Bài tập kinh tế vĩ mô chương 1 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Tuy đường giới hạn khả năng sản xuất là một mô hình hữu dụng, nó lại không minh họa được khái niệm về tăng trưởng kinh tế . Những điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất biểu diễn các mức sản lượng có thể sản xuất được . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
I. Nhân định sau đây đúng hay sai? Giải thích
Mô hình 1
____1.Dựa vào mô hình 1, nền kinh tế này có thể sản xuất 30 cái ghế
và 20 cái bàn
Đúng vì 30 cái ghế và 20 cái bàn đều nằm trong đường giới hạn
khả năng sx của mô hình
____2.Những điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất biểu
diễn các mức sản lượng có thể sản xuất được
Sai vì Các điểm nằm trong đường giới hạn là những điểm không
hiệu quả và chưa tận dụng hết nguồn lực sẵn có.
____3.Đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ cong ra phía ngoài nếu
một số nguồn lực của nền kinh tế phù hợp trong việc sản xuất
hàng hóa này hơn hàng hóa còn lại.
Đúng vì ĐGHKNSX thể hiện sự đánh đổi giữa sản lượng đầu ra
giữa các sản phẩm khác nhau tại 1 thđiểm. Một sự tiến bộ công
nghiệp trong một ngành nào đó sẽ cho phép nề kte sx ra nhìu hơn
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
mức sản lượng cho trc. Điều này sẽ khiến cho ĐGHKNSX sẽ dịch
chuyển ra bên ngoài.
____4.Tuy đường giới hạn khả năng sản xuất một hình hữu
dụng, nó lại không minh họa được khái niệm về tăng trưởng kinh
tế
Đúng vì tăng trưởng kte là sự gtang tổng sản lượng quốc nội GDP
hoặc tổng sản lượng quốc dân GNP hoặc quy mô sluong quốc gia
tính bình quân trên đầu người trong một thgian nhất định. Còn
ĐGHKNSX chỉ biểu hiện những phối hợp khác nhau của sluong
đầu ra mà nền kte có thể sx
____5.Khi một biến không có tên trên bất kỳ trục nào của đồ thị thay
đổi, thì sự thay đổi này được thể hiện bởi sự di chuyển dọc theo
đường đồ thị đó
II. Trắc nghiệm
1 Giao dịch nào sau đây không được thực hiện trong thị trường
các yếu tố sản xuất của sơ đồ chu chuyển? a. Chủ đất cho
người nông dân thuê đất
b. Nông dân thuê sinh viên để thu hoạch mùa màng
c. Người nông dân nghỉ hưu bán lại dây chuyền cho người
nông dân khác
d Người tiêu dùng mua 2kg bắp
.
2.Trong sơ đồ chu chuyển, chi trả cho yếu tố sản xuất có thể là
a. Lương
b. Vốn tư bản
c. Chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hóa
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
d. Chi tiêu của hộ gia đình cho dịch vụ
Mô hình 2
3. Tham khảo mô hình 2. Nếu hộp A của sơ đồ chu chuyển đại
diện cho doanh nghiệp thì hộp nào sẽ đại diện cho hộ gia đình?
a. Hộp B
b. Hộp C
c. Hộp D
d. Bất kỳ hộp nào còn lại cũng có thể đai diện cho HGĐ
Bảng 1. Khả năng sản xuất của quốc gia A
Bánh Bánh mì ngọt
600 0
450 150
300 250
150 325 0
375
4. Dựa vào Bảng 1. Chi phí cơ hội của việc tăng sản xuất bánh
ngọt từ 150 lên 300 cái là
a. 75 bánh mì
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
b. 150 bánh mì
c. 250 bánh mì
d. 325 bánh mì
Mô hình 3
5. Dựa vào mô hình 3. Tại điểm nào nền kinh tế này sản xuất được
số lượng máy cày tối đa? a. J
b. L
c. M
d N
.
6. Dựa vào mô hình 3. Tại điểm nào nền kinh tế không thể sản
xuất được?
a. J
b J, L
.
c. J, L, M
J
K
L
M
N
tubas
tractors
Máy kéo
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
d. L
III. Tự luận
1.Sử dụng mô hình dưới đây, vẽ sơ dồ chu chuyển thể hiện sự
tương tác giữa hộ gia đình và doanh nghiệp trong nền kinh tế đơn
giản. Giải thích ngắn gọn các thành phần của sơ đồ.
Th trg hh và dv
Th trg ytsx
2. Tưởng tượng có
một xã hội sản xuất
hai loại hàng hóa, cho quân đội và cho người tiêu dùng, là “súng”
và “bơ”
a. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất đối với súng và bơ. Sử
dụng khái niệm chi phí cơ hội, giải thích tại sao đường này có
hình dạng cong ra phía ngoài.
b. Chỉ ra một điểm không khả thi cho nền kinh tế. Chỉ ra một
điểmkhả thi nhưng không hiệu quả.
Doanh nghi p
H gđộ
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
c. Tưởng tượng xã hội có hai đảng phái chính trị, gồm Đảng Diều
Hâu (muốn phát triển mạnh về quân đội) và Đảng Bồ Câu (muốn
đầu tư ít cho quân đội). Hãy chỉ ra một điểm trên đường giới hạn
khả năng sản xuất mà Đảng Diều Hâu có thể chọn và một điểm
mà Đảng Bồ Câu có thể chọn.
d. Giả sử quốc gia hiếu chiến láng giềng giảm quân số quân đội
xuống một nửa, kéo theo cả hai đảng Diều Hâu và Bồ Câu giảm
số lượng súng mà họ muốn sản xuất xuống cùng một lượng. Đảng
nào sẽ nhận được “phần thưởng hòa bình” (được đo bằng sự gia
tăng trong sản xuất bơ) lớn hơn? Giải thích
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 BÀI TẬP CHƯƠNG 1
I. Nhân định sau đây đúng hay sai? Giải thích Mô hình 1
____1.Dựa vào mô hình 1, nền kinh tế này có thể sản xuất 30 cái ghế và 20 cái bàn
Đúng vì 30 cái ghế và 20 cái bàn đều nằm trong đường giới hạn
khả năng sx của mô hình
____2.Những điểm nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất biểu
diễn các mức sản lượng có thể sản xuất được
Sai vì Các điểm nằm trong đường giới hạn là những điểm không
hiệu quả và chưa tận dụng hết nguồn lực sẵn có.
____3.Đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ cong ra phía ngoài nếu
một số nguồn lực của nền kinh tế phù hợp trong việc sản xuất
hàng hóa này hơn hàng hóa còn lại.
Đúng vì ĐGHKNSX thể hiện sự đánh đổi giữa sản lượng đầu ra
giữa các sản phẩm khác nhau tại 1 thđiểm. Một sự tiến bộ công
nghiệp trong một ngành nào đó sẽ cho phép nề kte sx ra nhìu hơn
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
mức sản lượng cho trc. Điều này sẽ khiến cho ĐGHKNSX sẽ dịch chuyển ra bên ngoài.
____4.Tuy đường giới hạn khả năng sản xuất là một mô hình hữu
dụng, nó lại không minh họa được khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Đúng vì tăng trưởng kte là sự gtang tổng sản lượng quốc nội GDP
hoặc tổng sản lượng quốc dân GNP hoặc quy mô sluong quốc gia
tính bình quân trên đầu người trong một thgian nhất định. Còn
ĐGHKNSX chỉ biểu hiện những phối hợp khác nhau của sluong
đầu ra mà nền kte có thể sx
____5.Khi một biến không có tên trên bất kỳ trục nào của đồ thị thay
đổi, thì sự thay đổi này được thể hiện bởi sự di chuyển dọc theo đường đồ thị đó II. Trắc nghiệm
1 Giao dịch nào sau đây không được thực hiện trong thị trường
các yếu tố sản xuất của sơ đồ chu chuyển? a. Chủ đất cho
người nông dân thuê đất
b. Nông dân thuê sinh viên để thu hoạch mùa màng
c. Người nông dân nghỉ hưu bán lại dây chuyền cho người nông dân khác
d Người tiêu dùng mua 2kg bắp .
2.Trong sơ đồ chu chuyển, chi trả cho yếu tố sản xuất có thể là a. Lương b. Vốn tư bản
c. Chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hóa
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
d. Chi tiêu của hộ gia đình cho dịch vụ Mô hình 2
3. Tham khảo mô hình 2. Nếu hộp A của sơ đồ chu chuyển đại
diện cho doanh nghiệp thì hộp nào sẽ đại diện cho hộ gia đình? a. Hộp B b. Hộp C c. Hộp D
d. Bất kỳ hộp nào còn lại cũng có thể đai diện cho HGĐ
Bảng 1. Khả năng sản xuất của quốc gia A Bánh Bánh mì ngọt 600 0 450 150 300 250 150 325 0 375
4. Dựa vào Bảng 1. Chi phí cơ hội của việc tăng sản xuất bánh
ngọt từ 150 lên 300 cái là a. 75 bánh mì
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 b. 150 bánh mì c. 250 bánh mì d. 325 bánh mì Mô hình 3 Máy kéo tractors J K L M N tubas Máy cày
5. Dựa vào mô hình 3. Tại điểm nào nền kinh tế này sản xuất được
số lượng máy cày tối đa? a. J b. L c. M d N .
6. Dựa vào mô hình 3. Tại điểm nào nền kinh tế không thể sản xuất được? a. J b J, L . c. J, L, M
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 d. L III. Tự luận
1.Sử dụng mô hình dưới đây, vẽ sơ dồ chu chuyển thể hiện sự
tương tác giữa hộ gia đình và doanh nghiệp trong nền kinh tế đơn
giản. Giải thích ngắn gọn các thành phần của sơ đồ. Th trg hh và dvị Doanh nghi pệ H gđộ Th trg ytsxị 2. Tưởng tượng có một xã hội sản xuất
hai loại hàng hóa, cho quân đội và cho người tiêu dùng, là “súng” và “bơ”
a. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất đối với súng và bơ. Sử
dụng khái niệm chi phí cơ hội, giải thích tại sao đường này có
hình dạng cong ra phía ngoài.
b. Chỉ ra một điểm không khả thi cho nền kinh tế. Chỉ ra một
điểmkhả thi nhưng không hiệu quả.
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
c. Tưởng tượng xã hội có hai đảng phái chính trị, gồm Đảng Diều
Hâu (muốn phát triển mạnh về quân đội) và Đảng Bồ Câu (muốn
đầu tư ít cho quân đội). Hãy chỉ ra một điểm trên đường giới hạn
khả năng sản xuất mà Đảng Diều Hâu có thể chọn và một điểm
mà Đảng Bồ Câu có thể chọn.
d. Giả sử quốc gia hiếu chiến láng giềng giảm quân số quân đội
xuống một nửa, kéo theo cả hai đảng Diều Hâu và Bồ Câu giảm
số lượng súng mà họ muốn sản xuất xuống cùng một lượng. Đảng
nào sẽ nhận được “phần thưởng hòa bình” (được đo bằng sự gia
tăng trong sản xuất bơ) lớn hơn? Giải thích
Chương 1 – Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô