Bài tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tài liệu bao gồm công thức và bài tập áp dụng kèm lời giải chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng ghi nhớ và ôn tập kiến thức. Tài liệu tham khảo chuẩn bị cho các kỳ thi và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc cùng đón xem!

Mt s hiu:
_
c=c
1
+c
2
c=c1+c2
:
T
ư
b
n
b
t
bi
ế
n
(c1c1 tiến mua máy móc, nhà xưởng, đt, ..v.v)
(c2c2 tiến mua nguyên, nhiên vt liu)
_vv : Tư bn kh biến (tiến lương thuê công nhân)- giá tr lao đng
_c1c1 : Tư bn cốố đnh
_
c
2
+v
c2+v
:
T
ư
b
n
l
ư
u
đ
ng
_
k=c+v
k=c+v
:
T
ư
b
n
ng
tr
ướ
c
(chi
phí
s
n
xu
t-t
ư
b
n
đ
u
t
ư
)-
giá
tr
t
ư
b
n
_mm : Giá tr thng dư (GTTD)
_mm′ : T sut GTTD
_
P
P
:
L
i
nhu
n
t
ư
b
n
_
P
P′
:
T
su
t
l
i
nhu
n
_tt : Thi gian lao đng t t yế u (Công nhân to ra lượng giá tr ngang
sc lao đng)
_tt′ : Thi gian lao đng thng dư (Công nhân to ra giá tr thng dư,
đem li lãi cho nhà sn xut)
ng thc cn nh:
_Giá
tr
đ
ơ
n
v
s
n
ph
m:
w=c+v+m
w=c+v+m
_Giá
tr
t
ng
s
n
ph
m:
W=C+V+M
W=C+V+M
_Giá tr -chi phí lao đng -lao đng quá kh (lao đng vt
hóa): cc
_Giá tr mi-chi phí lao đng mi-lao đng hin ti (lao đng
sốống): v+mv+m
_Cu to hu cơ: C/VC/V
_Khốối lượng giá tr mi: V+MV+M
_Thi gian lao đng trong 1 ngày: t+tt+t′
_Chi
phí
s
n
xu
t:
k=c+v
k=c+v
_T
su
t
GTTD
(trình
đ
bóc
l
t):
m
=
mv
=
t
t
.100%
m′=mv=t′t.100%
_Khốối lượng GTTD (quy bóc lt): M=m.VM=m′.V
_T
su
t
l
i
nhu
n:
P
=
MC+V
.100%
P′=MC+V.100%
_T
su
t
l
i
nhu
n
bình
quân
h
i:
P
′¯¯¯¯¯¯
=
∑m∑(c+v)
.100%
P
′¯=∑m∑(c+v).100%
_T sut li nhun bình quân tng ngành: P¯¯¯¯=k.P′¯¯¯¯¯¯P¯=k.P′¯
_Giá
c
s
n
xu
t:
k+P
¯¯¯¯
=k.(1+P
¯¯¯¯¯¯
)
CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA TH TRƯỜNG
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LAO ĐỘNG HỘI CẦN THIẾT
BÀI 1
Thị trường bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số lượng tương đương
nhau. Người thứ nhất cung cấp 150 sản phẩm làm một sản phẩm mất 3 giờ; Người
thứ hai cung cấp 120 sản phẩm làm một sản phẩm mất 4 giờ; Người thứ ba cung cấp
180 sản phẩm làm một sản phẩm mất 5 giờ; Người thứ cung cấp 160 sản phẩm
làm một sản phẩm mất 4 giờ. Tính thời gian lao động hội cần thiết để làm ra một sản
phẩm?
Gii
Gọi x
1-4
tổng thời gian lao động biệt của người 1 4 y
1-4
là số lượng sản phẩm được tạo ra của người 1 - 4
Ta có:
x
1
= 150 sp x 3 giờ/sp = 450 giờ; x
2
= 120 sp x 4 giờ/sp = 480 giờ x
3
= 180 sp x 5 giờ/sp = 900 giờ; x
4
= 160 sp x 4 giờ/sp = 640 giờ Vậy
thời gian lao động xã hội cần thiết của một sản phẩm là
Đáp số: TGLĐXHCT = 4.05 giờ/sản phẩm
DẠNG 2. C ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CƯỜNG
ĐỘ LAO ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
BÀI 2.
Với điều kiện bình thường, người công nhân trong một ngày làm việc tạo ra được 20
đơn vị hàng hóa và tổng giá trị 40 triệu đồng. Hãy xác định tổng giá trị hàng hóa
và giá trị một hàng hóa trong các trường hợp:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần?
b. Cường độ lao động tăng lên 2 ln?
Gii
Trong điều kiện bình thường:
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng sản lượng hàng hóa
= 40.000.000 : 20 = 2.000.000 đồng/hàng hóa
a. Khi ng suất lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị hàng hóa là:
Theo định nghĩa, tăng năng suất lao động chỉ là việc tăng hiệu suất sử dụng của lao
động, không sự thay đổi trong tổng hao phí sức lao động, nên không sự thay đổi
trong tổng lượng giá trị hàng hóa.
Vậy tổng giá trị hàng hóa không thay đổi = 40.000.000 đồng.
* Giá trị một hàng hóa
Theo câu a. Tổng giá trị hàng hóa = 40.000.000 đồng
Số lượng hàng hóa tạo ra khi NSLĐ tăng 2 lần = 20 sp x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng số hàng hóa
= 40.000.000 : 40 sản phẩm = 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. Khi cường độ lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị sản phm:
Khi tăng cường độ lao động thì mức độ khẩn trương nặng nhọc của lao động sẽ tăng
lên vì vậy tổng giá trị sản phẩm cũng tăng lên.
Tổng giá trị sản phẩm = 40.000.000 đồng x 2 lần = 80.000.000 đồng
* Giá trị một sản phm
Tổng số lượng sản phẩm tạo ra = 20 sản phẩm x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một sản phẩm = 80.000.000 đồng / 40 sản phẩm = 2.000.000 đồng/sản phẩm.
Đáp số: a. 40.000.000 đồng và 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. 80.000.000 đồng và 2.000.000 đồng
DẠNG 3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG TIỀN CẦN THIẾT CHO LƯU THÔNG
Bài 3.
Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 160.000 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng
hóa bán chịu là 40.000 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau là 20.000 tỷ
đồng, tổng giá cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán 50.000 tỷ đồng, số vòng quay
trung bình của tiền tệ là 30 vòng, số tiền trong lưu thông là 500.000 tỷ đồng.
Yêu cầu: Tính số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
Gii
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông là:
Trong đó: P.Q = 160.000; G
1
= 40.000; G
2
= 20.000; G
3
= 50.000; V = 30 vòng.
tỷ đồng
Đáp số: M = 5.000 tỷ đồng
CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
DẠNG 4. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BẢN ĐẦU TƯ, BẢN BẤT BIẾN, BẢN
KHẢ BIẾN
Bài 4
Một nhà máy sản xuất ra được 50.000 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm 200 USD.
Nhà tư bản đã thu được lượng giá trị thặng là 4.500.000 USD, đạt tỷ suất giá trị
thặng dư là 300%.
Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá trị bản đầu ?
b. Hãy xác định giá trị bản khả biến đã hao phí?
c. Hãy xác định giá trị bản bất biến đã hao phí?
Gii
Giá trị hàng hóa G = 50.000 sản phẩm x 200 $ = 10.000.000 USD
a. Giá trị bản đầu :
ta có: G = c + v + m suy ra: c + v = G - m
Trong đó:
Giá trị hàng hóa G = 50.000 sản phẩm x 200 $ = 10.000.000 USD
m = 4.500.000 USD
Vậy c + v = 10.000.000 4.500.000 = 5.500.000 usd
b. Giá trị bản khả biến đã hao p:
từ công thức:
Từ công
thức:
suy ra
Với: m = 4.500.000 usd; m’ = 300%
Vậy
c. Giá trị bản bất biến:
Ta có: G = c + v + m
Suy ra c = G v m = 10.000.000 1.500.000 4.500.0000 = 4.000.000 USD
Đáp số: a. 5.500.000 USD; b. v = 1.500.000 usd; c = 4.000.000 $
DẠNG 5. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ MỚI
Bài 5
Một doanh nghiệp tư bản sản xuất 1.000 sản phẩm với số tư bản đầu tư là 800.000
USD; mua liệu sản xuất trị giá 500.000 USDtỷ suất giá trị thặng 200% .
Yêu cầu: Tính giá trị mới tạo ra trong một đơn vị sản phẩm?
Gii
Giá trị bản khả biến đã sử dụng
Ta c + v = 800.000 USD c = 500.000 USD
Nên v = 800.000 500.000 = 300.000 USD
Giá trị thặng thu được
suy ra m = m’ x v = 200% x 300.000 = 600.000 USD
Giá trị mới được tạo ra trong 1.000 sản phẩm là: v
+ m = 300.000 + 600.000 = 900.000 USD
Giá trị mới được tạo ra trong 1 sản phẩm = 900.000 : 1.000 = 900 USD
Đáp số: giá trị mới = 900 USD
DẠNG 6. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG HÓA (G)
Bài 6
nghiệp ng 1.000 sản phẩm được tạo ra trong 8 giờ lao độngchi phí sản
xuất bao gồm: tiền khấu hao máy móc thiết bị 500 USD; mua nguyên liệu sản xuất
15.500 USD; mỗi giờ lao động người công nhân tạo ra được giá trị mới 1.500 USD.
Yêu cầu: Xác định Tổng giá trị hàng hóa trên và giá trị một hàng hóa?
Gii
Giá trị hàng hóa là: G = c + v + m
Trong đó: c = 500 + 15.500 = 16.000 USD
Tổng giá trị mới được tạo ra là: v + m = 1.500 x 8 = 12.000 USD Vậy
tổng giá trị hàng hóa là:
G = 16.000 + 12.000 = 28.000 USD
Giá trị một hàng hóa = tổng giá trị hàng hóa : tổng số sản phẩm:
28.000 : 1.000 = 28 USD
Đáp số: Giá trị hàng: 28.000 USD; Giá trị một hàng : 28 USD.
DẠNG 7. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG THU ĐƯỢC
Bài 7
Trong 1 nghiệp 100 công nhân. Mỗi ngày làm việc, 1 công nhân tạo ra lượng giá
trị mới là 100 USD, m’= 400%.
Yêu cầu: Hãy xác định khối lượng giá trị thặng thu được?
GII
Khối lượng giá trị thặng M = m’ . V
Trong đó: m’ = 400%
Tổng giá trị tư bản khả biến V = v . 100
Trong đó v + m = 100 usd (1) mặt khác :
m’ = 400 % nên m = 4v (2) từ (1)
(2) suy ra: v = 20 USD cho nên: V =
20. 100 = 2.000 USD
vậy khối lượng giá trị thặng M = 400% x 2.000 = 8.000 USD
Đáp số: M = 8.000 USD
DẠNG 8. XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG THU ĐƯỢC
Bài 8
Một bản đầu 720.000 USD, trong đó mua liệu sản xuất 540.000 USD, tạo ra
hàng hóa có giá trị là 900.000 USD.
Yêu cầu: Hãy xác định trình độ bóc lột của bản?
Gii
Trình độ bóc lột m’
Trong đó:
Giá trị bản khả biến đã sử dụng là:
Ta c + v = 720.000 USD c = 540.000 USD suy
ra v = 720.000 540.000 = 180.000 USD
Giá trị thặng thu được là:
Từ G = c + v + m suy ra m = G (c + v)
Trong đó: G = 900.000 USD, c + v = 720.000 USD
Suy ra: m = 900.000 - 720.000 = 180.000 USD
Trình độ bóc lột
Đáp số: m’ = 100%
DẠNG 9. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BẢN CỐ ĐỊNH, BẢN LƯU ĐỘNG
Bài 9
Một phân xưởng sản xuất hàng giá trị 4 tỷ đồng. Được biết chi phí nguyên liệu để
sản xuất lô hàng trên là 1,8 tỷ đồng, chi phí nhiên liệu và vật liệu phụ 400 triệu đồng,
tiền công chi trả cho người lao động là 500 triệu đồng, tỷ suất giá trị thặng dư 180%.
Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá trị bản lưu động?
b. Hãy xác định giá trị bản cố định?
Gii
Ta G = 4 tỷ đồng,
V = 500 triệu đồng, m’ = 180%
Giá trị thặng dư thu được là:
m = m’x v = 180% x 500 triệu = 900 triệu đồng
a. Giá trị bản lưu động là:
bản u động = c
2
+ v
Trong đó: c
2
= 1.8 tỷ + 400 triệu = 2.2 tỷ đồng
V = 500 đồng
Vậy bản lưu động = 2,2 tỷ + 500 triệu = 2.7 tỷ đồng
b. Giá trị bản cố định:
ta có: Giá trị bản bất biến sử dụng c = G v m
= 4 tỷ - 500 triệu 900 triệu = 2,6 tỷ Giá trị bản
cố định c
1
= c c
2
=
2,6 tỷ - 2,2 tỷ = 400 triệu
đồng
Đáp số: a. bản lưu động = 2.7 tỷ đồng b. bản cố định = 400 triệu đồng
DẠNG 10. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHU CHUYỂN CỦA BẢN
Bài 10
Tại một phân xưởng, chi phí sản xuất bao gồm: chi phí cho nhà xường và máy móc
thiết bị 2.425 triệu đồng, thời gian khấu hao 10 năm, chi phí cho nguyên vật liệu sức
lao động 700 triệu đồng, mỗi năm quay được 3 vòng.
Yêu cầu
a. Xác định thời gian một vòng chu chuyển của bn?
b. Xác định số vòng chu chuyển của bản trong năm?
Gii
a. Thời gian một vòng chu chuyển của bản ch = (Giá trị bản ng
trước x 12 tháng)/giá trị tư bản tiêu dùng trong năm
Trong đó:
- Giá trị bản ứng trước = 2.425 triệu + 700 triệu = 3.125 (triệu đồng)
- Giá trị bản tiêu dùng trong năm = giá trị bản cố định tiêu dùng trong năm + giá trị
tư bản lưu động tiêu dùng trong năm
Với:
- Giá trị bản cố định tiêu dùng trong năm = nguyên giá bản cố định : số năm hao
n
= 2.425 triệu : 10 năm = 242,5 (triệu đồng)
- Giá trị bản lưu động tiêu dùng trong năm = Giá trị bản lưu động 1 vòng x số ng
= 700 triệu x 3 = 2.100 (triệu đồng)
n:
Giá trị bản tiêu dùng trong năm = 242,5 triệu + 2.100 triệu = 2.342,5 (triệu đồng)
Vậy:
ch = (3.125 triệu x 12 tháng)/2.342,5 triệu = 16 (tháng)
b. số vòng chu chuyển của bản trong năm n
= CH/ch = 12/16 = 3/4 (vòng/năm)
Đáp số: a. ch = 16 (tháng), b. n = 3/4 (vòng/năm)
DẠNG 11. TÍNH TỶ SUẤT TÍCH LŨY
Bài 11
Năm thứ nhất doanh nghiệp bản ứng ra 400 nghìn USD. Trong đó cấu tạo hữu
bản là 7/1, tỷ suất giá trị thặng 300%, lượng giá trị thặng bản hóa 90 nghìn
USD.
Yêu cầu:
a. Xác định giá trị hàng hóa được tạo ra?
b. Xác định tỷ suất tích lũy?
Gii
Giá trị hàng hóa được tạo ra là:
G = c + v + m
Trong đó: c + v = 400 và c/v = 7/1
Suy ra: c = 350 nghìn USD, v = 50 nghìn USD.
Mặt khác ta có:
Vậy G = 350c + 50 v + 150 m = 550 nghìn USD
b. Tính tỷ suất tích lũy
Đáp số: a. 550 nghìn USD; b. 60%
DẠNG 12. TÍNH LỢI NHUẬN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Bài 12
Một hàng hóa giá trị 500 nghìn USD, để sản xuất hàng trên nhà bản đã phải
chi phí tư liệu sản xuất 200 nghìn USD và thuê mướn lao động 100 nghìn USD.
Yêu cầu:
a. Xác định lợi nhuận thu được của nhà bản?
b. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận thu được của nhà bn?
Gii
a. Lợi nhuận thu được là:
Ta p = G k
Trong đó:
Ta G = 450 nghìn USD k = c + v = 200 +
100 = 300 (nghìn USD) vậy : p = 450 (200 +
100) = 150 (nghìn USD)
b. Tỷ suất lợi nhuận thu được là:
Đáp số: a. p = 150 nghìn USD; b. p’ = 50%
| 1/15

Preview text:

Một s ố ố hiệu:
_
c=c1+c2c=c1+c2 : bản b ấ ốt biếốn
(
c1c1 tiếền mua máy móc, nhà xưởng, đấốt, ..v.v)
(c2c2 tiếền mua nguyên, nhiên vật liệu)
_
vv : bản khả biếốn (tiếền lương thuê công nhân)- giá trị lao động
_
c1c1 : bản cốố định
_
c2+vc2+v : bản lưu động
_
k=c+vk=c+v : bản ứng trước (chi phí sản xuấốt-tư bản đấ ều tư)-
giá trị bản
_
mm : Giá trị thặng (GTTD)
_
m′m′ : Tỷ suấốt GTTD
_
PP : Lợi nhuận bản
_
P′P′ : Tỷ suấốt lợi nhuận
_
tt : Thời gian lao động t ấ ốt y ế ốu (Công nhân tạo ra lượng giá trị ngang
sức lao động)
_
t′t′ : Thời gian lao động thặng (Công nhân tạo ra giá trị thặng dư,
đem lại lãi cho nhà sản xuấốt)
Công thức cấền nhớ:
_Giá
trị đơn vị sản phẩm: w=c+v+mw=c+v+m
_Giá trị tổng sản phẩm: W=C+V+MW=C+V+M
_Giá trị cũ-chi phí lao động cũ-lao động quá khứ (lao động vật hóa): cc
_Giá trị mới-chi phí lao động mới-lao động hiện tại (lao động sốống): v+mv+m
_Cấốu tạo hữu cơ: C/VC/V
_Khốối lượng giá trị mới: V+MV+M
_Thời gian lao động trong 1 ngày: t+t′t+t′
_Chi phí sản xuấốt: k=c+vk=c+v
_Tỷ suấốt GTTD (trình độ bóc lột): m′=mv=t′t.100%m′=mv=t′t.100%
_Khốối lượng GTTD (quy bóc lột): M=m′.VM=m′.V
_Tỷ suấốt lợi nhuận: P′=MC+V.100%P′=MC+V.100%
_Tỷ suấốt lợi nhuận bình quân hội: P′¯¯¯¯¯¯=∑m∑(c+v).100%P ′¯=∑m∑(c+v).100%
_Tỷ suấốt lợi nhuận bình quân từng ngành: P¯¯¯¯=k.P′¯¯¯¯¯¯P¯=k.P′¯
_Giá cả sản xuấốt: k+P¯¯¯¯=k.(1+P′¯¯¯¯¯¯)
CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LAO ĐỘNG HỘI CẦN THIẾT BÀI 1
Thị trường có bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số lượng tương đương
nhau. Người thứ nhất cung cấp 150 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 3 giờ; Người
thứ hai cung cấp 120 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 4 giờ; Người thứ ba cung cấp
180 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 5 giờ; Người thứ tư cung cấp 160 sản phẩm và
làm một sản phẩm mất 4 giờ. Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một sản phẩm? Giải
Gọi x1-4 là tổng thời gian lao động cá biệt của người 1 – 4 y1-4
là số lượng sản phẩm được tạo ra của người 1 - 4 Ta có:
x1 = 150 sp x 3 giờ/sp = 450 giờ;
x2 = 120 sp x 4 giờ/sp = 480 giờ x3
= 180 sp x 5 giờ/sp = 900 giờ;
x4 = 160 sp x 4 giờ/sp = 640 giờ Vậy
thời gian lao động xã hội cần thiết của một sản phẩm là
Đáp số: TGLĐXHCT = 4.05 giờ/sản phẩm
DẠNG 2. XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CƯỜNG
ĐỘ LAO ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA BÀI 2.
Với điều kiện bình thường, người công nhân trong một ngày làm việc tạo ra được 20
đơn vị hàng hóa và có tổng giá trị là 40 triệu đồng. Hãy xác định tổng giá trị hàng hóa
và giá trị một hàng hóa trong các trường hợp:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần?
b. Cường độ lao động tăng lên 2 lần? Giải
Trong điều kiện bình thường:
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng sản lượng hàng hóa
= 40.000.000 : 20 = 2.000.000 đồng/hàng hóa
a. Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị hàng hóa là:
Theo định nghĩa, tăng năng suất lao động chỉ là việc tăng hiệu suất sử dụng của lao
động, không có sự thay đổi trong tổng hao phí sức lao động, nên không có sự thay đổi
trong tổng lượng giá trị hàng hóa.
Vậy tổng giá trị hàng hóa không thay đổi = 40.000.000 đồng.
* Giá trị một hàng hóa
Theo câu a. Tổng giá trị hàng hóa = 40.000.000 đồng
Số lượng hàng hóa tạo ra khi NSLĐ tăng 2 lần = 20 sp x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng số hàng hóa
= 40.000.000 : 40 sản phẩm = 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. Khi cường độ lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị sản phẩm:
Khi tăng cường độ lao động thì mức độ khẩn trương nặng nhọc của lao động sẽ tăng
lên vì vậy tổng giá trị sản phẩm cũng tăng lên.
Tổng giá trị sản phẩm = 40.000.000 đồng x 2 lần = 80.000.000 đồng
* Giá trị một sản phẩm
Tổng số lượng sản phẩm tạo ra = 20 sản phẩm x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một sản phẩm = 80.000.000 đồng / 40 sản phẩm = 2.000.000 đồng/sản phẩm.
Đáp số: a. 40.000.000 đồng và 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. 80.000.000 đồng và 2.000.000 đồng
DẠNG 3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG TIỀN CẦN THIẾT CHO LƯU THÔNG Bài 3.
Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 160.000 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng
hóa bán chịu là 40.000 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau là 20.000 tỷ
đồng, tổng giá cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán 50.000 tỷ đồng, số vòng quay
trung bình của tiền tệ là 30 vòng, số tiền trong lưu thông là 500.000 tỷ đồng.
Yêu cầu: Tính số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Giải
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông là:
Trong đó: P.Q = 160.000; G1= 40.000; G2 = 20.000; G3= 50.000; V = 30 vòng. tỷ đồng
Đáp số: M = 5.000 tỷ đồng CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
DẠNG 4. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BẢN ĐẦU TƯ, BẢN BẤT BIẾN, BẢN KHẢ BIẾN Bài 4
Một nhà máy sản xuất ra được 50.000 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm là 200 USD.
Nhà tư bản đã thu được lượng giá trị thặng dư là 4.500.000 USD, đạt tỷ suất giá trị thặng dư là 300%. Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá trị tư bản đầu tư?
b. Hãy xác định giá trị tư bản khả biến đã hao phí?
c. Hãy xác định giá trị tư bản bất biến đã hao phí? Giải
Giá trị hàng hóa G = 50.000 sản phẩm x 200 $ = 10.000.000 USD
a. Giá trị tư bản đầu tư: ta có: G = c + v + m suy ra: c + v = G - m Trong đó:
Giá trị hàng hóa G = 50.000 sản phẩm x 200 $ = 10.000.000 USD Và m = 4.500.000 USD
Vậy c + v = 10.000.000 – 4.500.000 = 5.500.000 usd
b. Giá trị tư bản khả biến đã hao phí: từ công thức: Từ công thức: suy ra
Với: m = 4.500.000 usd; m’ = 300% Vậy
c. Giá trị tư bản bất biến: Ta có: G = c + v + m Suy ra
c = G – v – m = 10.000.000 – 1.500.000 – 4.500.0000 = 4.000.000 USD
Đáp số: a. 5.500.000 USD; b. v = 1.500.000 usd; c = 4.000.000 $
DẠNG 5. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ MỚI Bài 5
Một doanh nghiệp tư bản sản xuất 1.000 sản phẩm với số tư bản đầu tư là 800.000
USD; mua tư liệu sản xuất trị giá 500.000 USD và tỷ suất giá trị thặng dư là 200% .
Yêu cầu: Tính giá trị mới tạo ra trong một đơn vị sản phẩm? Giải
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng là
Ta có c + v = 800.000 USD mà c = 500.000 USD
Nên v = 800.000 – 500.000 = 300.000 USD
Giá trị thặng dư thu được là
suy ra m = m’ x v = 200% x 300.000 = 600.000 USD
Giá trị mới được tạo ra trong 1.000 sản phẩm là: v
+ m = 300.000 + 600.000 = 900.000 USD
Giá trị mới được tạo ra trong 1 sản phẩm là = 900.000 : 1.000 = 900 USD
Đáp số: giá trị mới = 900 USD
DẠNG 6. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG HÓA (G) Bài 6
Xí nghiệp có lô hàng 1.000 sản phẩm được tạo ra trong 8 giờ lao động và chi phí sản
xuất bao gồm: tiền khấu hao máy móc thiết bị 500 USD; mua nguyên liệu sản xuất
15.500 USD; mỗi giờ lao động người công nhân tạo ra được giá trị mới là 1.500 USD.
Yêu cầu: Xác định Tổng giá trị hàng hóa trên và giá trị một hàng hóa? Giải
Giá trị hàng hóa là: G = c + v + m
Trong đó: c = 500 + 15.500 = 16.000 USD
Tổng giá trị mới được tạo ra là: v + m = 1.500 x 8 = 12.000 USD Vậy
tổng giá trị hàng hóa là: G = 16.000 + 12.000 = 28.000 USD
Giá trị một hàng hóa = tổng giá trị hàng hóa : tổng số sản phẩm: 28.000 : 1.000 = 28 USD
Đáp số: Giá trị lô hàng: 28.000 USD; Giá trị một hàng : 28 USD.
DẠNG 7. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG THU ĐƯỢC Bài 7
Trong 1 xí nghiệp có 100 công nhân. Mỗi ngày làm việc, 1 công nhân tạo ra lượng giá
trị mới là 100 USD, m’= 400%.
Yêu cầu: Hãy xác định khối lượng giá trị thặng dư thu được? GIẢI
Khối lượng giá trị thặng dư M = m’ . V Trong đó: m’ = 400%
Tổng giá trị tư bản khả biến V = v . 100
Trong đó v + m = 100 usd (1) mặt khác : m’ = 400 % nên m = 4v (2) từ (1) và (2) suy ra: v = 20 USD cho nên: V = 20. 100 = 2.000 USD
vậy khối lượng giá trị thặng dư M = 400% x 2.000 = 8.000 USD Đáp số: M = 8.000 USD
DẠNG 8. XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG THU ĐƯỢC Bài 8
Một tư bản đầu tư 720.000 USD, trong đó mua tư liệu sản xuất 540.000 USD, tạo ra
hàng hóa có giá trị là 900.000 USD.
Yêu cầu: Hãy xác định trình độ bóc lột của tư bản? Giải
Trình độ bóc lột là m’ Trong đó:
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng là:
Ta có c + v = 720.000 USD và c = 540.000 USD suy
ra v = 720.000 – 540.000 = 180.000 USD
Giá trị thặng dư thu được là:
Từ G = c + v + m suy ra m = G – (c + v)
Trong đó: G = 900.000 USD, c + v = 720.000 USD
Suy ra: m = 900.000 - 720.000 = 180.000 USD Trình độ bóc lột là Đáp số: m’ = 100%
DẠNG 9. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BẢN CỐ ĐỊNH, BẢN LƯU ĐỘNG Bài 9
Một phân xưởng sản xuất lô hàng có giá trị 4 tỷ đồng. Được biết chi phí nguyên liệu để
sản xuất lô hàng trên là 1,8 tỷ đồng, chi phí nhiên liệu và vật liệu phụ 400 triệu đồng,
tiền công chi trả cho người lao động là 500 triệu đồng, tỷ suất giá trị thặng dư 180%. Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá trị tư bản lưu động?
b. Hãy xác định giá trị tư bản cố định? Giải Ta có G = 4 tỷ đồng,
V = 500 triệu đồng, m’ = 180%
Giá trị thặng dư thu được là:
m = m’x v = 180% x 500 triệu = 900 triệu đồng
a. Giá trị tư bản lưu động là:
Tư bản lưu động = c2 + v
Trong đó: c2 = 1.8 tỷ + 400 triệu = 2.2 tỷ đồng V = 500 đồng
Vậy tư bản lưu động = 2,2 tỷ + 500 triệu = 2.7 tỷ đồng
b. Giá trị tư bản cố định là:
ta có: Giá trị tư bản bất biến sử dụng c = G – v – m
= 4 tỷ - 500 triệu – 900 triệu = 2,6 tỷ Giá trị tư bản
cố định là c1= c – c2 = 2,6 tỷ - 2,2 tỷ = 400 triệu đồng
Đáp số: a. tư bản lưu động = 2.7 tỷ đồng
b. Tư bản cố định = 400 triệu đồng
DẠNG 10. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHU CHUYỂN CỦA BẢN Bài 10
Tại một phân xưởng, chi phí sản xuất bao gồm: chi phí cho nhà xường và máy móc
thiết bị 2.425 triệu đồng, thời gian khấu hao 10 năm, chi phí cho nguyên vật liệu và sức
lao động 700 triệu đồng, mỗi năm quay được 3 vòng. Yêu cầu
a. Xác định thời gian một vòng chu chuyển của tư bản?
b. Xác định số vòng chu chuyển của tư bản trong năm? Giải
a. Thời gian một vòng chu chuyển của tư bản ch = (Giá trị tư bản ứng
trước x 12 tháng)/giá trị tư bản tiêu dùng trong năm Trong đó:
- Giá trị tư bản ứng trước = 2.425 triệu + 700 triệu = 3.125 (triệu đồng)
- Giá trị tư bản tiêu dùng trong năm = giá trị tư bản cố định tiêu dùng trong năm + giá trị
tư bản lưu động tiêu dùng trong năm Với:
- Giá trị tư bản cố định tiêu dùng trong năm = nguyên giá tư bản cố định : số năm hao mòn
= 2.425 triệu : 10 năm = 242,5 (triệu đồng)
- Giá trị tư bản lưu động tiêu dùng trong năm = Giá trị tư bản lưu động 1 vòng x số vòng
= 700 triệu x 3 = 2.100 (triệu đồng) Nên:
Giá trị tư bản tiêu dùng trong năm = 242,5 triệu + 2.100 triệu = 2.342,5 (triệu đồng) Vậy:
ch = (3.125 triệu x 12 tháng)/2.342,5 triệu = 16 (tháng)
b. số vòng chu chuyển của tư bản trong năm n
= CH/ch = 12/16 = 3/4 (vòng/năm)
Đáp số: a. ch = 16 (tháng), b. n = 3/4 (vòng/năm)
DẠNG 11. TÍNH TỶ SUẤT TÍCH LŨY Bài 11
Năm thứ nhất doanh nghiệp tư bản ứng ra 400 nghìn USD. Trong đó cấu tạo hữu cơ tư
bản là 7/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 300%, lượng giá trị thặng dư tư bản hóa 90 nghìn USD. Yêu cầu:
a. Xác định giá trị hàng hóa được tạo ra?
b. Xác định tỷ suất tích lũy? Giải
Giá trị hàng hóa được tạo ra là: G = c + v + m
Trong đó: c + v = 400 và c/v = 7/1
Suy ra: c = 350 nghìn USD, v = 50 nghìn USD. Mặt khác ta có:
Vậy G = 350c + 50 v + 150 m = 550 nghìn USD
b. Tính tỷ suất tích lũy
Đáp số: a. 550 nghìn USD; b. 60%
DẠNG 12. TÍNH LỢI NHUẬN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Bài 12
Một lô hàng hóa có giá trị 500 nghìn USD, để sản xuất lô hàng trên nhà tư bản đã phải
chi phí tư liệu sản xuất 200 nghìn USD và thuê mướn lao động 100 nghìn USD. Yêu cầu:
a. Xác định lợi nhuận thu được của nhà tư bản?
b. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận thu được của nhà tư bản? Giải
a. Lợi nhuận thu được là: Ta có p = G – k Trong đó:
Ta có G = 450 nghìn USD k = c + v = 200 +
100 = 300 (nghìn USD) vậy : p = 450 – (200 + 100) = 150 (nghìn USD)
b. Tỷ suất lợi nhuận thu được là:
Đáp số: a. p = 150 nghìn USD; b. p’ = 50%