Bài tập kinh đô- Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Công ty Kinh Đô chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, bao gồm bánh kẹo, bánh ngọt, bánh mì và đồ ăn nhanh. Kinh Đô tập trung vào việc tạo ra những trải nghiệm mới lạ về hương vị và mang đến giá trị độc đáo trong từng sản phẩm của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49325974
Câu 1: Hãy phân tích sứ mệnh của công ty Kinh Đô để thấy rõ các ý: Chúng tôi là
ai? Chúng tôi kinh doanh cái gì? Chúng tôi cam kết gì (giá trị)? Chúng tôi là
ai?
Kinh Đô là một thương hiệu thuộc Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam,
công ty Kinh Đô là một doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm và đồ ăn
nhanh. Với ước mơ và tâm huyết, Kinh Đô đặt mục tiêu mang đến niềm vui và ý
nghĩa cho cuộc sống của người tiêu dùng thông qua các sản phẩm thực phẩm độc đáo
và chất lượng. Chúng tôi kinh doanh cái gì?
Công ty Kinh Đô chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, bao gồm
bánh kẹo, bánh ngọt, bánh mì và đồ ăn nhanh. Kinh Đô tập trung vào việc tạo ra những
trải nghiệm mới lạ về hương vị và mang đến giá trị độc đáo trong từng sản phẩm của
mình.
Chúng tôi cam kết gì (giá trị)?
Chúng tôi cam kết mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm mới lạ về hương
vị cũng như các giá trị độc đáo trong mỗi sản phẩm với cam kết cao nhất về chất lượng
và vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúng tôi tự hào được góp phần mang đến Hạnh phúc
và phục vụ cho cuộc sống của người tiêu dùng mỗi ngày thêm ý nghĩa, thêm tươi đẹp.
Câu 2: Hãy phân tích những yếu tố từ môi trường bên trong và bên ngoài (phân
tích SWOT) khiến cho công ty đưa ra quyết định bước ngoặt trong 2015 khi gia
nhập vào thị trường “Thực phẩm thiết yếu”.
Môi trường bên trong (Strengths và Weaknesses)
a) Điểm mạnh
- Lực lượng nhân sự cấp cao. Ban lãnh đạo của Kinh Đô đều là những người nổi tiếng
trong giới kinh doanh cổ phiếu- một ngành kinh doanh có rủi ro cao, đòi hỏi phải có
tầm nhìn chiến lược tốt.
- Sản phẩm đa dạng
- Dây chuyền sản xuất hiện đại, được đầu tư mới. Công nghệ sản xuất được nhận định
là vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.
- Năng lực sản xuất: Công ty có khả năng sản xuất lớn, hệ thống cung ứng ổn định
quy trình sản xuất hiệu quả.
- Thương hiệu: có kinh nghiệm lâu năm, đã có thương hiệu tốt trong ngành thực phẩm,
có sức ảnh hưởng lớn và thương hiệu mạnh mẽ.
Tài chính: tài chính ổn định và đủ để đầu tư vào việc mở rộng hoặc tạo ra các sản
phẩm mới.
Cụ thể như:
+ Với sản xuất bánh Crackers gồm có các dây chuyền công nghệ Châu Âu trị giá 2
triệu USD, công suất 20 tấn / ngày được đưa vào sản xuất năm 2000, các máymóc thiết
bị của Đan mạch, Hà Lan, Mỹ trị giá 3 triệu USD, công suất 30 tấn / ngày,được đưa
vào sản xuất năm 2003
+ Với bánh Cookies, dây chuyền sản xuất Đan mạch trị giá 5 triệu USD, công suất
10 tấn / ngày được đưa vào sử dụng từ năm 1996. Dây chuyền sản xuất bánh Cookies
Copo trị giá 1,2 triệu USD được lắp đặt và đưa vào sử dụng tháng 5 / 2005.
lOMoARcPSD|49325974
+ Các dây chuyền sản xuất bánh mì và bánh bông lan công nghiệp trị giá 1.2triệu USD,
công suất 25tấn / ngày được đưa vào sản xuấtm 1997. Dây chuyền sản xuất bánh
của Pháp, trị giá 1 triệu USD đưa vào sử dụng năm 2004. Lực lượng nhân sự đông đảo,
do đặc thù của sản phẩm nên lực lượng bán hàng chiếm số lượng lớn, được đào tạo
chuyên nghiệp. Thực hiện nhiều chính sách mới để duy trì nguồn nhân lực thu hút
nhân tài. Bên cạnh việc y dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhân sự đang có, công ty cũng có
kế hoạch thu hút nhân sự giỏi bên ngoài nhằm được một lực lượng nguồn nhân lực
quản trị theo kịp với sự phát triển, mở rộng của công ty trong tương lai. b) Điểm yếu
- Do mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh như đầu tư tài chính, địa ốc, bất động sản
những ngành có rủi ro cao nên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến mảng kinh doanh thực
phẩm, bánh kẹo.
- Sự phát triển mạnh trong xu thế toàn cầu hoá đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có trình
độ cao, phù hợp.
- Công ty được quản lý theo kiểu “gia đình trị” sẽ làm hạn chế sự hạn chế sự phát huy
của người lao động giỏi
- Gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ đã có mặt trên thị trường từ
trước,đặc biệt là với các thương hiệu nổi tiếng và có nguồn mạnh mẽ.
- Phụ thuộc vào thị trường trong nước: bị chi phối khi phải đối mặt với biến động kinh
tế và thị trường trong nước. c) Cơ hội:
- Kinh tế trong nước phát triển ổn định và thu nhập của người dân ngày càng tăng.
- Tiềm năng thị trường bánh kẹo trong nước còn lớn.
- Nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng cao cấp ngày càng cao.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu khi gia nhập AFTA, WTO.d) Đe doạ
- Sự thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh mới từ nước ngoài khi gia nhập
AFTA, WTO.
- Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực bánh kẹo trong nước.
- Sự di chuyển nguồn nhân lực cao cấp sang các công ty nước ngoài trong tình hình
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng cao
- Rủi ro về vấn đề an toàn thực phẩm hoặc thay đổi về quy định của ngành.
- Rủi ro thất bại khi mở rộng hoạt động kinh doanh cũng có thể gây ra tác động lớn
chodoanh nghiệp.
- Cạnh tranh trong ngành: Sự cạnh tranh gay gắt trong ngành bánh kẹo có thể tạo áp
lựcgiá cả và chất lượng sản phẩm.
- Biến đổi thị trường: Sự biến đổi trong thị trường và sở thích của khách hàng có thể
ảnh hưởng đến nhu cầu và sự tiếp cận của công ty
Câu 3: Theo trình tự thời gian, hãy nhận diện các chiến lược của Công ty Kinh Đô
cấp công ty (chỉ ra bước chiến lược và gọi tên các chiến lược: Đa dạng hóa có
liên quan, không có liên quan, hội nhập…), và chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh
(Dẫn đạo chi phí, khác biệt hóa, tập trung…).
Đơn vị kinh doanh
Thời
Chiến lược
Ý nghĩa
lOMoARcPSD|49325974
gian
1996
- Tung ra sản phẩm bánh cookies
Khác biệt
hóa
1997
- Tung ra sản phẩm bánh tươi sản xuất trên dây
chuyền công nghiệp nâng thời hạn bảo quản và
sử dụng
1998
- Tung ra sản phẩm bánh Trung Thu truyền thống trên dây
chuyền công nghiệp hiện đại, đóng gói trong bao bì kín
Cấp công ty
Thời
gian
Chiến lược
Ý nghĩa
1993
Một cơ sở sản xuất nhỏ, sản
xuất bánh snack “Made in
Viet Nam”
- Mong muốn thay thế các sản phẩm cùng
loại nhập khẩu của Thái Lan
2003
- Mua lại kem Wall’s từ tập
đoàn Unilever
- Đa dạng hóa có liên quan
Cung cấp cơ hội mở rộng thị trường và
tăng cường sức mạnh cạnh tranh của
công ty.
Mở rộng danh mục sản phẩm và phát
triển chiến lược kinh doanh của mình.
Tiếp cận vào các thị trường mới và mở
rộng quy mô kinh doanh của mình
2005
- Đầu tư vào Tribeco
- Đa dạng hóa có liên quan
+Cung cấp cơ hội tiếp cận vào
ngành công nghiệp thức uống và
thực phẩm nhanh chóng đang phát
triển nhanh chóng tại Việt Nam
và khu vực
+ Mở rộng danh mục sản phẩm và
mở rộng quy mô kinh doanh của
mình.
+ Tăng cường sức mạnh cạnh
tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ
của mình. Tăng cường vị thế của
mình trong ngành công nghiệp thực
phẩm và đồ uống tại Việt Nam và
khu vực
2007
- Eximbank và Kinh Đô
Group cũng đã thỏa thuận
hợp tác chiến
Đa dạng hóa không liên quan
lOMoARcPSD|49325974
2015
CTCP Kinh Đô và Công ty
TNHH Saigon Ve Wong đã
ký kết hợp tác liên doanh
- Đa dạng hóa có liên quan
Tạo ra cơ hội tiếp cận vào thị trường mới và
mở rộng quy mô kinh doanh của cả hai công
đầu tư xây dựng nhà máy
sản xuất tại KCN VSIP Bắc
Ninh
ty.Giúp cả hai công ty tận dụng lợi thế về vị
trí địa lý và cơ sở hạ tầngtại khu vực
này.Tạo ra hiệu quả kinh tế và tài chính cho
cả hai công ty thông qua việc chia sẻ rủi ro
và chi phí đầu tư.
KIDO đã ký kết bản ghi nhớ
thỏa thuận hợp tác với tập
đoàn Fleda Global Ventures
(FGV) của Malaysia và tập
đoàn Indo-Trans Logistics
corporation (ITL). Ba bênsẽ
sản xuất, kinh doanh các sản
phẩm dầu cọ đóng chai
Đa dạng hóa không liên quan
Đầu tư vào 2 công ty bất
động sản Tân An Phước (sở
hữu 80%) và Đầu tư
Lavenue (sở hữu 50%)
Hoàn thành việc chuyển
nhượng mảng bánh kẹo cho
Mondelez International với
80%
- Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh
chính và tối ưu hóa nguồn lực cho các hoạt
động kinh doanh chính của mình.
- Mang lại lợi ích tài chính cho Kinh
Đô thông qua việc thu về số tiền từ việc bán
mảng bánh kẹo.
- Tăng cường sức mạnh cạnh tranh và
phát triển chiến lược kinh doanh của mình
trong tương lai.
lOMoARcPSD|49325974
2016
Toàn bộ 20% còn lại cũng
đã đượcKido thông báo hoàn
tất chuyển nhượng cho
Mondelez Internationa
- Hoàn tất quá trình thoái vốn hoàn
toàn khỏi mảng kinh doanh bánh kẹo.- Tập
trung toàn bộ nguồn lực và nỗ lực vào lĩnh
vực kinh doanh chính của mình.
- Tối ưu hóa chiến lược kinh doanh và
tập trung vào phát triển các mảng kinh
doanh chiến lược khác.- Tạo ra nguồn lực
tài chính để đầu tư vào các dự án mới và mở
rộng quy mô kinh doanh.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 49325974
Câu 1: Hãy phân tích sứ mệnh của công ty Kinh Đô để thấy rõ các ý: Chúng tôi là
ai? Chúng tôi kinh doanh cái gì? Chúng tôi cam kết gì (giá trị)? Chúng tôi là ai?
Kinh Đô là một thương hiệu thuộc Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam,
công ty Kinh Đô là một doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm và đồ ăn
nhanh. Với ước mơ và tâm huyết, Kinh Đô đặt mục tiêu mang đến niềm vui và ý
nghĩa cho cuộc sống của người tiêu dùng thông qua các sản phẩm thực phẩm độc đáo
và chất lượng. Chúng tôi kinh doanh cái gì?
Công ty Kinh Đô chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, bao gồm
bánh kẹo, bánh ngọt, bánh mì và đồ ăn nhanh. Kinh Đô tập trung vào việc tạo ra những
trải nghiệm mới lạ về hương vị và mang đến giá trị độc đáo trong từng sản phẩm của mình.
Chúng tôi cam kết gì (giá trị)?
Chúng tôi cam kết mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm mới lạ về hương
vị cũng như các giá trị độc đáo trong mỗi sản phẩm với cam kết cao nhất về chất lượng
và vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúng tôi tự hào được góp phần mang đến Hạnh phúc
và phục vụ cho cuộc sống của người tiêu dùng mỗi ngày thêm ý nghĩa, thêm tươi đẹp.
Câu 2: Hãy phân tích những yếu tố từ môi trường bên trong và bên ngoài (phân
tích SWOT) khiến cho công ty đưa ra quyết định bước ngoặt trong 2015 khi gia
nhập vào thị trường “Thực phẩm thiết yếu”.

Môi trường bên trong (Strengths và Weaknesses) a) Điểm mạnh
- Lực lượng nhân sự cấp cao. Ban lãnh đạo của Kinh Đô đều là những người nổi tiếng
trong giới kinh doanh cổ phiếu- một ngành kinh doanh có rủi ro cao, đòi hỏi phải có
tầm nhìn chiến lược tốt. - Sản phẩm đa dạng
- Dây chuyền sản xuất hiện đại, được đầu tư mới. Công nghệ sản xuất được nhận định
là vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.
- Năng lực sản xuất: Công ty có khả năng sản xuất lớn, hệ thống cung ứng ổn định và
quy trình sản xuất hiệu quả.
- Thương hiệu: có kinh nghiệm lâu năm, đã có thương hiệu tốt trong ngành thực phẩm,
có sức ảnh hưởng lớn và thương hiệu mạnh mẽ.
Tài chính: tài chính ổn định và đủ để đầu tư vào việc mở rộng hoặc tạo ra các sản phẩm mới. Cụ thể như:
+ Với sản xuất bánh Crackers gồm có các dây chuyền công nghệ Châu Âu trị giá 2
triệu USD, công suất 20 tấn / ngày được đưa vào sản xuất năm 2000, các máymóc thiết
bị của Đan mạch, Hà Lan, Mỹ trị giá 3 triệu USD, công suất 30 tấn / ngày,được đưa vào sản xuất năm 2003
+ Với bánh Cookies, dây chuyền sản xuất Đan mạch trị giá 5 triệu USD, công suất
10 tấn / ngày được đưa vào sử dụng từ năm 1996. Dây chuyền sản xuất bánh Cookies
Copo trị giá 1,2 triệu USD được lắp đặt và đưa vào sử dụng tháng 5 / 2005. lOMoARcPSD| 49325974
+ Các dây chuyền sản xuất bánh mì và bánh bông lan công nghiệp trị giá 1.2triệu USD,
công suất 25tấn / ngày được đưa vào sản xuất năm 1997. Dây chuyền sản xuất bánh mì
của Pháp, trị giá 1 triệu USD đưa vào sử dụng năm 2004. Lực lượng nhân sự đông đảo,
do đặc thù của sản phẩm nên lực lượng bán hàng chiếm số lượng lớn, được đào tạo
chuyên nghiệp. Thực hiện nhiều chính sách mới để duy trì nguồn nhân lực và thu hút
nhân tài. Bên cạnh việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhân sự đang có, công ty cũng có
kế hoạch thu hút nhân sự giỏi bên ngoài nhằm có được một lực lượng nguồn nhân lực
quản trị theo kịp với sự phát triển, mở rộng của công ty trong tương lai. b) Điểm yếu
- Do mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh như đầu tư tài chính, địa ốc, bất động sản – là
những ngành có rủi ro cao nên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến mảng kinh doanh thực phẩm, bánh kẹo.
- Sự phát triển mạnh trong xu thế toàn cầu hoá đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có trình độ cao, phù hợp.
- Công ty được quản lý theo kiểu “gia đình trị” sẽ làm hạn chế sự hạn chế sự phát huy
của người lao động giỏi
- Gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ đã có mặt trên thị trường từ
trước,đặc biệt là với các thương hiệu nổi tiếng và có nguồn mạnh mẽ.
- Phụ thuộc vào thị trường trong nước: bị chi phối khi phải đối mặt với biến động kinh
tế và thị trường trong nước. c) Cơ hội:
- Kinh tế trong nước phát triển ổn định và thu nhập của người dân ngày càng tăng.
- Tiềm năng thị trường bánh kẹo trong nước còn lớn.
- Nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng cao cấp ngày càng cao.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu khi gia nhập AFTA, WTO.d) Đe doạ
- Sự thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh mới từ nước ngoài khi gia nhập AFTA, WTO.
- Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực bánh kẹo trong nước.
- Sự di chuyển nguồn nhân lực cao cấp sang các công ty nước ngoài trong tình hình
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng cao
- Rủi ro về vấn đề an toàn thực phẩm hoặc thay đổi về quy định của ngành.
- Rủi ro thất bại khi mở rộng hoạt động kinh doanh cũng có thể gây ra tác động lớn chodoanh nghiệp.
- Cạnh tranh trong ngành: Sự cạnh tranh gay gắt trong ngành bánh kẹo có thể tạo áp
lựcgiá cả và chất lượng sản phẩm.
- Biến đổi thị trường: Sự biến đổi trong thị trường và sở thích của khách hàng có thể
ảnh hưởng đến nhu cầu và sự tiếp cận của công ty
Câu 3: Theo trình tự thời gian, hãy nhận diện các chiến lược của Công ty Kinh Đô
ở cấp công ty (chỉ ra bước chiến lược và gọi tên các chiến lược: Đa dạng hóa có
liên quan, không có liên quan, hội nhập…), và chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh
(Dẫn đạo chi phí, khác biệt hóa, tập trung…).

Đơn vị kinh doanh Thời Chiến lược Ý nghĩa lOMoARcPSD| 49325974 gian 1996
- Tung ra sản phẩm bánh cookies Khác biệt 1997
- Tung ra sản phẩm bánh tươi sản xuất trên dây hóa
chuyền công nghiệp nâng thời hạn bảo quản và sử dụng 1998
- Tung ra sản phẩm bánh Trung Thu truyền thống trên dây
chuyền công nghiệp hiện đại, đóng gói trong bao bì kín • Cấp công ty Thời Chiến lược Ý nghĩa gian 1993
Một cơ sở sản xuất nhỏ, sản
- Mong muốn thay thế các sản phẩm cùng xuất bánh snack “Made in
loại nhập khẩu của Thái Lan Viet Nam” 2003
- Mua lại kem Wall’s từ tập
- Đa dạng hóa có liên quan đoàn Unilever
Cung cấp cơ hội mở rộng thị trường và
tăng cường sức mạnh cạnh tranh của công ty.
Mở rộng danh mục sản phẩm và phát
triển chiến lược kinh doanh của mình.
Tiếp cận vào các thị trường mới và mở
rộng quy mô kinh doanh của mình 2005 - Đầu tư vào Tribeco
- Đa dạng hóa có liên quan
+Cung cấp cơ hội tiếp cận vào
ngành công nghiệp thức uống và
thực phẩm nhanh chóng đang phát
triển nhanh chóng tại Việt Nam và khu vực
+ Mở rộng danh mục sản phẩm và
mở rộng quy mô kinh doanh của mình.
+ Tăng cường sức mạnh cạnh
tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ
của mình. Tăng cường vị thế của
mình trong ngành công nghiệp thực
phẩm và đồ uống tại Việt Nam và khu vực 2007 - Eximbank và Kinh Đô
Đa dạng hóa không liên quan
Group cũng đã thỏa thuận hợp tác chiến lOMoARcPSD| 49325974 2015 CTCP Kinh Đô và Công ty
- Đa dạng hóa có liên quan TNHH Saigon Ve Wong đã
Tạo ra cơ hội tiếp cận vào thị trường mới và
ký kết hợp tác liên doanh
mở rộng quy mô kinh doanh của cả hai công
đầu tư xây dựng nhà máy
ty.Giúp cả hai công ty tận dụng lợi thế về vị
sản xuất tại KCN VSIP Bắc trí địa lý và cơ sở hạ tầngtại khu vực Ninh
này.Tạo ra hiệu quả kinh tế và tài chính cho
cả hai công ty thông qua việc chia sẻ rủi ro và chi phí đầu tư.
KIDO đã ký kết bản ghi nhớ Đa dạng hóa không liên quan
thỏa thuận hợp tác với tập đoàn Fleda Global Ventures
(FGV) của Malaysia và tập đoàn Indo-Trans Logistics
corporation (ITL). Ba bênsẽ
sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dầu cọ đóng chai
Đầu tư vào 2 công ty bất
động sản Tân An Phước (sở hữu 80%) và Đầu tư Lavenue (sở hữu 50%) Hoàn thành việc chuyển -
Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh
nhượng mảng bánh kẹo cho chính và tối ưu hóa nguồn lực cho các hoạt Mondelez International với
động kinh doanh chính của mình. 80% -
Mang lại lợi ích tài chính cho Kinh
Đô thông qua việc thu về số tiền từ việc bán mảng bánh kẹo. -
Tăng cường sức mạnh cạnh tranh và
phát triển chiến lược kinh doanh của mình trong tương lai. lOMoARcPSD| 49325974 2016
Toàn bộ 20% còn lại cũng -
Hoàn tất quá trình thoái vốn hoàn
đã đượcKido thông báo hoàn toàn khỏi mảng kinh doanh bánh kẹo.- Tập tất chuyển nhượng cho
trung toàn bộ nguồn lực và nỗ lực vào lĩnh Mondelez Internationa
vực kinh doanh chính của mình. -
Tối ưu hóa chiến lược kinh doanh và
tập trung vào phát triển các mảng kinh
doanh chiến lược khác.- Tạo ra nguồn lực
tài chính để đầu tư vào các dự án mới và mở rộng quy mô kinh doanh.