Bài tập khí nén - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa

Bài tập khí nén - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP KHÍ NÉN
Bài 1 : Những chi tiết cần chuyển sang một dây chuyền khác bằng cách nhấn một nút nhấn,
xi lanh đi ra và thả nút nhấn xi lanh tự quay về.
Bài 2 : Các kiện hàng được di chuyển bởi băng tải và hệ thống điều khiển như sau : Nhấn 1
nút nhấn xilanh tác động 1 chiều đi vào nhanh để nhận hàng và sau khi kiện hàng đã được di chuyển
đi nơi khác đến cuối hành trình , xi lanh tự đi ra chậm với thời gian 2 giây.
Bài 3 : Để uốn một tấm thép phẳng 5 x 40 thành hình L bằng cách : Nhấn đồng thời hai nút
nhấn xilanh mang đầu dập di chuyển nhanh đi ra dập chi tiết theo hình dạng yêu cầu . Chỉ cần
thả 1 trong hai nút nhấn xilanh sẽ di chuyển vào chậm
Bài 4 : Chi tiết cần được đóng nhãn hiệu bằng cách : Chi tiết được đặt vào cơ cấu định vị,
xilanh A đi ra sẽ đưa chi tiết vào đúng vị trí cần đóng, tiếp theo đó xilanh B đi ra có mang đầu đóng
và đóng xuống chi tiết,khi đóng dấu xong, xilanh A quay về, sau đó xilanh B đi về.
Bài 5 : Chi tiết cần di chuyển sang một dây chuyền khác bằng cách : Nhấn 1 nút nhấn
xilanh đi ra, cuối hành trình tự quay về. Trong đồ người ta yêu cầu thiết kế thêm một nút tự
động để có thể sử dụng điều khiển từng chiếc hoặc điều khiển tự động
Bài 6 : Các chi tiết dạng trụ sau khi gia công cần được kiểm tra kích thước được điều
khiển bởi hệ thống :
Nhấn một nút nhấn xilanh đi ra với thời gian t = 0,6 s đồng thời đẩy chi tiết vào bộ phận
1
kiểm tra , cuối hành trình và chờ khoảng thời gian t = 1s sau đó xilanh tự động trở về với tời gian t
2 3
= 0,4 s.
Chu trình được điều khiển tự động và yêu cầu khi hết phôi để kiểm tra thì chu trình tự dừng
lại.
Bài 7 : Một tấm nhựa cần được ép hai mép lại với nhau bằng hệ thống điều khiển : Nhấn 1
nút nhấn xilanh mang đầu gia nhiệt đi ra chậm thực hiện ép nóng, lực tối đa của đầu xilanh cho
phép ở áp suất 4 bar ( với áp suất này tấm nhựa không bị hư, khi xilanh đến cuối hành trình và đạt
áp suất P = 3 bar thì xilanh tự quay về kết thúc một chu trình.
Tuy nhiên ở đây người ta muốn thực hiện chu trình tự động , nghĩa là sau khi thực hiện một
chu trình, xilanh chờ một khoảng thời gian 2 giây sau đó tự động tiếp tục chu trình kế tiếp.
Bài 8 : Một hệ thống hợp chất lỏng được trộn với nhau bằng hệ thống điều khiển sau :
Nhấn 1 nút nhấn xilanh lùi về để mang chất lỏng vào bên trong, cuối hành trình xilanh lại tự
động đi ra, khi đi ra khoảng ½ hành trình, tác động một công tắc hành trình thì lại tự động lùi trở
vào. Cứ như thế trong một khoảng thời gian 5 giây xilanh sẽ đi hoàn toàn ra ngoài để hoàn tất
một chu trình.
Bài 9 : Một hệ thống ép rác sinh hoạt được điều khiển như sau : Hệ thống gồm 2 xilanh,
nhấn 1 nút nhấn xilanh tác động 1 phía đi ra, đến cuối hành trình thì xilanh tác động 2 phía đi ra để
ép lực ép tối đa cho phép là 2200N. Cuối hành trình thì cả 2 xilanh quay trở về để hoàn tất một chu
trình. Trường hợp khi xi lanh 2 đang thực hiện đi raáp suất vượt quá mức áp suất cho phép thì
cả 2 xilanh phải đồng thời lập tức quay trở về.
Bài 10 : Cơ cấu cấp phôi tự động được điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết được đưa từng
cặp đến vị trí tiện tự động. Để thực hiện được việc này phải sử dụng 2 xilanh chuyển động ngược
nhau. Khi nhấn nút xilanh A sẽ đi xuống cuối hành trình đồng thời xilanh B sẽ đi lên, lúc này chi
tiết được đua đến vị tri gia công. Sau 30 giây ( thời gian gia công ) thì xilanh A đi lên đồng thời
xilanh B đi xuống. Quá trìnhthể thực hiện 1chu kỳ hoặc tự động chu kỳ tiếp theo sau 1 khoảng
thời gian định trước.
Bài 11 : Một chi tiết cần khoan một lỗđược điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết được
đặt trong giá đỡ, nhấn 1 nút nhấn xilanh A đi ra đẩy chi tiết vào vị trí gia công đồng thời cũng kẹp
chặt chi tiết , sau đó xilanh B được gắn đầu khoan đi ra chậm để thực hiện cộng việc chuyển động
chạy dao, cuối hành trình xilanh B tự quay về nhanh, khi xilanh B đi về đến cuối hành trình xilanh
A sẽ đi về. Sau đó xilanh C sẽ đi ra đẩy chi tiết vừa thực hiện xong vào thùng đặt kế bên, cuối hành
trình xilanh C tự quay về, hoàn tất một chu trình.
Bài 12 : Công nghệ tương tự như bài 11 nhưng chỉ có 2 tầng điều khiển
Bài 13 : Tấm thép được uốn các góc 90 độ bằng một hệ thống sau : Tấm thép được đưa vào
bằng tay , sau khi nhấn nút Start xilanh A đi ra kẹp tấm thép, cuối hành trình, xilanh B đi ra uốn tấm
thép 1 góc 90 độ lập tức quay trở về, xilanh C đi ra uốn tiếp để hoàn tất, cuối cùng lần lượt
xilanh C và A quay trở về, chi tiết được lấy ra bằng tay.
Bài 14 : Chi tiết cần khoan 2 lỗ giống nhau và được điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết
được đựng trong giá đỡ, sau khi nhấn nút khởi động xilanh A đi ra đi rađẩy chi tiết vào vị trí gia
công đồng thời chi tiết cũng được kẹp chặt, xilanh B được gắn đầu khoan đi ra thực hiện chuyển
động khoan, cuối hành trình tự quay về. Sau đó xilanh C đi ra để dịch chuyển chi tiết sang vị trí thứ
2 . Lúc này xilanh B lại đi ra để khoan lỗ thứ 2, cuối hành trình tự quay về. Sau đó xi lanh C tự quay
về để trở về vị trí lỗ khoan thứ nhất, cuối hành trình của xilanh C, xilanh A tự quay về để tháo kẹp .
Hoàn tất một chu trình.
Bài 15 : Công nghệ như bài 14 nhưng chỉ có 3 tầng điều khiển .
Bài 16 : Một chi tiết cần khoan 4 lỗ giống nhau, được điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết
được đặt vào bằng tay, nhấn nút khởi động xilanh A mang đầu khoan sẽ đi ra thực hiện lỗ khoan thứ
1, cuối hành trình tự quay trở về. Xilanh B đi vào để di chuyển chi tiết đến lỗ 2, xilanh A đi ra để
thực hiện khoan lỗ 2, cuối hành trình quay về. Xilanh C đi vào để dịch chuyển đến lỗ 3, xilanh A đi
ra thực hiện khoan lỗ 3 sau đó quay về. Xilanh B đi ra để di chuyển đến lỗ 4, xilanh A lại đi ra để
khoan lỗ 4 sau đó quay về. Xi lanh C đi ra để trở về vị trí ban đầu. Hàn tất một chu trình.
Bài 17 : Hai chốt ép chặt vào chi tiết khác được điều khiển bởi hệ thống sau : Nhấn nút
khởi động xilanh A đi xuống ép chốt thứ 1 vào chi tiết , cuối hành trình quay về. Sau đó xi lanh A
tiếp tục đi xuống để ép chốt 1 lần 2 . Sau đó xi lanh B ép chốt 2 vào chi tiết ở mặt khác trở về,
cuối cùng xi lanh A đi về . Hoàn tất một chu trình.
BÀI TẬP ĐIỆN KHÍ NÉN
I/ CÁC BÀI TẬP THIẾT KẾ THEO CHU TRÌNH :
Bài 1 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự A + B + A – B – bằng van 5/2 đơn.
Bài 2 : Tương tự như bài 1 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 3 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – bằng van
5/2 đơn.
Bài 4 : Tương tự như bài 3 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
\
Bài 5 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong đó
A dùng van 5/2 đơn và B dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 6 : Tương tự như bài 5 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 7 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – trong đó
A dùng van 5/2 đơn, B dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 8 : Tương tự như bài 7 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 9 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong đó
A dùng van 5/2 kép , B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 10 : Tương tự như bài 9 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 11 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – Atrong
đó A dùng van 5/2 kép , B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 12 : Tương tự như bài 11 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 13 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong
đó A dùng van 5/2 đơn , B dùng van 5/3 để điều khiển.
Bài 14 : Tương tự như bài 13 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 15 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A trong
đó A dùng van 5/2 đơn , B dùng van 5/3 để điều khiển.
Bài 16 : Tương tự như bài 15 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 17 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong
đó A dùng van 5/3, B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 18 : Tương tự như bài 17 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 19 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A trong
đó A dùng van 5/3, B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 20 : Tương tự như bài 19 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 21 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + C + A – B – C
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 22 : Tương tự như bài 21 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 23 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :A + B + C + B – A – C –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển
Bài 24 : Tương tự như bài 23 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 25 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :A + B + C + C – B – A
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển
Bài 26 : Tương tự như bài 25 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 27 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :B + A + C + C – B – A
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 28 : Tương tự như bài 27 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 29 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :B + C + A + A – B – C –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 30 : Tương tự như bài 29 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 31 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :C + A + B + A – B – C –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.
| 1/27

Preview text:

BÀI TẬP KHÍ NÉN
Bài 1 : Những chi tiết cần chuyển sang một dây chuyền khác bằng cách nhấn một nút nhấn,
xi lanh đi ra và thả nút nhấn xi lanh tự quay về.
Bài 2 : Các kiện hàng được di chuyển bởi băng tải và hệ thống điều khiển như sau : Nhấn 1
nút nhấn xilanh tác động 1 chiều đi vào nhanh để nhận hàng và sau khi kiện hàng đã được di chuyển
đi nơi khác đến cuối hành trình , xi lanh tự đi ra chậm với thời gian 2 giây.
Bài 3 : Để uốn một tấm thép phẳng 5 x 40 thành hình L bằng cách : Nhấn đồng thời hai nút
nhấn xilanh mang đầu dập di chuyển nhanh đi ra và dập chi tiết theo hình dạng yêu cầu . Chỉ cần
thả 1 trong hai nút nhấn xilanh sẽ di chuyển vào chậm
Bài 4 : Chi tiết cần được đóng nhãn hiệu bằng cách : Chi tiết được đặt vào cơ cấu định vị,
xilanh A đi ra sẽ đưa chi tiết vào đúng vị trí cần đóng, tiếp theo đó xilanh B đi ra có mang đầu đóng
và đóng xuống chi tiết,khi đóng dấu xong, xilanh A quay về, sau đó xilanh B đi về.
Bài 5 : Chi tiết cần di chuyển sang một dây chuyền khác bằng cách : Nhấn 1 nút nhấn
xilanh đi ra, cuối hành trình tự quay về. Trong sơ đồ người ta có yêu cầu thiết kế thêm một nút tự
động để có thể sử dụng điều khiển từng chiếc hoặc điều khiển tự động
Bài 6 : Các chi tiết dạng trụ sau khi gia công cần được kiểm tra kích thước … được điều khiển bởi hệ thống :
Nhấn một nút nhấn xilanh đi ra với thời gian t1 =
0,6 s đồng thời đẩy chi tiết vào bộ phận
kiểm tra , cuối hành trình và chờ khoảng thời gian t = 1s 2
sau đó xilanh tự động trở về với tời gian t3 = 0,4 s.
Chu trình được điều khiển tự động và yêu cầu khi hết phôi để kiểm tra thì chu trình tự dừng lại.
Bài 7 : Một tấm nhựa cần được ép hai mép lại với nhau bằng hệ thống điều khiển : Nhấn 1
nút nhấn xilanh mang đầu gia nhiệt đi ra chậm thực hiện ép nóng, lực tối đa của đầu xilanh cho
phép ở áp suất 4 bar ( với áp suất này tấm nhựa không bị hư, khi xilanh đến cuối hành trình và đạt
áp suất P = 3 bar thì xilanh tự quay về kết thúc một chu trình.
Tuy nhiên ở đây người ta muốn thực hiện chu trình tự động , nghĩa là sau khi thực hiện một
chu trình, xilanh chờ một khoảng thời gian 2 giây sau đó tự động tiếp tục chu trình kế tiếp.
Bài 8 : Một hệ thống hợp chất lỏng được trộn với nhau bằng hệ thống điều khiển sau :
Nhấn 1 nút nhấn xilanh lùi về để mang chất lỏng vào bên trong, cuối hành trình xilanh lại tự
động đi ra, khi đi ra khoảng ½ hành trình, tác động một công tắc hành trình thì lại tự động lùi trở
vào. Cứ như thế trong một khoảng thời gian là 5 giây xilanh sẽ đi hoàn toàn ra ngoài để hoàn tất một chu trình.
Bài 9 : Một hệ thống ép rác sinh hoạt được điều khiển như sau : Hệ thống gồm 2 xilanh,
nhấn 1 nút nhấn xilanh tác động 1 phía đi ra, đến cuối hành trình thì xilanh tác động 2 phía đi ra để
ép lực ép tối đa cho phép là 2200N. Cuối hành trình thì cả 2 xilanh quay trở về để hoàn tất một chu
trình. Trường hợp khi xi lanh 2 đang thực hiện đi ra mà áp suất vượt quá mức áp suất cho phép thì
cả 2 xilanh phải đồng thời lập tức quay trở về.
Bài 10 : Cơ cấu cấp phôi tự động được điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết được đưa từng
cặp đến vị trí tiện tự động. Để thực hiện được việc này phải sử dụng 2 xilanh chuyển động ngược
nhau. Khi nhấn nút xilanh A sẽ đi xuống cuối hành trình đồng thời xilanh B sẽ đi lên, lúc này chi
tiết được đua đến vị tri gia công. Sau 30 giây ( thời gian gia công ) thì xilanh A đi lên đồng thời
xilanh B đi xuống. Quá trình có thể thực hiện 1chu kỳ hoặc tự động chu kỳ tiếp theo sau 1 khoảng thời gian định trước.
Bài 11 : Một chi tiết cần khoan một lỗ và được điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết được
đặt trong giá đỡ, nhấn 1 nút nhấn xilanh A đi ra đẩy chi tiết vào vị trí gia công đồng thời cũng kẹp
chặt chi tiết , sau đó xilanh B được gắn đầu khoan đi ra chậm để thực hiện cộng việc chuyển động
chạy dao, cuối hành trình xilanh B tự quay về nhanh, khi xilanh B đi về đến cuối hành trình xilanh
A sẽ đi về. Sau đó xilanh C sẽ đi ra đẩy chi tiết vừa thực hiện xong vào thùng đặt kế bên, cuối hành
trình xilanh C tự quay về, hoàn tất một chu trình.
Bài 12 : Công nghệ tương tự như bài 11 nhưng chỉ có 2 tầng điều khiển
Bài 13 : Tấm thép được uốn các góc 90 độ bằng một hệ thống sau : Tấm thép được đưa vào
bằng tay , sau khi nhấn nút Start xilanh A đi ra kẹp tấm thép, cuối hành trình, xilanh B đi ra uốn tấm
thép 1 góc 90 độ và lập tức quay trở về, xilanh C đi ra uốn tiếp để hoàn tất, cuối cùng lần lượt
xilanh C và A quay trở về, chi tiết được lấy ra bằng tay.
Bài 14 : Chi tiết cần khoan 2 lỗ giống nhau và được điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết
được đựng trong giá đỡ, sau khi nhấn nút khởi động xilanh A đi ra đi rađẩy chi tiết vào vị trí gia
công đồng thời chi tiết cũng được kẹp chặt, xilanh B được gắn đầu khoan đi ra thực hiện chuyển
động khoan, cuối hành trình tự quay về. Sau đó xilanh C đi ra để dịch chuyển chi tiết sang vị trí thứ
2 . Lúc này xilanh B lại đi ra để khoan lỗ thứ 2, cuối hành trình tự quay về. Sau đó xi lanh C tự quay
về để trở về vị trí lỗ khoan thứ nhất, cuối hành trình của xilanh C, xilanh A tự quay về để tháo kẹp . Hoàn tất một chu trình.
Bài 15 : Công nghệ như bài 14 nhưng chỉ có 3 tầng điều khiển .
Bài 16 : Một chi tiết cần khoan 4 lỗ giống nhau, được điều khiển bởi hệ thống sau : Chi tiết
được đặt vào bằng tay, nhấn nút khởi động xilanh A mang đầu khoan sẽ đi ra thực hiện lỗ khoan thứ
1, cuối hành trình tự quay trở về. Xilanh B đi vào để di chuyển chi tiết đến lỗ 2, xilanh A đi ra để
thực hiện khoan lỗ 2, cuối hành trình quay về. Xilanh C đi vào để dịch chuyển đến lỗ 3, xilanh A đi
ra thực hiện khoan lỗ 3 sau đó quay về. Xilanh B đi ra để di chuyển đến lỗ 4, xilanh A lại đi ra để
khoan lỗ 4 sau đó quay về. Xi lanh C đi ra để trở về vị trí ban đầu. Hàn tất một chu trình.
Bài 17 : Hai chốt ép chặt vào chi tiết khác được điều khiển bởi hệ thống sau : Nhấn nút
khởi động xilanh A đi xuống ép chốt thứ 1 vào chi tiết , cuối hành trình quay về. Sau đó xi lanh A
tiếp tục đi xuống để ép chốt 1 lần 2 . Sau đó xi lanh B ép chốt 2 vào chi tiết ở mặt khác và trở về,
cuối cùng xi lanh A đi về . Hoàn tất một chu trình.
BÀI TẬP ĐIỆN KHÍ NÉN
I/ CÁC BÀI TẬP THIẾT KẾ THEO CHU TRÌNH :
Bài 1 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự A + B + A – B – bằng van 5/2 đơn.
Bài 2 : Tương tự như bài 1 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 3 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – bằng van 5/2 đơn.
Bài 4 : Tương tự như bài 3 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo. \
Bài 5 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong đó
A dùng van 5/2 đơn và B dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 6 : Tương tự như bài 5 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 7 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – trong đó
A dùng van 5/2 đơn, B dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 8 : Tương tự như bài 7 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 9 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong đó
A dùng van 5/2 kép , B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 10 : Tương tự như bài 9 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 11 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – trong
đó A dùng van 5/2 kép , B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 12 : Tương tự như bài 11 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 13 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong
đó A dùng van 5/2 đơn , B dùng van 5/3 để điều khiển.
Bài 14 : Tương tự như bài 13 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 15 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – trong
đó A dùng van 5/2 đơn , B dùng van 5/3 để điều khiển.
Bài 16 : Tương tự như bài 15 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 17 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong
đó A dùng van 5/3, B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 18 : Tương tự như bài 17 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 19 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – trong
đó A dùng van 5/3, B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.
Bài 20 : Tương tự như bài 19 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Bài 21 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + C + A – B – C –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 22 : Tương tự như bài 21 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 23 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :A + B + C + B – A – C –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển
Bài 24 : Tương tự như bài 23 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 25 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :A + B + C + C – B – A –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển
Bài 26 : Tương tự như bài 25 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 27 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :B + A + C + C – B – A –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 28 : Tương tự như bài 27 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 29 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :B + C + A + A – B – C –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 30 : Tương tự như bài 29 nhưng có thêm nút nhấn tự động để lặp lại chu trình tiếp theo
Bài 31 : Thiết kế mạch điều khiển 3 xi lanh làm việc theo trình tự :C + A + B + A – B – C –
trong đó A,B dùng van 5/2 đơn, C dùng van 5/2 kép để điều khiển.