Bài tập kiểm tra giữa kỳ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài tập kiểm tra giữa kỳ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập kiểm tra giữa kỳ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài tập kiểm tra giữa kỳ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

157 79 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TẬP GIỮA KỲ
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GV: TS. Nguyễn Tiến Hùng
SVTH: Hoàng Bảo Ngọc
MSSV: 7133401040
Lớp: QTDN13
2
HÀ NỘI - 2023
Câu 1: Tại sao phải vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay?
* Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam là Nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; quyền
lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; Nhà nước tổ chức, hoạt động theo pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật
nhằm phục vụ lợi ích của Nhân dân; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đồng thời
chịu trách nhiệm trước Nhân dân và sự giám sát của Nhân dân
* Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước và pháp luật giữ một vị trí
đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố một nhà
nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân. Các tư tưởng Hồ Chủ Tịch về Nhà nước thật
sự to lớn, sâu sắc không chỉ được thể hiện trong các bài viết, các bài phát biểu, trong
các văn kiện quan trọng do Người trực tiếp chỉ đạo xây dựng và ban hành mà cả trong
hành động thực tiễn của Người trên cương vị là người lãnh đạo cao nhất của Đảng và
Nhà nước
* Phải vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam hiện nay, vì:
- Những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hoạt động
của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn xã hội, hướng tới những thành tựu
mới trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCN
- Người đề ra những tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ, công chức nhà nước phẩm chất cơ
bản
- Một nhà nước của dân, do dân, vì dân theo Hồ Chí Minh là một nhà nước nếu biết
lắng nghe và học hỏi nhân dân, biết tôn trọng bồi dưỡng và nâng cao sức dân, thấu
hiểu tâm tư, nguyện vọng, ý chí của nhân dân thì sẽ thấy nhân dân không chỉ nói lên
3
những mong muốn của mình mà còn chỉ ra được nhà nước cần phải hành động như
thế nào để giải quyết các vấn đề quốc kế dân sinh
- Tiếp xúc với nền văn minh Âu - Mỹ, nhất là kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của
nhà nước trong quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, quản
lý xã hội bằng pháp luật là dân chủ, tiến bộ và có tính chất phổ biến đối với các xã hội
hiện đại
- Bảo đảm các bước đi mang tính phổ quát của nhân loại, tổ chức tổng tuyển cử, xây
dựng Hiến pháp và pháp luật, thượng tôn pháp luật
- Kết hợp pháp luật chặt chẽ với tư tưởng, đạo đức
- Bảo đảm chăm lo đến đời sống của nhân dân, lãnh đạo, tổ chức, giáo dục nhân dân
lao động, sản xuất, thực hành tiết kiệm
- Bảo đảm nhà nước trong sạch, ngăn chạn, loại trừ được quan liêu, tham nhũng, lãng
phí và các biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước
- Thể hiện được ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của mọi công dân
-> Vì vậy cần vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước Pháp quyền
XHCN ở Việt Nam
Câu 2: Khát vọng dân tộc Việt Nam từ bản Tuyên ngôn độc lập đến Văn kiện
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng được thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh
gồm những nội dung nào? Giải pháp áp dụng vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện
nay là gì?
* Khát vọng dân tộc Việt Nam từ bản Tuyên ngôn độc lập đến Văn kiện Nghị quyết
Đại hội XIII của Đảng được thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh gồm những nội
dung như sau:
- “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, sự thật đã thành một nước tự do
dân tộc”: Quyền độc lập dân tộc, quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc là
4
những giá trị cơ bản nhất của nhân quyền. Nhưng dưới chế độ thực dân, phong kiến ở
Việt Nam, những quyền đó bị tước bỏ và chà đạp
- : Từ khát vọng độc lập, tự do đến con đường giải phóng dân tộc
+ Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố
với thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành
một nước tự do độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
+ Cũng chính khát vọng độc lập, tự do ấy đã trở thành sức mạnh tổng lực giúp quân
và dân ta đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thắng lợi của cuộc tổng tiến công
mùa Xuân năm 1975, miền Nam được giải phóng, Bắc Nam sum họp một nhà. Độc
lập, tự do và hạnh phúc không còn là khát vọng mà trở nên hiện hữu trong đời sống
của nhân dân trên khắp mọi miền Tổ quốc
- Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc:
+ Với khát vọng độc lập, tự do, phát triển đất nước phồn vinh và hạnh phúc, dân tộc
ta không chỉ làm nên những kỳ tích trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, mà
còn tạo nên những bước đột phá trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Việt
Nam trở thành điểm đến lý tưởng và thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài bởi sự
ổn định về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội và tiềm lực phát triển kinh tế.
+ Giờ đây, khát vọng đặt ra từ Đại hội XIII của Đảng là dân tộc Việt Nam phải bứt
phá vươn lên, cất cánh, với mục tiêu đến năm 2045, chúng ta phải là một đất nước
phát triển, thu nhập cao, sánh vai cùng với các cường quốc trên thế giới. Để biến khát
vọng của dân tộc ta thành hiện thực thì điều quan trọng nhất là toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân ta đoàn kết một lòng, chung sức xây dựng giang sơn gấm vóc. Đây chính là
sức mạnh tinh thần to lớn, là cơ hội để Việt Nam hóa giải những lực cản, hướng tới
hiện thực hóa khát vọng phồn thịnh, hạnh phúc dân tộc của mình
* Giải pháp áp dụng vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay là:
5
- Thứ nhất, nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân về vai trò của việc phát huy
giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất
nước phồn vinh, hạnh phúc
- Thứ hai, tiếp tục thể chế hóa chủ trương phát huy giá trị văn hóa, con người Việt
Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc thành những quy
định cụ thể trong hệ thống pháp luật, trong các cơ chế, chính sách và các quy định,
quy chế để tổ chức triển khai trong thực tiễn
- Thứ ba, phát huy vai trò của các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, báo
chí, phát thanh và truyền hình trong việc tuyên truyền, giáo dục, cổ vũ động viên
nhân dân nêu cao khát vọng phát triển đất nước phồn vinh; phát huy giá trị văn hóa,
sức mạnh của con người Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Thứ tư, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong hệ thống giáo dục
quốc dân
- Thứ năm, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ. Tăng nguồn lực
đầu tư vào xây dựng con người, trước hết là lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học -
công nghệ và phát triển văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo ra nền
tảng tinh thần cho quá trình phát triển bền vững đất nước
- Thứ sáu, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ về
việc khơi dậy khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị
văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước
Câu 3: Nhận diện sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong xã hội hiện nay? Giải
pháp để khắc phục là gì?
“Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng”
- Một số nhận diện sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong xã hội hiện nay là:
+ Thiếu lý tưởng, không có động lực phấn đấu cụ thể và rõ ràng cho bản thân
6
+ Thói dối trá, không trung thực, không tuân theo những chuẩn mực đạo đức mà xã
hội quy định
+ Không chuyên tâm vào việc nâng cao trình độ bản thân, có ý ỷ lại người khác
+ Không chịu rèn luyện, cống hiện, lao động mà chỉ muốn hưởng sự sung sướng
- Giải pháp để khắc phục là:
+ Một là, tiếp tục tuyên truyền, quán triệt sâu sắc trong tổ chức đảng và đội ngũ cán
bộ, đảng viên và trong nhân dân về mục đích, ý nghĩa của việc thường xuyên học tập
và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
+ Hai là, tăng cường công tác quản lý đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ. Xây dựng
tiêu chuẩn các chức danh cán bộ và các tiêu chí đánh giá cán bộ, lấy hiệu quả hoàn
thành nhiệm vụ làm thước đo chủ yếu để đánh giá cán bộ.
+ Ba là, thực hiện nghiêm túc tự phê bình và phê bình. Tự phê bình và phê bình cần
có ý chí và quyết tâm cao, dám nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá sát đúng sự thật,
không nể nang, né tránh trước những vấn đề nhạy cảm về đạo đức lối sống
+ Bốn là, xây dựng và thúc đẩy các hình thức đạo đức trong môi trường công việc,
học tập và gia đinh
+ Năm là, xây dựng và thực thi nghiêm khắc các hình phạt khi cá nhân vi phạm đạo
đức và lối sống để từ đó ngăn chặn sự suy thoái ngay từ đầu
7
| 1/7

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP GIỮA KỲ
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1
GV: TS. Nguyễn Tiến Hùng
SVTH: Hoàng Bảo Ngọc MSSV: 7133401040 Lớp: QTDN13 HÀ NỘI - 2023 2
Câu 1: Tại sao phải vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay?
* Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam là Nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân; quyền
lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; Nhà nước tổ chức, hoạt động theo pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật
nhằm phục vụ lợi ích của Nhân dân; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đồng thời
chịu trách nhiệm trước Nhân dân và sự giám sát của Nhân dân
* Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước và pháp luật giữ một vị trí
đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố một nhà
nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân. Các tư tưởng Hồ Chủ Tịch về Nhà nước thật
sự to lớn, sâu sắc không chỉ được thể hiện trong các bài viết, các bài phát biểu, trong
các văn kiện quan trọng do Người trực tiếp chỉ đạo xây dựng và ban hành mà cả trong
hành động thực tiễn của Người trên cương vị là người lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước
* Phải vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam hiện nay, vì:
- Những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hoạt động
của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn xã hội, hướng tới những thành tựu
mới trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCN
- Người đề ra những tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ, công chức nhà nước phẩm chất cơ bản
- Một nhà nước của dân, do dân, vì dân theo Hồ Chí Minh là một nhà nước nếu biết
lắng nghe và học hỏi nhân dân, biết tôn trọng bồi dưỡng và nâng cao sức dân, thấu
hiểu tâm tư, nguyện vọng, ý chí của nhân dân thì sẽ thấy nhân dân không chỉ nói lên 3
những mong muốn của mình mà còn chỉ ra được nhà nước cần phải hành động như
thế nào để giải quyết các vấn đề quốc kế dân sinh
- Tiếp xúc với nền văn minh Âu - Mỹ, nhất là kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của
nhà nước trong quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, quản
lý xã hội bằng pháp luật là dân chủ, tiến bộ và có tính chất phổ biến đối với các xã hội hiện đại
- Bảo đảm các bước đi mang tính phổ quát của nhân loại, tổ chức tổng tuyển cử, xây
dựng Hiến pháp và pháp luật, thượng tôn pháp luật
- Kết hợp pháp luật chặt chẽ với tư tưởng, đạo đức
- Bảo đảm chăm lo đến đời sống của nhân dân, lãnh đạo, tổ chức, giáo dục nhân dân
lao động, sản xuất, thực hành tiết kiệm
- Bảo đảm nhà nước trong sạch, ngăn chạn, loại trừ được quan liêu, tham nhũng, lãng
phí và các biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước
- Thể hiện được ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của mọi công dân
-> Vì vậy cần vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Câu 2: Khát vọng dân tộc Việt Nam từ bản Tuyên ngôn độc lập đến Văn kiện
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng được thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh
gồm những nội dung nào? Giải pháp áp dụng vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay là gì?
* Khát vọng dân tộc Việt Nam từ bản Tuyên ngôn độc lập đến Văn kiện Nghị quyết
Đại hội XIII của Đảng được thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh gồm những nội dung như sau:
- “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, sự thật đã thành một nước tự do
dân tộc”: Quyền độc lập dân tộc, quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc là 4
những giá trị cơ bản nhất của nhân quyền. Nhưng dưới chế độ thực dân, phong kiến ở
Việt Nam, những quyền đó bị tước bỏ và chà đạp
- Từ khát vọng độc lập, tự do đến con đường giải phóng dân tộc:
+ Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố
với thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành
một nước tự do độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
+ Cũng chính khát vọng độc lập, tự do ấy đã trở thành sức mạnh tổng lực giúp quân
và dân ta đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thắng lợi của cuộc tổng tiến công
mùa Xuân năm 1975, miền Nam được giải phóng, Bắc Nam sum họp một nhà. Độc
lập, tự do và hạnh phúc không còn là khát vọng mà trở nên hiện hữu trong đời sống
của nhân dân trên khắp mọi miền Tổ quốc
- Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc:
+ Với khát vọng độc lập, tự do, phát triển đất nước phồn vinh và hạnh phúc, dân tộc
ta không chỉ làm nên những kỳ tích trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, mà
còn tạo nên những bước đột phá trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Việt
Nam trở thành điểm đến lý tưởng và thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài bởi sự
ổn định về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội và tiềm lực phát triển kinh tế.
+ Giờ đây, khát vọng đặt ra từ Đại hội XIII của Đảng là dân tộc Việt Nam phải bứt
phá vươn lên, cất cánh, với mục tiêu đến năm 2045, chúng ta phải là một đất nước
phát triển, thu nhập cao, sánh vai cùng với các cường quốc trên thế giới. Để biến khát
vọng của dân tộc ta thành hiện thực thì điều quan trọng nhất là toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân ta đoàn kết một lòng, chung sức xây dựng giang sơn gấm vóc. Đây chính là
sức mạnh tinh thần to lớn, là cơ hội để Việt Nam hóa giải những lực cản, hướng tới
hiện thực hóa khát vọng phồn thịnh, hạnh phúc dân tộc của mình
* Giải pháp áp dụng vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay là: 5
- Thứ nhất, nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân về vai trò của việc phát huy
giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất
nước phồn vinh, hạnh phúc
- Thứ hai, tiếp tục thể chế hóa chủ trương phát huy giá trị văn hóa, con người Việt
Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc thành những quy
định cụ thể trong hệ thống pháp luật, trong các cơ chế, chính sách và các quy định,
quy chế để tổ chức triển khai trong thực tiễn
- Thứ ba, phát huy vai trò của các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, báo
chí, phát thanh và truyền hình trong việc tuyên truyền, giáo dục, cổ vũ động viên
nhân dân nêu cao khát vọng phát triển đất nước phồn vinh; phát huy giá trị văn hóa,
sức mạnh của con người Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Thứ tư, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong hệ thống giáo dục quốc dân
- Thứ năm, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ. Tăng nguồn lực
đầu tư vào xây dựng con người, trước hết là lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học -
công nghệ và phát triển văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo ra nền
tảng tinh thần cho quá trình phát triển bền vững đất nước
- Thứ sáu, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ về
việc khơi dậy khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị
văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Câu 3: Nhận diện sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong xã hội hiện nay? Giải
pháp để khắc phục là gì?
“Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng”
- Một số nhận diện sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong xã hội hiện nay là:
+ Thiếu lý tưởng, không có động lực phấn đấu cụ thể và rõ ràng cho bản thân 6
+ Thói dối trá, không trung thực, không tuân theo những chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định
+ Không chuyên tâm vào việc nâng cao trình độ bản thân, có ý ỷ lại người khác
+ Không chịu rèn luyện, cống hiện, lao động mà chỉ muốn hưởng sự sung sướng
- Giải pháp để khắc phục là:
+ Một là, tiếp tục tuyên truyền, quán triệt sâu sắc trong tổ chức đảng và đội ngũ cán
bộ, đảng viên và trong nhân dân về mục đích, ý nghĩa của việc thường xuyên học tập
và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
+ Hai là, tăng cường công tác quản lý đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ. Xây dựng
tiêu chuẩn các chức danh cán bộ và các tiêu chí đánh giá cán bộ, lấy hiệu quả hoàn
thành nhiệm vụ làm thước đo chủ yếu để đánh giá cán bộ.
+ Ba là, thực hiện nghiêm túc tự phê bình và phê bình. Tự phê bình và phê bình cần
có ý chí và quyết tâm cao, dám nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá sát đúng sự thật,
không nể nang, né tránh trước những vấn đề nhạy cảm về đạo đức lối sống
+ Bốn là, xây dựng và thúc đẩy các hình thức đạo đức trong môi trường công việc, học tập và gia đinh
+ Năm là, xây dựng và thực thi nghiêm khắc các hình phạt khi cá nhân vi phạm đạo
đức và lối sống để từ đó ngăn chặn sự suy thoái ngay từ đầu 7