Bài tập kinh tế vĩ mô chương 2 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Khi giá của rượu nhập từ Pháp tăng thì thay đổi này được phản ánh trong CPI của VN nhưng không được phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP của VN (đúng). Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng chỉ số giảm phát GDP hoặc chỉ số CPI (đúng). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập kinh tế vĩ mô chương 2 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Khi giá của rượu nhập từ Pháp tăng thì thay đổi này được phản ánh trong CPI của VN nhưng không được phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP của VN (đúng). Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng chỉ số giảm phát GDP hoặc chỉ số CPI (đúng). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
BÀI TẬP CHƯƠNG 2. P2
I. Nhân định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1)Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để điều chỉnh thay đổi trong
việc sản xuất HH&DV của nền kinh tế theo thời gian (sai)
2)Khi chỉ số giá tiêu dùng giảm, một gia đình điển hình sẽ chi tiêu
ít tiền hơn để duy trì mức sống như cũ
Sai vì pải chi tiêu nhiều hơn
3)Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng chỉ số giảm
phát GDP hoặc chỉ số CPI (đúng)
4)Khi giá của rượu nhập từ Pháp tăng thì thay đổi này được phản
ánh trong CPI của VN nhưng không được phản ánh trong chỉ số
giảm phát GDP của VN (đúng)
5)Ở VN, khi giá hàng hóa tiêu dùng tăng thì chỉ số CPI sẽ tăng
nhiều hơn chỉ số giảm phát GDP(sai) II. Trắc nghiệm
1. Nhận định nao sau đây đúng?
a. Chỉ số giảm phát GDP chính xác hơn chỉ số CPI trong việc
phản ánh giá cả của HH&DV được mua bởi người tiêu dùng
b. Chỉ số CPI chính xác hơn chỉ số giảm phát GDP trong
việc
phản ánh giá cả của HH&DV được mua bởi người tiêu
dùng
c. Chỉ số giảm phát GDP và chỉ số CPI đều chính xác như nhau
trong việc phản ánh giá cả của HH&DV được mua bởi người
tiêu dùng
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
d. Chỉ số giảm phát GDP được sử dụng thông dụng hơn chỉ sô
CPI trong việc ươc tính lạm phátCho
Bảng 01
Bảng dữ liệu của một nền kinh tế mà giỏ hàng của người tiêu
dùng điển hình bao gồm 5 cuốn sách và 10 máy tính
2. Dựa vào bảng 01, tỷ lệ lạm phát là
a. 22,6% trong năm 2014 và 12,9% trong năm 2015
b. 25,9% trong năm 2014 và 14,8% trong năm 2015
c. 35% trong năm 2014 và 14,8% trong năm 2015
d. 35% trong năm 2014 và 20% trong năm 2015
3. Chỉ số giá tiêu dùng cố gắng xác định lượng thu nhập phải
tăng thêm bao nhiêu để duy trì
a. Mức sống cao hơn
b. Mức sống ổn định
c. Mức sống thấp hơn
d. Mức sống cao nhất có thể
4. Mai vào cửa hàng Vinmart để mua nước ngọt. Cô ấy nhận ra
rằng giá nước ngọt đã tăng thêm 15%, vì vậy Mai quyết định
chuyển sang mua trà. Tình huống này diễn tả vấn đề khó khăn
nào trong việc xây dựng chỉ số CPI?
a. Thiên vị thay thế
Năm
Giá sách
Giá máy tính
2013
$24
$8
2014
$30
$12
2015
$32
$15
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
b. Sự giới thiệu hàng hóa mới
c. Sự thay đổi về chất lượng mà không được đo lường
d. Hiệu ứng thu nhập
5. Giả sử công ty khai khoáng của Việt Nam mua một chiếc xe
tải của Đức với giá thấp hơn so với trước. Điu này có ảnh
hưởng gì đến chỉ số giảm phát GDP và chỉ số CPI?
a. Cả hai chỉ số đều giảm
b. Cả hai chỉ số đều không bị ảnh hưởng
c. Chỉ số CPI giảm, chỉ số giảm phát GDP không bị ảnh
hưởng
d. Chỉ số CPI không bị ảnh hưởng, chỉ số giảm phát GDP giảm
6. Giả sử CPI năm 2015 là 172, CPI năm 1999 là 46,5. Sẽ cần
bao nhiêu tiền ở năm 2015 để có thể mua cùng 1 lượng hàng
hóa mà $1000 ở năm 1999 mua được?
a. $270,35
b. $1.255,00
c. $2.698,92
d. $3.698,92
7. Giá của 01 trái banh năm 1975 là $0,10 và giá năm 2005 là
$1,00. CPI năm 1975 là 52,3 và CPI năm 2005 là 191,3. Giá
của trái banh năm 1975 theo số đô la năm 2005 là:
a. $0,03
b. $0,27
c. $0,37
d. $1,00
8. Nếu lãi suất danh nghĩa là 1,5% và tỷ lệ lạm phát là -0,5%, thì
i suất thực là
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
a. -4%
b. -2%
c. 1%
d. 2%
9. Nếu CPI năm nay là 125 và năm trước là 120 thì
a. Giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ theo CPI năm nay đã
tăng thêm 4,17%
b. Mức giá được đo lường bởi CPI đã tăng thêm 4,17%
c. Tỷ lệ lạm phát năm nay đã tăng 4,17%
d. Tất cả câu trên đều đúng
10. CPI năm đầu tiên là 150, năm thứ hai là 160, và năm thứ ba là
175. Tỷ lệ lạm phát là
a. 1,07% giữa năm đầu và năm hai, và 1,09% giữa năm hai và
năm ba
b. 5,4% giữa năm đầu và năm hai, và 9,4% giữa năm hai và
nămba
c. 6,7% giữa năm đầu và năm hai, và 9,4% giữa năm hai và
năm ba
d. 10 giữa năm đầu và năm hai, và 1,09% giữa năm hai và năm
ba
Tại quốc gia X, CPI được tính toán bằng cách sử dụng một giỏ
hàng hóa bao gồm 5 trái táo, 4 ổ bánh mì, 3 quyển vở và 2 lít
xăng. Giá của mỗi loại hàng hóa được liệt kê dưới đây:
Năm Táo Bánh
Quyển Xăn mì
vở g
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
2012 $1 $2 $10 $1
2013 $1 $1,5 $9 $1,5
2014 $2 $2 $11 $2
2015 $3 $3 $15 $2,5
11. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ
lạm phát giữa năm 2012 và 2013 là
a. -8,89%
b. -7,14%
c. 3,75%
d. 11,25%
12. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ
lạm phát giữa năm 2013 và 2014 là
a. 28,5%
b. 34,2%
c. 47%
d. 56%
13. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ
lạm phát giữa năm 2014 và 2015 là
a. 40,00%
b. 40,25%
c. 46,46%
d. 48,56%
Bảng dữ liệu dưới đây cung cấp thông tin về giá của hai mặt hàng
sách và bút. Giỏ hàng cố định bao gồm 5 sách và 10 bút
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
Năm Giá Giá
sách bút
2012 $24 $8
2013 30 12
2014 32 15
14. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, chỉ
số giá tiêu dùng là
a. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm
2014
b. 100 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
c. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 540 vào năm 2013, và 620 vào năm 2014
15. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2013 làm năm cơ sở, chỉ
số giá tiêu dùng là
a. 78,22 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 121,10 vào năm
2014
b. 74,07 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 114,81 vào
năm
2014
c. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
16. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2014 làm năm cơ sở, chỉ
số giá tiêu dùng là
a. 52,66 vào năm 2012, 84,25 vào năm 2013, và 106,5 vào năm
2014
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
b. 64,52 vào năm 2012, 87,10 vào năm 2013, và 100 vào năm
2014
c. 52,66 vào năm 2012, 90,89 vào năm 2013, và 100 vào năm
2014
d. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
17. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ
lệ lạm phát là
a. 13,3% vào năm 2013, và 14,8% vào năm 2014
b. a
c. 35% vào năm 2013, và 55% vào năm 2014
d. 135% vào năm 2013, và 155% vào năm 2014
18. Giả sử CPI năm 1987 là 104 và CPI năm 2014 là 390. Theo
như CPI, $10 năm 1987 có thể mua được cùng số lượng hàng
hóa và dịch vụ trị giá
a. $28.88 vào năm 2014
b. $37,50 vào năm 2014
c. $42,64 vào năm 2014
d. $104,00 vào năm 2014
19. Nếu giá của táo được nhập khẩu từ Úc vào Việt Nam tăng thì
kết quả là
a. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều tăng
b. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d. CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
20. Nếu giá của rô bốt được sử dụng trong công nghiệp (được
sản xuất trong nước) tăng thì kết quả là
a. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều tăng
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
b. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d. CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
21. Sự tăng giá của các sản phẩm tiêu dùng được sản xuất nội địa
sẽ
a. Được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI
b. Chỉ số điều chỉnh GDP mà không được phản ánh trong CPI
c. CPI mà không được phản ánh trong chỉ số điều chỉnh GDP
d. Không được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI
22. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (D)
khác nhau ở chỗ:
a. D phản ánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ được sản xuất
ra trong nước, còn CPI phản ánh giá cả của giỏ hàng hoá,
dịch vụ mà người tiêu dùng đại diện mua.
b. Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D,
nhưng lại được phản ánh trong CPI.
c. CPI sử dụng quyền số cố định, còn D sử dụng quyền số thay
đổi.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
23. Nếu CPI của năm 2006 là 136,5 và tỉ lệ lạm phát của năm
2006 là 5%, thì CPI của năm 2005 là:
a. 135
b. 125
c. 131,5
d. 130
24. Điều nào sau đây sẽ khiến cho CPI tăng nhiều hơn so với chỉ
số điều chỉnh GDP?
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
a. Giá giáo trình tăng.
b. Giá xe tăng mà quân đội mua tăng.
c. Giá xe máy được sản xuất ở Thái Lan và được bán ở Việt
Nam tăng.
d. Giá máy kéo sản xuất tại Việt Nam tăng.
25. Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn tăng từ 5 triệu đồng lên 7
triệu đồng, trong khi đó CPI tăng từ 110 lên 160. Nhìn chung
mức sống của bạn đã
a. Giảm.
b. ng.
c. Không thay đổi.
d. Không thể kết luận vì không biết năm cơ sở.
26. Giả sử tiền lương tối thiểu đã tăng từ 120 nghìn đồng vào
năm 1993 lên 350 nghìn đồng vào năm 2005 trong khi đó CPI
tăng tương ứng từ 87,4 lên 172,7. Tiền lương tối thiểu thực tế
của năm 2005 so với năm 1993 đã
a. Giảm.
b. Tăng.
c. Không thay đổi.
d. Không thể kết luận vì không biết năm cơ sở.
III. Bài tập
1. Cho bảng dữ liệu sau đây. Chọn năm 2011 làm năm cơ sở. Giả
sử chỉ có 2 loại hàng hóa được sản xuất và cả hai đều là hàng
hóa nội địa.
Năm Giá cả Số lượng
lOMoARcPSD|49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2
Hàng hóa Hàng Hàng Hàng
X hóa Y hóa X hóa Y
2011 $50 $100 30 20
2012 $40 $110 20 30
a. Tính GDP danh nghĩa và thực tế mỗi năm
Gdp dn :2011=3500 ; 2012=4100
Gdp tt : 2011=3500 ; 2012= 4000
b. Tính tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế (14,3%)
c. Tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và 2012, sử dụng chỉ số
điều chỉnh GDP(2,5%)
d. Giả sử giỏ hàng hóa gồm 30 hàng hóa X và 20 hàng hóa Y,
tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và 2012, sử dụng chỉ số
CPI (-2.86%)
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 2. P2
I. Nhân định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1)Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để điều chỉnh thay đổi trong
việc sản xuất HH&DV của nền kinh tế theo thời gian (sai)
2)Khi chỉ số giá tiêu dùng giảm, một gia đình điển hình sẽ chi tiêu
ít tiền hơn để duy trì mức sống như cũ
Sai vì pải chi tiêu nhiều hơn
3)Lạm phát có thể được đo lường bằng cách sử dụng chỉ số giảm
phát GDP hoặc chỉ số CPI (đúng)
4)Khi giá của rượu nhập từ Pháp tăng thì thay đổi này được phản
ánh trong CPI của VN nhưng không được phản ánh trong chỉ số
giảm phát GDP của VN (đúng)
5)Ở VN, khi giá hàng hóa tiêu dùng tăng thì chỉ số CPI sẽ tăng
nhiều hơn chỉ số giảm phát GDP(sai) II. Trắc nghiệm
1. Nhận định nao sau đây đúng?
a. Chỉ số giảm phát GDP chính xác hơn chỉ số CPI trong việc
phản ánh giá cả của HH&DV được mua bởi người tiêu dùng
b. Chỉ số CPI chính xác hơn chỉ số giảm phát GDP trong việc
phản ánh giá cả của HH&DV được mua bởi người tiêu dùng
c. Chỉ số giảm phát GDP và chỉ số CPI đều chính xác như nhau
trong việc phản ánh giá cả của HH&DV được mua bởi người tiêu dùng
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
d. Chỉ số giảm phát GDP được sử dụng thông dụng hơn chỉ sô
CPI trong việc ươc tính lạm phátCho Bảng 01
Bảng dữ liệu của một nền kinh tế mà giỏ hàng của người tiêu
dùng điển hình bao gồm 5 cuốn sách và 10 máy tính Năm Giá sách Giá máy tính 2013 $24 $8 2014 $30 $12 2015 $32 $15
2. Dựa vào bảng 01, tỷ lệ lạm phát là
a. 22,6% trong năm 2014 và 12,9% trong năm 2015
b. 25,9% trong năm 2014 và 14,8% trong năm 2015
c. 35% trong năm 2014 và 14,8% trong năm 2015
d. 35% trong năm 2014 và 20% trong năm 2015
3. Chỉ số giá tiêu dùng cố gắng xác định lượng thu nhập phải
tăng thêm bao nhiêu để duy trì a. Mức sống cao hơn b. Mức sống ổn định c. Mức sống thấp hơn
d. Mức sống cao nhất có thể
4. Mai vào cửa hàng Vinmart để mua nước ngọt. Cô ấy nhận ra
rằng giá nước ngọt đã tăng thêm 15%, vì vậy Mai quyết định
chuyển sang mua trà. Tình huống này diễn tả vấn đề khó khăn
nào trong việc xây dựng chỉ số CPI?
a. Thiên vị thay thế
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
b. Sự giới thiệu hàng hóa mới
c. Sự thay đổi về chất lượng mà không được đo lường d. Hiệu ứng thu nhập
5. Giả sử công ty khai khoáng của Việt Nam mua một chiếc xe
tải của Đức với giá thấp hơn so với trước. Điều này có ảnh
hưởng gì đến chỉ số giảm phát GDP và chỉ số CPI?
a. Cả hai chỉ số đều giảm
b. Cả hai chỉ số đều không bị ảnh hưởng
c. Chỉ số CPI giảm, chỉ số giảm phát GDP không bị ảnh hưởng
d. Chỉ số CPI không bị ảnh hưởng, chỉ số giảm phát GDP giảm
6. Giả sử CPI năm 2015 là 172, CPI năm 1999 là 46,5. Sẽ cần
bao nhiêu tiền ở năm 2015 để có thể mua cùng 1 lượng hàng
hóa mà $1000 ở năm 1999 mua được? a. $270,35 b. $1.255,00 c. $2.698,92 d. $3.698,92
7. Giá của 01 trái banh năm 1975 là $0,10 và giá năm 2005 là
$1,00. CPI năm 1975 là 52,3 và CPI năm 2005 là 191,3. Giá
của trái banh năm 1975 theo số đô la năm 2005 là: a. $0,03 b. $0,27 c. $0,37 d. $1,00
8. Nếu lãi suất danh nghĩa là 1,5% và tỷ lệ lạm phát là -0,5%, thì lãi suất thực là
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 a. -4% b. -2% c. 1% d. 2%
9. Nếu CPI năm nay là 125 và năm trước là 120 thì
a. Giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ theo CPI năm nay đã tăng thêm 4,17%
b. Mức giá được đo lường bởi CPI đã tăng thêm 4,17%
c. Tỷ lệ lạm phát năm nay đã tăng 4,17%
d. Tất cả câu trên đều đúng
10. CPI năm đầu tiên là 150, năm thứ hai là 160, và năm thứ ba là
175. Tỷ lệ lạm phát là
a. 1,07% giữa năm đầu và năm hai, và 1,09% giữa năm hai và năm ba
b. 5,4% giữa năm đầu và năm hai, và 9,4% giữa năm hai và nămba
c. 6,7% giữa năm đầu và năm hai, và 9,4% giữa năm hai và năm ba
d. 10 giữa năm đầu và năm hai, và 1,09% giữa năm hai và năm ba
Tại quốc gia X, CPI được tính toán bằng cách sử dụng một giỏ
hàng hóa bao gồm 5 trái táo, 4 ổ bánh mì, 3 quyển vở và 2 lít
xăng. Giá của mỗi loại hàng hóa được liệt kê dưới đây: Năm Táo Bánh Quyển Xăn mì vở g
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 2012 $1 $2 $10 $1 2013 $1 $1,5 $9 $1,5 2014 $2 $2 $11 $2 2015 $3 $3 $15 $2,5
11. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ
lạm phát giữa năm 2012 và 2013 là a. -8,89% b. -7,14% c. 3,75% d. 11,25%
12. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ
lạm phát giữa năm 2013 và 2014 là a. 28,5% b. 34,2% c. 47% d. 56%
13. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ
lạm phát giữa năm 2014 và 2015 là a. 40,00% b. 40,25% c. 46,46% d. 48,56%
Bảng dữ liệu dưới đây cung cấp thông tin về giá của hai mặt hàng
– sách và bút. Giỏ hàng cố định bao gồm 5 sách và 10 bút
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 Năm Giá Giá sách bút 2012 $24 $8 2013 30 12 2014 32 15
14. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng là
a. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
b. 100 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
c. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 540 vào năm 2013, và 620 vào năm 2014
15. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2013 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng là
a. 78,22 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 121,10 vào năm 2014
b. 74,07 vào năm 2012, 100 vào năm 2013, và 114,81 vào năm 2014
c. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
d. 200 vào năm 2012, 270 vào năm 2013, và 310 vào năm 2014
16. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2014 làm năm cơ sở, chỉ số giá tiêu dùng là
a. 52,66 vào năm 2012, 84,25 vào năm 2013, và 106,5 vào năm 2014
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
b. 64,52 vào năm 2012, 87,10 vào năm 2013, và 100 vào năm 2014
c. 52,66 vào năm 2012, 90,89 vào năm 2013, và 100 vào năm 2014
d. 100 vào năm 2012, 135 vào năm 2013, và 155 vào năm 2014
17. Từ Bảng dữ liệu trên. Sử dụng năm 2012 làm năm cơ sở, tỷ lệ lạm phát là
a. 13,3% vào năm 2013, và 14,8% vào năm 2014 b. a
c. 35% vào năm 2013, và 55% vào năm 2014
d. 135% vào năm 2013, và 155% vào năm 2014
18. Giả sử CPI năm 1987 là 104 và CPI năm 2014 là 390. Theo
như CPI, $10 năm 1987 có thể mua được cùng số lượng hàng
hóa và dịch vụ trị giá
a. $28.88 vào năm 2014
b. $37,50 vào năm 2014
c. $42,64 vào năm 2014
d. $104,00 vào năm 2014
19. Nếu giá của táo được nhập khẩu từ Úc vào Việt Nam tăng thì kết quả là
a. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều tăng
b. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d. CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
20. Nếu giá của rô bốt được sử dụng trong công nghiệp (được
sản xuất trong nước) tăng thì kết quả là
a. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều tăng
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
b. Cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI đều không tăng
c. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng nhưng CPI không tăng
d. CPI tăng nhưng chỉ số điều chỉnh GDP không tăng
21. Sự tăng giá của các sản phẩm tiêu dùng được sản xuất nội địa sẽ
a. Được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI
b. Chỉ số điều chỉnh GDP mà không được phản ánh trong CPI
c. CPI mà không được phản ánh trong chỉ số điều chỉnh GDP
d. Không được phản ánh trong cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI
22. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (D) khác nhau ở chỗ:
a. D phản ánh giá cả của tất cả hàng hoá, dịch vụ được sản xuất
ra trong nước, còn CPI phản ánh giá cả của giỏ hàng hoá,
dịch vụ mà người tiêu dùng đại diện mua.
b. Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D,
nhưng lại được phản ánh trong CPI.
c. CPI sử dụng quyền số cố định, còn D sử dụng quyền số thay đổi.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
23. Nếu CPI của năm 2006 là 136,5 và tỉ lệ lạm phát của năm
2006 là 5%, thì CPI của năm 2005 là: a. 135 b. 125 c. 131,5 d. 130
24. Điều nào sau đây sẽ khiến cho CPI tăng nhiều hơn so với chỉ số điều chỉnh GDP?
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016
a. Giá giáo trình tăng.
b. Giá xe tăng mà quân đội mua tăng.
c. Giá xe máy được sản xuất ở Thái Lan và được bán ở Việt Nam tăng.
d. Giá máy kéo sản xuất tại Việt Nam tăng.
25. Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn tăng từ 5 triệu đồng lên 7
triệu đồng, trong khi đó CPI tăng từ 110 lên 160. Nhìn chung mức sống của bạn đã a. Giảm. b. Tăng. c. Không thay đổi.
d. Không thể kết luận vì không biết năm cơ sở.
26. Giả sử tiền lương tối thiểu đã tăng từ 120 nghìn đồng vào
năm 1993 lên 350 nghìn đồng vào năm 2005 trong khi đó CPI
tăng tương ứng từ 87,4 lên 172,7. Tiền lương tối thiểu thực tế
của năm 2005 so với năm 1993 đã a. Giảm. b. Tăng. c. Không thay đổi.
d. Không thể kết luận vì không biết năm cơ sở. III. Bài tập
1. Cho bảng dữ liệu sau đây. Chọn năm 2011 làm năm cơ sở. Giả
sử chỉ có 2 loại hàng hóa được sản xuất và cả hai đều là hàng hóa nội địa. Năm Giá cả Số lượng
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2 lOMoARcPSD| 49221369
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – 2016 Hàng hóa Hàng Hàng Hàng X hóa Y hóa X hóa Y 2011 $50 $100 30 20 2012 $40 $110 20 30
a. Tính GDP danh nghĩa và thực tế mỗi năm Gdp dn :2011=3500 ; 2012=4100
Gdp tt : 2011=3500 ; 2012= 4000
b. Tính tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế (14,3%)
c. Tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và 2012, sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP(2,5%)
d. Giả sử giỏ hàng hóa gồm 30 hàng hóa X và 20 hàng hóa Y,
tính tỷ lệ lạm phát giữa năm 2011 và 2012, sử dụng chỉ số CPI (-2.86%)
Chương 2 – Dữ liệu kinh tế vĩ mô P.2