Bài tập Liên hệ lạm phát môn Tài chính tiền tệ | Học viện Ngân Hàng

Bài tập Liên hệ lạm phát môn Tài chính tiền tệ | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Liên hệ lạm phát môn Tài chính tiền tệ | Học viện Ngân Hàng

Bài tập Liên hệ lạm phát môn Tài chính tiền tệ | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
1. Khái nhiệm các loại lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng hội CPI: CPI đo lường mức giá bình quân của một nhóm hàng
hóa dịch vụ cần cho tiêu dùng của hộ gia đình của một giai đoạn như tỷ lệ phần trăm
của mức giá giai đoạn trước được gọi năm gốc.
Tỷ lệ lạm phát x100
Chỉ số lạm phát bản tỷ lệ lạm phát đã được điều chỉnh loại bỏ những biến động ngắn
hạn về giá cả làm méo việc tính toán mức lạm phát.
Chỉ số lạm giảm phát tổng sản phẩm quốc nội GDP:
Chỉ số giảm phát GDP = x 100%
Các loại lạm phát:
- Lạm phát vừa phải xảy ra khi tốc độ tăng giá chậm, mức 1 con số.
- Lạm phát phi loại lạm phát xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng mức hai, ba con số.
- Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi thể lên tới
hàng nghìn tỷ lần.
Nguyên nhân lạm phát
Lạm phát cầu kéo
Đây nguyên nhân do tổng cầu (AD) tổng chi tiêu của hội tăng lên vượt quá cung
ứng hàng hóa của hội dẫn đến áp lực tăng giá cả.
Tồng cầu phản ánh nhu cầu khả năng thanh toán về hàng hóa, dịch vụ của hội.
bao gifm nhu cầu hàng hóa, dịch vụ của các hộ gia đình, nhu cầu hàng hóa đầu của các
doanh nghiệp, nhu cầu hàng hóa dịch vụ của Chính phủ nhu cầu hàng hóa xuất khẩu
ròng của thị trường nước ngoài.
Nguyên nhân tăng tổng cầu:
- Chi tiêu Chính phủ tăng: khi chi tiêu của Chính phủ tăng lên, tổng cầu thể tăng lên
trực tiếp thông qua các khoản đầu vào lĩnh vực thuộc phạm vi Chính phủ quản
hoặc gián tiếp thông qua các khoản chi phúc lợi hội.
- Chi tiêu dùng của các hộ gia đình tăng lên: thể do mức thu nhập tăng, lãi suất
giảm, điều kiện tiêu dùng thuận lợi.
- Nhu cầu đầu của các doanh nghiệp tăng lên: xuất phát từ triển vọng kinh tế, khả
năng mở rộng thị trường, lãi suất giảm.
- Các yếu tố liên quan đến nhu cầu của nước ngoài: tỷ giá, giá cả hàng hóa nước ngoài
so với trong nước, thu nhập.
Lạm phát chi phí đẩy
Lạm phát chi phí đẩy áp lực làm tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên của chi phí sản
xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hóa của
hội.
Nguyên nhân tăng chi phí sản xuất:
- Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng của năng suất lao động. Tiền lương tăng lên
thể do thị trường lao động trở lên khan hiếm, do yêu cầu tăng lương, do mức lạm
phát dự tính tăng lên.
- Sự tăng lên của mức lợi nhuận ròng của người sản xuất đẩy giá cả hàng hóa lên.
- Do giá nội địa của hàng nhập khẩu tăng lên.
- Do sự tăng lên của thuế các khoản nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước ảnh hưởng
đến mức sinh lời của hoạt động đầu tư.
Hậu quả của lạm phát (lạm phát không thể dự tính được)
- Lạm phát tạo nên sự bất ổn định cho môi trường kinh tế hội.
- Phân phối lại thu nhập quốc dân của cải hội.
- Lãi suất tăng lên: lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên bởi tỷ lệ lạm phát dự
tính tăng.
- Ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế.
- Ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp: mức giá chung tăng lên thể gây nên sự giảm sút
của tổng cầu công ăn việc làm, do đó gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Liên hệ : 2022
Tính chung quý 4/2018, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,6% so với quý trước tăng
3,44% so với quý 4/2017. CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017,
dưới mục tiêu Quốc hội đề ra.
CPI tháng 12/2018 tăng 2,98% so với tháng 12/2017, bình quân mỗi tháng tăng 0,25%. CPI
tháng 12/2018 giảm 0,25% so với tháng trước, trong đó nhóm giao thông giảm nhiều nhất
với 4,88% do ảnh hưởng từ 2 đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 6/12/2018
21/12/2018 làm giá xăng, dầu giảm 10,77% (tác động CPI chung giảm 0,45%). Nhóm nhà
và vật liệu xây dựng giảm 0,89% do giá gas trong tháng giảm 9,64%.
8/11 nhóm hàng hóa dịch vụ chủ yếu CPI tháng 12 tăng so với tháng trước,trong
đó nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng cao nhất 5,76% (dịch vụ y tế tăng 7,53%) do giá dịch vụ
y tế điều chỉnh tăng theo Thông số 39/2018/TT/BYT ngày 30/11/2018 (làm CPI chung
tăng 0,29%); may mặc, nón, giày dép tăng 0,43%; đồ uống thuốc tăng 0,22%; thiết
bị đồ dùng gia đình tăng 0,16%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,05% (lương thực
tăng 0,17%; thực phẩm giảm 0,02%); nhóm bưu chính viễn thông nhóm văn hóa, giải trí
du lịch cùng tăng 0,02%; hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,24%.
Lạm phát bản tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước tăng 1,7% so với
cùng kỳ năm trước. Lạm phát bản bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân
năm 2017. Theo tính toán của Bộ Tài chính, chỉ số lạm phát (chỉ số giá tiêu dùng - CPI) của
năm 2019 ước tăng 2,73%. Như vậy lạm phát năm 2019 thấp nhất trong 3 năm gần đây khi
năm 2018 3,54% năm 2017 3,53%.
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng CPI trong năm 2019 do một số mặt hàng tăng giá
theo quy luật hàng năm như nhóm hàng tiêu dùng (thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống,
dịch vụ giao thông công cộng, du lịch,...).
Giá nhiên liệu, chất đốt trong nước tăng theo giá thế giới; giá dịch vụ y tế điều chỉnh tăng
theo mức tăng thêm của lương bản; giá vật liệu xây dựng nhân công tăng do nhu cầu
chi phí đầu vào. Đặc biệt, trong nửa cuối năm 2019, mặt bằng giá thịt heo trong nước
chịu áp lực lớn từ biến động tăng cao giá thịt heo do ảnh hưởng của dịch tả châu Phi khiến
nguồn cung sụt giảm. Căn cứ dự báo nêu trên của Ngân hàng Thế giới về giá hàng thực
phẩm thế giới kết quả hồi quy OLS giản đơn, riêng yếu tố giá hàng hóa thế giới kỳ vọng
sẽ làm lạm phát năm 2020 cao hơn năm 2019 1 điểm %, tức nếu lạm phát năm 2019
3% thì lạm phát năm 2020 kỳ vọng sẽ tăng lên 4% do yếu tố giá hàng hóa thế giới. Thậm
chí, nếu hàng hóa thế giới tăng cao hơn dự báo do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo
thang, ảnh hưởng đến cung hàng hóa thế giới, lạm phát còn thể cao hơn mức kỳ vọng
trên.
Lạm phát 2023: Trước bối cảnh đó, trong nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ
động, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó
khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo
các cân đối lớn của nền kinh tế. Trong năm 2023, CPI tháng Một tăng cao với 4,89%, áp lực
lạm phát rất lớn nhưng sau đó đã giảm dần, đến tháng Sáu mức tăng chỉ còn 2%, đến tháng
Mười Hai tăng 3,58%, bình quân cả năm 2023 lạm phát mức 3,25%, đạt mục tiêu Quốc
hội đề ra. được kết quả như vậy do trong năm nhiều giải pháp được tích cực triển khai
như: Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, ổn định thị trường ngoại hối; thúc đẩy giải ngân vốn
đầu công; triển khai các gói tín dụng hỗ trợ các ngành, lĩnh vực; giảm thuế giá trị gia tăng
với một số nhóm hàng hóa dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 01/7/2023; giảm thuế môi
trường với nhiên liệu bay; miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất, hỗ trợ doanh
nghiệp; gia hạn visa cho khách du lịch; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của thị trường trái
phiếu doanh nghiệp, bất động sản; công tác an sinh hội được quan tâm thực hiện. Theo
đó, thị trường các mặt hàng thiết yếu không biến động bất thường, nguồn cung được bảo
đảm. Ngoài ra, giá một số mặt hàng giảm theo giá thế giới cũng đã góp phần giúp giảm áp
lực lạm phát như giá xăng dầu bình quân năm 2023 giảm 11,02% so với năm 2022, giá gas
giảm 6,94%. vậy, năm 2023 Việt Nam đã thành công trong kiểm soát lạm phát.
| 1/2

Preview text:

1. Khái nhiệm và các loại lạm phát
✔ Chỉ số giá tiêu dùng xã hội – CPI: CPI đo lường mức giá bình quân của một nhóm hàng
hóa và dịch vụ cần cho tiêu dùng của hộ gia đình của một giai đoạn như tỷ lệ phần trăm
của mức giá giai đoạn trước được gọi là năm gốc. ✔ Tỷ lệ lạm phát x100
✔ Chỉ số lạm phát cơ bản là tỷ lệ lạm phát đã được điều chỉnh loại bỏ những biến động ngắn
hạn về giá cả làm méo mó việc tính toán mức lạm phát.
✔ Chỉ số lạm giảm phát tổng sản phẩm quốc nội – GDP: Chỉ số giảm phát GDP = x 100% ✔ Các loại lạm phát: -
Lạm phát vừa phải xảy ra khi tốc độ tăng giá chậm, ở mức 1 con số. -
Lạm phát phi mã là loại lạm phát xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng ở mức hai, ba con số. -
Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã có thể lên tới hàng nghìn tỷ lần.
Nguyên nhân lạm phát Lạm phát cầu kéo
✔ Đây là nguyên nhân do tổng cầu (AD) – tổng chi tiêu của xã hội tăng lên – vượt quá cung
ứng hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực tăng giá cả.
✔ Tồng cầu phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa, dịch vụ của xã hội. Nó
bao gifm nhu cầu hàng hóa, dịch vụ của các hộ gia đình, nhu cầu hàng hóa đầu tư của các
doanh nghiệp, nhu cầu hàng hóa dịch vụ của Chính phủ và nhu cầu hàng hóa xuất khẩu
ròng của thị trường nước ngoài.
✔ Nguyên nhân tăng tổng cầu:
- Chi tiêu Chính phủ tăng: khi chi tiêu của Chính phủ tăng lên, tổng cầu có thể tăng lên
trực tiếp thông qua các khoản đầu tư vào lĩnh vực thuộc phạm vi Chính phủ quản lý
hoặc gián tiếp thông qua các khoản chi phúc lợi xã hội.
- Chi tiêu dùng của các hộ gia đình tăng lên: có thể do mức thu nhập tăng, lãi suất
giảm, điều kiện tiêu dùng thuận lợi.
- Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp tăng lên: xuất phát từ triển vọng kinh tế, khả
năng mở rộng thị trường, lãi suất giảm.
- Các yếu tố liên quan đến nhu cầu của nước ngoài: tỷ giá, giá cả hàng hóa nước ngoài
so với trong nước, thu nhập.
Lạm phát chi phí đẩy
✔ Lạm phát chi phí đẩy là áp lực làm tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên của chi phí sản
xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làm giảm mức cung ứng hàng hóa của xã hội.
Nguyên nhân tăng chi phí sản xuất: -
Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng của năng suất lao động. Tiền lương tăng lên
có thể do thị trường lao động trở lên khan hiếm, do yêu cầu tăng lương, do mức lạm phát dự tính tăng lên. -
Sự tăng lên của mức lợi nhuận ròng của người sản xuất đẩy giá cả hàng hóa lên. -
Do giá nội địa của hàng nhập khẩu tăng lên. -
Do sự tăng lên của thuế và các khoản nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước ảnh hưởng
đến mức sinh lời của hoạt động đầu tư.
Hậu quả của lạm phát (lạm phát không thể dự tính được) -
Lạm phát tạo nên sự bất ổn định cho môi trường kinh tế xã hội. -
Phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội. -
Lãi suất tăng lên: lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên bởi vì tỷ lệ lạm phát dự tính tăng. -
Ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế. -
Ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp: mức giá chung tăng lên có thể gây nên sự giảm sút
của tổng cầu và công ăn việc làm, do đó gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Liên hệ : 2022
Tính chung quý 4/2018, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,6% so với quý trước và tăng
3,44% so với quý 4/2017. CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017,
dưới mục tiêu Quốc hội đề ra.
CPI tháng 12/2018 tăng 2,98% so với tháng 12/2017, bình quân mỗi tháng tăng 0,25%. CPI
tháng 12/2018 giảm 0,25% so với tháng trước, trong đó nhóm giao thông giảm nhiều nhất
với 4,88% do ảnh hưởng từ 2 đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 6/12/2018 và
21/12/2018 làm giá xăng, dầu giảm 10,77% (tác động CPI chung giảm 0,45%). Nhóm nhà ở
và vật liệu xây dựng giảm 0,89% do giá gas trong tháng giảm 9,64%.
Có 8/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chủ yếu có CPI tháng 12 tăng so với tháng trước,trong
đó nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất 5,76% (dịch vụ y tế tăng 7,53%) do giá dịch vụ
y tế điều chỉnh tăng theo Thông tư số 39/2018/TT/BYT ngày 30/11/2018 (làm CPI chung
tăng 0,29%); may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,43%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,22%; thiết
bị và đồ dùng gia đình tăng 0,16%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,05% (lương thực
tăng 0,17%; thực phẩm giảm 0,02%); nhóm bưu chính viễn thông và nhóm văn hóa, giải trí
và du lịch cùng tăng 0,02%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,24%.
Lạm phát cơ bản tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước và tăng 1,7% so với
cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân
năm 2017. Theo tính toán của Bộ Tài chính, chỉ số lạm phát (chỉ số giá tiêu dùng - CPI) của
năm 2019 ước tăng 2,73%. Như vậy lạm phát năm 2019 thấp nhất trong 3 năm gần đây khi
năm 2018 là 3,54% và năm 2017 là 3,53%.
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng CPI trong năm 2019 là do một số mặt hàng tăng giá
theo quy luật hàng năm như nhóm hàng tiêu dùng (thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống,
dịch vụ giao thông công cộng, du lịch,...).
Giá nhiên liệu, chất đốt trong nước tăng theo giá thế giới; giá dịch vụ y tế điều chỉnh tăng
theo mức tăng thêm của lương cơ bản; giá vật liệu xây dựng và nhân công tăng do nhu cầu
và chi phí đầu vào. Đặc biệt, trong nửa cuối năm 2019, mặt bằng giá thịt heo trong nước
chịu áp lực lớn từ biến động tăng cao giá thịt heo do ảnh hưởng của dịch tả châu Phi khiến
nguồn cung sụt giảm. Căn cứ dự báo nêu trên của Ngân hàng Thế giới về giá hàng thực
phẩm thế giới và kết quả hồi quy OLS giản đơn, riêng yếu tố giá hàng hóa thế giới kỳ vọng
sẽ làm lạm phát năm 2020 cao hơn năm 2019 1 điểm %, tức là nếu lạm phát năm 2019 là
3% thì lạm phát năm 2020 kỳ vọng sẽ tăng lên 4% do yếu tố giá hàng hóa thế giới. Thậm
chí, nếu hàng hóa thế giới tăng cao hơn dự báo do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo
thang, ảnh hưởng đến cung hàng hóa thế giới, lạm phát còn có thể cao hơn mức kỳ vọng trên.
Lạm phát 2023: Trước bối cảnh đó, trong nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ
động, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó
khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo
các cân đối lớn của nền kinh tế. Trong năm 2023, CPI tháng Một tăng cao với 4,89%, áp lực
lạm phát rất lớn nhưng sau đó đã giảm dần, đến tháng Sáu mức tăng chỉ còn 2%, đến tháng
Mười Hai tăng 3,58%, bình quân cả năm 2023 lạm phát ở mức 3,25%, đạt mục tiêu Quốc
hội đề ra. Có được kết quả như vậy là do trong năm nhiều giải pháp được tích cực triển khai
như: Giảm mặt bằng lãi suất cho vay, ổn định thị trường ngoại hối; thúc đẩy giải ngân vốn
đầu tư công; triển khai các gói tín dụng hỗ trợ các ngành, lĩnh vực; giảm thuế giá trị gia tăng
với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 01/7/2023; giảm thuế môi
trường với nhiên liệu bay; miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất, hỗ trợ doanh
nghiệp; gia hạn visa cho khách du lịch; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của thị trường trái
phiếu doanh nghiệp, bất động sản; công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Theo
đó, thị trường các mặt hàng thiết yếu không có biến động bất thường, nguồn cung được bảo
đảm. Ngoài ra, giá một số mặt hàng giảm theo giá thế giới cũng đã góp phần giúp giảm áp
lực lạm phát như giá xăng dầu bình quân năm 2023 giảm 11,02% so với năm 2022, giá gas
giảm 6,94%. Vì vậy, năm 2023 Việt Nam đã thành công trong kiểm soát lạm phát.