BÀI TẬP KT VĨ MÔ Ở NHÀ - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Nếu muốn giữ tỷ giá hối đoái như ban đầu thì chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khóa bằng cách tăng thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu tăng thì giá hàng ngoại tăng Cầu ngoại tệ tăng đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải trở về vị trí ban đầu nên tỷ giá hối đoái tăng và trở về vị trí ban đầu . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
lOMoARcPSD| 49153326
BÀI TẬP Giả sử nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng và cán cân thương mại
đang cân bằng. Trong năm 2015, hạn ngạch nhập khẩu đường tinh luyện vào Việt Nam
được tăng thêm 1,500 tấn.
1) Sử dụng (các) mô hình thích hợp, y phân tích ảnh hưởng của chính sách thương mại
này đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa ((E
Đ/USD
)và cán cân thương mại của Việt Nam?
Hạn ngạch nhập khẩu tăng làm cho giá hàng ngoại giảm=>cầu ngoại tệ giảm
E(đ/USD)
=>E giảm => Giá cả đường nhập khẩu trở nên rẻ hơn=> IM tăng => NX giảm
2. Nếu muốn giữ tỷ giá hối đoái nban đầu tchính phủ thể sử dụng chính ch tài
khóa như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên cùng (các) mô hình của câu 1.
Nếu muốn giữ tỷ giá hối đoái như ban đầu thì chính phủ thể sử dụng chính sách tài khóa
bằng cách tăng thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu tăng thì giá hàng ngoại tăng Cầu ngoại tệ
tăng đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải trở về vị trí ban đầu nên t giá hối đoái
tăng và trở về vị trí ban đầu
BÀI
TẬP
Trong
nền
kinh
Ngoi t
0
Sng
t
Dng
t
E
1
E
o
D’
ng
t
P
E
0
AS
L
R
P
o
N
n
k
inh
t
l
m
p
t
lOMoARcPSD|49153326
tế có các dữ liệu sau: (Đơn vị: tỷ đồng, r: %)
C = 100 + 0,75 (Y-T); T = 100 MD = 50 5r
I = 150 25 r G = 200 MS = 40
1. Xác định mức sản lượng cân bằng bằng phương trình Y= C+I+G và minh họa trạngthái
của nền kinh tế trên mô hình tổng cung tổng cầu.
ASSR
ADo
0 Y* Yo Sản lượng (Y)
MS=MD=>50-5r=4o=>ro=2;
Y=C+I+G=100+0,75(Y-100)+100+200=>Yo=1300
2. Giả sử đầu I giảm còn 25 thì sản lượng cân bằng mới bao nhiêu? Nhận xét trạngthái
của nền kinh tế và minh họa trên cùng mô hình ở câu 1 (biết Y*=Y
N
= 1000).
I’=25=> Y’ = C + I + G = 100+0,75(Y-100)+ 25 + 200=>Y’=1000
Trạng thái cân bằng dài hạn: AD - ASLR
lOMoARcPSD| 49153326
3. Nếu NHTW muốn sử dụng chính sách tiền tệ để đưa sản lượng về mức sản lượngtự
nhiên thì NHTW phải mua hay bán trái phiếu chính phủ? Xác định giá trị trái phiếu mà
NHTW cần mua/ bán. Biết số nhân tiền là 3.
Như câu b để đưa sản lượng về mức sản lượng tự nhiên Y*=Y
N
= Y’= 1000 thì I’=25
Mà I = 150 25 r Nên 150 25r =25 Vậy r = (150-25)/25 = 5
Khi r = 5 thì MD’ = 50 5r = 50 5x5 = 25
Để thị trường tiền tệ cân bằng thì MS’ = MD’ = 25
MS>MS’=>Để đưa sản lượng về mức tự nhiên thì NHTW phải mua trái phiếu chính phủ;
∆B===5 tỷ đồng
BÀI TẬP Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn:
1 Trong năm 2014 thị trường chứng khoán giảm mạnh,
làm giảm của cải của ngườitiêu dùng. Hãy sdụng
(các) mô hình thích hợp, phân tích ảnh hưởng của sự
kiện y đến tình trạng thất nghiệp, sản lượng và mức
giá cân bằng trong ngắn hạn.
Thị trường chứng khoáng giảm mạnh
=>giảm của cải của người tiêu dùng
=> chi tiêu tiêu dùng giảm
=>làm đường cầu AD dịch chuyển về phía bên trái
lOMoARcPSD|49153326
=>trong ngắn hạn đẩy mức giá cân bằng giảm và sản lượng giảm =>tăng
tình trạng thất nghiệp trong ngắn hạn.
Y (Sản lượng)
2 Nếu muốn ổn định sản lượng mức tự nhiên (tiềm
năng) thì chính phủ phải sửdụng chính sách tài khóa
như thế nào? Giải thích biểu diễn trên (các) mô
hình thích hợp.
Khi nền kinh tế suy thoái, Nếu muốn ổn định sản lượng mức tự nhiên (tiềm năng)
thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (giảm thuế và tăng chi tiêu
chính phủ) vậy AD tăng nên đường AD dịch chuyển sang phải về lại vị trí ban
đầu. Sản lượng cân bằng trở về vị trí cân bằng ban đầu
Mô hình:
P (mức giá)
AS
AD
AD
lOMoARcPSD|49153326
Y (Sản lượng)
BÀI TẬP Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau: (Đơn vị: tỷ đồng, r: %)
C = 325 + 0,75 (Y T) T = 100 MD = 50 10 r
I = 250 50r G = 150 MS = 20
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và mức sản lượng cân bằng?
Thị trường tiền tệ cân bằng ta có:
MD = MS
50 - 10r = 20
r = 3 (%).
Vậy lãi suất cân bằng là 3%
Hàm tiêu dùng C = 325 + 0,75(Y 100)
= 250 + 0,75Y
Đầu tư I = 250 – 50 . 3 = 100
AE = C + I + G = 250 + 0,75Y + 100 + 150
= 500 + 0,75Y
AE = AD = AS Y = 500 + 0,75Y
Y = 2000.
Vậy sản lượng cân bằng là 2000.
P (mức giá)
AS
AD
AD
lOMoARcPSD|49153326
2. Tính tiết kiệm của nhân, tiết kiệm của chính phủ tiết kiệm quốc dân tại
sảnlượng cân bằng? Cho biết trạng thái của thị trường vốn vay xu hướng điều
chỉnh của thị trường này? Minh họa lên đồ thị?
Tiết kiệm của tư nhân(S
P
) = Y C T = 2000 1750 100 = 150(tỉ đồng).
Tiết kiệm của chính phủ(S
G
) = T G = 100 150 = -50 (tỉ đồng).
Tiết kiệm quốc dân(S) = tiết kiệm của tư nhân + tiết kiệm của chính phủ
Tiết kiệm quốc dân(S) = 150 + (-50) =
100(tỉ đồng).
Tiết kiệm của chính phủ(S
G
) thâm hụt nên nguồn cung vốn vay giảm , lãi suất cân bằng
M ( Vốn)
Xu hướng điều chỉnh của thị trường này là tăng cung vốn vay để lãi suất trở
về vị trí ban đầu
3. Nếu NHTW mua trái phiếu trị giá 2,5 t đồng thì lãi suất cân bằng mới baonhiêu?
Xác định lượng đầu tư cân bằng mới. Biết số nhân tiền là 2.
Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu trị giá 2,5 tỉ đồng thì tiền sở tăng 2,5 tỉ
đồng. Với số nhân tiền =2 thì mức cung tiền tăng = 2x2,5 = 5 tỷ
Mức cung tiền mới: MS’ = MS + 5 = 20 + 5 = 25
Vậy r’ là: MS’ = MD
25 = 50 10r’
r’ = 2,5 (%)
Lượng đầu tư cân bằng mới : I = 250 - 50 . 2,5 = 125(tỉ đồng).
lOMoARcPSD|49153326
BÀI TẬP: Giả định Việt Nam có tỷ giá hối đoái đang giữ tại mức cân bằng. Sau đó Chính phủ
Việt Nam thực hiện chính sách thương mại bằng việc khuyến khích xuất khẩu.
1. Bằng mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách này tác động đến tỷ giá hối đoái như
thếnào?
2. Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như thì phải dùng chính sách gì?
(Nêumột chính sách phù hợp). Biễu diễn trên cùng đồ thị đã chọn.
GiẢI
1. Bằng mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách này tác động đến tỷ giá hối đoái như
thếnào?
Chính sách thương mại của chính phủ làm xuất khẩu tăng, làm xuất khẩu ròng tăng m
đường NX dịch qua phải đẩy tỷ giá hối đoái tăng
2. Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như thì phải ng chính sách gì?(Nêu
một chính sách phù hợp). Biễu diễn trên cùng đồ thị đã chọn.
Để làm giảm tỷ giá hối đoái chính phủ cần sdụng chính sách tài khóa mở rộng tăng chi
tiêu chính phủ đẩy đường S-I qua phải và làm giảm e xuống
BÀI TẬP Trong một nền kinh tế mở, giả sử có các hàm số sau:
C = 1600 + 0,8(Y-T) I = 200
G = 650 T = 0,2Y
e (usd/đ)
e2
e1
S1-I
NX2
NX1
Y1
0
Y2
S2-I
Y
lOMoARcPSD|49153326
EX = 150 IM = 0,14Y Y* = 5800
1. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? Nhận xét về tình hình cán cân
ngânsách và cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
2. Giả sử các doanh nghiệp tăng đầu tư thêm 40. Tính mức sản lượng cân bằng mới? Tính
sốtiền thuế mà chính phủ thu thêm được tại mức sản lượng cân bằng mới ?
3.Với mức sản lượng cân bằng mới để đạt mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng
chính sách tài khoá như thế nào? Nếu chỉ sử dụng G tăng hay giảm và bằng bao nhiêu?
GIẢI
1. Hàm tiêu dùng : C= 1600 + 0,8( Y-T) = 1600 + 0,8.0,8Y= 1600 + 0,64Y
AE= C + I + G + EX IM = 1600 + 0,64Y + 200 + 650 + 150 0,14Y =
= 2600 + 0,5Y
AE=AD=AS => Y = 2600 + 0,5Y => Y = 5200.
+ Tình hình cán cân ngân sách:
B= T G= 0,2.5200 650 = 390 => Do đó ngân sách của chính phủ thặng dư 1
lượng là 390.
+ Tình hình cán cân thương mại:
NX= EX IM= 150 0,14.5200= -578.
2. Ta có I’= I + 40.
+ Hàm tiêu dùng: C = 1600 + 0,64Y’
AE’= C + I’ + G + EX IM= 1600 + 0,64Y’ + 240 + 650 +150 -0,14Y’=
= 2640 + 0,5Y’
AE’= AD’=AS => Y’ = 2640 + 0,5Y’ => Y’= 5280.
Do đó mức sản lượng cân bằng mới là Y’ = 5280 .
+ Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng mới:
T’= 0,2.5280= 1056.
Do đó tiền thuế mà chính phủ thu được là: ΔT= T’ – T= 1056 1040= 16
3. Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*.
Hàm tiêu dùng: C = 1600 + 0,8( Y* - T)= 1600 + 0,8( 5800- 0,2.5800)= 5312.
Nhập khẩu : IM = 0,14.5800= 812.
Tại mức sản lượng tiềm năng Y*=5800 ta có:
AE’’=AD’’=Y*=> 5312 + 240 + G’ + 150 -812= Y* => G’ = Y* - 4890 =
58004890= 910.
Vậy để đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng chính sách tài
khóa mở rộng chi tiêu của chính phủ phải tăng 1 lượng
ΔG= G’ – G = 910 650= 260
lOMoARcPSD|49153326
BÀI TẬP:Giả định Việt Nam có tỷ giá hối đoái đang giữ tại mức cân bằng. Sau đó Chính ph
Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp.
1. Bằng mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách này tác động đến tỷ giá e(USD/VNĐ)
như thế nào?
Chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp thì tổng cầu AD giảm do đó AD
dịch chuyển sang trái nên mức giá chung P giảm ( Dùng mô hình tổng cung tổng cầu AD-AS)
Hàng Việt rẻ hơn hàng ngoại nên xuất khẩu ng từ đó thu được nhiều ngoại tệ nên cung ngoại
tệ tăng đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải làm cho tỷ giá hối đoái E (VNĐ/USD)
giảm . E giảm thì e (USD/VND) tăng vì E= 1/e ( Dùng mô hình thị trường ngoại hối)
2. Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như cũ thì Ngân Hàng Trung Ương cần
bán hay mua ngoại tệ?. Biễu diễn trên cùng đồ thị đã chọn.
P (mức giá chung)
AD
AD AS
Y (Sản lượng)
E (VNĐ/USD)
D
S
S
Q (Ngoại tê)
lOMoARcPSD|49153326
Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như thì Ngân hàng trung ương
cần giảm cung ngoại tệ để làm dịch chuyển đường cung ngoại tệ sang trái, do đó
NHTW cần mua ngoại tệ .
BÀI TẬP Trong nền kinh tế có các hàm số sau :
C= 100 + 0.9 (Y-T) T= 0,2 Y Y* = 1700
I = 500 50r IM= 0,12 Y MD= 600 100r
G= 100 EX= 50 MS= 300 (t)
1. Xác định mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ và tìm mức sản lượng cân
bằng tại mức lãi suất đó.
- Mức lãi suất cân bằng:
MD = MS 600 100r = 300 r = 3 -
Mức sản lượng cân bằng:
Y = C + I + G + EX IM
Y = 100 + 0,9 ( Y 0,2Y ) + 500 50*3 + 100 + 50 0.12Y
Y = 1500
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong trường hợp
này?.Muốn sản lượng đạt đến sản lượng tiềm năng thì chi tiêu chính phủ phải thay
đổi một lượng bao nhiêu ?
Y* = C + I + G* + EX IM
G* = Y* - ( C + I + EX IM )
G*=1700(100+ 0,9(1700 0,2*1700) + 500 50*3 + 50 0,12*1700)
G* = 180
E (VNĐ/USD)
S
S
D
Q (Ngoại tê)
lOMoARcPSD|49153326
Ta có G < G* (100<180)
Nên chính phủ phải ng chi tiêu thêm 80 tđể đạt mức sản lượng tiềm năng
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
3. Nếu chính phủ bán trái phiếu trị giá 100 tỷ (số nhân tiền là 2) thì lãi suất cânbằng
mới là bao nhiêu ? MS’ = 300 – 100*2 = 100 tỷ
MS’ = MD 100 = 600 100r’ r’ = 5 BÀI
TẬP:
Giả sử nền kinh tế đang mức sản lượng tiềm năng. Sau đó, Ngân hàng Trung ương tăng
cung tiền 5%.
1. Chính sách y gây ra tác động đến mức sản lượng mức giá cân bằng trong ngắnhạn.
Phân tích và vẽ mô hình minh họa.
2. Muốn cho sản lượng đạt mức sản ợng thì cần thực hiện chính sách tài khóa nào?Phân
tích và minh họa trên cùng mô hình ở câu a.
1,Ngân ng Trung ương tăng cung tiền thì lãi suất giảm, đầu tăng, tổng cầu tăng, đường
tổng cầu dịch chuyển sang phải do đó sản lượng tăng và mức giá cân bằng tăng
i M
S
M
S’
P
AS
AD’
AD
Y
lOMoARcPSD|49153326
2, Muốn cho sản lượng đạt mức sản lượng cũ thì cần thực hiện chính sách tài khóa thu
hep ( giảm G và tăng T) Lúc này tổng cầu AD giảm, dịch chuyển sang trái trở về vị trí
ban đầu
BÀI TẬP
Xem xét nền kinh tế được mô tả bởi những phương trình sau:
Y = C + I + G + NX
Y = 7000
G=2000
C=250+0,75(Y-T)
T=3000
I=2000-50r
NX=500-500ε
r=r*=5
1. Trong nền kinh tế y, tính mức tiết kiệm quốc dân, mức đầu tư, cán cân thương mại
vàmức t giá hối đoái thực tế cân bằng.
2. Giả sử lãi suất thế giới tăng r* =10. Tính tỷ giá hối đoái thực tế cân bằng mới.
3. Nếu chính phủ muốn giữ mức tỷ giá hối đoái như thì phải sử dụng chính sách tài
khóanào?. Giải thích.
1, Mức tiết kiệm quốc dân: S
g
= Y-C-G=7000-250-0.75(7000-3000)-2000=1750
Mức đầu tư: I=2000-50r=2000-50*5=1750
Cán cân thương mại: Y=C+I+G+NX => NX=Y-C-I-G=Y-250-0.75(Y-T)-I-G=7000-250-
0.75(7000-3000)-1750-2000=0 Vậy cán cân thương mại NX cân bằng Tỷ
giá hối đoái thực tế cân bằng:
NX=500-500ε => ε = (500-NX)/500=500/500=1
2, r=10
Y=C+I+G+NX =>NX=Y-C-I-G=Y-250-0.75(Y-T)-2000+50r-G=7000-250-0.75(7000-
3000)-2000+50*10-2000=250 Vậy cán cân thương mại NX thặng dư 250
NX=500-500ε => ε = (500-NX)/500=(500-250)/500=0.5
3, Nếu chính phủ muốn giữ mức t giá hối đoái như cũ ε =1 thì NX phải bằng 0 do đó
NX=Y-C-I-G = 0. Muốn vậy phải tăng G nghĩa là phải sử dụng chính sách tài khóa mở
rộng
Hoặc Ta có e
1
= 1 ; e
2
= 0.5 ; e
1
> e
2
=> Tỉ giá hối đoái giảm dẫn đến cầu giảm.
Để giữ được mức tỉ giá hối đoái như cũ cần tăng cầu.
=>Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
lOMoARcPSD|49153326
BÀI TẬP:
Giả sử có tài khoản tiền gửi D = 900; Tổng cung tiền MS = 1800 (Đvt: nghìn tỷ đồng)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc = 20%; Không có t lệ dự trữ tùy ý
1. Hãy xác định số nhân tiền.
2. Hãy tả hai cách thức ngân hàng trung ương thể can thiệp m giảm khối lượng
tiền của nền kinh tế. Trong trường hợp này, lãi suất và sản lượng của nền kinh tế thay
đổi gì? Bài làm:
1. Ms= Cu +D <=> 1800=900+Cu <=> Cu=900 Ta r
a
= r
b
+ r
t
Ra= Rb+Rt
mà theo đề bài tỷ lệ dự trữ tùy ý r
t
=0 => Rt = 0 Nên Ra = Rb = rb.D = 0,2.900 =180
Hoặc :
Số nhân tiền: m
M
= =
Ta có: = 20% R = 20% * 900 = 180
Mà M
S
= U+D U = 1800 900 = 900
m
M
= =
2. Hai cách thức ngân hàng trung ương thể can thiệp làm giảm khối
lượng tiền của nềnkinh tế là
- NHTW bán trái phiếu: NHTW thu một lượng tiền cơ sở về B giảm MS giảm
- NHTW quy định tăng rb, Số nhân tiền m
M
giảm MS giảm
MS giảm
Hai cách thức ngân hàng trung ương có thể can thiệp làm giảm khối lượng tiền sẽ làm MS
giảm, MS dịch chuyển qua trái nên Lãi suất sẽ tăng lên làm cho đầu tư giảm. Vì vậy tổng
cầu giảm Đường AD dịch chuyển qua trái nên sản lượng cân bằng giảm
BÀI TẬP: Cho các hàm số sau
C = 600 +0,7Yd I = 800 100r MS = 600
G = 1000 T = 0,25Y MD = 900 100r EX = 300 IM =
0,025Y Y* = 5000
lOMoARcPSD|49153326
1. Tìm mức sản lượng cân bằng và tính số nhân tiền biết rằng lượng tiền mạnh B = 200.
MS=MD <=> 600= 900-100r r = 3
Y = AE=C + I + G + EX IM = 600+0,7(Y-T) + 800-100r + 1000+ 300 0,025Y
= 600+ 0,7(Y - 0,25Y) + 800-100x 3 +1000+300-0,025Y Y=4800
Ms= m
M
x B => m
M
= Ms/B = 600/200 = 3
2. Khi Ngân Hàng Trung Ương bán ra 50 tỷ đồng trái phiếu Chính Phủ thì ảnh hưởng gì
đến sản lượng cân bằng mới?.
Khi ngân hàng trung ương bán ra 50 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì tiền cơ sở giảm 50 t
đồng. Do đó lượng tiền cơ sở mới là: B’ = B- 50 = 200-50=150
Mức cung tiền mới trên thị trường tiền tệ là : MS’ = mM x B’ = 3 x 150 = 450
Thị trường tiền tệ mới cân bằng, ta có: MS’ = MD 450= 900-100r r = 4,5
I’ = 800-100r = 350
Sản lượng cân bằng mới:
Y’ = AE’=C + I’+ G + EX IM = 600+ 0,7( 4800-0,25x4800) + 350 + 1000+ 300 0,025x
4800 =4650
3. Nền kinh tế gặp khó khăn gì sau chính sách này? Chính phủ nên sử dụng chính sách gì
để can thiệp vào nền kinh tế? Giải thích?
Sau khi thực hiện chính sách này ta thấy sản lượng cân bằng giảm từ Y=4800 đến Y’ =
4650 nghĩa là kinh tế suy thoái và tất nhiên thất nghiệp sẽ tăng lên
Chính phủ nên sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để can thiệp vào nền kinh tế.
khi Chính phủ nên sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (tăng G, giảm T) thì AD tăng,
AD sẽ dịch chuyển qua trái làm sản lượng cân bằng tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và giảm thất nghiệp
BÀI TẬP: Nền kinh tế đang nằm tại vị trí cân bằng trên thị trường tiền tệ thị trường
hàng hóa dịch vụ. Sau đó chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng.
1. Chính sách y y ra tác động đến lãi suất trên thị trường tiền tệ, tác động
đếnsản lượng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ.
Khi chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, tức là làm tăng cung tiền, đường
cung tiền dịch chuyển sang phải, đường cầu tiền không đổi nên lãi suất giảm. Lãi suất
giảm làm giảm chi phí đi vay, giảm lãi tiết kiệm. từ đó khuyến khích đầu tư, mua máy
móc, thiết bị, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp và hộ gia đình cũng đầu tư cho nhà ở
nhiều hơn. Nên sẽ làm tăng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ ở mọi mức giá P bất kì,
làm cho đường tổng cầu hàng hóa và dịch vụ dịch chuyển sang phải. Sản lượng cân bằng
tăng từ Y
1
đến Y
2
lOMoARcPSD|49153326
Lượng tiền Y
1
Y
2
Sản lượng
2. Muốn cho sản lượng không đổi thì cần thực hiện chính sách tài khóa theo hướng
nào?. Vẽ đồ thị minh họa cho câu 1 và 2.
Đáp án : Muốn cho sản lượng không đổi thì cần thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp, là:
- giảm chi tiêu chính phủ
- tăng thuế
- hoặc vừa giảm chi tiêu chính phủ vừa tăng thuế
Lúc này AD giảm đường AD dịch chuyển qua trái trở về vị trí cũ và sản lượng đạt mức
sản lượng ban đầu Y
1
BÀI TẬP : Nền kinh tế có các hàm số sau:
C = 140 + 0,75 (Y-T) ; I = 300 ; G = 200 ; T = 0,2 Y; Y* = 2000
1. Xác định sản lượng cân bằng minh hoạ lên đồ thị.Đáp án : Mức sản lượng cân bằng
của nền kinh tế :
Hàm tiêu dùng :C = 140 + 0,75 (Y-T) = 140 + 0,75 * 0,8Y = 140 + 0,6Y
AE = C + I + G =140 + 0,6Y + 300 + 200 = 640 + 0,6Y
AE = AD = AS Y = 640 + 0,6Y => Y=1600
2. Nếu đầu tư giảm đi 20 và chi tiêu chính phủ tăng thêm 100. Tìm sản lượng cân bằng
mới ? Minh họa trên cùng đồ thị câu 1.
Đáp án : Khi đầu tư giảm đi 20 ta có I’ = I 20 = 280 Khi chi
tiêu chính phủ tăng thêm 100 ta có G’ = G + 100 =300 Sản
lượng cân bằng mới :
AE’ = C + I’ + G’ = 140 + 0,6Y +280 +300 =720 + 0,6Y
AE’ = AD’ = AS Y =720 + 0,6Y => Y=1800
3. Với kết quả BÀI TẬP, chính phủ nên dùng chính sách tài khóa gì và làm như thế nào
để đạt mức sản lượng tiềm năng đã cho?
Lãi suất
Mức giá
MS
1
MS
2
AD AD
AS
r
1
r
2
P
MD
lOMoARcPSD|49153326
Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*
Ta có : AE’’ = C + I’ +G’ = 140 + 0,6Y* + 280 + G’ = 420 + 0,6Y* + G’
Tại mức sản lượng tiềm năng Y* = 2000 Ta có AE’’ = AD’’ = Y*
Y* = 420 + 0,6Y* + G’ G’ = 380
Vậy để đạt mức sản lượng tiềm năng Y* chính sách phải sử dụng chính sách tài chính
mở rộng và chi tiêu của chính phủ phải tăng lên một lượng là : G = G’ – G = 380
-200 = 180.
720
640
45
BÀI TẬP:
Trong nền kinh tế có các hàm số sau :
C= 50 + 0.8 (Y-T) T= 0,25 Y MS= 20 (tỷ)
I = 100 25r Y* = 250 MD= 40 10r
G= 30 EX= 20 IM= 0,1 Y
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
Xác định mức lãi suất cân bằng:
MS = MD 20 = 40 10r
Mức lãi suất cân bằng r = 2.
Xác định mức sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó:
C = 50 + 0.8(Y-T)= 50 + 0.6Y
AE = C + I + G + EX - IM 50 + 0.6Y + 50 +30 + 20 - 0.1Y
Ở cân bằng AE =Y => Y =150 + 0.5Y
Y=300.
Hình minh họa phần III câu 1và 2
AD
AD’
AD
0
Y
1600 1800
lOMoARcPSD|49153326
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để đạt sản lượng tiềm năng?
Chi tiêu chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu ? Y = C + I + G
+ EX IM
250 = 50 + 0,8 ( 250 0,25*250 ) + 100 25*2 + G’ + 20 0,1*250
G’ = 5
Ta có: G> G’ nên để đạt sản lượng tiềm năng chính phủ cần sử dụng chính sách tài
khóa thắt chặt.
Vậy chi tiêu chính phủ phải giảm 25 t.
3. Nếu chính phủ mua trái phiếu trị giá 5 t(số nhân tiền 2) thì lãi suất cân bằng
mới là bao nhiêu, sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu Theo đề: MS’ = 20 + 5*2 =
30
MS’ = MD’ 30 = 40 10r’ r’ = 1 Y’
= C + I’ + G + EX – IM
Y’= 50 + 0,8 ( Y’ – 0,25Y’ ) + 100 – 25*1 + 30 + 20 0,1Y’ Y’ =
350.
BÀI TẬP: Điều gì xảy ra với t giá hối đoái thực tế (ε), và cán cân thương mại (NX) nếu
chính phủ Việt Nam thực hiện theo đúng cam kết tháo bỏ thuế quan và hạn ngạch nhập
khẩu khi hội nhập Asean và WTO?
Khi chính phủ Việt Nam thực hiện cam kết tháo bỏ thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu khi
hội nhập Asean và WTO thì :
Nếu tháo bỏ thuế quan thì hàng ngoại nhập khẩu tính cạnh tranh cao không thuế
quan nên giá hàng ngoại nhập khẩu giảm vì vậy tỷ giá hối đoái thực tế (ε) giảm
Nếu tháo bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì hàng ngoại nhập khẩu tăng lên và làm cho cán cân
thương mại thâm hụt (NX=X-IM) ới chính sách này làm cho lượng nhập khẩu IM tăng
dẫn đến cán cân thương mại âm.
BÀI TẬP: Trong nền kinh tế có các hàm số sau :
C= 50 + 0.8 (Y-T)
T= 0,25 Y
M
S
= 20 (tỷ)
I = 100 25r
Y* = 250
M
D
= 40 10r
G= 30
EX= 20
IM= 0,1 Y
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
2. Khi tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 10 thì sản lượng cân bằng mới bao nhiêu?Cán
cân thương mại thay đổi một lượng bao nhiêu?
3. Theo câu 1, Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để đạt sảnlượng
tiềm năng?. Chính phủ phải thay đổi thuế một lượng bao nhiêu ?
lOMoARcPSD|49153326
4. Nếu không sử dụng chính sách tài khóa mà sử dụng chính sách tiền tệ thì NgânHàng
Trung Ương cần phải thay đổi lượng cung tiền bao nhiêu?
5. Theo câu 4, Ngân hàng trung ương cần mua hay bán trái phiếu chính phủ trên
thịtrường mở với giá trị bao nhiêu, cho biết số nhân tiền là 2.
Giải
1. M
S
= M
D
ro = 2; Y = C + I + G + NX Yo=300
2. m = 2; ∆AE=10 ∆Y = 20 Yo’ = 320 ∆NX = -2.
3. Tài khóa thu hẹp
∆T = ∆Y/mt = 31.25
4. Lãi suất cần thay đổi: r’ = 3 Mức cung tiền thay đổi thành MS’ =MD’=10
∆MS=-10
5. ∆B = -10/2=-5 Cần bán trái phiếu chính phủ với giá trị là 5.
BÀI TẬP: Giả sử nền kinh tế Hoa Kđang trạng thái cân bằng dài hạn. Các nhà khoa
học phát hiện ra nguồn năng lượng tái tạo mới thay thế cho dầu mỏ.
1.Sử dụng (các) mô hình thích hợp, phân tích ảnh hưởng của sự kiện này đến tình trạng
thất nghiệp, sản lượng cân bằng và mức giá của Hoa Kỳ trong ngắn hạn?
Các nhà khoa học phát hiện ra nguồn năng ợng mới thay thế cho dầu mỏ sẽ giúp tăng
năng suất và sản lượng của nền kinh tế Hoa K (N tăng lên so với trước). Sự kiện này làm
dịch chuyển đường cung ngắn hạn và dài hạn của Hoa Kỳ sang phải. Trong ngắn hạn, nền
kinh tế cân bằng tại điểm B cho thấy: Sản lượng cân bằng tăng, mức giá giảm và tỷ lệ thất
nghiệp giảm so với trước.
2
2.Nếu chính phủ Hoa Kỳ muốn duy trì sản lượng như ban đầu tthể sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào? Giải thích biểu diễn trên (các) hình thích hợp? Muốn
sản lượng duy trì như ban đầu, chính phủ Hoa Kỳ thể sử dụng chính sách tài khóa thu
lOMoARcPSD|49153326
hẹp. Chính sách y sẽ tác động dịch chuyển tổng cầu sang trái, giúp sản lượng giảm về
mức như trước. Biểu diễn trên đồ thị tại câu 1.
BÀI TẬP: Trong một nền kinh tế có các dữ liệu sau: (Đơn vị: tỷ đồng)
C = 100 + 0,6 (Y T); I = 200 10r; T = 0,2Y;
EX = 250; IM = 0,08Y; r = 5%; Y* = Y
N
= 900
1.Xác định sản lượng cân bằng biết rằng cán cân ngân sách thặng dư 100. Hãy bình
luận về trạng thái của cán cân thương mại? Cán cân ngân sách thặng dư 100: G = T
- 100 Đầu tư tại mức lãi suất r = 5%: I = 200 10r = 150
Y = C + I + G + NX
=> Y = 100 + 0,6(Y 0,2Y) + 150 + 0,2Y - 100 + (250 - 0,08Y)
=> 0,4Y = 400
Sản lượng cân bằng: Y = 1000
Cán cân thương mại: NX = EX IM = 250 0,08 x 1000 = 170 => cán cân thương mại
thặng dư.
2. Chính phủ muốn đạt được mục tiêu cán cân ngân sách cân bằng thì phải thay đổi
chitiêu một lượng là bao nhiêu.
Y’ = C’ + I + G’ + NX
=> Y’ = 100 + 0,6(Y’ 0,2Y’) + 150 + 0,2Y’ + (250 – 0,08Y’)
=> 0,4Y’ = 500
=> Y’ = 1250
G’ = 0,2 x 1250 = 250
=> Chính phủ cần thay đổi chi tiêu 1 lượng là ΔG = 250 – (1000 x 0,2 100) = 150.
3. Muốn đạt sản lượng tự nhiên bằng chính sách tiền tệ, NHTW có thể điều chỉnh lãi suất
trên thị trường tiền tệ như thế nào? Mô tả bằng các mô hình thích hợp?
Y > Y* do đó để đưa sản lượng nền kinh tế về mức sản lượng tự nhiên, CP cần thực hiện
chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách giảm cung tiền, tác động dịch chuyển tổng cầu sang
trái:
| 1/30

Preview text:

lOMoAR cPSD| 4915332 lOMoARcPSD| 49153326 6
BÀI TẬP Giả sử nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng và cán cân thương mại
đang cân bằng. Trong năm 2015, hạn ngạch nhập khẩu đường tinh luyện vào Việt Nam
được tăng thêm 1,500 tấn.
1) Sử dụng (các) mô hình thích hợp, hãy phân tích ảnh hưởng của chính sách thương mại
này đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa ((EĐ/USD)và cán cân thương mại của Việt Nam?
Hạn ngạch nhập khẩu tăng làm cho giá hàng ngoại giảm=>cầu ngoại tệ giảm E(đ/USD) Sng t E o E 1 Dng t D’ ng t Ngoại tệ 0 Q1 Qo
=>E giảm => Giá cả đường nhập khẩu trở nên rẻ hơn=> IM tăng => NX giảm
2. Nếu muốn giữ tỷ giá hối đoái như ban đầu thì chính phủ có thể sử dụng chính sách tài
khóa như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên cùng (các) mô hình của câu 1.
Nếu muốn giữ tỷ giá hối đoái như ban đầu thì chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khóa
bằng cách tăng thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu tăng thì giá hàng ngoại tăng Cầu ngoại tệ
tăng đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải trở về vị trí ban đầu nên tỷ giá hối đoái
tăng và trở về vị trí ban đầu P AS L R BÀI E 0 TẬP P o N n k inh t l m p há t Trong nền kinh lOMoAR cPSD| 49153326 lOMoARcPSD| 49153326
tế có các dữ liệu sau: (Đơn vị: tỷ đồng, r: %) C = 100 + 0,75 (Y-T); T = 100 MD = 50 – 5r I = 150 – 25 r G = 200 MS = 40
1. Xác định mức sản lượng cân bằng bằng phương trình Y= C+I+G và minh họa trạngthái
của nền kinh tế trên mô hình tổng cung – tổng cầu. ASSR ADo 0 Y* Yo Sản lượng (Y) MS=MD=>50-5r=4o=>ro=2;
Y=C+I+G=100+0,75(Y-100)+100+200=>Yo=1300
2. Giả sử đầu tư I giảm còn 25 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Nhận xét trạngthái
của nền kinh tế và minh họa trên cùng mô hình ở câu 1 (biết Y*=YN= 1000).
I’=25=> Y’ = C + I + G = 100+0,75(Y-100)+ 25 + 200=>Y’=1000
Trạng thái cân bằng dài hạn: AD - ASLR
3. Nếu NHTW muốn sử dụng chính sách tiền tệ để đưa sản lượng về mức sản lượngtự
nhiên thì NHTW phải mua hay bán trái phiếu chính phủ? Xác định giá trị trái phiếu mà
NHTW cần mua/ bán. Biết số nhân tiền là 3.
Như câu b để đưa sản lượng về mức sản lượng tự nhiên Y*=Y = Y’= 1000 thì I’=25 N
Mà I = 150 – 25 r Nên 150 – 25r =25 Vậy r = (150-25)/25 = 5
Khi r = 5 thì MD’ = 50 – 5r = 50 – 5x5 = 25
Để thị trường tiền tệ cân bằng thì MS’ = MD’ = 25
MS>MS’=>Để đưa sản lượng về mức tự nhiên thì NHTW phải mua trái phiếu chính phủ; ∆B===5 tỷ đồng
BÀI TẬP Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn: 1
Trong năm 2014 thị trường chứng khoán giảm mạnh,
làm giảm của cải của ngườitiêu dùng. Hãy sử dụng
(các) mô hình thích hợp, phân tích ảnh hưởng của sự
kiện này đến tình trạng thất nghiệp, sản lượng và mức
giá cân bằng trong ngắn hạn.
Thị trường chứng khoáng giảm mạnh
=>giảm của cải của người tiêu dùng
=> chi tiêu tiêu dùng giảm
=>làm đường cầu AD dịch chuyển về phía bên trái lOMoARcPSD| 49153326
=>trong ngắn hạn đẩy mức giá cân bằng giảm và sản lượng giảm =>tăng
tình trạng thất nghiệp trong ngắn hạn. P (mức giá) AS AD AD ’ Y (Sản lượng) 2
Nếu muốn ổn định sản lượng ở mức tự nhiên (tiềm
năng) thì chính phủ phải sửdụng chính sách tài khóa
như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp.
Khi nền kinh tế suy thoái, Nếu muốn ổn định sản lượng ở mức tự nhiên (tiềm năng)
thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (giảm thuế và tăng chi tiêu
chính phủ) Vì vậy AD tăng nên đường AD dịch chuyển sang phải về lại vị trí ban
đầu. Sản lượng cân bằng trở về vị trí cân bằng ban đầu Mô hình: lOMoARcPSD| 49153326 P (mức giá) AS AD AD ’ Y (Sản lượng)
BÀI TẬP Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau: (Đơn vị: tỷ đồng, r: %) C = 325 + 0,75 (Y – T) T = 100 MD = 50 – 10 r I = 250 – 50r G = 150 MS = 20
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và mức sản lượng cân bằng?
Thị trường tiền tệ cân bằng ta có: MD = MS 50 - 10r = 20 r = 3 (%).
Vậy lãi suất cân bằng là 3%
Hàm tiêu dùng C = 325 + 0,75(Y – 100) = 250 + 0,75Y
Đầu tư I = 250 – 50 . 3 = 100
AE = C + I + G = 250 + 0,75Y + 100 + 150 = 500 + 0,75Y AE = AD = AS Y = 500 + 0,75Y Y = 2000.
Vậy sản lượng cân bằng là 2000. lOMoARcPSD| 49153326
2. Tính tiết kiệm của tư nhân, tiết kiệm của chính phủ và tiết kiệm quốc dân tại
sảnlượng cân bằng? Cho biết trạng thái của thị trường vốn vay và xu hướng điều
chỉnh của thị trường này? Minh họa lên đồ thị?
Tiết kiệm của tư nhân(SP) = Y – C – T = 2000 – 1750 – 100 = 150(tỉ đồng).
Tiết kiệm của chính phủ(SG) = T – G = 100 – 150 = -50 (tỉ đồng).
Tiết kiệm quốc dân(S) = tiết kiệm của tư nhân + tiết kiệm của chính phủ Tiết kiệm quốc dân(S) = 150 + (-50) = 100(tỉ đồng).
Tiết kiệm của chính phủ(S ) thâm hụt nên nguồn cung vốn vay giảm , lãi suất cân bằng G M ( Vốn)
Xu hướng điều chỉnh của thị trường này là tăng cung vốn vay để lãi suất trở về vị trí ban đầu
3. Nếu NHTW mua trái phiếu trị giá 2,5 tỷ đồng thì lãi suất cân bằng mới là baonhiêu?
Xác định lượng đầu tư cân bằng mới. Biết số nhân tiền là 2.
Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu trị giá 2,5 tỉ đồng thì tiền cơ sở tăng 2,5 tỉ
đồng. Với số nhân tiền =2 thì mức cung tiền tăng = 2x2,5 = 5 tỷ
Mức cung tiền mới: MS’ = MS + 5 = 20 + 5 = 25 Vậy r’ là: MS’ = MD 25 = 50 – 10r’ r’ = 2,5 (%)
Lượng đầu tư cân bằng mới : I = 250 - 50 . 2,5 = 125(tỉ đồng). lOMoARcPSD| 49153326
BÀI TẬP: Giả định Việt Nam có tỷ giá hối đoái đang giữ tại mức cân bằng. Sau đó Chính phủ
Việt Nam thực hiện chính sách thương mại bằng việc khuyến khích xuất khẩu. 1.
Bằng mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách này tác động đến tỷ giá hối đoái như thếnào? 2.
Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như cũ thì phải dùng chính sách gì?
(Nêumột chính sách phù hợp). Biễu diễn trên cùng đồ thị đã chọn. GiẢI 1.
Bằng mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách này tác động đến tỷ giá hối đoái như thếnào? S1-I S2-I e (usd/đ) e2 NX2 e1 NX1 0 Y1 Y2 Y
Chính sách thương mại của chính phủ làm xuất khẩu tăng, làm xuất khẩu ròng tăng làm
đường NX dịch qua phải đẩy tỷ giá hối đoái tăng 2.
Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như cũ thì phải dùng chính sách gì?(Nêu
một chính sách phù hợp). Biễu diễn trên cùng đồ thị đã chọn.
Để làm giảm tỷ giá hối đoái chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng tăng chi
tiêu chính phủ đẩy đường S-I qua phải và làm giảm e xuống
BÀI TẬP Trong một nền kinh tế mở, giả sử có các hàm số sau: C = 1600 + 0,8(Y-T) I = 200 G = 650 T = 0,2Y lOMoARcPSD| 49153326 EX = 150 IM = 0,14Y Y* = 5800 1.
Hãy xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? Nhận xét về tình hình cán cân
ngânsách và cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? 2.
Giả sử các doanh nghiệp tăng đầu tư thêm 40. Tính mức sản lượng cân bằng mới? Tính
sốtiền thuế mà chính phủ thu thêm được tại mức sản lượng cân bằng mới ?
3.Với mức sản lượng cân bằng mới để đạt mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng
chính sách tài khoá như thế nào? Nếu chỉ sử dụng G tăng hay giảm và bằng bao nhiêu? GIẢI
1. Hàm tiêu dùng : C= 1600 + 0,8( Y-T) = 1600 + 0,8.0,8Y= 1600 + 0,64Y
AE= C + I + G + EX – IM = 1600 + 0,64Y + 200 + 650 + 150 – 0,14Y = = 2600 + 0,5Y
AE=AD=AS => Y = 2600 + 0,5Y => Y = 5200.
+ Tình hình cán cân ngân sách:
B= T – G= 0,2.5200 – 650 = 390 => Do đó ngân sách của chính phủ thặng dư 1 lượng là 390.
+ Tình hình cán cân thương mại:
NX= EX – IM= 150 – 0,14.5200= -578. 2. Ta có I’= I + 40.
+ Hàm tiêu dùng: C = 1600 + 0,64Y’
AE’= C + I’ + G + EX – IM= 1600 + 0,64Y’ + 240 + 650 +150 -0,14Y’= = 2640 + 0,5Y’
AE’= AD’=AS => Y’ = 2640 + 0,5Y’ => Y’= 5280.
Do đó mức sản lượng cân bằng mới là Y’ = 5280 .
+ Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng mới: T’= 0,2.5280= 1056.
Do đó tiền thuế mà chính phủ thu được là: ΔT= T’ – T= 1056 – 1040= 16
3. Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*.
Hàm tiêu dùng: C = 1600 + 0,8( Y* - T)= 1600 + 0,8( 5800- 0,2.5800)= 5312.
Nhập khẩu : IM = 0,14.5800= 812.
Tại mức sản lượng tiềm năng Y*=5800 ta có:
AE’’=AD’’=Y*=> 5312 + 240 + G’ + 150 -812= Y* => G’ = Y* - 4890 = 58004890= 910.
Vậy để đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng chính sách tài
khóa mở rộng và chi tiêu của chính phủ phải tăng 1 lượng là
ΔG= G’ – G = 910 – 650= 260 lOMoARcPSD| 49153326
BÀI TẬP:Giả định Việt Nam có tỷ giá hối đoái đang giữ tại mức cân bằng. Sau đó Chính phủ
Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp.
1. Bằng mô hình thích hợp, hãy phân tích chính sách này tác động đến tỷ giá e(USD/VNĐ) như thế nào?
Chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp thì tổng cầu AD giảm do đó AD
dịch chuyển sang trái nên mức giá chung P giảm ( Dùng mô hình tổng cung tổng cầu AD-AS) P (mức giá chung) AD ’ AD AS Y (Sản lượng )
Hàng Việt rẻ hơn hàng ngoại nên xuất khẩu tăng từ đó thu được nhiều ngoại tệ nên cung ngoại
tệ tăng đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải làm cho tỷ giá hối đoái E (VNĐ/USD)
giảm . E giảm thì e (USD/VND) tăng vì E= 1/e ( Dùng mô hình thị trường ngoại hối) E (VNĐ/USD) D S S ’ Q (Ngoại tê )
2. Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như cũ thì Ngân Hàng Trung Ương cần
bán hay mua ngoại tệ?. Biễu diễn trên cùng đồ thị đã chọn. lOMoARcPSD| 49153326
Nếu chính phủ muốn giữ nguyên tỷ giá hối đoái như cũ thì Ngân hàng trung ương
cần giảm cung ngoại tệ để làm dịch chuyển đường cung ngoại tệ sang trái, do đó NHTW cần mua ngoại tệ . E (VNĐ/USD) D S S ’ Q (Ngoại tê )
BÀI TẬP Trong nền kinh tế có các hàm số sau : C= 100 + 0.9 (Y-T) T= 0,2 Y Y* = 1700 I = 500 – 50r IM= 0,12 Y MD= 600 – 100r G= 100 EX= 50 MS= 300 (tỷ)
1. Xác định mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ và tìm mức sản lượng cân
bằng tại mức lãi suất đó.
- Mức lãi suất cân bằng:
MD = MS 600 – 100r = 300 r = 3 -
Mức sản lượng cân bằng: Y = C + I + G + EX – IM
Y = 100 + 0,9 ( Y – 0,2Y ) + 500 – 50*3 + 100 + 50 – 0.12Y Y = 1500
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong trường hợp
này?.Muốn sản lượng đạt đến sản lượng tiềm năng thì chi tiêu chính phủ phải thay
đổi một lượng bao nhiêu ? Y* = C + I + G* + EX – IM
G* = Y* - ( C + I + EX – IM )
G*=1700–(100+ 0,9(1700 – 0,2*1700) + 500 – 50*3 + 50 – 0,12*1700) G* = 180 lOMoARcPSD| 49153326 Ta có G < G* (100<180)
Nên chính phủ phải tăng chi tiêu thêm 80 tỷ và để đạt mức sản lượng tiềm năng
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
3. Nếu chính phủ bán trái phiếu trị giá 100 tỷ (số nhân tiền là 2) thì lãi suất cânbằng
mới là bao nhiêu ? MS’ = 300 – 100*2 = 100 tỷ
MS’ = MD 100 = 600 – 100r’ r’ = 5 BÀI TẬP:
Giả sử nền kinh tế đang ở mức sản lượng tiềm năng. Sau đó, Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền 5%.
1. Chính sách này gây ra tác động gì đến mức sản lượng và mức giá cân bằng trong ngắnhạn.
Phân tích và vẽ mô hình minh họa.
2. Muốn cho sản lượng đạt mức sản lượng cũ thì cần thực hiện chính sách tài khóa nào?Phân
tích và minh họa trên cùng mô hình ở câu a.
1,Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền thì lãi suất giảm, đầu tư tăng, tổng cầu tăng, đường
tổng cầu dịch chuyển sang phải do đó sản lượng tăng và mức giá cân bằng tăng i MS MS’ P AS AD’ AD Y lOMoARcPSD| 49153326
2, Muốn cho sản lượng đạt mức sản lượng cũ thì cần thực hiện chính sách tài khóa thu
hep ( giảm G và tăng T) Lúc này tổng cầu AD giảm, dịch chuyển sang trái trở về vị trí ban đầu BÀI TẬP
Xem xét nền kinh tế được mô tả bởi những phương trình sau: Y = C + I + G + NX Y = 7000 G=2000 C=250+0,75(Y-T) T=3000 I=2000-50r NX=500-500ε r=r*=5
1. Trong nền kinh tế này, tính mức tiết kiệm quốc dân, mức đầu tư, cán cân thương mại
vàmức tỷ giá hối đoái thực tế cân bằng.
2. Giả sử lãi suất thế giới tăng r* =10. Tính tỷ giá hối đoái thực tế cân bằng mới.
3. Nếu chính phủ muốn giữ mức tỷ giá hối đoái như cũ thì phải sử dụng chính sách tài khóanào?. Giải thích.
1, Mức tiết kiệm quốc dân: Sg= Y-C-G=7000-250-0.75(7000-3000)-2000=1750
Mức đầu tư: I=2000-50r=2000-50*5=1750
Cán cân thương mại: Y=C+I+G+NX => NX=Y-C-I-G=Y-250-0.75(Y-T)-I-G=7000-250-
0.75(7000-3000)-1750-2000=0 Vậy cán cân thương mại NX cân bằng Tỷ
giá hối đoái thực tế cân bằng:
NX=500-500ε => ε = (500-NX)/500=500/500=1 2, r=10
Y=C+I+G+NX =>NX=Y-C-I-G=Y-250-0.75(Y-T)-2000+50r-G=7000-250-0.75(7000-
3000)-2000+50*10-2000=250 Vậy cán cân thương mại NX thặng dư 250
NX=500-500ε => ε = (500-NX)/500=(500-250)/500=0.5
3, Nếu chính phủ muốn giữ mức tỷ giá hối đoái như cũ ε =1 thì NX phải bằng 0 do đó
NX=Y-C-I-G = 0. Muốn vậy phải tăng G nghĩa là phải sử dụng chính sách tài khóa mở rộng
Hoặc Ta có e1 = 1 ; e2 = 0.5 ; e1 > e2 => Tỉ giá hối đoái giảm dẫn đến cầu giảm.
Để giữ được mức tỉ giá hối đoái như cũ cần tăng cầu.
=>Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng. lOMoARcPSD| 49153326 BÀI TẬP:
Giả sử có tài khoản tiền gửi D = 900; Tổng cung tiền MS = 1800 (Đvt: nghìn tỷ đồng)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc = 20%; Không có tỷ lệ dự trữ tùy ý
1. Hãy xác định số nhân tiền.
2. Hãy mô tả hai cách thức mà ngân hàng trung ương có thể can thiệp làm giảm khối lượng
tiền của nền kinh tế. Trong trường hợp này, lãi suất và sản lượng của nền kinh tế có thay đổi gì? Bài làm:
1. Ms= Cu +D <=> 1800=900+Cu <=> Cu=900 Ta có ra = rb + rt và Ra= Rb+Rt
mà theo đề bài tỷ lệ dự trữ tùy ý rt =0 => Rt = 0 Nên Ra = Rb = rb.D = 0,2.900 =180 Hoặc : Số nhân tiền: mM = =
Ta có: = 20% R = 20% * 900 = 180
Mà MS = U+D U = 1800 – 900 = 900 mM = =
2. Hai cách thức ngân hàng trung ương có thể can thiệp làm giảm khối
lượng tiền của nềnkinh tế là
- NHTW bán trái phiếu: NHTW thu một lượng tiền cơ sở về B giảm MS giảm
- NHTW quy định tăng rb, Số nhân tiền mM giảm MS giảm MS giảm
Hai cách thức ngân hàng trung ương có thể can thiệp làm giảm khối lượng tiền sẽ làm MS
giảm, MS dịch chuyển qua trái nên Lãi suất sẽ tăng lên làm cho đầu tư giảm. Vì vậy tổng
cầu giảm Đường AD dịch chuyển qua trái nên sản lượng cân bằng giảm
BÀI TẬP: Cho các hàm số sau C = 600 +0,7Yd I = 800 – 100r MS = 600 G = 1000
T = 0,25Y MD = 900 – 100r EX = 300 IM = 0,025Y Y* = 5000 lOMoARcPSD| 49153326
1. Tìm mức sản lượng cân bằng và tính số nhân tiền biết rằng lượng tiền mạnh B = 200.
MS=MD <=> 600= 900-100r r = 3
Y = AE=C + I + G + EX – IM = 600+0,7(Y-T) + 800-100r + 1000+ 300 – 0,025Y
= 600+ 0,7(Y - 0,25Y) + 800-100x 3 +1000+300-0,025Y Y=4800
Ms= mM x B => mM = Ms/B = 600/200 = 3
2. Khi Ngân Hàng Trung Ương bán ra 50 tỷ đồng trái phiếu Chính Phủ thì ảnh hưởng gì
đến sản lượng cân bằng mới?.
Khi ngân hàng trung ương bán ra 50 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì tiền cơ sở giảm 50 tỷ
đồng. Do đó lượng tiền cơ sở mới là: B’ = B- 50 = 200-50=150
Mức cung tiền mới trên thị trường tiền tệ là : MS’ = mM x B’ = 3 x 150 = 450
Thị trường tiền tệ mới cân bằng, ta có: MS’ = MD 450= 900-100r r = 4,5 I’ = 800-100r = 350
Sản lượng cân bằng mới:
Y’ = AE’=C + I’+ G + EX – IM = 600+ 0,7( 4800-0,25x4800) + 350 + 1000+ 300 – 0,025x 4800 =4650
3. Nền kinh tế gặp khó khăn gì sau chính sách này? Chính phủ nên sử dụng chính sách gì
để can thiệp vào nền kinh tế? Giải thích?
Sau khi thực hiện chính sách này ta thấy sản lượng cân bằng giảm từ Y=4800 đến Y’ =
4650 nghĩa là kinh tế suy thoái và tất nhiên thất nghiệp sẽ tăng lên
Chính phủ nên sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để can thiệp vào nền kinh tế. Vì
khi Chính phủ nên sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (tăng G, giảm T) thì AD tăng,
AD sẽ dịch chuyển qua trái làm sản lượng cân bằng tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm thất nghiệp
BÀI TẬP: Nền kinh tế đang nằm tại vị trí cân bằng trên thị trường tiền tệ và thị trường
hàng hóa – dịch vụ. Sau đó chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng.
1. Chính sách này gây ra tác động gì đến lãi suất trên thị trường tiền tệ, tác động gì
đếnsản lượng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ.
Khi chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, tức là làm tăng cung tiền, đường
cung tiền dịch chuyển sang phải, đường cầu tiền không đổi nên lãi suất giảm. Lãi suất
giảm làm giảm chi phí đi vay, giảm lãi tiết kiệm. từ đó khuyến khích đầu tư, mua máy
móc, thiết bị, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp và hộ gia đình cũng đầu tư cho nhà ở
nhiều hơn. Nên sẽ làm tăng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ ở mọi mức giá P bất kì,
làm cho đường tổng cầu hàng hóa và dịch vụ dịch chuyển sang phải. Sản lượng cân bằng tăng từ Y đến Y 1 2 lOMoARcPSD| 49153326 Lãi suất Mức giá MS 1 MS 2 AD AD ’ AS r 1 r 2 P MD Lượng tiền Y1 Y2 Sản lượng
2. Muốn cho sản lượng không đổi thì cần thực hiện chính sách tài khóa theo hướng
nào?. Vẽ đồ thị minh họa cho câu 1 và 2.
Đáp án : Muốn cho sản lượng không đổi thì cần thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp, là:
- giảm chi tiêu chính phủ - tăng thuế
- hoặc vừa giảm chi tiêu chính phủ vừa tăng thuế
Lúc này AD giảm đường AD dịch chuyển qua trái trở về vị trí cũ và sản lượng đạt mức sản lượng ban đầu Y1
BÀI TẬP : Nền kinh tế có các hàm số sau:
C = 140 + 0,75 (Y-T) ; I = 300 ; G = 200 ; T = 0,2 Y; Y* = 2000
1. Xác định sản lượng cân bằng và minh hoạ lên đồ thị.Đáp án : Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế :
Hàm tiêu dùng :C = 140 + 0,75 (Y-T) = 140 + 0,75 * 0,8Y = 140 + 0,6Y
AE = C + I + G =140 + 0,6Y + 300 + 200 = 640 + 0,6Y
AE = AD = AS Y = 640 + 0,6Y => Y=1600
2. Nếu đầu tư giảm đi 20 và chi tiêu chính phủ tăng thêm 100. Tìm sản lượng cân bằng
mới ? Minh họa trên cùng đồ thị câu 1.
Đáp án : Khi đầu tư giảm đi 20 ta có I’ = I – 20 = 280 Khi chi
tiêu chính phủ tăng thêm 100 ta có G’ = G + 100 =300 Sản lượng cân bằng mới :
AE’ = C + I’ + G’ = 140 + 0,6Y +280 +300 =720 + 0,6Y
AE’ = AD’ = AS Y =720 + 0,6Y => Y=1800
3. Với kết quả BÀI TẬP, chính phủ nên dùng chính sách tài khóa gì và làm như thế nào
để đạt mức sản lượng tiềm năng đã cho? lOMoARcPSD| 49153326
Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*
Ta có : AE’’ = C + I’ +G’ = 140 + 0,6Y* + 280 + G’ = 420 + 0,6Y* + G’
Tại mức sản lượng tiềm năng Y* = 2000 Ta có AE’’ = AD’’ = Y*
Y* = 420 + 0,6Y* + G’ G’ = 380
Vậy để đạt mức sản lượng tiềm năng Y* chính sách phải sử dụng chính sách tài chính
mở rộng và chi tiêu của chính phủ phải tăng lên một lượng là : G = G’ – G = 380 -200 = 180.
Hình minh họa phần III câu 1và 2 AD AD’ AD 720 640 0 45 1600 1800 Y BÀI TẬP:
Trong nền kinh tế có các hàm số sau : C= 50 + 0.8 (Y-T) T= 0,25 Y MS= 20 (tỷ) I = 100 – 25r Y* = 250 MD= 40 – 10r G= 30 EX= 20 IM= 0,1 Y
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
Xác định mức lãi suất cân bằng: MS = MD 20 = 40 – 10r
 Mức lãi suất cân bằng r = 2.
Xác định mức sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó: C = 50 + 0.8(Y-T)= 50 + 0.6Y
AE = C + I + G + EX - IM 50 + 0.6Y + 50 +30 + 20 - 0.1Y
Ở cân bằng AE =Y => Y =150 + 0.5Y  Y=300. lOMoARcPSD| 49153326
2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để đạt sản lượng tiềm năng?
Chi tiêu chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu ? Y = C + I + G’ + EX – IM
250 = 50 + 0,8 ( 250 – 0,25*250 ) + 100 – 25*2 + G’ + 20 – 0,1*250 G’ = 5
Ta có: G> G’ nên để đạt sản lượng tiềm năng chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt.
Vậy chi tiêu chính phủ phải giảm 25 tỷ.
3. Nếu chính phủ mua trái phiếu trị giá 5 tỷ (số nhân tiền là 2) thì lãi suất cân bằng
mới là bao nhiêu, sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu Theo đề: MS’ = 20 + 5*2 = 30
MS’ = MD’ 30 = 40 – 10r’ r’ = 1 Y’ = C + I’ + G + EX – IM
Y’= 50 + 0,8 ( Y’ – 0,25Y’ ) + 100 – 25*1 + 30 + 20 – 0,1Y’ Y’ = 350.
BÀI TẬP: Điều gì xảy ra với tỷ giá hối đoái thực tế (ε), và cán cân thương mại (NX) nếu
chính phủ Việt Nam thực hiện theo đúng cam kết tháo bỏ thuế quan và hạn ngạch nhập
khẩu khi hội nhập Asean và WTO?
Khi chính phủ Việt Nam thực hiện cam kết tháo bỏ thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu khi
hội nhập Asean và WTO thì :
Nếu tháo bỏ thuế quan thì hàng ngoại nhập khẩu có tính cạnh tranh cao vì không có thuế
quan nên giá hàng ngoại nhập khẩu giảm vì vậy tỷ giá hối đoái thực tế (ε) giảm
Nếu tháo bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì hàng ngoại nhập khẩu tăng lên và làm cho cán cân
thương mại thâm hụt (NX=X-IM) ới chính sách này làm cho lượng nhập khẩu IM tăng
dẫn đến cán cân thương mại âm.
BÀI TẬP: Trong nền kinh tế có các hàm số sau : C= 50 + 0.8 (Y-T) T= 0,25 Y MS= 20 (tỷ) I = 100 – 25r Y* = 250 MD= 40 – 10r G= 30 EX= 20 IM= 0,1 Y
1. Xác định mức lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng tại mức lãi suất đó.
2. Khi tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 10 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?Cán
cân thương mại thay đổi một lượng bao nhiêu?
3. Theo câu 1, Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa như thế nào để đạt sảnlượng
tiềm năng?. Chính phủ phải thay đổi thuế một lượng bao nhiêu ? lOMoARcPSD| 49153326
4. Nếu không sử dụng chính sách tài khóa mà sử dụng chính sách tiền tệ thì NgânHàng
Trung Ương cần phải thay đổi lượng cung tiền bao nhiêu?
5. Theo câu 4, Ngân hàng trung ương cần mua hay bán trái phiếu chính phủ trên
thịtrường mở với giá trị bao nhiêu, cho biết số nhân tiền là 2. Giải
1. MS = MD  ro = 2; Y = C + I + G + NX  Yo=300
2. m = 2; ∆AE=10  ∆Y = 20  Yo’ = 320 ∆NX = -2. 3. Tài khóa thu hẹp ∆T = ∆Y/mt = 31.25
4. Lãi suất cần thay đổi: r’ = 3  Mức cung tiền thay đổi thành MS’ =MD’=10 ∆MS=-10
5. ∆B = -10/2=-5  Cần bán trái phiếu chính phủ với giá trị là 5.
BÀI TẬP: Giả sử nền kinh tế Hoa Kỳ đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Các nhà khoa
học phát hiện ra nguồn năng lượng tái tạo mới thay thế cho dầu mỏ.
1.Sử dụng (các) mô hình thích hợp, phân tích ảnh hưởng của sự kiện này đến tình trạng
thất nghiệp, sản lượng cân bằng và mức giá của Hoa Kỳ trong ngắn hạn?
Các nhà khoa học phát hiện ra nguồn năng lượng mới thay thế cho dầu mỏ sẽ giúp tăng
năng suất và sản lượng của nền kinh tế Hoa Kỳ (N tăng lên so với trước). Sự kiện này làm
dịch chuyển đường cung ngắn hạn và dài hạn của Hoa Kỳ sang phải. Trong ngắn hạn, nền
kinh tế cân bằng tại điểm B cho thấy: Sản lượng cân bằng tăng, mức giá giảm và tỷ lệ thất
nghiệp giảm so với trước. 2
2.Nếu chính phủ Hoa Kỳ muốn duy trì sản lượng như ban đầu thì có thể sử dụng chính
sách tài khóa như thế nào? Giải thích và biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp? Muốn
sản lượng duy trì như ban đầu, chính phủ Hoa Kỳ có thể sử dụng chính sách tài khóa thu lOMoARcPSD| 49153326
hẹp. Chính sách này sẽ tác động dịch chuyển tổng cầu sang trái, giúp sản lượng giảm về
mức như trước. Biểu diễn trên đồ thị tại câu 1.
BÀI TẬP: Trong một nền kinh tế có các dữ liệu sau: (Đơn vị: tỷ đồng)
C = 100 + 0,6 (Y – T); I = 200 – 10r; T = 0,2Y; EX = 250;
IM = 0,08Y; r = 5%; Y* = YN = 900
1.Xác định sản lượng cân bằng biết rằng cán cân ngân sách thặng dư 100. Hãy bình
luận về trạng thái của cán cân thương mại? Cán cân ngân sách thặng dư 100: G = T
- 100 Đầu tư tại mức lãi suất r = 5%: I = 200 – 10r = 150 Y = C + I + G + NX
=> Y = 100 + 0,6(Y – 0,2Y) + 150 + 0,2Y - 100 + (250 - 0,08Y) => 0,4Y = 400
Sản lượng cân bằng: Y = 1000
Cán cân thương mại: NX = EX – IM = 250 – 0,08 x 1000 = 170 => cán cân thương mại thặng dư.
2. Chính phủ muốn đạt được mục tiêu cán cân ngân sách cân bằng thì phải thay đổi
chitiêu một lượng là bao nhiêu.
Y’ = C’ + I + G’ + NX’
=> Y’ = 100 + 0,6(Y’ – 0,2Y’) + 150 + 0,2Y’ + (250 – 0,08Y’) => 0,4Y’ = 500 => Y’ = 1250 G’ = 0,2 x 1250 = 250
=> Chính phủ cần thay đổi chi tiêu 1 lượng là ΔG = 250 – (1000 x 0,2 – 100) = 150.
3. Muốn đạt sản lượng tự nhiên bằng chính sách tiền tệ, NHTW có thể điều chỉnh lãi suất
trên thị trường tiền tệ như thế nào? Mô tả bằng các mô hình thích hợp?
Y > Y* do đó để đưa sản lượng nền kinh tế về mức sản lượng tự nhiên, CP cần thực hiện
chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách giảm cung tiền, tác động dịch chuyển tổng cầu sang trái: