-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập: Lạm phát của Hoa Kì giai đoạn 2018 môn Tài chính tiền tệ
Bài tập: Lạm phát của Hoa Kì giai đoạn 2018 môn Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính tiền tệ (TCTT01) 89 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Bài tập: Lạm phát của Hoa Kì giai đoạn 2018 môn Tài chính tiền tệ
Bài tập: Lạm phát của Hoa Kì giai đoạn 2018 môn Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính tiền tệ (TCTT01) 89 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
Lạm phát của Hoa Kì giai đoạn 2018 – 2022
Dựa theo những số liệu thống kê được từ Ngân hàng Thế giới
(WorldBank) và Cục Thống kê Lao động của Chính phủ Hoa Kì
(BLS) ta có biểu đồ như sau:
Tỷ lệ lạm phát ở Hoa Kỳ giai đoạn 2018 - 2022 9 8 8 7 6 5 4.7 4 3 2 2.44 1.81 1 1.23 0 2018 2019 2020 2021 2022
Tổng quan về tỷ lệ lạm phát của Hoa Kì từ năm 2018 đến 2022:
• Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2018 là 2,44%, tăng 0,31% so với năm 2017.
• Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2019 là 1,81%, giảm 0,63% so với năm 2018.
• Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2020 là 1,23%, giảm 0,58% so với năm 2019.
• Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2021 là 4,70%, tăng 3,47% so với năm 2020.
• Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2022 là 8,00%, tăng 3,3% so với năm 2021.
Như vậy có thể thấy,trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây từ 2018-2022, nền kinh
tế lớn nhất thế giới – Hoa Kỳ đã có sự biến động khác biệt trong xu hướng thay đổi của tỉ lệ lạm phát.
Giai đoạn từ 2018 – 2020: Nước Mỹ đã làm tốt trong công tác kiểm soát, tỉ lệ lạm phát
có xu hướng giảm từ 2,44% trong năm 2018 xuống còn 1,23% trong năm 2020.
Giai đoạn 2020 – 2022: Chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng của đại dịch nước Mỹ đón
nhận mức tỉ lệ lạm phát tăng vọt đến gần 8% trong năm 2020, cao nhất trong vòng 40
năm qua bởi chi phí xăng dầu, thực phẩm và nhà ở tăng mạnh. Tuy nhiên con số dự
đoán có thể tăng nữa trong bối cảnh của cuộc xung đột chiến tranh giữa Nga và Ukraine xảy ra.