chi phí nhân viên thu mua vật liệu bằng vay ngắn hạn trong kỳ 3.000
Nợ 611(VL): 3.000
Có 341: 3.000
III. Tình hình cuối kỳ:
- Vật liệu tồn kho: 150.000
- Dụng cụ tồn kho: 25.000
- Vật liệu mua đi đường: 50.000
Kết chyển tiền cuối kỳ:
Nợ 152: 150.000
Nợ 153: 25.000
Nợ 151: 50.000
Có 611 (VL): 150.000
Có 611 (DC): 25.000
Có 611 (HĐĐ): 50.000
Trị giá xuất kho vật
liệu = 732.000 -
224.800 =
507.200
Trị giá xuất kho dụng cụ = 95.000 – 25.000 =
70.000
Nợ 621: 507.200
Có 611(VL): 507.200
Nợ 627: 2/5 *70.000 = 28.000
Nợ 642: 3/5 *70.000 = 42.000
Có 611(DC):
Yêu cầu:
1. Xác định trị giá vật liệu, dụng cụ xuất dùng trong kỳ phân bổ cho các đối
tượng sử dụng. Biết:
- Tn bộ vật liệu xuất dùng trong kỳ được sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm
- Trị giá dụng cụ xuất dùng sử dụng ở phân xưởng và văn phòng theo tỷ lệ 2:3
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
3. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên trong trường hợp doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Bài 2.5
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
I. Tình hình đầu tháng:
611 DC
35,000
60,000
25,000
95,000
611VL
100,000
1 240,000 4,800 7
1 4,000 70,000 8
2 330,000
3 5,000 150,000
5 50,000
9 3,000
732,000 224,800
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Vật liệu tồn kho: 25.000
- Vật liệu mua đi đường: 15.000
Kết chuyển đầu kỳ:
Nợ 611(VL): 25.000
Nợ 611(HĐ Đ): 15.000
Có 152: 25.000
Có 151: 15.000
II. Trong tháng có nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Mua vật liệu X giá mua 44.000 (trong đó thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển trả
bằng tiền mặt 1.760. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản sau khi
trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
Nợ 611(VL): 40.000
Nợ 133: 4.000
Có 112: 43.600
Có 515: 1%*40.000 = 400
Nợ 611: 1.760
Có 111: 1.760
2. Mua vật liệu Y của công ty Q giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 55.000, chưa trả
tiền.
Nợ 611(VL): 50.000
Nợ 133: 5.000
Có 331: 55.000
3. Xuất kho thành phẩm theo giá vốn 60.000 để đổi lấy vật liệu X của công ty P theo giá
thanh toán cả thuế GTGT là 88.000. Được biết thành phẩm đã giao cho công ty P nhưng
cuối tháng NVL X chưa về.
Nợ 611(HĐ Đ): 80.000
Nợ 133: 8.000
Có 155: 60.000
Có 711: 22.000
Có 333: 6.000
III. Tình hình cuối kỳ:
- Vật liệu tồn kho: 30.000
- Vật liệu mua đi đường: 100.000
Nợ 152: 30.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 151: 100.000
Có 611(VL): 30.000
Có 611 (HĐ Đ): 100.000
Yêu cầu:
1. Xác định trị giá vật liệu, dụng cụ xuất dùng trong kỳ và phân bổ cho các đối
tượng sử dụng. Biết: Toàn bộ vật liệu xuất dùng trong kỳ được sử dụng trực tiếp để chế
tạo sản phẩm, sử dụng ở phân xưởng và văn phòng theo tỷ lệ 7:2:1
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
Bài 2.6
Có tài liệu một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 11/N:
I. Tồn đầu kỳ:
1. Dụng cụ tồn kho theo giá thực tế: 176.000
2. Dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 2 lần (theo giá trị xuất ban đầu):
- Tại phân xưởng sản xuất chính: 18.000
- Tại phân xưởng sản xuất phụ: 14.000
- Tại văn phòng Công ty: 15.000
3. Dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 3 lần (theo giá trị xuất ban đầu)
- Tại phân xưởng sản xuất chính: 48.000
- Tại phân xưởng sản xuất phụ: 33.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 2 lần theo giá thực tế, sdụng cho phân
xưởng sản xuất chính 14.400, cho phân xưởng sản xuất phụ 13.000.
Nợ 242:
Có 152: 27.400
Nợ 627(C): 7.200
Nợ 627(P): 6.500
Có 242: 13.700
2. Xuất dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 4 lần theo giá thực tế sử dụng bộ phận sản xuất
chính 48.000, cho văn phòng 32.000
Nợ 242:
Có 153(SX): 48.000
Có 153(VP): 32.000
Nợ 627: 12.000
Nợ 642: 8.000
Có 242: 20.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
3. Các bộ phận sử dụng báo hỏng số dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 2 lần:
- Sản xuất chính báo hỏng 18.000, phế liệu thu hồi bằng tiền mặt 100
Nợ 627(C): 8.900
Nợ 111: 100
Có 242: 9.000
- Sản xuất phụ báo hỏng 14.000, phế liệu thu hồi nhập kho 50.
Nợ 627(P): 6.950
Nợ 152: 50
Có 242: 7.000
- Văn phòng công ty báo hỏng 15.000, người làm hỏng phải bồi thường 60
Nợ 642: 7.440
Nợ 334: 60
Có 242: 7.500
4. Phân bổ tiếp một số dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 3 lần xuất dùng từ năm trước vào
chi phí.
Nợ 242: 48.000
Có 153: 48.000
Nợ 627(C): 12.000
Có 242: 12.000
Nợ 242: 33.000
Có 153: 33.000
Nợ 627(P): 11.000
Có 242: 11.000
5. Thu mua một số dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ một lần dùng trực tiếp cho sản xuất
chính, chưa trả tiền cho công ty N. Tổng số tiền phải trả 6.000, thuế GTGT 10%.
Nợ 153: 6.000
Nợ 133: 600
Có 331: 6.600
6. Dùng tiền gửi ngân hàng thu mua một số dụng cụ nhỏ theo tổng thanh toán cả thuế
GTGT 10% là 90.000. Người bán chấp nhận chiết khấu thanh toán cho DN 1% và đã trả
bằng tiền mặt.
Nợ 153: 81.818
Nợ 133: 8.182
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 112: 90.000
Nợ 111: 818,18
Có 515: 1%*81.818 =
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 2.7
Tại một doanh nghiệp có tài liệu sau:
I. Số đầu kỳ:
- Vật liệu tồn kho: 5.000 kg, đơn giá 42.000 đ/kg
- Vật liệu đang đi đường: 1.500 kg, đơn giá 41.000 đ/kg
II. Trong kỳ có tình hình biến động như sau:
1. Xuất 2.500 kg cho sản xuất sản phẩm
Nợ 621: 2.500*42.000 =
Có 152:
2. Hàng đi đường về nhập kho đủ 1.500 kg
Nợ 152: 1.500*42.000
Có 151:
3. Mua nhập kho 3.200 kg, đơn giá ghi trên hóa đơn chưa thuế GTGT 10%
41.500đ. Tiền hàng chưa thanh toán, chi phí vận chuyển bốc dỡ bằng tiền mặt 960.000 đ
Nợ 152: 3.200*41.500 = 132.800.000
Nợ 133: 13.280.000
Có 331:
Nợ 152: 960.000
Có 111: 960.000
4. Xuất trả lại 200 kg vật liệu mua ở nghiệp vụ 3 do không đảm bảo chất lượng.
Nợ 331:
Có 152: 200*41.500
Có 133:
5. Vay ngắn hạn ngân hàng, mua 1.900 kg vật liệu. Tổng giá mua đã bao gồm thuế
GTGT 10% 88.825.000 đ, chi phí bảo quản chưa thanh toán cả thuế GTGT 10%
418.000 đ
Nợ 152:
Nợ 133:
Có 341: 88.825.000
Nợ 152:
Nợ 133:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 331: 418.000
6. Mua 2.600 kg vật liệu, cuối kỳ chứng từ đã về, hàng chưa về, đơn giá cả thuế GTGT
10% là 45.100 đ, tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Nợ 151: 2.600*45.100/1.1=106.600.000
Nợ 133: 10.660.000
Có 112: 117.260.000
7. Nhận vốn góp liên doanh 1.000 kg vật liệu đã nhập kho theo đơn giá thỏa thuận
42.500 đ.
Nợ 152: 1.000*42.500=
Có 411:
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biết: Doanh nghiệp tính giá vật liệu
xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Bài 2.8
I. Đầu tháng 6, doanh nghiệp X có tình hình như sau:
- Vật liệu chính tồn kho theo giá thực tế: 56.000.000 đ. Trong đó:
+ Vật liệu M: 2.000 kg; Đơn giá hạch toán: 15.000 đ/kg
+ Vật liệu N: 5.000 m; Đơn giá hạch toán: 4.000 đ/m.
- Vật liệu M đang đi đường: 6.000 kg; giá thanh toán: 14.300 đ/kg
II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Nhận được hóa đơn mua 6.000 m vật liệu N DN đã làm thủ tục nhập kho trong
tháng trước theo giá hạch toán. Giá mua ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT là 5.000/m.
2. Nhập kho vật liệu M (Đã nhận được hóa đơn từ tháng trước).
- Số lượng ghi trên hóa đơn: 6.000 kg, Số lượng thực nhập: 5.500 kg.
- Thiếu trong định mức: 300 kg
- Thiếu ngoài định mức yêu cầu người áp tải phải bồi thường: 200 kg
3. Mua và nhập kho vật liệu N từ các hóa đơn nhận được trong tháng:
- Số lượng ghi trên hóa đơn: 35.000 m; Giá mua ghi trên hóa đơn chưa thuế GTGT
10% là 3.800 đ/m; Thực nhận: 36.000 m; Sau đó mua lại của bên bán.
- Hóa đơn trên chưa thanh toán cho người bán.
4. Mua và nhập kho vật liệu M từ các hóa đơn nhận được trong tháng:
- Số lượng ghi trên hóa đơn: 43.000 kg; Giá mua ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT
10%: 16.000 đ/kg. Thực nhập: 42.500 kg. Thiếu trong định mức: 500 kg. Các hóa đơn
trên đã thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
5. Xuất vật liệu M: 40.000 kg. Trong đó:
- Sử dụng để chế biến sản phẩm: 30.000 kg;
- Góp vốn vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát: 10.000 kg (Giá do hội đồng liên doanh
xác nhận: 16.000 đ/kg.
6. Xuất vật liệu N: 30.000 m:
- Sử dụng để chế biến sản phẩm: 20.000 m;
- Góp vốn vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát: 10.000 m (Giá do hội đồng liên doanh
xác nhận: 4.500 đ/m, tỉ lệ lợi ích của doanh nghiệp trong liên doanh là 25%).
7. Do vật liệu M nhập kho ở nghiệp vụ 4 kém phẩm chất, người bán chấp nhận giảm giá
cho doanh nghiệp 10% trả bằng chuyển khoản.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh biết doanh nghiệp tính giá xuất kho
theo phương pháp hệ số giá.
Bài 2.9
Doanh nghiệp H áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ có tình hình như sau: (ĐVT: nghìn
đồng).
I. Tình hình vật liệu A đầu kỳ:
- Tồn kho: 10.000 kg, đơn giá 35
- Đang đi đường: 7.000 kg, đơn giá 35
Nợ 611(VL): 10.000*35= 350.000
Nợ 611(HĐ Đ): 7.000*35= 245.000
Có 152:
Có 151:
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhận được hóa đơn mua 13.000kg vật liệu A từ công ty T, đơn vị giá mua chưa
thuế GTGT: 36, thuế suất giá trị gia tăng 10%. Doanh nghiệp đã thanh toán hóa đơn này
bằng tiền gửi ngân hàng. Vật liệu A của hóa đơn này đã nhập kho trong kỳ.
Nợ 611(VL): 13.000*36=468.000
Nợ 133: 46.800
Có 112: 514.800
2. Nhận được hóa đơn mua 20.000 kg vật liệu A từ công ty V, đơn giá chưa có thuế
GTGT: 35,5. Doanh nghip đã ứng tiền cho công ty V từ kỳ trước 10.000. Sau khi trừ
tiền ứng trước, doanh nghiệp thanh toán cho công ty V bằng tiền mặt. Vật liệu A của hóa
đơn này đã nhập kho trong kỳ.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 611(VL): 20.000*35,5= 710.000
Nợ 133: 71.000
Có 331: 10.000
Có 111: 771.000
3. Nhận được hóa đơn 30.000 vật liệu A từ công ty Q, đơn giá mua chưa bao gồm thuế
GTGT: 35,2. Doanh nghip đã ứng tiền cho công ty Q bằng tiền mặt:10000. Số còn lại trả
bằng tiền vay ngắn hạn. Số liệu A của hóa đơn này được chuyển thằng đến phân xưởng
sản xuất để chế biến sản phẩm.
Nợ 611(VL): 30.000*35,2= 1.056.000
Nợ 133: 105.600
Có 111: 10.000
Có 341: 1.151.600
4. Nhận được hóa đơn mua 10.000 kg vật liệu A từ công ty P, đơn giá mua chưa có thuế
GTGT; 35,8. Doanh nghiệp chưa trả đến cuối tháng số vật liệu A của hóa đơn này
chưa về đến doanh nghiệp.
Nợ 611(HĐ Đ): 10.000*35,8=358.000
Nợ 133: 35.800
Có 331: 393.800
III. Kết quả kiểm kê vật liệu A cuối kỳ.
- Vật liệu A tồn kho :20.000 kg.
- Vật liệu A đang đi đường : 10.000kg (thuộc nghiệp vụ 4)
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh biết rằng doanh nghiệp tính giá xuất
kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 3.1: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ tăng TSCĐ sau: ĐVT: đồng
1. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình thanh toán bng TGNH với giá mua ghi trên
hoá đơn gồm 10% thuế GTGT là 105.600.000. Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền
mặt theo giá thanh toán là 4.400.000, gồm cả thuế GTGT 10%. TSCĐ được đưa vào s
dụng ngay. Cho biết TSCĐ trên được đầu tư bằng :
Nợ 241: 96 tr
Nợ 133: 9,6 tr
Có 112: 105,6 tr
Nợ 241: 4 tr
Nợ 133: 0,4 tr
Có 111: 4,4 tr
Nợ 211: 100 tr
Có 241: 100 tr
a. Quỹ đầu tư phát triển, dùng cho sản xuất kinh doanh.
Nợ 414: 100 tr
Có 411: 100tr
b. Nguồn vốn đầu tư XDCB, dùng cho sản xuất kinh doanh.
Nợ 441: 100 tr
Có 411: 100tr
c. Quỹ phúc lợi, dùng cho sản xuất kinh doanh
Nợ 3532: 100 tr
Có 411: 100tr
d. Quỹ phúc lợi, sử dụng vào hoạt động phúc lợi
Nợ 3532: 100tr
Có 3533: 100tr
2. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình thanh toán bằng tiền mặt với giá mua chưa
thuế 34.000.000 thuế GTGT là 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền mặt theo
giá thanh toán là 1.100.000 trong đó thuế GTGT là 10%. TSCĐ được đưa vào sử dụng
ngay. Cho biết TSCĐ trên được đầu bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho hoạt động phúc
lợi.
Nợ 2411: 34 tr
Nợ 133: 3,4 tr
Có 111: 37,4 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 2411: 1 tr
Nợ 133: 0,1 tr
Có 111: 1,1 tr
Nợ 211: 35 tr
Có 241: 35 tr
Nợ 3532:
Có 3533
3. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình thanh toán bằng tiền vay dài hạn ngân hàng
với giá mua chưa thuế 200.000.000 thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi
bằng tiền mặt theo giá thanh toán là 5.500.000 trong đó thuế GTGT là 10%. TSCĐ được
đưa vào sử dụng ngay.
Nợ 241: 200tr
Nợ 133: 20tr
Có 341: 220tr
Nợ 241: 5 tr
Nợ 133: 0,5 tr
Có 111: 5,5tr
Nợ 211: 205 tr
Có 241:205tr
4. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá
mua chưa thuế là 190.000.000, thuế GTGT là 10% thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận
chuyển bốc vác chưa thanh toán cho nhà cung cấp theo giá thanh toán là 4.400.000 trong
đó thuế GTGT 10%. TSCĐ này cần phải qua giai đoạn lắp đặt, chạy thử trước khi
chính thức đưa vào hoạt động. Chi phí phát sinh như sau :
- Vật liệu : 1.000.000
- Công cụ 400.000
- Tiền mặt 4.600.000
Nợ 241: 190 tr
Nợ 133: 19 tr
Có 111: 209 tr
Nợ 241: 4 tr
Nợ 133: 0,4 tr
Có 331: 4,4 tr
Nợ 241:
Có 152:
Có 153:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 111:
Nợ 211
Có 241
Công trình đã lắp đặt xong đưa vào sử dụng. Cho biết nguồn vốn đầu
nguồn vốn đầu tư XDCB.
Nợ 441
Có 411:
5. Doanh nghiệp mua trả chậm một TSCĐ hữu hình với giá mua trả ngay chưa có thuế
GTGT là 60.000.000, thuế GTGT 6.000.000. Giá mua trả chậm là 96.000.000. Thời gian
trả chậm là 15 tháng. Giả sử doanh nghiệp thanh toán tháng thứ nhất bằng tiền mặt, đồng
thời kết chuyển lãi trả chậm vào chi phí tài chính .
Nợ 2411: 60 tr
Nợ 133: 6 tr
Nợ 242: 96 tr – 66 tr =30 tr
Có 331: 96 tr
Nợ 635: 30tr/15= 2tr
Có 242: 2 tr
Nợ 331: 96tr/15= 6,4 tr
Có 111: 6,4 tr
Nợ 211: 60 tr
Có 2411: 60tr
6. Doanh nghiệp mua lại một cửa hàng giới thiệu sản phẩm có giá mua chưa thuế là
1.000.000.000, thuế GTGT là 10% thanh toán bằng TGNH. Giá mua cửa hàng được phân
tích như sau: Bản thân cửa hàng 400.000.000, quyền sử dụng đất là 600.000.000. Các
khoản chi phí trước khi sử dụng chi bằng tiền mặt 10.000.000 (Gắn bảng hiệu, đèn chiếu
sáng ..)
Nợ 211: 400 tr
Nợ 213: 600 tr
Nợ 133: 100 tr
Có 112: 1.100 tr
Nợ 211: 10 tr
Có 111: 10 tr
7. Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp một máy móc thiết bị chuyên dùng của Công ty Đài
Loan với giá CIF/HCM 40.000 USD, thuế nhập khẩu là 20%, thuế GTGT là 10% .Tỉ giá
ngoại tệ 21.800 VND/USD. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt theo giá thanh toán
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
là 14.960.000 trong đó thuế GTGT là 10%. Cho biết nguồn đầu tư là 60% nguồn vốn Đầu
tư XDCB, phần còn lại là quỹ đầu tư phát triển.
Nợ 241: 21.800*40.000=
Có 331:
Nợ 2411: 40.000*21.800*20%
Có 3333:
Nợ 133: 40.000*21.800*20%*10%+21.800*40.000*10%
Có 3331:
Nợ 2411:
Nợ 133
Có 111:
Kết chuyển
Nợ 211
Có 2411
Kết chuyển nguồn
Nợ 411:
Có 211:
Nợ 414:
Nợ 441:
Có 411:
8. Nhận bàn giao 1 phân xưởng sản xuất từ bộ phận XDCB, giá thành thực tế được quyết
toán 480.000.000đ. Thuế trước bạ phải nộp 20.000.000. Tài sản này được xây dựng bằng
nguồn vốn XDCB.
Nợ 211: 500tr
Có 2412: 480 tr
Có 3339: 20 tr
Nợ 441: 500 tr
Có 411: 500 tr
9. Doanh nghiệp xuất kho một số sản phẩm trị giá 40.000.000 để sử dụng làm TSCĐ hữu
hình. Chi phí lắp đặt chi bằng tiền mặt 400.000.
Nợ 211: 40 tr + 0,4 tr
Có 155: 40 tr
Có 111: 0,4 tr
10. Doanh nghiệp được công ty X tặng một TSCĐ hữu hình trị giá xác định theo giá thị
trường là 100.000.000. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt là 2.200.000 trong đó thuế
GTGT là 10%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 211: 100 tr
Có 711: 100tr
Nợ 211: 2 tr
Nợ 133: 0,2 tr
Có 111: 2,2 tr
11. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình nguyên giá 200.000.000 đã khấu hao
50.000.000 để trao đổi lấy một TSCĐ hữu hình tương tự.
Nợ 211: 150 tr
Nợ 214: 50 tr
Có 211: 200 tr
12. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình nguyên giá 400.000.000 đã khấu hao
100.000.000 để trao đổi lấy một TSCĐ hữu hình không tương tự theo hợp đồng trao đổi
với công ty H .Trị giá hợp đồng chưa thuế của tài sản đem đi trao đổi là 350.000.000,
thuế GTGT 35.000.000 . Trị giá hợp lý chưa thuế của tài sản nhận về là 380.000.000,
thuế GTGT là 38.000.000.
Nợ 811: 300tr
Nợ 214: 100 tr
Có 211: 400 tr
Ghi nhận thu nhập TSCĐ đem đổi
Nợ 131: 385 tr
Có 3331: 35 tr
Có 711: 350 tr
Giá trị TSCĐ nhận về:
Nợ 211: 380 tr
Nợ 133: 38 tr
Có 131: 418 tr
Phải trả thêm tiền:
Nợ 131: 418-385= 33 tr
Có 331: 33 tr
Bài 3.2. Tính toán và định khoản và các nghiệp vụ giảm TSCĐ sau: ĐVT: đồng
1. Doanh nghiệp quyết định nhượng bán một TSCĐ hữu hình đang hoạt động sản
xuất kinh doanh có nguyên giá 200.000.000, đã hao mòn 120.000.000 với giá chưa
thuế là 100.000.000, thuế GTGT là 10% thu bằng tiền mặt. Chi phí nhượng bán
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
TSCĐ chi bằng tiền mặt theo giá thanh toán là 1.100.000 trong đó thuế GTGT
10%.
Nợ TK 214: 120 tr
Nợ TK 811: 80 tr
Có TK 211: 200 tr
Nợ TK 811: 1tr
Nợ TK 133: 0,1 tr
Có TK 111: 1,1tr
Nợ TK 111: 110 tr
Có TK 711: 100tr
Có TK 333: 10 tr
2. Doanh nghiệp quyết định nhượng bán một TSCĐ hữu hình đang phục vụ cho hoạt
động phúc lợi có nguyên giá 50.000.000, đã hao mòn 20.000.000 với giá chưa
thuế là 40.000.000, thuế GTGT là 10% thu bằng tiền mặt. Chi phí nhượng bán
TSCĐ chi bằng tiền mặt theo giá thanh toán là 660.000 trong đó thuế GTGT
10%.
Nợ TK 214: 20tr
Nợ TK 353:
30tr
Có TK 211: 50tr
Nợ TK 353: 0,6
Nợ TK 133: 0,06
Có TK 111: 0,66
Nợ TK 111: 44tr
Có TK 353: 40tr
Có TK 333: 4tr
3. Doanh nghiệp quyết định thanh lý một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 50.000.000,
đã khấu hao hết. Chi phí thanh lý gồm: Vật liệu: 500.000, Công cụ: 200.000, Tiền
mặt: 300.000. Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho 2.000.000.
Nợ TK 214: 50tr
Có TK 211: 50tr
Nợ TK 811: 0,5+0,2+0,3= 1tr
Có TK 152: 0,5
Có TK 153: 0,2
Có TK 111: 0,3
Nợ TK 152: 2tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có TK 711: 2tr
4. Doanh nghiệp quyết định thanh lý một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 80.000.000, đã
khấu hao 70.000.000. Chi phí thanh lý gồm: Vật liệu: 1.000.000, Công cụ: 400.000, Tiền
mặt: 200.000. Giá trị phế liệu bán thu bng tiền mặt theo giá chưa thuế 6.000.000, thuế
GTGT: 600.000.
Nợ 214: 70 tr
Nợ 811: 10 tr
Có 211: 80tr
Nợ 811:1tr +0,4+0,2 =1,6tr
Có 152: 1 tr
Có 153: 0,4 tr
Có 111: 0,2 tr
Nợ 111: 6,6tr
Có 333: 0,6 tr
Có 152: 6 tr
5. Doanh nghiệp quyết định chuyển một TSCĐ hữu hình tại bộ phận bán hàng có nguyên
giá 15.000.000, đã khấu hao là 7.000.000 thành Công cụ – dụng cụ. Vì giá trị còn lại lớn
nên doanh nghiệp quyết định phân bổ trong 5 tháng kể từ tháng này.
Nợ 242: 8 tr
Nợ 214: 7 tr
Có 211: 15 tr
Nợ 641: 1,5 tr
Có 242: 8tr/5 tháng = 1,5 tr
6. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 1.000.000.000 đã khấu hao
200.000.000 góp vốn liên doanh vào Công ty Q. Hội đồng liên doanh Q xác định giá trị
vốn góp của tài sản trên là 900.000.000.
Nợ 222: 900 tr
Nợ 214: 200 tr
Có 211: 1.000 tr
Có 711: 100 tr
7. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 800.000.000 đã khấu hao
160.000.000 đầu tư vào công ty liên kết S. Hội đồng công ty S xác định giá trị của tài sản
trên là 600.000.000.
Nợ 222: 600 tr
Nợ 214: 160 tr
Nợ 811: 40 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 211: 800 tr
8. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 400.000.000, đã hao mòn
100.000.000 đem cầm cố vay ngân hàng.
Nợ 244: 300 tr
Nợ 214: 100 tr
Có 211: 400tr
Bài 3.3
I. Số dư của một số tài khoản tại một đơn vị đầu tháng 10/N (ĐVT: 1.000 đồng)
Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- TK 211: 5.000.000
- TK 214: 1.250.000
- TK 411: 3.000.000
II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Bộ phận XDCB của đơn vị vừa xây dựng xong 1 ngôi nhà làm văn phòng quản lý bằng
nguồn vốn đầu XDCB. Giá thành xây dựng thực tế của ngôi nhà là: 180.000, tỷ lệ
khấu hao 10%/năm.
Nợ 211: 180 tr
Có 2412: 180 tr
Nợ 441: 180 tr
Có 411: 180 tr
Mức khấu hao: =
2. Mua sắm và đem vào sử dụng 1 máy phát điện ở phân xưởng chính, giá mua (cả thuế
GTGT 10%) là: 137.500. Tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
Các chi phí khác trước khi đưa máy vào sử dụng chi bằng tiền mặt: 5.000. Được biết tỷ lệ
khấu hao TSCĐ này là: 15%/năm và tài sản này đầu tư bằng nguồn vốn XDCB của đơn
vị.
Nợ 2411: 125.000
Nợ 133: 12.500
Có 112: 137.500
Nợ 2411: 5.000
Có 111: 5.000
Nợ 211: 130.000
Có 2411: 130.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 441: 130.000
Có 411: 130.000
Mức khấu hao: =
3. Nhượng bán một thiết bị sản xuất (của phân xưởng sản xuất chính) nguyên giá:
200.000, đã khấu hao: 80.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm: 12%. Giá bán (cả thuế
GTGT 10%) của thiết bị là 143.000. Người mua đã thanh toán qua ngân hàng.
Nợ 214: 80.000
Nợ 811: 120.000
Có 211: 200.000
Nợ 112: 143.000
Có 711: 130.000
Có 333: 13.000
4. Doanh nghiệp đem góp vốn liên doanh với doanh nghiệp X một TSCĐ của phân
xưởng sản xuất chính, nguyên giá: 100.000, đã khấu hao 20.000, tỷ lệ khấu hao
12%/năm. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định giá trị vốn góp của TSCĐ này là:
78.000.
Nợ 222:78.000
Nợ 214: 20.000
Nợ 811: 2.000
Có 211: 100.000
Mức khấu hao: =
5. Mua một dây chuyền sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất phụ. Giá mua theo hóa
đơn (cả thuế GTGT 10%) là: 330.000. Trong đó:
- Giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất: 277.200 (khấu hao trong 10 năm)
- Giá trị vô hình của công nghệ chuyên giá: 52.800 (khấu hao trong 5 năm).
Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển (đã thanh toán bằng chuyển
khoản).
Nợ 241: 300.000
Nợ 133: 30.000
Có 112: 330.000
Nợ 211:252.00
Nợ 213: 48.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 241: 330.000
Mức khấu hao: =
6. Tổng số khấu hao cơ bản trích trong tháng 10/N của đơn vị là: 45.000. Trong đó:
- Khấu hao TSCĐ của sản xuất chính: 35.000
Nợ 6271: 35.000
Có 214:
- Khấu hao TSCĐ của sản xuất phụ: 5.000
Nợ 6272: 5.000
Có 214
- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận QLDN: 5.000
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản
2. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 11/N.
Bài 3.4: Tại một doanh nghiệp sản xuất có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ
tháng 10/N như sau (ĐVT: 1.000 đ)
1. Theo kế hoạch đơn vị thuê ngoài sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý. Công
việc sửa chữa đã hoàn thành bàn giao trong tháng với số tiền phải trả người nhận thầu sửa
chữa lớn TSCĐ là 21.600 (chưa có thuế GTGT 10%), tỷ lệ khấu hao 10%.
Nợ 2412: 21.600
Có 335:
Nợ 2413: 21.600
Nợ 133: 2.160
Có 331: 23.760
Nợ 335: 21.600
Có 2413: 21.600
Mức khấu hao: =
2. Đơn vị mua sắm một số thiết bị dùng cho sản xuất, giá mua là: 360.000 (chưa có thuế
GTGT 10%). Số TSCĐ này đã được thanh toán bằng vốn vay dài hạn ngân hàng
108.000. Số còn lại được thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (trong đó 180.000 thuộc
vốn khấu hao, quỹ đầu tư phát triển 108.000), tỷ lệ khấu hao 10%.
Nợ 2411: 360.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 133: 36.000
Có 341: 108.000
Có 112: 288.000
Nợ 211: 360.000
Có 2411: 360.000
Mức khấu hao: =
3. Bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao một dãy nhà văn phòng đưc đầu tư bằng nguồn
vốn XDCB cho bộ phận quản lý. Thời gian sử dụng dự kiến 25 năm. Giá quyết toán công
trình được duyệt 540.000.
Nợ 211: 540.000
Có 2412: 540.000
Mức khấu hao: =
4. Đơn vị góp vốn tham gia liên doanh với Công ty A:
a. Một bản quyền sở hữu công nghiệp sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp,
nguyên giá: 180.000
Đã khấu hao: 36.000
Tỷ lệ khấu hao: 20%
Trị giá vốn góp được đánh giá: 144.000
Nợ 222: 144.000
Nợ 214: 36.000
Có 213: 180.000
Mức khấu hao: =
b. Một xe ô tô tải sử dụng ở bộ phận sản xuất, nguyên giá: 360.000
Đã khấu hao: 60.000
Tỷ lệ khấu hao: 12%
Trị giá vốn góp được đánh giá: 324.000
Nợ 222: 324.000
Nợ 214: 60.000
Có 211: 360.000
Có 711: 24.000
Mức khấu hao: =
5. Thanh lý một nhà kho của bộ phận sản xuất, đã khấu hao hết từ tháng 8/N
Nguyên giá: 240.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Chi phí thanh lý bằng tiền mặt: 5.400
Phế liệu thu hồi nhập kho: 12.000
Tỷ lệ khấu hao: 8%
Nợ 811: 240.000
Có 211: 240.000
Nợ 811: 5.400
Có 111: 5.400
Nợ 152: 12.000
Có 711: 12.000
6. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng: 36.000. Trong đó:
Khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất: 28.800
Khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng: 2.400
Khấu hao TSCĐ của bộ phận quản lý: 4.800
Nợ 627: 28.800
Nợ 641: 2.400
Nợ 642: 4.800
Có 214: 36.000
7. Kiểm kê TSCĐ phát hiện một thiết bị văn phòng bị thất lạc, nguyên giá 144.000, đã
khấu hao 50%, tỷ lệ khấu hao 12%. Doanh nghiệp lập biên bản xử người quản tài
sản phải bồi thường toàn bộ giá trị TSCĐ thất lạc.
Nợ 1381: 72.000
Nợ 214: 72.000
Có 211: 144.000
Nợ 1388: 72.000
Có 1381: 72.000
Yêu cầu:
1. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế tháng 10/N.
2. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 11/N.
Bài 3.5: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (ĐVT: 1000 đ)
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
1. Biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 05/10/N nhận 1 nhà kho mới xây dựng do
XDCB hoàn thành ,bàn giao, nguyên giá: 250.000 thuộc nguồn vốn đầu tư XDCB, tỷ lệ
khấu hao cơ bản 6%/năm.
Nợ 211:
Có 2412:
Nợ 441:
Có 411:
Mưc khấu hao theo tháng:
= (NG *Tkh *((tháng đó có bao nhiêu ngày vd:28,30,31)-x+1))/365
=250.000*6%*(31-5+1)/365 =
2. Ngày 09/10/N nhận bàn giao 1 máy photocopy mới mua bằng tiền vay dài hạn (do
ngân hàng thanh toán thẳng cho người bán) dùng cho phòng Hành chính của doanh
nghiệp. Nguyên giá: 50.000 (chưa có thuế GTGT 10%), tỷ lệ khấu hao cơ bản 12%/năm.
3. Biên bản thanh lý TSCĐ số 12 ngày 13/10/N thanh lý 1 TSCĐ ở văn phòng doanh
nghiệp đã hỏng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu, nguyên giá: 100.000, tỷ lệ khấu hao
bản là 6%/năm, đã khấu hao 97.500. Chi phí thuê ngoài thanh lý (chưa có thuế GTGT
10%) là 1.500 chưa thanh toán, vật liệu thu hồi do thanh lý nhập kho trị giá: 6.000.
4. Ngày 15/10/N doanh nghiệp nhận bàn giao một thiết bị mua của đơn vị khác, giá mua
thỏa thuận là: 269.500 (trong đó thuế GTGT là 24.500). Doanh nghiệp đã chuyển tiền gửi
ngân hàng đã trả và đã nhận được giấy báo Nợ. Chi phí vận chuyển lắp đặt trả bằng tiền
mặt: 1.000 (chi phí chưa có thuế GTGT 10%). Tỷ lệ khu hao cơ bản 12%/năm. Doanh
nghiệp dùng quỹ đầu phát triển để mua sắm TSCĐ trang bị cho bộ phận sản xuất
chính.
5. Ngày 18/10/N doanh nghiệp bán cho đơn vị khác 1 TSCĐ ở phân xưởng sản xuất
chính (thuộc nguồn vốn vay dài hạn), nguyên giá 30.000, tỷ lệ khấu hao cơ bản là
9,6%/năm, giá trị hao mòn 15.000, giá thỏa thuận 20.000 (chưa có thuế GTGT 10%).
Người mua trả tiền doanh nghiệp đã nhn được giấy báo có của ngân hàng. Doanh nghiệp
đã chuyển trả nốt số tiền vay dài hạn: 15.000. Doanh nghiệp đã nhận được giấy báo Nợ.
6. Ngày 20/10/N, Doanh nghiệp chuyển 1 TSCĐ thuộc nguồn vốn ngân sách cấp ở bộ
phận sản xuất chính đem đi góp vốn liên doanh, nguyên giá: 100.000, đã khấu hao
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
15.000, tỷ lệ khấu hao: 9,6%/năm. Hội đồng liên doanh đã đánh giá và công nhận trị giá
góp vốn là 86.000.
7. Trích bảng tính khấu hao tháng 10/N: 100.000. Trong đó:
Tính cho chi phí sản xuất chung: 75.000
Tính cho chi phí bán hàng: 5.000
Tính cho chi phí QLDN: 20.000
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính toán, lập bảng tính khấu hao tháng 10/N.
Bài 3.6
Tài liệu về tài sản cố định trong tháng 5/N (ĐVT: nghìn đồng)
1. Ngày 10, bộ phận XDCB bàn giao một khu nhà làm văn phòng quản lý bằng vốn
XDCB, dự tính sử dụng 20 năm. Giá dự toán công trình được duyệt 360.000.
Nợ 211:
Có 2412:
2. Ngày 15, Tiến hành mua sắm một thiết bị dùng cho quản lý doanh nghiệp theo tổng giá
thanh toán 66.000 (cả thuế GTGT 10%) bằng vay dài hạn. Dự kiến sử dụng 4 năm.
Nợ 2411:
3. Ngày 16, mua một thiết bị sản xuất của công ty N theo giá thanh toán cả thuế GTGT
10% 550.000. Chi phí vận chuyển đã chi bằng tiền mặt 4.200 (trong đó thuế 200). Thiết
bị này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển và dự kiến sử dụng 12 năm.
4. Ngày 18, mua một dây chuyền công nghệ bằng TGNH, tổng giá thanh toán cả thuế
GTGT 10% 715.000 thuê công ty X lắp đặt. Chi phí lắp đặt chạy thử giá chưa
thuế GTGT 10% là 14.800. Trong ngày công ty X đã lắp đặt bàn giao đưa vào sử dụng,
ước tính sử dụng 20 năm và được đầu tư bằng nguồn vốn XDCB.
5. Ngày 20, thanh lý một thiết bị sản xuất nguyên giá 162.000, đã hao mòn 155.000. Chi
phí thanh lý bằng tiền mặt 1.000. Phế liu thu hồi nhập kho 3.000. Biết tỷ lệ khấu hao
bình quân 10%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
6. Ngày 21, người nhận thầu sửa chữa lớn bàn giao một thiết bị sản xuất đã sửa chữa
xong theo giá phải trả (cả thuế GTGT 10%) là 110.000. Doanh nghiệp thanh toán bằng
tiền mặt. Được biết chi phí sửa chữa TSCĐ này tiến hành theo kế hoạch.
Nợ
7. Ngày 23, Công ty Y bàn giao công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ
phận bán hàng. Số tiền phải trả cho công ty Y là 112.200 (gồm cả thuế GTGT 10%),
doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt thuộc quỹ đầu tư phát triển, dự kiến sẽ sử dụng
8 năm. Nguyên giá trước lúc sửa 288.000, tỷ lệ khấu hao 24%, đã sử dụng 50% thời gian.
Nợ 2413: 102.000
Nợ 133: 10.200
Có 331: 112.200
Nợ 211:
Có 2413:
8. Ngày 25, doanh nghiệp nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn từ Công ty M do hết hạn
hợp đồng bằng một thiết bị sản xuất theo giá trị thỏa thuận 480.000, dự kiến sử dụng 6
năm. Được biết vốn tham gia liên doanh 500.000 tương ứng với quyền kiểm soát 16%.
9. Ngày 26, doanh nghiệp góp vốn liên doanh đồng kiểm soát bằng một quầy hàng,
nguyên giá 360.000 (trong đó giá trị hữu hình 240.000, vô hình 120.000), hao mòn lũy kế
62.000 (trong đó hữu hình 28.400, vô hình 33.600). Trị giá liên doanh được chấp nhận
400.000, trong đó hữu hình 280.000, vô hình 120.000, quyền kiểm soát trong liên doanh
25%, tỷ lệ khấu hao hữu hình 6%, vô hình 14%.
10. Ngày 27, thanh lý một nhà kho của bộ phận sản xuất đã khấu hao hết từ tháng 1,
nguyên giá 180.000, tỷ lệ khấu hao 8%/năm. Chi phí thanh lý bằng tiền mặt 5.000. Giá trị
phế liệu thu hồi bằng tiền mặt 11.000 (trong đó thuế GTGT 10%).
11. Ngày 28, kiểm kê phát hiện thiếu 1 thiết bị dùng ở bộ phận sản xuất, nguyên giá
120.000, khấu hao 30.000, tỷ lệ khấu hao 10%.
Yêu cầu:
1. Tính khấu hao TSCĐ tháng 5/N (biết tháng 4 không có biến động TSCĐ, khấu
hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 35.000 trong đó hữu hình 32.000, vô hình 3.000, khấu hao
ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000, bộ phận bán hàng 8.000 trong đó hữu hình
6.000, vô hình 1.400).
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
Bài 4.1
Ở một doanh nghiệp sản xuất có tài liệu sau (ĐVT: nghìn đồng)
1. Số liệu tiền lương phải trả cho công nhân viên tập hợp từ các bảng tính lương tháng
3/N như sau:
- Phân xưởng sản xuất số 1: 100.000
- Phân xưởng sản xuất số 2: 200.000
- Bộ phận quản lý phân xưởng số 1: 30.000
- Bộ phận quản lý phân xưởng số 2: 20.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 70.000
Nợ 627(px1): 100.000
Nợ 627(px2): 200.000
Nợ 642(px1): 30.000
Nợ 642(px2): 20.000
Nợ 642: 70.000
Có 334: 420.000
2. Doanh nghiệp trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
Nợ 627(px1): 23.500
Có 3382: 100.000 * 2% = 2.000
Có 3383: 100.000* 17,5% = 17.500
Có 3384: 100.000*3% = 3.000
Có 3386: 100.000*1% = 1.000
Nợ 627(px2): 47.000
Có 3382: 200.000 * 2% = 4.000
Có 3383: 200.000* 17,5% = 35.000
Có 3384: 200.000*3% = 6.000
Có 3386: 200.000*1% = 2.000
Nợ 642(px1): 7.050
Có 3382: 30.000 * 2% = 600
Có 3383: 30.000* 17,5% = 5.250
Có 3384: 30.000*3% = 900
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 3386: 30.000*1% = 300
Nợ 642(px2): 4.700
Có 3382: 20.000 * 2% = 400
Có 3383: 20.000* 17,5% = 3.500
Có 3384: 20.000*3% = 600
Có 3386: 20.000*1% = 200
Nợ 642: 16.450
Có 3382: 70.000 * 2% = 1.400
Có 3383: 70.000* 17,5% = 12.250
Có 3384: 70.000*3% = 2.100
Có 3386: 70.000*1% = 700
3. Ngày 15/3/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kỳ I, số tiền theo
phiếu thu tiền mặt và giấy báo Nợ của ngân hàng là 150.000.
Nợ 111: 150.000
Có 112: 150.000
4. Ngày 16/3/N, doanh nghiệp chi trả lương kỳ I cho công nhân viên, số tiền theo phiếu
chi tiền mặt là 150.000.
Nợ 334: 150.000
Có 111: 150.000
5. Khấu trừ vào lương của CNV tiền nhà, điện, nước trong tháng số tiền là 4.500.
Nợ 334: 4.500
Có 1388: 4.500
6. Trợ cấp BHXH phải trả cho CNV trong tháng 3/N theo bảng thanh toán BHXH
3.000.
Nợ 3383: 3.000
Có 334: 3.000
7. Ngày 30/3/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kỳ II trợ cấp
BHXH theo phiếu thu tiền mặt và báo Nợ của ngân hàng.
Nợ 111:
Có 112:
8. Ngày 31/3/N doanh nghiệp chi trả xong lương kỳ II và trợ cấp BHXH.
Nợ 334:
Có 111:
Yêu cầu:
1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
2. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản chữ T.
Bài 4.2
Tại Công ty Sản xuất Thăng Long có tài liệu tiền lương và các khoản trích theo lương :
A. Số dư đầu tháng 04/200X : của các tài khoản (Đơn vị tính : Đồng )
- Tài khoản 334 : 8.000.000.
- Tài khoản 338 : 6.800.000 chi tiết gồm :
3383 : 6.000.000 – 3384 : 800.000
B. Trong tháng 04/200X có tài liệu về tiền lương và BHXH :
1. Ngày 05/04 chi lương kỳ II tháng 03 là 8.000.000
Nợ 334: 8 tr
Có 111: 8 tr
2. Ngày 10/04 nộp BHXH, BHYT, BHTN của quý I bằng TGNH ( Đã nhận giấy báo
nợ)
Nợ 3383: 6 tr
Nợ 3384: 0,8 tr
Có 112: 6,8 tr
3. Ngày 15/04 chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ I của tháng 04 9.500.000 (Mỗi người
là 500.000, riêng giám đốc công ty là 1.000.000)
Nợ 334: 9,5 tr
Có 111: 9,5 tr
4. Các tài liệu để tính lương và bảo hiểm :
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Tên CB -
CNV
Lương
chính
( HĐLĐ )
Số
lượng
Sản
phẩm
hoàn
thành
Số ngày
Làm
việc
( lương
Thời
gian )
Tiền ăn
giữa ca
Số
ngày
nghỉ
hưở
ng
BH
XH
%
Hưở
ng
BH
XH
Lương nghỉ
phép
1 2 3 4 5 6 7
I. Bộ phận văn
phòng
16.100.000 1.548.000
15.886.000
1. Trần Tuấn Khải 6.600.000 22 264.000
6.600.000
2. Vũ Anh Hòa 2.992.000 22 264.000
2.992.000
3. Phan Minh Hồng 2.460.000 22 264.000
2.460.000
4. Nguyễn Vỹ Cường 1.760.000 20 240.000
2
70% 1.600.000 112.000
5. Trần Mỹ Lan 1.188.000 21 252.000
1
70% 1.134.000 37.800
6. Lê Hưng Thịnh 1.100.000 22 264.000
1.100.000
II. Phân xưởng SX 14.000.000 3.144.000
3.000.000
- Nhân viên quản 3.000.000 528.000
1. Lê Thanh Hùng 1.900.000 22 264.000
1.900.000
2. Đặng Hoàng Long 1.100.000 22 264.000
1.100.000
- Công nhân sản
xuất
11.000.000 2.616.000
18.200.000
1. Mã Quỳnh Hoa 1.100.000 80 264.000
1.600.000
2. Trần Kim Liên 1.100.000 90 264.000
1.800.000
3. Nguyễn Nhân Kiệt 1.100.000 80 264.000
1.600.000
4. Bùi Ngọc Nga 1.100.000 120 264.000
2.400.000
5. Lý Mỹ Nhung 1.100.000 80 264.000
1.600.000
6 .Phùng thiên
Phương
1.100.000 90 264.000
1.800.000
7. Đoàn Kiến Quốc 1.100.000 100 264.000
2.000.000
8. Phan Diễm Trang 1.100.000 110 264.000
2.200.000
9. Định Thị Thu Vân 1.100.000 80 252.000
1
70%1.600.000 35.000
10.Hồ Minh Phong 1.100.000 80 252.000
1
70%1.600.000 35.000
Cộng
30.100.000 4.692.000
37.086.000 219.800
5. Trích các khoản trích theo lương theo tỉ lệ qui định
Nợ 642: 16,1tr *23,5%=
Có 3382:
Có 3383:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 3384:
Có 3386
Nợ 627:3tr *23,5%
Nợ 622: 11 tr *23,5%
6. Tổng hợp các khoản khấu trừ lương :
Tên công nhân viên Tạm ứng Thu bồi thường
1. Phan Minh Hồng 80.000
2. Định thị thu Vân 50.000
3. Lê hưng Thịnh 100.000
Nợ 334: 230.000
Có 141:
Có 138:
7..Chi lương kỳ II cho công nhân viên bằng tiền mặt.
Nợ 334: 37.086.000+4.692.000+219.800 -9,5 tr-3.160.500-230.000 =29.107.300
Có 111: 27.428.300
C.Tài liệu bổ sung :
- Đơn giá tiền lương một sản phẩm : 20.000 đ
- Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng là 22 ngày .
Yêu cầu:
Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài 4.3: tiền ăn ca ăn trưa
Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 3/N các chừng từ kế toán liên quan
đến tiền lương và các khoản trích theo lương như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
1. Phiếu chi tiền mặt số 342 ngày 1/3 trả tiền lương tạm giữ của CNV: 3.500
Nợ 334: 3.500
Có 111: 3.500
2. Phiếu thu tiền mặt số 96 ngày 3/3 rút TGNH để trả lương kỳ I: 65.000
Nợ 334: 65.000
Có 112: 65.000
3. Phiếu chi tiền mặt số 347 ngày 4/3 chi lương kỳ I: 65.000
Nợ 334: 65.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 111: 65.000
4. Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng:
Bộ
phận
Lương
cơ bản
Phụ
cấp
Tiền
ăn
ca
Thưởng
thi đua
Cộng
1. Phân xưởng sản xuất:
- Công nhân trực tiếp SX
- Nhân viên quản lý PX
90.000
80.000
10.000
8.000
7.000
1.000
10.200
9.000
1.200
5.800
4.700
1.100
114.000
100.700
13.300
2. Bộ phận bán hàng 12.000 1.600 2.500 850 16.950
3. Bộ phận XDCB 25.000 2.000 4.300 1.400 32.700
4. Nhân viên nhà ăn 4.000
-
600 550 5.150
5. Bộ phận QLDN 18.000 3.400 4.900 1.920 28.220
6. Tiền lương nhân viên cải tiến kỹ
thuật
3.000
- - -
3.000
Cộng 152.000 15.000 22.500 10.520 200.020
Nợ 622:
5. Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của CN trực tiếp sản xuất 3% trên tiền
lương cơ bản phải trả.
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành.
7. Bảng kê danh sách CNV khấu trừ lương tháng 3/N:
- Thu hồi tạm ứng chi không hết: 6.800
- Bồi thường vật chất: 5.000
- Khấu trừ tiền điện, nước của CNV ở khu tập thể: 2.700
8. Bảng tổng hợp thanh toán BHXH tháng 3/N: BHXH phải trả CNV: 4.500
9. Rút TGNH nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo chế độ quy định.
10. Phiếu thu s108 ngày 17/4, rút TGNH nhập quỹ tiền mặt đủ để trả lương kỳ II,
BHXH và các khoản khác cho CNV.
11. Tổng hợp bảng tiền lương CNV chưa lĩnh chuyển sang danh sách tạm giữ lương:
2.480.
12. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán lương, BHXH và các khoản khác cho CNV.
Yêu cầu:
Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Bài 4.4
Tại Công ty B có tài kiệu về tiền lương như sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản như sau:
- TK 334: 30.000.000
- TK 335: 18.600.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Thanh toán tiền lương kỳ trước bằng tiền mặt là 30.000.000
Nợ 334: 30 tr
Có 111: 30 tr
2.a. Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho người công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm theo lương chính là 140.000.000, lương nghỉ phép là 10.000.000.
Nợ 622: 140 tr
Nợ 335: 10 tr
Có 334: 150 tr
b. Tiền lương các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản phân xưởng theo
lương chính là 28.000.000, lương nghỉ phép là 2.000.000 đồng.
Nợ 627: 28 tr
Nợ 335: 2 tr
Có 334: 30tr
c. Tiền lương các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng theo lương chính
30.000.000.
Nợ 641: 30tr
Có 334: 30tr
d. Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp
theo lương chính là 38.000.000 và lương nghỉ phép là 2.000.000.
Nợ 642: 38 tr
Nợ 335: 2 tr
Có 334: 40 tr
3. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp tính vào chi phí nhân
công trực tiếp trong kỳ theo tỷ lệ trích là 5% trên tiền lương chính.
Nợ 622: 140 *5% =7tr
Có 335: 7 tr
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 622: 150*23.5% = 35,25 tr
Nợ 627: 30*23,5% = 7,05 tr
Nợ 641: 30*23,5% = 7,05 tr
Nợ 642: 40*23,5% = 9,4 tr
Nợ 334: (150+30+30+40) *10,5%= tr
Có 338: tr
5. Tạm ứng lương kỳ I cho người lao động bằng tiền mặt 125.000.000
Nợ 334: 125tr
Có 111: 125 tr
6. Căn cứ bảng thanh toán BHXH, trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động
12.000.000
Nợ 334: 12tr
Có 3383: 12 tr
7. Các khoản giảm trừ tiền lương phải trả cho người lao động:
a. Tạm ứng chưa thu hồi của nhân viên T: 5.000.000
b. Bắt nhân viên H bồi thường 2.400.000
Nợ 334: 7,4 tr
Có 141: 5 tr
Có 1388: 2,4 tr
8. Doanh nghiệp nộp các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ bằng tiền gửi ngân hàng
10.000.000
Nợ 338(2,3,4,6): 10tr
Có 112: 10tr
9. Nhân viên A đã nộp lại tiền tạm ứng 5.000.000 bằng tiền mặt cho doanh nghiệp.
Nợ 111: 5tr
Có 141: 5tr
10. Xác định thuế thu nhập nhân đối với người thu nhập cao phải nộp trong kỳ
10.000.000
Nợ 334: 10tr
Có 3335:10tr
11. Nộp thuế TNCN hộ cho người lao động bằng chuyển khoản là 4.000.000
Nợ 3335: 4tr
Có 112: 4tr
12. Doanh nghiệp đã thanh toán tiền lương cho người lao động trong doanh nghiệp bằng
tiền mặt.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 334: 250-26,25-125+12-7,4+5-10 = 98,35 tr
Có 111: 98,35 tr
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Bài 4.5
Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 10/N có các chứng từ kế toán liên quan
đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như sau (ĐVT: 1.000 đồng).
I. Số dư đầu tháng:
- TK 334 (dư Có): 50.000
- TK 338 (dư Có):
+ TK 3382: 3.000 + 3384: 5.000
+ TK 3383: 15.000 + 3388 (giữ hộ tiền lương): 10.000
- TK 138(8): 4.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Tính ra tiền lương phải trả trong tháng:
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 100.000; sản phẩm B: 150.000
(trong đó lương chính: 140.000, lương phép: 10.000), sản phẩm C: 120.000, công nhân
sửa chữa lớn TSCĐ của bộ phận sản xuất ngoài kế hoạch: 4.000
Nợ 622(spA): 100.000
Nợ 622(spB): 140.000
Nợ 335: 10.000
Nợ 622(spC): 120.000
Nợ 2413: 4.000
Có 334: 374.000
- Lương nhân viên quản lý phân xưởng: 35.000
Nợ 627: 35.000
Có 334: 35.000
- Lương nhân viên bán hàng: 20.000
Nợ 641: 20.000
Có 334: 20.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.000
Nợ 642: 25.000
Có 334: 25.000
2. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
3. Trả hết lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt cho người lao động 45.000, số còn li đơn
vị tạm giữ vì đi công tác vắng.
Nợ 334: 50.000
Có 111: 45.000
Có 3388: 5.000
4. Trả hết lương còn giữ hộ tháng trước bằng tiền mặt 10.000
Nợ 3388: 10.000
Có 111:10.000
5. Tạm ứng kỳ I cho CNV bằng tiền mặt 50% số lương phải trả trong kỳ.
Nợ 334:
Có 111:
6. Tiền thưởng thi đua phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 6.000,
sản phẩm B: 10.000, sản phẩm C: 5.000, nhân viên quản lý phân xưởng 4.000, nhân viên
bán hàng: 1.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 5.000
Nợ 334:
Có 353:
7. BHXH phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 3.000, nhân viên quản lý
doanh nghiệp 2.000.
8. Các khoản khác khấu trừ vào người lao động:
- Thuế thu nhập cá nhân: 10.000
- Phải thu khác: 5.000
- Lệ phí tòa án: 2.000
9. Nộp hết thuế thu nhập nhân cho ngân sách bằng chuyển khoản sau khi giữ lại 0,5%
được hưởng.
10. Vay ngắn hạn ngân hàng để nộp hết BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (số còn nợ tháng
trước và số trích trong tháng).
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản.
2. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 10/N.
Bài 4.6:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Tại Công ty H có tình hình tiền lương như sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 138: 4.000.000
- TK 141: 13.000.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Chuyển khoản tạm ứng lương cho công nhân viên 800.000.000
Nợ 334: 800tr
Có 112: 800tr
2. Cuối tháng, công ty tổng hợp tiền lương và các khoản thu nhập khác, biết rằng hàng kỳ
công ty đều trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân công trực tiếp sản xuất:
a. Phân xưởng X: Lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là
500.000.000, phụ cấp độc hại là 70.000.000, lương nghỉ phép là 5.000.000, bảo hiểm xã
hội trả thay lương là 8.000.000, tiền thưởng có tín chất như lương là 57.000.000. Lương
thời gian của công nhân phục vụ sản xuất 20.000.000, lương nghỉ phép là 4.000.000,
tiền thưởng có tính chất như lương là 16.000.000. Tiền lương thời gian của bộ phận quản
phân xưởng 30.000.000, phụ cấp trách nhiệm 12.000.000, BHXH trả thay lương
là 4.000.000tiền thưởng có tính chất như lương là 14.000.000
b. Phân xưởng Y: Lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là
800.000.000, phụ cấp độc hại là 80.000.000, lương nghỉ phép là 12.000.000, bảo hiểm xã
hội trả thay lương là 15.000.000, tiền thưởng có tín chất như lương là 63.000.000. Lương
thời gian của công nhân phục vụ sản xuất là 25.000.000, BHXH trả thay lương là
6.000.000, tiền thưởng có tính chất như lương là 9.000.000. Tiền lương thời gian của bộ
phận quản lý phân xưởng là 45.000.000, phụ cấp trách nhiệm là 23.000.000, lương nghỉ
phép là 7.000.000 và tiền thưởng có tính chất như lương là 15.000.000
c. Bộ phận bán hàng: Lương thời gian là 60.000.000, phụ cấp trách nhiệm là
13.000.000, lương nghỉ phép là 2.000.000, tiền thưởng có tính chất như lương là
35.000.000.
d. Bộ phận quản lý doanh nghiệp: Tiền lương thời gian là 50.000.000, phụ cấp
trách nhiệm là 13.000.000, BHXH trả thay lương là 7.000.000 và tiền thưởng có tính chất
như lương là 41.000.000
3. Trừ vào tiền lương của nhân viên một số khoản sau:
a. Khấu trừ các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành (cho rằng tiền
lương làm căn cứ tính bảo hiểm là toàn bộ thu nhập có tính chất như lương phát sinh
trong kỳ).
b. Khấu trừ thuế TNCN 20.000.000
Nợ 334:
Có 3335:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
c. Khấu trừ tiền tạm ứng chưa thanh toán 13.000.000
Nợ 334:
Có 141: ..
d. Khấu trừ tiền bồi thường vật chất theo quyết định của Ban giám đốc 4.000.000
(trước đó đã ghi nhận là khoản phải thu khác).
4. Trích các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành tính vào chi phí.
5. Trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm theo tỷ lệ
2%.
6. Nhận giấy báo của Ngân hàng về khoản bảo hiểm hội do quan BHXH cấp
trong kỳ là 100.000.000
7. Thanh toán lương, các khoản thu nhập khác cho công nhân viên bằng tiền mặt.
8. Chi liên hoan cho nhân viên trong công ty từ nguồn kinh phí công đoàn để lại đơn vị là
10.000.000 bằng tiền mặt.
9. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp cho các quan quản kinh phí công đoàn, BHXH,
BHYT lần lượt là 40.000.000, 80.000.000 và 60.000.000
10. Chi mua thuốc, vật tư y tế từ nguồn BHYT để lại tại đơn vị là 5.000.000
Yêu cầu: Hãy tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Bài 5.1: Tại một đơn vị tiến hành sản xuất sản phẩm M. Chi phí phát sinh trong kỳ
(1000đ)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M 115.000
Nợ 621: 115.000
Có 1521: 115.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp chế tạo sản phẩm M 16.000, cho nhu cu khác ở
phân xưởng 1.500
Nợ 621: 16.000
Có 1522: 16.000
Nợ 627: 1.500
Có 1522: 1.500
3. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 11.000
Nợ 627: 11.000
Nợ 133: 1.100
Có 331: 12.100
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 60.000, nhân viên
phân xưởng 15.000
Nợ 622: 60.000
Nợ 627: 15.000
Có 334: 75.000
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
Nợ 622: 60.000*23,5%= 14.100
Có 3382: 60.000*2% =
Có 3383: 60.000* 17,5% =
Có 3384: 60.000* 3% =
Có 3386: 60.000* 1% =
Nợ 627: 15.000*23,5% = 3.525
Có 3382:
Có 3383:
Có 3384:
Có 3386:
Nợ 334: 75.000*10,5% =
Có 3383:
Có 3384:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 3386:
6. Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 14.000
Nợ 627: 14.000
Có 214: 14.000
7. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất 3.000
Nợ 2413: 3.000
Có 335: 3.000
8. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho 5.000
Nợ 1521: 5.000
Có 621: 5.000
9. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất đã hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm M,
sản phẩm dở dang: 200. Biết đầu kỳ không có sản phẩm dở dang.
Nợ 154:
Có 621: 115.000+16.000=126.000
Có 622: 60.000+14.100=74.100
Có 627: 1.500+11.000+15.000+23,5%*15.000+14.000+3.000=48.025
Dck = = 21.000
Z = 0 + 248.125 – 21.000= 227.125
Khoản mục chi
phí
Giá trị dở
dang đầu kỳ
Chi phí phát
sinh trong kỳ
Giá trị dở
dang cuối kỳ
Tổng giá
thành
Giá thành
đơn vị
621 0 126.000 21.000 105.000 105
622 0 74.100 - 74.100 74,1
627 0 48.025 - 48.025 48,025
Tổng 227.125 227,125
Nợ 155: 227.125
Có 154: 227.125
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu
chính. Lập bảng tính giá thành theo khoản mục.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 5.2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Tại một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm M, N, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ như sau:
1. Thu mua vật liệu chính của Công ty A theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%)
là 704.000 dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm M 40% và sản phẩm N 60%.
Nợ 621 (M): 256.000
Nợ 621 (N): 384.000
Nợ 133: 64.000
Có 331: 704.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất 2 loại sản phẩm 20.400, cho nhu cầu khác
phân xưởng 1.800.
Nợ 621(M): 8.160
Nợ 621(N): 12.240
Nợ 627: 1.800
Có 1522: 22.200
3. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 50.000.
Nợ 627: 50.000
Nợ 133: 5.000
Có 331: 55.000
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất M là 300.000, N là 240.000
Nợ 622(M): 300.000
Nợ 622(N): 240.000
Có 334: 540.000
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
Nợ 622: 540.000*23,5% = 126.900
Có 3382:
Có 3383:
Có 3384:
Có 3386:
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 24.000
Nợ 627: 24.000
Có 214: 24.000
7. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh:
- Tiền lương nhân viên phân xưởng: 14.000
Nợ 627: 24.000
Có 334: 24.000
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 627: 24.000*23,5% = 5.640
Có 3382:
Có 3383:
Có 3384:
Có 3386:
- Chi bằng tiền mặt 500, bằng tiền gửi ngân hàng 5.000
Nợ 627: 5.500
Có 111: 500
Có 112: 5.000
8. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất đã hoàn thành nhập kho 5.000 sản phẩm M,
7.000 sản phẩm N. Biết đầu kỳ không có sản phẩm dở dang.
Nợ 154:
Có 621(M):
Có 621(N):
Có 622(M): 300.000
Có 622(N): 240.000
Có 627:
Khoản mục chi
phí
Giá trị dở
dang đầu kỳ
Chi phí phát
sinh trong kỳ
Giá trị dở
dang cuối kỳ
Tổng giá
thành
Giá thành
đơn vị
621
622
627
Tổng
Yêu cầu:
1. Lập bảng tính giá thành sản phẩm từng loại theo khoản mục.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cho biết:
- Vật liệu phụ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ với chi phí vật liệu chính.
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương sản xuất.
- Cuối kỳ sản phẩm dở dang: sản phẩm M: 2.000 (mức độ hoàn thành 50%),
sản phẩm N: 1.000 (mức độ hoàn thành 20%).
Bài 5.3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Tại một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A B, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm 450.000
Nợ 621: 450.000
Có 1521: 450.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp chế tạo 2 loại sản phẩm 17.000, cho nhu cầu
khác ở phân xưởng 1.500.
Nợ 621: 17.000
Nợ 627: 1.500
Có 152: 18.500
3. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa thuế GTGT 10%
50.000
Nợ 627: 50.000
Nợ 133: 5.000
Có 331: 55.000
4. Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm 60.000
Nợ 622: 60.000
Có 334: 60.000
5. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
Nợ 622: 60.000*23,5%
Có 3382:
Có 3383:
Có 3384:
Có 3386:
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 14.000
Nợ 627: 14.000
Có 214: 14.000
7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số CCDC nhỏ xuất dùng trước đây thuộc loại phân
bổ 2 lần, giá thực tế 18.300, phế liệu thu hồi 500.
Báo hỏng:
Nợ 152: 500
Nợ 627: 8.650
Có 242: 9.150
8. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh:
- Tiền lương nhân viên phân xưởng: 14.000
Nợ 627: 14.000
Có 334: 14.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
Nợ 627: 14.000*23,5% = 3.290
Có 3382:
Có 3383:
Có 3384:
Có 3386:
- Chi bằng tiền mặt 480, bằng tiền gửi ngân hàng 5.000
Nợ 627: 5.480
Có 111: 480
Có 112: 5.000
9. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất: 3.150.
Nợ 627: 3.150
Có 335: 3.150
10. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho 5.000
Nợ 152: 5.000
Có 621: 5.000
11. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất đã hoàn thành nhập kho 20.000 sản
phẩm A, 5.000 sản phẩm B.
Yêu cầu:
1. Lập bảng kê tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo hệ số
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cho biết:
- Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo vật liệu chính tiêu hao (dở dang đầu kỳ
30.000, dở dang cuối kỳ 40.300), hệ số sản phẩm A=1, B=3).
Bài 5.4
Tại Công ty A có tài liệu về sản xuất sản phẩm M
I. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 33.505
- Chi phí vật liệu trực tiếp: 25.000
+ Vật liệu chính: 24.000
+ Vật liệu phụ: 1.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 5.985
- Chi phí sản xuất chung: 2.520
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M 450.000
Nợ 621: 450.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Có 152: 450.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp chế tạo sản phẩm M 19.790, cho nhu cầu
khác ở phân xưởng 5.000
Nợ 621: 19.790
Nợ 627: 5.000
Có 152: 24.790
3. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 60.000, nhân
viên phân xưởng 5.000
Nợ 622: 60.000
Nợ 627: 5.000
Có 334: 65.000
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
Nợ 622: 60.000 * 23,5%
Có 3382:
Có 3383:
Có 3384:
Có 3386:
Nợ 627: 5.000* 23,5%=
Có 3382:
Có 3383:
Có 3384:
Có 3386:
5. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa thuế GTGT 10%
5.500
Nợ 627: 5.500
Nợ 133: 550
Có 331: 6.050
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 14.000
Nợ 627: 14.000
Có 214: 14.000
7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ dụng cụ nhỏ dùng trước đây thuộc loại
phân bổ 2 lần, giá trị thực tế của công cụ này 12.000. Phế liệu thu hồi nhập kho 500.
Nợ 627: 5.500
Nợ 152: 500
Có 242: 5.500
Có 711: 500
8. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất 6.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ 627: 6.000
Có 335: 6.000
9. Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 40.000 sản phẩm M, hỏng không sửa chữa được
500 sản phẩm (tính theo giá thành công xưởng thực tế), dở dang 9.500 sản phẩm (mức độ
hoàn thành 60%). Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho 4.000.
Nợ TK 154: Tổng chi phí PSTK
Có TK 621:
Có TK 622:
Có TK 627:
Đánh giá GTSP DD CK (9500sp), SP ht = 40 000 + 500 = 40 500 sp
Tổng GT sp ht = DD ĐK + CPPSTK – DD CK=
GTđv = Tổng GT sp ht / 40 500sp (hoàn chỉnh)=
Gt 500sp hỏng = 500sp *GTđv =
GT 40 000 sp hc = 40 000 * GTđv =
Nợ TK 155:
Có TK 154: GT (40000sp)
Nợ TK 138:
Có TK 154: GT (500sp h)
10. Nhận được quyết định xử lý số sản phẩm hỏng:
- Công nhân làm hỏng phải bồi thường 2.000, trừ vào lương
- Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho 1.000
- Thiệt hại thực tính vào giá vốn hàng bán
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp.
2. Lập bảng tính giá thành theo khoản mục.
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài số 5.5
Tại một doanh nghiệp trong tháng 2/N có tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm
như sau (ĐVT: 1000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế biến sản phẩm là 590.000
Nợ
2. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 80.000, nhân
viên phân xưởng 12.000, nhân viên bán hàng 3.500, nhân viên quản lý doanh nghiệp
13.500.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
3. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
4. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa thuế GTGT 10%
20.800.
5. Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng 2 phân xưởng 13.000, bộ phận bán
hàng 3.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 4.000.
6. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ dụng cụ nhỏ dùng trước đây loại phân bổ
dài hạn 2 lần, giá trị thực tế của công cụ này 10.000. Phế liệu thu hồi nhập kho 300.
7. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất 5.000.
8. Trong kỳ doanh nghiệp chế biến được 2.000 sản phẩm A trong đó nhập kho
1.600, gửi bán 400, nhập kho 1.000 sản phẩm B. Còn d dang 300 sản phẩm A, có mức
độ hoàn thành 40%; 500 sản phẩm B có mức độ hoàn thành 60%.
Quy đổi về chuẩn:
KL ht A = 2000*1,5 = 3000sp
KL ht B = 1000 *2 = 2000sp
Tổng KLht chuẩn = 3000 +2000 = 5000sp
KLdd A = 300 *1,5 *40% = 180sp
KLdd B = 500 *2*60% = 600sp
Tổng KL dd chuẩn = 180 +600 = 780 sp
Yêu cầu:
1. Tính khấu hao TSCĐ tháng 3/N
2. Lập bảng tính giá thành sản phẩm (biết hệ số quy đổi của sản phẩm A 1,5,
sản phẩm B là 2,0).
Giá trị dở dang đầu kỳ: sản phẩm A: CP NVLTT: 5.000; CP NCTT: 3.000; CP
SXC: 2.500; sản phẩm B: CP NVLTT: 8.000; CP NCTT: 4.000; CP SXC: 3.000.
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 5.6
Công ty M tiến hành sản xuất 2 loi sản phẩm X và Y. Đối tượng kế toán chi phí
sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Trong tháng có các tài liệu
sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 154: 30.900.000
+ TK 154X: 17.620.000
CP NVL TT: 10.000.000
CP NC TT 4.800.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
CP SCX 2.820.000
+ TK 154Y: 13.280.000
CP NVL TT: 6.000.000
CP NC TT 5.000.000
CP SCX 2.280.000
- TK 155: 50.990.000
+ 155X (300 sp): 28.200.000
+ 155Y (430 sp): 22.790.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan như sau:
1. Xuất nguyên vật liệu cho các bộ phận:
- Vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm là 400.000.000, trong đó cho sản xuất
X là 240.000.000 và sản xuất Y là 160.000.000
- Vật liệu phụ dùng cho sản xuất sản phẩm 50.000.000, trong đó sản xuất X
30.000.000, sản xuất Y là 20.000.000
- Nhiên liệu dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng là 5.000.000, bộ phận bán hàng
là 1.000.000, và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 2.000.000
2. Xuất công cụ dụng cụ cho quản lý phân xưởng là 4.500.000, trong đó công cụ dụng cụ
thuộc loại phân bổ 1 lần là 500.000 đồng, và công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần là
4.000.000
3. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm X là 120.000.000, sản xut sản phẩm
Y là 80.000.000
- Tiền lương của bộ phận quản phân xưởng 10.000.000, bộ phận bán hàng
8.000.000 và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 22.000.000
4. Trích các khoản trích theo lương vào chi phí theo quy định hiện hành.
5. Phân bổ dần chi phí trả trước ngắn hạn tiền thuê TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất là
2.000.000, bộ phận bán hàng là 1.000.000
6. Trích khấu hao TSCĐ hữu hình của phân xưởng sản xuất là 22.000.000, của bộ phận
bán hàng là 1.000.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 2.000.000\
7. Tiền điện mua ngoài phải trả là 9.000.000, thuế GTGT 10%, trong đó cho phân xưởng
sản xuất là 7.600.000, bộ phận bán hàng là 400.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là
1.000.000
8. Báo cáo của phân xưởng sản xuất cuối tháng:
- Hoàn thành nhập kho 4.500 sản phẩm X, còn lại 500 sản phẩm dở dang, mức độ
hoàn thành 60%
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Hoàn thành nhập kho 5.400 sản phẩm Y, còn lại 600 sản phẩm dở dang, mức độ
hoàn thành 50%
III. Tài liệu bổ sung:
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ vào giá thành sản phẩm X và Y theo tiền
lương công nhân sản xuất. Sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp
ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản
xuất.
- Công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá
xuất kho theo phương pháp bình quan gia quyền cuối kỳ, nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
1. Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Lập thẻ tính giá thành cho hai sản phẩm X và Y.
Bài 5.7
Công ty H khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước
xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, có các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ được kế toán ghi nhận
trong các tài liệu sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 152: 776.000.000
+ TK 152A (1000 kg) 26.000.000
+ TK 152B (25.000 kg) 750.000.000
- TK 154 60.000.000
+ TK 154X 36.000.000
CP NVL TT: 18.000.000
CP NC TT 10.000.000
CP SCX 8.000.000
+ TK 154Y 23.700.000
CP NVL TT: 12.000.000
CP NC TT 6.500.000
CP SCX 5.200.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
1. Mua vật liệu A số lượng 40.000 kg, đơn giá mua là 25.000/kg, thuế GTGT 10%,
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ toàn bộ số vật liệu trên
trả bằng tiền tạm ứng là 44.000.000, gồm 10% thuế GTGT. Vật liệu A nhập kho 10.000
kg, còn lại xuất thẳng dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm X.
Nợ 152(A): 10.000*25.000+10.000.000
Nợ 621(X): 30.000*25.000+30.000.000 = 780.000.000
Nợ 133: 104.000.000
Có 112: 1.100.000.000
Có 141: 44.000.000
2. Bộ phận sản xuất báo hỏng một công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 3 kỳ, trị giá
công cụ dụng cụ xuất kho ban đầu là 6.000.000, đã phân bổ 2 kỳ.
Nợ 627: 2.000.000
Có 242: 2.000.000
3. Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm Y gồm 5.000 kg vật liệu A
và 18.000 kg vật liệu B, xuất kho vật liệu A dùng để phục vụ bộ phận sản xuất là 5.000
kg.
Nợ 621(Y): 1.000*26.000+4.000*(25.000+(40.000.000/40.000))
+ 18.000*(750.000.000/25.000) =670.000.000
Nợ 627: 5.000 *(25.000+40.000.000/40.000) = 130.000.000
Có 152(A): 260.000.000
Có 152(B): 18.000*30.000=540.000.000
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm X là
600.000.000, sản phẩm Y là 400.000.000, nhân viên phục vụ sản xuất là 20.000.000 và
nhân viên bộ phận quản lý phân xưởng là 80.000.000.
Nợ 622(X): 600.000.000
Nợ 622(Y): 400.000.000
Nợ 627: 20.000.000
Nợ 627: 80.000.000
Có 334: 1.100.000.000
5. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành.
Nợ 622(X): 600.000.000 *23,5%=
Nợ 622(Y): 400.000.000*23,5%=
Nợ 627: 100.000.000*23,5% =
Nợ 334: 1.100.000.000*10,5%=
Có 338:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
6. Trích khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm 240.000.000 các
TSCĐ khác phục vụ cho bộ phận sản xuất là 60.000.000
Nợ 627: 240.000.000
Nợ 627: 60.000.000
Có 214: 300.000.000
7. Các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kế toán tập hợp trong kỳ:
- Chi phí điện, nước chưa trả tiền cho nhà cung cấp 120.000.000, chưa thuế
GTGT 10%.
Nợ 627: 120.000.000
Nợ 133: 12.000.000
Có 331: 132.000.000
- Tiền mua bảo hiểm cháy nổ tại phân xưởng cho 2 năm là 96.000.000, chưa thuế
GTGT 10%, công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Kế toán phân bổ chi phí bảo
hiểm trong 24 kỳ kể từ kỳ này.
Nợ 242: 96.000.000
Nợ 133: 9.600.000
Có 112: 105.600.000
Nợ 627: 96.000.000/24 = 4.000.000
Có 242: 4.000.000
- Chi phí khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt gồm
10% thuế GTGT là 24.200.000
Nợ 627: 22.000.000
Nợ 133: 2.200.000
Có 111: 24.200.000
Cuối kỳ nhập kho 8.000 sản phẩm X, còn 4.000 sản phẩm X dở dang, mức độ
hoàn thành 50%, 10.000 sản phẩm Y xuất gửi bán không qua nhập kho, số lượng
sản phẩm Y dở dang cuối kỳ là 2.000, mức độ hoàn thành là 75%.
621(X): 780.000.000
621(Y): 670.000.000
622(X): 741.000.000
622(Y): 494.000.000
627: 701.500.000
627(X): (701.500.000/ (741.000.000+494.000.000)) *741.000.000= 420.900.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
627(Y): 701.500.000-420.900.000= 280.600.000
Nợ 154(X):
Có 621(X): 780.000.000
Có 622(X): 741.000.000
Có 627(X): 420.900.000
Dck NVLTT: *4.000 =
Dck NCTT: *4.000*50% =
Dck SXC: *4.000*50%=
Zx = Dđk + Ctk – Dck – gtri sp phụ – phế liệu
Gtri sp phụ: 250*18.000*50% =
Nợ 154(Y):
Có 621(Y): 670.000.000
Có 622(Y): 494.000.000
Có 627(Y): 280.600.000
Yêu cầu:
1. Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Phản ánh các chi phí phát sinh vào các tài khoản cần thiết để tính giá thành
sản phẩm, biết rằng:
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ chi phí nhân
công trực tiếp.
- Vật liệu B sử dụng không hết nhập lại kho 500kg, 250 sản phẩm phụ đơn giá bán
là 18.000 đ/sp phụ, đã bán thu bằng tiền mặt, phân bổ vào giá thành của X và Y theo tỷ lệ
50:50, phế liệu thu hồi từ sản xuất sản phẩm X nhập kho trị giá 1.900.000, phế liệu thu
hồi từ sản xuất sản phẩm Y không có.
- Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương, chi phí vật liệu bỏ vào một lần từ đầu quá trình sản xuất, còn chi phí
chế biến bỏ dần vào quá trình sản xuất.
Bài 5.8: Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm theo 3 công đoạn chế biến liên tục, có
một số thông tin sau (đơn vị tính: đồng):
(1) Xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất tại công đoạn 1: 200 triệu; trong đó:
- Sản xuất chính: 150 triệu;
- Sản xuất chung: 50 triệu.
Nợ TK 621(1) : 150tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nợ TK 627 (1): 50tr
Có TK 152: 200tr
(2) Tiền lương công nhân sản xuất ở các công đoạn:
- Công đoạn 1: sản xuất trực tiếp 8 triệu, sản xuất chung 2
triệu. Nợ TK 622 (1) : 8tr
Nợ TK 627 (1) : 2tr
Có TK 334: 10tr
- Công đoạn 2: sản xuất trực tiếp 10 triệu, sản xuất chung 5 triệu.
Nợ TK 622 (2) : 10tr
Nợ TK 627 (2) : 5tr
Có TK 334: 15tr
- Công đoạn 3: sản xuất trực tiếp 7 triệu, sản xuất chung 1
triệu. Nợ TK 622 (3) : 7tr
Nợ TK 627 (3) : 1tr
Có TK 334: 10tr
(3) Các khoản trích theo lương tính theo tỷ lệ quy định.
Nợ TK 622 (1) : 8tr*23,5%
Nợ TK 627 (1) : 2tr*23,5%
Nợ TK 334: 10tr*10,5%
Có TK 338 (3382,3,4,6) : 10tr* 34%
(4) Các chi phí sản xuất chung khác phát sinh, gồm:
- Xuất kho công cụ dụng cụ cho phân xưởng loại phân bổ 100%, trị giá 12 triệu;
Nợ TK 627 : 12tr
Có TK 153: 12tr
- Phân bổ chi phí trả trước dài hạn 5
triệu; Nợ TK 627: 5tr
Có TK 242: 5tr
- Khấu hao phân xưởng 15
triệu; Nợ TK 627: 15tr
Có TK 214: 15tr
- Chi phí dịch vụ mua ngoài 20 triệu, chưa thanh toán.
Nợ TK 627: 20tr
Có TK 331: 20tr
- Chi phí khác bằng tiền gửi 3
triệu. Nợ TK 627: 3tr
Có TK 112: 3tr
Tổng CPSXC (Nợ tk 627) = 12 tr+ 5tr+15tr+20tr+3tr = 55tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
627 (1) = 55 tr/ (8tr+10tr+7tr) * 8tr = 17,6tr
627(2) = 55 tr/ (8tr+10tr+7tr) * 10tr = 22tr
627 (3) = 55 – 17,6 – 22 = 15,4tr
Tập hợp đc các chi phí của các công đoạn như sau:
Giai đoạn 1:
CPNVLTT: 150tr, CPNCTT: 8 tr + 8tr*23,5% = 9,88tr, SXC: 50tr +2tr
+2tr*23,5% + 17,6tr = 70,07tr
Giai đoạn 2: CPNCTT: 10tr +10tr*23,5% = 12,35tr, CPSXC: 5tr + 5tr*23,5% +
22tr = 28,175tr
Chi phí này phân bổ cho các công đoạn theo tỷ lệ tiền lương nhân công trực tiếp.
(5) Kết quả sản xuất:
- Công đoạn 1 sản xuất 1.000SP, hoàn thành chuyển sang công đoạn 2 800SP,
dở dang 200SP.
Kết chuyển song song:
Chi phí của GĐ1 cho 600sp ht =
NVLTT: (150tr / (800 +200)) * 600 =
NCTT: (9,88tr / 800) *600 =
SXC: (70,07tr/800) *600 =
Chi phí của GĐ2 cho 600sp ht =
NCTT: (12,35tr/700) *600 =
SXC: (28,175tr/700) *600=
Kết chuyển tuần tự:
Giai đoạn 1:
GT ddck = (150tr / (800 +200)) * 200 =
GT gđ1 = (150tr + 9,88tr + 70,07tr) – ((150tr / (800 +200)) * 200) =
GTđv gđ1= GT gđ1/ 800sp =
Giai đoạn 2:
GT ddck = GTđc gđ1*100sp =
GT gđ2 = (800sp* GTđv gđ1 + 12,35tr + 28,175tr) – 100sp *Gtđv gđ1 =
GTđv gđ2= GT gđ2/ 700sp =
- Công đoạn 2 hoàn thành 700SP chuyển sang công đoạn 3, dở dang 100SP.
- Công đoạn 3 hoàn thành 600SP, còn dở dang 100 sp.
(6) Thông tin khác:
- Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp;
- Cả 3 công đoạn không có sản phẩm dở dang đầu kỳ.
Yêu cầu:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
a. Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển
song song; lập các định khoản cần thiết.
b. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển tuần
tự; lập các định khoản cần thiết.
Bài 5.9: Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B có thông tin như sau: (đvt: nghìn
đồng)
(1) Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:
+ Khi đánh giá theo CP NVLTT: D
đk A
= 1.000.000; D
đk B
= 600.000
+ Khi đánh giá theo mức độ hoàn thành tương đương:
- Sản phẩm A: 1.000.000. Trong đó, Nguyên vật liệu trực tiếp 600.000; Nhân công
trực tiếp 200.000; Sản xuất chung 200.000.
- Sản phẩm B: 600.000. Trong đó, Nguyên vật liệu trực tiếp 400.000; Nhân công
trực tiếp 100.000; Sản xuất chung 100.000.
(2) Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất: Sản phẩm A 6.000.000; Sản phẩm B
3.000.000; Sản xuất chung 1.000.000.
- Xuất công cụ, dụng cụ loại phân bổ 1 lần cho phân xưởng sản xuất: 2.000.000.
- Lương nhân công trực tiếp sản xuất 9.000.000. Phân bổ cho A B theo tỷ lệ
Nguyên vật liệu trực tiếp.
- Lương nhân viên phân xưởng 3.000.000.
- Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
- Khấu hao phân xưởng 3.000.000.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài tại phân xưởng 2.000.000, chưa thanh toán.
- Chi phí sản xuất khác bằng tiền mặt 1.000.000; bằng tiền gửi 3.000.000.
(3) Số lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang cuối kỳ:
- Sản phẩm A hoàn thành 900 SP, dở dang 100 SP.
- Sản phẩm B hoàn thành 800 SP, dở dang 200 SP.
Yêu cầu:
a. Tập hợp, phân bổ chi phí cho 2 loại sản phẩm. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho mỗi
loại sản phẩm theo tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp. Lập các bút toán cần thiết.
b. Giả định doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí Nguyên vật
liệu trực tiếp, hãy xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của từng loại sản phẩm.
c. Giđịnh rằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã đưa vào ngay từ khâu đầu tiên của
qui trình sản xuất; chi phí chế biến mới hòan thành 50%. Hãy xác định chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ cho từng loại sản phẩm.
d. Giả định rằng mức độ hòan thành theo từng khỏan mục chi phí của từng loại sản phẩm
như sau:
- Sản phẩm A: Nguyên vật liệu 60%, chi phí chế biến 30%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Sản phẩm B: Nguyên vật liệu 70%, chi phí chế biến 20%.
Hãy xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cho từng loại sản phẩm.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
| 1/79

Preview text:

lOMoARcPSD|36041561
Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Bài 1.1: Trong tháng 12 năm 2009, có tình hình liên quan đến tiền mặt, TGNH bằng ngoại tệ như sau: Đvt: nghìn đồng
I. Số dư đầu tháng: - TK 1111: 250.000
- TK 1112: 220.000 (tương đương với 10.000 USD) = 22.000đ/USD - TK 1121: 1.200.000 - TK 1122: 15.000 USD.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Chi tiền mặt 15.000; TGNH: 50.000 để ứng trước cho người bán A. Nợ 331: 65.000 Có 111: 15.000 Có 112: 50.000
2. Nhận vốn góp liên doanh của công ty bằng chuyển khoản 35.000 USD. Tỷ giá hối đoái
ngày giao dịch là 22.100 đ/USD. Nợ 112: 35.000*22.100 Có 411: 773.500.000
3. Chi tiền mặt cho hoa hồng đại lý: 2.000 Nợ 641: 2.000 Có 111: 2.000
4. Thu tiền mặt từ nghiệp vụ bán hàng với giá chưa thuế GTGT là 10.000 USD. Thuế
suất thuế GTGT: 0%. Thuế suất thuế xuất khẩu: 5%, tỷ giá hối đoái 22.050 đ/USD. Nợ 111: 220.500.000 Có 511: 10.000*22.050 Nợ 511: 11.025.000 Có 3333: 5%* 10.000*22.050
5. Nhập khẩu 1 thiết bị sản xuất với giá mua tại cửa khẩu nhập là 25.000 USD. Thuế suất
thuế nhập khẩu là 50%. Thuế suất thuế GTGT là 10%. Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch là 22.020 đ/USD.
Nợ 211: 25.000*22.020+ 50%*25.000*22.020
Có 331: 25.000*22.020= 550.500.000
Có 3333: 50%*25.000*22.020= 275.250.000
Nợ 133: 10%*50%*25.000*22.020 Có 33312: 27.525.000
6. Nhận bằng tiền mặt số lãi chia từ hoạt động liên kết 15.000. Nợ 111: 15.000 Có 515: 15.000 1
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp
7. Mua bằng TGNH 1 trái phiếu có thời hạn 6 tháng trị giá 100.000. Nợ 121: 100.000 Có 112: 100.000
8. Thanh toán số tiền nợ cho người bán ở nghiệp vụ nhập khẩu bằng TGNH. Tỷ giá bq= = 22.070 Nợ 331: 25.000*22.020
Nợ 635: 25.000*22.070- 25.000*22.020 Có 112: 25.000*22.070
9. Công ty X đặt trước bằng tiền mặt số tiền 10.000 USD để mua sản phẩm của doanh
nghiệp biết rằng tỷ giá hối đoái ngày giao dịch là 22.025 đ/USD. Nợ 111: 11.000*22.025 Có 131:
10. Công ty V thanh toán trước hạn 20.000 USD bằng tiền mặt, tỷ giá đã ghi sổ kế toán
đối với khoản nợ phải thu là 21.900 đ/USD. Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch là 22.030 đ/USD. Nợ 111: 20.000*21.030 Có 131: 20.000*21.900
Có 515: 20.000*(21.900-21.030) Yêu cầu: 1. Định khoản
2. Tiến hành điều chỉnh lại số dư cuối kỳ biết rằng tỷ giá giao dịch bình quân liên
ngân hàng do NHNN VN công bố vào cuối kỳ là 22.040 đ/USD; tỷ giá xuất ngoại tệ
được tính theo phương pháp bình quân liên hoàn. Tiền mặt Tỷ giá bqlh= = 22.027
Nợ 111: 50.000*(22.040-22.027) Có 413: 650.000 Bài 1.2:
Tài liệu tại công ty A trong tháng 3/N như sau:
I. Số dư đầu tháng của TK 1111: 100.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: 1. Ngày 2/3:
- Chi vận chuyển vật liệu chính (cả thuế GTGT 5%): 3.150 Nợ 152: 3.000 Nợ 133: 150 2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp Có 111: 3.150
- Chi mua văn phòng phẩm dùng cho quản lý 5.500 (kể cả thuế GTGT 10%) Nợ 641: 5000 Nợ 133: 500 Có 111: 5.500 2. Ngày 5/3:
- Thu hồi tạm ứng của chị T: 500 Nợ 111: 500 Có 141: 500
- Rút tiền gửi ngân hàng: 65.000 Nợ 111: 65.000 Có 112: 65.000
- Tạm ứng lương kỳ I cho người lao động: 65.000 Nợ 334: 65.000 Có 111: 65.000 3. Ngày 8/3:
- Thu tiền người mua còn nợ kỳ trước: 180.000 Nợ 111: 180.000 Có 131: 180.000
- Chấp nhận và trả cho người mua một khoản giảm giá hàng bán kỳ trước là 3.300 (cả thuế GTGT 10%). Nợ 521: 3.000 Nợ 333: 300 Có 111: 3.300
- Nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi ngân hàng: 79.000 Nợ 112: 79.000 Có 111: 79.000 4. Ngày 15/3:
- Thu tiền bán hàng (cả thuế GTGT 10%) là 440.000 Nợ 111: 440.000 Có 511: 400.000 Có 333: 40.000
- Đặt trước cho người nhận thầu XDCB 120.000 Nợ 241: 120.000 Có 111: 120.000 3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Bài tập Kế toán tài chính doanh nghiệp 5. Ngày 23/3:
- Trả tiền mua một TSCĐ hữu hình, giá mua (cả thuế GTGT 10%) là 275.000 Nợ 211: 250.000 Nợ 133: 25.000 Có 111: 275.000
- Góp vốn đầu tư liên kết với Công ty X: 57.000 Nợ 222: 57.000 Có 111: 57.000 6. Ngày 24/3:
- Trả tiền mua vật liệu chính, tổng số 88.000, trong đó giá mua chưa có thuế
GTGT : 80.000, thuế GTGT 8.000. Nợ 1521: 80.000 Nợ 133: 8.000 Có 111: 88.000
- Chi tiếp khách đến làm việc với Công ty: 2.200 Nợ 642: 2.200 Có 111: 2.200 7. Ngày 30/3:
- Bán hàng thu tiền mặt, tổng số 363.000, trong đó giá bán chưa thuế 330.000,
thuế GTGT phải nộp 33.000 Nợ 111: 363.000 Có 511: 330.000 Có 333: 33.000
- Chi chiết khấu thanh toán cho người mua 3.000 Nợ 635: 3.000 Có 111: 3.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào tài khoản. 4
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Bài 1.3:
Một doanh nghiệp xác định tỷ giá ghi sổ ngoại tế xuất dùng theo phương pháp
bình quân liên hoàn có tình hình tháng 5/N như sau:
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- TK 111: 1.580.000.000 đồng + TK 1111: 300.000.000 đồng
+ TK 1112: 1.280.000.000 đồng
- TK 112: 2.000.000.000 đồng + TK 1121: 400.000.000 đồng
+ TK 1122: 1.600.000.000 đồng
TK “Tiền mặt”: 50.000 USD; 10.000 EUR
TK “Tiền gửi ngân hàng” 80.000 USD
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 1 USD = 20.000 đồng; 1 EUR = 28.000 đồng
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6: Mua một ô tô với giá chưa thuế 40.000 USD, thuế GTGT 2.000 USD.
Toàn bộ đã trả bằng tiền mặt. Biết tỷ giá thực tế trong ngày là 20.100 đ/USD và doanh
nghiệp sử dụng vốn khấu hao cơ bản để bù đắp.
Nợ 211: 40.000*20.100 = 804.000.000
Nợ 133: 2.000*20.100 = 40.200.000
Có 111: 42.000*20.000 = 840.000.000
Có 515: 42.000*100 = 4.200.000
2. Ngày 9: Công ty P đặt trước bằng tiền mặt 20.000 EUR để mua hàng. Tỷ giá
thực tế: 1 EUR=28.200 đồng
Nợ 131: 20.000*28.200=564.000.000 Có 111: 564.000.000
3. Ngày 10: Nhận vốn góp liên doanh của công ty X bằng tiền mặt, số tiền 30.000
USD. Hai bên thống nhất xác định giá trị vốn góp theo tỷ giá thực tế là 20.050 đ/USD.
Nợ 111:30.000*20.050= 601.500.000 Có 411: 601.500.000
4. Ngày 16: Dùng tiền gửi ngân hàng đặt trước tiền hàng cho Công ty Z 50.000
USD. Tỷ giá thực tế: 20.100 đ/USD.
Nợ 331: 50.000*20.100 = 1.005.000.000 Có 112: 50.000*20.000 Có 515:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
5. Ngày 20: Bán 15.000 USD tiền gửi ngân hàng cho Công ty Q với giá 20.080
đ/USD. Người mua chưa trả tiền. Nợ 131: 15.000*20.080 Có 112: 15.000*20.000 Có 515:
6. Ngày 28: Công ty L đặt trước tiền mua hàng bằng tiền mặt 25.000 USD. Tỷ giá thực tế 20.080 đ/USD. Nợ 111: 25.000*20.080 Có 131: Yêu cầu:
1. Xác định mức chênh lệch tỷ giá cuối tháng, biết tỷ giá thực tế ngày cuối tháng:
1 USD = 20.060 đ; 1 EUR = 28.300 đ USD: = 20.055
Nợ 111: 63.000*(20.060+20.055) = 315.000 Có 413: 315.000 EUR: = 28.133
Nợ 111: 30.000*(28.300-28.133) = 5.010.000 Có 413: 5.010.000
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh, kể cả các bút toán điều chỉnh số dư cuối
tháng của ngoại tệ và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ. Bài 1.4:
Công ty K kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập
trước xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền
thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - TK 1112 (15.000 USD): 300.300.000 đồng = 20.020 - TK 1122 (145.000 USD): 2.902.900.000 đồng = 20.020 - TK 1113 (300 lượng SJC):
15.000.000.000 đồng = 50.000.000
Tài liệu: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Chi phí đăng ký thành lập công ty (lệ phí đăng ký, lệ phí công chứng, lệ phí
đăng ký dấu, chi photocopy giấy tờ, tiền khắc dấu,…) thanh toán bằng tiền mặt 3.600.000
đồng. Chi phí đăng ký thành lập công ty được phân bổ, tính vào chi phí của 3 tháng.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 242: 3.600.000 Có 111: 3.600.000 Nợ 642: 1.200.000 Có 242: 1.200.000
2. Công ty mua một thiết bị để sử dụng tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Thiết bị
bán hàng có giá thanh toán 120.000 USD. Thuế nhập khẩu thiết bị là 10%, thuế GTGT là 10%.
Nợ 211: 120.000* 20.000+ 10%*120.000*20.000= Có 333: 10%*120.000*20.000
Có 331: 20.000*120.000 = 2.400.000.000 Nợ 133: 132.000*10%*20.000 Có 33312:
3. Công ty đã thanh toán tiền mua thiết bị bằng ngoại tệ gửi ngân hàng. Cho biết,
tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào ngày mua thiết bị là 20.000 đồng/USD. Thiết bị bán
hàng đã được đưa vào sử dụng tại cửa hàng. Chênh lệch tỷ giá hối đoái của nghiệp vụ
mua thiết bị bán hàng được tính vào doanh thu hoặc chi phí hoạt động tài chính trong 2 kỳ. Nợ 331: 2.400.000.000 Nợ 635: 2.400.000
Có 112: 120.000*20.020 = 2.402.400.000
4. Công ty mua một phần mềm quản lý có giá thanh toán 10.000 USD, thanh toán
bằng ngoại tệ mặt. Cho biết, tỷ giá bình quân liên ngân hàng vào ngày mua phần mềm
quản lý là 20.050 đồng/USD. Chênh lệch tỷ giá hối đoái của nghiệp vụ mua phần mềm
quản lý được phân bổ và tính vào chi phí 2 tháng. Nợ 213: 10.000*20.050 Có 1112: 10.000*20.020 Có 515: 10.000*30
5. Công ty thanh toán khoản nợ trị giá 2.800.000.000 đồng bằng tiền mặt là 50
lượng vàng SJC và 255.000.000 đồng. Cho biết, giá vàng vào ngày công ty thanh toán là 49.900.000 đồng/lượng. Nợ 331: 2.800.000.000
Có 111: 255.000.000 + 50*49.900.000 = 2.750.000.000 Có 515: 50.000.000
6. Công ty xuất quỹ tiền mặt 200 lượng vàng SJC mua một căn nhà dùng làm phân
xưởng sản xuất. Chi phí sửa chữa trước khi sử dụng chi bằng tiền mặt 120.000.000 đồng.
Phân xưởng đã đưa vào sử dụng. Cho biết, giá vàng vào ngày mua là 49.850.000 đồng.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Nợ 211: 200*49.850.000 = 9.970.000.000 Nợ 635: 200* 150.000 = Có 111: 200* 50.000.000 = Nợ 211: 120.000.000 Có 111: 120.000.000
7. Thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 300.000.000 đồng, thời gian sử dụng
hữu ích là 5 năm, đã sử dụng được 4 năm 6 tháng, giá bán 40.000.000 đồng, 10% thuế
GTGT, khách hàng thông báo đã thanh toán bằng chuyển khoản nhưng doanh nghiệp
chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng. Một ngày sau, doanh nghiệp nhận được giấy báo Có. Nợ 113: 44.000.000 Có 711: 40.000.000 Có 333: 4.000.000
8. Thu hồi vốn đầu tư ngắn hạn bằng tiền mặt, số tiền 180.000.000 đồng. Trong đó
lãi thu được là 30.000.000 đồng, giá vốn là 150.000.000 đồng. Thu hồi tiền ký quỹ ngắn
hạn bằng tiền mặt, số tiền 120.000.000 đồng. Nợ 111: 180.000.000 Có 121: 150.000.000 Có 515: 30.000.000 Nợ 111: 120.000.000 Có 138: 120.000.000
9. Nhận khoản tiền mặt của đơn vị khác ký quỹ ngắn hạn là 60.000.000 đồng theo
hợp đồng làm đại lý bán hàng cho công ty. Nợ 111: 60.000.000 Có 131: 60.000.000
10. Khi kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thừa 5.450.000 đồng và thiếu 2 chỉ vàng trị
giá 10.000.000 đồng chưa rõ nguyên nhân. Nợ 111: 5.450.000 Có 338: 5.450.000 Nợ 338: 10.000.000 Có 111: 10.000.000
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 1.5:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Công ty P kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập
trước xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền
thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - Tài khoản 111: 2.980.800.000 đồng + TK 1111: 180.800.000 đồng + TK 1112: (15.000 USD) 300.000.000 đồng + TK 1113: (50 lượng SJC) 2.500.000.000 đồng - TK 112: 2.300.000.000 đồng + TK 1121: 1.200.000.000 đồng + TK 1122 (55.000 USD) 1.100.000.000 đồng
Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Thu tiền bán sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ. Theo hóa đơn GTGT, ghi: Giá bán chưa có thuế 100.000.000 đồng, thuế suất
thuế GTGT 10%. Giá vốn hàng bán là 80.000.000 đồng. Người mua thanh toán bằng tiền mặt. Nợ 111: 110 tr Có 511: 100 tr Có 333: 10 tr Nợ 632: 80tr Có 156: 80 tr
2. Thu về thuê TSCĐ hoạt động, theo hóa đơn GTGT ghi: Giá cho thuê chưa có
thuế: 24.000.000 đồng, thuế GTGT đầu ra 10%. Bên thuê đã thanh toán bằng tiền mặt. Nợ 111: 26,4 tr Có 515: 24 tr Có 333: 2,4 tr
3. Công ty cung cấp dịch vụ vận tải, tổng giá thanh toán ghi trên vé vận tải có thuế
là 330.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. Công ty đã thu bằng tiền mặt nhập quỹ. Nợ 111: 363 tr Có 515: Có 333:
4. Vay ngắn hạn ngân hàng bằng tiền mặt về nhập quỹ, số tiến 200.000.000 đồng. Nợ 111: 200 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 341: 200 tr
5. Thu hồi các khoản nợ phải thu về bán hàng kỳ trước, bằng tiền mặt nhập quỹ là
15.000.000 đồng. Thu hồi tạm ứng chi không hết bằng tiền mặt nhập quỹ, số tiền 1.000.000 đồng. Nợ 111: 15 tr Có 131: 15 tr Nợ 111: 1 tr Có 141: 1 tr
6. Thu hồi vốn đầu tư ngắn hạn bằng tiền mặt, số tiền 120.000.000 đồng. Trong đó
lãi thu được là 20.000.000 đồng, giá vốn là 100.000.000 đồng. Thu hồi tiền ký quỹ ngắn
hạn bằng tiền mặt, số tiền 140.000.000 đồng. Nợ 111: 120 tr Có 138: 100 tr Có 515: 20 tr Nợ 111: 140 tr Có 244: 140 tr
7. Nhận khoản tiền mặt của đơn vị khác ký quỹ ngắn hạn là 10.000.000 đồng. Nợ 111: 10 tr Có 244: 10 tr
8. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 100.000.000 đồng. Nợ 111: 100 tr Có 112: 100 tr
9. Nhập kho 2.000 sản phẩm A, đơn giá 30.000 đồng/sp, thuế GTGT là 10%,
thanh toán cho người bán bằng tiền mặt. Các chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hóa ghi trên
hóa đơn 880.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 80.000 đồng, chưa thanh toán cho người cung cấp. Nợ 156: 2.000*30.000 = 60 tr Nợ 133: 6 tr Có 111: 66 tr Nợ 156: 800.000 Nợ 133: 80.000 Có 331: 880.000
10. Công ty mua 400.000.000 đồng cổ phiếu của công ty Bình Minh bằng tiền gửi
ngân hàng để chuyển vốn đầu tư vào Công ty Bình Minh từ hình thức công ty liên kết
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
sang mô hình công ty mẹ công ty con. Biết rằng vốn đầu tư vào công ty Bình Minh là 3.600.000.000 đồng. Nợ 121: 400 tr Có 112: 400tr Nợ 221: 400 tr Có 411: 3.600 tr
11. Công ty mua lại cổ phiếu đã phát hành, trị giá cổ phiếu mua lại 200.000.000
đồng bằng chuyển khoản. Nợ 121(419: 200 tr
419: Mua lại cp do chính công ty phát hành Có 112: 200 tr
12. Khi kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thừa 2.700.000 đồng tiền mặt và thiếu 1
chỉ vàng trị giá 5.000.000 đồng chưa rõ nguyên nhân. Nợ 111: 2,7 tr Có 338: 2,7 tr Nợ 338: 5 tr Có 1113: 5 tr
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ánh vào
sơ đồ tài khoản chữ T tài khoản 111 và tài khoản 112. Bài 1.6:
Công ty N kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), công ty được phép sử dụng ngoại
tệ, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ
theo phương pháp bình quân gia quyền thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - TK 111: 5.884.000.000 đồng + TK 1111: 380.000.000 đồng + TK 1112 (25.000USD): 500.000.000 đồng
+ TK 1113 (100 lượng vàng):5.004.000.000 đồng = 5.004.000 đ - TK 112: 2.341.240.000 đồng + TK 1121: 1.100.000.000 đồng
+ TK 1122 (62.062 USD): 1.241.240.000 đồng = 20.000 đ - TK 341 (10.000 USD) 200.100.000 đồng
- TK 331 Matt (20.000 USD): 400.300.000 đồng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Công ty mua 8.000 cổ phiếu công ty REE, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, giá
mua là 25.000 đồng/cổ phiếu, thanh toán bằng chuyển khoản. Nợ 121: 8.000* 25.000 Có 112: 8.000*25.000
2. Bán một lô hàng có 5.000 sản phẩm, giá chưa có thuế GTGT là 100.000
đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10%, khách hàng đã chuyển khoản nhưng doanh nghiệp
chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng. Biết rằng giá vốn của lô hàng này là 400.000.000 đồng. Nợ 113: 550.000.000
Có 511: 5.000* 100.000 = 500.000.000 Có 333: 50.000.000 Nợ 632: 400tr Có 156: 400 tr
3. Một ngày sau, doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng ACB về số
tiền doanh nghiệp bán lô hàng 5000 sản phẩm. Nợ 112: 550.000.000 Có 113: 550.000.000
4. Công ty hoàn thành thủ tục rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là
200.000.000 đồng. Công ty đã nhận giấy báo Nợ. Nợ 111: 200.000.000 Có 112: 200.000.000
5. Công ty A thanh toán cho công ty N khoản nợ trị giá 500.000.000 đồng bằng
tiền mặt là 5 lượng vàng SJC và 250.000.000 đồng. Cho biết, giá vàng vào ngày thanh
toán là 50.680.000 đồng/lượng.
Nợ 1113: 5*50.680.000 = 253,4 tr Nợ 1111: 250 tr Có 131: 500 tr Có 515: 3,4 tr
6. Nhập kho hàng hóa theo giá mua trên hóa đơn là 500.000.000 đồng, thuế GTGT
10%, thanh toán bằng chuyển khoản cho khách hàng, các chi phí liên quan đến lô hàng
này là 5.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt, số tiền chuyển khoản
cho bên bán nhưng doanh nghiệp vẫn chưa nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng. Hai
ngày sau doanh nghiệp nhận được giấy báo Nợ Nợ 156: 50 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 133: 5 tr Có 113: 55 tr Nợ 156: 5 tr Nợ 133: 0,5 tr Có 111: 5,5 tr Nợ 112: 55 tr Có 113: 55 tr
7. Công ty chuyển khoản thanh toán cho nhà xuất khẩu nước ngoài 2000 USD, tỷ
giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 20.030 đồng/USD. Nợ 331: 2.000*20.000 = 40 tr Nợ 635: 0,06 tr
Có 112: 2.000 * 20.030 = 40,06 tr
8. Thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 480.000.000 đồng, thời gian sử dụng
hữu ích là 6 năm, đã sử dụng được 5 năm 4 tháng, giá bán là 60.000.000 đồng, thuế
GTGT 10%, khách hàng thông báo đã thanh toán bằng chuyển khoản nhưng doanh
nghiệp chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng. Một ngày sau, doanh nghiệp nhận
được giấy báo Có của ngân hàng Đông Á.
Nợ 214: 480 tr/(6*12)*(5*12+4) = 426,88 tr
Nợ 811: 480 – 426,88 = 53,12 tr Có 211: 480 tr Nợ 113: 66tr Có 3331: 6 tr Có 711: 60 tr Nợ 112: 66 tr Có 113: 66 tr
9. Công ty đã tiến hành ký quỹ 25.000 USD mở L/C bằng chuyển khoản để nhập
khẩu lô nguyên vật liệu. Biết rằng tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 20.010 đồng/USD. Nợ 152: 500,25 tr
Có 112: 25.000*20.010 = 500,25 tr
10. Công ty xuất quỹ tiền mặt 50 lượng vàng SJC mua một căn nhà dùng làm phân
xưởng sản xuất. Chi phí sửa chữa trước khi sử dụng chi bằng tiền mặt 32.000.000 đồng.
Phân xưởng đã đưa vào sử dụng. Nợ 627: 250,2 tr Có 1113: 50*5.004.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 627: 32 tr Có 111: 32 tr
11. Công ty trả nợ vay ngắn hạn 10.000 USD bằng ngoại tệ gửi ngân hàng, tỷ giá
thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 20.000 đồng/USD.
Nợ 341: 10.000* 20.000 = 200 tr
Có 1122: 10.000*20.000 = 200 tr
12. Công ty ký hợp đồng vay tiền với ngân hàng ACB số tiền vay 500.000.000
đồng, lãi suất 1%/tháng, trả trước lãi tiền vay, thời hạn vay 24 tháng. Mục đích vay tiền
dùng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Công ty đã nhận được số tiền vay bằng tiền gửi ngân hàng. Nợ
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ánh vào
sơ đồ tài khoản chữ T tài khoản 111 và tài khoản 112. Bài 1.7:
Công ty P kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập
trước xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, xác định giá trị vàng và ngoại tệ xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền
thời điểm (bình quân sau mỗi lần nhập), có số liệu liên quan như sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - TK 111 3.300.200.000 đồng + TK 1111 600.000.000 đồng + TK 1112 (10.000 USD) 200.200.000 đồng + TK 1113 (50 lượng SJC) 2.500.000.000 đồng - TK 112 2.301.040.000 đồng + TK 1121 1.260.000.000 đồng + TK 1122 (52.000 USD) 1.041.040.000 đồng = 20.020 - TK 113 300.000.000 đồng
Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng HSBC về số tiền của công ty B thanh
toán tiền hàng là 300.000.000 đồng mà khách hàng đã chuyển trả nhưng công ty chưa
nhận được giấy báo Có của ngân hàng kỳ trước. Nợ 112: 300 tr Có 113: 300 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
2. Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 220.000.000 đồng bao gồm 10% thuế GTGT,
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Nợ 152: 220 tr Nợ 133: 22 tr Có 112: 242 tr 3.
Khách hàng thanh toán nợ cho doanh nghiệp 100.000.000 đồng bằng chuyển khoản. Nợ 112: 100 tr Có 131: 100 tr 4.
Doanh nghiệp góp vốn liên doanh vào công ty G bằng tiền gửi ngân hàng là 200.000.000 đồng. Nợ 112: 200 tr Có 222: 200 tr
5. Bán một số chứng khoán ngắn hạn với giá 150.000.000 đồng, biết rằng giá
gốc 120.000.000 đồng, doanh nghiệp thu bằng TGNH. Nợ 112: 150 tr Có 128: 120 tr Có 515: 30 tr
6. Thanh lý một TSCĐ hữu hình nguyên giá 200.000.000 đồng, đã trích khấu
hao 180.000.000 đồng, giá bán 40.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. Nợ 131: 44 tr Có 711: 40 tr Có 333: 4 tr
7. Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên công ty đợt 1 là 160.000.000
đồng bằng chuyển khoản. Nợ 334: 160 tr Có 112: 160 tr
8. Nhận tiền lãi cho vay ngắn hạn bằng chuyển khoản 20.000.000 đồng. Nợ 112: 20 tr Có 515: 20 tr
9. Thanh toán tiền điện, tiền nước cho phân xưởng sản xuất sản phẩm bằng chuyển
khoản là 22.000.000 đồng, gồm 10% thuế GTGT. Nợ 627: 22 tr Nợ 133: 2,2 tr Có 112: 24,2 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
10. Nhận lại tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng 18.000.000 đồng. Nợ 112: 18 tr Có 244: 18tr
11. Thanh toán nợ cho người bán bằng chuyển khoản là 100.000.000 đồng. Nợ 331: 100tr Có 112: 100tr
12. Xuất bán thành phẩm với giá xuất kho 200.000.000 đồng, giá bán 250.000.000
đồng, 10% thuế GTGT, khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản cho doanh nghiệp. Nợ 112: 275 tr Có 155: 200 tr Có 515: 50 tr Có 333: 25 tr
13. Công ty đã chuyển khoản 30.000 USD ký quỹ mở L/C để nhập lô nguyên vật
liệu dùng cho sản xuất sản phẩm, biết rằng tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 20.025 đồng/USD. Nợ 152: 30.000* 20.025 = Có 112: 30.000*20.020= Có 515: 30.000* 5 =
14.Đối chiếu bảng sao kê ngân hàng với số dư tài khoản tiền gửi, doanh nghiệp
phát hiện thiếu 2.000.000 đồng, chưa rõ nguyên nhân chờ giải quyết. Nợ 112: 2 tr Có 3381: 2tr
15.Theo biên bản đề nghị xử lý của kế toán, số tiền chênh lệch so với bảng sao
kê ngân hàng là do nhân viên rút tiền gửi ngân hàng về không nhập vào quỹ. Công ty
quyết định trừ vào lương của nhân viên này. Nợ 3381: 2 tr Có 334: 2 tr
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ánh vào
tài khoản chữ T tài khoản 111, 112 và 113. Bài 1.8:
Một doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh các nghiệp vụ liên quan
đến ngoại tệ có tình hình trong tháng 5/N như sau:
I. Tình hình đầu tháng:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Ngoại tệ tại quỹ: 90.000 USD; tại Ngân hàng: 160.000 USD;
- Tiền Việt Nam tại quỹ: 350.000.000 đồng; tại Ngân hàng 500.000.000 đồng;
đang chuyển: 50.000.000 đồng.
- Phải thu khách hàng P: 50.000 USD
- Phải trả tiền hàng cho Công ty Q: 40.000 USD.
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 20.000 đ/USD
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 2: thu tiền bán hàng 440.000.000 đồng (trong đó thuế GTGT 10%) nộp
thẳng vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có. Nợ 113: 440 tr Có 131: 400tr Có 133: 40 tr
2. Ngày 5: Nhận báo Có của Ngân hàng về số tiền do khách hàng P trả nợ tiền
hàng còn nợ kỳ trước 50.000 USD. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.060 đ/USD. Doanh
nghiệp chấp nhận chiết khấu thanh toán cho P theo tỷ giá 0,6% và đã trả bằng tiền măt (VNĐ). Nợ 112(P): 50.000*20.060 Có 131: 50.000*20.000 Có 515: 50.000*60 Nợ 635: 0,6%* 50.000*20.060 Có 111:
3. Ngày 6: Nhận giấy báo Nợ của Ngân hàng về việc dùng tiền gửi ngân hàng
thanh toán tiền mua vật liệu kỳ trước cho Công ty Q, số tiền 40.000 USD. Công ty Q
chấp nhận chiết khấu thanh toán cho doanh nghiệp 1% bằng ngoại tệ. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.100 đ/USD. Nợ 152(Q): 40.000*20.100 Có 112: 40.000*20.100 Có 515: 40.000*100 Nợ 112: 1%* 40.000*20.100 Có 515:
4. Ngày 8: Nhận báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản
tiền gửi, số tiền 490.000.000 đồng. Nợ 112: 490 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 113: 490 tr
5. Ngày 10: Xuất kho một số thành phẩm theo giá vốn 400.000.000 đồng bán trực
tiếp cho công ty R với giá được chấp nhận 35.200 USD (cả thuế GTGT 10%). Tỷ giá
thực tế trong ngày 20.050 đ/USD. Nợ 632: 400 tr Có 155: 400 tr
Nợ 131: 35.200*20.050 = 705,76 tr
Có 515: 35.200*20.050/1.1 = 641,6 tr Có 3331: 64,16 tr
6. Ngày 13: Mua một TSCĐ hữu hình của Công ty Z theo giá cả thuế GTGT 10%
là 33.000 USD, trả bằng chuyển khoản 50% (đã nhận được báo Nợ). Được biết TSCĐ
này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển 15.000 USD, nguồn vốn XDCB 10.000 USD,
còn lại là nguồn vốn kinh doanh. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.100 đ/USD.
Nợ 211: 33.000* 20.100/1.1 = 603 tr Nợ 133: 60,3 tr
Có 112: 33.000*20.000/1.1 = 600 tr Có 515: 33.000*100 = 3,3 tr Có 331: 60 tr Nợ 414: 15.000 Nợ 441: 10.000 Nợ 411: 8.000 * Có
7. Ngày 15: Công ty R thanh toán cho doanh nghiệp 60% số tiền hàng bằng tiền
mặt (USD) và được hưởng chiết khấu thanh toán 0,5% trừ vào số nợ còn lại. Tỷ giá thực
tế trong ngày 20.060 đ/USD. Nợ 111: 705,76 tr* 60% Nợ 635: 0,5%* 705,76 tr Có 131:
8. Ngày 18: mua vật liệu chính của Công ty N, trả bằng tiền mặt theo tổng giá
thanh toán (cả thuế GTGT 10%): 22.000. Hàng đã nhập kho đủ. Tỷ giá thực tế trong ngày 20.000 đ/USD. Nợ 152: 22.000*20.000/1.1 = Nợ 133: Có 111:
9. Ngày 20: Đặt trước cho công ty C 25.000 USD bằng tiền mặt để mua vật liệu.
Tỷ giá thực tế 20.050 đ/USD.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
10. Ngày 23: bán 20.000 USD chuyển khoản, đã thu bằng tiền mặt theo tỷ giá 20.080 đ/USD. Nợ 112: 20.000*20.080 Có 111:
11. Ngày 24: số lãi phải trả cho Công ty V (là đơn vị tham gia liên doanh) theo kế
hoạch trong tháng 20.000 USD. Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt 20.000 USD. Tỷ giá thực tế: 20.100 đ/USD. Có 635: 20.000* Có 111: 20.000
12. Ngày 27: Công ty E đặt trước 30.000 USD bằng tiền mặt để mua hàng. Tỷ giá
thực tế trong ngày 20.050 đ/USD.
13. Ngày 30: thanh toán nốt số nợ mua TSCĐ cho Công ty Z bằng chuyển khoản
(đã nhận báo Nợ), số tiền 264.990.000 đồng. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.060 đ/USD. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
2. Xác định các mức chênh lệch tỷ giá và nêu các bút toán điều chỉnh tỷ giá biết tỷ
giá cuối tháng 20.100 đ/USD.
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Chương 2
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Bài 2.1: Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình như
sau: (ĐVT: nghìn đồng)
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản: - TK 152 chính: 220.000; - TK 152 phụ: 152.000; - TK 153: 250.000.
B. Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Thu mua vật liệu chính nhập kho, chưa trả tiền cho Công ty X, số tiền phải trả ghi theo
hóa đơn 61.380, trong đó thuế GTGT: 5.580. Chi phí thu mua vận chuyển số vật liệu trên
về kho: 6.600 (bao gồm cả thuế GTGT 10%). Đơn vị đã chi bằng tiền mặt 1.000, chuyển khoản 5.600. Nợ 1521: 55 800 Nợ 1521: 6 600 Nợ 133: 5 580 Có 111: 1 000 Có 331: 61 380 Có 112: 5 600
2. Mua công cụ dụng cụ của Công ty Y đã nhập, giá hóa đơn (chưa thanh toán): 27.280
(trong đó thuế GTGT 2.480). Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt: 6.200. Nợ 153: 24800 Nợ 153: 6 200 Nợ 133: 2 480 Có 331: 27 280 Có 111: 6 200
3. Mua nguyên vật liệu phụ về nhập kho giá mua chưa thuế GTGT 100.000, thuế suất
GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã thanh
toán bằng tiền tạm ứng là 2.100 (đã bao gồm thuế GTGT 5%). Nợ 1521: 100 000 Nợ 1521: 2000 Nợ 133: 10 000 Nợ 133: 100 Có 331: 110 000 Có 141: 2100
4. Công ty X chấp nhận giảm giá vật liệu 2%, số còn lại doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt. Nợ 331: 61 380* 2%= 1 227,6 Nợ 331: 60152,4 Có 1521: 55 800*2%= 1116 Có 111: 60152,4 Có 133: 111,6
5. Xuất công cụ dụng cụ đi góp vốn liên doanh dài hạn có giá trị 70.000, giá được đánh giá góp là 60.000.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 222: 60 000 Nợ 811: 10 000 Có 153: 70 000
6. Xuất dùng vật liệu chính để sản xuất sản phẩm theo giá thực tế cho phân xưởng sản xuất chính: - Số 1: 55.000; - Số 2: 45.000 Nợ 621 (1): 55.000 Có 1521: 55.000 Nợ 621 (2) Có 1521: 45.000
7. Cuối kỳ nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm dùng không hết nhập lại kho theo
giá thực tế là 30.000, trong đó px 1 là 20.000, px2 là 10.000 Nợ 1521: 30.000 Có 621 (px1): 20.000 Có 621 (px2): 10.000
8. Xuất dùng CCDC thuộc loại phân bổ 1 lần theo giá thực tế cho: - PX sản xuất chính: + Số 1: 4.000; + Số 2: 2.800 Nợ 627 (px1): 4.000 Nợ 627 (px2): 2.800 Có 153: 6.800
- Cho quản lý doanh nghiệp: 1.200 Nợ 642: 1.200 Có 153: 1.200
9. Xuất dùng CCDC loại phân bổ 3 lần theo giá thực tế cho phân xưởng sản xuất chính số 2 trị giá: 21.000 Nợ 242 (px2): 21.000 Có 153: 21.000 Nợ 242: 7.000 Có 627: 7.000
10. Kiểm kê cuối kỳ phát hiện thiếu 50.000 nguyên vật liệu, trong đó thiếu trong định
mức là 10.000, số còn lại chưa rõ nguyên nhân.
Nợ 1381: 50.000 -10.000 = 40.000 Có 152: 40.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào tài khoản chi tiết TK
152, phản ánh vào tài khoản 153. Bài 2.2
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
(đơn vị tính 1.000 đồng)
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
TK 152: giá thực tế 21.400 (giá hạch toán: 20.000)
TK 153: giá thực tế 16.500 (giá hạch toán: 18.000)
B. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Thu mua vật liệu chính, chưa trả tiền cho người bán, số tiền phải trả ghi theo hóa đơn
61.380, trong đó thuế GTGT: 5.580. Hàng đã nhập kho theo giá hạch toán số tiền: 60.000. Nợ 1521: 55.800 Nợ 133: 5.580 Có 331: 61.380
2. Các chi phí thu mua vận chuyển số vật liệu trên về kho: 6.600 (bao gồm cả thuế GTGT
10%). Đơn vị đã chi bằng tiền mặt: 1.000, chuyển khoản: 5.600. Nợ 152: 6.000 Nợ 133: 600 Có 111: 1.000 Có 112: 5.600
3. Mua công cụ dụng cụ đã nhập kho theo giá hạch toán: 30.000, chi phí thực tế như sau:
giá hóa đơn (chưa hạch toán): 27.280 (trong đó thuế GTGT 2.480). Chi phí vận chuyển,
bốc dỡ trả bằng tiền mặt: 4.140. Nợ 153: 24.800 Nợ 133: 2.480 Có 331: 27.280 Nợ 153: 4.140 Có 111: 4.140
4. Xuất dùng vật liệu chính theo giá hạch toán dùng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 40.000
- Phân xưởng sản xuất: 25.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 1521: 65.000 Có 621: 40.000 Có 627: 25.000
5. Xuất dùng CCDC loại phân bổ 3 lần theo giá hạch toán cho phân xưởng sản xuất trị giá 21.000 Nợ 153: 21.000 Có 242: 21.000 Nợ 242: 7.000 Có 627: 7.000 Yêu cầu:
1. Lập bảng tính giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ.
2. Định khoản và phản ánh vào TK 152, 153. Bài 2.3
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá thực tế xuất kho theo phương
pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
I. Tình hình đầu tháng: 1. Vật liệu chính 40.000 kg 10.000 đ/kg 2. Vật liệu phụ 5.000 kg 5.000 đ/kg 3. Công cụ nhỏ 200 chiếc 100.000 đ/chiếc
II. Trong tháng có tình hình biến động sau:
1. Ngày 3: Mua nhập kho 100.000 kg vật liệu chính theo giá chưa có thuế GTGT 10%
10.200 đ/kg, chưa thanh toán cho Công ty K. Chi phí vận chuyển 5.250.000 (cả thuế
GTGT 5%). Đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ 1521: 100 000*10 200= 1 020 000 000 Nợ 1521: 5 000 000 Nợ 133: 102 000 000 Nợ 133: 250 000 Có 331: 1 122 000 000 Có 111: 5 250 000
2. Ngày 10: Xuất 80.000 kg vật liệu chính và 3.000 kg vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
3. Ngày 12: Vay ngắn hạn ngân hàng để mua vật tư theo giá có thuế GTGT 10%, hàng đã nhập kho gồm:
- 40.000 kg vật liệu chính, đơn giá 11.110 đ/kg
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- 8.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 5.500 đ/kg
- 200 chiếc CCDC, đơn giá 112.200 đ/chiếc Nợ 1521: 404 000 000 Nợ 1522: 40 000 000 Nợ 133: 40 400 000 Nợ 133: 4 000 000
Có 341: 40 000*11 110= 444 400 000
Có 341: 8 000*5 500= 44 000 000 Nợ 153: 20 400 000 Nợ 133: 2 040 000 Có 341: 22 440 000 4. Ngày 15:
- Xuất vật liệu phụ: trực tiếp sản xuất 5.000 kg, dùng cho nhu cầu của phân xưởng 500
kg, dùng cho quản lý doanh nghiệp 500 kg. Nợ 621: 5.000* 5000 = Nợ 627: 500 * 5000 = Nợ 642: 500 * 5000 = Có 1522:
Xuất vật liệu chính: trực tiếp sản xuất 50.000 kg, góp vốn liên doanh ngắn hạn 20.000
kg. Giá trị vốn góp được ghi nhận 220.000.000, tương đương 8% quyền kiểm soát.
Nợ 621: 50.000* 10161 =508.050.000 Nợ 222: 220.000.000 Có 711: 16.780.000
Có 1521: 20.000*10161 = 203.220.000 Có 1521(622): 508.050.000
- CCDC: dùng trực tiếp cho sản xuất 200 chiếc, dự tính phân bổ 2 lần (có liên quan đến 2 năm tài chính). Nợ 242: 20.114.200
Có 153: 200*100571 =20.114.200 Nợ 621: 10.057.100 Có 242: 10.057.100
5. Ngày 20: Xuất dùng 30 CCDC dùng cho quản lý doanh nghiệp và 30 CCDC dùng cho
bán hàng (thuộc loại phân bổ 1 lần). Nợ 642: 30*100.571 Nợ 641: 30*100.571 Có 153:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 6. Ngày 25:
- Xuất 10.000 kg vật liệu chính để trực tiếp chế tạo sản phẩm. Nợ 621: 10.000* 10161 Có 1521:
- Xuất vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm 2.000 kg, cho bán hàng 500 kg. Nợ 621: 2.000*5.000 Nợ 642: 500 * 5.000 Có 1522:
7. Ngày 26: Mua của Công ty D 300 CCDC nhỏ, chưa trả tiền theo tổng giá thanh toán cả thuế GTGT 10% là 33.000.000 Nợ 153: 30 000 000 Nợ 133: 3 000 000 Có 341: 33 000 000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đơn giá bq 1521: = 10161 đ Đơn giá bq 1522: = 5000 đ
Đơn giá bq 153: = 100.571 đ Bài 2.4
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
I. Tình hình đầu tháng
- Vật liệu tồn kho: 100.000
- Vật liệu mua đi đường: 30.000
- Dụng cụ tồn kho: 35.000 Kết chuyển đầu kỳ Nợ 611(VL): 100.000 Nợ 611(HĐ Đ): 30.000 Nợ 611(DC): 35.000 Có 152: 100.000 Có 151: 30.000 Có 153: 35.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Thu mua vật liệu, chưa trả tiền cho Công ty X, giá mua 264.000 (gồm cả 10% thuế
GTGT). Chi phí vận chuyển bằng TGNH 4.200 (cả thuế GTGT 5%). Nợ 611(VL): 240.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 133: 24.000 Có 331: 264.000 Nợ 611: 4.000 Nợ 133: 200 Có 112: 4.200
2. Mua vật liệu của công ty K trị giá thanh toán cả thuế GTGT 10% là 363.000 Nợ 611(VL): 330.000 Nợ 133: 33.000 Có 331: 363.000
3. Phế liệu thanh lý TSCĐ nhập kho 5.000 Nợ 611(VL): 5.000 Có 711: 5.000
4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y, trị giá trao đổi (cả thuế GTGT 10%) là 66.000 Nợ 611(DC): 60.000 Nợ 133: 6.000 Có 611(TP): 60.000 Có 333: 6.000
5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu của công ty Z, cả thuế GTGT 10% là 55.000 Nợ 611(VL): 50.000 Nợ 133: 5.000 Có 111: 55.000
6. Thanh toán cho công ty X bằng tiền mặt 264.000 Nợ 331:264.000 Có 111: 264.000
7. Công ty X giảm giá vật liệu 2% và đã trả bằng tiền mặt 5.280 Nợ 111: 5.280 Có 611(VL): 4.800 Có 133: 480
8. Xuất kho vật liệu kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000
(trong đó thuế GTGT 10%). Công ty A chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ. Nợ 331: 77.000 Có 611(VL): 70.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 133: 7.000
9. Chi phí nhân viên thu mua vật liệu bằng vay ngắn hạn trong kỳ 3.000 Nợ 611(VL): 3.000 Có 341: 3.000
III. Tình hình cuối kỳ:
- Vật liệu tồn kho: 150.000
- Dụng cụ tồn kho: 25.000
- Vật liệu mua đi đường: 50.000
Kết chyển tiền cuối kỳ: Nợ 152: 150.000 Nợ 153: 25.000 Nợ 151: 50.000 Có 611 (VL): 150.000 Có 611 (DC): 25.000 Có 611 (HĐĐ): 50.000 611 DC 611VL 35,000 100,000 60,000 25,000 1 240,000 4,800 7 Trị giá xuất kho vật 1 4,000 70,000 8 liệu = 732.000 - 2 330,000 3 5,000 150,000 224.800 = 95,000 5 50,000 507.200 9 3,000
Trị giá xuất kho dụng cụ = 95.000 – 25.000 = 732,000 224,800 70.000 Nợ 621: 507.200 Có 611(VL): 507.200 Nợ 627: 2/5 *70.000 = 28.000 Nợ 642: 3/5 *70.000 = 42.000 Có 611(DC): Yêu cầu:
1. Xác định trị giá vật liệu, dụng cụ xuất dùng trong kỳ và phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Biết:
- Toàn bộ vật liệu xuất dùng trong kỳ được sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm
- Trị giá dụng cụ xuất dùng sử dụng ở phân xưởng và văn phòng theo tỷ lệ 2:3
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh 3.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên trong trường hợp doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Bài 2.5
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
I. Tình hình đầu tháng:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Vật liệu tồn kho: 25.000
- Vật liệu mua đi đường: 15.000 Kết chuyển đầu kỳ: Nợ 611(VL): 25.000 Nợ 611(HĐ Đ): 15.000 Có 152: 25.000 Có 151: 15.000
II. Trong tháng có nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Mua vật liệu X giá mua 44.000 (trong đó thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển trả
bằng tiền mặt 1.760. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản sau khi
trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Nợ 611(VL): 40.000 Nợ 133: 4.000 Có 112: 43.600 Có 515: 1%*40.000 = 400 Nợ 611: 1.760 Có 111: 1.760
2. Mua vật liệu Y của công ty Q giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 55.000, chưa trả tiền. Nợ 611(VL): 50.000 Nợ 133: 5.000 Có 331: 55.000
3. Xuất kho thành phẩm theo giá vốn 60.000 để đổi lấy vật liệu X của công ty P theo giá
thanh toán cả thuế GTGT là 88.000. Được biết thành phẩm đã giao cho công ty P nhưng
cuối tháng NVL X chưa về. Nợ 611(HĐ Đ): 80.000 Nợ 133: 8.000 Có 155: 60.000 Có 711: 22.000 Có 333: 6.000
III. Tình hình cuối kỳ:
- Vật liệu tồn kho: 30.000
- Vật liệu mua đi đường: 100.000 Nợ 152: 30.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 151: 100.000 Có 611(VL): 30.000 Có 611 (HĐ Đ): 100.000 Yêu cầu:
1. Xác định trị giá vật liệu, dụng cụ xuất dùng trong kỳ và phân bổ cho các đối
tượng sử dụng. Biết: Toàn bộ vật liệu xuất dùng trong kỳ được sử dụng trực tiếp để chế
tạo sản phẩm, sử dụng ở phân xưởng và văn phòng theo tỷ lệ 7:2:1
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Bài 2.6
Có tài liệu một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 11/N: I. Tồn đầu kỳ:
1. Dụng cụ tồn kho theo giá thực tế: 176.000
2. Dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 2 lần (theo giá trị xuất ban đầu):
- Tại phân xưởng sản xuất chính: 18.000
- Tại phân xưởng sản xuất phụ: 14.000
- Tại văn phòng Công ty: 15.000
3. Dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 3 lần (theo giá trị xuất ban đầu)
- Tại phân xưởng sản xuất chính: 48.000
- Tại phân xưởng sản xuất phụ: 33.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 2 lần theo giá thực tế, sử dụng cho phân
xưởng sản xuất chính 14.400, cho phân xưởng sản xuất phụ 13.000. Nợ 242: Có 152: 27.400 Nợ 627(C): 7.200 Nợ 627(P): 6.500 Có 242: 13.700
2. Xuất dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 4 lần theo giá thực tế sử dụng bộ phận sản xuất
chính 48.000, cho văn phòng 32.000 Nợ 242: Có 153(SX): 48.000 Có 153(VP): 32.000 Nợ 627: 12.000 Nợ 642: 8.000 Có 242: 20.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
3. Các bộ phận sử dụng báo hỏng số dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 2 lần:
- Sản xuất chính báo hỏng 18.000, phế liệu thu hồi bằng tiền mặt 100 Nợ 627(C): 8.900 Nợ 111: 100 Có 242: 9.000
- Sản xuất phụ báo hỏng 14.000, phế liệu thu hồi nhập kho 50. Nợ 627(P): 6.950 Nợ 152: 50 Có 242: 7.000
- Văn phòng công ty báo hỏng 15.000, người làm hỏng phải bồi thường 60 Nợ 642: 7.440 Nợ 334: 60 Có 242: 7.500
4. Phân bổ tiếp một số dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 3 lần xuất dùng từ năm trước vào chi phí. Nợ 242: 48.000 Có 153: 48.000 Nợ 627(C): 12.000 Có 242: 12.000 Nợ 242: 33.000 Có 153: 33.000 Nợ 627(P): 11.000 Có 242: 11.000
5. Thu mua một số dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ một lần dùng trực tiếp cho sản xuất
chính, chưa trả tiền cho công ty N. Tổng số tiền phải trả 6.000, thuế GTGT 10%. Nợ 153: 6.000 Nợ 133: 600 Có 331: 6.600
6. Dùng tiền gửi ngân hàng thu mua một số dụng cụ nhỏ theo tổng thanh toán cả thuế
GTGT 10% là 90.000. Người bán chấp nhận chiết khấu thanh toán cho DN 1% và đã trả bằng tiền mặt. Nợ 153: 81.818 Nợ 133: 8.182
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 112: 90.000 Nợ 111: 818,18 Có 515: 1%*81.818 = Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 2.7
Tại một doanh nghiệp có tài liệu sau: I. Số đầu kỳ:
- Vật liệu tồn kho: 5.000 kg, đơn giá 42.000 đ/kg
- Vật liệu đang đi đường: 1.500 kg, đơn giá 41.000 đ/kg
II. Trong kỳ có tình hình biến động như sau:
1. Xuất 2.500 kg cho sản xuất sản phẩm Nợ 621: 2.500*42.000 = Có 152:
2. Hàng đi đường về nhập kho đủ 1.500 kg Nợ 152: 1.500*42.000 Có 151:
3. Mua nhập kho 3.200 kg, đơn giá ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT 10% là
41.500đ. Tiền hàng chưa thanh toán, chi phí vận chuyển bốc dỡ bằng tiền mặt 960.000 đ
Nợ 152: 3.200*41.500 = 132.800.000 Nợ 133: 13.280.000 Có 331: Nợ 152: 960.000 Có 111: 960.000
4. Xuất trả lại 200 kg vật liệu mua ở nghiệp vụ 3 do không đảm bảo chất lượng. Nợ 331: Có 152: 200*41.500 Có 133:
5. Vay ngắn hạn ngân hàng, mua 1.900 kg vật liệu. Tổng giá mua đã bao gồm thuế
GTGT 10% là 88.825.000 đ, chi phí bảo quản chưa thanh toán cả thuế GTGT 10% là 418.000 đ Nợ 152: Nợ 133: Có 341: 88.825.000 Nợ 152: Nợ 133:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 331: 418.000
6. Mua 2.600 kg vật liệu, cuối kỳ chứng từ đã về, hàng chưa về, đơn giá cả thuế GTGT
10% là 45.100 đ, tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Nợ 151: 2.600*45.100/1.1=106.600.000 Nợ 133: 10.660.000 Có 112: 117.260.000
7. Nhận vốn góp liên doanh 1.000 kg vật liệu đã nhập kho theo đơn giá thỏa thuận là 42.500 đ. Nợ 152: 1.000*42.500= Có 411: Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biết: Doanh nghiệp tính giá vật liệu
xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Bài 2.8
I. Đầu tháng 6, doanh nghiệp X có tình hình như sau:
- Vật liệu chính tồn kho theo giá thực tế: 56.000.000 đ. Trong đó:
+ Vật liệu M: 2.000 kg; Đơn giá hạch toán: 15.000 đ/kg
+ Vật liệu N: 5.000 m; Đơn giá hạch toán: 4.000 đ/m.
- Vật liệu M đang đi đường: 6.000 kg; giá thanh toán: 14.300 đ/kg
II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Nhận được hóa đơn mua 6.000 m vật liệu N mà DN đã làm thủ tục nhập kho trong
tháng trước theo giá hạch toán. Giá mua ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT là 5.000/m.
2. Nhập kho vật liệu M (Đã nhận được hóa đơn từ tháng trước).
- Số lượng ghi trên hóa đơn: 6.000 kg, Số lượng thực nhập: 5.500 kg.
- Thiếu trong định mức: 300 kg
- Thiếu ngoài định mức yêu cầu người áp tải phải bồi thường: 200 kg
3. Mua và nhập kho vật liệu N từ các hóa đơn nhận được trong tháng:
- Số lượng ghi trên hóa đơn: 35.000 m; Giá mua ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT
10% là 3.800 đ/m; Thực nhận: 36.000 m; Sau đó mua lại của bên bán.
- Hóa đơn trên chưa thanh toán cho người bán.
4. Mua và nhập kho vật liệu M từ các hóa đơn nhận được trong tháng:
- Số lượng ghi trên hóa đơn: 43.000 kg; Giá mua ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT
10%: 16.000 đ/kg. Thực nhập: 42.500 kg. Thiếu trong định mức: 500 kg. Các hóa đơn
trên đã thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
5. Xuất vật liệu M: 40.000 kg. Trong đó:
- Sử dụng để chế biến sản phẩm: 30.000 kg;
- Góp vốn vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát: 10.000 kg (Giá do hội đồng liên doanh xác nhận: 16.000 đ/kg.
6. Xuất vật liệu N: 30.000 m:
- Sử dụng để chế biến sản phẩm: 20.000 m;
- Góp vốn vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát: 10.000 m (Giá do hội đồng liên doanh
xác nhận: 4.500 đ/m, tỉ lệ lợi ích của doanh nghiệp trong liên doanh là 25%).
7. Do vật liệu M nhập kho ở nghiệp vụ 4 kém phẩm chất, người bán chấp nhận giảm giá
cho doanh nghiệp 10% trả bằng chuyển khoản. Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh biết doanh nghiệp tính giá xuất kho
theo phương pháp hệ số giá. Bài 2.9
Doanh nghiệp H áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ có tình hình như sau: (ĐVT: nghìn đồng).
I. Tình hình vật liệu A đầu kỳ:
- Tồn kho: 10.000 kg, đơn giá 35
- Đang đi đường: 7.000 kg, đơn giá 35
Nợ 611(VL): 10.000*35= 350.000
Nợ 611(HĐ Đ): 7.000*35= 245.000 Có 152: Có 151:
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhận được hóa đơn mua 13.000kg vật liệu A từ công ty T, đơn vị giá mua chưa có
thuế GTGT: 36, thuế suất giá trị gia tăng 10%. Doanh nghiệp đã thanh toán hóa đơn này
bằng tiền gửi ngân hàng. Vật liệu A của hóa đơn này đã nhập kho trong kỳ.
Nợ 611(VL): 13.000*36=468.000 Nợ 133: 46.800 Có 112: 514.800
2. Nhận được hóa đơn mua 20.000 kg vật liệu A từ công ty V, đơn giá chưa có thuế
GTGT: 35,5. Doanh nghiệp đã ứng tiền cho công ty V từ kỳ trước 10.000. Sau khi trừ
tiền ứng trước, doanh nghiệp thanh toán cho công ty V bằng tiền mặt. Vật liệu A của hóa
đơn này đã nhập kho trong kỳ.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Nợ 611(VL): 20.000*35,5= 710.000 Nợ 133: 71.000 Có 331: 10.000 Có 111: 771.000
3. Nhận được hóa đơn 30.000 vật liệu A từ công ty Q, đơn giá mua chưa bao gồm thuế
GTGT: 35,2. Doanh nghiệp đã ứng tiền cho công ty Q bằng tiền mặt:10000. Số còn lại trả
bằng tiền vay ngắn hạn. Số liệu A của hóa đơn này được chuyển thằng đến phân xưởng
sản xuất để chế biến sản phẩm.
Nợ 611(VL): 30.000*35,2= 1.056.000 Nợ 133: 105.600 Có 111: 10.000 Có 341: 1.151.600
4. Nhận được hóa đơn mua 10.000 kg vật liệu A từ công ty P, đơn giá mua chưa có thuế
GTGT; 35,8. Doanh nghiệp chưa trả và đến cuối tháng số vật liệu A của hóa đơn này
chưa về đến doanh nghiệp.
Nợ 611(HĐ Đ): 10.000*35,8=358.000 Nợ 133: 35.800 Có 331: 393.800
III. Kết quả kiểm kê vật liệu A cuối kỳ.
- Vật liệu A tồn kho :20.000 kg.
- Vật liệu A đang đi đường : 10.000kg (thuộc nghiệp vụ 4)
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh biết rằng doanh nghiệp tính giá xuất
kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 3.1: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ tăng TSCĐ sau: ĐVT: đồng
1. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình thanh toán bằng TGNH với giá mua ghi trên
hoá đơn gồm 10% thuế GTGT là 105.600.000. Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền
mặt theo giá thanh toán là 4.400.000, gồm cả thuế GTGT 10%. TSCĐ được đưa vào sử
dụng ngay. Cho biết TSCĐ trên được đầu tư bằng : Nợ 241: 96 tr Nợ 133: 9,6 tr Có 112: 105,6 tr Nợ 241: 4 tr Nợ 133: 0,4 tr Có 111: 4,4 tr Nợ 211: 100 tr Có 241: 100 tr
a. Quỹ đầu tư phát triển, dùng cho sản xuất kinh doanh. Nợ 414: 100 tr Có 411: 100tr
b. Nguồn vốn đầu tư XDCB, dùng cho sản xuất kinh doanh. Nợ 441: 100 tr Có 411: 100tr
c. Quỹ phúc lợi, dùng cho sản xuất kinh doanh Nợ 3532: 100 tr Có 411: 100tr
d. Quỹ phúc lợi, sử dụng vào hoạt động phúc lợi Nợ 3532: 100tr Có 3533: 100tr
2. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình thanh toán bằng tiền mặt với giá mua chưa
thuế 34.000.000 thuế GTGT là 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền mặt theo
giá thanh toán là 1.100.000 trong đó thuế GTGT là 10%. TSCĐ được đưa vào sử dụng
ngay. Cho biết TSCĐ trên được đầu tư bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho hoạt động phúc lợi. Nợ 2411: 34 tr Nợ 133: 3,4 tr Có 111: 37,4 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 2411: 1 tr Nợ 133: 0,1 tr Có 111: 1,1 tr Nợ 211: 35 tr Có 241: 35 tr Nợ 3532: Có 3533
3. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình thanh toán bằng tiền vay dài hạn ngân hàng
với giá mua chưa thuế 200.000.000 thuế GTGT là 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi
bằng tiền mặt theo giá thanh toán là 5.500.000 trong đó thuế GTGT là 10%. TSCĐ được đưa vào sử dụng ngay. Nợ 241: 200tr Nợ 133: 20tr Có 341: 220tr Nợ 241: 5 tr Nợ 133: 0,5 tr Có 111: 5,5tr Nợ 211: 205 tr Có 241:205tr
4. Doanh nghiệp mua một TSCĐ hữu hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá
mua chưa thuế là 190.000.000, thuế GTGT là 10% thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận
chuyển bốc vác chưa thanh toán cho nhà cung cấp theo giá thanh toán là 4.400.000 trong
đó thuế GTGT là 10%. TSCĐ này cần phải qua giai đoạn lắp đặt, chạy thử trước khi
chính thức đưa vào hoạt động. Chi phí phát sinh như sau : - Vật liệu : 1.000.000 - Công cụ 400.000 - Tiền mặt 4.600.000 Nợ 241: 190 tr Nợ 133: 19 tr Có 111: 209 tr Nợ 241: 4 tr Nợ 133: 0,4 tr Có 331: 4,4 tr Nợ 241: Có 152: Có 153:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 111: Nợ 211 Có 241
Công trình đã lắp đặt xong và đưa vào sử dụng. Cho biết nguồn vốn đầu tư là nguồn vốn đầu tư XDCB. Nợ 441 Có 411:
5. Doanh nghiệp mua trả chậm một TSCĐ hữu hình với giá mua trả ngay chưa có thuế
GTGT là 60.000.000, thuế GTGT 6.000.000. Giá mua trả chậm là 96.000.000. Thời gian
trả chậm là 15 tháng. Giả sử doanh nghiệp thanh toán tháng thứ nhất bằng tiền mặt, đồng
thời kết chuyển lãi trả chậm vào chi phí tài chính . Nợ 2411: 60 tr Nợ 133: 6 tr
Nợ 242: 96 tr – 66 tr =30 tr Có 331: 96 tr Nợ 635: 30tr/15= 2tr Có 242: 2 tr Nợ 331: 96tr/15= 6,4 tr Có 111: 6,4 tr Nợ 211: 60 tr Có 2411: 60tr
6. Doanh nghiệp mua lại một cửa hàng giới thiệu sản phẩm có giá mua chưa thuế là
1.000.000.000, thuế GTGT là 10% thanh toán bằng TGNH. Giá mua cửa hàng được phân
tích như sau: Bản thân cửa hàng 400.000.000, quyền sử dụng đất là 600.000.000. Các
khoản chi phí trước khi sử dụng chi bằng tiền mặt 10.000.000 (Gắn bảng hiệu, đèn chiếu sáng ..) Nợ 211: 400 tr Nợ 213: 600 tr Nợ 133: 100 tr Có 112: 1.100 tr Nợ 211: 10 tr Có 111: 10 tr
7. Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp một máy móc thiết bị chuyên dùng của Công ty Đài
Loan với giá CIF/HCM 40.000 USD, thuế nhập khẩu là 20%, thuế GTGT là 10% .Tỉ giá
ngoại tệ là 21.800 VND/USD. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt theo giá thanh toán
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
là 14.960.000 trong đó thuế GTGT là 10%. Cho biết nguồn đầu tư là 60% nguồn vốn Đầu
tư XDCB, phần còn lại là quỹ đầu tư phát triển. Nợ 241: 21.800*40.000= Có 331: Nợ 2411: 40.000*21.800*20% Có 3333:
Nợ 133: 40.000*21.800*20%*10%+21.800*40.000*10% Có 3331: Nợ 2411: Nợ 133 Có 111: Kết chuyển Nợ 211 Có 2411 Kết chuyển nguồn Nợ 411: Có 211: Nợ 414: Nợ 441: Có 411:
8. Nhận bàn giao 1 phân xưởng sản xuất từ bộ phận XDCB, giá thành thực tế được quyết
toán 480.000.000đ. Thuế trước bạ phải nộp 20.000.000. Tài sản này được xây dựng bằng nguồn vốn XDCB. Nợ 211: 500tr Có 2412: 480 tr Có 3339: 20 tr Nợ 441: 500 tr Có 411: 500 tr
9. Doanh nghiệp xuất kho một số sản phẩm trị giá 40.000.000 để sử dụng làm TSCĐ hữu
hình. Chi phí lắp đặt chi bằng tiền mặt 400.000. Nợ 211: 40 tr + 0,4 tr Có 155: 40 tr Có 111: 0,4 tr
10. Doanh nghiệp được công ty X tặng một TSCĐ hữu hình trị giá xác định theo giá thị
trường là 100.000.000. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt là 2.200.000 trong đó thuế GTGT là 10%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 211: 100 tr Có 711: 100tr Nợ 211: 2 tr Nợ 133: 0,2 tr Có 111: 2,2 tr
11. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 200.000.000 đã khấu hao là
50.000.000 để trao đổi lấy một TSCĐ hữu hình tương tự. Nợ 211: 150 tr Nợ 214: 50 tr Có 211: 200 tr
12. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 400.000.000 đã khấu hao là
100.000.000 để trao đổi lấy một TSCĐ hữu hình không tương tự theo hợp đồng trao đổi
với công ty H .Trị giá hợp đồng chưa thuế của tài sản đem đi trao đổi là 350.000.000,
thuế GTGT là 35.000.000 . Trị giá hợp lý chưa thuế của tài sản nhận về là 380.000.000, thuế GTGT là 38.000.000. Nợ 811: 300tr Nợ 214: 100 tr Có 211: 400 tr
Ghi nhận thu nhập TSCĐ đem đổi Nợ 131: 385 tr Có 3331: 35 tr Có 711: 350 tr Giá trị TSCĐ nhận về: Nợ 211: 380 tr Nợ 133: 38 tr Có 131: 418 tr Phải trả thêm tiền: Nợ 131: 418-385= 33 tr Có 331: 33 tr
Bài 3.2. Tính toán và định khoản và các nghiệp vụ giảm TSCĐ sau: ĐVT: đồng
1. Doanh nghiệp quyết định nhượng bán một TSCĐ hữu hình đang hoạt động sản
xuất kinh doanh có nguyên giá 200.000.000, đã hao mòn 120.000.000 với giá chưa
thuế là 100.000.000, thuế GTGT là 10% thu bằng tiền mặt. Chi phí nhượng bán
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
TSCĐ chi bằng tiền mặt theo giá thanh toán là 1.100.000 trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 214: 120 tr Nợ TK 811: 80 tr Có TK 211: 200 tr Nợ TK 811: 1tr Nợ TK 133: 0,1 tr Có TK 111: 1,1tr Nợ TK 111: 110 tr Có TK 711: 100tr Có TK 333: 10 tr
2. Doanh nghiệp quyết định nhượng bán một TSCĐ hữu hình đang phục vụ cho hoạt
động phúc lợi có nguyên giá 50.000.000, đã hao mòn 20.000.000 với giá chưa
thuế là 40.000.000, thuế GTGT là 10% thu bằng tiền mặt. Chi phí nhượng bán
TSCĐ chi bằng tiền mặt theo giá thanh toán là 660.000 trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 214: 20tr Nợ TK 353: 30tr Có TK 211: 50tr Nợ TK 353: 0,6 Nợ TK 133: 0,06 Có TK 111: 0,66 Nợ TK 111: 44tr Có TK 353: 40tr Có TK 333: 4tr
3. Doanh nghiệp quyết định thanh lý một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 50.000.000,
đã khấu hao hết. Chi phí thanh lý gồm: Vật liệu: 500.000, Công cụ: 200.000, Tiền
mặt: 300.000. Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho 2.000.000. Nợ TK 214: 50tr Có TK 211: 50tr Nợ TK 811: 0,5+0,2+0,3= 1tr Có TK 152: 0,5 Có TK 153: 0,2 Có TK 111: 0,3 Nợ TK 152: 2tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có TK 711: 2tr
4. Doanh nghiệp quyết định thanh lý một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 80.000.000, đã
khấu hao 70.000.000. Chi phí thanh lý gồm: Vật liệu: 1.000.000, Công cụ: 400.000, Tiền
mặt: 200.000. Giá trị phế liệu bán thu bằng tiền mặt theo giá chưa thuế 6.000.000, thuế GTGT: 600.000. Nợ 214: 70 tr Nợ 811: 10 tr Có 211: 80tr Nợ 811:1tr +0,4+0,2 =1,6tr Có 152: 1 tr Có 153: 0,4 tr Có 111: 0,2 tr Nợ 111: 6,6tr Có 333: 0,6 tr Có 152: 6 tr
5. Doanh nghiệp quyết định chuyển một TSCĐ hữu hình tại bộ phận bán hàng có nguyên
giá 15.000.000, đã khấu hao là 7.000.000 thành Công cụ – dụng cụ. Vì giá trị còn lại lớn
nên doanh nghiệp quyết định phân bổ trong 5 tháng kể từ tháng này. Nợ 242: 8 tr Nợ 214: 7 tr Có 211: 15 tr Nợ 641: 1,5 tr Có 242: 8tr/5 tháng = 1,5 tr
6. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 1.000.000.000 đã khấu hao
200.000.000 góp vốn liên doanh vào Công ty Q. Hội đồng liên doanh Q xác định giá trị
vốn góp của tài sản trên là 900.000.000. Nợ 222: 900 tr Nợ 214: 200 tr Có 211: 1.000 tr Có 711: 100 tr
7. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 800.000.000 đã khấu hao
160.000.000 đầu tư vào công ty liên kết S. Hội đồng công ty S xác định giá trị của tài sản trên là 600.000.000. Nợ 222: 600 tr Nợ 214: 160 tr Nợ 811: 40 tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 211: 800 tr
8. Doanh nghiệp đem một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 400.000.000, đã hao mòn
100.000.000 đem cầm cố vay ngân hàng. Nợ 244: 300 tr Nợ 214: 100 tr Có 211: 400tr Bài 3.3
I.
Số dư của một số tài khoản tại một đơn vị đầu tháng 10/N (ĐVT: 1.000 đồng)
Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - TK 211: 5.000.000 - TK 214: 1.250.000 - TK 411: 3.000.000
II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Bộ phận XDCB của đơn vị vừa xây dựng xong 1 ngôi nhà làm văn phòng quản lý bằng
nguồn vốn đầu tư XDCB. Giá thành xây dựng thực tế của ngôi nhà là: 180.000, tỷ lệ khấu hao 10%/năm. Nợ 211: 180 tr Có 2412: 180 tr Nợ 441: 180 tr Có 411: 180 tr Mức khấu hao: =
2. Mua sắm và đem vào sử dụng 1 máy phát điện ở phân xưởng chính, giá mua (cả thuế
GTGT 10%) là: 137.500. Tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
Các chi phí khác trước khi đưa máy vào sử dụng chi bằng tiền mặt: 5.000. Được biết tỷ lệ
khấu hao TSCĐ này là: 15%/năm và tài sản này đầu tư bằng nguồn vốn XDCB của đơn vị. Nợ 2411: 125.000 Nợ 133: 12.500 Có 112: 137.500 Nợ 2411: 5.000 Có 111: 5.000 Nợ 211: 130.000 Có 2411: 130.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 441: 130.000 Có 411: 130.000 Mức khấu hao: =
3. Nhượng bán một thiết bị sản xuất (của phân xưởng sản xuất chính) nguyên giá:
200.000, đã khấu hao: 80.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm: 12%. Giá bán (cả thuế
GTGT 10%) của thiết bị là 143.000. Người mua đã thanh toán qua ngân hàng. Nợ 214: 80.000 Nợ 811: 120.000 Có 211: 200.000 Nợ 112: 143.000 Có 711: 130.000 Có 333: 13.000
4. Doanh nghiệp đem góp vốn liên doanh với doanh nghiệp X một TSCĐ của phân
xưởng sản xuất chính, nguyên giá: 100.000, đã khấu hao 20.000, tỷ lệ khấu hao
12%/năm. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định giá trị vốn góp của TSCĐ này là: 78.000. Nợ 222:78.000 Nợ 214: 20.000 Nợ 811: 2.000 Có 211: 100.000 Mức khấu hao: =
5. Mua một dây chuyền sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất phụ. Giá mua theo hóa
đơn (cả thuế GTGT 10%) là: 330.000. Trong đó:
- Giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất: 277.200 (khấu hao trong 10 năm)
- Giá trị vô hình của công nghệ chuyên giá: 52.800 (khấu hao trong 5 năm).
Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển (đã thanh toán bằng chuyển khoản). Nợ 241: 300.000 Nợ 133: 30.000 Có 112: 330.000 Nợ 211:252.00 Nợ 213: 48.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 241: 330.000 Mức khấu hao: =
6. Tổng số khấu hao cơ bản trích trong tháng 10/N của đơn vị là: 45.000. Trong đó:
- Khấu hao TSCĐ của sản xuất chính: 35.000 Nợ 6271: 35.000 Có 214:
- Khấu hao TSCĐ của sản xuất phụ: 5.000 Nợ 6272: 5.000 Có 214
- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận QLDN: 5.000 Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản
2. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 11/N.
Bài 3.4: Tại một doanh nghiệp sản xuất có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ tháng 10/N như sau (ĐVT: 1.000 đ)
1. Theo kế hoạch đơn vị thuê ngoài sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý. Công
việc sửa chữa đã hoàn thành bàn giao trong tháng với số tiền phải trả người nhận thầu sửa
chữa lớn TSCĐ là 21.600 (chưa có thuế GTGT 10%), tỷ lệ khấu hao 10%. Nợ 2412: 21.600 Có 335: Nợ 2413: 21.600 Nợ 133: 2.160 Có 331: 23.760 Nợ 335: 21.600 Có 2413: 21.600 Mức khấu hao: =
2. Đơn vị mua sắm một số thiết bị dùng cho sản xuất, giá mua là: 360.000 (chưa có thuế
GTGT 10%). Số TSCĐ này đã được thanh toán bằng vốn vay dài hạn ngân hàng
108.000. Số còn lại được thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (trong đó 180.000 thuộc
vốn khấu hao, quỹ đầu tư phát triển 108.000), tỷ lệ khấu hao 10%. Nợ 2411: 360.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 133: 36.000 Có 341: 108.000 Có 112: 288.000 Nợ 211: 360.000 Có 2411: 360.000 Mức khấu hao: =
3. Bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao một dãy nhà văn phòng được đầu tư bằng nguồn
vốn XDCB cho bộ phận quản lý. Thời gian sử dụng dự kiến 25 năm. Giá quyết toán công
trình được duyệt 540.000. Nợ 211: 540.000 Có 2412: 540.000 Mức khấu hao: =
4. Đơn vị góp vốn tham gia liên doanh với Công ty A:
a. Một bản quyền sở hữu công nghiệp sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, nguyên giá: 180.000 Đã khấu hao: 36.000 Tỷ lệ khấu hao: 20%
Trị giá vốn góp được đánh giá: 144.000 Nợ 222: 144.000 Nợ 214: 36.000 Có 213: 180.000 Mức khấu hao: =
b. Một xe ô tô tải sử dụng ở bộ phận sản xuất, nguyên giá: 360.000 Đã khấu hao: 60.000 Tỷ lệ khấu hao: 12%
Trị giá vốn góp được đánh giá: 324.000 Nợ 222: 324.000 Nợ 214: 60.000 Có 211: 360.000 Có 711: 24.000 Mức khấu hao: =
5. Thanh lý một nhà kho của bộ phận sản xuất, đã khấu hao hết từ tháng 8/N Nguyên giá: 240.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Chi phí thanh lý bằng tiền mặt: 5.400
Phế liệu thu hồi nhập kho: 12.000 Tỷ lệ khấu hao: 8% Nợ 811: 240.000 Có 211: 240.000 Nợ 811: 5.400 Có 111: 5.400 Nợ 152: 12.000 Có 711: 12.000
6. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng: 36.000. Trong đó:
Khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất: 28.800
Khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng: 2.400
Khấu hao TSCĐ của bộ phận quản lý: 4.800 Nợ 627: 28.800 Nợ 641: 2.400 Nợ 642: 4.800 Có 214: 36.000
7. Kiểm kê TSCĐ phát hiện một thiết bị văn phòng bị thất lạc, nguyên giá 144.000, đã
khấu hao 50%, tỷ lệ khấu hao 12%. Doanh nghiệp lập biên bản xử lý người quản lý tài
sản phải bồi thường toàn bộ giá trị TSCĐ thất lạc. Nợ 1381: 72.000 Nợ 214: 72.000 Có 211: 144.000 Nợ 1388: 72.000 Có 1381: 72.000 Yêu cầu:
1. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế tháng 10/N.
2. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 11/N.
Bài 3.5: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (ĐVT: 1000 đ)
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
1. Biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 05/10/N nhận 1 nhà kho mới xây dựng do
XDCB hoàn thành ,bàn giao, nguyên giá: 250.000 thuộc nguồn vốn đầu tư XDCB, tỷ lệ khấu hao cơ bản 6%/năm. Nợ 211: Có 2412: Nợ 441: Có 411: Mưc khấu hao theo tháng:
= (NG *Tkh *((tháng đó có bao nhiêu ngày vd:28,30,31)-x+1))/365 =250.000*6%*(31-5+1)/365 =
2. Ngày 09/10/N nhận bàn giao 1 máy photocopy mới mua bằng tiền vay dài hạn (do
ngân hàng thanh toán thẳng cho người bán) dùng cho phòng Hành chính của doanh
nghiệp. Nguyên giá: 50.000 (chưa có thuế GTGT 10%), tỷ lệ khấu hao cơ bản 12%/năm.
3. Biên bản thanh lý TSCĐ số 12 ngày 13/10/N thanh lý 1 TSCĐ ở văn phòng doanh
nghiệp đã hư hỏng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu, nguyên giá: 100.000, tỷ lệ khấu hao cơ
bản là 6%/năm, đã khấu hao 97.500. Chi phí thuê ngoài thanh lý (chưa có thuế GTGT
10%) là 1.500 chưa thanh toán, vật liệu thu hồi do thanh lý nhập kho trị giá: 6.000.
4. Ngày 15/10/N doanh nghiệp nhận bàn giao một thiết bị mua của đơn vị khác, giá mua
thỏa thuận là: 269.500 (trong đó thuế GTGT là 24.500). Doanh nghiệp đã chuyển tiền gửi
ngân hàng đã trả và đã nhận được giấy báo Nợ. Chi phí vận chuyển lắp đặt trả bằng tiền
mặt: 1.000 (chi phí chưa có thuế GTGT 10%). Tỷ lệ khấu hao cơ bản 12%/năm. Doanh
nghiệp dùng quỹ đầu tư phát triển để mua sắm TSCĐ trang bị cho bộ phận sản xuất chính.
5. Ngày 18/10/N doanh nghiệp bán cho đơn vị khác 1 TSCĐ ở phân xưởng sản xuất
chính (thuộc nguồn vốn vay dài hạn), nguyên giá 30.000, tỷ lệ khấu hao cơ bản là
9,6%/năm, giá trị hao mòn 15.000, giá thỏa thuận 20.000 (chưa có thuế GTGT 10%).
Người mua trả tiền doanh nghiệp đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. Doanh nghiệp
đã chuyển trả nốt số tiền vay dài hạn: 15.000. Doanh nghiệp đã nhận được giấy báo Nợ.
6. Ngày 20/10/N, Doanh nghiệp chuyển 1 TSCĐ thuộc nguồn vốn ngân sách cấp ở bộ
phận sản xuất chính đem đi góp vốn liên doanh, nguyên giá: 100.000, đã khấu hao
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
15.000, tỷ lệ khấu hao: 9,6%/năm. Hội đồng liên doanh đã đánh giá và công nhận trị giá góp vốn là 86.000.
7. Trích bảng tính khấu hao tháng 10/N: 100.000. Trong đó:
Tính cho chi phí sản xuất chung: 75.000 Tính cho chi phí bán hàng: 5.000 Tính cho chi phí QLDN: 20.000 Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính toán, lập bảng tính khấu hao tháng 10/N. Bài 3.6
Tài liệu về tài sản cố định trong tháng 5/N (ĐVT: nghìn đồng)
1. Ngày 10, bộ phận XDCB bàn giao một khu nhà làm văn phòng quản lý bằng vốn
XDCB, dự tính sử dụng 20 năm. Giá dự toán công trình được duyệt 360.000. Nợ 211: Có 2412:
2. Ngày 15, Tiến hành mua sắm một thiết bị dùng cho quản lý doanh nghiệp theo tổng giá
thanh toán 66.000 (cả thuế GTGT 10%) bằng vay dài hạn. Dự kiến sử dụng 4 năm. Nợ 2411:
3. Ngày 16, mua một thiết bị sản xuất của công ty N theo giá thanh toán cả thuế GTGT
10% 550.000. Chi phí vận chuyển đã chi bằng tiền mặt 4.200 (trong đó thuế 200). Thiết
bị này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển và dự kiến sử dụng 12 năm.
4. Ngày 18, mua một dây chuyền công nghệ bằng TGNH, tổng giá thanh toán cả thuế
GTGT 10% là 715.000 và thuê công ty X lắp đặt. Chi phí lắp đặt chạy thử giá chưa có
thuế GTGT 10% là 14.800. Trong ngày công ty X đã lắp đặt bàn giao đưa vào sử dụng,
ước tính sử dụng 20 năm và được đầu tư bằng nguồn vốn XDCB.
5. Ngày 20, thanh lý một thiết bị sản xuất nguyên giá 162.000, đã hao mòn 155.000. Chi
phí thanh lý bằng tiền mặt 1.000. Phế liệu thu hồi nhập kho 3.000. Biết tỷ lệ khấu hao bình quân 10%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
6. Ngày 21, người nhận thầu sửa chữa lớn bàn giao một thiết bị sản xuất đã sửa chữa
xong theo giá phải trả (cả thuế GTGT 10%) là 110.000. Doanh nghiệp thanh toán bằng
tiền mặt. Được biết chi phí sửa chữa TSCĐ này tiến hành theo kế hoạch. Nợ
7. Ngày 23, Công ty Y bàn giao công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ
phận bán hàng. Số tiền phải trả cho công ty Y là 112.200 (gồm cả thuế GTGT 10%),
doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt thuộc quỹ đầu tư phát triển, dự kiến sẽ sử dụng
8 năm. Nguyên giá trước lúc sửa 288.000, tỷ lệ khấu hao 24%, đã sử dụng 50% thời gian. Nợ 2413: 102.000 Nợ 133: 10.200 Có 331: 112.200 Nợ 211: Có 2413:
8. Ngày 25, doanh nghiệp nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn từ Công ty M do hết hạn
hợp đồng bằng một thiết bị sản xuất theo giá trị thỏa thuận 480.000, dự kiến sử dụng 6
năm. Được biết vốn tham gia liên doanh 500.000 tương ứng với quyền kiểm soát 16%.
9. Ngày 26, doanh nghiệp góp vốn liên doanh đồng kiểm soát bằng một quầy hàng,
nguyên giá 360.000 (trong đó giá trị hữu hình 240.000, vô hình 120.000), hao mòn lũy kế
62.000 (trong đó hữu hình 28.400, vô hình 33.600). Trị giá liên doanh được chấp nhận
400.000, trong đó hữu hình 280.000, vô hình 120.000, quyền kiểm soát trong liên doanh
25%, tỷ lệ khấu hao hữu hình 6%, vô hình 14%.
10. Ngày 27, thanh lý một nhà kho của bộ phận sản xuất đã khấu hao hết từ tháng 1,
nguyên giá 180.000, tỷ lệ khấu hao 8%/năm. Chi phí thanh lý bằng tiền mặt 5.000. Giá trị
phế liệu thu hồi bằng tiền mặt 11.000 (trong đó thuế GTGT 10%).
11. Ngày 28, kiểm kê phát hiện thiếu 1 thiết bị dùng ở bộ phận sản xuất, nguyên giá
120.000, khấu hao 30.000, tỷ lệ khấu hao 10%. Yêu cầu:
1. Tính khấu hao TSCĐ tháng 5/N (biết tháng 4 không có biến động TSCĐ, khấu
hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 35.000 trong đó hữu hình 32.000, vô hình 3.000, khấu hao
ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000, bộ phận bán hàng 8.000 trong đó hữu hình 6.000, vô hình 1.400).
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Bài 4.1
Ở một doanh nghiệp sản xuất có tài liệu sau (ĐVT: nghìn đồng)
1. Số liệu tiền lương phải trả cho công nhân viên tập hợp từ các bảng tính lương tháng 3/N như sau:
- Phân xưởng sản xuất số 1: 100.000
- Phân xưởng sản xuất số 2: 200.000
- Bộ phận quản lý phân xưởng số 1: 30.000
- Bộ phận quản lý phân xưởng số 2: 20.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 70.000 Nợ 627(px1): 100.000 Nợ 627(px2): 200.000 Nợ 642(px1): 30.000 Nợ 642(px2): 20.000 Nợ 642: 70.000 Có 334: 420.000
2. Doanh nghiệp trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định. Nợ 627(px1): 23.500 Có 3382: 100.000 * 2% = 2.000
Có 3383: 100.000* 17,5% = 17.500 Có 3384: 100.000*3% = 3.000 Có 3386: 100.000*1% = 1.000 Nợ 627(px2): 47.000 Có 3382: 200.000 * 2% = 4.000
Có 3383: 200.000* 17,5% = 35.000 Có 3384: 200.000*3% = 6.000 Có 3386: 200.000*1% = 2.000 Nợ 642(px1): 7.050 Có 3382: 30.000 * 2% = 600
Có 3383: 30.000* 17,5% = 5.250 Có 3384: 30.000*3% = 900
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 3386: 30.000*1% = 300 Nợ 642(px2): 4.700 Có 3382: 20.000 * 2% = 400
Có 3383: 20.000* 17,5% = 3.500 Có 3384: 20.000*3% = 600 Có 3386: 20.000*1% = 200 Nợ 642: 16.450 Có 3382: 70.000 * 2% = 1.400
Có 3383: 70.000* 17,5% = 12.250 Có 3384: 70.000*3% = 2.100 Có 3386: 70.000*1% = 700
3. Ngày 15/3/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kỳ I, số tiền theo
phiếu thu tiền mặt và giấy báo Nợ của ngân hàng là 150.000. Nợ 111: 150.000 Có 112: 150.000
4. Ngày 16/3/N, doanh nghiệp chi trả lương kỳ I cho công nhân viên, số tiền theo phiếu chi tiền mặt là 150.000. Nợ 334: 150.000 Có 111: 150.000
5. Khấu trừ vào lương của CNV tiền nhà, điện, nước trong tháng số tiền là 4.500. Nợ 334: 4.500 Có 1388: 4.500
6. Trợ cấp BHXH phải trả cho CNV trong tháng 3/N theo bảng thanh toán BHXH là 3.000. Nợ 3383: 3.000 Có 334: 3.000
7. Ngày 30/3/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kỳ II và trợ cấp
BHXH theo phiếu thu tiền mặt và báo Nợ của ngân hàng. Nợ 111: Có 112:
8. Ngày 31/3/N doanh nghiệp chi trả xong lương kỳ II và trợ cấp BHXH. Nợ 334: Có 111: Yêu cầu:
1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
2. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản chữ T. Bài 4.2
Tại Công ty Sản xuất Thăng Long có tài liệu tiền lương và các khoản trích theo lương :
A. Số dư đầu tháng 04/200X : của các tài khoản
(Đơn vị tính : Đồng )
- Tài khoản 334 : 8.000.000.
- Tài khoản 338 : 6.800.000 chi tiết gồm :
3383 : 6.000.000 – 3384 : 800.000
B. Trong tháng 04/200X có tài liệu về tiền lương và BHXH :
1. Ngày 05/04 chi lương kỳ II tháng 03 là 8.000.000 Nợ 334: 8 tr Có 111: 8 tr
2. Ngày 10/04 nộp BHXH, BHYT, BHTN của quý I bằng TGNH ( Đã nhận giấy báo nợ) Nợ 3383: 6 tr Nợ 3384: 0,8 tr Có 112: 6,8 tr
3. Ngày 15/04 chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ I của tháng 04 là 9.500.000 (Mỗi người
là 500.000, riêng giám đốc công ty là 1.000.000) Nợ 334: 9,5 tr Có 111: 9,5 tr
4. Các tài liệu để tính lương và bảo hiểm :
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Số Số ngày Lương nghỉ lượng Làm Số phép Lương ngày % Tên CB - Sản việc chính nghỉ Hưở CNV phẩm ( lương ( HĐLĐ ) Tiền ăn ng hoàn Thời hưở BH thành gian ) giữa ca ng BH XH XH 1 2 3 4 5 6 7 I. Bộ phận văn 16.100.000 1.548.000 15.886.000 phòng 1. Trần Tuấn Khải 6.600.000 22 264.000 6.600.000 2. Vũ Anh Hòa 2.992.000 22 264.000 2.992.000 3. Phan Minh Hồng 2.460.000 22 264.000 2.460.000
4. Nguyễn Vỹ Cường 1.760.000 20 240.000 2 70% 1.600.000 112.000 5. Trần Mỹ Lan 1.188.000 21 252.000 1 70% 1.134.000 37.800 6. Lê Hưng Thịnh 1.100.000 22 264.000 1.100.000
II. Phân xưởng SX 14.000.000 3.144.000 3.000.000
- Nhân viên quản lý 3.000.000 528.000 1. Lê Thanh Hùng 1.900.000 22 264.000 1.900.000
2. Đặng Hoàng Long 1.100.000 22 264.000 1.100.000 - Công nhân sản 11.000.000 2.616.000 18.200.000 xuất 1. Mã Quỳnh Hoa 1.100.000 80 264.000 1.600.000 2. Trần Kim Liên 1.100.000 90 264.000 1.800.000
3. Nguyễn Nhân Kiệt 1.100.000 80 264.000 1.600.000 4. Bùi Ngọc Nga 1.100.000 120 264.000 2.400.000 5. Lý Mỹ Nhung 1.100.000 80 264.000 1.600.000 6 .Phùng thiên 1.100.000 90 264.000 1.800.000 Phương 7. Đoàn Kiến Quốc 1.100.000 100 264.000 2.000.000 8. Phan Diễm Trang 1.100.000 110 264.000 2.200.000
9. Định Thị Thu Vân 1.100.000 80 252.000 1 70% 1.600.000 35.000 10.Hồ Minh Phong 1.100.000 80 252.000 1 70% 1.600.000 35.000 30.100.000 4.692.000 37.086.000 219.800 Cộng
5. Trích các khoản trích theo lương theo tỉ lệ qui định Nợ 642: 16,1tr *23,5%= Có 3382: Có 3383:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 3384: Có 3386 Nợ 627:3tr *23,5% Có Nợ 622: 11 tr *23,5% có
6. Tổng hợp các khoản khấu trừ lương : Tên công nhân viên Tạm ứng Thu bồi thường 1. Phan Minh Hồng 80.000 2. Định thị thu Vân 50.000 3. Lê hưng Thịnh 100.000 Nợ 334: 230.000 Có 141: Có 138:
7..Chi lương kỳ II cho công nhân viên bằng tiền mặt.
Nợ 334: 37.086.000+4.692.000+219.800 -9,5 tr-3.160.500-230.000 =29.107.300 Có 111: 27.428.300
C.Tài liệu bổ sung :
- Đơn giá tiền lương một sản phẩm : 20.000 đ
- Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng là 22 ngày . Yêu cầu:
Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài 4.3: tiền ăn ca ăn trưa
Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 3/N có các chừng từ kế toán liên quan
đến tiền lương và các khoản trích theo lương như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
1. Phiếu chi tiền mặt số 342 ngày 1/3 trả tiền lương tạm giữ của CNV: 3.500 Nợ 334: 3.500 Có 111: 3.500
2. Phiếu thu tiền mặt số 96 ngày 3/3 rút TGNH để trả lương kỳ I: 65.000 Nợ 334: 65.000 Có 112: 65.000
3. Phiếu chi tiền mặt số 347 ngày 4/3 chi lương kỳ I: 65.000 Nợ 334: 65.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 111: 65.000
4. Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng: Lương Phụ Tiền Thưởng Bộ Cộng phận cơ bản cấp ăn thi đua ca
1. Phân xưởng sản xuất: 90.000 8.000 10.200 5.800 114.000 - Công nhân trực tiếp SX 80.000 7.000 9.000 4.700 100.700 - Nhân viên quản lý PX 10.000 1.000 1.200 1.100 13.300 2. Bộ phận bán hàng 12.000 1.600 2.500 850 16.950 3. Bộ phận XDCB 25.000 2.000 4.300 1.400 32.700 4. Nhân viên nhà ăn 4.000 - 600 550 5.150 5. Bộ phận QLDN 18.000 3.400 4.900 1.920 28.220
6. Tiền lương nhân viên cải tiến kỹ 3.000 - - - 3.000 thuật Cộng 152.000 15.000 22.500 10.520 200.020 Nợ 622:
5. Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của CN trực tiếp sản xuất 3% trên tiền
lương cơ bản phải trả.
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành.
7. Bảng kê danh sách CNV khấu trừ lương tháng 3/N:
- Thu hồi tạm ứng chi không hết: 6.800
- Bồi thường vật chất: 5.000
- Khấu trừ tiền điện, nước của CNV ở khu tập thể: 2.700
8. Bảng tổng hợp thanh toán BHXH tháng 3/N: BHXH phải trả CNV: 4.500
9. Rút TGNH nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo chế độ quy định.
10. Phiếu thu số 108 ngày 17/4, rút TGNH nhập quỹ tiền mặt đủ để trả lương kỳ II,
BHXH và các khoản khác cho CNV.
11. Tổng hợp bảng kê tiền lương CNV chưa lĩnh chuyển sang danh sách tạm giữ lương: 2.480.
12. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán lương, BHXH và các khoản khác cho CNV. Yêu cầu:
Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Bài 4.4
Tại Công ty B có tài kiệu về tiền lương như sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản như sau: - TK 334: 30.000.000 - TK 335: 18.600.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Thanh toán tiền lương kỳ trước bằng tiền mặt là 30.000.000 Nợ 334: 30 tr Có 111: 30 tr
2.a. Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho người công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm theo lương chính là 140.000.000, lương nghỉ phép là 10.000.000. Nợ 622: 140 tr Nợ 335: 10 tr Có 334: 150 tr
b. Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng theo
lương chính là 28.000.000, lương nghỉ phép là 2.000.000 đồng. Nợ 627: 28 tr Nợ 335: 2 tr Có 334: 30tr
c. Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng theo lương chính là 30.000.000. Nợ 641: 30tr Có 334: 30tr
d. Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp
theo lương chính là 38.000.000 và lương nghỉ phép là 2.000.000. Nợ 642: 38 tr Nợ 335: 2 tr Có 334: 40 tr
3. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp tính vào chi phí nhân
công trực tiếp trong kỳ theo tỷ lệ trích là 5% trên tiền lương chính. Nợ 622: 140 *5% =7tr Có 335: 7 tr
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 622: 150*23.5% = 35,25 tr Nợ 627: 30*23,5% = 7,05 tr Nợ 641: 30*23,5% = 7,05 tr Nợ 642: 40*23,5% = 9,4 tr
Nợ 334: (150+30+30+40) *10,5%= tr Có 338: tr
5. Tạm ứng lương kỳ I cho người lao động bằng tiền mặt 125.000.000 Nợ 334: 125tr Có 111: 125 tr
6. Căn cứ bảng thanh toán BHXH, trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động là 12.000.000 Nợ 334: 12tr Có 3383: 12 tr
7. Các khoản giảm trừ tiền lương phải trả cho người lao động:
a. Tạm ứng chưa thu hồi của nhân viên T: 5.000.000
b. Bắt nhân viên H bồi thường 2.400.000 Nợ 334: 7,4 tr Có 141: 5 tr Có 1388: 2,4 tr
8. Doanh nghiệp nộp các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ bằng tiền gửi ngân hàng là 10.000.000 Nợ 338(2,3,4,6): 10tr Có 112: 10tr
9. Nhân viên A đã nộp lại tiền tạm ứng 5.000.000 bằng tiền mặt cho doanh nghiệp. Nợ 111: 5tr Có 141: 5tr
10. Xác định thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao phải nộp trong kỳ là 10.000.000 Nợ 334: 10tr Có 3335:10tr
11. Nộp thuế TNCN hộ cho người lao động bằng chuyển khoản là 4.000.000 Nợ 3335: 4tr Có 112: 4tr
12. Doanh nghiệp đã thanh toán tiền lương cho người lao động trong doanh nghiệp bằng tiền mặt.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Nợ 334: 250-26,25-125+12-7,4+5-10 = 98,35 tr Có 111: 98,35 tr Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bài 4.5
Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 10/N có các chứng từ kế toán liên quan
đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như sau (ĐVT: 1.000 đồng).
I. Số dư đầu tháng: - TK 334 (dư Có): 50.000 - TK 338 (dư Có): + TK 3382: 3.000 + 3384: 5.000 + TK 3383: 15.000
+ 3388 (giữ hộ tiền lương): 10.000 - TK 138(8): 4.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Tính ra tiền lương phải trả trong tháng:
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 100.000; sản phẩm B: 150.000
(trong đó lương chính: 140.000, lương phép: 10.000), sản phẩm C: 120.000, công nhân
sửa chữa lớn TSCĐ của bộ phận sản xuất ngoài kế hoạch: 4.000 Nợ 622(spA): 100.000 Nợ 622(spB): 140.000 Nợ 335: 10.000 Nợ 622(spC): 120.000 Nợ 2413: 4.000 Có 334: 374.000
- Lương nhân viên quản lý phân xưởng: 35.000 Nợ 627: 35.000 Có 334: 35.000
- Lương nhân viên bán hàng: 20.000 Nợ 641: 20.000 Có 334: 20.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.000 Nợ 642: 25.000 Có 334: 25.000
2. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
3. Trả hết lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt cho người lao động 45.000, số còn lại đơn
vị tạm giữ vì đi công tác vắng. Nợ 334: 50.000 Có 111: 45.000 Có 3388: 5.000
4. Trả hết lương còn giữ hộ tháng trước bằng tiền mặt 10.000 Nợ 3388: 10.000 Có 111:10.000
5. Tạm ứng kỳ I cho CNV bằng tiền mặt 50% số lương phải trả trong kỳ. Nợ 334: Có 111:
6. Tiền thưởng thi đua phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 6.000,
sản phẩm B: 10.000, sản phẩm C: 5.000, nhân viên quản lý phân xưởng 4.000, nhân viên
bán hàng: 1.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 5.000 Nợ 334: Có 353:
7. BHXH phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 3.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 2.000.
8. Các khoản khác khấu trừ vào người lao động:
- Thuế thu nhập cá nhân: 10.000 - Phải thu khác: 5.000 - Lệ phí tòa án: 2.000
9. Nộp hết thuế thu nhập cá nhân cho ngân sách bằng chuyển khoản sau khi giữ lại 0,5% được hưởng.
10. Vay ngắn hạn ngân hàng để nộp hết BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (số còn nợ tháng
trước và số trích trong tháng). Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản.
2. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 10/N. Bài 4.6:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Tại Công ty H có tình hình tiền lương như sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - TK 138: 4.000.000 - TK 141: 13.000.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Chuyển khoản tạm ứng lương cho công nhân viên 800.000.000 Nợ 334: 800tr Có 112: 800tr
2. Cuối tháng, công ty tổng hợp tiền lương và các khoản thu nhập khác, biết rằng hàng kỳ
công ty đều trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân công trực tiếp sản xuất:
a. Phân xưởng X: Lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là
500.000.000, phụ cấp độc hại là 70.000.000, lương nghỉ phép là 5.000.000, bảo hiểm xã
hội trả thay lương là 8.000.000, tiền thưởng có tín chất như lương là 57.000.000. Lương
thời gian của công nhân phục vụ sản xuất là 20.000.000, lương nghỉ phép là 4.000.000,
tiền thưởng có tính chất như lương là 16.000.000. Tiền lương thời gian của bộ phận quản
lý phân xưởng là 30.000.000, phụ cấp trách nhiệm là 12.000.000, BHXH trả thay lương
là 4.000.000 và tiền thưởng có tính chất như lương là 14.000.000
b. Phân xưởng Y: Lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là
800.000.000, phụ cấp độc hại là 80.000.000, lương nghỉ phép là 12.000.000, bảo hiểm xã
hội trả thay lương là 15.000.000, tiền thưởng có tín chất như lương là 63.000.000. Lương
thời gian của công nhân phục vụ sản xuất là 25.000.000, BHXH trả thay lương là
6.000.000, tiền thưởng có tính chất như lương là 9.000.000. Tiền lương thời gian của bộ
phận quản lý phân xưởng là 45.000.000, phụ cấp trách nhiệm là 23.000.000, lương nghỉ
phép là 7.000.000 và tiền thưởng có tính chất như lương là 15.000.000
c. Bộ phận bán hàng: Lương thời gian là 60.000.000, phụ cấp trách nhiệm là
13.000.000, lương nghỉ phép là 2.000.000, tiền thưởng có tính chất như lương là 35.000.000.
d. Bộ phận quản lý doanh nghiệp: Tiền lương thời gian là 50.000.000, phụ cấp
trách nhiệm là 13.000.000, BHXH trả thay lương là 7.000.000 và tiền thưởng có tính chất như lương là 41.000.000
3. Trừ vào tiền lương của nhân viên một số khoản sau:
a. Khấu trừ các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành (cho rằng tiền
lương làm căn cứ tính bảo hiểm là toàn bộ thu nhập có tính chất như lương phát sinh trong kỳ).
b. Khấu trừ thuế TNCN 20.000.000 Nợ 334: Có 3335:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
c. Khấu trừ tiền tạm ứng chưa thanh toán 13.000.000 Nợ 334: Có 141: ..
d. Khấu trừ tiền bồi thường vật chất theo quyết định của Ban giám đốc 4.000.000
(trước đó đã ghi nhận là khoản phải thu khác).
4. Trích các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành tính vào chi phí.
5. Trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm theo tỷ lệ 2%.
6. Nhận giấy báo Có của Ngân hàng về khoản bảo hiểm xã hội do cơ quan BHXH cấp trong kỳ là 100.000.000
7. Thanh toán lương, các khoản thu nhập khác cho công nhân viên bằng tiền mặt.
8. Chi liên hoan cho nhân viên trong công ty từ nguồn kinh phí công đoàn để lại đơn vị là
10.000.000 bằng tiền mặt.
9. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp cho các cơ quan quản lý kinh phí công đoàn, BHXH,
BHYT lần lượt là 40.000.000, 80.000.000 và 60.000.000
10. Chi mua thuốc, vật tư y tế từ nguồn BHYT để lại tại đơn vị là 5.000.000
Yêu cầu: Hãy tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Bài 5.1: Tại một đơn vị tiến hành sản xuất sản phẩm M. Chi phí phát sinh trong kỳ (1000đ)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M 115.000 Nợ 621: 115.000 Có 1521: 115.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp chế tạo sản phẩm M 16.000, cho nhu cầu khác ở phân xưởng 1.500 Nợ 621: 16.000 Có 1522: 16.000 Nợ 627: 1.500 Có 1522: 1.500
3. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 11.000 Nợ 627: 11.000 Nợ 133: 1.100 Có 331: 12.100
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 60.000, nhân viên phân xưởng 15.000 Nợ 622: 60.000 Nợ 627: 15.000 Có 334: 75.000
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định. Nợ 622: 60.000*23,5%= 14.100 Có 3382: 60.000*2% = Có 3383: 60.000* 17,5% = Có 3384: 60.000* 3% = Có 3386: 60.000* 1% = Nợ 627: 15.000*23,5% = 3.525 Có 3382: Có 3383: Có 3384: Có 3386: Nợ 334: 75.000*10,5% = Có 3383: Có 3384:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 3386:
6. Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 14.000 Nợ 627: 14.000 Có 214: 14.000
7. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất 3.000 Nợ 2413: 3.000 Có 335: 3.000
8. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho 5.000 Nợ 1521: 5.000 Có 621: 5.000
9. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất đã hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm M,
sản phẩm dở dang: 200. Biết đầu kỳ không có sản phẩm dở dang. Nợ 154:
Có 621: 115.000+16.000=126.000 Có 622: 60.000+14.100=74.100
Có 627: 1.500+11.000+15.000+23,5%*15.000+14.000+3.000=48.025 Dck = = 21.000
Z = 0 + 248.125 – 21.000= 227.125 Khoản mục chi Giá trị dở Chi phí phát Giá trị dở Tổng giá Giá thành phí dang đầu kỳ
sinh trong kỳ dang cuối kỳ thành đơn vị 621 0 126.000 21.000 105.000 105 622 0 74.100 - 74.100 74,1 627 0 48.025 - 48.025 48,025 Tổng 227.125 227,125 Nợ 155: 227.125 Có 154: 227.125 Yêu cầu:
1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu
chính. Lập bảng tính giá thành theo khoản mục.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 5.2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Tại một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm M, N, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ như sau:
1. Thu mua vật liệu chính của Công ty A theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%)
là 704.000 dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm M 40% và sản phẩm N 60%. Nợ 621 (M): 256.000 Nợ 621 (N): 384.000 Nợ 133: 64.000 Có 331: 704.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất 2 loại sản phẩm 20.400, cho nhu cầu khác ở phân xưởng 1.800. Nợ 621(M): 8.160 Nợ 621(N): 12.240 Nợ 627: 1.800 Có 1522: 22.200
3. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 50.000. Nợ 627: 50.000 Nợ 133: 5.000 Có 331: 55.000
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất M là 300.000, N là 240.000 Nợ 622(M): 300.000 Nợ 622(N): 240.000 Có 334: 540.000
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
Nợ 622: 540.000*23,5% = 126.900 Có 3382: Có 3383: Có 3384: Có 3386:
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 24.000 Nợ 627: 24.000 Có 214: 24.000
7. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh:
- Tiền lương nhân viên phân xưởng: 14.000 Nợ 627: 24.000 Có 334: 24.000
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 627: 24.000*23,5% = 5.640 Có 3382: Có 3383: Có 3384: Có 3386:
- Chi bằng tiền mặt 500, bằng tiền gửi ngân hàng 5.000 Nợ 627: 5.500 Có 111: 500 Có 112: 5.000
8. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất đã hoàn thành nhập kho 5.000 sản phẩm M,
7.000 sản phẩm N. Biết đầu kỳ không có sản phẩm dở dang. Nợ 154: Có 621(M): Có 621(N): Có 622(M): 300.000 Có 622(N): 240.000 Có 627: Khoản mục chi Giá trị dở Chi phí phát Giá trị dở Tổng giá Giá thành phí dang đầu kỳ
sinh trong kỳ dang cuối kỳ thành đơn vị 621 622 627 Tổng Yêu cầu:
1. Lập bảng tính giá thành sản phẩm từng loại theo khoản mục.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cho biết:
- Vật liệu phụ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ với chi phí vật liệu chính.
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương sản xuất.
- Cuối kỳ có sản phẩm dở dang: sản phẩm M: 2.000 (mức độ hoàn thành 50%),
sản phẩm N: 1.000 (mức độ hoàn thành 20%). Bài 5.3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Tại một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm 450.000 Nợ 621: 450.000 Có 1521: 450.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp chế tạo 2 loại sản phẩm 17.000, cho nhu cầu
khác ở phân xưởng 1.500. Nợ 621: 17.000 Nợ 627: 1.500 Có 152: 18.500
3. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 50.000 Nợ 627: 50.000 Nợ 133: 5.000 Có 331: 55.000
4. Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm 60.000 Nợ 622: 60.000 Có 334: 60.000
5. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định. Nợ 622: 60.000*23,5% Có 3382: Có 3383: Có 3384: Có 3386:
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 14.000 Nợ 627: 14.000 Có 214: 14.000
7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số CCDC nhỏ xuất dùng trước đây thuộc loại phân
bổ 2 lần, giá thực tế 18.300, phế liệu thu hồi 500. Báo hỏng: Nợ 152: 500 Nợ 627: 8.650 Có 242: 9.150
8. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh:
- Tiền lương nhân viên phân xưởng: 14.000 Nợ 627: 14.000 Có 334: 14.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định. Nợ 627: 14.000*23,5% = 3.290 Có 3382: Có 3383: Có 3384: Có 3386:
- Chi bằng tiền mặt 480, bằng tiền gửi ngân hàng 5.000 Nợ 627: 5.480 Có 111: 480 Có 112: 5.000
9. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất: 3.150. Nợ 627: 3.150 Có 335: 3.150
10. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho 5.000 Nợ 152: 5.000 Có 621: 5.000
11. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất đã hoàn thành nhập kho 20.000 sản
phẩm A, 5.000 sản phẩm B. Yêu cầu:
1. Lập bảng kê tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo hệ số
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cho biết: -
Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo vật liệu chính tiêu hao (dở dang đầu kỳ
30.000, dở dang cuối kỳ 40.300), hệ số sản phẩm A=1, B=3). Bài 5.4
Tại Công ty A có tài liệu về sản xuất sản phẩm M
I. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 33.505
- Chi phí vật liệu trực tiếp: 25.000 + Vật liệu chính: 24.000 + Vật liệu phụ: 1.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 5.985
- Chi phí sản xuất chung: 2.520
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M 450.000 Nợ 621: 450.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Có 152: 450.000
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp chế tạo sản phẩm M 19.790, cho nhu cầu khác ở phân xưởng 5.000 Nợ 621: 19.790 Nợ 627: 5.000 Có 152: 24.790
3. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 60.000, nhân viên phân xưởng 5.000 Nợ 622: 60.000 Nợ 627: 5.000 Có 334: 65.000
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định. Nợ 622: 60.000 * 23,5% Có 3382: Có 3383: Có 3384: Có 3386: Nợ 627: 5.000* 23,5%= Có 3382: Có 3383: Có 3384: Có 3386:
5. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 5.500 Nợ 627: 5.500 Nợ 133: 550 Có 331: 6.050
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 14.000 Nợ 627: 14.000 Có 214: 14.000
7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ dụng cụ nhỏ dùng trước đây thuộc loại
phân bổ 2 lần, giá trị thực tế của công cụ này 12.000. Phế liệu thu hồi nhập kho 500. Nợ 627: 5.500 Nợ 152: 500 Có 242: 5.500 Có 711: 500
8. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất 6.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ 627: 6.000 Có 335: 6.000
9. Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 40.000 sản phẩm M, hỏng không sửa chữa được
500 sản phẩm (tính theo giá thành công xưởng thực tế), dở dang 9.500 sản phẩm (mức độ
hoàn thành 60%). Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho 4.000.
Nợ TK 154: Tổng chi phí PSTK Có TK 621: Có TK 622: Có TK 627:
Đánh giá GTSP DD CK (9500sp), SP ht = 40 000 + 500 = 40 500 sp
Tổng GT sp ht = DD ĐK + CPPSTK – DD CK=
GTđv = Tổng GT sp ht / 40 500sp (hoàn chỉnh)=
Gt 500sp hỏng = 500sp *GTđv =
GT 40 000 sp hc = 40 000 * GTđv = Nợ TK 155: Có TK 154: GT (40000sp) Nợ TK 138: Có TK 154: GT (500sp h)
10. Nhận được quyết định xử lý số sản phẩm hỏng:
- Công nhân làm hỏng phải bồi thường 2.000, trừ vào lương
- Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho 1.000
- Thiệt hại thực tính vào giá vốn hàng bán Yêu cầu:
1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp.
2. Lập bảng tính giá thành theo khoản mục.
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài số 5.5
Tại một doanh nghiệp trong tháng 2/N có tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm
như sau (ĐVT: 1000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế biến sản phẩm là 590.000 Nợ
2. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 80.000, nhân
viên phân xưởng 12.000, nhân viên bán hàng 3.500, nhân viên quản lý doanh nghiệp 13.500.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
3. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
4. Điện mua ngoài phục vụ cho phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 20.800.
5. Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng 2 ở phân xưởng là 13.000, bộ phận bán
hàng 3.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 4.000.
6. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ dụng cụ nhỏ dùng trước đây loại phân bổ
dài hạn 2 lần, giá trị thực tế của công cụ này 10.000. Phế liệu thu hồi nhập kho 300.
7. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất 5.000.
8. Trong kỳ doanh nghiệp chế biến được 2.000 sản phẩm A trong đó nhập kho
1.600, gửi bán 400, nhập kho 1.000 sản phẩm B. Còn dở dang 300 sản phẩm A, có mức
độ hoàn thành 40%; 500 sản phẩm B có mức độ hoàn thành 60%. Quy đổi về chuẩn: KL ht A = 2000*1,5 = 3000sp KL ht B = 1000 *2 = 2000sp
Tổng KLht chuẩn = 3000 +2000 = 5000sp KLdd A = 300 *1,5 *40% = 180sp KLdd B = 500 *2*60% = 600sp
Tổng KL dd chuẩn = 180 +600 = 780 sp Yêu cầu:
1. Tính khấu hao TSCĐ tháng 3/N
2. Lập bảng tính giá thành sản phẩm (biết hệ số quy đổi của sản phẩm A là 1,5, sản phẩm B là 2,0).
Giá trị dở dang đầu kỳ: sản phẩm A: CP NVLTT: 5.000; CP NCTT: 3.000; CP
SXC: 2.500; sản phẩm B: CP NVLTT: 8.000; CP NCTT: 4.000; CP SXC: 3.000.
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 5.6
Công ty M tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y. Đối tượng kế toán chi phí
sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Trong tháng có các tài liệu sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - TK 154: 30.900.000 + TK 154X: 17.620.000 CP NVL TT: 10.000.000 CP NC TT 4.800.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 CP SCX 2.820.000 + TK 154Y: 13.280.000 CP NVL TT: 6.000.000 CP NC TT 5.000.000 CP SCX 2.280.000 - TK 155: 50.990.000 + 155X (300 sp): 28.200.000 + 155Y (430 sp): 22.790.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan như sau:
1. Xuất nguyên vật liệu cho các bộ phận:
- Vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm là 400.000.000, trong đó cho sản xuất
X là 240.000.000 và sản xuất Y là 160.000.000
- Vật liệu phụ dùng cho sản xuất sản phẩm là 50.000.000, trong đó sản xuất X là
30.000.000, sản xuất Y là 20.000.000
- Nhiên liệu dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng là 5.000.000, bộ phận bán hàng
là 1.000.000, và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 2.000.000
2. Xuất công cụ dụng cụ cho quản lý phân xưởng là 4.500.000, trong đó công cụ dụng cụ
thuộc loại phân bổ 1 lần là 500.000 đồng, và công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần là 4.000.000
3. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng:
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm X là 120.000.000, sản xuất sản phẩm Y là 80.000.000
- Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng là 10.000.000, bộ phận bán hàng là
8.000.000 và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 22.000.000
4. Trích các khoản trích theo lương vào chi phí theo quy định hiện hành.
5. Phân bổ dần chi phí trả trước ngắn hạn tiền thuê TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất là
2.000.000, bộ phận bán hàng là 1.000.000
6. Trích khấu hao TSCĐ hữu hình của phân xưởng sản xuất là 22.000.000, của bộ phận
bán hàng là 1.000.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 2.000.000\
7. Tiền điện mua ngoài phải trả là 9.000.000, thuế GTGT 10%, trong đó cho phân xưởng
sản xuất là 7.600.000, bộ phận bán hàng là 400.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.000.000
8. Báo cáo của phân xưởng sản xuất cuối tháng:
- Hoàn thành nhập kho 4.500 sản phẩm X, còn lại 500 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 60%
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Hoàn thành nhập kho 5.400 sản phẩm Y, còn lại 600 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 50%
III. Tài liệu bổ sung:
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ vào giá thành sản phẩm X và Y theo tiền
lương công nhân sản xuất. Sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp
ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất.
- Công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá
xuất kho theo phương pháp bình quan gia quyền cuối kỳ, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
1. Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Lập thẻ tính giá thành cho hai sản phẩm X và Y. Bài 5.7
Công ty H kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước
xuất trước, công ty được phép sử dụng ngoại tệ, khấu hao theo phương pháp đường
thẳng, có các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ được kế toán ghi nhận trong các tài liệu sau: ĐVT: đồng
I. Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - TK 152: 776.000.000 + TK 152A (1000 kg) 26.000.000
+ TK 152B (25.000 kg) 750.000.000 - TK 154 60.000.000 + TK 154X 36.000.000 CP NVL TT: 18.000.000 CP NC TT 10.000.000 CP SCX 8.000.000 + TK 154Y 23.700.000 CP NVL TT: 12.000.000 CP NC TT 6.500.000 CP SCX 5.200.000
II. Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
1. Mua vật liệu A số lượng 40.000 kg, đơn giá mua là 25.000/kg, thuế GTGT 10%,
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ toàn bộ số vật liệu trên
trả bằng tiền tạm ứng là 44.000.000, gồm 10% thuế GTGT. Vật liệu A nhập kho 10.000
kg, còn lại xuất thẳng dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm X.
Nợ 152(A): 10.000*25.000+10.000.000
Nợ 621(X): 30.000*25.000+30.000.000 = 780.000.000 Nợ 133: 104.000.000 Có 112: 1.100.000.000 Có 141: 44.000.000
2. Bộ phận sản xuất báo hỏng một công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 3 kỳ, trị giá
công cụ dụng cụ xuất kho ban đầu là 6.000.000, đã phân bổ 2 kỳ. Nợ 627: 2.000.000 Có 242: 2.000.000
3. Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm Y gồm 5.000 kg vật liệu A
và 18.000 kg vật liệu B, xuất kho vật liệu A dùng để phục vụ bộ phận sản xuất là 5.000 kg.
Nợ 621(Y): 1.000*26.000+4.000*(25.000+(40.000.000/40.000))
+ 18.000*(750.000.000/25.000) =670.000.000
Nợ 627: 5.000 *(25.000+40.000.000/40.000) = 130.000.000 Có 152(A): 260.000.000
Có 152(B): 18.000*30.000=540.000.000
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm X là
600.000.000, sản phẩm Y là 400.000.000, nhân viên phục vụ sản xuất là 20.000.000 và
nhân viên bộ phận quản lý phân xưởng là 80.000.000. Nợ 622(X): 600.000.000 Nợ 622(Y): 400.000.000 Nợ 627: 20.000.000 Nợ 627: 80.000.000 Có 334: 1.100.000.000
5. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành.
Nợ 622(X): 600.000.000 *23,5%=
Nợ 622(Y): 400.000.000*23,5%= Nợ 627: 100.000.000*23,5% = Nợ 334: 1.100.000.000*10,5%= Có 338:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
6. Trích khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm là 240.000.000 và các
TSCĐ khác phục vụ cho bộ phận sản xuất là 60.000.000 Nợ 627: 240.000.000 Nợ 627: 60.000.000 Có 214: 300.000.000
7. Các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kế toán tập hợp trong kỳ:
- Chi phí điện, nước chưa trả tiền cho nhà cung cấp là 120.000.000, chưa thuế GTGT 10%. Nợ 627: 120.000.000 Nợ 133: 12.000.000 Có 331: 132.000.000
- Tiền mua bảo hiểm cháy nổ tại phân xưởng cho 2 năm là 96.000.000, chưa thuế
GTGT 10%, công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Kế toán phân bổ chi phí bảo
hiểm trong 24 kỳ kể từ kỳ này. Nợ 242: 96.000.000 Nợ 133: 9.600.000 Có 112: 105.600.000
Nợ 627: 96.000.000/24 = 4.000.000 Có 242: 4.000.000
- Chi phí khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt gồm 10% thuế GTGT là 24.200.000 Nợ 627: 22.000.000 Nợ 133: 2.200.000 Có 111: 24.200.000
Cuối kỳ nhập kho 8.000 sản phẩm X, còn 4.000 sản phẩm X dở dang, mức độ
hoàn thành là 50%, và 10.000 sản phẩm Y xuất gửi bán không qua nhập kho, số lượng
sản phẩm Y dở dang cuối kỳ là 2.000, mức độ hoàn thành là 75%. 621(X): 780.000.000 621(Y): 670.000.000 622(X): 741.000.000 622(Y): 494.000.000 627: 701.500.000
627(X): (701.500.000/ (741.000.000+494.000.000)) *741.000.000= 420.900.000
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
627(Y): 701.500.000-420.900.000= 280.600.000 Nợ 154(X): Có 621(X): 780.000.000 Có 622(X): 741.000.000 Có 627(X): 420.900.000 Dck NVLTT: *4.000 = Dck NCTT: *4.000*50% = Dck SXC: *4.000*50%=
Zx = Dđk + Ctk – Dck – gtri sp phụ – phế liệu
Gtri sp phụ: 250*18.000*50% = Nợ 154(Y): Có 621(Y): 670.000.000 Có 622(Y): 494.000.000 Có 627(Y): 280.600.000 Yêu cầu:
1. Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Phản ánh các chi phí phát sinh vào các tài khoản cần thiết để tính giá thành
sản phẩm, biết rằng:
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp.
- Vật liệu B sử dụng không hết nhập lại kho 500kg, 250 sản phẩm phụ đơn giá bán
là 18.000 đ/sp phụ, đã bán thu bằng tiền mặt, phân bổ vào giá thành của X và Y theo tỷ lệ
50:50, phế liệu thu hồi từ sản xuất sản phẩm X nhập kho trị giá 1.900.000, phế liệu thu
hồi từ sản xuất sản phẩm Y không có.
- Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương, chi phí vật liệu bỏ vào một lần từ đầu quá trình sản xuất, còn chi phí
chế biến bỏ dần vào quá trình sản xuất.
Bài 5.8: Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm theo 3 công đoạn chế biến liên tục, có
một số thông tin sau (đơn vị tính: đồng):
(1) Xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất tại công đoạn 1: 200 triệu; trong đó:
- Sản xuất chính: 150 triệu;
- Sản xuất chung: 50 triệu. Nợ TK 621(1) : 150tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Nợ TK 627 (1): 50tr Có TK 152: 200tr
(2) Tiền lương công nhân sản xuất ở các công đoạn:
- Công đoạn 1: sản xuất trực tiếp 8 triệu, sản xuất chung 2 triệu. Nợ TK 622 (1) : 8tr Nợ TK 627 (1) : 2tr Có TK 334: 10tr
- Công đoạn 2: sản xuất trực tiếp 10 triệu, sản xuất chung 5 triệu. Nợ TK 622 (2) : 10tr Nợ TK 627 (2) : 5tr Có TK 334: 15tr
- Công đoạn 3: sản xuất trực tiếp 7 triệu, sản xuất chung 1 triệu. Nợ TK 622 (3) : 7tr Nợ TK 627 (3) : 1tr Có TK 334: 10tr
(3) Các khoản trích theo lương tính theo tỷ lệ quy định. Nợ TK 622 (1) : 8tr*23,5% Nợ TK 627 (1) : 2tr*23,5% Nợ TK 334: 10tr*10,5%
Có TK 338 (3382,3,4,6) : 10tr* 34%
(4) Các chi phí sản xuất chung khác phát sinh, gồm:
- Xuất kho công cụ dụng cụ cho phân xưởng loại phân bổ 100%, trị giá 12 triệu; Nợ TK 627 : 12tr Có TK 153: 12tr
- Phân bổ chi phí trả trước dài hạn 5 triệu; Nợ TK 627: 5tr Có TK 242: 5tr
- Khấu hao phân xưởng 15 triệu; Nợ TK 627: 15tr Có TK 214: 15tr
- Chi phí dịch vụ mua ngoài 20 triệu, chưa thanh toán. Nợ TK 627: 20tr Có TK 331: 20tr
- Chi phí khác bằng tiền gửi 3 triệu. Nợ TK 627: 3tr Có TK 112: 3tr
Tổng CPSXC (Nợ tk 627) = 12 tr+ 5tr+15tr+20tr+3tr = 55tr
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
627 (1) = 55 tr/ (8tr+10tr+7tr) * 8tr = 17,6tr
627(2) = 55 tr/ (8tr+10tr+7tr) * 10tr = 22tr
627 (3) = 55 – 17,6 – 22 = 15,4tr
Tập hợp đc các chi phí của các công đoạn như sau: Giai đoạn 1:
CPNVLTT: 150tr, CPNCTT: 8 tr + 8tr*23,5% = 9,88tr, SXC: 50tr +2tr
+2tr*23,5% + 17,6tr = 70,07tr
Giai đoạn 2: CPNCTT: 10tr +10tr*23,5% = 12,35tr, CPSXC: 5tr + 5tr*23,5% + 22tr = 28,175tr
Chi phí này phân bổ cho các công đoạn theo tỷ lệ tiền lương nhân công trực tiếp. (5) Kết quả sản xuất:
- Công đoạn 1 sản xuất 1.000SP, hoàn thành chuyển sang công đoạn 2 là 800SP, dở dang 200SP. Kết chuyển song song:
Chi phí của GĐ1 cho 600sp ht =
NVLTT: (150tr / (800 +200)) * 600 =
NCTT: (9,88tr / 800) *600 =
SXC: (70,07tr/800) *600 =
Chi phí của GĐ2 cho 600sp ht =
NCTT: (12,35tr/700) *600 =
SXC: (28,175tr/700) *600= Kết chuyển tuần tự: Giai đoạn 1:
GT ddck =
(150tr / (800 +200)) * 200 =
GT gđ1 = (150tr + 9,88tr + 70,07tr) – ((150tr / (800 +200)) * 200) =
GTđv gđ1= GT gđ1/ 800sp = Giai đoạn 2:
GT ddck =
GTđc gđ1*100sp =
GT gđ2 = (800sp* GTđv gđ1 + 12,35tr + 28,175tr) – 100sp *Gtđv gđ1 =
GTđv gđ2= GT gđ2/ 700sp =
- Công đoạn 2 hoàn thành 700SP chuyển sang công đoạn 3, dở dang 100SP.
- Công đoạn 3 hoàn thành 600SP, còn dở dang 100 sp. (6) Thông tin khác:
- Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp;
- Cả 3 công đoạn không có sản phẩm dở dang đầu kỳ. Yêu cầu:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
a. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển
song song; lập các định khoản cần thiết.
b. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển tuần
tự; lập các định khoản cần thiết.
Bài 5.9: Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B có thông tin như sau: (đvt: nghìn đồng)
(1) Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:
+ Khi đánh giá theo CP NVLTT: Dđk A = 1.000.000; Dđk B = 600.000
+ Khi đánh giá theo mức độ hoàn thành tương đương:
- Sản phẩm A: 1.000.000. Trong đó, Nguyên vật liệu trực tiếp 600.000; Nhân công
trực tiếp 200.000; Sản xuất chung 200.000.
- Sản phẩm B: 600.000. Trong đó, Nguyên vật liệu trực tiếp 400.000; Nhân công
trực tiếp 100.000; Sản xuất chung 100.000.
(2) Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất: Sản phẩm A 6.000.000; Sản phẩm B
3.000.000; Sản xuất chung 1.000.000.
- Xuất công cụ, dụng cụ loại phân bổ 1 lần cho phân xưởng sản xuất: 2.000.000.
- Lương nhân công trực tiếp sản xuất 9.000.000. Phân bổ cho A và B theo tỷ lệ
Nguyên vật liệu trực tiếp.
- Lương nhân viên phân xưởng 3.000.000.
- Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
- Khấu hao phân xưởng 3.000.000.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài tại phân xưởng 2.000.000, chưa thanh toán.
- Chi phí sản xuất khác bằng tiền mặt 1.000.000; bằng tiền gửi 3.000.000.
(3) Số lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang cuối kỳ:
- Sản phẩm A hoàn thành 900 SP, dở dang 100 SP.
- Sản phẩm B hoàn thành 800 SP, dở dang 200 SP. Yêu cầu:
a. Tập hợp, phân bổ chi phí cho 2 loại sản phẩm. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho mỗi
loại sản phẩm theo tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp. Lập các bút toán cần thiết.
b. Giả định doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí Nguyên vật
liệu trực tiếp, hãy xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của từng loại sản phẩm.
c. Giả định rằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã đưa vào ngay từ khâu đầu tiên của
qui trình sản xuất; chi phí chế biến mới hòan thành 50%. Hãy xác định chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ cho từng loại sản phẩm.
d. Giả định rằng mức độ hòan thành theo từng khỏan mục chi phí của từng loại sản phẩm như sau:
- Sản phẩm A: Nguyên vật liệu 60%, chi phí chế biến 30%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Sản phẩm B: Nguyên vật liệu 70%, chi phí chế biến 20%.
Hãy xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cho từng loại sản phẩm.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)