Bài tập kết thúc học phần môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Bài tập kết thúc học phần môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TR¯àNG Đ¾I HàC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR¯àNG
KHOA KINH T¾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR¯àNG
KỲ THI K¾T THÚC HàC PH¾N
HàC KỲ 1, NM HàC 2021-2022
Đề tài bài tÁp lßn: Thß tr°áng c¿nh tranh hoàn hÁo
Há và tên sinh viên
: Bùi Diáu Thúy Lßp : DH11QTKD12 Mã sinh viên : 21111183974
Tên hác ph¿n
: Kinh t¿ vi mô
GiÁng viên h°ßng d¿n
: Ph¿m Thß Ngoan
Hà Nội, ngày 10 tháng 2 nm 2022
MĀC LĀC
I, Mã đ¿u ........................................................................................................................ 1
II, Nội dung .................................................................................................................... 2
PH¾N 1: Phân tích lý thuy¿t c¿nh tranh hoàn hÁo (khái niám, nguyên tắc tối đa hóa
lÿi nhuÁn của doanh nghiáp c¿nh tranh hoàn hÁo)...................................................... 2
1. Khái niệm cạnh tranh thị trưßng hoàn hảo ........................................................... 2,3,4,5
2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp ...................................................... 5
2.1. Một số khái niệm ................................................................................................ 5,6,7
2.2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo ................... 7
2.2.1. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn
hạn......................................................................................................................... 7,8,9,10
2.2.2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài
hạn........................................................................................................................ 10,11,12
PH¾N 2: VÁn dāng lý thuy¿t thß tr°áng c¿nh tranh hoàn hÁo ................................. 12
2.1. Phương trình ........................................................................................................... 12
2.2. Xác định sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa ..............12,13
2.3. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của hãng. Tại mức giá nào thì hãng phải
đóng cửa ........................................................................................................................ 13
2.4. Chính phủ đánh thuế t = 8 (USD/kg), với giá thị trưßng không đổi, hãy xác định sản
lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa ..........................................13,14
PH¾N 3: Liên há thực tißn về thực tr¿ng tiêu thā cà phê Viát Nam ......................... 13
3.1. Thực trạng tiêu thụ cà phê Việt Nam...................................................................14,15
3.1.1. Tình hình tiêu thụ cà phê trên thị trưßng Việt Nam ..........................................15,16
3.1.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ cà phê Việt Nam hiện nay ......................................16,17
3.2. Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ cà phê Việt Nam ........................................................17,18
III, K¾T LUÀN............................................................................................................ 18
Mâ Đ¾U
Trong nền sản xuất hàng hóa thì lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều
kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị
trưßng, các doanh nghiệp phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Họ
mong muốn chi phí cho các đầu vào là ít nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất tức là mọi
doanh nghiệp đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận.
Trong điều kiện thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của các hàng hóa, dịch vụ
trên thị trưßng do cung và cầu của toàn thể thị trưßng quyết định. Bản thân mỗi ngưßi
bán không thể chi phối giá cả của mặt hàng họ cung ứng trên thị trưßng. Vì vậy, trong
điều kiện cạnh tranh hoàn hảo mỗi ngưßi bán là ngưßi chấp nhận giá.
Không tự điều chỉnh được giá cả trị trưßng. Vậy để đạt được lợi nhuận tối đa thì
một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cần phải làm những gì? Họ phải điều chỉnh lượng
hàng hóa cung ứng ra thị trưßng như thế nào để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận cho doanh
nghiệp khi giá cả thị trưßng thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn?
Trong phạm vi của bài thảo luận này, tôi xin trình bày những cơ sá khoa học để
các doanh nghiệp đưa ra quyết định cung có hiệu quả phù hợp với sự biến động giá trên
thị trưßng trong giai đoạn sản xuất ngắn hạn và dài hạn khi họ kinh doanh trong bối cảnh
thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo. 1
PH¾N 1: Phân tích lý thuy¿t về thß tr°áng c¿nh tranh hoàn hÁo (khái niám, nguyên
tắc tối đa hóa lÿi nhuÁn của doanh nghiáp c¿nh tranh hoàn hÁo).
1. Khái niệm cạnh tranh hoàn hảo
Để hiểu được thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo, sự khác biệt giữa thị trưßng cạnh
tranh hoàn hảo với các thị trưßng khác, trước hết chúng cùng tìm hiểu những khái niệm sau:
Cấu trúc thị trường: Một cấu trúc thị trưßng được đặc trưng bái số lượng ngưßi
mua hay ngưßi bán tham gia trên thị trưßng và mối quan hệ tương tác lẫn nhau.
Cấu trúc thị trưßng có thể xem xét dưới góc độ ngưßi bán hoặc ngưßi mua. Dưới
góc độ ngưßi bán, một thị trưßng có thể thuộc về một loại cấu trúc thị trưßng này, song
dưới góc độ ngưßi mua, lại thuộc cấu trúc thị trưßng khác.
Có hai dạng cấu trúc thị trưßng lớn: Thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo và thị trưßng
cạnh tranh không hoàn hảo. Trong chương này, chúng ta tập trung phân tích hành vi của
ngưßi bán, về cơ bản chúng ta chỉ xem xét cấu trúc thị trưßng từ phía ngưßi bán.
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Là dạng thị trưßng mà ngưßi bán có khả
năng kiểm soát hay chi phối giá cả hàng hóa. Một doanh nghiệp có quyền lực thị trưßng.
Có nhiều dạng thị trưßng cạnh tranh không hoàn hảo: thị trưßng độc quyền, thị trưßng
độc quyền nhóm hay thị trưßng cạnh tranh có tính chất độc quyền. Trên thị trưßng độc
quyền thuần túy, xét từ phía ngưßi bán, chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung ứng hàng
hóa. Doanh nghiệp không có quyền lực thị trưßng lực thị trưßng lớn. Trên thị trưßng
cạnh tranh độc quyền, số lượng doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hóa tương
đối lớn, học có khả năng chi phối giá cả hàng hóa một cách hạn chế.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trưßng trong đó có vô số ngưßi mua và
ngưßi bán, sản phẩm trên thị trưßng là tương tự nhau và các doanh nghiệp không gặp bất
cứ rào cản thị trưßng nào đối với việc gia nhập hay rút lui khỏi ngành. Mỗi doanh nghiệp 2
riêng biệt không có khả năng kiểm soát chi phối giá cả hàng hóa. Mỗi doanh nghiệp đều
là ngưßi chấp nhận mức giá. Mức giá trên thị tr ß
ư ng được hình thành như là kết quả
tương tác chung của tất cả ngưßi mua và ngưßi bán.
- Ví dụ: Thị trưßng lúa gạo, lúa mỳ. Có hàng ngàn nông dân bán lúa mỳ và hàng
triệu ngưßi tiêu dùng sử dụng lúa gạo. Vì không có ngưßi bán và ngưßi mua cá
biệt nào tác động đến giá, nên ọ
m i ngưßi đều coi giá là cho trước. Như vậy, thị tr ßng ư
được coi là thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo nếu hội tụ những điều kiện sau đây:
- Có nhiều ngưßi bán và ngưßi mua: Số lượng ngưßi tham gia thị trưßng phải
tương đối lớn, nghĩa là số l ợng ư
ngưßi tham gia vào thị trưßng phải đạt tới mức
sao cho lượng hàng hóa mà ta từng doanh nghiệp sản xuất cung ứng là rất nhỏ so
với lượng cung ứng trên thị trưßng, do đó họ không ảnh hưáng đến giá thị
trưßng, họ không phải là ngưßi đặt giá mà chỉ là những ngưßi chấp nhận. Họ chỉ
có thể kiểm soát sản lượng sản phẩm bán ra và sự phối hợp các yếu tố sản xuất,
không thể kiểm soát giá sản phẩm trên thị trưßng. Khi số lượng các doanh
nghiệp nhiều, họ sẽ không có khả năng thỏa thuận, cấu kết với nhau để khống
chế thị trưßng và giá cả. Hãng không có sức mạnh thị trưßng. Ngược lại khi trên
thị trưßng chỉ có 2,3 doanh nghiệp hoạt động, chi phí giao dịch liên quan đến
việc thỏa thuận. Song chi phí như vậy sẽ tăng cao nếu các doanh nghiệp có sự
cam kết hành động chung của hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp.
Do ngưßi bán và ngưßi mua đều là ngưßi chấp nhận giá, nên đưßng cầu mà doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đối diện là đưßng nằm ngang. Cần phân biệt đưßng cầu
mà doanh nghiệp đối diện với đưßng cầu thị trưßng. Đưßng cầu của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo là đưßng mô tả giữa mức giá mà ngưßi tiêu dùng sẵn sàng trả,
tương ứng với mức sản lượng của doanh nghiệp. Đưßng cầu thị trưßng mô tả mối
quan hệ giữa các mức giá mà ngưßi tiêu dùng sẵn sàng trả tương ứng với khối 3
lượng hàng hóa sẵn có trên toàn bộ thị trưßng. Khi khối lượng hàng hóa sẵn có
tương đối thấp, những ngưßi tiêu dùng buộc phải trả giá cao hơn và ngược lại. Phù
hợp với quy luật cầu, đưßng cầu thị trưßng là đưßng – dốc xuống.
- Sản phẩm của các nhà sản xuất phải đồng nhất với nhau: Các sản phẩm sản xuất
ra phải có sự giống nhau về mọi mặt như chất lượng, sản phẩm, mẫu mã,...các
sản phẩm á đây không có sự khác biệt hay có sản phẩm có thể thay thế hoàn
toàn cho nhau trong tiêu dùng
Nếu sản phẩm của các doanh nghiệp khác biệt nhau, chúng không thể thay thế cho nhau hoàn toàn.
- Ví dụ: Dù là các sản phẩm giải khát, song Pepsi và Coca-Cola vẫn là những sản
phẩm khác biệt. Vì chúng có những hương vị riêng nên có thể ngưßi này thích
uống Pepsi, còn ngưßi khác lại ưa chuộng Coca-Cola. Mặc dù chúng có thể thay
thế cho nhau, nhưng những ngưßi đặc biệt ưa thích Coca-Cola, họ có thể chấp
nhận những lon Coca-Cola đắt hơn một ít so với những lon cùng trọng lượng.
Điều này có thể cho phép ngưßi bán có thể nâng giá sản phẩm của mình lên một
chút mà không sợ mất đi khách hàng quen. Và như thế, ngưßi bán không còn là ngưßi chấp nhận giá.
Để thị trưßng là cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm của các doanh nghiệp phải giống
hệt nhau. Chỉ trong điều kiện như vậy, doanh nghiệp mới thực sự là ngưßi chấp
nhận giá. Thực tế, rất hiếm khi các sản phẩm của các doanh nghiệp cùng hoạt động
trên một thị trưßng lại hoàn toàn đồng nhất với nhau. Trong một chừng mực nhất
định, ngưßi ta coi những thị tr ßn
ư g như: ngoại tệ, nông sản, chứng khoản là thỏa
mãn hoặc gần thỏa mãn.
- Tự do gia nhập và rút khỏi thị trưßng: Nhà sản xuất có thể tham gia hoặc rút
khỏi thị trưßng một cách dễ dàng, nghĩa là các nhà sản xuất và các yếu tố sản
xuất có thể di chuyển tự do từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác để 4
tìm kiếm con đưßng nào có lợi nhất.
Việc gia tăng lợi nhuận là động lực để thu hút các doanh nghiệp tham gia vào thị
trưßng. Khi giá hàng hóa giảm, kinh doanh thua lỗ các doanh nghiệp sẽ tự do rút
khỏi thị trưßng. Điều kiện tự do gia nhập và rút khỏi thị trưßng không chỉ liên quan
đến khía cạnh pháp lý. Về mặt kinh tế, tự do gia nhập và rút khỏi thị trưßng còn
hàm nghĩa: chi phí của việc xuất, nhập ngành đối với ngưßi bán là không đáng kể.
- Thông tin hoàn hảo: Khi ngưßi mua và bán trên thị trưßng có đầy đủ những
thông tin cần thiết liên quan đến thị trưßng: về giá cả, hàng hóa (tính năng, tác
dụng, chất lượng, quy cách sử dụng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, địa chỉ sản
xuất,...)điều kiện giao dịch. Khi những thông tin không đầy đủ, họ có thể trao
đổi hàng hóa theo những mức giá khác với giá được chấp nhận chung trên thị trưßng.
- Ví dụ: Khi ngưßi mua không có đủ thông tin để đánh giá sản phẩm của các
doanh nghiệp là hoàn toàn giống hệt nhau, họ có thể mua sản phẩm của doanh
nghiệp này với giá cao hơn của doanh nghiệp kia. Khi đó doanh nghiệp có thể chi phối giá
Do vậy, tính hoàn hảo của thông tin là điều kiện cần thiết để thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo tồn tại.
2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1. Một số khái niệm:
- Tổng doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được khi
tiêu thụ sản phẩm. Trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo vì số lượng sản phẩm một doanh
nghiệp bán ra chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số sản phẩm trên thị trưßng, do đó việc
doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sẽ không tác động đến giá thị trưßng. Doanh nghiệp có
thể bán những mức sản lượng khác nhau với cùng một mức giá, do đó TR là một đưßng 5
thẳng có độ dốc là P từ gốc tọa độ: TR = P x Q P TR Q
Hình 1 - Ch°¡ng 5. Đường tổng doanh thu
- Doanh thu trung bình (AR) là mức doanh thu mà doanh nghiên được tính trung
bình khi tiêu thụ một đơn vị sản phẩm. Doanh thu trung bình được xác định
bằng cách lấy tổng doanh thu mà doanh nghiệp thu được (TR) chia cho số lượng
sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ được (Q) P P = AR = MR P Q
Hình 2 – Ch°¡ng 5. Đường doanh thu trung bình, doanh thu cận biến 6
Doanh thu biên (MR): Là doanh thu thêm được từ việc bán thêm một đơn vị sản
phẩm. Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo vị giá sản phẩm cố định nên thay đổi trong
doanh thu do thay đổi một đơn vị sản phẩm bán được sẽ ngang bằng giá sản phẩm. MR =
P nên đưßng MR cũng là đưßng nằm ngang như mức giá P và cũng là đưßng doanh thu trung bình.
- Trong ngắn hạn giả định: Chi phí cận biên ngắn hạn là MC, doanh thu trung
bình của một sản phẩm là ATC.
- Trong dài hạn giả định: Chi phí cận biên dài hạn là LMC, doanh thu trung bình
của một sản phẩm trong dài hạn là LATC.
2.2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
2.2.1. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong
ngắn hạn
a, Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hai đặc điểm chính sau:
Số doanh nghiệp trong ngành không đổi: Dù các doanh nghiệp đang kinh doanh có
lợi nhuận cao hay lợi nhuận thấp, thậm chí là thua lỗ, số lượng các doanh nghiệp trong
ngành không thay đổi. Vì trong một thßi gian ngắn, không đủ thßi gian để các doanh
nghiệp mới gia nhập hay rút khỏi vì còn nhiều lý do khác nhau.
Sản lượng của doanh nghiệp có thể thay đổi: Sự thay đổi này có thể do công suất
sản xuất của máy và năng suất của ngưßi lao động tăng hoặc giảm.
b, Tối đa hóa lợi nhuận
Hãng kinh doanh trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo là ngưßi chấp nhận giá và
chọn mức sản lượng Q là mức sản lượng mà tại đó MC = MR = P để tối đa hóa lợi nhuận
mà doanh nghiệp thu được 7
Theo nguyên tắc này, doanh nghiệp sẽ xác định mức sản lượng mà doanh nghiệp
cung ứng ra thị trưßng bằng cách xác định và so sánh doanh thu biên (MR = P) và chi phí
biên (MC) của mỗi đơn vị sản phẩm. Khi đó doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất đơn vị
sản phẩm nào mà tại đó doanh thu biên (MR) lớn hơn chi phí biên (MC) bái tại đơn vị
sản phẩm đó mức doanh thu mà doanh nghiệp thu được từ việc bán sản phẩm lớn hơn
khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có sản phẩm đó. Và như vậy sẽ làm cho
tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sẽ tăng hoặc hợp bị lỗ thì thua lỗ sẽ giảm. MC ATC P A P = MR D C B O Q0 Q* Q
Hình 3. Tối đa hóa hợp lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Trong trưßng hợp này lợi nhuận của hãng kinh doanh đạt lợi nhuận tối đa chính
bằng phần diện tích của hình ABCD.
Kết luận: Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi MC cắt P (P = MC) tại nhánh MC
đang đi lên hay MC có tốc độ dương. Tức ngành tối đa lợi nhuận tại Q* trên hình vẽ. 8
c, Quyết định đóng cửa
Khi doanh nghiệp có chi phí trung bình bằng giá bán sản phẩm: ATC = P, lợi
nhuận kinh tế bằng 0. Doanh nghiệp hòa vốn. Trong ngắn hạn điểm hòa vốn của hãng là
điểm B trong hình 4 tại đó: P = ATCmin
Khi doanh nghiệp có chi phí trung bình lớn hơn giá bán: ATC P
Lợi nhuận kinh tế âm. Doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất trong tình trạn lỗ hay đóng của sản xuất ?
Lợi nhuận của doanh nghiệp: �㕅 = TR – TC = TR – (VC + FC) �㕇þ
Lợi nhuận của một đơn vị sản phẩm: �㕅 = �㕇�㔶 sp = ý ý �㕇þ �㕇�㔶
Trong đó: = P = MR = MC; = ATC ý ý
Thay vào: �㕅sp = MR – ATC = MC – ATC
Doanh nghiệp sẽ hòa vốn khi: �㕅sp = 0; MC – ATC = 0
Doanh nghiệp hòa vốn khi: P = ATC = MC
Trong trưßng hợp này vấn đề đặt ra là: khi hòa vốn doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa ?
- Nếu doanh nghiệp đóng cửa, doanh nghiệp sẽ lỗ phần chi phí cố định (AFC) vì: ATC = AFC + AVC
- Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất á mức sản lượng hòa vốn thì: �㕅sp = P – ATC = 0
Như vậy, giá trị thị trưßng lớn hơn chi phí biến đổi. Phần thắng được chi phí cố
định FC. Do đó, doanh nghiệp nên sản xuất á mọi lượng hòa vốn. 9
Khi đưßng tổng chi phí nằm trên đưßng doanh thu biên như trong hình 4. Trong
trưßng hợp này doanh nghiệp cần phải xem xét để đưa ra quyết định nên sản xuất á mức
sản lượng nào hay là đóng cửa nhà máy để tối thiểu hóa thua lỗ cho doanh nghiệp. ATC P MC AVC A P MR 0 B P1 MR1 C P2 MR2 O Q2 Q1 Q
Hình 4. Tối thiểu hóa thua lỗ của hãng cạnh tranh hoàn hảo Từ hình 4 cho thấy:
Nếu P = MR = MC AVCmin , doanh nghiệp nên đóng cửa sản xuất vì doanh thu
thu được không bù đắp được phần chi phí cố định (điểm C).
Nếu AVCmin < P < ATCmin , doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất vì doanh thu thu
được bù đăó được phần chi phí cố định (điểm B).
Nếu P = ATCmin , doanh nghiệp hòa vốn, nhưng vẫn nên tiếp tục sản xuất vì bù
đắp được một phần chi phí cố định (điểm A).
2.2.2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn 10
Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào của mình, do đó
không có chi phí cố định trong dài hạn. Tổng chi phí biến đổi cũng chính là chi phí của
hãng. Để lựa chọn mức sản lượng tối ưu chung sản xuất, các hãng phải so sánh giữa tổng
doanh thu có được từ việc bán toàn bộ sản phẩm sản xuất ra và tổng chi phí để sản xuất ra
mức sản lượng đó tương tự như điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng.
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn: P = LMC = MR LMC P LATC P1 = MR1 P2 = MR2 O Q
Hình 5. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong dài hạn khi giá thị tr ờ ư ng thay đổi
Trong dài hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ điều chỉnh quy mô sao cho: SMS = LMC = P.
- Nếu P > LATCmin => hãng có lợi nhuận kinh tế dương
- Nếu P = LATCmin => hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0
- Nếu P < LATCmin => hãng có lợi nhuận kinh tế âm, có động cơ rßi bỏ ngành. 11
Ngoài việc nghiên cứu điều kiện tối đa hóa lợi nhuận chỉ dài hạn, chúng ta nghiên
cứu khả năng sinh lßi của hãng trong dài hạn. Trong dài hạn, doanh nghiệp có khả năng
thay đổi được tất cả đầu vào, kể cả quy mô sản xuất. Trong thị trưßng cạnh tranh hoàn
hảo ta luôn khẳng định rằng hãng có thể tự do gia nhập hoặc rßi bỏ ngành. Vì vậy, hãng
có thể là ngưßi bắt đầu sản xuất, hoặc đóng cửa sản xuất.
PH¾N 2: VÁn dāng lý thuy¿t thß tr°áng c¿nh tranh hoàn hÁo 2.1. Phương trình FC = 392 VC = 2Q2 + 40Q
TC = FC + VC = 2Q2 + 40Q + 392 392 ATC = 2Q + 40 + ý AVC = 2Q + 40 392 AFC = ý MC = (TC)’Q = 4Q + 40
2.2. Xác định sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa.
Để hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận:
MC = P 4Q + 40 = 400 => Q = 90 (kg)
Ta có: TR = P x Q = 400 x 90 = 36000 (nghìn USD)
TC = 2Q2 + 40Q + 392 = 2 x 902 + 40 x 90 + 392 = 20192 (nghìn USD)
�㕅max = TR – TC = 36000 – 20192 = 15808 (nghìn USD) 12
Vậy sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận là 90 kg và lợi nhuận tối đa mà hãng đạt được là 15808 USD.
2.3. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của hãng. Tại mức giá nào thì hãng phải đóng cửa sản xuất?
Hãng hòa vốn khi: P = ATCmin mà ATCmin khi MC = ATC 392 4Q + 40 = 2Q + 40 + ý Q = 14 (kg) P = 14 x 22 + 40 = 96 (USD)
Mức giá hãng phải đóng cửa sản xuất khi: P = AVCmin mà AVC = 2Q + 40 AVCmin = 40
Vậy khi P = 40 thì hãng phải đóng cửa sản xuất.
2.4. Chính phủ đánh thuế t = 8 (USD/kg), với giá thị trưßng không đổi, hãy xác định sản
lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa.
Nếu chính phủ đánh thuế t = 8 (USD/kg) sản lượng thì:
Ta có: Mct = MC + t = 4Q + 40 + 8 = 4Q + 48
Để hãng tối đa hóa lợi nhuận:
Mct = P 4Q + 48 = 400 => Qt = 88 (kg)
Ta có: TRt = P x Qt = 400 x 88 = 35200 (nghìn USD) TC 2
t = TC + t x Qt = 2Q + 40Q + 392 + 8 x 88 = 20104 (nghìn USD) 13
Vậy �㕅max = TRt - TCt = 35200 – 20140 = 15060 (nghìn USD)
PH¾N 3: Liên há thực tißn về tình tr¿ng tiêu thā cà phê Viát Nam
3.1. Thực trạng tiêu thụ cà phê Việt Nam
Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển, nền kinh tế dựa vào
nông nghiệp là chủ yếu, do đó thế mạnh của Việt Nam là sản xuất và xuất khẩu các mặt
hàng nông sản và cà phê là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng ngày càng khẳng định
được vị trí của mình trên thị trưßng cà phê thế giới. Ngành cà phê ngày càng có những
đóng góp đáng kể vào GDP của cả nước, góp phần tăng trưáng và phát triển kinh tế Việt Nam.
Cà phê (có nguồn gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có
chứa chất caffein. Sản xuất từ những hạt cà phê rang lên và được sử dụng rộng rãi. Hạt cà
phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae). Cà phê được khám phá
ra từ vùng cao nguyên Ethiopia và được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỷ thứ IX. Từ đó,
nó lan rộng ra các nước khác như: Ai Cập và Yemen và tới thế kỷ 15 thì đến Armerina,
Persia, Thổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Châu Phi. à Việt Nam cây cà phê xuất hiện đầu tiên vào
cuối thế kỷ XIX á vùng Di Linh, Bảo Lộc.
Việt Nam có 2 vùng đất tiềm năng với khí hậu phù hợp cho sản xuất cà phê. Vùng
Tây Nguyên và tỉnh Đồng Nai có đất đỏ bazan, rất thuận lợi để trồng cà phê vối và các
tỉnh miền Bắc, với độ cao (khoảng 1000 – 1500m) phù hợp với cà phê chè. Việt Nam
trồng hai loại cà phê chính: cà phê vối và cà phê chè, trong đó diện tích cà phê vối chiếm
tới 90% tổng diện tích gieo trồng. Cà phê chè chủ yếu được trồng á các vùng đồi núi phía
Bắc và Tây Nguyên. Diện tích cà phê tập trung nhiều nhất á vùng Tây Nguyên, tại các
tỉnh như Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng và chủ yếu là cà phê vối.
Diện tích cà phê của khu vực này chiếm tới 72% tổng diện tích cả nước và sản lượng
cũng chiếm khoảng 92% tổng sản lượng cả nước. Cà phê chè trồng chủ yếu á vùng Nam 14
Trung Bộ, vùng núi phía Bắc do các vùng này á vùng cao hơn, nhưng dòng cà phê này
chiếm diện tích và sản lượng không cao khi trồng á Việt Nam do những vùng chuyên
canh cà phê á Việt Nam do những vùng chuyên canh cà phê á Việt Nam như Buôn Ma
Thuột, Đắk Lắk, Bảo Lộc, Lâm Đồng,...đều chỉ có độ cao từ 500 – 1000m so với mực
nước biển, loài cây này lại nhiều sâu bênh hại nên không kinh tế bằng trồng cà phê nếu
vối nếu trồng á Việt Nam. Tuy nhiên, chất lượng của cà phê vối Việt Nam chưa cao do
yếu kém về khâu thu hái (hái lẫn quả xanh đỏ), công nghệ chế biến lạc hậu (chủ yếu là
chế biến khô, tự phơi sấy trong khi thßi tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm, mốc, hạt
đen, cà phê mất mùi, lẫn tạp chất, chất lượng giảm sút). Có khoảng 65% cà phê Việt Nam
thuộc loại II, với 5% hạt đen, vỡ và độ ẩm 13%. à Việt Nam có tới 90% diện tích trồng
cà phê cần tưới nước, vì vậy lượng mưa và hệ thống thủy lợi đóng vai trò rất quan trọng
đối với sản xuất cà phê. Mặc dù phụ thuộc nhiều vào nước tưới nhưng hệ thống thủy lợi
phục vụ sản xuất cà phê chưa được đầu tư để lấy nước chăm sóc cà phê.
3.1.1. Tình hình tiêu thụ cà phê trên thị trường Việt Nam
Trong 20 năm trá lại đây ngành cà phê Việt Nam phát triển vượt bậc, sản lượng
tăng hàng chục lần, là mặt hàng xuất khẩu đứng vị trí thứ hai, sau gạo trong danh mục
hàng nông sản xuất khẩu, với kim ngạch đạt gần 2 tỷ USD. Trên thế giới, cà phê Việt
Nam đứng vị trí số 2 về khối lượng, sau Brazil. Ngành cà phê đã thu hút trên 300.000 hộ
gia đình, với trên 700.000 lao động chuyên nghiệp.
Diện tích trồng cà phê của nước ta á đầu thế kỷ XXI có xu hướng giảm dần do ảnh
hưáng của giá cà phê trên thị trưßng thế giới, nông dân á một số vùng họ chặt cà phê do
nợ nhiều, không có khả năng đầu tư nhiều phục vụ cho sản xuất. Mặt khác, chính phủ
cũng khuyến khích giảm diện tích trồng cà phê á những khu vực có điều kiện không
thuận lợi. Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong vòng 5 năm (2000 đến 2005), diện
tích trồng cà phê của Việt Nam đã giảm khoảng 70 nghìn ha và dự kiến sẽ còn tiếp tục
giảm á những khu vực có điều kiện không thuận lợi. Đồng thßi sản lượng cà phê trong 5 15
năm này cũng giảm khoảng 35 nghìn tấn. Hiện nay, theo Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn thì cả nước có trên 550 ngàn ha cà phê trong đó có hơn 90% diện
tích và 92% sản lượng cà phê được trồng tại bốn tỉnh khu vực Tây Nguyên với năng suất
gần 1,7 tấn/ha, sản lượng bình quân mỗi năm trên 1 triệu tấn. Nhß diện tích không ngừng
tăng, sản lượng cà phê nhân cả nước đã vượt con số hơn 1,1 triệu tấn năm 2008. Sản
phẩm chủ yếu là cà phê nhân xuất khẩu, cà phê rang xay và cà phê hòa tan. Cà phê xuất
khẩu chiếm tới 90% cà phê của cả nước. Tuy nhiên sản xuất cà phê của Việt Nam vẫn á
trong quy mô nhỏ lẻ. Phát triển có tính tự phát, phân tán, không có quy hoạch dài hạn
cũng như ngắn hạn, 80% sản lượng là của hộ gia đình, 10% là của chủ trang trại và 10%
của các nông trưßng quốc doanh.
3.1.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ cà phê Việt Nam hiện nay
Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu, xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong
tháng 9 đạt 120 nghìn tấn, trị giá 245 triệu USD, tăng 7,4% về l ợng ư và tăng 9% về trị
giá so với tháng 8/2021; so với tháng 9/2020 tăng 20,3% về lượng và tăng 30,3% về trị
giá. Tính chung 9 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt xấp xỉ 1,2
triệu tấn, trị giá 2,25 tỷ USD, giảm 4,2% về lượng, nhưng tăng 4,4% về trị giá so với
cùng kỳ năm 2020. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê
Robusta trong tháng 8/2021 đạt trên 100 nghìn tấn, trị giá 175,5 triệu USD, tăng 16% về
lượng và tăng 31,8% về trị giá so với tháng 8/2020. Tính chung 8 tháng đầu năm 2021,
xuất khẩu cà phê Robusta đạt 942,28 nghìn tấn, trị giá 1,52 tỷ USD, giảm 4,5% về lượng,
nhưng tăng 3,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê Arabica của Việt
Nam trong tháng 8 tăng 11,9% về lượng và tăng 0,3% về trị giá so với tháng 7, so với
tháng 8/2020 tăng 36% về l ợng ư
và tăng 79,8% về trị giá, đạt xấp xỉ 3 nghìn tấn, trị giá
8,11 triệu USD. Tuy nhiên, trong 8 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu cà phê Arabica của 16
Việt Nam giảm 20,6 về lượng và giảm 5,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020, đạt 43
nghìn tấn, trị giá 118,77 triệu USD. Sau khi ghi nhận mức đỉnh 3.080 USD/tấn vào tháng
7, sang tháng 8 giá xuất khẩu bình quân cà phê Arabica của Việt Nam giảm 10,4% xuống
còn 2.759 USD/tấn, nhưng vẫn tăng 25,5% so với tháng 8/2020. Tính chung 8 tháng đầu
năm 2021, giá xuất khẩu bình quân cà phê Arabica của Việt Nam đạt 2.758 USD/tấn,
tăng 19,5% so với kỳ năm 2020. Trong đó, giá xuất khẩu bình quân sang tất cả các thị trưßng chính đều tăng.
3.2. Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ cà phê Việt Nam
Về sản xuất, chế biến, cần đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê một cách
hiệu quả, như: xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển công
nghiệp chế biến; áp dụng tiến bộ công nghệ cao; thúc đẩy liên kết vùng nguyên liệu với
các cơ sá, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo ổn định về chất lượng và số
lượng, đáp ứng yêu cầu của thị trưßng; có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ ngưßi nông
dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư; ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực. Đồng thßi, cũng khuyến khích, tăng cưßng liên kết và hợp tác trong sản
xuất kinh doanh cà phê với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững và má rộng thị trưßng.
Song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác xây dựng thương hiệu phải
được chú trọng và quan tâm hơn nữa. Hiện nay, công tác xây dựng, phát triển thương
hiệu chưa được doanh nghiệp nhận thức đầy đủ và triển khai hiệu quả, là một nguyên
nhân dẫn đến nông sản nói chung và cà phê nói riêng của Việt Nam chưa được ngưßi tiêu
dùng trên thế giới biết đến, vị thế trong thương mại quốc tế của hàng hóa do vậy mà cũng
thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần khảo sát nhu cầu của thị
trưßng về các lĩnh vực gồm: thị phần, thị hiếu, chất lượng và giá cả. Từ đó, xác định tỷ
trọng chế biến các loại sản phẩm (bao nhiêu % sản phẩm sơ chế, % sản phẩm tinh chế) để
định hướng phát triển, xây dựng chiến lược quảng bá marketing, định vị thương hiệu phù
hợp với năng lực của mình. Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển 17
thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh; các chương trình
đào tạo, hướng dẫn, nâng cao năng lực thiết kế, định dạng sản phẩm; và cách thức tạo
dựng cũng như quảng bá thương hiệu.
Về công tác xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam cần
chú trọng tuyển dụng và đào tạo cán bộ có trình độ ngoại ngữ và chuyên môn; chủ động
tham gia các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại do Bộ Công Thương định
hướng cũng như do các Bộ, ngành, Hiệp hội tổ chức. Không những vậy, cũng cần tham
dự các hội chợ, triển lãm quốc tế á cả trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm và tìm
kiếm bạn hàng; xây dựng kênh nghiên cứu và dữ liệu riêng về thị trưßng xuất khẩu thông
qua sự hỗ trợ của cơ quan đại diện thương mại của Việt Nam tại các nước để cập nhật
thông tin, nhằm kịp thßi điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tín hiệu của thị trưßng.
K¾T LUÀN:
Như vậy thị trưßng cà phê Việt Nam hiện nay, do còn nhiều biến động. Còn tồn taị
nhiều thực trạng về thị trưßng và giá cả, cần có những biện pháp điều tiết giá cả của Nhà
nước một cách linh hoạt cụ thể của các hoạt động sản xuất. 18
DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO
1. Đỗ Thị Dinh, Giáo trình Kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Xây dựng
2. Đỗ Thị Dinh (2020), Hướng dẫn thực hành Kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
3. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình Kinh tế học (tập 1), Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Quốc dân
4. https://123docz.net//document/1312005-phan-tich-tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-ca- phe-viet-nam.htm
5. https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2021/10/19/bao-cao-ca-phe-q3-final- 16346053062941514936562.pdf 19