BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TheohọcthuyếtMarx,cáchmạngtưsảnlàcuộccáchmạngdogiaicấptư sản (còn được gọi dưới cái tên giai cấp quý tộc mới) lãnh đạo. Mục đích của cuộc cách mạng này là nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trịcủa giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ ỚC PHÁP LUẬT
NHÓM 2
Thành viên
Họ n
MSV
Nguyễn Minh T
23061461
Bùi Th Thảo Quyên
23061413
Phạm Minh Ngọc
23061365
Trương Thảo Nhi
23061389
Phạm Thị Ánh Nguyệt
23061377
Trần Diệu Phương
23061407
Nguyễn Hiểu Linh
23061273
Lại Ngọc Linh
23061267
Hoàng Gia Linh
23061261
Đức Kn
23061236
BÀI LÀM
Câu 10: nh chất của cách mạng sản, Hiến pháp, chính thể khái quát
tổ chức bộ máy nhà nước sản Mỹ thời cận đại.
0. Tính cht của cách mạng sản
Theo học thuyết Marx, cách mạng sản cuộcch mạng do giai cấp
sản (còn được gọi dưới cái tên giai cấp quý tộc mới) lãnh đạo. Mục đích của
cuộc cách mạng này là nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống tr
của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
1. Tình nh Hoa Kỳ trước chiến tranh giành độc lập
Thế kỷ XIV, XV, các nước châu Âu đã tiến hành xâm lược châu Mỹ, thực
dân Anh có nhiều thuộc địa nhất. Đến năm 1732, thực dân Anh đã thiết lập 13
vùng thuộc địa (13 bang thuộc địa). Lúc này 13 bang chưa pháp luật riêng, tất
cả các bang đều phải tuân thủ pháp luật của Anh.
Trong hơn 100 năm thống trị, Anh đã mở mang kinh tế công - thương
nghiệp cho vùng đất này. Nhằm ngăn không cho 13 bang này độc lập, Anh đã
đặt ra hàng loạt đạo luật ngặt nghèo.
Quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa dân tộc đã hình thành nên giai cấp
sản dân tộc ở Bắc Mỹ, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều tàn dư của xã hội phong
kiến, dẫn đến mâu thuẫn xã hội phát triển cao.
Bên cạnh các mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính
quốc lúc này nổi lên thành mâu thuẫn hàng đầu.
Bởi vậy, nhân dân các thuộc địa, dưới sự lãnh đạo ca giai cấp tư sản đã
nổi dậy tiến hành cuộc chiến tranh để giành độc lập. Đó cũng chính cuộc cách
mạng tư sản, vì người lãnh đạo là giai cấp tư sản và nó không chỉ nhằm giành
độc lập cho các thuộc địa mà còn xoá bỏ tàn tích của xã hội phong kiến, dọn
đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mỹ phát triển mạnh mẽ.
=> Nguyên nhân sâu xa bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến của cách mạng Hoa Kỳ
Tháng 12-1773, giai cấp sản Bắc Mỹ tẩy chay hàng hoá của Anh. Ba
chiếc tàu chở chè đã bị tẩy chay và vứt xuống biển. Chính phủ Anh lập tức ra
lệnh phong tỏa cảng Bô-xtơn và ban hành thêm các đạo luật ngăn cản sự phát
triển của kinh tế thuộc địa.
Năm 1774, Đại biểu các thuộc địa Bắc Mỹ đã họp, đòi vua Anh xóa bỏ
các luật cấm vô lý, nhưng không được vua Anh chấp thuận.
=> Tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh với 13 thuộc
địa ở Bắc Mỹ.
3. Tính chất
Cuộc đấu tranh của nhân dân các thuộc địa Anh Bắc tuy diễn ra dưới
hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, song thực chất là cuộc cách
mạng tư sản, nổ ra ở ngoài châu Âu vào buổi đầu thời cận đại. Đây là “cuộc
chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự” (V. I. Lê-nin).
Cuộc cách mạng này đã giải phóng nhân dân các thuộc địa Anh Bắc Mỹ
khỏi ách thực dân, lập nên một quốc gia mới, mở đường cho kinh tế tư bản chủ
nghĩa phát triển. Nó ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh vì độc lập ở nhiều
nước khác nổ ra vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
Nhưng cách mạng sản Mỹ một cuộc cách mạng sản không triệt để
vì không thủ tiêu được thế lực của tầng lớp chủ nô, nhân dân lao động không
được hưởng thành quả của cách mạng.
VD:
+ Không xóa bỏ chế độ nô lệ, người lao động vẫn bị bóc lột.
+ Không giải quyết vấn đ ruộng đất cho nông dân.
+ Quyền công dân chỉ thuộc về người da trắng (người da màu phụ nữ
không có quyền công dân).
A. Hiến pháp
Sau khi thành lập ớc Hoa Kỳ vẫn chưa hiến pháp. Hơn nữa, qua thực
tiễn của thời gian này, người Mỹ nhận thấy hậu quả của một chính ph liên bang
yếu là rất nhiều vấn đề quan trọng của liên bang không được giải quyết. Vì vậy,
tháng 5/1787 Hội nghị liên bang được triệu tập để xoá bỏ các điều khoản của
Liên bang và xây dựng Hiến pháp liên bang.
Chủ thể mà Hiến pháp điều chỉnh là chính quyền, do vậy trong nội dung
của Hiến pháp ch quy định trách nhiệm của chính quyền, mục đích nhằm giới
hạn quyền hành của chính quyền và xác lập một hội dân sự mà trong đó dù là
tổ chức hay cá nhân đơn lẻ đều được bảo vệ, đây chính là một vùng cấm
chính quyền không được phép can thiệp hay xâm hại.
Lúc mới ra đời, Hiến pháp Hoa Kỳ có 7 điều, 4.000 từ (rất ngắn gọn
nhưng quy định rất cụ thể chi tiết) ch quy định về cấu tổ chức bộ máy nhà
nước. Sau đó đến năm 1791, mười điều bổ sung đầu tiên được thông qua và có
hiệu lực, quy định về các quyền của công dân quyền của con người. Trong số
các quy định của các điều bổ sung có những quyền quan trọng như: quyền tự do
ngôn luận, báo chí, tôn giáo, và quyền hội họp một cách hòa bình; quyền bảo vệ
chống lại các cuộc khám xét, tịch thu không hợp lệ tài sản và bắt giam; thủ tục
tố tụng công bằng ở tất cả các v án hình sự; Quyền được xét xử công bằng và
nhanh chóng; được bảo vệ để chống lại hình phạt dã man và bất thường….
Hiến pháp đã tạo lập được một sự giám sát kì diệu cả bên trong và bên
ngoài, bên trong là cơ chế kìm chế đối trọng, bên ngoài là sự kiểm soát của xã
hội dân sự với công cụ quan trọng nhất chính Hiến pháp. Kết quả người dân
Mỹ được tự do đi lại, tự quyết định về công ăn việc làm, tôn giáo và cả niềm tin
về chính trị, tìm đến toà án để có công lý và sự bảo vệ khi họ cảm thấy những
quyền này bị vi phạm. Được tự do tiếp cận toà án là một trong những đảm bảo
thiết yếu được ghi vào Tuyên ngôn nhân quyền.
Hiến pháp năm 1787 thể hiện sự áp dụng đầy đủ và triệt để nhất thuyết
tam quyền phân lập nhằm tạo ra sự cân bằng, đối tượng về quyền lực nhằm phân
đều quyền lực trong giai cấp tư sản. Thực tế nguyên tắc tam quyền phân lập đã
được thí điểm ở hầu hết hiến pháp của các tiểu bang và đã chứng tỏ tính hiệu
quả của nó. Vì vậy, Hội nghị lập hiến đã lập ra hệ thống chính quyền với ba
nhánh riêng biệt lập pháp - hành pháp - pháp, mỗi nhánh đều được hai nhánh
còn lại kiểm soát.
B. Hình thức chính th
Theo Hiến pháp 1787, Nhà nước tư sản Mỹ là nhà nước cộng hoà tổng
thống. Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống là hình thức nhà nước mà ở đó
tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu bộ máy hành
pháp. Mọi thành viên của chính phủ đều do tổng thống bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm trước tổng thống, không chịu trách nhiệm trước ngh viện, không chức
danh thủ tướng. Nhà nước cng hòa tổng thống này được tổ chức theo ba
nguyên tắc:
+ Ba quan của nhà nước nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Ba quan nhiệm kỳ khác nhau.
+ Ba quan cơ sự độc lập, kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau
Mục đích của việc áp dụng học thuyết này là để chống lại sự độc đoán
chuyên quyền, để quyền lực không tập trung duy nhất vào một cơ quan nào.
Chính quyền được xây dựng phải chính quyền thúc đẩy tự do nhân bản
tính thiện của con người.
D. Khái quát tổ chức Bộ máy nhà nước sản mỹ thời cận đại
1. Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống Hoa Kỳ)
Theo Hiến pháp năm 1787, tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là
người đứng đầu bộ máy hành pháp: "Quyền hành pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
được trao cho tổng thống". Nắm quyền hành pháp, tổng thống là người duy nhất
quản lý đất nước.
- Tổng thống rất nhiều thực quyền, cụ thể:
+ Trên lĩnh vực lập pháp: Tổng thống có quyền trình dự án luật, dự án
ngân sách trước Nghị viện, đồng thời có quyền phủ quyết các dự án luật của
Nghị viện. Tổng thống thể gửi Ngh viện yêu cầu xem xét lại một đạo luật
cả hai viện phải xem xét và thông qua với tỷ lệ 2/3 phiếu tán thành.
+ Trên lĩnh vực hành pháp: Tổng thống quyền bổ nhiệm các thành viên
của Chính phủ, Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống, còn gọi là cơ
chế hành pháp mt đầu, thể hiện sự đối trọng quyền lực.
+ Trên lĩnh vực đối ngoại: Tổng thống có quyền ký các hiệp ước, điều
ước quốc tế bổ nhiệm đại diện ngoại giao, tuyên bố tình trạng chiến tranh,
hoà bình, bỏ qua sự đồng ý trước ca nghị viện.
+ Quân đội: Tổng thống người tổng chỉ huy các lực lượng trang.
+ pháp: Tổng thống quyền bổ nhiệm bãi nhiệm các thẩm phán
của hệ thống toà án, có quyền ân xá, giảm hình phạt,...
+ Trong trường hợp khẩn cấp: Tổng thống được tuyên bố tình trạng khẩn
cấp, có thể sử dụng mọi biện pháp kể cả vi phạm hiến pháp trong một thời gian
ngắn để khôi phục lại tình trạng bình thường.
- Về trách nhiệm, Khoản 4, Điều 2, Hiến pháp quy định: "Tổng thống,
Phó Tổng thống mi quan chức dân sự của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sẽ b
cách chức nếu bị luận tội, và sau đó bị kết tội là phản quốc, nhận hối lộ hoặc
những tội và những hành động phạm pháp nghiêm trọng khác”.
- Nhiệm kỳ của tổng thống 04 năm.
- Điều kiện ứng cử tổng thống: công dân Hoa Kỳ, từ 35 tuổi trở lên, đã
trú ở Mỹ trên 14 năm.
- Tổng thống do toàn dân bầu ra, nhưng theo đầu phiếu gián tiếp. Bởi các
nhà lập hiến năm 1787 sợ rằng, nếu được bầu theo lối bầu dồn phiếu trực tiếp,
thì tổng thống, với sự tấn phong của toàn dân, dễ nhiều uy tín, dễ lấn át nghị
viện và sẽ khuynh hướng độc tài. Cuộc bầu cử tổng thống diễn ra qua ba giai
đoạn:
+ Giai đoạn bầu cử bộ (giai đoạn các chính đảng đề cử ra ứng cử viên
của mình): Trước tiên các đảng bộ tiểu bang bầu đại biểu của mình đi dự đại
hội đảng toàn liên bang. Người trúng ứng cử viên tổng thống phải chiếm được
đa số tuyệt đối số phiếu bầu trong đại hội đảng toàn liên bang nếu không thì phải
bầu ở vòng 2, vòng 3,...
+ Giai đoạn bầu cử chính thức: cử tri trực tiếp bầu ra tuyển cử đoàn của
tiểu bang mình. Số người trong tuyển cử đoàn bằng số lượng nghị của tiểu
bang Quốc hội Hoa Kỳ phải không nghị sĩ, không quan chức của tiểu
bang, của liên bang, ứng cử viên tổng thống nào nhiều đại diện trong tuyển
cử đoàn thì đương nhiên sẽ được hưởng cả số lượng phiếu tuyển cử đoàn của
tiểu bang đó. Chỉ cần cộng tổng số người của các tuyển cử đoàn biết được ai
thắng cử tổng thống rồi. Hay nói cách khác, nhân dân chỉ cần bầu xong tuyển cử
đoàn, thì đã xác định được ai là tổng thống.
+ Giai đoạn các tuyển cử đoàn họp từng tiểu bang để bầu tổng thống
gửi kết quả lên thượng nghị viện Mỹ. Đây giai đoạn tuyển cử mang tính
chất hình thức. Nếu ai được quá nửa số phiếu thì sẽ trúng tổng thống. Nếu trong
trường hợp không phân thắng bại thì hạ nghị viện sẽ họp để bầu tổng thống.
2. Nghị viện Mỹ
- Sự ra đời Hạ Nghị viện Thượng Nghị viện của Mỹ theo tỷ lệ số dân
hay đại diện của các bang xuất phát từ thực tế lịch sử lúc đó có 3 quan điểm.
- Quan điểm của các bang lớn ủng hộ kế hoạch của Virginia theo đó số
dân quyết định đại diện của các bang.
- Quan điểm thứ hai hoàn toàn trái ngược, đó các bang nhỏ ủng hộ kế
hoạch của Bang New Jersey là tất cả các bang đều có số đại diện ngang nhau.
- Quan điểm thứ ba có tính chất dung hòa là quan điểm của Bang
Connecticut, đó thành lập 2 viện theo cả tỉ lệ số dân theo từng bang.
( Được thông qua)
2.1. Hạ Nghị viện
- quan dân biểu do dân các tiểu bang bầu lên. Theo quy định của
Hiến pháp, số hạ nghị sĩ tỉ lệ với dân số tiểu bang.
- Đến nay khoảng 435 Hạ Nghị
- Nhiệm kỳ: 2 năm
- Điều kiện: ít nhất phải đủ 25 tuổi, là công dân Hợp chủng quốc ít nhất 7
năm, người ttại bang đã tiến cử họ vào Quốc hội. Các bang thể đặt
thêm những yêu cầu khác cho việc bầu cử vào Quốc hội, song Hiến pháp cho
quyền mỗi người mỗi viện quy định các tiêu chuẩn thành viên ca mình.
2.2. Thượng Nghị viện
- quan đại diện của các bang, mỗi bang có hai thượng nghị sĩ.
- Theo Hiến pháp năm 1787, thượng nghị do quan lập pháp của bang
bầu ra.
- Năm 1913, Hiến pháp sửa đổi: các thượng nghị cũng do dân trực tiếp
bầu ra.
- Nhiệm kỳ: 6 năm - hai năm thì bầu lại ⅓.
- Thượng nghị phải tuổi đời ít nhất 30 tuổi, ít nhất 9 năm ng
dân Hợp chủng quốc, và là người cư trú tại bang đã bầu ra họ.
- Phó Tổng thống sẽ Ch tịch Thượng viện. Phó Tổng thống không có
quyền bỏ phiếu, trừ trường hợp hai bên phiếu bằng nhau.
2.3. Thẩm quyền
Về mặt thẩm quyền, mỗi viện ca Quốc hội quyền đưa ra văn bản pháp
lý về bất kỳ vấn đề gì trừ các dự luật về thu ngân sách là phải bắt nguồn từ Hạ
Nghị viện. Do vậy, mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại những văn bản
pháp lý đã được viện kia thông qua. Trong trường hợp một viện không tán
thành, một tiểu ban tham vấn sẽ được thành lập bao gồm thành viên của cả hai
viện, phải đi tới một sự thoả hiệp đối với cả 2 bên trước khi dự luật trở thành
luật.
Đối với hành pháp, Thượng Nghị viện có quyền xác nhận sự bổ nhiệm
của Tổng thống đối với các quan chức cao cấp đại sứ của chính quyền Liên
bang, cũng như quyền phê chuẩn tất cả các hiệp ước với 2/3 số phiếu thuận.
Trong cả hai trường hợp, hành động không ủng hộ của Thượng Nghị viện sẽ
hiệu hoá hành động của ngành hành pháp.
Để bảo đảm hoạt động hành pháp tuân thủ luật pháp, Hạ Nghị viện có
quyền luận tội Thượng Nghị viện quyền xét xử (kết tội) những hành vi của
Tổng thống (VD: Cuộc điều tra của Quốc hội năm 1973 đã vạch trần việc các
quan chức Nhà Trắng sử dụng trái phép địa vị của họ để tạo ra lợi thế chính trị,
các thủ tục luận tội của Uỷ ban pháp Hạ viện đối với Tổng thống Richard
Nixon đã chấm dứt tư cách Tổng thống của ông này).
Như vậy, ý nghĩa của việc thiết lập hai viện ngoài vấn đề để dung hòa lợi
ích, còn thấy các nhà lập hiến đã lường tính đến tính thận trọng trong việc làm
luật.
3. Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ
- Tòa án tối cao Hoa Kỳ 9 thẩm phán do Tổng thống bố nhiệm sự
phê chuẩn Thượng Nghị viện.
- Thẩm phán nhiệm kỳ suốt đời, được Tổng thống bổ nhiệm được
Thượng Nghị viện phê chuẩn.
- Từ năm 1869 đến nay, Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ gồm một chánh
án và 8 thẩm phán. (Chánh án là quan chức của toà án nhưng khi phán quyết thì
chỉ có một phiếu như các thẩm phán khác)
- Quyền hạn của pháp viện tối cao bao gồm:
+ Phán xét tính hợp hiến củac đạo luật. Đây thẩm quyền bắt nguồn
từ vụ kiện Marbury kiện Madison năm 1803, tòa án tối cao cho rằng một đạo
luật của lập pháp đi ngược lại Hiến pháp thì không phải là luật. Vụ việc xảy ra
khi Tổng thống John Adams gần hết nhiệm kỳ, ông lập ra 42 thẩm phán cho
quận Columbia. Theo thủ tục, sau khi Thượng Nghị viện phê chuẩn, Quốc vụ
khanh phải đóng dấu và trao quyết định. Tuy nhiên, khi Quốc vụ khanh đóng
dấu, ông đã quen trao cho 4 thẩm phán trong đó có Marbury. Đến thời điểm
Thomas Jefferson kế nhiệm, Quốc vụ khanh mới là Madison đã không trao
quyết định cho 4 thẩm phán này, vì ông cho rằng phái Liên bang đã gài người
vào tòa án. vậy Marbury đã kiện Madison. Marshall - Thẩm phán Tòa án tối
cao Liên bang đã phát biểu Chương 13 của Luật Tư pháp là vi hiến vì nó mở
rộng phạm vi của tòa án nguyên thủy theo Hiến pháp. vậy ông phát biểu tòa
án tối cao không có quyền hoạt động trong vụ việc này, và tuyên bố không áp
dụng đạo luật vi hiến.
+ Tòa án có quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật. Hiến pháp phải
được giải thích theo cách các nhà lập hiến mong muốn. Quyền giải thích các
đạo luật của Tòa án trở thành quyền lập pháp của Tòa án hay làm luật lần thứ
hai. Bên cạnh đó, Tòa án tối cao còn thực hiện việc điều hoà mâu thuẫn giữa các
toà án và lãnh đạo tòa án ở Liên bang và tiểu bang.
+ Thẩm phán quyền làm hiệu hóa những quyết định của Nghị viện
hay Tổng thống nếu như chúng trái với Hiến pháp. Đây được coi như thành trì
bảo vệ cuối cùng trong pháo đài Nhà nước.
+ Quyền hạn của pháp viện tối cao bao gồm phán xét tính hợp hiến của
các đạo luật.
+ Ngoài ra, Tòa án có quyền giải thích hiến pháp các đạo luật
4. Kết luận
- 3 ngành quyền lực lập pháp, hành pháp, pháp đều sự kìm chế - đối
trọng, giám sát và chế ước lẫn nhau.
- Nghị viện quyền thông qua luật, nhưng Tổng thống lại quyền phủ
quyết. Ngược lại, Nghị viện lại có quyền quyết định ngân sách, có quyền tiến
hành thủ tục luận tội Tổng thống.
- Trong quan hệ với tư pháp, Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm phán
của pháp viện tối cao nhưng pháp lại quyềnt xử những hành vi của hành
pháp.
- Trong quan hệ giữa tư pháp và lập pháp thì Thượng Nghị viện có quyền
phê chuẩn quyết định bổ nhiệm thẩm phán, quyết định ngân sách của Tòa án,
nhưng Tòa án quyền giải thích các đạo luật ca Nghị viện, quyền tuyên bố
không áp dụng một đạo luật khi đạo luật đó đi ngược lại với hiến pháp.
Câu 3. (a) Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại);
Chỉ ra những điểm tiến bộ của Bộ luật Hammurabi;
(b) Nội dung bản của Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại); Chỉ ra những ảnh
hưởng của chế độ đẳng cấp đến nội dung của bộ luật Manu;
(c) So sánh Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu.
a) Nội dung bản của bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại ); Chỉ ra
những điểm tiến bộ của Bộ luật Hammurabi;
Bộ luật Hammurabi được phát hiện vào năm 1901. Đây được coi là một
trong những văn bản luật cổ xưa nhất của con người. Bộ luật Hammurabi bộ
luật tương đối hoàn chỉnh thời kỳ cổ đại.
Về mặt hình thức pháp lý: đây là một bộ luật tổng hợp được xây dựng
dưới dạng luật hình, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực
đều chế tài. Đặc biệt chỉ điều chỉnh những quan hệ hội liên quan đến
lợi ích của giai cấp thống trị thì mới được thể chế hoá.
Nguồn luật: được xây dựng trên sở pháp điển hoá nhiều văn bản trước
đó và trên cơ sở kế thừa luật lệ của người Xume, người Amôrít.
a.1. Nội dung bản của bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại )
Bộ luật được chia thành ba phần: mở đầu, nội dung kết luận. Phạm vi
điều chỉnh rộng, nhiều quan hệ xã hội, mức độ điều chỉnh chi tiết, cụ thể. Kết
hợp giữa thần quyền, vương quyền và pháp quyền. Thể hiện rõ mong muốn
công hạnh phúc con người, phát huy chính nghĩa, kẻ mạnh không hiếp
kẻ yếu.
Bộ luật tập trung điều chỉnh bốn nh vực ch yếu đó dân sự, hình sự,
hôn nhân gia đình và tố tụng, tuy vậy không có sự tách rời giữa các lĩnh vực.
Các quy phạm của Bộ luật Hammurabi cũng giống như các bộ luật khác ở
phương Đông thời kỳ cổ đại mang tính hàm hỗn các điều luật đều kèm theo
chế tài.
*Về dân sự:
- Những quy định khá cụ thể về: điều chỉnh quan hệ hợp đồng, hợp đồng
mua bán, vay mượn, lĩnh canh ruộng đất.
+ Luật quy định ba điều kiện của hợp đồng mua bán: người bán phải là
chủ thực sự,i sản phải giá trị sử dụng, phải người làm chứng (Điều 7).
Điểm tiến bộ của Bộ luật trong quy định ca hợp đồng mua bán là vấn đề bảo
hành của hợp đồng.
+ Quy định các điều khoản lĩnh canh ruộng đất
+ Đối với vay nợ, luật quy định mức lãi suất đối với tiền 1/5, vay thóc
là 1/3…
- Chế định thừa kế tài sản: Bộ luật Hammurabi đã thể hiện sự coi trọng
bảo hộ quyền thừa kế của chủ sở hữu tài sản. Trong bộ luật Hammurabi đã sự
phân định các loại thừa kế - đó là thừa kế theo luật và thừa kế theo di chúc. Chế
định quyền thừa kế trong bộ luật này cũng đã nhiều điểm tiến bộ như các quy
định về sự bình đẳng trong việc nhận thừa kế giữa con trai và con gái, quy định
về giới hạn của việc tước quyền thừa kế…
*Về hình sự
- Bao gồm các quy định về tội phạm hình phạt. Các điều luật này nhằm
trừng trị những hành vi phạm tội, bảo vệ trật tự và an ninh xã hội.
+ Tội phạm: Bộ luật Hammurabi quy định rất nhiều loại tội phạm, từ
những tội nhẹ như trộm cắp, lừa đảo cho đến những tội nặng như giết người,
phản quốc.
+ Hình phạt: Bộ luật Hammurabi áp dụng nhiều loại hình phạt, từ hình
phạt nhẹ như phạt tiền, phạt lao động cho đến hình phạt nặng như tử hình, cắt
tay, cắt chân,...
- Chế định hình sự trong bộ luật Hammurabi thể hiện tính hà khắc trong
các quy định trừng phạt đối với người phạm tội. dụ: nguyên tắc trả thù công
bằng, nguyên tắc trách nhiệm tập thể,... Cách thức tiến hành hình phạt tử hình
rất dã man như thiêu, đóng cọc... Bộ luật Hammurabi đã áp dụng các quy định
về phạt tiền đối với những người phạm tội. Yếu tố lỗi (cố ý hay vô ý) cũng đã
được viện dẫn để xác định mức độ của hành vi phạm tội.
*Về hôn nhân gia đình
Bao gồm các quy định về hôn nhân, gia đình, bảo vệ quyền lợi của người
phụ nữ. Các điều luật này nhằm bảo vệ quyền lợi của các thành viên trong gia
đình.
+Hôn nhân: Bộ luật Hammurabi quy định rằng hôn nhân là một hợp đồng
giữa hai người, được thực hiện với sự đồng ý của cả hai bên. Bộ luật cũng quy
định về quyền nghĩa vụ của vợ chồng, chẳng hạn như chồng nghĩa vụ nuôi
dưỡng vợ, vợ có nghĩa vụ chăm sóc con cái.
+Gia đình: Bộ luật Hammurabi quy định về quyền và nghĩa vụ của cha
mẹ con cái, chẳng hạn như cha mẹ nghĩa vụ nuôi dưỡng con cái, con cái
có nghĩa vụ hiếu kính cha mẹ.
+Quy định về bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ như : người chồng phải
có nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc người vợ ; người vợ có quyền ly hôn khi
người chồng đi khỏi nhà không có lý do; người chồng không được bỏ vợ khi
biết người vợ mắc bệnh.
*Về tố tụng
- Bộ luật đã có nhiều quy định về thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định
những nguyên tắc khi xét xử như xét xử phải công khai, phải coi trọng chứng
cứ, phần quyết phải được thi hành nghiêm minh,...
- hai quy định rất đặc thù về tố tụng của Bộ luật này: quy định về trách
nhiệm của thẩm phán và quy định hình thức xét xử.
a.2. Những điểm tiến bộ của bộ luật Hammurabi
1. Về dân sự
Những điểm tiến bộ, đặc sắc nhất của bộ luật này chính các quy định về
dân sự. Bộ luật đã đặc biệt chú ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng vì đây là quan hệ
phổ biến ở xã hội Lưỡng Hà cổ đại, có nhiều quy định không những tiến bộ về
nội dung mà còn chặt chẽ về kỹ thuật lập pháp.
Về hợp đồng mua bán, luật quy định ba điều kiện bắt buộc đối với hợp
đồng mua bán. Nếu thiếu một trong ba điều kiện thì hợp đồng không có giá trị.
Người vi phạm những quy định này sẽ bị xử phạt rất nặng, khi phải đánh đổi
bằng cả mạng sống. Quy định này rất tiến bộ và chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi cho
người mua và tránh gian lận trong buôn bán. Điều này thể hiện rõ giá trị thực
tiễn cao trong các quy định của bộ luật.
Về hợp đồng vay mượn, luật quy định mức lãi suất khác nhau đối với
từng loại. Đây là những quy định tiến bộ, một phần bảo vệ quyền lợi của người
đi vay, một phần đảm bảo cho việc vay ợn được công bằng, tránh hiện tượng
cho vay nặng lãi, không phù hợp với giá trị của vật cho vay
Về hợp đồng lĩnh canh ruộng đất, luật quy định mức thu tô đối với từng
loại lĩnh canh: vườn và ruộng. Ai cố tình vi phạm sẽ bị xử lý, bồi thường, nếu
không có tài sản thì phải bán thân để bồi thường thiệt hại do họ gây ra. Nh
những quy định đầy đủ và chặt chẽ này, sản xuất nông nghiệp ở Lưỡng Hà
không ngừng phát triển, sản phẩm sản xuất ra không những đáp ứng đủ nhu cầu
trong nước mà còn có dư thừa cho xuất khẩu.
Về hợp đồng gửi giữ, luật quy định khi gửi giữ phải có người làm chứng,
nếu không người nhận giữ sẽ bị coi ăn trộm xử tử, đồng thời quy định mức
thù lao gửi giữ.
Như vậy, những quy định về quan hệ hợp đồng đã thể hiện sự chặt chẽ và
tiến bộ của bộ luật, góp phần bảo vệ tài sản của cư dân trong xã hội và thúc đẩy
sản xuất phát triển. Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu vẫn đặt ra câu hỏi là vì sao
kỹ thuật xây dựng luật pháp của Lưỡng lại đạt đến sự hoàn thiện đến thế. Bởi
trong các chế định về hợp đồng, so với luật pháp hiện đại, người ta chỉ thấy
thiếu một loại hợp đồng duy nhất là hợp đồng bảo hiểm. Điều đó thể hiện trình
độ kỹ thuật luật pháp khá cao của Lưỡng Hà.
2. Chế định hôn nhân gia đình
Hammurabi không chỉ quan tâm đến sự đền tội khắt khe. Trong số những
quy định tiến bộ nhất trong bộ luật của ông là những luật về gia đình. Luật về
hôn nhân và gia đình gồm 66 điều rất chi tiết về kết hôn, thoái hôn, ly hôn, vợ
cả, vợ lẽ, vợ kế, nàng hầu, con nuôi kế thừa tài sản cha mẹ, dì chú... Điểm tiến
bộ đầu tiên trong luật về hôn nhân và gia đình là quy định thủ tục kết hôn phải
có giấy tờ. Mục đích của thủ tục này chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi ca người
vợ khi người vợ hay người chồng đòi ly dị. Quy địnhy một bước phát triển
sớm trong nền văn minh Lưỡng Hà mà không phải quốc gia cổ đại phương
Đông nào cũng có.
Hammurabi đã quy định vấn đề hôn nhân thật tỉ mỉ, ng ông muốn
bảo đảm một cuộc sống ổn định cho những thế hệ tương lai. Điều đó chứng tỏ,
Hammurabi đã công khai thừa nhận vị thế dễ bị tổn hại của phụ nữ và trẻ em
trong hội đã quan tâm chăm sóc, bảo vệ họ. Quan điểmy của
Hammurabi vì vậy mang giá trị nhân văn rất sâu sắc.
3. Về chế định thừa kế tài sản
Theo quan điểm của Ăng- ghen: là sự chuyển dịchi sản của người chết
cho người còn sống”. Quyền thừa kế quyền thừa hưởng tài sản của người chết
để lại theo một trình tự do pháp luật quy định. Pháp luật cho phép những người
thừa kế được ởng di sản, đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ tài
sản của người chết. Luật Hammurabi phân làm hai hình thức thừa kế: thừa kế
theo luật pháp và thừa kế theo di chúc. Ở thời kỳ đầu, hình thức chủ yếu là thừa
kế theo luật, sau đó thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến hơn.
Nếu trong pháp luật của một số quốc gia cổ đại phương Đông khác, quyền
thừa kế chỉ thuộc về con trai thì trong luật pháp Lưỡng Hà, con trai, con gái đều
được hưởng quyền thừa kế ngang nhau. Đây có thể coi là một sự bình đẳng ít ỏi
về giới ở Lưỡng Hà. Luật pháp- công cụ thể hiện tinh thần cai trị của nhà nước
đã quan tâm tới quyền lợi và đời sống của người con gái khi cha mẹ mất.
4. Về hình sự
Lĩnh vực hình sự là lĩnh vực thể hiện rõ nhất tính giai cấp và sự bất bình
đẳng. Một nguyên tắc xuyên suốt thể hiện trong bộ luật nguyên tắc bảo
vệ quyền lợi, địa vị của người chồng, người cha trong gia đình. Bộ luật đã thể
hiện địa vị thấp kém và dễ bị xâm hại của người phụ nữ ở xã hội Lưỡng Hà cổ
đại. Về vấn đề này, chế định về hôn nhân và gia đình đã thể hiện khá rõ nét.
Chế định hình sự cũng bảo vệ các quan hệ xã hội như: quyền sở hữu, bảo
vệ chế độ lệ, bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người. Hammurabi đã công
nhận ba giai cấp xã hội: giới thượng u (một trong những dòng họ ruộng đất
từ lâu đời), giới công dân tự do không có ruộng đất và giới nô lệ. Luật nghiêm
khắc trừng phạt kẻ nào xúc phạm đến người tự do, đặc biệt là người có địa vị
cao
Một điều đáng chú ý trong bộ luật Hammurabi sự kết hợp các quy cách
của tập quán cổ xưa, có nguồn gốc từ thời công xã thị tộc với các quy cách mới
của pháp luật chiếm hữu lệ. Một bộ phận của án quyết tử hình đã được
Hammurabi hợp pháp hóa.
Điểm tiến bộ trong lĩnh vực hình sự là luật đã manh nha phân biệt phạm
tội vô ý và phạm tội cố ý. Ví dụ luật ghi trong khi ẩu đả làm người chết, nếu kẻ
làm chết người chứng minh được rằng không cố ý giết người thì sẽ không bị tử
hình, chỉ bị phạt. Đây một trong những quy định khá khách quan trong xét xử
các vụ án hình sự. Điều này làm cho luật pháp mang tính chất công bằng hơn.
5. Về tố tụng
Tố tụng thủ tục giải quyết các vụ án. Bộ luật đã nhiều quy định về
thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định những nguyên tắc khi xét xử như xét xử
phải công khai, phải coi trọng chứng cứ, phán quyết phải thi hành nghiêm
minh... Có hai quy định rất đặc thù về tố tụng của bộ luật này.
Bộ luật Hammurabi là bộ luật thành văn cổ nhất thế giới, là một trong
những thành tựu giá trị bậc nhất của lịch sử văn minh cổ đại. Giá trị của bộ luật
này cho đến nay vẫn tiếp tục được nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu,
khai thác và kế thừa.
(b) Nội dung bản của Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại); Những ảnh hưởng
của chế độ đẳng cấp đến nội dung của bộ luật Manu
Bộ luật Manu bộ luật tương đối hoàn chỉnh của luật pháp Ấn Độ cổ đại.
Theo truyền thuyết, bộ luật là một tác phẩm chép lại những lời răn dạy của thần
Manu (thuỷ tổ của loài người).
Bộ luật này bao gồm những luật lệ, tập quán pháp được các nhà thần học
Bàlamôn tập hợp biên soạn lại theo quan điểm của giai cấp thống trị. Bộ luật
được biên soạn gồm 2.685 điều, chia thành 12 chương, nội dung đề cập đến
nhiều vấn đề đạo đức, chính trị, luật lệ, tôn giáo cả quan niệm về thế giới
trụ. Về pháp luật, bao gồm các nội dung chế định về dân sự, chế định hôn nhân
gia đình, chế định hình sự, và chế định về tố tụng.
b.1. Nội dung bản của bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại)
*Về dân sự
- Chú ý điều chỉnh quan hệ sở hữu, đặc biệt sở hữu về ruộng đất. Chế
định này được thể hiện ở tất cả các chương. Có ba mức độ về quyền sở hữu
ruộng đất.
-Về quyền sở hữu đối với các tài sản khác:
+ Luật Manu khẳng định quyền sở hữu không phải là tuyệt đối, nó bị hạn
chế bởi quyền chiếm hữu tài sản của người khác. Ví dụ: Điều 147 Chương VIII
quy định: Nếu chủ sở hữu tài sản cho người khác sử dụng tài sản của mình trong
10 năm không đòi lại tải sản đỏ tngười ch tài sản không còn quyền đối
với tài sản đó nữa. Đối với tài sản vô chủ, Điều 30 Chương VIII quy định: Nhà
vua sẽ quản lý tài sản vô chủ trong thời gian ba năm. Trong khoảng thời gian đó
người chủ đích thực tài sản có quyền yêu cầu lấy lại. Sau thời hạn đó, không có
người nhận, nhà vua sẽ sở hữu tài sản này.
- Chế định thừa kế:
+ Con gái quyền được nhận hồi môn.
+ Anh em chỉ quyền chia đều số tài sản của cha và mẹ sau khi họ qua
đời.
+Không cho phép người phụ nữ và đàn ông ngang quyền trong việc
hưởng thừa kế.
*Về hôn nhân gia đình
- Đề cao tuyệt đối quyền của người đàn ông trong gia đình và ngoài
hội: người chồng người chủ giữ mọi quyền hành thay mặt gia đình trong
mọi mối quan hệ xã hội.
- Quan hệ hôn nhân là không bình đẳng, không có sự tự do và ng phụ nữ
địa vị thấp kém (VD: người vợ do chồng mua về, mọi của hồi môn ca vợ
là thuộc về người chồng.
- Người vợ không được lyn, chồng chết phải phụcng người con trai
trưởng.
- Đặt ra 6 điều cấm đối với người phụ nữ: say rượu; giao thiệp với người
xấu trong xã hội; bỏ chồng; sống lang bạt; chuyển đến ở nhà người đàn ông
khác; ngủ những lúc không đáng ngủ.
*Về hình sự
- Mang tính giai cấpu sắc, bảo vệ người địa vị cao, hình phạt dựa
vào đẳng cấp xã hội, rất dã man, tàn ác (xéo thịt, thiến sống, chặt tứ chi...).
- Trừng trị man những tội xâm phạm quyền sở hữu nhân.
*Về tố tụng
- Tòa án phải tôn trọng chứng cứ, nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào đẳng
cấp và giới tính.
(VD: Mâu thuẫn giữa lời khai của nhân chứng, nhân chứng nào thuộc
đẳng cấp cao hơn thì được coi nhân chứng đúng iều 73 Chương VIII)).
b.2. Những ảnh hưởng của chế độ đẳng cấp đến nội dung của bộ luật Manu
Bộ luật Manu bộ luật tương đối hoàn chỉnh của luật pháp Ấn Độ cổ đại.
Theo truyền thuyết, bộ luật là một tác phẩm chép lại những lời răn dạy của thần
Manu. Bộ luật này bao gồm những luật lệ, tập quán pháp được các nhà thần học
Bàlamon tập hợp biên soạn lại theo quan điểm của giai cấp thống trị. Chính
vậy, bộ luật mang nặng tư tưởng về chế độ đẳng cấp Vácna.
- Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp sản phẩm
của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.
- Do ra đời trên sở pháp tôn giáo nên chế độ đẳng cấpc-na góp
phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với
đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới
ngày nay, những tàn của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng
hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và
ngược đãi.
+) Về dân luật: Điều 100 chương I quy định rằng những tồn tại trên thế
giới này đều tài sản của nhà vua những người thuộc đẳng cấp Bàlamon, do
nguồn gốc xuất thân cao quý của mình => thể hiện sự quy định rõ ràng về đẳng
cấp: “đẳng cấp thứ nhất: đẳng cấp Bàlamon, đa số là chủng tộc Aaria, là đẳng
cấp cao nhất làm nghề tôn giáo, tiếp xúc với thần thánh cho nên cao quý nhất
được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi nhất”.
+) Về hình luật: Bảo vệ những người địa vị cao, trừng trị không thương
tiếc những kẻ xâm hại tài sản, tính mạng, danh dự của những người thuộc đẳng
cấp trên. Hình phạt phụ thuộc vào đẳng cấp trong xã hội chứ không có sự bình
đẳng, càng ở đẳng cấp dưới càng phải chịu mức hình phạt nặng và ngược lại,
những người đẳng cấp trên ch phải chịu mức hình phạt nhẹ như phạt tiền. Tuy
nhiên hình phạt cho những người ở đẳng cấp dưới rất dã man và hà khắc, có
những hình phạt như mổ bụng, cắt tứ chi.
+) Về tố tụng: trong quá trình điều tra xét xử - tòa án phải tôn trọng chứng
cứ. Tuy nhiên chứng cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính. Nếu có sự mâu
thuẫn giữa lời khai của nhân chứng thì nhân chứng nào thuộc đẳng cấp cao hơn
thì được coi là nhân chứng đúng => sự ảnh hưởng của đẳng cấp trong bộ luật
Manu.
Trong hội sự phân chia đẳng cấp trong hoàn cảnh lịch sử của chế
độ chuyên chế chủ nô lúc đó, những quy định trên không vô lý. Pháp luật thời
kỳ này là do giai cấp thống trị ban hành, nó bảo vệ quyền lợi trước hết của
những người thuộc đẳng cấp trên, do vậy pháp luật Ấn Độ cổ đại mang tính giai
cấp và phản ánh sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc.
(c) So sánh Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu.
Bộ Luật Hammurabi là bộ luật thành văn sớm nhất được xây dựng trên
sở lấy từ những tiền lệ pháp của người Xume, những quy định của tòa án các
phán quyết của tòa án ca lúc bây giờ, mệnh lệnh chiếu chỉ của nhà vua bởi
vậy mà Bộ Luật chú trọng tập trung điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội lúc
bấy giờ. Tuy rằng Bộ Luật Manu cùng được xây dựng từ những luật lệ, những
tập quán của giai cấp thống trị nhưng nó lại được các giáo sĩ Bà La Môn tập hợp
dưới dạng trường ca, được trình bày dưới dạng câu trường ca, tuy điều chỉnh
quan hpháp luật nhưng nó còn bao gồm rất nhiều vấn đnhư chính trị, tôn
giáo, quan niệm về thế giới và trụ, bởi vậy Bộ Luật bao gồm 2685 điều trong
khi đó Hammurabi chỉ 282 điều. Tuy nhiên, bộ Luật Hammurabi lại điều
chỉnh các quan hệ xã hội tiến bộ hơn rất nhiều so với Manu.
Trong các chế định về luật hình: đều rất hà khắc, trọngnh.
Tiêu chí
Bộ luật Hammurabi
Bộ luật Manu
1. Nguồn gốc
Được thiết lập vào khoản
năm 1754 TCN tại Babylonia
Được viết vào khoảng
thế kỉ thứ 2 hoặc thứ 3
TCN
Chủ yếu tập trung vào các
Gồm các quy định pp
2. Nội dung và phạm
quy định pháp luật hình sự
luật gồm các quy tắc
vi
dân sự xác định các hình pht
về hội tôn giáo gia
cụ thể cho các tội phạm
đình hôn nhân tạo
quy định về quyền lợi của
nên 1 hệ thống pháp luật
nhân
đạo đức phức tạp hơn
3. Phương thức thi
nh
Thi hành theo phương thức
mắt tương mắt (mắt cho mắt,
răng cho răng).
Thường xuyên áp dụng
cácnh phạt nhân đạo
và các quy tắc xã hội
nhằm đảm bảo sự công
bằng đảm bảm và ổn
định xã hội
- Nói đến vấn đề hợp đồng
lĩnh canh ruộng đất, hợp
đồng gửi giữ
- Chủ yếu đề cập tới vấn
đề hợp đồng vay mượn
4. Chế độ hợp đồng
- những quy định cũng
như chế tài ràng hơn so
với Manu
5. Chế định hôn
nhân
thủ tục kết hôn, tuy cũng
sự bất bình đẳng nhưng
Bộ luật vẫn có điều khoản
sự bất bình đẳng
rệt giữa vợ và chồng,
hôn nhân mang tính chất
| 1/30

Preview text:

BÀI TẬP LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT NHÓM 2 Thành viên
Họ tên MSV Lê Nguyễn Minh Thư 23061461 Bùi Thị Thảo Quyên 23061413 Phạm Minh Ngọc 23061365 Trương Thảo Nhi 23061389 Phạm Thị Ánh Nguyệt 23061377 Trần Diệu Phương 23061407 Nguyễn Hiểu Linh 23061273 Lại Ngọc Linh 23061267 Hoàng Gia Linh 23061261 Vũ Đức Kiên 23061236 BÀI LÀM
Câu 10: Tính chất của cách mạng sản, Hiến pháp, chính thể khái quát
tổ chức bộ máy nhà nước sản Mỹ thời cận đại. 0.
Tính chất của cách mạng sản
Theo học thuyết Marx, cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư
sản (còn được gọi dưới cái tên giai cấp quý tộc mới) lãnh đạo. Mục đích của
cuộc cách mạng này là nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị
của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
1. Tình hình Hoa Kỳ trước chiến tranh giành độc lập
Thế kỷ XIV, XV, các nước châu Âu đã tiến hành xâm lược châu Mỹ, thực
dân Anh có nhiều thuộc địa nhất. Đến năm 1732, thực dân Anh đã thiết lập 13
vùng thuộc địa (13 bang thuộc địa). Lúc này 13 bang chưa có pháp luật riêng, tất
cả các bang đều phải tuân thủ pháp luật của Anh.
Trong hơn 100 năm thống trị, Anh đã mở mang kinh tế công - thương
nghiệp cho vùng đất này. Nhằm ngăn không cho 13 bang này độc lập, Anh đã
đặt ra hàng loạt đạo luật ngặt nghèo.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dân tộc đã hình thành nên giai cấp tư
sản dân tộc ở Bắc Mỹ, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều tàn dư của xã hội phong
kiến, dẫn đến mâu thuẫn xã hội phát triển cao.
Bên cạnh các mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính
quốc lúc này nổi lên thành mâu thuẫn hàng đầu.
Bởi vậy, nhân dân các thuộc địa, dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản đã
nổi dậy tiến hành cuộc chiến tranh để giành độc lập. Đó cũng chính là cuộc cách
mạng tư sản, vì người lãnh đạo là giai cấp tư sản và nó không chỉ nhằm giành
độc lập cho các thuộc địa mà còn xoá bỏ tàn tích của xã hội phong kiến, dọn
đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mỹ phát triển mạnh mẽ.
=> Nguyên nhân sâu xa bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến của cách mạng Hoa Kỳ
Tháng 12-1773, giai cấp tư sản Bắc Mỹ tẩy chay hàng hoá của Anh. Ba
chiếc tàu chở chè đã bị tẩy chay và vứt xuống biển. Chính phủ Anh lập tức ra
lệnh phong tỏa cảng Bô-xtơn và ban hành thêm các đạo luật ngăn cản sự phát
triển của kinh tế thuộc địa.
Năm 1774, Đại biểu các thuộc địa Bắc Mỹ đã họp, đòi vua Anh xóa bỏ
các luật cấm vô lý, nhưng không được vua Anh chấp thuận.
=> Tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh với 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
3. Tính chất
Cuộc đấu tranh của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ tuy diễn ra dưới
hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, song thực chất là cuộc cách
mạng tư sản, nổ ra ở ngoài châu Âu vào buổi đầu thời cận đại. Đây là “cuộc
chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự” (V. I. Lê-nin).
Cuộc cách mạng này đã giải phóng nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
khỏi ách thực dân, lập nên một quốc gia mới, mở đường cho kinh tế tư bản chủ
nghĩa phát triển. Nó ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh vì độc lập ở nhiều
nước khác nổ ra vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
Nhưng cách mạng tư sản Mỹ là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
vì không thủ tiêu được thế lực của tầng lớp chủ nô, nhân dân lao động không
được hưởng thành quả của cách mạng. VD:
+ Không xóa bỏ chế độ nô lệ, người lao động vẫn bị bóc lột.
+ Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
+ Quyền công dân chỉ thuộc về người da trắng (người da màu và phụ nữ
không có quyền công dân). A. Hiến pháp
Sau khi thành lập nước Hoa Kỳ vẫn chưa có hiến pháp. Hơn nữa, qua thực
tiễn của thời gian này, người Mỹ nhận thấy hậu quả của một chính phủ liên bang
yếu là rất nhiều vấn đề quan trọng của liên bang không được giải quyết. Vì vậy,
tháng 5/1787 Hội nghị liên bang được triệu tập để xoá bỏ các điều khoản của
Liên bang và xây dựng Hiến pháp liên bang.
Chủ thể mà Hiến pháp điều chỉnh là chính quyền, do vậy trong nội dung
của Hiến pháp chỉ quy định trách nhiệm của chính quyền, mục đích là nhằm giới
hạn quyền hành của chính quyền và xác lập một xã hội dân sự mà trong đó dù là
tổ chức hay cá nhân đơn lẻ đều được bảo vệ, đây chính là một vùng cấm mà
chính quyền không được phép can thiệp hay xâm hại.
Lúc mới ra đời, Hiến pháp Hoa Kỳ có 7 điều, 4.000 từ (rất ngắn gọn
nhưng quy định rất cụ thể và chi tiết) chỉ quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà
nước. Sau đó đến năm 1791, mười điều bổ sung đầu tiên được thông qua và có
hiệu lực, quy định về các quyền của công dân và quyền của con người. Trong số
các quy định của các điều bổ sung có những quyền quan trọng như: quyền tự do
ngôn luận, báo chí, tôn giáo, và quyền hội họp một cách hòa bình; quyền bảo vệ
chống lại các cuộc khám xét, tịch thu không hợp lệ tài sản và bắt giam; thủ tục
tố tụng công bằng ở tất cả các vụ án hình sự; Quyền được xét xử công bằng và
nhanh chóng; được bảo vệ để chống lại hình phạt dã man và bất thường….
Hiến pháp đã tạo lập được một sự giám sát kì diệu cả bên trong và bên
ngoài, bên trong là cơ chế kìm chế đối trọng, bên ngoài là sự kiểm soát của xã
hội dân sự với công cụ quan trọng nhất chính là Hiến pháp. Kết quả là người dân
Mỹ được tự do đi lại, tự quyết định về công ăn việc làm, tôn giáo và cả niềm tin
về chính trị, tìm đến toà án để có công lý và sự bảo vệ khi họ cảm thấy những
quyền này bị vi phạm. Được tự do tiếp cận toà án là một trong những đảm bảo
thiết yếu được ghi vào Tuyên ngôn nhân quyền.
Hiến pháp năm 1787 thể hiện sự áp dụng đầy đủ và triệt để nhất thuyết
tam quyền phân lập nhằm tạo ra sự cân bằng, đối tượng về quyền lực nhằm phân
đều quyền lực trong giai cấp tư sản. Thực tế nguyên tắc tam quyền phân lập đã
được thí điểm ở hầu hết hiến pháp của các tiểu bang và đã chứng tỏ tính hiệu
quả của nó. Vì vậy, Hội nghị lập hiến đã lập ra hệ thống chính quyền với ba
nhánh riêng biệt lập pháp - hành pháp - tư pháp, mỗi nhánh đều được hai nhánh còn lại kiểm soát. B.
Hình thức chính thể
Theo Hiến pháp 1787, Nhà nước tư sản Mỹ là nhà nước cộng hoà tổng
thống. Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống là hình thức nhà nước mà ở đó
tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu bộ máy hành
pháp. Mọi thành viên của chính phủ đều do tổng thống bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm trước tổng thống, không chịu trách nhiệm trước nghị viện, không có chức
danh thủ tướng. Nhà nước cộng hòa tổng thống này được tổ chức theo ba nguyên tắc:
+ Ba cơ quan của nhà nước có nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Ba cơ quan có nhiệm kỳ khác nhau.
+ Ba cơ quan cơ sự độc lập, kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau
Mục đích của việc áp dụng học thuyết này là để chống lại sự độc đoán
chuyên quyền, để quyền lực không tập trung duy nhất vào một cơ quan nào.
Chính quyền được xây dựng phải là chính quyền thúc đẩy tự do cá nhân và bản
tính thiện của con người.
D. Khái quát tổ chức Bộ máy nhà nước sản mỹ thời cận đại
1. Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống Hoa Kỳ)
Theo Hiến pháp năm 1787, tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là
người đứng đầu bộ máy hành pháp: "Quyền hành pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
được trao cho tổng thống". Nắm quyền hành pháp, tổng thống là người duy nhất quản lý đất nước. -
Tổng thống có rất nhiều thực quyền, cụ thể:
+ Trên lĩnh vực lập pháp: Tổng thống có quyền trình dự án luật, dự án
ngân sách trước Nghị viện, đồng thời có quyền phủ quyết các dự án luật của
Nghị viện. Tổng thống có thể gửi Nghị viện yêu cầu xem xét lại một đạo luật và
cả hai viện phải xem xét và thông qua với tỷ lệ 2/3 phiếu tán thành.
+ Trên lĩnh vực hành pháp: Tổng thống có quyền bổ nhiệm các thành viên
của Chính phủ, Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống, còn gọi là cơ
chế hành pháp một đầu, thể hiện sự đối trọng quyền lực.
+ Trên lĩnh vực đối ngoại: Tổng thống có quyền ký các hiệp ước, điều
ước quốc tế và bổ nhiệm đại diện ngoại giao, tuyên bố tình trạng chiến tranh,
hoà bình, bỏ qua sự đồng ý trước của nghị viện.
+ Quân đội: Tổng thống là người tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang.
+ Tư pháp: Tổng thống có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các thẩm phán
của hệ thống toà án, có quyền ân xá, giảm hình phạt,...
+ Trong trường hợp khẩn cấp: Tổng thống được tuyên bố tình trạng khẩn
cấp, có thể sử dụng mọi biện pháp kể cả vi phạm hiến pháp trong một thời gian
ngắn để khôi phục lại tình trạng bình thường.
- Về trách nhiệm, Khoản 4, Điều 2, Hiến pháp quy định: "Tổng thống,
Phó Tổng thống và mọi quan chức dân sự của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sẽ bị
cách chức nếu bị luận tội, và sau đó bị kết tội là phản quốc, nhận hối lộ hoặc
những tội và những hành động phạm pháp nghiêm trọng khác”.
- Nhiệm kỳ của tổng thống là 04 năm.
- Điều kiện ứng cử tổng thống: công dân Hoa Kỳ, từ 35 tuổi trở lên, đã cư trú ở Mỹ trên 14 năm.
- Tổng thống do toàn dân bầu ra, nhưng theo đầu phiếu gián tiếp. Bởi các
nhà lập hiến năm 1787 sợ rằng, nếu được bầu theo lối bầu dồn phiếu trực tiếp,
thì tổng thống, với sự tấn phong của toàn dân, dễ có nhiều uy tín, dễ lấn át nghị
viện và sẽ có khuynh hướng độc tài. Cuộc bầu cử tổng thống diễn ra qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn bầu cử bộ (giai đoạn các chính đảng đề cử ra ứng cử viên
của mình): Trước tiên các đảng bộ ở tiểu bang bầu đại biểu của mình đi dự đại
hội đảng toàn liên bang. Người trúng ứng cử viên tổng thống phải chiếm được
đa số tuyệt đối số phiếu bầu trong đại hội đảng toàn liên bang nếu không thì phải
bầu ở vòng 2, vòng 3,...
+ Giai đoạn bầu cử chính thức: cử tri trực tiếp bầu ra tuyển cử đoàn của
tiểu bang mình. Số người trong tuyển cử đoàn bằng số lượng nghị sĩ của tiểu
bang ở Quốc hội Hoa Kỳ và phải không là nghị sĩ, không là quan chức của tiểu
bang, của liên bang, ứng cử viên tổng thống nào có nhiều đại diện trong tuyển
cử đoàn thì đương nhiên sẽ được hưởng cả số lượng phiếu tuyển cử đoàn của
tiểu bang đó. Chỉ cần cộng tổng số người của các tuyển cử đoàn là biết được ai
thắng cử tổng thống rồi. Hay nói cách khác, nhân dân chỉ cần bầu xong tuyển cử
đoàn, thì đã xác định được ai là tổng thống.
+ Giai đoạn các tuyển cử đoàn họp ở từng tiểu bang để bầu tổng thống và
gửi kết quả lên thượng nghị viện ở Mỹ. Đây là giai đoạn tuyển cử mang tính
chất hình thức. Nếu ai được quá nửa số phiếu thì sẽ trúng tổng thống. Nếu trong
trường hợp không phân thắng bại thì hạ nghị viện sẽ họp để bầu tổng thống.
2. Nghị viện Mỹ
- Sự ra đời Hạ Nghị viện và Thượng Nghị viện của Mỹ theo tỷ lệ số dân
hay đại diện của các bang xuất phát từ thực tế lịch sử lúc đó có 3 quan điểm.
- Quan điểm của các bang lớn ủng hộ kế hoạch của Virginia theo đó số
dân quyết định đại diện của các bang.
- Quan điểm thứ hai hoàn toàn trái ngược, đó là các bang nhỏ ủng hộ kế
hoạch của Bang New Jersey là tất cả các bang đều có số đại diện ngang nhau.
- Quan điểm thứ ba có tính chất dung hòa là quan điểm của Bang
Connecticut, đó là thành lập 2 viện và theo cả tỉ lệ số dân và theo từng bang. ( Được thông qua)
2.1. Hạ Nghị viện
- Là cơ quan dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên. Theo quy định của
Hiến pháp, số hạ nghị sĩ tỉ lệ với dân số tiểu bang.
- Đến nay có khoảng 435 Hạ Nghị sĩ - Nhiệm kỳ: 2 năm
- Điều kiện: ít nhất phải đủ 25 tuổi, là công dân Hợp chủng quốc ít nhất 7
năm, và là người cư trú tại bang đã tiến cử họ vào Quốc hội. Các bang có thể đặt
thêm những yêu cầu khác cho việc bầu cử vào Quốc hội, song Hiến pháp cho
quyền mỗi người mỗi viện quy định các tiêu chuẩn thành viên của mình.
2.2. Thượng Nghị viện
- Là cơ quan đại diện của các bang, mỗi bang có hai thượng nghị sĩ.
- Theo Hiến pháp năm 1787, thượng nghị sĩ do cơ quan lập pháp của bang bầu ra.
- Năm 1913, Hiến pháp sửa đổi: các thượng nghị sĩ cũng do dân trực tiếp bầu ra.
- Nhiệm kỳ: 6 năm - hai năm thì bầu lại ⅓.
- Thượng nghị sĩ phải có tuổi đời ít nhất 30 tuổi, có ít nhất 9 năm là công
dân Hợp chủng quốc, và là người cư trú tại bang đã bầu ra họ.
- Phó Tổng thống sẽ là Chủ tịch Thượng viện. Phó Tổng thống không có
quyền bỏ phiếu, trừ trường hợp hai bên phiếu bằng nhau.
2.3. Thẩm quyền
Về mặt thẩm quyền, mỗi viện của Quốc hội có quyền đưa ra văn bản pháp
lý về bất kỳ vấn đề gì trừ các dự luật về thu ngân sách là phải bắt nguồn từ Hạ
Nghị viện. Do vậy, mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại những văn bản
pháp lý đã được viện kia thông qua. Trong trường hợp một viện không tán
thành, một tiểu ban tham vấn sẽ được thành lập bao gồm thành viên của cả hai
viện, phải đi tới một sự thoả hiệp đối với cả 2 bên trước khi dự luật trở thành luật.
Đối với hành pháp, Thượng Nghị viện có quyền xác nhận sự bổ nhiệm
của Tổng thống đối với các quan chức cao cấp và đại sứ của chính quyền Liên
bang, cũng như quyền phê chuẩn tất cả các hiệp ước với 2/3 số phiếu thuận.
Trong cả hai trường hợp, hành động không ủng hộ của Thượng Nghị viện sẽ vô
hiệu hoá hành động của ngành hành pháp.
Để bảo đảm hoạt động hành pháp tuân thủ luật pháp, Hạ Nghị viện có
quyền luận tội và Thượng Nghị viện có quyền xét xử (kết tội) những hành vi của
Tổng thống (VD: Cuộc điều tra của Quốc hội năm 1973 đã vạch trần việc các
quan chức Nhà Trắng sử dụng trái phép địa vị của họ để tạo ra lợi thế chính trị,
các thủ tục luận tội của Uỷ ban Tư pháp Hạ viện đối với Tổng thống Richard
Nixon đã chấm dứt tư cách Tổng thống của ông này).
Như vậy, ý nghĩa của việc thiết lập hai viện ngoài vấn đề để dung hòa lợi
ích, còn thấy các nhà lập hiến đã lường tính đến tính thận trọng trong việc làm luật.
3. Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ
- Tòa án tối cao Hoa Kỳ có 9 thẩm phán do Tổng thống bố nhiệm và có sự
phê chuẩn Thượng Nghị viện.
- Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời, được Tổng thống bổ nhiệm và được
Thượng Nghị viện phê chuẩn.
- Từ năm 1869 đến nay, Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ gồm một chánh
án và 8 thẩm phán. (Chánh án là quan chức của toà án nhưng khi phán quyết thì
chỉ có một phiếu như các thẩm phán khác)
- Quyền hạn của pháp viện tối cao bao gồm:
+ Phán xét tính hợp hiến của các đạo luật. Đây là thẩm quyền bắt nguồn
từ vụ kiện Marbury kiện Madison năm 1803, tòa án tối cao cho rằng một đạo
luật của lập pháp đi ngược lại Hiến pháp thì không phải là luật. Vụ việc xảy ra
khi Tổng thống John Adams gần hết nhiệm kỳ, ông lập ra 42 thẩm phán cho
quận Columbia. Theo thủ tục, sau khi Thượng Nghị viện phê chuẩn, Quốc vụ
khanh phải đóng dấu và trao quyết định. Tuy nhiên, khi Quốc vụ khanh đóng
dấu, ông đã quen trao cho 4 thẩm phán trong đó có Marbury. Đến thời điểm
Thomas Jefferson kế nhiệm, Quốc vụ khanh mới là Madison đã không trao
quyết định cho 4 thẩm phán này, vì ông cho rằng phái Liên bang đã gài người
vào tòa án. Vì vậy Marbury đã kiện Madison. Marshall - Thẩm phán Tòa án tối
cao Liên bang đã phát biểu Chương 13 của Luật Tư pháp là vi hiến vì nó mở
rộng phạm vi của tòa án nguyên thủy theo Hiến pháp. Vì vậy ông phát biểu tòa
án tối cao không có quyền hoạt động trong vụ việc này, và tuyên bố không áp
dụng đạo luật vi hiến.
+ Tòa án có quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật. Hiến pháp phải
được giải thích theo cách mà các nhà lập hiến mong muốn. Quyền giải thích các
đạo luật của Tòa án trở thành quyền lập pháp của Tòa án hay làm luật lần thứ
hai. Bên cạnh đó, Tòa án tối cao còn thực hiện việc điều hoà mâu thuẫn giữa các
toà án và lãnh đạo tòa án ở Liên bang và tiểu bang.
+ Thẩm phán có quyền làm vô hiệu hóa những quyết định của Nghị viện
hay Tổng thống nếu như chúng trái với Hiến pháp. Đây được coi như thành trì
bảo vệ cuối cùng trong pháo đài Nhà nước.
+ Quyền hạn của pháp viện tối cao bao gồm phán xét tính hợp hiến của các đạo luật.
+ Ngoài ra, Tòa án có quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật
4. Kết luận
- 3 ngành quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp đều có sự kìm chế - đối
trọng, giám sát và chế ước lẫn nhau.
- Nghị viện có quyền thông qua luật, nhưng Tổng thống lại có quyền phủ
quyết. Ngược lại, Nghị viện lại có quyền quyết định ngân sách, có quyền tiến
hành thủ tục luận tội Tổng thống.
- Trong quan hệ với tư pháp, Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm phán
của pháp viện tối cao nhưng tư pháp lại có quyền xét xử những hành vi của hành pháp.
- Trong quan hệ giữa tư pháp và lập pháp thì Thượng Nghị viện có quyền
phê chuẩn quyết định bổ nhiệm thẩm phán, quyết định ngân sách của Tòa án,
nhưng Tòa án có quyền giải thích các đạo luật của Nghị viện, có quyền tuyên bố
không áp dụng một đạo luật khi đạo luật đó đi ngược lại với hiến pháp.
Câu 3. (a) Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại);
Chỉ ra những điểm tiến bộ của Bộ luật Hammurabi;
(b) Nội
dung bản của Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại); Chỉ ra những ảnh
hưởng của chế độ đẳng cấp đến nội dung của bộ luật Manu;
(c) So
sánh Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu.
a) Nội dung bản của bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại ); Chỉ ra
những điểm tiến bộ của Bộ luật Hammurabi;
Bộ luật Hammurabi được phát hiện vào năm 1901. Đây được coi là một
trong những văn bản luật cổ xưa nhất của con người. Bộ luật Hammurabi là bộ
luật tương đối hoàn chỉnh thời kỳ cổ đại.
Về mặt hình thức pháp lý: đây là một bộ luật tổng hợp được xây dựng
dưới dạng luật hình, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực
và đều có chế tài. Đặc biệt là chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội liên quan đến
lợi ích của giai cấp thống trị thì mới được thể chế hoá.
Nguồn luật: được xây dựng trên cơ sở pháp điển hoá nhiều văn bản trước
đó và trên cơ sở kế thừa luật lệ của người Xume, người Amôrít.
a.1. Nội dung bản của bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại )
Bộ luật được chia thành ba phần: mở đầu, nội dung và kết luận. Phạm vi
điều chỉnh rộng, nhiều quan hệ xã hội, mức độ điều chỉnh chi tiết, cụ thể. Kết
hợp giữa thần quyền, vương quyền và pháp quyền. Thể hiện rõ mong muốn
công lý vì hạnh phúc con người, phát huy chính nghĩa, kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu.
Bộ luật tập trung điều chỉnh bốn lĩnh vực chủ yếu đó là dân sự, hình sự,
hôn nhân gia đình và tố tụng, tuy vậy không có sự tách rời giữa các lĩnh vực.
Các quy phạm của Bộ luật Hammurabi cũng giống như các bộ luật khác ở
phương Đông thời kỳ cổ đại là mang tính hàm hỗn các điều luật đều kèm theo chế tài.
*Về dân sự:
- Những quy định khá cụ thể về: điều chỉnh quan hệ hợp đồng, hợp đồng
mua bán, vay mượn, lĩnh canh ruộng đất.
+ Luật quy định ba điều kiện của hợp đồng mua bán: người bán phải là
chủ thực sự, tài sản phải có giá trị sử dụng, phải có người làm chứng (Điều 7).
Điểm tiến bộ của Bộ luật trong quy định của hợp đồng mua bán là vấn đề bảo hành của hợp đồng.
+ Quy định các điều khoản lĩnh canh ruộng đất
+ Đối với vay nợ, luật quy định mức lãi suất đối với tiền là 1/5, vay thóc là 1/3…
- Chế định thừa kế tài sản: Bộ luật Hammurabi đã thể hiện sự coi trọng và
bảo hộ quyền thừa kế của chủ sở hữu tài sản. Trong bộ luật Hammurabi đã có sự
phân định các loại thừa kế - đó là thừa kế theo luật và thừa kế theo di chúc. Chế
định quyền thừa kế trong bộ luật này cũng đã có nhiều điểm tiến bộ như các quy
định về sự bình đẳng trong việc nhận thừa kế giữa con trai và con gái, quy định
về giới hạn của việc tước quyền thừa kế…
*Về hình sự
- Bao gồm các quy định về tội phạm và hình phạt. Các điều luật này nhằm
trừng trị những hành vi phạm tội, bảo vệ trật tự và an ninh xã hội.
+ Tội phạm: Bộ luật Hammurabi quy định rất nhiều loại tội phạm, từ
những tội nhẹ như trộm cắp, lừa đảo cho đến những tội nặng như giết người, phản quốc.
+ Hình phạt: Bộ luật Hammurabi áp dụng nhiều loại hình phạt, từ hình
phạt nhẹ như phạt tiền, phạt lao động cho đến hình phạt nặng như tử hình, cắt tay, cắt chân,...
- Chế định hình sự trong bộ luật Hammurabi thể hiện tính hà khắc trong
các quy định trừng phạt đối với người phạm tội. Ví dụ: nguyên tắc trả thù công
bằng, nguyên tắc trách nhiệm tập thể,... Cách thức tiến hành hình phạt tử hình
rất dã man như thiêu, đóng cọc... Bộ luật Hammurabi đã áp dụng các quy định
về phạt tiền đối với những người phạm tội. Yếu tố lỗi (cố ý hay vô ý) cũng đã
được viện dẫn để xác định mức độ của hành vi phạm tội.
*Về hôn nhân gia đình
Bao gồm các quy định về hôn nhân, gia đình, bảo vệ quyền lợi của người
phụ nữ. Các điều luật này nhằm bảo vệ quyền lợi của các thành viên trong gia đình.
+Hôn nhân: Bộ luật Hammurabi quy định rằng hôn nhân là một hợp đồng
giữa hai người, được thực hiện với sự đồng ý của cả hai bên. Bộ luật cũng quy
định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, chẳng hạn như chồng có nghĩa vụ nuôi
dưỡng vợ, vợ có nghĩa vụ chăm sóc con cái.
+Gia đình: Bộ luật Hammurabi quy định về quyền và nghĩa vụ của cha
mẹ và con cái, chẳng hạn như cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con cái, con cái
có nghĩa vụ hiếu kính cha mẹ.
+Quy định về bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ như : người chồng phải
có nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc người vợ ; người vợ có quyền ly hôn khi
người chồng đi khỏi nhà không có lý do; người chồng không được bỏ vợ khi
biết người vợ mắc bệnh.
*Về tố tụng
- Bộ luật đã có nhiều quy định về thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định
những nguyên tắc khi xét xử như xét xử phải công khai, phải coi trọng chứng
cứ, phần quyết phải được thi hành nghiêm minh,...
- Có hai quy định rất đặc thù về tố tụng của Bộ luật này: quy định về trách
nhiệm của thẩm phán và quy định hình thức xét xử.
a.2. Những điểm tiến bộ của bộ luật Hammurabi
1. Về dân sự
Những điểm tiến bộ, đặc sắc nhất của bộ luật này chính là các quy định về
dân sự. Bộ luật đã đặc biệt chú ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng vì đây là quan hệ
phổ biến ở xã hội Lưỡng Hà cổ đại, có nhiều quy định không những tiến bộ về
nội dung mà còn chặt chẽ về kỹ thuật lập pháp.
Về hợp đồng mua bán, luật quy định ba điều kiện bắt buộc đối với hợp
đồng mua bán. Nếu thiếu một trong ba điều kiện thì hợp đồng không có giá trị.
Người vi phạm những quy định này sẽ bị xử phạt rất nặng, có khi phải đánh đổi
bằng cả mạng sống. Quy định này rất tiến bộ và chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi cho
người mua và tránh gian lận trong buôn bán. Điều này thể hiện rõ giá trị thực
tiễn cao trong các quy định của bộ luật.
Về hợp đồng vay mượn, luật quy định mức lãi suất khác nhau đối với
từng loại. Đây là những quy định tiến bộ, một phần bảo vệ quyền lợi của người
đi vay, một phần đảm bảo cho việc vay mượn được công bằng, tránh hiện tượng
cho vay nặng lãi, không phù hợp với giá trị của vật cho vay
Về hợp đồng lĩnh canh ruộng đất, luật quy định mức thu tô đối với từng
loại lĩnh canh: vườn và ruộng. Ai cố tình vi phạm sẽ bị xử lý, bồi thường, nếu
không có tài sản thì phải bán thân để bồi thường thiệt hại do họ gây ra. Nhờ
những quy định đầy đủ và chặt chẽ này, sản xuất nông nghiệp ở Lưỡng Hà
không ngừng phát triển, sản phẩm sản xuất ra không những đáp ứng đủ nhu cầu
trong nước mà còn có dư thừa cho xuất khẩu.
Về hợp đồng gửi giữ, luật quy định khi gửi giữ phải có người làm chứng,
nếu không người nhận giữ sẽ bị coi là ăn trộm và xử tử, đồng thời quy định mức thù lao gửi giữ.
Như vậy, những quy định về quan hệ hợp đồng đã thể hiện sự chặt chẽ và
tiến bộ của bộ luật, góp phần bảo vệ tài sản của cư dân trong xã hội và thúc đẩy
sản xuất phát triển. Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu vẫn đặt ra câu hỏi là vì sao
kỹ thuật xây dựng luật pháp của Lưỡng Hà lại đạt đến sự hoàn thiện đến thế. Bởi
trong các chế định về hợp đồng, so với luật pháp hiện đại, người ta chỉ thấy
thiếu một loại hợp đồng duy nhất là hợp đồng bảo hiểm. Điều đó thể hiện trình
độ kỹ thuật luật pháp khá cao của Lưỡng Hà.
2. Chế định hôn nhân gia đình
Hammurabi không chỉ quan tâm đến sự đền tội khắt khe. Trong số những
quy định tiến bộ nhất trong bộ luật của ông là những luật về gia đình. Luật về
hôn nhân và gia đình gồm 66 điều rất chi tiết về kết hôn, thoái hôn, ly hôn, vợ
cả, vợ lẽ, vợ kế, nàng hầu, con nuôi kế thừa tài sản cha mẹ, dì chú... Điểm tiến
bộ đầu tiên trong luật về hôn nhân và gia đình là quy định thủ tục kết hôn phải
có giấy tờ. Mục đích của thủ tục này chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi của người
vợ khi người vợ hay người chồng đòi ly dị. Quy định này là một bước phát triển
sớm trong nền văn minh Lưỡng Hà mà không phải quốc gia cổ đại phương Đông nào cũng có.
Hammurabi đã quy định vấn đề hôn nhân thật tỉ mỉ, rõ ràng là ông muốn
bảo đảm một cuộc sống ổn định cho những thế hệ tương lai. Điều đó chứng tỏ,
Hammurabi đã công khai thừa nhận vị thế dễ bị tổn hại của phụ nữ và trẻ em
trong xã hội và đã quan tâm chăm sóc, bảo vệ họ. Quan điểm này của
Hammurabi vì vậy mang giá trị nhân văn rất sâu sắc.
3. Về chế định thừa kế tài sản
Theo quan điểm của Ăng- ghen: “là sự chuyển dịch tài sản của người chết
cho người còn sống”. Quyền thừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chết
để lại theo một trình tự do pháp luật quy định. Pháp luật cho phép những người
thừa kế được hưởng di sản, đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ tài
sản của người chết. Luật Hammurabi phân làm hai hình thức thừa kế: thừa kế
theo luật pháp và thừa kế theo di chúc. Ở thời kỳ đầu, hình thức chủ yếu là thừa
kế theo luật, sau đó thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến hơn.
Nếu trong pháp luật của một số quốc gia cổ đại phương Đông khác, quyền
thừa kế chỉ thuộc về con trai thì trong luật pháp Lưỡng Hà, con trai, con gái đều
được hưởng quyền thừa kế ngang nhau. Đây có thể coi là một sự bình đẳng ít ỏi
về giới ở Lưỡng Hà. Luật pháp- công cụ thể hiện tinh thần cai trị của nhà nước
đã quan tâm tới quyền lợi và đời sống của người con gái khi cha mẹ mất.
4. Về hình sự
Lĩnh vực hình sự là lĩnh vực thể hiện rõ nhất tính giai cấp và sự bất bình
đẳng. Một nguyên tắc xuyên suốt và thể hiện rõ trong bộ luật là nguyên tắc bảo
vệ quyền lợi, địa vị của người chồng, người cha trong gia đình. Bộ luật đã thể
hiện địa vị thấp kém và dễ bị xâm hại của người phụ nữ ở xã hội Lưỡng Hà cổ
đại. Về vấn đề này, chế định về hôn nhân và gia đình đã thể hiện khá rõ nét.
Chế định hình sự cũng bảo vệ các quan hệ xã hội như: quyền sở hữu, bảo
vệ chế độ nô lệ, bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người. Hammurabi đã công
nhận ba giai cấp xã hội: giới thượng lưu (một trong những dòng họ có ruộng đất
từ lâu đời), giới công dân tự do không có ruộng đất và giới nô lệ. Luật nghiêm
khắc trừng phạt kẻ nào xúc phạm đến người tự do, đặc biệt là người có địa vị cao
Một điều đáng chú ý trong bộ luật Hammurabi là sự kết hợp các quy cách
của tập quán cổ xưa, có nguồn gốc từ thời công xã thị tộc với các quy cách mới
của pháp luật chiếm hữu nô lệ. Một bộ phận của án quyết tử hình đã được Hammurabi hợp pháp hóa.
Điểm tiến bộ trong lĩnh vực hình sự là luật đã manh nha phân biệt phạm
tội vô ý và phạm tội cố ý. Ví dụ luật ghi trong khi ẩu đả làm người chết, nếu kẻ
làm chết người chứng minh được rằng không cố ý giết người thì sẽ không bị tử
hình, chỉ bị phạt. Đây là một trong những quy định khá khách quan trong xét xử
các vụ án hình sự. Điều này làm cho luật pháp mang tính chất công bằng hơn.
5. Về tố tụng
Tố tụng là thủ tục giải quyết các vụ án. Bộ luật đã có nhiều quy định về
thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định những nguyên tắc khi xét xử như xét xử
phải công khai, phải coi trọng chứng cứ, phán quyết phải thi hành nghiêm
minh... Có hai quy định rất đặc thù về tố tụng của bộ luật này.
Bộ luật Hammurabi là bộ luật thành văn cổ nhất thế giới, là một trong
những thành tựu giá trị bậc nhất của lịch sử văn minh cổ đại. Giá trị của bộ luật
này cho đến nay vẫn tiếp tục được nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, khai thác và kế thừa.
(b) Nội dung bản của Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại); Những ảnh hưởng
của chế độ đẳng cấp đến nội dung của bộ luật Manu
Bộ luật Manu là bộ luật tương đối hoàn chỉnh của luật pháp Ấn Độ cổ đại.
Theo truyền thuyết, bộ luật là một tác phẩm chép lại những lời răn dạy của thần
Manu (thuỷ tổ của loài người).
Bộ luật này bao gồm những luật lệ, tập quán pháp được các nhà thần học
Bàlamôn tập hợp biên soạn lại theo quan điểm của giai cấp thống trị. Bộ luật
được biên soạn gồm 2.685 điều, chia thành 12 chương, nội dung đề cập đến
nhiều vấn đề đạo đức, chính trị, luật lệ, tôn giáo và cả quan niệm về thế giới vũ
trụ. Về pháp luật, bao gồm các nội dung chế định về dân sự, chế định hôn nhân
gia đình, chế định hình sự, và chế định về tố tụng.
b.1. Nội dung bản của bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại)
*Về dân sự
- Chú ý điều chỉnh quan hệ sở hữu, đặc biệt là sở hữu về ruộng đất. Chế
định này được thể hiện ở tất cả các chương. Có ba mức độ về quyền sở hữu ruộng đất.
-Về quyền sở hữu đối với các tài sản khác:
+ Luật Manu khẳng định quyền sở hữu không phải là tuyệt đối, nó bị hạn
chế bởi quyền chiếm hữu tài sản của người khác. Ví dụ: Điều 147 Chương VIII
quy định: Nếu chủ sở hữu tài sản cho người khác sử dụng tài sản của mình trong
10 năm mà không đòi lại tải sản đỏ thì người chủ tài sản không còn có quyền đối
với tài sản đó nữa. Đối với tài sản vô chủ, Điều 30 Chương VIII quy định: Nhà
vua sẽ quản lý tài sản vô chủ trong thời gian ba năm. Trong khoảng thời gian đó
người chủ đích thực tài sản có quyền yêu cầu lấy lại. Sau thời hạn đó, không có
người nhận, nhà vua sẽ sở hữu tài sản này. - Chế định thừa kế:
+ Con gái có quyền được nhận hồi môn.
+ Anh em chỉ có quyền chia đều số tài sản của cha và mẹ sau khi họ qua đời.
+Không cho phép người phụ nữ và đàn ông ngang quyền trong việc hưởng thừa kế.
*Về hôn nhân gia đình
- Đề cao tuyệt đối quyền của người đàn ông trong gia đình và ngoài xã
hội: người chồng là người chủ và giữ mọi quyền hành thay mặt gia đình trong
mọi mối quan hệ xã hội.
- Quan hệ hôn nhân là không bình đẳng, không có sự tự do và ng phụ nữ
có địa vị thấp kém (VD: người vợ là do chồng mua về, mọi của hồi môn của vợ
là thuộc về người chồng.
- Người vợ không được ly hôn, chồng chết phải phục tùng người con trai trưởng.
- Đặt ra 6 điều cấm đối với người phụ nữ: say rượu; giao thiệp với người
xấu trong xã hội; bỏ chồng; sống lang bạt; chuyển đến ở nhà người đàn ông
khác; ngủ những lúc không đáng ngủ.
*Về hình sự
- Mang tính giai cấp sâu sắc, bảo vệ người có địa vị cao, hình phạt dựa
vào đẳng cấp xã hội, rất dã man, tàn ác (xéo thịt, thiến sống, chặt tứ chi...).
- Trừng trị dã man những tội xâm phạm quyền sở hữu tư nhân.
*Về tố tụng
- Tòa án phải tôn trọng chứng cứ, nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính.
(VD: Mâu thuẫn giữa lời khai của nhân chứng, nhân chứng nào thuộc
đẳng cấp cao hơn thì được coi là nhân chứng đúng (Điều 73 Chương VIII)).
b.2. Những ảnh hưởng của chế độ đẳng cấp đến nội dung của bộ luật Manu
Bộ luật Manu là bộ luật tương đối hoàn chỉnh của luật pháp Ấn Độ cổ đại.
Theo truyền thuyết, bộ luật là một tác phẩm chép lại những lời răn dạy của thần
Manu. Bộ luật này bao gồm những luật lệ, tập quán pháp được các nhà thần học
Bàlamon tập hợp biên soạn lại theo quan điểm của giai cấp thống trị. Chính vì
vậy, bộ luật mang nặng tư tưởng về chế độ đẳng cấp Vácna.
- Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm
của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.
- Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp
phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với
đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới
ngày nay, những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã
hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.
+) Về dân luật: Điều 100 chương I quy định rằng những gì tồn tại trên thế
giới này đều là tài sản của nhà vua và những người thuộc đẳng cấp Bàlamon, do
nguồn gốc xuất thân cao quý của mình => thể hiện sự quy định rõ ràng về đẳng
cấp: “đẳng cấp thứ nhất: đẳng cấp Bàlamon, đa số là chủng tộc Aaria, là đẳng
cấp cao nhất làm nghề tôn giáo, tiếp xúc với thần thánh cho nên cao quý nhất và
được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi nhất”.
+) Về hình luật: Bảo vệ những người có địa vị cao, trừng trị không thương
tiếc những kẻ xâm hại tài sản, tính mạng, danh dự của những người thuộc đẳng
cấp trên. Hình phạt phụ thuộc vào đẳng cấp trong xã hội chứ không có sự bình
đẳng, càng ở đẳng cấp dưới càng phải chịu mức hình phạt nặng và ngược lại,
những người ở đẳng cấp trên chỉ phải chịu mức hình phạt nhẹ như phạt tiền. Tuy
nhiên hình phạt cho những người ở đẳng cấp dưới rất dã man và hà khắc, có
những hình phạt như mổ bụng, cắt tứ chi.
+) Về tố tụng: trong quá trình điều tra xét xử - tòa án phải tôn trọng chứng
cứ. Tuy nhiên chứng cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính. Nếu có sự mâu
thuẫn giữa lời khai của nhân chứng thì nhân chứng nào thuộc đẳng cấp cao hơn
thì được coi là nhân chứng đúng => sự ảnh hưởng của đẳng cấp trong bộ luật Manu.
Trong xã hội có sự phân chia đẳng cấp và trong hoàn cảnh lịch sử của chế
độ chuyên chế chủ nô lúc đó, những quy định trên không vô lý. Pháp luật thời
kỳ này là do giai cấp thống trị ban hành, nó bảo vệ quyền lợi trước hết của
những người thuộc đẳng cấp trên, do vậy pháp luật Ấn Độ cổ đại mang tính giai
cấp và phản ánh sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc.
(c) So sánh Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu.
Bộ Luật Hammurabi là bộ luật thành văn sớm nhất được xây dựng trên cơ
sở lấy từ những tiền lệ pháp của người Xume, những quy định của tòa án và các
phán quyết của tòa án ca lúc bây giờ, và mệnh lệnh chiếu chỉ của nhà vua bởi
vậy mà Bộ Luật chú trọng tập trung điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội lúc
bấy giờ. Tuy rằng Bộ Luật Manu cùng được xây dựng từ những luật lệ, những
tập quán của giai cấp thống trị nhưng nó lại được các giáo sĩ Bà La Môn tập hợp
dưới dạng trường ca, được trình bày dưới dạng câu trường ca, tuy có điều chỉnh
quan hệ pháp luật nhưng nó còn bao gồm rất nhiều vấn đề như chính trị, tôn
giáo, quan niệm về thế giới và vũ trụ, bởi vậy Bộ Luật bao gồm 2685 điều trong
khi đó Hammurabi chỉ có 282 điều. Tuy nhiên, bộ Luật Hammurabi lại điều
chỉnh các quan hệ xã hội tiến bộ hơn rất nhiều so với Manu.
Trong các chế định về luật hình: đều rất hà khắc, trọng hình. Tiêu chí
Bộ luật Hammurabi
Bộ luật Manu 1. Nguồn gốc
Được thiết lập vào khoản Được viết vào khoảng
năm 1754 TCN tại Babylonia thế kỉ thứ 2 hoặc thứ 3 TCN
Chủ yếu tập trung vào các Gồm các quy định pháp
quy định pháp luật hình sự và luật và gồm các quy tắc 2. Nội dung và phạm
dân sự xác định các hình phạt về xã hội tôn giáo gia vi
cụ thể cho các tội phạm và đình và hôn nhân tạo
quy định về quyền lợi của cá
nên 1 hệ thống pháp luật nhân
đạo đức phức tạp hơn
Thi hành theo phương thức Thường xuyên áp dụng
mắt tương mắt (mắt cho mắt, các hình phạt nhân đạo 3. Phương thức thi răng cho răng). và các quy tắc xã hội hành
nhằm đảm bảo sự công bằng đảm bảm và ổn định xã hội
- Nói đến vấn đề hợp đồng
- Chủ yếu đề cập tới vấn
lĩnh canh ruộng đất, hợp
đề hợp đồng vay mượn đồng gửi giữ 4. Chế độ hợp đồng
- Có những quy định cũng
như chế tài rõ ràng hơn so với Manu 5. Chế định hôn
Có thủ tục kết hôn, tuy cũng
Có sự bất bình đẳng rõ nhân
có sự bất bình đẳng nhưng
rệt giữa vợ và chồng,
Bộ luật vẫn có điều khoản hôn nhân mang tính chất