Bài tập kinh tế vĩ mô ôn tập chung cho sinh viên - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài tập kinh tế vĩ mô ôn tập chung cho sinh viên - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
ĐẠ I HỌ C MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------
TÀI LIỆ U HƯ Ớ NG DẪ N HỌ C TẬ P
KINH TẾ HỌ C VĨ MÔ
PGS.TS. LÊ BẢ O LÂM
ThS. LÂM MẠ NH HÀ
ThS. NGUYỄ N THÁI THẢ O VY Lư u hành nộ i bộ -2006-
MỤ C LỤ C Trang Phầ n mở đ 4
Chư ơ ng 1 : Khái quát về kinh tế họ c vĩ mô 10
Chư ơ ng 2: Đo lư ờ ng sả n lư ợ ng quố c gia 16
Chư ơ ng 3: Xác đị nh sả n lư ợ ng cân bằ ng trong nề n kinh tế mở 35
Chư ơ ng 4: Thị trư ờ ng tiề n tệ 62
Chư ơ ng 5: Thị trư ờ ng ngoạ i hố i và cán cân thanh toán 85
Chư ơ ng 6: Tổ ng cung - Tổ ng cầ u 106
Chư ơ ng 7: Phân tích chính sách kinh tế vĩ mô thông qua 125 mô hình AS-AD
Chư ơ ng 8: Lạ m phát và Thấ t nghiệ p 146
Tài liệ u tham khả o .......................................................... 17 4 2
MỘ T SỐ TỪ VIẾ T TẮ T C
Chi tiêu củ a dân cư mua hàng hóa và dị ch vụ hay tiêu dùng I:
Chi cho đầ u tư củ a các doanh nghiệ p G:
Chi tiêu củ a chính phủ mua hàng hóa và dị ch vụ X:
Chi củ a nư ớ c ngoài mua hàng hóa và dị ch vụ trong nư ớ c hay xuấ t khẩ u M:
Chi củ a ngư ờ i trong nư ớ c mua hàng hóa và dị ch vụ củ a nư ớ c ngoài hay nhậ p khẩ u S: Tiế t kiệ m Yd: Thu nhậ p khả dụ ng C0: Tiêu dùng tự đị nh S0 : Tiế t kiệ m tự đị nh E: Điể m trung hoà 3 NGUYEN LY KINH TE HOC VI MO
PHẦ N MỞ ĐẦ U
GIỚ I THIỆ U MÔN HỌ C
Chào mừ ng các bạ n sinh viên đế n vớ i chư ơ ng trình đào tạ o từ
xa củ a Đạ i họ c Mở TP. Hồ Chí Minh.
Nhóm biên soạ n hy vọ ng cuố n sách “Hư ớ ng dẫ n họ c môn Kinh tế
họ c vĩ mô” này giúp bạ n tự họ c dễ dàng môn Kinh tế họ c vĩ mô và
vư ợ t qua kỳ thi hế t môn vớ i kế t quả như ý.
KHÁI QUÁT VỀ NỘ I DUNG MÔN HỌ C
Kinh tế họ c vĩ mô là mộ t bộ phậ n củ a môn kinh tế họ c, nghiên
cứ u hoạ t độ ng củ a tổ ng thể nề n kinh tế . Dư ớ i góc nhìn vĩ mô, ngư ờ i
ta không còn đề cậ p đế n sả n lư ợ ng củ a mộ t loạ i hàng hóa cụ thể nữ a
mà là tổ ng sả n lư ợ ng quố c gia, mứ c giá chung đư ợ c sử dụ ng thay cho
giá bán riêng lẻ củ a từ ng loạ i hàng hóa,…
Trong kinh tế họ c vĩ mô, vai trò củ a Chính phủ đư ợ c nhấ n mạ nh.
Thông qua các chính sách kinh tế , Chính phủ có thể điề u tiế t mứ c sả n
lư ợ ng quố c gia, từ đó làm thay đổ i tình trạ ng lạ m phát, thấ t nghiệ p và cán cân thanh toán.
Thậ t ra các vấ n đề kinh tế vĩ mô không xa lạ mà chúng hiệ n diệ n
trong cuộ c số ng hàng ngày củ a mỗ i chúng ta. Giả sử bạ n đang thấ t
nghiệ p và bạ n bè củ a bạ n cũng đang trong tình trạ ng củ a bạ n. Tạ i sao
lạ i xả y ra tình trạ ng thấ t nghiệ p hàng loạ t? Hay bạ n nhậ n thấ y giá cả
tăng liên tụ c làm ả nh hư ở ng đế n đờ i số ng củ a nhữ ng ngư ờ i có thu
nhậ p cố đị nh. Nguyên nhân nào dẫ n đế n hiệ n tư ợ ng giá tăng như
vậ y? Sự gia tăng không ngừ ng củ a giá cả và thấ t nghiệ p có mố i quan 4
hệ gì vớ i nhau không? Chính phủ nên có nhữ ng biệ n pháp gì để giả i
quyế t tình trạ ng trên?… Nhữ ng vấ n đề trên thuộ c về kinh tế họ c vĩ
mô và việ c tìm ra câu trả lờ i cho từ ng câu hỏ i trên là hoàn toàn nằ m
trong tầ m tay củ a bạ n, mộ t khi bạ n đã đư ợ c trang bị nhữ ng kiế n thứ c
kinh tế họ c vĩ mô căn bả n.
MỤ C TIÊU CỦ A MÔN HỌ C
Trang bị cho sinh viên nhữ ng kiế n thứ c tổ ng quát về kinh tế vĩ mô như :
- Các khái niệ m căn bả n về kinh tế vĩ mô: tổ ng sả n lư ợ ng quố c gia,
lạ m phát, thấ t nghiệ p,…
- Các chính sách kinh tế và nhữ ng công cụ chủ yế u củ a từ ng chính
sách đư ợ c chính phủ vậ n dụ ng như thế nào trong việ c điề u hành nề n kinh tế .
Biế t cách phân tích và giả i thích các vấ n đề kinh tế tổ ng thể thư ờ ng
xuyên đư ợ c đề cậ p đế n trên các phư ơ ng tiệ n truyề n thông đạ i chúng.
- Giá dầ u thô tăng cao sẽ ả nh hư ở ng như thế nào đế n sự phát triể n kinh tế ?
- Tạ i sao Cụ c Dự trữ Liên bang Mỹ lạ i điề u chỉ nh tăng liên tụ c lãi suấ t đồ ng USD?
- Nguyên nhân nào dẫ n đế n tình trạ ng suy thoái kinh tế ?
- Sả n lư ợ ng quố c gia tăng có đồ ng nghĩa vớ i chấ t lư ợ ng cuộ c số ng tăng tư ơ ng ứ ng?
- Ngân hàng Trung ư ơ ng bán ra trái phiế u củ a Chính phủ nhằ m mụ c đích gì? - …. 5
Biế t đánh giá về sự hợ p lý và chư a hợ p lý củ a các chính sách vĩ mô
củ a chính phủ đư ợ c áp dụ ng trong việ c giả i quyế t mộ t vấ n đề kinh tế ở tầ m vĩ mô.
- Chính phủ nên tăng hay giả m thuế để giả i quyế t tình trạ ng thấ t nghiệ p?
- Chính phủ tăng chi tiêu ngân sách trong điề u kiệ n nề n kinh tế
đang suy thoái là đúng hay không đúng?
- Ngân hàng Trung ư ơ ng can thiệ p vào thị trư ờ ng ngoạ i hố i, làm
giả m giá trị đồ ng nộ i tệ để kích thích xuấ t khẩ u, như vậ y có hợ p lý không? - …
Giúp cho sinh viên, trên cơ sở kế t hợ p vớ i nhữ ng kiế n thứ c về kinh
tế vi mô, đư a ra nhữ ng quyế t đị nh hợ p lý cho nhữ ng hoạ t độ ng củ a
cá nhân hoặ c củ a doanh nghiệ p.
- Nề n kinh tế đang lạ m phát cao. Nế u bạ n có nhu cầ u vay tiề n,
bạ n nên vay ngay vì các ngân hàng sẽ điề u chỉ nh tăng lãi suấ t danh
nghĩa liên tụ c để bả o toàn lãi suấ t thự c.
- Nề n kinh tế đang bư ớ c vào giai đoạ n đầ u củ a sự suy thoái. Là
nhà đầ u tư , bạ n sẽ giả m đầ u tư hoặ c chuyể n hư ớ ng đầ u tư vì nế u duy
trì quy mô đầ u tư như cũ, bạ n sẽ chậ m thu hồ i vố n vì sứ c mua củ a
dân cư sụ t giả m rấ t nhiề u.
- Chính phủ thự c hiệ n chính sách giả m thuế để kích thích nề n
kinh tế phát triể n. Là nhà doanh nghiệ p, bạ n có thể giả m giá bán sả n
phẩ m tư ơ ng ứ ng để kích thích sứ c mua củ a ngư ờ i tiêu dùng mà lợ i
nhuậ n củ a bạ n vẫ n không bị ả nh hư ở ng.
- Nề n kinh tế có dấ u hiệ u hồ i phụ c. Nhiề u nhà doanh nghiệ p có
nhu cầ u vay tiề n để mở rộ ng quy mô đầ u tư . Là ngư ờ i quả n lý mộ t 6
ngân hàng, bạ n sẵ n sàng tăng vay tiề n củ a ngân hàng trung ư ơ ng vớ i
lãi suấ t chiế t khấ u, để cho vay lạ i vớ i lãi suấ t cho vay.
YÊU CẦ U CỦ A MÔN HỌ C
Môn kinh tế họ c vĩ mô là mộ t họ c phầ n 4 tín chỉ (60 tiế t), gồ m 45
tiế t lý thuyế t và 15 tiế t dành cho câu hỏ i tự luậ n và bài tậ p. Để có thể
tự họ c môn họ c này, bạ n cầ n có nhữ ng kiế n thứ c căn bả n về :
- Kinh tế họ c vi mô vì mộ t số lậ p luậ n củ a kinh tế vĩ mô dự a trên
nề n tả ng củ a kinh tế họ c vi mô.
- Các họ c thuyế t kinh tế giúp bạ n phân biệ t quan điể m củ a các nhà
kinh tế lớ n thuộ c nhiề u trư ờ ng phái kinh tế khác nhau.
- Đạ i số giúp bạ n hiể u rõ hơ n mố i quan hệ giữ a các đạ i lư ợ ng
kinh tế thư ờ ng đư ợ c diễ n đạ t dư ớ i dạ ng các hàm số .
TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
1. Sách: ngoài tài liệ u hư ớ ng dẫ n này, các bạ n nên tham khả o
thêm cuố n Kinh tế họ c vĩ mô củ a các tác giả Lê Bả o Lâm, Lâm Mạ nh
Hà, Nguyễ n Thái Thả o Vy là tài liệ u lư u hành nộ i bộ củ a Đạ i họ c Mở
TP. Hồ Chí Minh, năm 2005.
2. Các phư ơ ng tiệ n nghe-nhìn: băng cassette, đĩa VCD.
3. Các phư ơ ng tiệ n truyề n thông đạ i chúng (radio, truyề n hình, internet, báo chí). 7
CÁCH HỌ C VÀ SỬ DỤ NG TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
Cuố n sách “Kinh tế họ c vĩ mô” là tài liệ u bao gồ m lý thuyế t, câu
hỏ i tự luậ n và bài tậ p vớ i nộ i dung sát vớ i chư ơ ng trình củ a môn họ c.
Bạ n nên đọ c cuố n sách này để nắ m nộ i dung chủ yế u củ a môn họ c và
kiể m tra lạ i kiế n thứ c thông qua các câu hỏ i tự luậ n và bài tậ p ở cuố i
mỗ i chư ơ ng. Bạ n cũng có thể nghe băng cassette, xem đĩa VCD bài
giả ng do Trung tâm Đào tạ o từ xa phát hành hoặ c theo dõi bài giả ng
qua radio hoặ c truyề n hình.
Sau khi đã nắ m tư ơ ng đố i vữ ng nhữ ng điể m căn bả n củ a kinh tế
họ c vĩ mô, bạ n có thể tham khả o thêm nhữ ng cuố n sách “Kinh tế họ c
vĩ mô” khác củ a các tác giả trong nư ớ c hoặ c nư ớ c ngoài.
Ngoài ra, bạ n nên thư ờ ng xuyên đọ c báo và các tạ p chí như Thờ i
báo Kinh tế Saigon, Thờ i báo Kinh tế Việ t Nam, Tạ p chí Khoa họ c
củ a Đạ i họ c Mở TP.HCM, Tạ p chí Kinh tế phát triể n củ a Đạ i họ c
Kinh tế TP.HCM,… hoặ c khai thác thông tin có liên quan trên mạ ng
Internet để củ ng cố thêm kiế n thứ c về lý thuyế t, đồ ng thờ i tậ p đánh
giá, phân tích và giả i thích các sự kiệ n kinh tế xả y ra trong nư ớ c và
trên thế giớ i. Mộ t khi bạ n biế t suy luậ n và tìm đư ợ c lờ i giả i đáp thích
hợ p cho mộ t sự kiệ n kinh tế , xem như bạ n đã thành công trong việ c
tiế p cậ n môn họ c này.
CẤ U TRÚC CỦ A MÔN HỌ C
Môn họ c đư ợ c trình bày thành 8 chư ơ ng như sau:
Chư ơ ng 1: Khái quát về kinh tế họ c vĩ mô. 8
Chư ơ ng 2: Đo lư ờ ng sả n lư ợ ng quố c gia.
Chư ơ ng 3: Xác đị nh sả n lư ợ ng cân bằ ng trong nề n kinh tế mở .
Chư ơ ng 4: Thị trư ờ ng tiề n tệ .
Chư ơ ng 5: Thị trư ờ ng ngoạ i hố i và cán cân thanh toán
Chư ơ ng 6: Tổ ng cung - Tổ ng cầ u
Chư ơ ng 7: Phân tích chính sách kinh tế vĩ mô thông qua mô hình AS-AD
Chư ơ ng 8: Lạ m phát và Thấ t nghiệ p 9 CHƯ Ơ NG 1
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌ C VĨ MÔ
Chư ơ ng này giúp cho các bạ n có cái nhìn tổ ng quát về môn Kinh
tế họ c vĩ mô. Chắ c chắ n rằ ng các bạ n đã họ c xong môn Kinh tế họ c vi
mô, cho nên ở chư ơ ng đầ u tiên này, các bạ n sẽ thấ y đư ợ c sự khác
biệ t giữ a kinh tế họ c vi mô và kinh tế họ c vĩ mô và đâu là mố i quan
tâm chính củ a kinh tế họ c vĩ mô.
Về cơ bả n, phư ơ ng pháp họ c môn này cũng giố ng như kinh tế họ c
vi mô. Tứ c là, chúng ta vẫ n sẽ dùng các mô hình vớ i các giả thiế t, và
mộ t vài công thứ c đạ i số . MỤ C TIÊU
Sau khi họ c xong chư ơ ng này, sinh viên có thể :
Ôn tậ p lạ i bả n chấ t và khái niệ m củ a kinh tế họ c.
Phân biệ t đư ợ c đố i tư ợ ng nghiên cứ u củ a kinh tế họ c vi mô và kinh tế họ c vĩ mô.
Biế t đư ợ c các vấ n đề căn bả n củ a kinh tế họ c vĩ mô.
Biế t đư ợ c mụ c tiêu chung củ a kinh tế họ c vĩ mô. 10
NỘ I DUNG CHÍNH
Khái niệ m kinh tế họ c
Bả n chấ t củ a kinh tế họ c là sự khan hiế m.
Như cầ u củ a con ngư ờ i là vô hạ n, trong khi nguồ n lự c (vố n, đấ t
đai, lao độ ng…) là có hạ n Ł sự khan hiế m.
Chính vì sự khan hiế m này bắ t buộ c con ngư ờ i hay xã hộ i phả i lự a
chọ n cách thứ c phân bổ và sử dụ ng nguồ n lự c mộ t cách hợ p lý. Do
đó nế u không có sự khan hiế m thì sẽ không cầ n Kinh tế họ c.
Như vậ y, kinh tế họ c là môn họ c nghiên cứ u cách thứ c phân bổ và
sử dụ ng các nguồ n tài nguyên khan hiế m để đáp ứ ng nhu cầ u vô hạ n củ a con ngư ờ i.
Kinh tế họ c vi mô và kinh tế họ c vĩ mô: là hai nhánh chính củ a kinh tế họ c.
Kinh tế họ c vi mô nghiên cứ u hành vi củ a các bộ phậ n trong nề n
kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệ p) và các tác độ ng qua lạ i giữ a các bộ phậ n này.
Kinh tế họ c vĩ mô nghiên cứ u nề n kinh tế ở góc độ tổ ng thể .
Nhữ ng vấ n đề chính củ a kinh tế họ c vĩ mô
Kinh tế họ c vĩ mô nghiên cứ u nhiề u vấ n đề khác nhau trên nhữ ng
góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong phạ m vi chư ơ ng trình đạ i cư ơ ng,
chúng ta chỉ tậ p trung vào ba vấ n đề chính sau đây.
Vấ n đề 1: Sả n lư ợ ng quố c gia 11
Vấ n đề này là mộ t trong nhữ ng mố i quan tâm hàng đầ u củ a kinh
tế họ c vĩ mô. Vì sao vậ y? Theo mộ t trong nhữ ng nguyên tắ c củ a
Kinh tế họ c có liên quan đế n Kinh tế họ c vĩ mô, “mứ c số ng củ a mộ t
quố c gia phụ thuộ c vào khả năng sả n xuấ t hàng hóa và dị ch vụ củ a
quố c gia đó”1, tứ c là muố n nói đế n sả n lư ợ ng quố c gia. Đồ ng thờ i,
đây cũng là mộ t vấ n đề rấ t phổ biế n và gầ n gũi vớ i cuộ c số ng hàng
ngày khi các phư ơ ng tiệ n thông tin đạ i chúng như TV, báo đài… rấ t
hay đề cậ p đế n, do đó các bạ n có thể dễ dàng liên tư ở ng và hiể u đư ợ c.
Sả n lư ợ ng quố c gia đư ợ c đo lư ờ ng thông qua mộ t số chỉ tiêu như
GDP, GNP… Các chỉ tiêu này cũng như vấ n đề đo lư ờ ng sả n lư ợ ng
quố c gia sẽ đư ợ c đề cậ p chi tiế t trong chư ơ ng 2.
Vấ n đề 2: Lạ m phát
Nói mộ t cách tổ ng quát, lạ m phát là sự tăng lên củ a mứ c giá
chung trong nề n kinh tế . Khi lạ m phát tăng cao, tứ c là mặ t bằ ng giá
củ a hàng hóa và dị ch vụ trong nề n kinh tế tăng sẽ làm cho ngư ờ i tiêu
dùng “nghèo” đi, giá trị đồ ng tiề n bị giả m, và còn nhiề u tác độ ng nữ a
mà chúng ta sẽ nghiên cúu trong chư ơ ng 8.
Tỷ lệ lạ m phát cũng sẽ phả n ánh tình trạ ng “sứ c khỏ e” củ a mộ t
nề n kinh tế . Khi mộ t nề n kinh tế có mứ c lạ m phát cao, có nghĩa là
hoạ t độ ng củ a nề n kinh tế đó có vấ n đề . Đây cũng là mộ t trong nhữ ng
chỉ tiêu rấ t quan trọ ng đố i vớ i nhữ ng ai quan tâm đế n các vấ n đề vĩ mô.
Vấ n đề 3: Thấ t nghiệ p
1 Joshua Gans và các tác giả (2002, tr. 12) 12