Bài tập Logic Học - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập 10: Viết công thức PĐ và tìm PĐ tương đương với các PĐ sau b. Nếu pháp luật không nghiêm minh thì xã hội không ổn định. Quy ước: − Pháp luật không nghiêm minh = Y − Xã hội không ổn định = T CTPĐ: Y  T PĐ tương đương: 1. ~ T  ~Y : Xã hội ổn định thì suy ra pháp luật nghiêm minh. 2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện pháp luật không nghiêm minh mà xã hội ổn định. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
6 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Logic Học - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập 10: Viết công thức PĐ và tìm PĐ tương đương với các PĐ sau b. Nếu pháp luật không nghiêm minh thì xã hội không ổn định. Quy ước: − Pháp luật không nghiêm minh = Y − Xã hội không ổn định = T CTPĐ: Y  T PĐ tương đương: 1. ~ T  ~Y : Xã hội ổn định thì suy ra pháp luật nghiêm minh. 2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện pháp luật không nghiêm minh mà xã hội ổn định. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
BÀI LÀM
Bài tập 10: Viết công thức PĐ và tìm PĐ tương đương với các PĐ sau
b. Nếu pháp luật không nghiêm minh thì xã hội không ổn định.
Quy ước:
Pháp luật không nghiêm minh = Y
Xã hội không ổn định = T
CTPĐ: Y T
PĐ tương đương:
1. ~ T ~Y : Xã hội ổn định thì suy ra pháp luật nghiêm minh.
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện pháp luật không nghiêm minh
mà xã hội ổn định.
c. Nếu hành vi này là phòng vệ chính đáng thì hành vi này không phải là tội
phạm.
Quy ước:
Hành vi phòng vệ chính đáng = Y
Hành vi không phải là tội phạm = T
CTPĐ: Y T
PĐ tương đương:
1. ~ T ~ Y: Hành vi tội phạm thì suy ra hành vi không phải phòng vệ
chính đáng.
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện hành vi phòng vệ chính đáng mà
lại là hành vi tội phạm.
d. Gốc có vững, cây mới bền.
Quy ước:
Gốc có vững = Y
Cây mới bền = T
CTPĐ: Y T
PĐ tương đương:
1. ~ T ~ Y: Cây không bền thì suy ra gốc không vững.
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện gốc có vững mà cây không
bền. e. Muốn được nhận vào công ty này bạn phải tốt nghiệp loại giỏi.
Quy ước:
Được nhận vào công ty = Y
Tốt nghiệp loại giỏi = T
CTPĐ: Y T
PĐ tương đương:
1. ~ T ~ Y: Không tốt nghiệp loại giỏi thì suy ra không được nhận
vào công ty.
lOMoARcPSD|44744371
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện được nhận vào công ty này mà không
tốt nghiệp loại giỏi.
Bài tập 11: Trên cơ sở xác định điều kiện đủ hoặc điều kiện cần, hãy viết
lại các phán đoán sau đây dưới dạng “nếu… thì…” hoặc “ nếu không…thì
không…”
c. Hội đồng xét xử chỉ được tiến hành khi kiểm sát viên có mặt.
Kiểm sát viên có mặt là điều kiện cần để tiến hành hội đồng xét xử.
Viết lại phán đoán: Nếu không có kiểm sát viên thì không diễn ra
hội đồng xét xử.
d. Sự giúp đỡ chỉ có ý nghĩa khi đúng lúc.
Đúng lúc là điều kiện cần để giúp đỡ có ý nghĩa.
Viết lại phán đoán: Nếu không giúp đỡ đúng lúc thì sự giúp đỡ
không có ý nghĩa.
e. Bệnh này không chữa khỏi trừ khi có thuốc tiên.
Thuốc tiên là điều kiện cần để chữa khỏi bệnh này.
Viết lại phán đoán: Nếu không có thuốc tiên thì không chữa được
bệnh này.
f. Muốn được tuyển vào công ty này bạn phải giỏi ngoại ngữ.
Giỏi ngoại ngữ là điều kiện cần để được tuyển vào công ty.
lOMoARcPSD|44744371
Viết lại phán đoán: Nếu không giỏi ngoại ngữ thì không được
tuyển vào công ty.
Bài tập 12: Hãy viết dưới dạng ký hiệu các PĐ sau
b. Không thể khẳng định hành vi này là tội phạm nhưng không gây nguy hiểm
cho xã hội.
Quy ước:
Tội phạm = P
Gây nguy hiểm cho xã hội = G
CTPĐ:~G ~P
c. Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc thì độc lập đó không có
ý nghĩa.
Quy ước:
Nước độc lập = C
Dân hạnh phúc = H
Ý nghĩa = Y
CTPĐ:(C^~H) ~Y
d. Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại
núi e sông.
Quy ước:
Đường đi khó = ĐK
Ngăn sông cách núi = SN
Lòng người ngại núi e sông = LN
CTPĐ: (~ SN ĐK) ^ (LN ĐK)
e. Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm
việc gì cũng khó.
Quy ước:
Tài = T
Đức = Đ
Vô dụng = V
Làm gì cũng khó = L
CTPĐ:(T^~Đ V)^(Đ^~T L)
Bài tập 13: Viết công thức và xác định giá trị logic (qui luật logic hay
mâu thuẫn logic) của các PĐ sau
b. Nếu như anh ta biết được tầm quan trọng của môn Logic thì anh ta đã không
trốn học mà còn tích cực làm bài tập.
lOMoARcPSD|44744371
Quy ước:
Biết tầm quan trọng của môn Logic = A
Trốn học = B
Tích cực làm bài tập = C
CTPĐ: A (~ B ^ C)
A (~ B ^ C)
1 0 0 1 0 1
1 0 0 1 0 0
1 1 1 0 1 1
1 0 1 0 0 0
0 1 0 1 0 1
0 1 0 1 0 0
0 1 1 0 1 1
0 1 1 0 0 0
Kết luận: Phán đoán không phải là phán đoán hằng đúng (qui luật
Logic) vì ở cột đại diện ( ) vừa có giá trị đúng vừa có giá trị sai.
Bài tập 14:
b. Bạn ấy thi trượt không phải vì không cố gắng cũng không phải vì không có
kiến thức.
Bạn ấy thi trượt không phải vì không cố gắng và không có kiến thức.
Quy ước:
Thi trượt = T
Không cố gắng = G
Không có kiến thức = K
CTPĐ1:(~G T)^(~K T)
CTPĐ2: ~(G^K) T
(~ G T) ^ (~ K T) ~ ( ^ K T
G )
0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1
0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1
0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0
0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0
1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1
1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1
lOMoARcPSD|44744371
1
0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 1 0 0
1
0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0
Kết luận: Hai phán đoán đã cho tương đương logic.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371 BÀI LÀM
Bài tập 10: Viết công thức PĐ và tìm PĐ tương đương với các PĐ sau
b. Nếu pháp luật không nghiêm minh thì xã hội không ổn định. Quy ước:
− Pháp luật không nghiêm minh = Y
− Xã hội không ổn định = T CTPĐ: Y T PĐ tương đương:
1. ~ T ~Y : Xã hội ổn định thì suy ra pháp luật nghiêm minh.
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện pháp luật không nghiêm minh mà xã hội ổn định.
c. Nếu hành vi này là phòng vệ chính đáng thì hành vi này không phải là tội phạm. Quy ước:
− Hành vi phòng vệ chính đáng = Y
− Hành vi không phải là tội phạm = T CTPĐ: Y T PĐ tương đương:
1. ~ T ~ Y: Hành vi tội phạm thì suy ra hành vi không phải phòng vệ chính đáng.
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện hành vi phòng vệ chính đáng mà
lại là hành vi tội phạm.
d. Gốc có vững, cây mới bền. Quy ước: − Gốc có vững = Y − Cây mới bền = T CTPĐ: Y T PĐ tương đương:
1. ~ T ~ Y: Cây không bền thì suy ra gốc không vững.
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện gốc có vững mà cây không
bền. e. Muốn được nhận vào công ty này bạn phải tốt nghiệp loại giỏi. Quy ước:
− Được nhận vào công ty = Y
− Tốt nghiệp loại giỏi = T CTPĐ: Y T PĐ tương đương:
1. ~ T ~ Y: Không tốt nghiệp loại giỏi thì suy ra không được nhận vào công ty. lOMoARcPSD|44744371
2. ~ (Y ^ ~ T): Làm gì có chuyện được nhận vào công ty này mà không tốt nghiệp loại giỏi.
Bài tập 11: Trên cơ sở xác định điều kiện đủ hoặc điều kiện cần, hãy viết
lại các phán đoán sau đây dưới dạng “nếu… thì…” hoặc “ nếu không…thì không…”

c. Hội đồng xét xử chỉ được tiến hành khi kiểm sát viên có mặt.
− Kiểm sát viên có mặt là điều kiện cần để tiến hành hội đồng xét xử.
− Viết lại phán đoán: Nếu không có kiểm sát viên thì không diễn ra hội đồng xét xử.
d. Sự giúp đỡ chỉ có ý nghĩa khi đúng lúc.
− Đúng lúc là điều kiện cần để giúp đỡ có ý nghĩa.
− Viết lại phán đoán: Nếu không giúp đỡ đúng lúc thì sự giúp đỡ không có ý nghĩa.
e. Bệnh này không chữa khỏi trừ khi có thuốc tiên.
− Thuốc tiên là điều kiện cần để chữa khỏi bệnh này.
− Viết lại phán đoán: Nếu không có thuốc tiên thì không chữa được bệnh này.
f. Muốn được tuyển vào công ty này bạn phải giỏi ngoại ngữ.
− Giỏi ngoại ngữ là điều kiện cần để được tuyển vào công ty. lOMoARcPSD|44744371
− Viết lại phán đoán: Nếu không giỏi ngoại ngữ thì không được tuyển vào công ty.
Bài tập 12: Hãy viết dưới dạng ký hiệu các PĐ sau
b. Không thể khẳng định hành vi này là tội phạm nhưng không gây nguy hiểm cho xã hội. Quy ước: − Tội phạm = P
− Gây nguy hiểm cho xã hội = G CTPĐ:~G ~P
c. Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc thì độc lập đó không có ý nghĩa. Quy ước: − Nước độc lập = C − Dân hạnh phúc = H − Ý nghĩa = Y CTPĐ:(C^~H) ~Y
d. Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Quy ước: − Đường đi khó = ĐK
− Ngăn sông cách núi = SN
− Lòng người ngại núi e sông = LN CTPĐ: (~ SN ĐK) ^ (LN ĐK)
e. Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Quy ước: − Tài = T − Đức = Đ − Vô dụng = V − Làm gì cũng khó = L CTPĐ:(T^~Đ V)^(Đ^~T L)
Bài tập 13: Viết công thức và xác định giá trị logic (qui luật logic hay
mâu thuẫn logic) của các PĐ sau

b. Nếu như anh ta biết được tầm quan trọng của môn Logic thì anh ta đã không
trốn học mà còn tích cực làm bài tập. lOMoARcPSD|44744371 Quy ước:
− Biết tầm quan trọng của môn Logic = A − Trốn học = B
− Tích cực làm bài tập = C CTPĐ: A (~ B ^ C) A (~ B ^ C) 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0
Kết luận: Phán đoán không phải là phán đoán hằng đúng (qui luật Logic)
vì ở cột đại diện ( ) vừa có giá trị đúng vừa có giá trị sai. Bài tập 14:
b. Bạn ấy thi trượt không phải vì không cố gắng cũng không phải vì không có kiến thức.
Bạn ấy thi trượt không phải vì không cố gắng và không có kiến thức. Quy ước: − Thi trượt = T − Không cố gắng = G
− Không có kiến thức = K CTPĐ1:(~G T)^(~K T) CTPĐ2: ~(G^K) T (~ G T) ^ (~ K T) ~ ( ^ K T G ) 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 lOMoARcPSD|44744371 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0
Kết luận: Hai phán đoán đã cho tương đương logic.