Bài tập Kỹ năng giao tiếp - Tại sao nói: “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn có thể tồn tại. Nhưng nếu bạn giao tiếp khéo léo, bạn có thể tạo ra điều kỳ diệu.”

Bài tập nhóm với chủ đề: Tại sao nói “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn có thể tồn tại. Nhưng nếu bạn giao tiếp khéo léo, bạn có thể tạo ra điều kỳ diệu.” Mời bạn đọc đón xem!

Trường Kinh Tế - Đại học Cần Thơ.
BÀI TẬP KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Chủ đề số 14: Tại sao i: “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn thể tồn tại. Nhưng
nếu bạn giao tiếp khéo léo, bạn thể tạo ra điều kỳ diệu.”, hãy bình luận
về ý kiến này (If you just communicate, you can get by. But if you
communicate skillfully, you can work miracles - Jim Rohn)
Bài làm
Cuộc sống thời đại ngày nay luôn không ngừng phát triển tạo ra
những tình huống bất ngờ, những tình huống dễ dàng xử lý, cũng những
tình huống phức tạp, khó xử. hội càng văn minh thì càng nhiều u cầu
hơn về khả năng giao tiếp cũng như ứng xử đối với mỗi người. Giao tiếp với
mọi người xung quanh một cách thông minh, tế nhị, hiệu quả đạt mức độ
nghệ thuật trong ngày nay còn được coi như quyết thành công trong cuộc
đời trong công việc bất kể
chúng ta còn ngồi trên ghế nhà trường, một
giảng viên, một CEO hay một thương gia. Từ nghiên cứu của Hiệp hội Đào
tạo Phát triển Hoa Kỳ (ASTD-American Society for Training &
Development) cho thấy: để đạt được thành công trong công việc thì bạn
phải nắm vững 13 kỹ năng, trong số đó khả năng giao tiếp một kỹ
năng cùng cần thiết. thế bất ai cũng đều mong muốn sở hữu cho
mình kỹ năng giao tiếp để thành công. Jim Rohn nhà diễn thuyết nổi
tiếng người Mỹ đã chia sẻ quyết thành công như sau “If you just
communicate, you can get by. But if you communicate skillfully, you can work
miracles.” - “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn thể tồn tại. Nhưng nếu bạn giao tiếp
khéo léo, bạn thể tạo ra điều kỳ diệu.” đó ng chính một bài học
ý nghĩa cùng to lớn đối với mỗi nhân trong thời đại hiện nay nói
chung, những người hoạt động trong khối ngành lĩnh vực kinh tế nói riêng,
đã đang quan tâm đến.
Vậy giao tiếp gì? Giao tiếp cách để kết nối bản thân đến với mi
người xung quanh, phương tiện để truyền tải mong muốn, suy nghĩ, tâm
tình cảm… của mình đến người khác, đồng thời cũng là tiếp nhận điều tương tự
từ người khác đến mình. Vậy giao tiếp khéo léo giao tiếp thông thường khác
nhau điểm nào? Cùng giao tiếp, nhưng tại sao lại thêm một khái niệm
gọi giao tiếp khéo léo”? Giao tiếp khéo léo không chỉ đơn giản giao tiếp
còn yêu cầu chúng ta phải những kinh nghiệm, sự nhanh nhẹn tinh ý
trong việc nắm bắt thông tin, cảm xúc, tâm của đối phương, đồng thời còn
phải phản ứng lại thông tin đó một cách hợp lí, tế nhị, hướng đối tác hội thoại
tham gia vào cuộc trò chuyện một cách say sưa, thoải mái. việc giao tiếp
khéo léo cầu kỳ tốn nhiều công sức, thế nhưng vẫn rất nhiều người không
ngần ngại bỏ ra những khoản tiền lớn để đăng ký tham gia học hỏi các khóa kỹ
năng giao tiếp, đầu tư hàng giờ để nghiền ngẫm nhiều quyển sách kinh điển dạy
cách đối nhân xử thế. một quyển sách hầu như không đọc chúng ta
cũng đã từng thấy hoặc nghe qua mang tên “Đắc Nhân Tâm”, cũng thể hiểu:
Giao tiếp tốt sẽ được lòng người, câu nói này càng đúng đối với những người
làm công việc kinh doanh, hằng ngày tiếp c với đối tác, với khách hàng của
mình. Theo như d liệu thống trong nghiên cứu của Trường Kinh doanh
Harvard (Harvard School of Business), tỷ lgichân khách hàng tăng 5% sẽ
mang lại lợi nhuận từ 25 95%. Bởi theo quy tắc 80/20, 80% doanh số của
doanh nghiệp đến từ 20% khách hàng cũ, việc giữ chân khách hàng chính
trọng điểm mấu chốt nhờ o việc giao tiếp khéo léo đã ấn tượng tốt đẹp với
khách hàng, khiến họ muốn quay lại giao dịch lần nữa.
Như một vài tình huống dưới đây sẽ cho ta thấy được việc giao tiếp khéo
léo đã giúp con người đạt được những kết quả như mong muốn như thế nào:
Một người nọ đang dắt chó đi dạo công viên, quy định của công viên chó
phải được rọ mõm. Nhưng người chủ không muốn chó của mình phải khó chịu
nên anh quyết định không làm theo quy định của công viên. Thấy thế, người
bảo vệ liền nhắc nhở: “Này anh! Anh phải rọ mõm cho chó chứ, đây là quy định
nếu không sẽ bị phạt tiền, lần này tôi tha nhưng tái phạm tôi sẽ phạt nặng đấy!”
Người chủ tỏ ý xin lỗi rời đi, nhưng đến ngày hôm sau khi đi dạo chú chó
vẫn không muốn bị rọ mõm, người chủ đành đtự do. lúc này họ đã gặp
người bảo vệ, không đợi người bảo vệ lên tiếng, người chủ đã nói: “Xin lỗi anh,
tôi lại vi phạm quy định rồi, tôi phải nộp bao nhiêu tiền phạt đây?” Người bảo
vệ lúc này từ cau trở nên dịu giọng: “Anh không cần phải nộp phạt, nhưng
cũng đừng vi phạm nữa nhé” Người bảo vệ muốn tỏ ra quan trọng nhưng khi
người chủ tỏ ra hối lỗi chủ động kết án mình thì thái độ bề trên của người
bảo vệ cũng trở nên dịu dàng hơn. Qua câu chuyện trên cho ta thấy việc nhanh
nhẹn nắm bắt tâm của đối phương để đưa ra hướng giải quyết cũng được gọi
giao tiếp khéo léo. Biết nhận sai, hối lỗi nhanh chóng cũng sẽ giúp chúng ta
giải quyết được số vấn đề, vậy nên mới nói “giao tiếp khéo léo stạo nên
điều kỳ diệu”.
Không chỉ trong cuộc sống trong kinh doanh thì việc giao tiếp khéo
léo cũng thứ khí sắt bén giúp con người đạt được thành công. Trong thời
đại kinh tế phát triển như hiện nay, thương trường cũng như chiến trường,
điều chúng ta cần có là, trí tuệ việc khéo léo trong giao tiếp. Ví dụ như trong
ngành nghề đang được ưa chuộng hiện nay tiếp thị - bán hàng, cùng hoạt
động trong một nh vực, cùng một mặt hàng nhưng người thành ng,
người lại thất bại. Đó ít nhiều cũng do ảnh hưởng từ việc giao tiếp trong kinh
doanh, điều này quyết định thành tích của một nhân viên bán hàng, đồng thời
khí thành công của mỗi người. Khi giao tiếp với khách hàng, ngôn ngữ phải
gần gũi, dễ hiểu, khiến khách hàng cảm thấy chúng ta đứng về phía họ, hiểu họ
muốn gì, cần gì khi giao tiếp đưa ra phương án tốt nhất để giải quyết vấn đề.
dụ: một của hiệu thời trang nọ một nữ khách hàng đang thử váy, trông
vẻ rất thích chiếc váy này nên nhân viên A vội đến bắt chuyện: “Chiếc váy
này hợp với chị quá!”, thấy nữ khách hàng cười, A tiếp lời: “Chị trông giống
một người đồng nghiệp hồi trước của bọn em quá, đều nước da đen đen
nhưng trông rất khoẻ khoắn ấy, ấy cũng mặc loại váy kiểu dáng thế này nên
cùng đẹp”. Nữ khách hàng đặt ngay chiếc váy xuống rồi di chuyển đến chỗ
khác, lộ vẻ mặt không vui khi bị so sánh với một người nào đó. Thấy vậy
nhân viên B liền tiếp lời: “Giống sao? lẽ giống chỗ vừa nhìn đã biết chị
đây rất thích tập luyện thể thao rồi”. Nữ khách hàng cười, nói rằng cũng không
hay tập luyện nhiều, B càng nói với giọng ngưỡng mộ: “Vậy tcàng lợi hại
rồi, không tập luyện nhiều thân hình còn đẹp đến vậy, bởi vậy mới dám
khiêu chiến với chiếc váy này” Nữ khách hàng lúc này mới cầm lại chiếc váy đã
bỏ xuống lúc nãy, quyết định cùng B đi thanh toán. Cùng người bán hàng
nhưng nhân viên B đã ứng dụng một kỹ năng giao tiếp khéo o chính là đem
đến cho người khác cảm giác bản thân họ người quan trọng, không phải xem
họ thành bất ai khác. Khi B khen nữ khách hàng không hề giống người nào
khác vẻ bề ngoài chỉ cùng yêu tập luyện thể thao, thân hình đẹp
khiến cho khách hàng tin rằng bản thân cùng phù hợp với chiếc váy
thích, cũng đó B đã đạt được mục đích của mình bán hàng. Qua u
chuyện, thể thấy một mục đích thôi, nhưng qua hai cách nói khác nhau
thì kết quả nhận lại cũng sẽ khác nhau. Giao tiếp khéo léo không chỉ một kỹ
năng rất cần thiết với con người mà còn là một kỹ năng đem lại rất nhiều điều ý
nghĩa trọng cuộc sống. “Con người tổng hòa của các mối quan hệ trong
hội”, cha mẹ giao tiếp với chúng ta ngay từ khi mới hình thành, cho đến khi
chào đời lớn lên, môi trường giao tiếp cũng từ đó mở rộng và giao tiếp
cũng trở thành điều kiện bắt buộc để tồn tại. có thể nói, càng muốn bước lên
những nấc thang cao của sự nghiệp trong cuộc đời, ta càng phải biết cách giao
tiếp khéo léo. Bên cạnh đó, giao tiếp còn giúp con người hòa nhập vào i
trường sống mới, thêm các mối quan hệ, lĩnh hội nền văn hóa, đạo đức
chuẩn mực xã hội.
Cùng với đó, sẽ không ít những lầm tưởng về việc giao tiếp giỏi
“hay giao tiếp”. Những người “hay giao tiếp” này không ngại việc giao tiếp với
người khác, nhưng họ không hề khéo léo tế nhị trong việc ăn nói với đối
phương cũng chỉ thế gây ra tổn thương, mất hứng cho người nghe.
Những tưởng việc cởi mở, mang người khác ra làm trò đùa quá mức vui vẻ
hài hước, vậy không ít cuộc vui bị gián đoạn, nạn nhân sau những trò tiêu
khiển đó từ một người vui vẻ lại trở thành người cùng tự ti tràn đầy
nỗi thất vọng của bản thân. đó cũng nguyên nhân gây ra căn bệnh trầm
cảm, một căn bệnh thế hệ ông cha ta gần như không tài nào thấu hiểu được
cho đến thời điểm hiện tại. Những lời nói châm chọc vẻ vui đó cho
không ai phản đối ngay trước mặt thì ắt cũng một con dao hai lưỡi đang
bào mòn uy tính theo từng ngày. Giao tiếp không khéo léo không chỉ gói gọn
trong việc cợt nhã ngay cả trong kinh doanh cũng rất nhiều, tiền đề
của kinh doanh giao tiếp, nhưng trên thực tế, rất nhiều người làm kinh
doanh mắc phải một sai lầm nghiêm trọng như chỉ chăm chú tả sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp từ góc nhìn bản thân cho đối tác giao tiếp, tân bốc quá
mức về chất lượng cũng như thổi phồng sự hiệu quả của bất kể thật giả. Tuy
nhiên đây không phải cách thức giao tiếp hiệu quả, ngược lại, cần phải
tả sản phẩm từ góc nhìn của khách hàng, bằng chính ngôn ngữ, phong
cách giao tiếp của người mua chứ không phải của chính mình. Giả sử
bạn muốn mua nước hoa trong khi từ trước đến nay bạn chưa hề tìm hiểu quá
sâu về lĩnh vực này bạn chỉ quan tâm đến những cái tổng quát như mùi
hương ngọt ngào hay thanh mát, phù hợp thời tiết nóng hay lạnh. Trong khi đó,
người bán hàng lại luyên thuyên về độ phức tạp của khâu chế tạo sản phẩm
hay độ nổi tiếng của thương hiệu như thế nào. Khi đó, bạn quyết
định mua sản phẩm của nhà bán hàng này nữa hay không? i thì câu tr lời
chắc chắn không, bởi việc hiểu chính xác mong muốn của khách hàng
đưa ra câu trả lời ngắn gọn nhất chính một điều thiết yếu trong kinh doanh.
Cùng một sản phẩm nhưng đối với những khách hàng khác nhau, chúng
ta không thể tiếp cận theo một cách thức giống nhau. dụ một cửa hàng,
bạn một người hướng ngoại, một nhân viên đến trò chuyện với bạn từ sản
phẩm đến đời tư, bạn đều vui vẻ đáp lời rất hài lòng về cách phục vụ,
nhưng hãy thử nghĩ rằng bạn một người ngại giao tiếp nhân viên đó t
cứ liên tục hỏi han kể lể về sản phẩm cũng như việc của nhân bạn thì
thế nào? Vậy nên mới nói việc khéo léo trong giao tiếp khi tiếp xúc với những
người khác nhau cần bỏ ra rất nhiều công sức. Vậy để giao tiếp một cách khéo
léo hơn, chúng ta cần học hỏi những quyết, phương pháp từ những mối quan
hệ xung quanh mình. quyết đầu tiên mỗi chúng ta cần phải nắm chính
không chỉ trích, oán trách, than phiền. Chẳng ai muốn bên cạnh một người
luôn miệng chỉ trích, oán trách, nặng nhẹ với người khác, bởi những lời này
luôn mang đến những hậu quả tiêu cực ít hay nhiều. Dễ thấy những
người luôn niềm nở lạc quan thì sẽ được yêu mến nhiều hơn những người
suốt ngày cau có, mặt nặng mày nhvới người khác. Vậy nên, để thành công,
trước hết chúng ta phải vượt lên những phán xét thông thường để xử rộng
lượng vị tha. Tuy nhiên, không phải lúc nào ng mang tấm lòng bao dung
vị tha đối xvới mỗi người như nhau được, như đã nói, việc giao tiếp với
mỗi nhân đều không giống nhau, vậy nên chúng ta cũng cần phải chú ý đến
bối cảnh sự việc mà xử lí, nhưng quan trọng nhất chính khen, trách thật lòng.
Giả sử như một người con luôn thành tích kém đang trên đà tiến bộ, vậy
người bố khi nói chuyện với con mình như thế này đúng hay sai? “Gần đây
con đang rất tiến bộ, điểm số cũng cao hơn trước, nhưng…” Có nhiều người nói
rằng, chỉ cần từ “nhưng” thì những câu từ trước đó đều nghĩa, việc
khen chê thật lòng không nghĩa phải thể hiện khuyết điểm người khác ra
quá ràng chúng ta thể thay bằng cách nói khác như: “Gần đây con
đang rất tiến bộ, điểm số cũng cao hơn trước, nếu con cứ tiếp tục cố gắng thì
thành tích sẽ càng cao hơn nữa”. Việc giao tiếp khéo léo không đơn thuần là nói
mà chúng ta còn một người lắng nghe và nhìn nhận để đối phương có thể bày
tỏ hết nội dung của mình. Một người biết lắng nghe người khác điều quyết
định việc người đó dành thiện cảm cho nh hay không. Giống như khi lần
đầu gặp mặt, một người nào đó thể nh
tên của mình đã khiến cho chúng ta cảm thấy cùng thiện cảm. Một người
được lắng nghe sẽ khiến họ cảm thấy bản thân được tôn trọng, và từ đó họ sẽ
xu hướng muốn lắng nghe lại câu chuyện của chúng ta. Bên cạnh đó việc đọc
sách đi nhiều nơi cũng một phương pháp giúp chúng ta tích lũy kiến thức
và cải thiện kỹ năng giao tiếp. Vì thế chúng ta cần đọc thật nhiều sách, báo, gặp
gỡ nhiều người để thể trau dồi vốn từ cho riêng mình, giúp ngôn từ phong
phú trôi chảy hơn, biết cách xnhững tình huống người khác đã từng
trải qua klại, bởi đây cũng quá trình học hỏi không ngừng nghỉ, một câu
nói mới, một cụm từ mới, một cách nói lóng phù hợp cũng thể khiến cho
cuộc đối thoại của chúng ta trở nên thu hút hơn. cuối cùng, một chút hài
hước sẽ giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập hơn bởi hài hước là yếu tố tuyệt vời sẽ
giúp người nói thể hiện thái độ thân thiện với nhiều đối tượng tạo ra thiện
cảm ngay lập tức. Một người sếp hài hước thân thiên cũng sẽ hoà đồng với
nhân viên hơn một người luôn nghiêm chỉnh khó khăn, bắt bẻ. Tuy nhiên
việc hài hước cũng cần phải chừng mực, phải chú ý hoàn cảnh giao tiếp
trạng thái của đối phương để không gây khó chịu hay tạo cảm giác nhạt nhẽo
với người nghe.
Trong cuộc sống thời đại hiện nay cũng ít nhiều phá vỡ những định
kiến của những thời đại trước, biết ăn nói, xử khéo léo sẽ càng dễ dàng
phát triển nhân cũng như đoàn thể hơn. Biết cách giao tiếp tlàm việc
cũng dễ dàng, thuận lợi, ngược lại, không biết giao tiếp đúng cách thì luôn
gặp khó khăn, trở ngại cho bản thân. Càng phải nói đến ngày nay mạng hội
phát triển, việc giao tiếp không còn gặp trực tiếp để thể quan sát hay ứng
xử chỉ gói gọn trong những câu từ trên màn hình, vậy nên việc khéo ăn
nói đóng vai t quan trọng như thế nào để đạt được mục đích của bản
thân. Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp điều gần như ai cũng thấy
được mong muốn được nên mỗi người chúng ta cần học hỏi, trau dồi
nhiều hơn nữa bằng các tình huống thực tế góp phần làm cho cuộc sống văn
minh, hiện đại hơn. Chính vậy câu nói “Nếu bạn ch giao tiếp, bạn
thể tồn tại. Nhưng nếu bạn giao tiếp khéo léo, bạn thể tạo ra điều kỳ diệu"
một hàm ý cùng sâu xa ý nghĩa, đáng để chúng ta nghiền ngẫm
giải.
- HẾT -
| 1/6

Preview text:

Trường Kinh Tế - Đại học Cần Thơ.
BÀI TẬP KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Chủ đề số 14: Tại sao nói: “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn thể tồn tại. Nhưng
nếu bạn giao tiếp khéo léo, bạn thể tạo ra điều kỳ diệu.”, hãy bình luận
về ý kiến này (If you just communicate, you can get by. But if you
communicate skillfully, you can work miracles - Jim Rohn) Bài làm
Cuộc sống ở thời đại ngày nay luôn không ngừng phát triển và tạo ra
những tình huống bất ngờ, có những tình huống dễ dàng xử lý, cũng có những
tình huống phức tạp, khó xử. Xã hội càng văn minh thì càng có nhiều yêu cầu
hơn về khả năng giao tiếp cũng như ứng xử đối với mỗi người. Giao tiếp với
mọi người xung quanh một cách thông minh, tế nhị, có hiệu quả và đạt mức độ
nghệ thuật trong ngày nay còn được coi như bí quyết thành công trong cuộc
đời và trong công việc bất kể chúng ta còn ngồi trên ghế nhà trường, là một
giảng viên, một CEO hay là một thương gia. Từ nghiên cứu của Hiệp hội Đào
tạo và Phát triển Hoa Kỳ (ASTD-American Society for Training &
Development) cho thấy: để đạt được thành công trong công việc thì bạn
phải nắm vững 13 kỹ năng, mà trong số đó khả năng giao tiếp là một kỹ
năng vô cùng cần thiết. Vì thế bất kì ai cũng đều mong muốn sở hữu cho
mình kỹ năng giao tiếp để thành công. Jim Rohn – nhà diễn thuyết nổi
tiếng người Mỹ đã chia sẻ bí quyết thành công như sau “If you just
communicate, you can get by. But if you communicate skillfully, you can work
miracles.” - “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn có thể tồn tại. Nhưng nếu bạn giao tiếp
khéo léo, bạn có thể tạo ra điều kỳ diệu.” Và đó cũng chính là một bài học có
ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi cá nhân trong thời đại hiện nay nói
chung, những người hoạt động trong khối ngành và lĩnh vực kinh tế nói riêng,
đã và đang quan tâm đến.
Vậy giao tiếp là gì? Giao tiếp là cách để kết nối bản thân đến với mọi
người xung quanh, là phương tiện để truyền tải mong muốn, suy nghĩ, tâm tư
tình cảm… của mình đến người khác, đồng thời cũng là tiếp nhận điều tương tự
từ người khác đến mình. Vậy giao tiếp khéo léo và giao tiếp thông thường khác
nhau ở điểm nào? Cùng là giao tiếp, nhưng tại sao lại có thêm một khái niệm
gọi là “giao tiếp khéo léo”? Giao tiếp khéo léo không chỉ đơn giản là giao tiếp
còn nó yêu cầu chúng ta phải có những kinh nghiệm, sự nhanh nhẹn và tinh ý
trong việc nắm bắt thông tin, cảm xúc, tâm lý của đối phương, đồng thời còn
phải phản ứng lại thông tin đó một cách hợp lí, tế nhị, hướng đối tác hội thoại
tham gia vào cuộc trò chuyện một cách say sưa, thoải mái. Dù việc giao tiếp
khéo léo cầu kỳ và tốn nhiều công sức, thế nhưng vẫn có rất nhiều người không
ngần ngại bỏ ra những khoản tiền lớn để đăng ký tham gia học hỏi các khóa kỹ
năng giao tiếp, đầu tư hàng giờ để nghiền ngẫm nhiều quyển sách kinh điển dạy
cách đối nhân xử thế. Có một quyển sách mà hầu như dù không đọc chúng ta
cũng đã từng thấy hoặc nghe qua mang tên “Đắc Nhân Tâm”, cũng có thể hiểu:
Giao tiếp tốt sẽ có được lòng người, câu nói này càng đúng đối với những người
làm công việc kinh doanh, hằng ngày tiếp xúc với đối tác, với khách hàng của
mình. Theo như dữ liệu thống kê trong nghiên cứu của Trường Kinh doanh
Harvard (Harvard School of Business), tỷ lệ giữ chân khách hàng tăng 5% sẽ
mang lại lợi nhuận từ 25 – 95%. Bởi theo quy tắc 80/20, 80% doanh số của
doanh nghiệp đến từ 20% khách hàng cũ, việc giữ chân khách hàng cũ chính là
trọng điểm mấu chốt nhờ vào việc giao tiếp khéo léo đã ấn tượng tốt đẹp với
khách hàng, khiến họ muốn quay lại giao dịch lần nữa.
Như một vài tình huống dưới đây sẽ cho ta thấy được việc giao tiếp khéo
léo đã giúp con người đạt được những kết quả như mong muốn như thế nào:
Một người nọ đang dắt chó đi dạo ở công viên, quy định của công viên là chó
phải được rọ mõm. Nhưng người chủ không muốn chó của mình phải khó chịu
nên anh quyết định không làm theo quy định của công viên. Thấy thế, người
bảo vệ liền nhắc nhở: “Này anh! Anh phải rọ mõm cho chó chứ, đây là quy định
nếu không sẽ bị phạt tiền, lần này tôi tha nhưng tái phạm tôi sẽ phạt nặng đấy!”
Người chủ tỏ ý xin lỗi và rời đi, nhưng đến ngày hôm sau khi đi dạo chú chó
vẫn không muốn bị rọ mõm, người chủ đành để nó tự do. Và lúc này họ đã gặp
người bảo vệ, không đợi người bảo vệ lên tiếng, người chủ đã nói: “Xin lỗi anh,
tôi lại vi phạm quy định rồi, tôi phải nộp bao nhiêu tiền phạt đây?” Người bảo
vệ lúc này từ cau có trở nên dịu giọng: “Anh không cần phải nộp phạt, nhưng
cũng đừng vi phạm nữa nhé” Người bảo vệ muốn tỏ ra quan trọng nhưng khi
người chủ tỏ ra hối lỗi và chủ động kết án mình thì thái độ bề trên của người
bảo vệ cũng trở nên dịu dàng hơn. Qua câu chuyện trên cho ta thấy việc nhanh
nhẹn nắm bắt tâm lý của đối phương để đưa ra hướng giải quyết cũng được gọi
là giao tiếp khéo léo. Biết nhận sai, hối lỗi nhanh chóng cũng sẽ giúp chúng ta
giải quyết được vô số vấn đề, vậy nên mới nói “giao tiếp khéo léo sẽ tạo nên điều kỳ diệu”.
Không chỉ trong cuộc sống mà trong kinh doanh thì việc giao tiếp khéo
léo cũng là thứ vũ khí sắt bén giúp con người đạt được thành công. Trong thời
đại kinh tế phát triển như hiện nay, thương trường cũng như là chiến trường,
điều chúng ta cần có là, trí tuệ và việc khéo léo trong giao tiếp. Ví dụ như trong
ngành nghề đang được ưa chuộng hiện nay là tiếp thị - bán hàng, cùng hoạt
động trong một lĩnh vực, cùng một mặt hàng nhưng có người thành công, có
người lại thất bại. Đó ít nhiều cũng do ảnh hưởng từ việc giao tiếp trong kinh
doanh, điều này quyết định thành tích của một nhân viên bán hàng, đồng thời là
vũ khí thành công của mỗi người. Khi giao tiếp với khách hàng, ngôn ngữ phải
gần gũi, dễ hiểu, khiến khách hàng cảm thấy chúng ta đứng về phía họ, hiểu họ
muốn gì, cần gì khi giao tiếp và đưa ra phương án tốt nhất để giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Ở một của hiệu thời trang nọ có một nữ khách hàng đang thử váy, trông
cô có vẻ rất thích chiếc váy này nên nhân viên A vội đến bắt chuyện: “Chiếc váy
này hợp với chị quá!”, thấy nữ khách hàng cười, A tiếp lời: “Chị trông giống
một người đồng nghiệp hồi trước của bọn em quá, đều có nước da đen đen
nhưng trông rất khoẻ khoắn ấy, cô ấy cũng mặc loại váy kiểu dáng thế này nên
vô cùng đẹp”. Nữ khách hàng đặt ngay chiếc váy xuống rồi di chuyển đến chỗ
khác, lộ rõ vẻ mặt không vui khi bị so sánh với một người nào đó. Thấy vậy
nhân viên B liền tiếp lời: “Giống sao? Có lẽ là giống ở chỗ vừa nhìn đã biết chị
đây rất thích tập luyện thể thao rồi”. Nữ khách hàng cười, nói rằng cũng không
hay tập luyện gì nhiều, B càng nói với giọng ngưỡng mộ: “Vậy thì càng lợi hại
rồi, không tập luyện nhiều mà thân hình còn đẹp đến vậy, bởi vậy mới dám
khiêu chiến với chiếc váy này” Nữ khách hàng lúc này mới cầm lại chiếc váy đã
bỏ xuống lúc nãy, quyết định cùng B đi thanh toán. Cùng là người bán hàng
nhưng nhân viên B đã ứng dụng một kỹ năng giao tiếp khéo léo chính là đem
đến cho người khác cảm giác bản thân họ là người quan trọng, không phải xem
họ thành bất kì ai khác. Khi B khen nữ khách hàng không hề giống người nào
khác ở vẻ bề ngoài mà chỉ là cùng yêu tập luyện thể thao, thân hình đẹp và
khiến cho khách hàng tin rằng bản thân vô cùng phù hợp với chiếc váy mà cô
thích, cũng vì đó mà B đã đạt được mục đích của mình là bán hàng. Qua câu
chuyện, có thể thấy dù là một mục đích thôi, nhưng qua hai cách nói khác nhau
thì kết quả nhận lại cũng sẽ khác nhau. Giao tiếp khéo léo không chỉ là một kỹ
năng rất cần thiết với con người mà còn là một kỹ năng đem lại rất nhiều điều ý
nghĩa trọng cuộc sống. “Con người là tổng hòa của các mối quan hệ trong xã
hội”, cha mẹ giao tiếp với chúng ta ngay từ khi mới hình thành, cho đến khi
chào đời và lớn lên, môi trường giao tiếp cũng từ đó mà mở rộng và giao tiếp
cũng trở thành điều kiện bắt buộc để tồn tại. Và có thể nói, càng muốn bước lên
những nấc thang cao của sự nghiệp trong cuộc đời, ta càng phải biết cách giao
tiếp khéo léo. Bên cạnh đó, giao tiếp còn giúp con người hòa nhập vào môi
trường sống mới, có thêm các mối quan hệ, lĩnh hội nền văn hóa, đạo đức và chuẩn mực xã hội.
Cùng với đó, sẽ có không ít những lầm tưởng về việc giao tiếp giỏi và
“hay giao tiếp”. Những người “hay giao tiếp” này không ngại việc giao tiếp với
người khác, nhưng họ không hề khéo léo và tế nhị trong việc ăn nói với đối
phương và cũng chỉ vì thế mà gây ra tổn thương, mất hứng cho người nghe.
Những tưởng việc cởi mở, mang người khác ra làm trò đùa quá mức là vui vẻ
và hài hước, vì vậy không ít cuộc vui bị gián đoạn, nạn nhân sau những trò tiêu
khiển đó từ một người vui vẻ lại trở thành người vô cùng tự ti và tràn đầy
nỗi thất vọng của bản thân. Và đó cũng là nguyên nhân gây ra căn bệnh trầm
cảm, một căn bệnh mà thế hệ ông cha ta gần như không tài nào thấu hiểu được
cho đến thời điểm hiện tại. Những lời nói châm chọc có vẻ vui đó dù cho
không ai phản đối ngay trước mặt thì ắt nó cũng là một con dao hai lưỡi đang
bào mòn uy tính theo từng ngày. Giao tiếp không khéo léo không chỉ gói gọn
trong việc cợt nhã mà ngay cả trong kinh doanh cũng có rất nhiều, tiền đề
của kinh doanh là giao tiếp, nhưng trên thực tế, có rất nhiều người làm kinh
doanh mắc phải một sai lầm nghiêm trọng như chỉ chăm chú mô tả sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp từ góc nhìn bản thân cho đối tác giao tiếp, tân bốc quá
mức về chất lượng cũng như thổi phồng sự hiệu quả của nó bất kể thật giả. Tuy
nhiên đây không phải là cách thức giao tiếp hiệu quả, ngược lại, cần phải
mô tả sản phẩm từ góc nhìn của khách hàng, bằng chính ngôn ngữ, phong
cách giao tiếp của người mua chứ không phải là của chính mình. Giả sử
bạn là muốn mua nước hoa trong khi từ trước đến nay bạn chưa hề tìm hiểu quá
sâu về lĩnh vực này và bạn chỉ quan tâm đến những cái tổng quát như mùi
hương ngọt ngào hay thanh mát, phù hợp thời tiết nóng hay lạnh. Trong khi đó,
người bán hàng lại luyên thuyên về độ phức tạp của khâu chế tạo sản phẩm
hay là độ nổi tiếng của thương hiệu như thế nào. Khi đó, bạn có quyết
định mua sản phẩm của nhà bán hàng này nữa hay không? Là tôi thì câu trả lời
chắc chắn là không, bởi việc hiểu chính xác mong muốn của khách hàng và
đưa ra câu trả lời ngắn gọn nhất chính là một điều thiết yếu trong kinh doanh.
Cùng là một sản phẩm nhưng đối với những khách hàng khác nhau, chúng
ta không thể tiếp cận theo một cách thức giống nhau. Ví dụ ở một cửa hàng,
bạn là một người hướng ngoại, một cô nhân viên đến trò chuyện với bạn từ sản
phẩm đến đời tư, bạn đều vui vẻ đáp lời và rất hài lòng về cách phục vụ,
nhưng hãy thử nghĩ rằng bạn là một người ngại giao tiếp và cô nhân viên đó thì
cứ liên tục hỏi han và kể lể về sản phẩm cũng như việc của cá nhân bạn thì
thế nào? Vậy nên mới nói việc khéo léo trong giao tiếp khi tiếp xúc với những
người khác nhau cần bỏ ra rất nhiều công sức. Vậy để giao tiếp một cách khéo
léo hơn, chúng ta cần học hỏi những bí quyết, phương pháp từ những mối quan
hệ xung quanh mình. Bí quyết đầu tiên mà mỗi chúng ta cần phải nắm chính là
không chỉ trích, oán trách, than phiền. Chẳng ai muốn ở bên cạnh một người
luôn miệng chỉ trích, oán trách, nặng nhẹ với người khác, bởi những lời này
luôn mang đến những hậu quả tiêu cực dù ít hay nhiều. Dễ thấy rõ ở những
người luôn niềm nở và lạc quan thì sẽ được yêu mến nhiều hơn những người
suốt ngày cau có, mặt nặng mày nhẹ với người khác. Vậy nên, để thành công,
trước hết chúng ta phải vượt lên những phán xét thông thường để cư xử rộng
lượng và vị tha. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng mang tấm lòng bao dung
và vị tha đối xử với mỗi người như nhau được, như đã nói, việc giao tiếp với
mỗi cá nhân đều không giống nhau, vậy nên chúng ta cũng cần phải chú ý đến
bối cảnh sự việc mà xử lí, nhưng quan trọng nhất chính là khen, trách thật lòng.
Giả sử như một người con luôn có thành tích kém và đang trên đà tiến bộ, vậy
người bố khi nói chuyện với con mình như thế này là đúng hay sai? “Gần đây
con đang rất tiến bộ, điểm số cũng cao hơn trước, nhưng…” Có nhiều người nói
rằng, chỉ cần có từ “nhưng” thì những câu từ trước đó đều là vô nghĩa, việc
khen chê thật lòng không có nghĩa là phải thể hiện khuyết điểm người khác ra
quá rõ ràng mà chúng ta có thể thay bằng cách nói khác như: “Gần đây con
đang rất tiến bộ, điểm số cũng cao hơn trước, và nếu con cứ tiếp tục cố gắng thì
thành tích sẽ càng cao hơn nữa”. Việc giao tiếp khéo léo không đơn thuần là nói
mà chúng ta còn là một người lắng nghe và nhìn nhận để đối phương có thể bày
tỏ hết nội dung của mình. Một người biết lắng nghe người khác là điều quyết
định việc người đó có dành thiện cảm cho mình hay không. Giống như khi lần
đầu gặp mặt, một người nào đó có thể nhớ
rõ tên của mình đã khiến cho chúng ta cảm thấy vô cùng thiện cảm. Một người
được lắng nghe sẽ khiến họ cảm thấy bản thân được tôn trọng, và từ đó họ sẽ có
xu hướng muốn lắng nghe lại câu chuyện của chúng ta. Bên cạnh đó việc đọc
sách và đi nhiều nơi cũng là một phương pháp giúp chúng ta tích lũy kiến thức
và cải thiện kỹ năng giao tiếp. Vì thế chúng ta cần đọc thật nhiều sách, báo, gặp
gỡ nhiều người để có thể trau dồi vốn từ cho riêng mình, giúp ngôn từ phong
phú và trôi chảy hơn, biết cách xử lí những tình huống mà người khác đã từng
trải qua và kể lại, bởi đây cũng là quá trình học hỏi không ngừng nghỉ, một câu
nói mới, một cụm từ mới, một cách nói lóng phù hợp cũng có thể khiến cho
cuộc đối thoại của chúng ta trở nên thu hút hơn. Và cuối cùng, một chút hài
hước sẽ giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập hơn bởi hài hước là yếu tố tuyệt vời sẽ
giúp người nói thể hiện thái độ thân thiện với nhiều đối tượng và tạo ra thiện
cảm ngay lập tức. Một người sếp hài hước và thân thiên cũng sẽ hoà đồng với
nhân viên hơn một người luôn nghiêm chỉnh và khó khăn, bắt bẻ. Tuy nhiên
việc hài hước cũng cần phải có chừng mực, phải chú ý hoàn cảnh giao tiếp và
trạng thái của đối phương để không gây khó chịu hay tạo cảm giác nhạt nhẽo với người nghe.
Trong cuộc sống ở thời đại hiện nay cũng ít nhiều phá vỡ những định
kiến của những thời đại trước, biết ăn nói, cư xử khéo léo sẽ càng dễ dàng
phát triển cá nhân cũng như đoàn thể hơn. Biết cách giao tiếp thì làm việc gì
cũng dễ dàng, thuận lợi, ngược lại, không biết giao tiếp đúng cách thì luôn
gặp khó khăn, trở ngại cho bản thân. Càng phải nói đến ngày nay mạng xã hội
phát triển, việc giao tiếp không còn là gặp trực tiếp để có thể quan sát hay ứng
xử mà chỉ gói gọn trong những câu từ trên màn hình, vậy nên việc khéo ăn
nói đóng vai trò quan trọng như thế nào để đạt được mục đích của bản
thân. Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp là điều mà gần như ai cũng thấy
được và mong muốn có được nên mỗi người chúng ta cần học hỏi, trau dồi nó
nhiều hơn nữa bằng các tình huống thực tế góp phần làm cho cuộc sống văn
minh, hiện đại hơn. Chính vì vậy mà câu nói “Nếu bạn chỉ giao tiếp, bạn có
thể tồn tại. Nhưng nếu bạn giao tiếp khéo léo, bạn có thể tạo ra điều kỳ diệu"
có một hàm ý vô cùng sâu xa và ý nghĩa, đáng để chúng ta nghiền ngẫm và lý giải. - HẾT -