Bài tập logic học | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Kiểm tra giả thuyết  thủ pháp phức tạp   các cách thức khác nhau, đầu tiên được thực hiện bằng lập luận lôgíc chứng minh, bác bẻ, chứng thực, bài bác. Nhà nghiên cứu so sánh hệ quả tất suy lôgíc từ giả thuyết với các sự kiện xảy ra trong thực tế. Kết quả so sánh nằm ở một trong hai khả năng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 1. Nhập môn lôgíc học
1. Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ lôgíc? Lôgíc học quan
tâm đến nghĩa nào của thuật ngữ đó?
Trả lời: thuật ngữ “lôgíc” gốc từ một từ Hy Lạp cổ “lôgôs”
nghĩa, thứ nhất, từ, lời nói, câu, quy tắc viết; việc nghiên cứu chúng ngay
từ thời c đại đã làm nảy sinh môn khoa học ngôn ngữ học
Thứ hai, dùng để chỉ tưởng, ý nghĩ, sự suy ; việc nghiên cứu
chúng tạo tiền đề cho sự ra đời v sau này của lôgíc học.
Ngoài ra, chúng ta còn thường dùng thuật ngữ trên để chỉ những mối
liên hệ bản chất, tất yếu khách quan giữa 1/ các đối tượng hoặc giữa các
bộ phận trong cùng một đối tượng, nói chung để chỉ trình t sắp xếp, thứ
tự diễn ra của chúng; nghĩa này được gọi lôgíc khách quan. 2/ các ý
nghĩ, các tư tưởng diễn ra trong đầu óc con người vốn phản ánh các đối tượng
của hiện thực khách quan; nghĩa này được gọi là lôgíc chủ quan. Lôgíc
học quan tâm đến nghĩa cuối cùng này của thuật ngữ lôgíc.
2. duy duy đúng đắn gì? Thế nào lôgíc của duy, thế
nào lôgíc của duy hình thức?
Trả lời: Nói chung: duy sự phản ánh gián tiếp khái quát hiện
thực khách quan vào đầu óc con người, được thực hiện bởi con người hội
trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh.
Thứ nhất, định nghĩa trên cho biết, tưởng sinh ra trong đầu óc con
người không phải một cách tuỳ ý tồn tại không phải tự nó, phải thế
giới hiện thực làm sở tất yếu, phụ thuộc vào thế giới ấy, được xác định bởi
hiện thực ấy.
Thứ hai, định nghĩa nêu trên đã vạch ra tính chất phụ thuộc đặc thù của
duy vào hiện thực. duy phản ánh của hiện thực, tức sự tái tạo cái
vật chất trong cái tưởng. C. Mác chỉ rõ: “cái ý niệm chẳng qua chỉ cái
vật chất được đem chuyển vào đầu óc con người được cải biến đi trong
1
đó”
1
. nếu như bản thân hiện thực mang tính hệ thống, thì duy hệ
thống phản ánh toàn diện, trong đó những yếu tố của cũng liên hệ tương
tác với nhau một cách xác định.
Thứ ba, định nghĩa đã chỉ ra phương thức phản ánh - không phải là trực
tiếp nhờ các giác quan, gián tiếp trên sở những tri thức đã có. Đó không
phải sự phản ánh đối tượng riêng rẽ, sự phản ánh khái quát, bao hàm
tập hợp các thuộc tính bản chất của đối tượng.
Thứ , định nghĩa xác nhận sở trực tiếp gần gũi nhất của duy:
không phải bản thân hiện thực n vốn có, sự biến đổi, cải biến
bởi con người trong quá trình lao động - thực tiễn hội.
duy đồng thời tính tích cực. phương tiện định hướng con
người trong thế giới xung quanh, điều kiện kết quả của tồn tại người.
Xuất hiện trên sở hoạt động sản xuất vật chất của con người, tư duy tác
động trở lại hoạt động đó. Trong quá trình này duy từ i tưởng lại biến
thành cái vật chất (đối tượng hoá), hoá thân vào những vật phẩm lao động
ngày càng phức tạp đa dạng. duy ờng như sáng tạo ra thiên nhiên
thứ hai.
Nhưng duy không chỉ khả năng phản ánh nhất thành bất biến, cũng
không phải “tấm gương phản chiếu giản đơn về thế giới”. tự thân biến
đổi phát triển không ngừng. Từ trạng thái ban đầu chưa phát triển, mang
tính vật thể - biểu tượng, càng ngày càng trở nên sự phản ánh gián tiếp
khái quát (càng trừu tượng). “Thế giới tưởng” ngày càng chín chắn,
phong p giàu thêm lên. duy càng thâm nhập sâu hơn vào những
mật của Vật chất.
Lôgíc của duy hệ thống những mối liên hệ trình tự mang tính
quy luật của sự tồn tại vận động của duy trong quá trình phản ánh về
hiện thực khách quan. Trong sự phản ánh về một đối tượng duy thể ghi
chụp trạng thái lập, tách rời với các đối tượng khác, xem xét một
mặt, một quan hệ xác định, "dạng thuần t" xét đối tượng trạng thái
1
C. Mác, Ph. Ănghen: Toàn tập, t. 23, Nxb. Chính trị quốc gia, nội, 1993, tr. 35.
2
tĩnh tại, đứng yên tương đối, ghi lại đối tượng một trạng thái, một giai đoạn
phát triển nhất định. duy như vậy được gọi duy hình thức hay còn gọi
tư duy đúng đắn (chính xác). duy này cũng lôgíc của nó, đó chính là
trình tự mang tính tất yếu của sự phản ánh đối tượng trạng thái lập, tĩnh
tại, đứng yên, gác lại mọi mối liên hệ của đối tượng cũng như sự vận động
phát triển của nó.
thc.
3. Trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu của lôgíc học hình
Trả lời: Nếu xét duy như một khách thể, thì thể phân chia ra trong
những mặt, những khía cạnh khác nhau, mỗi một trong số chúng sẽ trở
thành đối tượng nghiên cứu của một ngành khoa học nhất định như triết học,
ngôn ngữ học, tâm học, sinh học hoạt động thần kinh cấp cao, điều khiển
học... gíc học cũng khoa học về duy, quan tâm đến các bộ phận
cấu trúc của tư duy chức năng của chúng trong quá trình nhận thức tính.
Cụ thể hơn thì, lôgíc học hình thức khoa học về các hình thức các quy
luật của duy đúng đắn dẫn đến chân lý.
Lôgíc học hình thức sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là:
hình hoá hình thức hoá. hình hoá phương pháp trong đó người
ta sử dụng các hình, biểu đồ, chủ yếu hình tròn để biểu thị quan hệ
giữa các hình thức lôgíc hoặc giữa các bộ phận của cùng một hình thức lôgíc,
còn hình thức hoá phương pháp trong đó người ta sử dụng các hiệu, dấu
hiệu chủ yếu các tự latin để thay mặt, làm đại diện cho những nội
dung phản ánh xác định của duy. Sở dùng được hai phương pháp đó
do lôgíc học hình thức nghiên cứu duy phần nhiều tách rời khỏi, tạm gác
lại nội dung phản ánh của nó.
4. Thế nào nội dung, hình thức của duy? Phân biệt tính chân thực
tính đúng đắn của duy n thế nào?
3
Trả lời: Phần hiện thực khách quan được phản ánh vào đầu óc con
người chính nội dung của duy. Về thực chất h thống tri thức, hiểu
biết được kết thành từ những ý nghĩ, tưởng.
Hình thức của duy hay hình thức lôgíc, kết cấu của tưởng,
phương thức liên hệ, sắp xếp, tổ chức các ý nghĩ, các tưởng theo trình tự
xác định. Những hình thức duy chung, rộng nhất khái niệm, phán đoán,
suy luận, chứng minh. Cũng n nội dung, các hình thức này không phải
do chính duy sinh ra, sự phản ánh các mối liên hệ cấu trúc của các
đối tượng hiện thực.
Việc phân biệt “tính chân thực” “tính đúng đắn” của duy gắn liền
với những khía cạnh nêu trên của nó: tính chân thực gắn với nội dung của
duy, còn tính đúng đắn gắn với các hình thức của nó.
Tính chân thực của duy thuộc tính phái sinh của từ chân lý. Ta
thường hiểu chân nội dung tưởng tương thích với chính hiện thực (mà
điều đó rút cục được kiểm tra bằng thực tiễn). Nếu như tưởng không ơng
thích về nội dung với hiện thực, thì đó duy sai lầm.
Như vậy, tính chân thực của duy thuộc tính căn bản của thể
hiện trong quan hệ với hiện thực, đó thuộc tính tái tạo lại hiện thực n
vốn , tương thích với v nội dung, biểu thị khả năng của duy đạt tới
chân lý. Còn sai lầm, giả dối thuộc tính của duy xuyên tạc, làm biến dạng
nội dung ấy. Tính chân thực b quyết định bởi việc duy phản ánh của
hiện thực. Tính giả dối - bởi sự tồn tại của duy tương đối độc lập, do
vậy thể xa rời thậm chí mâu thuẫn với hiện thực.
Còn tính đúng đắn của duy lại thuộc tính căn bản khác cũng
được thể hiện trong quan hệ với hiện thực. Đó khả năng duy tái tạo trong
cấu trúc của tư tưởng cấu trúc khách quan của hiện thực, phù hợp với quan
hệ thực giữa các đối tượng. Tính không đúng đắn của duy khả năng
xuyên tạc những liên hệ cấu trúc của các đối tượng. Vậy, tính đúng đắn của
tưởng phụ thuộc trước hết vào việc những hình thức của duy diễn tả
4
đúng cấu tạo của hiện thực không? Mặt khác, để một duy chân thực thì
nội dung phản ánh của phải phù hợp với hiện thực.
Như vậy, một duy chân thực ngoài việc thể hiện tính hình thức của
tưởng thì n bao hàm cả việc phản ánh chân thực về hiện thực khách quan.
Một tư duy đúng đắn chưa hẳn đã chân thực (mới chỉ phù hợp với hình thức
phản ánh), nhưng một tư duy chân thực đương nhiên phải duy đúng đắn.
Câu hỏi dành cho người học tự trả lời
5. Trình bày ngắn gọn về lịch sử xuất hiện phát triển của lôgíc học.
Phân biệt các nhánh lôgíc học: lôgíc hình thức truyền thống, lôgíc toán và
lôgíc biện chứng.
6. Trình bày về vai trò, các chức năng của lôgíc học. Nêu ý nghĩa của
lôgíc học của việc học tập gíc học.
Bài 2. Khái niệm
1. Trình bày về nguồn gốc bản chất của khái niệm. Phát biểu định
nghĩa và phân tích các đặc điểm cơ bản của khái niệm. Phân biệt khái niệm
ý niệm? Phân biệt và nêu quan hệ giữa khái niệm từ.
Trả lời: Sự xuất hiện của các khái niệm mang tính quy luật khách quan
của sự hình thành và phát triển duy con người. Sự xuất hiện ấy đòi hỏi phải
tính tất yếu khả năng như những tiền đề điều kiện.
Tính tất yếu của khái niệm gắn liền chặt chẽ với hoạt động sản xuất vật
chất của con người.
Khả năng khách quan của sự xuất hiện tồn tại các khái niệm trong
duy sự hiện tồn trong thế giới những đối tượng xác định về chất.
Tất cả các đối tượng đều cấu thành từ các bộ phận liên h với nhau theo
các cách khác nhau, những thuộc tính khác nhau. c thuộc tính lại
nhiều loại: đơn nhất, chung, bản chất, không bản chất, khác biệt, không khác
biệt.
Bản thân các loại thuộc tính nêu trên tồn tại khách quan, không phụ
thuộc vào ý thức con người. Nhưng chúng đã được nhận thức vạch ra, tr
5
thành các dấu hiệu của đối tượng. Như vậy, dấu hiệu chính ý nghĩ của con
người về thuộc tính. Các dấu hiệu này cũng được chia thành các loại tương
ứng với sự phân chia các thuộc tính như trên.
Sử dụng thuật ngữ “dấu hiệu” phù hợp với định nghĩa chung về
duy, thì khái niệm hình thức của duy phản ánh gián tiếp khái quát đối
tượng thông qua những dấu hiệu chung, bản chất, khác biệt.
Về thực chất khái niệm những tri thức, hiểu biết tương đối toàn diện,
hệ thống đúng đắn về bản chất của đối tượng. Người nắm được khái
niệm nghĩa phải biết biến tri thức thành kim chỉ nam cho hoạt động thực
tiễn của người đó đối với đối tượng khái niệm phản ánh.
Sự hình thành khái niệm diễn ra khi duy chuyển từ cấp đ cảm tính
lên tính. Trình độ cao nhất của cảm tính biểu tượng đặc điểm sự tái
hiện lại trong ý thức con người đối tượng đã tri giác được từ trước đó, đây đã
sự phản ánh khá gián tiếp (hồi ởng, nh lại, không cần sự c động
trực tiếp của đối tượng vào các giác quan), nhưng vẫn chỉ sự phản ánh về
mặt ngoài của đối tượng. Trình độ đầu tiên của tính khái niệm. N vậy,
chuyển từ cảm tính lên tính chuyển từ biểu tượng lên khái niệm, nhưng
đã chuyển thì giữa chúng phải khâu trung gian mang đặc điểm của cả 2
thứ. Đó chính ý niệm. Giống với biểu tượng về mặt nội dung, ý niệm mới
chỉ tri thức cùng đơn giản, nghèo nàn về bề ngoài đối tượng, đồng thời
đây cũng điểm làm khác với khái niệm. giống với khái niệm đã
được ngôn từ hoá (được diễn đạt bằng từ), đây cũng chỗ khác của nó
với biểu tượng.
Từ (cụm từ) một đơn vị ngôn ngữ thường nghĩa, còn khái niệm
một đơn vị của duy nhất thiết phải nội dung phản ánh xác định.
Nội dung này thường được chuyển tải bằng nghĩa của từ.
2. Thế nào nội hàm ngoại diên của khái niệm? Phân biệt nội dung
phong phú của một khái niệm với tập hợp dấu hiệu của nội hàm khái niệm
đó.
6
Trả lời: Nội hàm của khái niệm đặc trưng cho về mặt chất đó
chính những dấu hiệu bản chất, khác biệt giúp phân biệt đối tượng khái
niệm phản ánh với những đối tượng khác. Còn ngoại diên lại đặc trưng cho
khái niệm về mặt lượng, đó tập hợp các đối tượng thoả mãn những dấu hiệu
nội hàm.
Các đối tượng cụ thể n những cái đơn nhất thể biểu hiện ra
ngoài hết sức đa dạng với những tính chất những mối quan hệ khác nhau,
đó chính là nội dung phong phú của khái niệm về nó. Nhưng nội hàm lại
không phải là tất cả sự đa dạng các đặc điểm đó, chỉ những đặc điểm
bản chất, khác biệt không thể các đối tượng khác.
3. Trình bày quy luật quan hệ nội hàm ngoại diên của khái niệm
trong lôgíc học hình thức. Phân tích cho thấy mối liên hệ giữa thao tác thu
hẹp mở rộng khái niệm với quy luật trên.
Trả lời: Căn cứ vào cách hiểu nêu trên về nội hàm ngoại diên của
khái niệm, lôgíc học hình thức phát biểu quy luật quan hệ nghịch biến giữa
chúng với nhau, theo đó nội hàm khái niệm càng phong phú thì ngoại diên
của càng thu hẹp ngược lại. Điều này cũng thật dễ hiểu theo lẽ phải
thông thường, càng nêu ra nhiều đặc điểm (yêu cầu) thì sẽ càng ít hơn các
đối tượng đáp ứng được hết chúng.
Quy luật này s lôgíc cho các thao tác thu hẹp mở rộng khái
niệm. Trong thu hẹp khái niệm xuất phát từ khái niệm loại ngoại diên rộng
(nội hàm nghèo nàn) người ta đi dần tới những khái niệm chủng ngoại diên
hẹp hơn (nội hàm phong phú hơn) bằng cách thêm dần vào nội hàm khái niệm
loại những dấu hiệu bản chất, khác biệt trước đó chưa có. Còn khi mở
khái niệm thì người ta lại bỏ bớt đi từ nội hàm khái niệm chủng những dấu
hiệu bản chất, khác biệt, việc bỏ bớt đi này làm cho càng ngày càng nhiều
hơn các đối tượng thoả mãn được các dấu hiệu ít hơn đó, n vậy ngoại
diên của khái niệm càng mở rộng.
7
4. Thế nào phép định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa
khái niệm.
Trả lời: Định nghĩa khái niệm thao tác lôgíc nhằm vạch ra những
dấu hiệu nội hàm bản nhất của khái niệm.
Cần phải định nghĩa khái niệm một trong ba trường hợp sau: Thứ
nhất, tổng kết điểm chủ yếu sau quá trình nhận thức bản chất đối tượng; thứ
hai, khi sử dụng những khái niệm người khác còn chưa biết nội hàm; thứ
ba, khi sử dụng các từ đã biết nhưng lại được dùng nghĩa mới.
Các quy tắc định nga
a) Định nghĩa phải cân đối: Ngoại diên của khái niệm dùng để định
nghĩa (Dfn) phải trùng với ngoại diên của khái niệm được định nghĩa (Dfd):
Dfn Dfd.
Định nghĩa cân đối thể hiện mối quan hệ đồng nhất giữa khái niệm
được định nghĩa với khái niệm dùng để định nghĩa.
Vi phạm quy tắc trên sẽ dẫn đến các lỗi sau:
+ Định nghĩa quá rộng: khi Dfn>Dfd, tức ngoại diên của Dfd b bao
hàm trong ngoại diên của Dfn.
+ Định nghĩa q hẹp: khi Dfn<Dfd, lúc này khái niệm dùng để định
nghĩa khái niệm bị bao hàm.
+ Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp: mang lại khái niệm vừa
không bao quát được hết các đối tượng thoả mãn nội hàm của vừa bao gồm
cả những đối tượng không thoả mãn nội hàm đó.
b) Không được định nghĩa vòng quanh. Đây kiểu định nghĩa, trong
đó khái niệm dùng để định nghĩa lại được xác định nội hàm thông qua khái
niệm cần định nghĩa, hoặc nội hàm của khái niệm cần định nghĩa lại được giải
thích thông qua những khái niệm khác nội hàm còn chưa ràng.
c) Tránh dùng mệnh đề phủ định trong định nghĩa. Nếu dùng mệnh đề
phủ định để định nghĩa (A không B) t trong nhiều trường hợp không làm
được nội hàm của khái niệm được định nghĩa, mới chỉ dừng lại mức
độ nhấn mạnh không những dấu hiệu này hay khác thôi.
8
d) Định nghĩa phải tường minh, ràng, chính xác. Quy tắc này yêu
cầu những thuật ngữ được sử dụng trong định nghĩa phải ngắn gọn, nghĩa,
tránh dùng những từ ngữ mập mờ, đa nghĩa, hoặc những từ von so sánh
dễ gây hiểu lầm về đối tượng được định nghĩa.
5. Trình bày về các kiểu định nghĩa thường dùng.
Trả lời: Căn cứ vào tính chất của khái niệm dùng để định nghĩa thì định
nghĩa gồm các kiểu:
* Định nghĩa qua loại gần nhất khác biệt chủng kiểu định nghĩa
trong đó phải chỉ ra khái niệm loại gần nhất chứa khái niệm cần định nghĩa,
rồi sau đó vạch ra những dấu hiệu khác biệt của khái niệm cần định nghĩa so
với khái niệm đó.
Nhưng những khái niệm cần định nghĩa đã rộng nhất khiến không
thể tìm được khái niệm loại của nó; hoặc không tìm được thuộc tính khác biệt
đặc thù của đối tượng khái niệm cần định nghĩa phản ánh. Trong các
trường hợp đó cần những kiểu định nghĩa khác p hợp hơn.
* Định nghĩa theo quan hệ: kiểu định nghĩa trong đó người ta chỉ ra
một khái niệm đối lập với khái niệm cần định nghĩa nêu mối quan hệ
giữa c đối tượng hai khái niệm đó phản ánh. (định nghĩa “vật chất” của
V. I. Lênin). Kiểu định nghĩa này thường được dùng khi cần định nghĩa những
khái niệm ngoại diên rộng nhất các phạm trù.
* Định nghĩa nguồn gốc: kiểu định nghĩa trong đó người ta vạch ra
nguồn gốc hoặc phương thức tạo ra đối tượng khái niệm cần định nghĩa
phản ánh. Kiểu định nghĩa này tác dụng làm nguồn gốc phát sinh của
đối tượng. Tuy nhiên, trong thực tế t không phải bất cứ đối tượng nào cũng
thể ch được xuất xứ, nguồn gốc cách thức sinh thành, thế kiểu
định nghĩa này chủ yếu hay dùng trong khoa học tự nhiên kỹ thuật.
Ngoài 3 kiểu định nghĩa bản trên, còn các kiểu định nghĩa sau:
9
+ tả định nghĩa bằng cách liệt các dấu hiệu khác biệt bên ngoài
của đối tượng nhằm phân biệt nó với các đối tượng khác.
+ So sánh: kiểu định nghĩa trong đó dấu hiệu của khái niệm được
nêu ra bằng cách so sánh với các dấu hiệu tương tự khái niệm khác đã biết.
6. Thế nào phân chia khái niệm? Trình bày các quy tắc phân chia
khái niệm.
Trả lời: Nếu định nghĩa thao tác nhằm vào nội hàm khái niệm, thì
phân chia lại thao tác nhằm vào ngoại diên của khái niệm để vạch ra các
khái niệm chủng trong khái niệm loại theo một căn cứ xác định. Thực chất
nhờ phép phân chia khái niệm người ta thấy hơn các hình thức biểu hiện
khác nhau của đối tượng khái niệm bị phân chia phản ánh.
Sở có thể phân chia khái niệm được là vì, một tính xác định về chất
của đối tượng thể thể hiện những hình thức khác nhau phụ thuộc vào
quan hệ của đối tượng với các đối tượng khác, vào mức độ biến đổi phát
triển của nó. Sự hiện hữu của các hình thức thể hiện sở khách quan của
phân chia. Nếu định nghĩa trả lời câu hỏi: “đối tượng gì?”, thì phân chia trả
lời: “đối tượng ấy những hình thức nào?”
Các quy tắc phân chia khái niệm
a) Phân chia phải n đối. Ngoại diên của khái niệm bị phân chia phải
bằng tổng ngoại diên của các khái niệm sau phân chia: A A
1
+ A
2
+…+ A
n
.
Vi phạm quy tắc này sẽ dẫn đến một trong các lỗi sau:
-
Chia thiếu thành phần: khi không chỉ ra đ các khái niệm chủng trong
khái niệm bị phân chia: A A
1
+ A
2
+…+ A
n
-
Chia thừa thành phần: khi các khái niệm chủng thành phần thu được
thừa ra so với ngoại diên của khái niệm bị phân chia: A A
1
+ A
2
+…+ A
n
-
Phân chia vừa thừa vừa thiếu.
b) Phân chia phải cùng một sở. Phải giữ nguyên căn cứ phân chia
trong suốt quá trình phân chia.
10
Điều này nghĩa không phải một sở phân chia duy nhất cho
một khái niệm, tuỳ vào đối tượng mục đích của phân chia ta thể lựa
chọn các căn cứ phân chia khác. Nhưng khi đã bắt đầu chia t chỉ được phép
chọn một căn cứ phải chia xong căn cứ ấy mới được chuyển sang căn cứ
khác. Khi căn cứ phân chia b đổi giữa chừng vi phạm quy tắc này.
c) Các khái niệm thu được sau phân chia phải ngang hàng: ngoại diên
của chúng phải tách rời nhau. Ngược lại thì sẽ vi phạm quy tắc này.
d) Phân chia phải liên tục: khi phân chia thì phải từ khái niệm loại vạch
ra các khái niệm chủng gần nhất. Nếu quy tắc này bị vi phạm, thì sẽ mắc lỗi
phân chia nhảy vọt.
7. Phân biệt phân chia khái niệm, phân loại khái niệm, phân chia đối
tượng, phân loại đối tượng phân loại khoa học với nhau như thế nào?
Trả lời: Như vừa nêu trên phân chia khái niệm thao tác nằm vạch
ra các hình thức thể hiện khác nhau của đối tượng. Phân loại khái niệm là việc
người ta căn cứ vào cấu tạo của khái niệm để xếp khái niệm cho trước vào
nhóm nào (chẳng hạn, căn c vào nội hàm thì một khái niệm cụ thể hay
trừu tượng, khẳng định hay phủ định, tương quan hay không; căn cứ vào
ngoại diên thì khái niệm đó khái niệm tập hợp hay không tập hợp, khái
niệm ảo hay thực nếu thực thì đó là khái niệm chung hay đơn nhất).
Phân chia đối tượng nhằm chỉ ra các bộ phận cấu thành nó, còn phân loại đối
tượng dựa vào đặc điểm chọn trước để xếp các đối tượng của cùng một loài
đã cho thành các nhóm thoả mãn đặc điểm đó. Cuối cùng, phân loại theo khoa
học một trong các kiểu phân chia khái niệm, theo đó từ khái niệm loại người
ta chia thành các khái niệm chủng rồi tiếp tục phân chia các khái niệm chủng
này cho đến giới hạn khái niệm đơn nhất.
8. Cho các câu sau:
a) Trái đất hành tinh;
b) Việt Nam đang tiến hành cải cách kinh tế;
c) Hiến pháp đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ.
11
-
Hãy cho biết trong mỗi câu mấy khái niệm, chúng phản ánh đối
tượng nào? (người, vật, tính chất, quan hệ hay…)
-
Hãy cho biết những khái niệm đó thuộc loại nào?
Trả lời: ngoài câu a chỉ 2 khái niệm, cũn hai cõu sau đều nhiều
hơn hai khái niệm, do vị ngữ của chúng đều những cụm từ, nhưng các ý trả
lời tiếp theo cũng sẽ mặc nhiờn coi trong cỏc cõu đó cũng chỉ hai khái
niệm.
a) - Câu này có 2 khái niệm: “Trái đất”, “hành tinh” đều phản ánh vật.
-
Khái niệm Trái đất”: xét theo tiêu chí nội hàm, khái niệm cụ thể,
khái niệm khẳng định, khái niệm không tương quan; xét theo tiêu chí
ngoại diên, đó khái niệm tập hợp, đồng thời khái niệm thực hơn thế
nữa khái niệm đơn nhất.
-
Khái niệm “Hành tinh”: xét theo tiêu chí nội hàm là khái niệm cụ thể,
khái niệm khẳng định, cũng khái niệm không tương quan; xét theo tiêu
chí ngoại diên, đó khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng thời là khái niệm
chung.
b) - Câu này nhiều hơn 2 khái niệm: “Việt Nam” phản ánh vật, “Cải
cách kinh tế” phản ánh hành động, một qúa trình.
-
Khái niệm “Việt Nam” xét theo tiêu chí nội hàm khái niệm cụ thể,
khái niệm khẳng định khái niệm không tương quan; t theo tiêu chí
ngoại diên, đó khái niệm tập hợp, đồng thời khái niệm thực hơn thế
nữa khái niệm đơn nhất.
-
Khái niệm “Cải cách kinh tế”: xét theo tiêu chí nội hàm khái niệm
trừu tượng, khái niệm khẳng định khái niệm không tương quan; xét theo
tiêu chí ngoại diên, đó khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng thời khái
niệm chung.
c) - Câu này 2 Khái niệm: “Hiến pháp phản ánh vật “Quyền bình
đẳng nam nữ” phản nh quan hệ.
-
Khái niệm “Hiến pháp”, xét theo tiêu chí nội hàm, đó khái niệm cụ
thể, khái niệm khẳng định, khái niệm không tương quan; xét theo tiêu
12
chí ngoại diên, đó khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng thời khái niệm
chung.
-
Khái niệm “Quyền bình đẳng nam nữ”, xét theo tiêu chí nội hàm,
khái niệm trừu tượng, khái niệm khẳng định, khái niệm không tương quan,
xét theo tiêu chí ngoại diên, đó khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng
thời khái niệm chung.
9. Người Việt Nam câu đố:
“Mình tròn đội lông công
Chặt lấy đầu nối dừi tổ tụng
Vắt lấy nước bán trong thiên hạ”
Lời giải của câu đố đó “cây mía”. duy của người giải câu đố đó
phải vận động như thế nào phù hợp với kiến thức lôgic nào về khái niệm?
Trả lời: Đây một dụ để chứng minh rằng qúa trình hình thành một
nội m cũng chính quá trình hình thành khái niệm.
-
“Mình tròn”: dấu hiệu “cây than tròn”.
-
“Đội lông công”: Dấu hiệu “lá dài mảnh
-
“Chặt lấy đầu nối dừi tổ tụng”: dấu hiệu “trồng bằng ngọn”.
Hiểu (giải) được ba dấu hiệu này, người ta vẫn chưa thể xác định được
đó cây gì, rất nhiều cây có đủ ba dấu hiệu đó. Dấu hiệu thứ “Vắt
lấy nước bán trong thiên hạ” chứng tỏ “thân cây chứa nước thể uống
được” đủ để tách đáp án ra khỏi những cây khác cũng ba dấu hiệu trên. Lời
giải câu đố đó cây mía. Khi nội hàm được hình thành hoàn chỉnh cũng
lúc khái niệm được định hình trong duy.
10. Một người ra sân khấu đóng vai Trương Phi. Anh ta nói:
-
Như ta đây Trương
Nói đến đó, anh ta đưa tay lên vuốt cằm, nhận ra mỡnh quờn bộ u.
Xử trớ nhanh, anh ta tiếp tục:
-
Trương… Phỡ! Em của Trương Phi. Ta sẽ gọi anh ra diễu vừ!
Anh ta quay vào, đeo râu tiếp tục ra diễn.
Xử trí của người đó phù hợp với kiến thức lôgic nào về khái niệm?
13
Trả lời: trong duy của người diễn viờn khi sờ lờn cằm khụng thấy
rõu, ý nghĩ xuất hiện “Khụng rõu”. Thế này thỡ khụng thể Trương
Phi, cần phải bằng mọi cách râu vào. Nhưng trước hết phải đ sân khấu
tiếp diễn như không sự cố xảy ra, phải khẳng định mỡnh khụng phải
Trương Phi đó. Anh ta đó bịa ra cỏi tờn “Trương Phỡ”.
Anh ta vào đeo râu rồi ra diễn tiếp. Xử trí của anh ta dựa trên nhận thức
chung của mọi người về hỡnh tượng Trương Phi với bộ râu quai nón rất rậm,
phù hợp với luận điểm “khỏi niệm nào thỡ nội hàm ấy”.
11. Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần:
xe đạp, ôtô, phương tiện giao thông; xe gắn máy, ôtô “Ford”, tàu thuỷ, xe
động cơ, xe máy “Hon đa”.
Trả lời:
Phương tiện giao
thông
Xe đạp
xe động
ô
ô “Ford”
Xe. gắn y
xe máy “Hon đa
Tàu thủy
12. Tìm khái niệm nằm trong các quan hệ đồng nhất, bao hàm, bị bao
hàm, giao nhau, ngang hàng với khái niệm “Sinh viên”, “thanh niên”.
Trả lời:
-
Khái niệm “Sinh viên”: Khái niệm nằm trong quan hệ đồng nhất:
“Những người học các trường cao đẳng, đại học”, Khái niệm nằm trong
quan hệ bao hàm: “Người đi học”, Khái niệm nằm trong quan hệ bị bao hàm:
“Sinh viên trường cao đẳng”, Khái niệm nằm trong quan hệ giao nhau: “Người
đi làm thêm”, Khái niệm ngang hàng: “Giảng viên”.
-
Khái niệm “Thanh niên”: Khái niệm nằm trong quan hệ đồng nhất:
“Những người trong độ tuổi từ 18 đến 35”, Khái niệm nằm trong quan hệ bao
hàm: “Người dân”, Khái niệm nằm trong quan hệ bị bao hàm: “Nữ thanh
niên”, Khái niệm nằm trong quan hệ giao nhau: “Công nhân”, Khái niệm nằm
trong quan hệ ngang hàng: “Trung niên”, “Cao niên”.
14
13. Hãy tìm c khái niệm giao nhau với mỗi khái niệm sau đây: “Dòng
sông”, “ôtô vận tải”, “Sinh vật”, “Động vật”, “Danh lam thắng cảnh”, “Máy
bay Boing”.
Trả lời: - “Dòng sông” và “Môi trường bị ô nhiễm”
-
“Ôtô vận tải” “Xe bốn bánh”
-
“Sinh vật” “Hàng hoá cấm xuất khẩu”
-
“Động vật” “Sinh vật sống dưới nước”
-
“Danh lam thắng cảnh” di tích lịch sử”
-
“Máy bay Bôinh” “máy bay dân sự”
14. Tìm khái niệm giao nhau với khỏi niệm Lớp học (với cách một
tập thể người);
Trả lời: “Lớp học” và “Tập thể tiên tiến”
15. Tìm khái niệm bị bao hàm giao nhau với các khái niệm Thành
phố Nội”, “Bác Hồ”.
Trả lời: Các khái niệm đó cho đều khái niệm đơn nhất nên không thể
khái niệm bị bao hàm giao nhau với chúng.
16. Xác định quan hệ giữa những cặp khái niệm sau đây:
a) “Thủ đô” “Thành phố”
b) “Hàng xuất khẩu” “Hàng công nghiệp”
c) “Công đoàn viên” và “Viên chức
d) “Tổ chức công đoàn” “Hệ thống chính trị”
e) “Gia đình” “Dòng họ”
Trả lời: a) “Thủ đô” “Thành phố”: quan hệ bao m
b) “Hàng xuất khẩu” “Hàng công nghiệp”: quan hệ giao nhau
c) “Công đoàn viên” và “Viên chức”: quan hệ giao nhau
d) “Tổ chức công đoàn” “Hệ thống chính trị”: ngang ng
15
e) “Gia đỡnh” “Dũng họ”: quan hệ ngang ng
17. hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau:
a) “Nhà khoa học, Giáo sư, Nhà sử học”*; “Số chia hết cho 3, Số chia
hết cho 6, Số chia hết cho 9”.
b) “Nhà khoa học, Giảng viên, Giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số chia
hết cho 2, Số chia hết cho 18”; “Thuốc lá, Chất gây nghiện, Chất hại sức
khoẻ”.
c) “Nhà ngôn ngữ học, Giảng viên, Giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số
chia hết cho 2, Số chia hết cho 9”, “Giáo sư, Nhà khoa học, Nhà quản lý”.
d) “Người lao động, Nông dân, Trí thức”*; “Sinh vật, Động vật, Thc
vật”.
e) “Nhà văn, Nhà thơ, Nhà báo*.
g) “Nhà khoa học, Tiến sĩ, Người tốt nghiệp đại học*.
h) “Giáo sư, Cử nhân, Thanh niên Việt Nam”*; “Tam giác cân, Tam
giác đều, Tam giác vuông.
i) “Giáo sư, Nhà khoa học, Nông dân”*; “Số chẵn, Số chia hết cho 4,
Số lẻ”
k) “Nhà triết học, Nhà tâm học, Công nhân”*; “Tam giác cân, Tam
giác vuông, Tứ giác”.
l) “Sử học, Nhà sử học, Lịch sử”.
m) “Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng viên”.
n) “TP. Nội, Q. Thanh Xuân, P. Thanh Xuân Trung”.
0) Người Việt nam, Người Nga, Nhà khoa học, Nhà khoa học nữ Việt
nam, Nhà khoa học nữ Nga, Giáo Việt nam, N giáo Việt Nam;
p) Tứ giác, Tam giác, Hình thoi, Hình thang, Hình bình hành, Hình
vuông, Hình chữ nhật, Tứ giác có bốn góc bằng nhau, Tứ giác bốn cạnh
bằng nhau.
q) “Học sinh” “Sinh viên
r) “Nhà giáo”, “Giáo viên” “Giảng viên”
16
s) “Toán học”, “Hỡnh học”, “Đại số “Lượng giác
t) “Thanh niên”, “Sinh viên” và “Vận động viên”
u) “Số t nhiên”, “Số chẵn”, “Số lẻ”
v) “Quản lý”, “Quản giỏo dục”, “Quản hội” “Quản chất
lượng giáo dục”
x) “Khái niệm”, “Khái niệm khẳng định”, “Khái niệm phủ định”
“Khái niệm đơn nhất”
Trả lời:
a) A: Nhà khoa học; B: Giáo sư; C: Nhà sử học
hình này tương t đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số
chia hết cho 6 số chia hết cho 9”.
b) A: Nhà khoa học; B: Giảng viên
C: Giáo
(Mô hình này tương tự đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số
chia hết cho 2, số chia hết cho 18”, “Thuốc lá, chất gây nghiện, chất hại
cho sức khỏe”).
c) A: Nhà ngôn ngữ học; B: Giảng viên
C: Giáo
(Mụ hỡnh này tương tự đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số
chia hết cho 2, số chia hết cho 9”, Giáo sư, nhà khoa học, nhà quản lý”).
d) A: Người lao động; B: Nông dân; C: Trí thc
(Mô hình này tương tự đối với nhóm khái niệm “Sinh vật, động vật,
thực Vật”).
e) A: Nhà văn
B: Nhà thơ
C: Nhà o
g) A: Nhà khoa học
B
17
A
C
A
B
A
B
C
A
A
B
C
A
B
C
B: Tiến
C: Người tốt nghiệp đại học
h) A: Giáo
B: Cử nhân
C: Thanh niên Việt Nam
(Mô hình này tương t với nhóm khái niệm “Tam giác cân, tam giác
đều, tam giác vuông”).
i) A: Giáo ,
B: Nhà khoa học
C: Nông n
(Mô hình này tương t với nhóm khái niệm “Số chẵn, số chia hết cho
4, số lẻ”).
k) A: Nhà triết học
B: Nhà tâm học
C: Công nhân
(Mô hình này tương t với nhóm khái niệm : “Tam giác cân, tam giác
vuông, tứ giác”)
l) A: Sử học
B: Nhà s học
C: lịch sử
m) A: Đảng
B: Đảng Cộng sản Việt Nam
C: Đảng viên
n) A: TP Nội
B: Q. Thanh Xuân
C: P. Thanh Xuân Trung
18
A
C
B
B
A
C
B
A
C
B
A
C
A
B
C
B
A
C
o) A: Người Việt Nam
B: Người Nga
C: Nhà khoa học
D: Nhà khoa học nữ Việt Nam
E: Nhà khoa học nữ Nga
F: Giáo Việt Nam
G: Nữ giáo sư Việt Nam
p) A: Tứ giác
B: Tam giác
C: Hình thoi
B
D: Hình thang
E: Hình bình hành
F: Hình vuông
G: Hình chữ nht
A
C,I E
D
F G,
H
H: Tứ giác bốn góc bằng nhau
I: Tứ giác bốn cạnh bằng nhau
q) “Học sinh và “Sinh viên”. Hai khái niệm này nằm trong quan hệ
tách rời hoàn toàn:
A: Học sinh
B: Sinh viên
r) “Nhà giáo”, “Giáo viên”, “Giảng viên
A: Nhà giáo
B: Giáo viên
C: Giảng viên
s) “Toỏn học”, “Hình học”, “Đại số”, “Lượng giác”.
A: Toán học
B: Hình học
C: Đại số
D: Lượng giác
19
A
D C
E
G
A
B
A
B
B
A
D
C
t) “Thanh niên”, “Sinh viên”, “Vận động viên”
A: Thanh niên
B: Sinh viên
C: Vận động viên
u) “Số tự nhiên”, “Số chẵn”, “Số lẻ”
2
A: Số tự nhiên
B: Số chẵn
C: Số lẻ
v) “Quản lý”, “Quản giáo dục”, “Quản hội”, “Quản chất
lượng giáo dục”
A: Quản
B: Quản giáo dục
C: Quản hội
D: Quản chất lượng giáo dục
x) “Khái niệm”, “Khái niệm khẳng định”, “Khái niệm phủ định”, “Khái
niệm đơn nhất”
A: Khái niệm
B: Khái niệm khẳng định
C: Khái niệm phủ định D:
Khái niệm đơn nhất
18. Xác định quan hệ giữa các cặp khái niệm sau đây:
a) “Hồ cá” và “Thắng cảnh
b) “Sinh vật” Dược liệu
c) “Loài sinh” “Thực vật
d) “Thành phố Nội” “Thành phố lớn nhất ven sông Hồng”
e) “Sinh viên vượt khó” “Người đi học)
f) “Đền Ăngco” “Kim tự tháp”
2
Chỳng tụi hiểu số “0” số khụng chẵn cũng khụng lẻ, cũn nếu quan niệm số “0” số chẵn, thỡ số chẵn
số lẻ nằm trong quan hệ mõu thuẫn.
20
A
B
C
A
B
C
A
C
B
D
A
C
D
B
| 1/219

Preview text:

Bài 1. Nhập môn lôgíc học
1. Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ lôgíc? Lôgíc học quan
tâm đến nghĩa nào của thuật ngữ đó?
Trả lời: thuật ngữ “lôgíc” có gốc từ một từ Hy Lạp cổ là “lôgôs” có
nghĩa, thứ nhất, là từ, lời nói, câu, quy tắc viết; và việc nghiên cứu chúng ngay
từ thời cổ đại đã làm nảy sinh môn khoa học là ngôn ngữ học
Thứ hai, là dùng để chỉ tư tưởng, ý nghĩ, sự suy tư; và việc nghiên cứu
chúng tạo tiền đề cho sự ra đời về sau này của lôgíc học.
Ngoài ra, chúng ta còn thường dùng thuật ngữ trên để chỉ những mối
liên hệ bản chất, tất yếu và khách quan giữa 1/ các đối tượng hoặc giữa các
bộ phận trong cùng một đối tượng, và nói chung để chỉ trình tự sắp xếp, thứ
tự diễn ra của chúng; ở nghĩa này nó được gọi là lôgíc khách quan. 2/ các ý
nghĩ, các tư tưởng diễn ra trong đầu óc con người vốn phản ánh các đối tượng
của hiện thực khách quan; ở nghĩa này nó được gọi là lôgíc chủ quan. Lôgíc
học quan tâm đến nghĩa cuối cùng này của thuật ngữ lôgíc.
2. Tư duy và tư duy đúng đắn là gì? Thế nào là lôgíc của tư duy, thế
nào lôgíc của tư duy hình thức?
Trả lời: Nói chung: Tư duy là sự phản ánh gián tiếp và khái quát hiện
thực khách quan vào đầu óc con người, được thực hiện bởi con người xã hội
trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh
.
Thứ nhất, định nghĩa trên cho biết, tư tưởng sinh ra trong đầu óc con
người không phải một cách tuỳ ý và tồn tại không phải tự nó, mà phải có thế
giới hiện thực làm cơ sở tất yếu, phụ thuộc vào thế giới ấy, được xác định bởi hiện thực ấy.
Thứ hai, định nghĩa nêu trên đã vạch ra tính chất phụ thuộc đặc thù của
tư duy vào hiện thực. Tư duy là phản ánh của hiện thực, tức là sự tái tạo cái
vật chất trong cái tư tưởng. C. Mác chỉ rõ: “cái ý niệm chẳng qua chỉ là cái
vật chất được đem chuyển vào đầu óc con người và được cải biến đi trong 1
đó”1. Và nếu như bản thân hiện thực mang tính hệ thống, thì tư duy là hệ
thống phản ánh toàn diện, trong đó những yếu tố của nó cũng liên hệ và tương
tác với nhau một cách xác định.
Thứ ba, định nghĩa đã chỉ ra phương thức phản ánh - không phải là trực
tiếp nhờ các giác quan, mà gián tiếp trên cơ sở những tri thức đã có. Đó không
phải là sự phản ánh đối tượng riêng rẽ, mà là sự phản ánh khái quát, bao hàm
tập hợp các thuộc tính bản chất của đối tượng.
Thứ tư, định nghĩa xác nhận cơ sở trực tiếp và gần gũi nhất của tư duy:
không phải là bản thân hiện thực như nó vốn có, mà là sự biến đổi, cải biến
nó bởi con người trong quá trình lao động - là thực tiễn xã hội.
Tư duy đồng thời có tính tích cực. Nó là phương tiện định hướng con
người trong thế giới xung quanh, là điều kiện và kết quả của tồn tại người.
Xuất hiện trên cơ sở hoạt động sản xuất vật chất của con người, tư duy tác
động trở lại hoạt động đó. Trong quá trình này tư duy từ cái tư tưởng lại biến
thành cái vật chất (đối tượng hoá), hoá thân vào những vật phẩm lao động
ngày càng phức tạp và đa dạng. Tư duy dường như sáng tạo ra thiên nhiên thứ hai.
Nhưng tư duy không chỉ là khả năng phản ánh nhất thành bất biến, cũng
không phải là “tấm gương phản chiếu giản đơn về thế giới”. Nó tự thân biến
đổi và phát triển không ngừng. Từ trạng thái ban đầu chưa phát triển, mang
tính vật thể - biểu tượng, nó càng ngày càng trở nên là sự phản ánh gián tiếp
và khái quát (càng trừu tượng). “Thế giới tư tưởng” ngày càng chín chắn,
phong phú và giàu có thêm lên. Tư duy càng thâm nhập sâu hơn vào những bí mật của Vật chất.
Lôgíc của tư duy là hệ thống những mối liên hệ và trình tự mang tính
quy luật của sự tồn tại và vận động của tư duy trong quá trình phản ánh về
hiện thực khách quan. Trong sự phản ánh về một đối tượng tư duy có thể ghi
chụp nó ở trạng thái cô lập, tách rời với các đối tượng khác, xem xét nó ở một
mặt, một quan hệ xác định, ở "dạng thuần tuý" và xét đối tượng ở trạng thái
1 C. Mác, Ph. Ănghen: Toàn tập, t. 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993, tr. 35. 2
tĩnh tại, đứng yên tương đối, ghi lại đối tượng ở một trạng thái, một giai đoạn
phát triển nhất định. Tư duy như vậy được gọi là tư duy hình thức hay còn gọi
là tư duy đúng đắn (chính xác). Tư duy này cũng có lôgíc của nó, đó chính là
trình tự mang tính tất yếu của sự phản ánh đối tượng ở trạng thái cô lập, tĩnh
tại, đứng yên, gác lại mọi mối liên hệ của đối tượng cũng như sự vận động và phát triển của nó.
3. Trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu của lôgíc học hình thức.
Trả lời: Nếu xét tư duy như một khách thể, thì có thể phân chia ra trong
nó những mặt, những khía cạnh khác nhau, mà mỗi một trong số chúng sẽ trở
thành đối tượng nghiên cứu của một ngành khoa học nhất định như triết học,
ngôn ngữ học, tâm lý học, sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao, điều khiển
học. . Lôgíc học cũng là khoa học về tư duy, nó quan tâm đến các bộ phận
cấu trúc của tư duy và chức năng của chúng trong quá trình nhận thức lý tính.
Cụ thể hơn thì, lôgíc học hình thức là khoa học về các hình thức và các quy
luật của tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý.

Lôgíc học hình thức sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là:
mô hình hoá và hình thức hoá. Mô hình hoá là phương pháp trong đó người
ta sử dụng các mô hình, biểu đồ, mà chủ yếu là hình tròn để biểu thị quan hệ
giữa các hình thức lôgíc hoặc giữa các bộ phận của cùng một hình thức lôgíc,
còn hình thức hoá là phương pháp trong đó người ta sử dụng các ký hiệu, dấu
hiệu mà chủ yếu là các ký tự latin để thay mặt, làm đại diện cho những nội
dung phản ánh xác định của tư duy. Sở dĩ dùng được hai phương pháp đó là
do lôgíc học hình thức nghiên cứu tư duy phần nhiều tách rời khỏi, tạm gác
lại nội dung phản ánh của nó.
4. Thế nào là nội dung, hình thức của tư duy? Phân biệt tính chân thực
và tính đúng đắn của tư duy như thế nào? 3
Trả lời: Phần hiện thực khách quan được phản ánh vào đầu óc con
người chính là nội dung của tư duy. Về thực chất nó là hệ thống tri thức, hiểu
biết được kết thành từ những ý nghĩ, tư tưởng.
Hình thức của tư duy hay hình thức lôgíc, là kết cấu của tư tưởng, là
phương thức liên hệ, sắp xếp, tổ chức các ý nghĩ, các tư tưởng theo trình tự
xác định. Những hình thức tư duy chung, rộng nhất là khái niệm, phán đoán,
suy luận, và chứng minh. Cũng như nội dung, các hình thức này không phải
do chính tư duy sinh ra, mà là sự phản ánh các mối liên hệ cấu trúc của các đối tượng hiện thực.
Việc phân biệt “tính chân thực” và “tính đúng đắn” của tư duy gắn liền
với những khía cạnh nêu trên của nó: tính chân thực gắn với nội dung của tư
duy, còn tính đúng đắn gắn với các hình thức của nó.
Tính chân thực của tư duy là thuộc tính phái sinh của nó từ chân lý. Ta
thường hiểu chân lý là nội dung tư tưởng tương thích với chính hiện thực (mà
điều đó rút cục được kiểm tra bằng thực tiễn). Nếu như tư tưởng không tương
thích về nội dung với hiện thực, thì đó là tư duy sai lầm.
Như vậy, tính chân thực của tư duy là thuộc tính căn bản của nó thể
hiện trong quan hệ với hiện thực, đó là thuộc tính tái tạo lại hiện thực như nó
vốn có
, tương thích với nó về nội dung, biểu thị khả năng của tư duy đạt tới
chân lý. Còn sai lầm, giả dối là thuộc tính của tư duy xuyên tạc, làm biến dạng
nội dung ấy. Tính chân thực bị quyết định bởi việc tư duy là phản ánh của
hiện thực. Tính giả dối - bởi sự tồn tại của tư duy là tương đối độc lập, và do
vậy nó có thể xa rời và thậm chí mâu thuẫn với hiện thực.
Còn tính đúng đắn của tư duy lại là thuộc tính căn bản khác và cũng
được thể hiện trong quan hệ với hiện thực. Đó là khả năng tư duy tái tạo trong
cấu trúc của tư tưởng cấu trúc khách quan của hiện thực
, phù hợp với quan
hệ thực giữa các đối tượng. Tính không đúng đắn của tư duy là khả năng nó
xuyên tạc những liên hệ cấu trúc của các đối tượng. Vậy, tính đúng đắn của
tư tưởng phụ thuộc trước hết vào việc những hình thức của tư duy có diễn tả 4
đúng cấu tạo của hiện thực không? Mặt khác, để có một tư duy chân thực thì
nội dung phản ánh của nó phải phù hợp với hiện thực.
Như vậy, một tư duy chân thực ngoài việc thể hiện tính hình thức của
tư tưởng thì còn bao hàm cả việc phản ánh chân thực về hiện thực khách quan.
Một tư duy đúng đắn chưa hẳn đã chân thực (mới chỉ phù hợp với hình thức
phản ánh), nhưng một tư duy chân thực đương nhiên phải là tư duy đúng đắn.
Câu hỏi dành cho người học tự trả lời
5. Trình bày ngắn gọn về lịch sử xuất hiện và phát triển của lôgíc học.
Phân biệt các nhánh lôgíc học: lôgíc hình thức truyền thống, lôgíc toán và lôgíc biện chứng.
6. Trình bày về vai trò, các chức năng của lôgíc học. Nêu rõ ý nghĩa của
lôgíc học và của việc học tập lôgíc học. Bài 2. Khái niệm
1. Trình bày về nguồn gốc và bản chất của khái niệm. Phát biểu định
nghĩa và phân tích các đặc điểm cơ bản của khái niệm. Phân biệt khái niệm
và ý niệm? Phân biệt và nêu quan hệ giữa khái niệm và từ.
Trả lời: Sự xuất hiện của các khái niệm mang tính quy luật khách quan
của sự hình thành và phát triển tư duy con người. Sự xuất hiện ấy đòi hỏi phải
có tính tất yếu và khả năng như là những tiền đề và điều kiện.
Tính tất yếu của khái niệm gắn liền chặt chẽ với hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Khả năng khách quan của sự xuất hiện và tồn tại các khái niệm trong
tư duy là sự hiện tồn trong thế giới những đối tượng xác định về chất.
Tất cả các đối tượng đều cấu thành từ các bộ phận liên hệ với nhau theo
các cách khác nhau, và có những thuộc tính khác nhau. Các thuộc tính lại có
nhiều loại: đơn nhất, chung, bản chất, không bản chất, khác biệt, không khác biệt.
Bản thân các loại thuộc tính nêu trên tồn tại khách quan, không phụ
thuộc vào ý thức con người. Nhưng chúng đã được nhận thức vạch ra, trở 5
thành các dấu hiệu của đối tượng. Như vậy, dấu hiệu chính là ý nghĩ của con
người về thuộc tính
. Các dấu hiệu này cũng được chia thành các loại tương
ứng với sự phân chia các thuộc tính như ở trên.
Sử dụng thuật ngữ “dấu hiệu” và phù hợp với định nghĩa chung về tư
duy, thì khái niệm hình thức của tư duy phản ánh gián tiếp và khái quát đối
tượng thông qua những dấu hiệu chung, bản chất, khác biệt.

Về thực chất khái niệm là những tri thức, hiểu biết tương đối toàn diện,
hệ thống đúng đắn về bản chất của đối tượng. Người nắm được khái
niệm có nghĩa là phải biết biến tri thức thành kim chỉ nam cho hoạt động thực
tiễn của người đó đối với đối tượng mà khái niệm phản ánh.
Sự hình thành khái niệm diễn ra khi tư duy chuyển từ cấp độ cảm tính
lên lý tính. Trình độ cao nhất của cảm tính là biểu tượng có đặc điểm là sự tái
hiện lại trong ý thức con người đối tượng đã tri giác được từ trước đó, đây đã
là sự phản ánh khá gián tiếp (hồi tưởng, nhớ lại, mà không cần sự tác động
trực tiếp của đối tượng vào các giác quan), nhưng vẫn chỉ là sự phản ánh về
mặt ngoài của đối tượng. Trình độ đầu tiên của lý tính là khái niệm. Như vậy,
chuyển từ cảm tính lên lý tính là chuyển từ biểu tượng lên khái niệm, nhưng
đã là chuyển thì giữa chúng phải có khâu trung gian mang đặc điểm của cả 2
thứ. Đó chính là ý niệm. Giống với biểu tượng về mặt nội dung, ý niệm mới
chỉ là tri thức vô cùng đơn giản, nghèo nàn về bề ngoài đối tượng, đồng thời
đây cũng là điểm làm nó khác với khái niệm. Nó giống với khái niệm là đã
được ngôn từ hoá (được diễn đạt bằng từ), và đây cũng là chỗ khác của nó với biểu tượng.
Từ (cụm từ) là một đơn vị ngôn ngữ và thường có nghĩa, còn khái niệm
là một đơn vị của tư duy và nhất thiết phải có nội dung phản ánh xác định.
Nội dung này thường được chuyển tải bằng nghĩa của từ.
2. Thế nào là nội hàm và ngoại diên của khái niệm? Phân biệt nội dung
phong phú của một khái niệm với tập hợp dấu hiệu của nội hàm khái niệm đó. 6
Trả lời: Nội hàm của khái niệm đặc trưng cho nó về mặt chất và đó
chính là những dấu hiệu bản chất, khác biệt giúp phân biệt đối tượng mà khái
niệm phản ánh với những đối tượng khác. Còn ngoại diên lại đặc trưng cho
khái niệm về mặt lượng, đó là tập hợp các đối tượng thoả mãn những dấu hiệu nội hàm.
Các đối tượng cụ thể như là những cái đơn nhất có thể biểu hiện ra
ngoài hết sức đa dạng với những tính chất và những mối quan hệ khác nhau,
đó chính là nội dung phong phú của khái niệm về nó. Nhưng nội hàm lại
không phải là tất cả sự đa dạng các đặc điểm đó, mà chỉ là những đặc điểm
bản chất, khác biệt không thể có ở các đối tượng khác.
3. Trình bày quy luật quan hệ nội hàm và ngoại diên của khái niệm
trong lôgíc học hình thức. Phân tích cho thấy mối liên hệ giữa thao tác thu
hẹp và mở rộng khái niệm với quy luật trên.
Trả lời: Căn cứ vào cách hiểu nêu trên về nội hàm và ngoại diên của
khái niệm, lôgíc học hình thức phát biểu quy luật quan hệ nghịch biến giữa
chúng với nhau, theo đó nội hàm khái niệm càng phong phú thì ngoại diên
của nó càng thu hẹp và ngược lại. Điều này cũng thật dễ hiểu theo lẽ phải
thông thường, càng nêu ra nhiều đặc điểm (yêu cầu) thì sẽ càng có ít hơn các
đối tượng đáp ứng được hết chúng.
Quy luật này là cơ sở lôgíc cho các thao tác thu hẹp và mở rộng khái
niệm. Trong thu hẹp khái niệm xuất phát từ khái niệm loại có ngoại diên rộng
(nội hàm nghèo nàn) người ta đi dần tới những khái niệm chủng có ngoại diên
hẹp hơn (nội hàm phong phú hơn) bằng cách thêm dần vào nội hàm khái niệm
loại những dấu hiệu bản chất, khác biệt mà trước đó nó chưa có. Còn khi mở
khái niệm thì người ta lại bỏ bớt đi từ nội hàm khái niệm chủng những dấu
hiệu bản chất, khác biệt, việc bỏ bớt đi này làm cho càng ngày càng có nhiều
hơn các đối tượng thoả mãn được các dấu hiệu ít hơn đó, và như vậy ngoại
diên của khái niệm càng mở rộng. 7
4. Thế nào là phép định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa khái niệm.
Trả lời: Định nghĩa khái niệm là thao tác lôgíc nhằm vạch ra những
dấu hiệu nội hàm cơ bản nhất của khái niệm.
Cần phải định nghĩa khái niệm ở một trong ba trường hợp sau: Thứ
nhất, tổng kết điểm chủ yếu sau quá trình nhận thức bản chất đối tượng; thứ
hai
, khi sử dụng những khái niệm mà người khác còn chưa biết nội hàm; thứ
ba
, khi sử dụng các từ đã biết nhưng lại được dùng ở nghĩa mới.
Các quy tắc định nghĩa
a) Định nghĩa phải cân đối: Ngoại diên của khái niệm dùng để định
nghĩa (Dfn) phải trùng với ngoại diên của khái niệm được định nghĩa (Dfd): Dfn  Dfd.
Định nghĩa cân đối thể hiện mối quan hệ đồng nhất giữa khái niệm
được định nghĩa với khái niệm dùng để định nghĩa.
Vi phạm quy tắc trên sẽ dẫn đến các lỗi sau:
+ Định nghĩa quá rộng: khi Dfn>Dfd, tức là ngoại diên của Dfd bị bao
hàm trong ngoại diên của Dfn.
+ Định nghĩa quá hẹp: khi Dfnnghĩa là khái niệm bị bao hàm.
+ Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp: mang lại khái niệm vừa
không bao quát được hết các đối tượng thoả mãn nội hàm của nó vừa bao gồm
cả những đối tượng không thoả mãn nội hàm đó.
b) Không được định nghĩa vòng quanh. Đây là kiểu định nghĩa, trong
đó khái niệm dùng để định nghĩa lại được xác định nội hàm thông qua khái
niệm cần định nghĩa, hoặc nội hàm của khái niệm cần định nghĩa lại được giải
thích thông qua những khái niệm khác mà nội hàm còn chưa rõ ràng.
c) Tránh dùng mệnh đề phủ định trong định nghĩa. Nếu dùng mệnh đề
phủ định để định nghĩa (A không là B) thì trong nhiều trường hợp không làm
rõ được nội hàm của khái niệm được định nghĩa, mà mới chỉ dừng lại ở mức
độ nhấn mạnh nó không có những dấu hiệu này hay khác mà thôi. 8
d) Định nghĩa phải tường minh, rõ ràng, chính xác. Quy tắc này yêu
cầu những thuật ngữ được sử dụng trong định nghĩa phải ngắn gọn, rõ nghĩa,
tránh dùng những từ ngữ mập mờ, đa nghĩa, hoặc là những từ ví von so sánh
dễ gây hiểu lầm về đối tượng được định nghĩa.
5. Trình bày về các kiểu định nghĩa thường dùng.
Trả lời: Căn cứ vào tính chất của khái niệm dùng để định nghĩa thì định nghĩa gồm các kiểu:
* Định nghĩa qua loại gần nhất và khác biệt chủng là kiểu định nghĩa
trong đó phải chỉ ra khái niệm loại gần nhất chứa khái niệm cần định nghĩa,
rồi sau đó vạch ra những dấu hiệu khác biệt của khái niệm cần định nghĩa so với khái niệm đó.
Nhưng có những khái niệm cần định nghĩa đã là rộng nhất khiến không
thể tìm được khái niệm loại của nó; hoặc không tìm được thuộc tính khác biệt
đặc thù của đối tượng mà khái niệm cần định nghĩa phản ánh. Trong các
trường hợp đó cần có những kiểu định nghĩa khác phù hợp hơn.
* Định nghĩa theo quan hệ: là kiểu định nghĩa trong đó người ta chỉ ra
một khái niệm đối lập với khái niệm cần định nghĩa và nêu rõ mối quan hệ
giữa các đối tượng mà hai khái niệm đó phản ánh. (định nghĩa “vật chất” của
V. I. Lênin). Kiểu định nghĩa này thường được dùng khi cần định nghĩa những
khái niệm có ngoại diên rộng nhất – các phạm trù.
* Định nghĩa nguồn gốc: là kiểu định nghĩa trong đó người ta vạch ra
nguồn gốc hoặc phương thức tạo ra đối tượng mà khái niệm cần định nghĩa
phản ánh. Kiểu định nghĩa này có tác dụng làm rõ nguồn gốc phát sinh của
đối tượng. Tuy nhiên, trong thực tế thì không phải bất cứ đối tượng nào cũng
có thể chỉ rõ được xuất xứ, nguồn gốc và cách thức sinh thành, vì thế kiểu
định nghĩa này chủ yếu hay dùng trong khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
Ngoài 3 kiểu định nghĩa cơ bản trên, còn có các kiểu định nghĩa sau: 9
+ Mô tả là định nghĩa bằng cách liệt kê các dấu hiệu khác biệt bên ngoài
của đối tượng nhằm phân biệt nó với các đối tượng khác.
+ So sánh: là kiểu định nghĩa trong đó dấu hiệu của khái niệm được
nêu ra bằng cách so sánh với các dấu hiệu tương tự ở khái niệm khác đã biết.
6. Thế nào là phân chia khái niệm? Trình bày các quy tắc phân chia khái niệm.
Trả lời: Nếu định nghĩa là thao tác nhằm vào nội hàm khái niệm, thì
phân chia lại là thao tác nhằm vào ngoại diên của khái niệm để vạch ra các
khái niệm chủng trong khái niệm loại theo một căn cứ xác định. Thực chất là
nhờ phép phân chia khái niệm người ta thấy rõ hơn các hình thức biểu hiện
khác nhau của đối tượng mà khái niệm bị phân chia phản ánh.
Sở dĩ có thể phân chia khái niệm được là vì, một tính xác định về chất
của đối tượng có thể thể hiện ở những hình thức khác nhau phụ thuộc vào
quan hệ của đối tượng với các đối tượng khác, vào mức độ biến đổi và phát
triển của nó. Sự hiện hữu của các hình thức thể hiện là cơ sở khách quan của
phân chia. Nếu định nghĩa trả lời câu hỏi: “đối tượng là gì?”, thì phân chia trả
lời: “đối tượng ấy có những hình thức nào?”
Các quy tắc phân chia khái niệm
a) Phân chia phải cân đối. Ngoại diên của khái niệm bị phân chia phải
bằng tổng ngoại diên của các khái niệm sau phân chia: A  A1+ A2 +…+ An.
Vi phạm quy tắc này sẽ dẫn đến một trong các lỗi sau:
- Chia thiếu thành phần: khi không chỉ ra đủ các khái niệm chủng trong
khái niệm bị phân chia: A  A1+ A2 +…+ An
- Chia thừa thành phần: khi các khái niệm chủng thành phần thu được
thừa ra so với ngoại diên của khái niệm bị phân chia: A  A1+ A2 +…+ An
- Phân chia vừa thừa vừa thiếu.
b) Phân chia phải cùng một cơ sở. Phải giữ nguyên căn cứ phân chia
trong suốt quá trình phân chia. 10
Điều này có nghĩa là không phải có một cơ sở phân chia duy nhất cho
một khái niệm, mà tuỳ vào đối tượng và mục đích của phân chia ta có thể lựa
chọn các căn cứ phân chia khác. Nhưng khi đã bắt đầu chia thì chỉ được phép
chọn một căn cứ và phải chia xong ở căn cứ ấy mới được chuyển sang căn cứ
khác. Khi căn cứ phân chia bị đổi giữa chừng là vi phạm quy tắc này.
c) Các khái niệm thu được sau phân chia phải ngang hàng: ngoại diên
của chúng phải tách rời nhau. Ngược lại thì sẽ là vi phạm quy tắc này.
d) Phân chia phải liên tục: khi phân chia thì phải từ khái niệm loại vạch
ra các khái niệm chủng gần nhất. Nếu quy tắc này bị vi phạm, thì sẽ mắc lỗi
phân chia nhảy vọt.
7. Phân biệt phân chia khái niệm, phân loại khái niệm, phân chia đối
tượng, phân loại đối tượng và phân loại khoa học với nhau như thế nào?
Trả lời: Như vừa nêu ở trên phân chia khái niệm là thao tác nằm vạch
ra các hình thức thể hiện khác nhau của đối tượng. Phân loại khái niệm là việc
người ta căn cứ vào cấu tạo của khái niệm để xếp khái niệm cho trước vào
nhóm nào (chẳng hạn, căn cứ vào nội hàm thì một khái niệm là cụ thể hay
trừu tượng, là khẳng định hay phủ định, là tương quan hay không; căn cứ vào
ngoại diên thì khái niệm đó là khái niệm tập hợp hay không tập hợp, là khái
niệm ảo hay thực và nếu là thực thì đó là khái niệm chung hay đơn nhất).
Phân chia đối tượng nhằm chỉ ra các bộ phận cấu thành nó, còn phân loại đối
tượng là dựa vào đặc điểm chọn trước để xếp các đối tượng của cùng một loài
đã cho thành các nhóm thoả mãn đặc điểm đó. Cuối cùng, phân loại theo khoa
học là một trong các kiểu phân chia khái niệm, theo đó từ khái niệm loại người
ta chia thành các khái niệm chủng rồi tiếp tục phân chia các khái niệm chủng
này cho đến giới hạn là khái niệm đơn nhất. 8. Cho các câu sau:
a) Trái đất là hành tinh;
b) Việt Nam đang tiến hành cải cách kinh tế;
c) Hiến pháp đảm bảo quyền bình đẳng nam – nữ. 11
- Hãy cho biết trong mỗi câu có mấy khái niệm, chúng phản ánh đối
tượng nào? (người, vật, tính chất, quan hệ hay…)
- Hãy cho biết những khái niệm đó thuộc loại nào?
Trả lời: ngoài câu a chỉ có 2 khái niệm, cũn hai cõu sau đều có nhiều
hơn hai khái niệm, do vị ngữ của chúng đều là những cụm từ, nhưng các ý trả
lời tiếp theo cũng sẽ mặc nhiờn coi trong cỏc cõu đó cũng chỉ có hai khái niệm.
a) - Câu này có 2 khái niệm: “Trái đất”, “hành tinh” đều phản ánh vật.
- Khái niệm “Trái đất”: xét theo tiêu chí nội hàm, là khái niệm cụ thể,
khái niệm khẳng định, và là khái niệm không tương quan; xét theo tiêu chí
ngoại diên, đó là khái niệm tập hợp, đồng thời là khái niệm thực và hơn thế
nữa là khái niệm đơn nhất.
- Khái niệm “Hành tinh”: xét theo tiêu chí nội hàm là khái niệm cụ thể,
khái niệm khẳng định, và cũng là khái niệm không tương quan; xét theo tiêu
chí ngoại diên, đó là khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng thời là khái niệm chung.
b) - Câu này có nhiều hơn 2 khái niệm: “Việt Nam” phản ánh vật, “Cải
cách kinh tế” phản ánh hành động, một qúa trình.
- Khái niệm “Việt Nam” xét theo tiêu chí nội hàm là khái niệm cụ thể,
khái niệm khẳng định và là khái niệm không tương quan; xét theo tiêu chí
ngoại diên, đó là khái niệm tập hợp, đồng thời là khái niệm thực và hơn thế
nữa là khái niệm đơn nhất.
- Khái niệm “Cải cách kinh tế”: xét theo tiêu chí nội hàm là khái niệm
trừu tượng, khái niệm khẳng định và là khái niệm không tương quan; xét theo
tiêu chí ngoại diên, đó là khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng thời là khái niệm chung.
c) - Câu này có 2 Khái niệm: “Hiến pháp” phản ánh vật và “Quyền bình
đẳng nam nữ” phản ảnh quan hệ.
- Khái niệm “Hiến pháp”, xét theo tiêu chí nội hàm, đó là khái niệm cụ
thể, khái niệm khẳng định, và là khái niệm không tương quan; xét theo tiêu 12
chí ngoại diên, đó là khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng thời là khái niệm chung.
- Khái niệm “Quyền bình đẳng nam – nữ”, xét theo tiêu chí nội hàm, là
khái niệm trừu tượng, khái niệm khẳng định, và khái niệm không tương quan,
xét theo tiêu chí ngoại diên, đó là khái niệm tập hợp, khái niệm thực, đồng thời là khái niệm chung.
9. Người Việt Nam có câu đố:
“Mình tròn đội mũ lông công
Chặt lấy đầu nối dừi tổ tụng
Vắt lấy nước bán trong thiên hạ”
Lời giải của câu đố đó là “cây mía”. Tư duy của người giải câu đố đó
phải vận động như thế nào và phù hợp với kiến thức lôgic nào về khái niệm?
Trả lời: Đây là một ví dụ để chứng minh rằng qúa trình hình thành một
nội hàm cũng chính là quá trình hình thành khái niệm.
- “Mình tròn”: dấu hiệu “cây có than tròn”.
- “Đội mũ lông công”: Dấu hiệu “lá dài và mảnh”
- “Chặt lấy đầu nối dừi tổ tụng”: dấu hiệu “trồng bằng ngọn”.
Hiểu (giải) được ba dấu hiệu này, người ta vẫn chưa thể xác định được
đó là cây gì, vì có rất nhiều cây có đủ ba dấu hiệu đó. Dấu hiệu thứ tư “Vắt
lấy nước bán trong thiên hạ” chứng tỏ “thân cây có chứa nước có thể uống
được” đủ để tách đáp án ra khỏi những cây khác cũng có ba dấu hiệu trên. Lời
giải câu đố đó là cây mía. Khi nội hàm được hình thành hoàn chỉnh cũng là
lúc khái niệm được định hình trong tư duy.
10. Một người ra sân khấu đóng vai Trương Phi. Anh ta nói:
- Như ta đây là Trương…
Nói đến đó, anh ta đưa tay lên vuốt cằm, và nhận ra mỡnh quờn bộ rõu.
Xử trớ nhanh, anh ta tiếp tục:
- Trương… Phỡ! Em của Trương Phi. Ta sẽ gọi anh ra diễu vừ!
Anh ta quay vào, đeo râu và tiếp tục ra diễn.
Xử trí của người đó phù hợp với kiến thức lôgic nào về khái niệm? 13
Trả lời: trong tư duy của người diễn viờn khi sờ lờn cằm khụng thấy
rõu, ý nghĩ xuất hiện là “Khụng cú rõu”. Thế này thỡ khụng thể là Trương
Phi, cần phải bằng mọi cách có râu vào. Nhưng trước hết phải để sân khấu
tiếp diễn như không có sự cố xảy ra, phải khẳng định mỡnh khụng phải là
Trương Phi đó. Anh ta đó bịa ra cỏi tờn “Trương Phỡ”.
Anh ta vào đeo râu rồi ra diễn tiếp. Xử trí của anh ta dựa trên nhận thức
chung của mọi người về hỡnh tượng Trương Phi với bộ râu quai nón rất rậm,
phù hợp với luận điểm “khỏi niệm nào thỡ nội hàm ấy”.
11. Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần:
xe đạp, ôtô, phương tiện giao thông; xe gắn máy, ôtô “Ford”, tàu thuỷ, xe có
động cơ, xe máy “Hon đa”. Trả lời: Xe đạp
Phương tiện giao xe có động cơ ô tô ô tô “Ford” thông
Xe. gắn máy xe máy “Hon đa” Tàu thủy
12. Tìm khái niệm nằm trong các quan hệ đồng nhất, bao hàm, bị bao
hàm, giao nhau, ngang hàng với khái niệm “Sinh viên”, “thanh niên”. Trả lời:
- Khái niệm “Sinh viên”: Khái niệm nằm trong quan hệ đồng nhất:
“Những người học ở các trường cao đẳng, đại học”, Khái niệm nằm trong
quan hệ bao hàm: “Người đi học”, Khái niệm nằm trong quan hệ bị bao hàm:
“Sinh viên trường cao đẳng”, Khái niệm nằm trong quan hệ giao nhau: “Người
đi làm thêm”, Khái niệm ngang hàng: “Giảng viên”.
- Khái niệm “Thanh niên”: Khái niệm nằm trong quan hệ đồng nhất:
“Những người trong độ tuổi từ 18 đến 35”, Khái niệm nằm trong quan hệ bao
hàm: “Người dân”, Khái niệm nằm trong quan hệ bị bao hàm: “Nữ thanh
niên”, Khái niệm nằm trong quan hệ giao nhau: “Công nhân”, Khái niệm nằm
trong quan hệ ngang hàng: “Trung niên”, “Cao niên”. 14
13. Hãy tìm các khái niệm giao nhau với mỗi khái niệm sau đây: “Dòng
sông”, “ôtô vận tải”, “Sinh vật”, “Động vật”, “Danh lam thắng cảnh”, “Máy bay Boing”.
Trả lời: - “Dòng sông” và “Môi trường bị ô nhiễm”
- “Ôtô vận tải” và “Xe bốn bánh”
- “Sinh vật” và “Hàng hoá cấm xuất khẩu”
- “Động vật” và “Sinh vật sống dưới nước”
- “Danh lam thắng cảnh” và “di tích lịch sử”
- “Máy bay Bôinh” và “máy bay dân sự”
14. Tìm khái niệm giao nhau với khỏi niệm “Lớp học” (với tư cách một tập thể người);
Trả lời: “Lớp học” và “Tập thể tiên tiến”
15. Tìm khái niệm bị bao hàm và giao nhau với các khái niệm “Thành
phố Hà Nội”, “Bác Hồ”.
Trả lời: Các khái niệm đó cho đều là khái niệm đơn nhất nên không thể
có khái niệm bị bao hàm và giao nhau với chúng.
16. Xác định quan hệ giữa những cặp khái niệm sau đây:
a) “Thủ đô” và “Thành phố”
b) “Hàng xuất khẩu” và “Hàng công nghiệp”
c) “Công đoàn viên” và “Viên chức”
d) “Tổ chức công đoàn” và “Hệ thống chính trị”
e) “Gia đình” và “Dòng họ”
Trả lời: a) “Thủ đô” và “Thành phố”: quan hệ bao hàm
b) “Hàng xuất khẩu” và “Hàng công nghiệp”: quan hệ giao nhau
c) “Công đoàn viên” và “Viên chức”: quan hệ giao nhau
d) “Tổ chức công đoàn” và “Hệ thống chính trị”: ngang hàng 15
e) “Gia đỡnh” và “Dũng họ”: quan hệ ngang hàng
17. Mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau:
a) “Nhà khoa học, Giáo sư, Nhà sử học”*; “Số chia hết cho 3, Số chia
hết cho 6, Số chia hết cho 9”.
b) “Nhà khoa học, Giảng viên, Giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số chia
hết cho 2, Số chia hết cho 18”; “Thuốc lá, Chất gây nghiện, Chất có hại sức khoẻ”.
c) “Nhà ngôn ngữ học, Giảng viên, Giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số
chia hết cho 2, Số chia hết cho 9”, “Giáo sư, Nhà khoa học, Nhà quản lý”.
d) “Người lao động, Nông dân, Trí thức”*; “Sinh vật, Động vật, Thực vật”.
e) “Nhà văn, Nhà thơ, Nhà báo”*.
g) “Nhà khoa học, Tiến sĩ, Người tốt nghiệp đại học”*.
h) “Giáo sư, Cử nhân, Thanh niên Việt Nam”*; “Tam giác cân, Tam
giác đều, Tam giác vuông”.
i) “Giáo sư, Nhà khoa học, Nông dân”*; “Số chẵn, Số chia hết cho 4, Số lẻ”
k) “Nhà triết học, Nhà tâm lý học, Công nhân”*; “Tam giác cân, Tam giác vuông, Tứ giác”.
l) “Sử học, Nhà sử học, Lịch sử”.
m) “Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng viên”.
n) “TP. Hà Nội, Q. Thanh Xuân, P. Thanh Xuân Trung”.
0) Người Việt nam, Người Nga, Nhà khoa học, Nhà khoa học nữ Việt
nam, Nhà khoa học nữ Nga, Giáo sư Việt nam, Nữ giáo sư Việt Nam;
p) Tứ giác, Tam giác, Hình thoi, Hình thang, Hình bình hành, Hình
vuông, Hình chữ nhật, Tứ giác có bốn góc bằng nhau, Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
q) “Học sinh” và “Sinh viên”
r) “Nhà giáo”, “Giáo viên” và “Giảng viên” 16
s) “Toán học”, “Hỡnh học”, “Đại số” và “Lượng giác”
t) “Thanh niên”, “Sinh viên” và “Vận động viên”
u) “Số tự nhiên”, “Số chẵn”, “Số lẻ”
v) “Quản lý”, “Quản lý giỏo dục”, “Quản lý xó hội” và “Quản lý chất lượng giáo dục”
x) “Khái niệm”, “Khái niệm khẳng định”, “Khái niệm phủ định” và
“Khái niệm đơn nhất” A Trả lời: B
a) A: Nhà khoa học; B: Giáo sư; C: Nhà sử học
Mô hình này tương tự đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số
chia hết cho 6 và số chia hết cho 9”. A B
b) A: Nhà khoa học; B: Giảng viên C C: Giáo sư
(Mô hình này tương tự đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số
chia hết cho 2, số chia hết cho 18”, “Thuốc lá, chất gây nghiện, chất có hại cho sức khỏe”). B A
c) A: Nhà ngôn ngữ học; B: Giảng viên C C: Giáo sư
(Mụ hỡnh này tương tự đối với nhóm khái niệm “Số chia hết cho 3, số
chia hết cho 2, số chia hết cho 9”, “ Giáo sư, nhà khoa học, nhà quản lý”).
d) A: Người lao động; B: Nông dân; C: Trí thức A B C
(Mô hình này tương tự đối với nhóm khái niệm “Sinh vật, động vật, thực Vật”). e) A: Nhà văn A B B: Nhà thơ C: Nhà báo C g) A: Nhà khoa học B 17 A C B: Tiến sĩ
C: Người tốt nghiệp đại học h) A: Giáo sư A C B: Cử nhân B C: Thanh niên Việt Nam
(Mô hình này tương tự với nhóm khái niệm “Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông”). i) A: Giáo sư, B: Nhà khoa học B A C C: Nông dân
(Mô hình này tương tự với nhóm khái niệm “Số chẵn, số chia hết cho 4, số lẻ”). k) A: Nhà triết học B C B: Nhà tâm lý học A C: Công nhân
(Mô hình này tương tự với nhóm khái niệm : “Tam giác cân, tam giác vuông, tứ giác”) l) A: Sử học B: Nhà sử học B A C C: lịch sử m) A: Đảng A B C
B: Đảng Cộng sản Việt Nam C: Đảng viên n) A: TP Hà Nội B A C B: Q. Thanh Xuân C: P. Thanh Xuân Trung 18 o) A: Người Việt Nam B: Người Nga A D C E C: Nhà khoa học G
D: Nhà khoa học nữ Việt Nam E: Nhà khoa học nữ Nga F: Giáo sư Việt Nam G: Nữ giáo sư Việt Nam p) A: Tứ giác B: Tam giác C: Hình thoi B D: Hình thang E: Hình bình hành A C,I E D F G, F: Hình vuông H G: Hình chữ nhật
H: Tứ giác có bốn góc bằng nhau
I: Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
q) “Học sinh ” và “Sinh viên”. Hai khái niệm này nằm trong quan hệ tách rời hoàn toàn: A: Học sinh A B B: Sinh viên
r) “Nhà giáo”, “Giáo viên”, “Giảng viên” A: Nhà giáo B: Giáo viên A C: Giảng viên B
s) “Toỏn học”, “Hình học”, “Đại số”, “Lượng giác”. A: Toán học B: Hình học B A D C C: Đại số D: Lượng giác 19
t) “Thanh niên”, “Sinh viên”, “Vận động viên” A: Thanh niên A B B: Sinh viên C C: Vận động viên
u) “Số tự nhiên”, “Số chẵn”, “Số lẻ”2 A: Số tự nhiên A B: Số chẵn B C C: Số lẻ
v) “Quản lý”, “Quản lý giáo dục”, “Quản lý xã hội”, “Quản lý chất lượng giáo dục” A: Quản lý A C B: Quản lý giáo dục B D C: Quản lý xã hội
D: Quản lý chất lượng giáo dục
x) “Khái niệm”, “Khái niệm khẳng định”, “Khái niệm phủ định”, “Khái niệm đơn nhất” A: Khái niệm A
B: Khái niệm khẳng định C D B
C: Khái niệm phủ định D: Khái niệm đơn nhất
18. Xác định quan hệ giữa các cặp khái niệm sau đây:
a) “Hồ cá” và “Thắng cảnh”
b) “Sinh vật” và “Dược liệu”
c) “Loài ký sinh” và “Thực vật”
d) “Thành phố Hà Nội” và “Thành phố lớn nhất ven sông Hồng”
e) “Sinh viên vượt khó” và “Người đi học)
f) “Đền Ăngco” và “Kim tự tháp”
2 Chỳng tụi hiểu số “0” là số khụng chẵn cũng khụng lẻ, cũn nếu quan niệm số “0” là số chẵn, thỡ số chẵn và
số lẻ nằm trong quan hệ mõu thuẫn. 20