Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh

Tóm tắt kiến thức trọng tâm: Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh, thuộc môn Kỹ năng giao tiếp. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh

Tóm tắt kiến thức trọng tâm: Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh, thuộc môn Kỹ năng giao tiếp. Mời bạn đọc đón xem!

181 91 lượt tải Tải xuống
Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh:
- Giao tiếp trong kinh doanh hết sức phức tạp
- Giao tiếp trong kinh doanh thường thể gặp rủi ro
- luôn gấp rút về mặt thời gian
- phải đảm bảo 2 bên cùng lợi
- vừa một khoa học, vừa một nghệ thuật
Chúng ta đang sống trong một xu thế toàn cầu hóa mà trao đổi thông tin
là một điều hết sức cần thiết, đòi hỏi một lưu lượng giao tiếp rất lớn hằng
ngày. Cùng với đóhội ngày càng văn minh tlại càng đặt ra cho ta thêm
càng nhiều yêu cầu về khả năng giao tiếp của mỗi con người, đặc biệt là
trong môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế. Các nhà kinh tế, các doanh
nghiệp, các cá nhân làm kinh doanh trong xã hội đương thời luôn phải lưu ý
các đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh. một trong những vấn đề cốt
lõi của giao tiếp trong kinh doanh là sự đàm phán và thương lượng sao cho
phải đảm bảo cả hai bên cùng có lợi, ta có thể xem đó là linh hồn của cuộc
giao tiếp.
Vậy giao tiếp trong kinh doanh là gì? Giao tiếp trong kinh doanh là một
quá trình trong đó có sự chia sẻ những ý tưởng, thông tin, cảm theo nhiều
cách khác nhau giữa những người trong và ngoài công ty, để xác lập và vận
hành các mối quan hệ nhằm đạt được những mục đích khác nhau. Giao tiếp
trong kinh doanh ràng và hiệu quả là điều cần thiết để nhân viên, quản lý
và lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện công việc và hoàn thành trách nhiệm của
họ. Vậy gttkd phải đảm bảo hai bên cùng có lợi như thế nào? Đây không chỉ
đơn thuần là sự trao đổi lợi ích –nhu cầu của tổ chức –khách hàng mà là quá
trình trao đổi thương lượng, nhượng bộ giữa hai bên. Một nguyên tắc phổ
biến được áp dung để đảm bảo cho quá trình này ta có thể kể đến nt “win-
win”. Nguyên tắc”Win-Win” một trong những nguyên tăc bản nhưng lại
kinh điển của nghệ thuật đàm phán, kinh doanh hiện đại và được rất nhiều
các cá nhân, doanh nghiệp sử dụng. Theo nguyên tắc này những người tham
gia cuộc trao đổi đàm phán muốn đi đến một quyết định hợp tác lâu dài thì họ
cần phải là những người biết cách tôn trọng và chấp nhận nguyên tắc “đôi
bên cùng có lợi”. Ví dụ trong một cuộc đàm phán để trao đổi mua bán về
một ý tưởng thiết kế trang phục của một nhà thiết với với một doanh nghiệp
may mặc, Nếu một bên muốn bán giá cao trong khi một bên muốn mua giá
thấp thì cuộc đàm phán khó có thể thành công, nên để có thể đưa đến một kết
quả chung nhất buộc hai bên phải sự đàm phán, trao đổi, biết đặt mình vào
vị trí của nhau, tìm ra những giải pháp để đảm bảo hai bên cùng lợi nhất,
đây không phải là sự thỏa hiệp mà là “win-win” có nghĩa là mỗi bên sẽ
nhường nhau một bước.
Đồng thời ta không thể chỉ nghĩ cho phần nhiều lợi ích của mình mà
quên mất đi đối phương cùng các mục đích của họ. Bởi lẽ trong thương
trường và đời sống có rất ít các cuộc đàm phán chỉ diễn ra một lần là xong,
chúng ta cần duy trì những mối qua hệ hợp tác lâu dài. Mặc dù có thể bạn sẽ
có những phương pháp, ý tưởng để có thể đạt được phần lợi nhuận to lớn
trong một lần, nhưng điều này lại qui phạm nguyên tắc trong kinh doanh, đối
tác không nhận được, hoặc nhận lại được quá ít các giá trị mà doanh nghiệp
của bạn mang đến, dù là giá trị lợi ích hay giá trị tinh thần, dần dần về mặt
lâu dài doanh nghiệp sẽ mất rất nhiều, đôi khi là sự sụp đổ. Vì vậy ta có nói
thể đi cùng với khả năng của doanh nghiệp sự uy tín tiếng tâm tốt được
truyền đi qua các kênh giao tiếp.
3.
Để vượt qua các rào cản đối với qtr gt và cải thiện gt ta nên:
- Áp dụng pp lấy người nghe làm trung tâm- Tăng ờngthúc đẩy môi
trường giao tiếp cởi mở- Tạo ra các thông điệp ngắn gọn hiệu quả
- Cam kết giao tiếp tính đạo đức
4.
NT hoàn thiện gt
Xây dựng lòng tin, suy nghĩ khi gt, xác lập mục tiêu, lựa chọn thời điểm
kênh truyền tin hợp lí, tạo sự đồng cảm giữa 2 bên, sử dụng tt phản hồi
5.
để thành công trong gt với cấp ới
Tin tưởng tín nhiệm nhân tài, hãy dùng ng đúng,quan tâm đến việc đào tạo
bồi dưỡng nhân tài, hãy lắng nghe ý kiến của cấp dưới, đừngbao h quên lời
hứa
6.
gt với kh DN cần đạt nh mục đích: Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của
khách hàng để kịp thời thõa mãn; thông qua dư luận, đóng gop của khách
hàng để cải tiến, hoàn thiên nâng cao chất lượng sp, dv, phong cách giao tiếp
và thái độ phục vụ làm vừa lòng kh; Thông tin cho KH biết về sự đổi mới của
tổ chức về sp, công nghệ,… nhằm làm tăng uy tín, hình ảnh của tổ chức và
khơi dậy những nhu cầu tìm ẩn của kh
| 1/1

Preview text:

Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh:
vị trí của nhau, tìm ra những giải pháp để đảm bảo hai bên cùng có lợi nhất,
đây không phải là sự thỏa hiệp mà là “win-win” có nghĩa là mỗi bên sẽ -
Giao tiếp trong kinh doanh hết sức phức tạp nhường nhau một bước. -
Giao tiếp trong kinh doanh thường có thể gặp rủi ro
Đồng thời ta không thể chỉ nghĩ cho phần nhiều lợi ích của mình mà -
… luôn gấp rút về mặt thời gian
quên mất đi đối phương cùng các mục đích của họ. Bởi lẽ trong thương
trường và đời sống có rất ít các cuộc đàm phán chỉ diễn ra một lần là xong, -
… phải đảm bảo 2 bên cùng có lợi
chúng ta cần duy trì những mối qua hệ hợp tác lâu dài. Mặc dù có thể bạn sẽ -
… vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật
có những phương pháp, ý tưởng để có thể đạt được phần lợi nhuận to lớn
Chúng ta đang sống trong một xu thế toàn cầu hóa mà trao đổi thông tin
trong một lần, nhưng điều này lại qui phạm nguyên tắc trong kinh doanh, đối
là một điều hết sức cần thiết, đòi hỏi một lưu lượng giao tiếp rất lớn hằng
tác không nhận được, hoặc nhận lại được quá ít các giá trị mà doanh nghiệp
ngày. Cùng với đó xã hội ngày càng văn minh thì lại càng đặt ra cho ta thêm
của bạn mang đến, dù là giá trị lợi ích hay giá trị tinh thần, dần dần về mặt
càng nhiều yêu cầu về khả năng giao tiếp của mỗi con người, đặc biệt là
lâu dài doanh nghiệp sẽ mất rất nhiều, đôi khi là sự sụp đổ. Vì vậy ta có nói
trong môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế. Các nhà kinh tế, các doanh
thể đi cùng với khả năng của doanh nghiệp là sự uy tín và tiếng tâm tốt được
nghiệp, các cá nhân làm kinh doanh trong xã hội đương thời luôn phải lưu ý
truyền đi qua các kênh giao tiếp.
các đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh. Và một trong những vấn đề cốt
3. Để vượt qua các rào cản đối với qtr gt và cải thiện gt ta nên:
lõi của giao tiếp trong kinh doanh là sự đàm phán và thương lượng sao cho
- Áp dụng pp lấy người nghe làm trung tâm- Tăng cường và thúc đẩy môi
phải đảm bảo cả hai bên cùng có lợi, ta có thể xem đó là linh hồn của cuộc
trường giao tiếp cởi mở- Tạo ra các thông điệp ngắn gọn hiệu quả giao tiếp.
- Cam kết giao tiếp có tính đạo đức
Vậy giao tiếp trong kinh doanh là gì? Giao tiếp trong kinh doanh là một 4. NT hoàn thiện gt
Xây dựng lòng tin, suy nghĩ khi gt, xác lập mục tiêu, lựa chọn thời điểm và
quá trình trong đó có sự chia sẻ những ý tưởng, thông tin, cảm theo nhiều
kênh truyền tin hợp lí, tạo sự đồng cảm giữa 2 bên, sử dụng tt phản hồi
cách khác nhau giữa những người trong và ngoài công ty, để xác lập và vận
5. để thành công trong gt với cấp dưới
hành các mối quan hệ nhằm đạt được những mục đích khác nhau. Giao tiếp
Tin tưởng tín nhiệm nhân tài, hãy dùng ng đúng,quan tâm đến việc đào tạo
trong kinh doanh rõ ràng và hiệu quả là điều cần thiết để nhân viên, quản lý
bồi dưỡng nhân tài, hãy lắng nghe ý kiến của cấp dưới, đừngbao h quên lời
và lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện công việc và hoàn thành trách nhiệm của hứa
họ. Vậy gttkd phải đảm bảo hai bên cùng có lợi như thế nào? Đây không chỉ
6. gt với kh DN cần đạt nh mục đích: Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của
đơn thuần là sự trao đổi lợi ích –nhu cầu của tổ chức –khách hàng mà là quá
khách hàng để kịp thời thõa mãn; thông qua dư luận, đóng gop của khách
trình trao đổi thương lượng, nhượng bộ giữa hai bên. Một nguyên tắc phổ
hàng để cải tiến, hoàn thiên nâng cao chất lượng sp, dv, phong cách giao tiếp
biến được áp dung để đảm bảo cho quá trình này ta có thể kể đến nt “win-
và thái độ phục vụ làm vừa lòng kh; Thông tin cho KH biết về sự đổi mới của win”.
tổ chức về sp, công nghệ,… nhằm làm tăng uy tín, hình ảnh của tổ chức và
Nguyên tắc”Win-Win” là một trong những nguyên tăc cơ bản nhưng lại
kinh điển của nghệ thuật đàm phán, kinh doanh hiện đại và được rất nhiều
khơi dậy những nhu cầu tìm ẩn của kh
các cá nhân, doanh nghiệp sử dụng. Theo nguyên tắc này những người tham
gia cuộc trao đổi đàm phán muốn đi đến một quyết định hợp tác lâu dài thì họ
cần phải là những người biết cách tôn trọng và chấp nhận nguyên tắc “đôi
bên cùng có lợi”. Ví dụ trong một cuộc đàm phán để trao đổi mua bán về
một ý tưởng thiết kế trang phục của một nhà thiết với với một doanh nghiệp
may mặc, Nếu một bên muốn bán giá cao trong khi một bên muốn mua giá
thấp thì cuộc đàm phán khó có thể thành công, nên để có thể đưa đến một kết
quả chung nhất buộc hai bên phải có sự đàm phán, trao đổi, biết đặt mình vào