Bài Tập Lớn 2: Thực Hành Giao Dịch Chứng Khoán Trên Các Phần Mềm Giao Dịch Tại Công Ty Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng

Bài Tập Lớn 2: Thực Hành Giao Dịch Chứng Khoán Trên Các Phần Mềm Giao Dịch Tại Công Ty Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Tập Lớn 2: Thực Hành Giao Dịch Chứng Khoán Trên Các Phần Mềm Giao Dịch Tại Công Ty Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng

Bài Tập Lớn 2: Thực Hành Giao Dịch Chứng Khoán Trên Các Phần Mềm Giao Dịch Tại Công Ty Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

297 149 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
ĐỀ TÀI: BÁO CÁO ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Lê Thị Bích Ngân
Nhóm lớp học phần : FIN13A06
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 7
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ
1 Nguyễn Sĩ Trường Giang 23A4010174 Nhóm trưởng
2 Quách Thùy Dung 23A4010126 Thành viên
3 Thân Thị Ngân Hà 23A4010192 Thành viên
4 Lê Ánh Thu 23A4010618 Thành viên
5 Đinh Thị Hương T 23A4010656 Thành viên
6 Nguyễn Thị Mai 23A4010405 Thành viên
7 Phạm Thị Quyên 23A4010543 Thành viên
8 Nguyễn Thị Nga 22A4060290 Thành viên
9 Nguyễn Thị Minh Anh 23A4010046 Thành viên
10 Phạm Hải Long 23A4010381 Thành viên
11 Phạm Thị Hải Yến 23A4010741 Thành viên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH MỞ TÀI KHOẢN.............................................................2
1.1. Một số thông tin chung về CTCP chứng khoán VPS........................................2
1.2. Cách mở tài khoản và hướng dẫn giao dịch......................................................2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN....................................5
LỰA CHỌN MÃ CỔ PHIẾU........................................................................................5
2.1. Nền kinh tế thế giới.............................................................................................5
2.2. Nền kinh tế Việt Nam..........................................................................................5
2.3. Tác động của thị trường tới các ngành................................................................7
2.4. Lựa chọn mã cổ phiếu.........................................................................................8
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT MÃ CỔ PHIẾU STB....................................11
DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI.................................................................................11
3.1. Phân tích kĩ thuật...............................................................................................11
3.2. Dự báo...............................................................................................................16
CHƯƠNG 4 : QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ........................................................................18
4.1. Giao dịch trên thị trường...................................................................................18
4.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư...................................................................................19
4.3. Sự điều chỉnh giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền.............20
KẾT LUẬN.................................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................22
1
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán thế giới Việt Nam đã trải qua những giai đoạn khó
khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19 những bất ổn chính trị đến nền kinh tế
toàn cầu. chỉ mới thành lập nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam đã được
nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn nước ta phục hồi nền kinh tế
sau đại dịch.
thể thấy rõ, các dòng cổ phiếu trụ cột của thị trường như ngân hàng thương
mại, các doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp nông lâm hải sản... đều đang tìm lại
được tốc độ phát triển của thời kỳ trước COVID.
Bước sang những tháng đầu năm 2022, chứng khoán Việt Nam đã đối mặt với
nhiều khó khăn khi xuất hiện nhiều vụ việc vi phạm gây nh hưởng lớn. Tuy nhiên,
đây cũng là cơ hội để thanh lọc thị trường, giúp các nhà đầu tư hướng đến mục tiêu dài
hạn, chú trọng đến việc phân tích tìm kiếm những doanh nghiệp xu hướng phát
triển tốt, có triển vọng lâu dài.
Để tìm hiểu sâu hơn những diễn biến của thị trường chứng khoán Việt Nam,
nhóm chúng em đã quyết định mở tài khoản chứng khoán tại Công ty Cổ phần chứng
khoán VPS thực hiện đầu một số chứng khoán trong khoảng thời gian ngắn,
được trình bày trong dưới đây. “Báo cáo quá trình đầu tư chứng khoán”
2
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH MỞ TÀI KHOẢN
1.1. Một số thông tin chung về CTCP chứng khoán VPS
1.1.1. Lịch sử hình thành
- Tên gọi: Công ty cổ phần Chứng khoán VPS (VPS) - trước đây là Công ty cổ phần
Chứng khoán Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
- Năm thành lập: 2006
- Tính đến 31/10/2018, vốn vốn điều lệ đạt 3.500 tỷ đồng và quy mô tổng tài sản trên
5.600 tỷ đồng.
1.1.2. Lĩnh vực hoạt động
VPS cung cấp các sản phẩm đa dạng, chất lượng cao, tạo nên giá trị gia tăng
cho doanh nghiệp và nhà đầu tư, bao gồm:
+ Môi giới chứng khoán
+ Dịch vụ tài chính
+ Dịch vụ ngân hàng đầu tư
+ Tư vấn tài chính và phân tích
1.1.3. Lí do nhóm lựa chọn mở tài khoản tại VPS
VPS một trong những công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam hiện nay với
đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm cùng hệ thống công nghệ hiện đại, giúp các nhà
đầu dễ dàng thực hiện. Tốc độ nhanh ổn định cả khi thương trường xấu, giao diện
trên app điện thoại đẹp, hiện đại, có hệ thống chơi chứng khoán phái sinh ảo cho người
đầu tư mới.Mức phí giao dịch khá thấp, đối với cổ phiếu đã niêm yết: từ 0,15 – 0,30%/
giá trị giao dịch và đối với giao dịch trực tuyến: 0,20%/ giá trị giao dịch.
1.2. Cách mở tài khoản và hướng dẫn giao dịch
1.2.1. Mở tài khoản chứng khoán
Nhóm chúng em thực hiện mở tài khoản trực tuyến tại Công ty chứng khoán VPS:
3
- Bước 1: Truy cập vào trang web đăng mở tài khoản của công ty tại
https://openaccount.vps.com.vn/
- Bước 2: Điền đầy đủ, chính xác thông tin cá nhân như trên màn hình
- Bước 3: Đăng tải CMND/CCCD rõ 2 mặt
- Bước 4: Xác nhận thông tin
4
- Bước 5: Ở bước này sau khi “ Hoàn thành” , Công ty VPS sẽ gửi thông tin tài khoản
của bạn thông qua mail đăng bao gồm : Tên đăng nhập, mật khẩu đăng nhập, mặt
khẩu đặt lệnh, cách thức chuyển tiền vào tài khoản và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ trên
app SmartOne.
- Bước 6: Hoàn thiện hợp đồng mở tài khoản qua hình thức điện tử bằng cách xác thực
eKYC và cập nhật hợp đồng trên app SmartOne.
Chủ tài khoản là Phạm Thị Quyên – thành viên nhóm
1.2.2. Hướng dẫn đặt lệnh
+ Bước 1: Bấm chọn vào nút Mua / Bán (Màu Xanh lá / Màu Đỏ), Hệ thống sẽ hiển thị
màn hình đặt lệnh Mua / Bán.
+ Bước 2: Điền thông tin Lệnh Mua / Bán Từ Trái sang Phải trong Ảnh dưới:
+ Bước 3: Nhập mã PIN – Mật khẩu Đặt lệnh, tích Lưu PIN và chọn Đặt lệnh.
5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
LỰA CHỌN MÃ CỔ PHIẾU
2.1. Nền kinh tế thế giới
Kinh tế thế giới đã bước vào một thời kỳ bất ổn hơn bao giờ hết, khi đại dịch
COVID-19 và những bất ổn chính trị giữa Nga và Ukraine đã khiến lạm phát leo thang
và cản trở đà phục hồi còn yếu ớt của nền kinh tế. Trên toàn thế giới, các động lực tăng
trưởng đang gặp lực cản khi lạm phát tình hình chiến sự đã gây thêm áp lực lên
chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng từ trước đó.
Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 01/2022, Ngân hàng Thế giới
(WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 sẽ giảm xuống còn 4,1%, thấp
hơn so với mức 5,5% của năm 2021, do chính phủ các nước thu hẹp chương trình hỗ
trợ tài chính và tiền tệ được thực hiện trong thời gian đại dịch. WB dự báo tốc độ tăng
trưởng của các nền kinh tế phát triển sẽ giảm xuống còn 3,8% trong năm 2022, thấp
hơn so với mức 5% của năm 2021. Đối với các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi,
WB dự báo tốc độ tăng trưởng năm 2022 sẽ mức 4,6%, thấpn so với mức 6,3%
của năm 2021.
IMF đánh giá kinh tế toàn cầu bước vào năm 2022 với vị thế yếu hơn dự kiến
trước đó, khi sxuất hiện của biến thể Omicron vào cuối tháng 11/2021 đe dọa làm
thụt lùi quá trình phục hồi kinh tế. Trong khi đó, giá năng lượng tăng cùng với gián
đoạn nguồn cung đã khiến lạm phát nhiều nước tăng mạnh hơn so với dự báo. Tổ
chức này đã hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2022 xuống 4,4%, giảm 0,5
điểm phần trăm so với dự báo đưa ra hồi tháng 10/2021.
2.2. Nền kinh tế Việt Nam
Trong khi một số nước vẫn còn đang phải căng mình ứng phó với đại dịch
COVID-19, các hoạt động kinh doanh của Việt Nam đang sôi nổi trở lại, kinh tế Việt
Nam phục hồi với tốc độ nhanh chóng và đã thu hút mạnh mẽ sự chú ý của thị trường.
6
Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của đợt đại dịch COVID-19, nhưng
vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng trưởng nhanh chóng, đạt 31,15 tỷ USD,
tăng 9,2% so với năm 2020. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021
thấp với 3,56%, giảm 0,42 điểm phần trăm so với quý trước. Điều này cho thấy thị
trường lao động Việt Nam đang sử dụng nguồn lực xã hội một cách hiệu quả.
Năm 2022, khi các hạn chế về dịch bệnh được nới lỏng, tốc độ tăng trưởng thu
hút đầu nước ngoài của Việt Nam sẽ còn tăng tốc hơn. Đồng thời, với sự gia tăng
của đầu trực tiếp nước ngoài, hoạt động ngoại thương của Việt Nam cũng sẽ phát
triển nhanh chóng. Cụ thể:
- Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam trong quý I năm 2022 ước tính tăng
5,03% so với cùng kỳ năm trước tốc độ tăng trưởng cao so với các quốc gia khác,
cơ hội để các công ty tăng sản lượng và doanh thu.
- Sản xuất công nghiệp tháng 4/2022 ước tính tăng 2% so với tháng trước và tăng
9,4% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 đã được kiểm soát, các doanh nghiệp
chủ động hơn về lao động kế hoạch sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn để
phục hồi, mở rộng sản xuất.
- Tỷ lệ lạm phát: ở mức 1,47%, kích thích cầu tăng trong giai đoạn phục hồi.
- Lãi suất: Các ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, tung các
gói hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất; đồng thời, tăng lãi suất tiền gửi để huy
động vốn.
- Niềm tin của người tiêu dùng: trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch thì người
tiêu dùng lạc quan hơn trong việc chi tiêu, ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu về hàng
hoá và dịch vụ.
- Chính sách của Chính phủ: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ hỗ trợ
Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - hội, phát triển nhanh hoạt động sản
xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực
quan trọng thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Dù đang dần phục hồi, kinh tế Việt Nam cũng phải đối mặt với “cơn gió ngược”
mới phát sinh từ bên ngoài. Cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu khiến nguồn
7
cung nguyên liệu linh kiện sản xuất tại Việt Nam ít nhiều bị gián đoạn. Bên cạnh
đó, tình trạng ùn tắc thông quan hàng hóa tương đối nghiêm trọng giá thành vận tải
tăng cao khiến doanh nghiệp đối mặt với áp lực lớn, mặc họ đã chủ động đa dạng
hóa các kênh vận chuyển.
2.3. Tác động của thị trường tới các ngành
2.3.1. Nhóm ngành Ngân hàng
Thị trường chứng khoán Việt Nam vượt qua “năm Covid-19” một cách ngoạn
mục, với sự hồi phục mạnh mẽ, thanh khoản tăng cao kỷ lục, cùng với đó sự tham
gia mạnh mẽ của lớp nhà đầu mới. Cả nước 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng
thành lập, giảm 2,3% so với năm 2019, nhưng vốn đăng bình quân một doanh
nghiệp đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3%. Trong năm 2022, ngành Ngân hàng nói chung và
các ngân hàng thương mại nói riêng sẽ tiếp tục đóng vai trò tiếp sức cho doanh nghiệp
và cá nhân khôi phục sản xuất kinh doanh trước tác động của đại dịch Covid-19.
Giao dịch trực tuyến qua hệ thống ngân hàng đang là một xu thế mà khách hàng
quan tâm từ khi đại dịch bùng nổ. Đặc biệt là sự biến đổi về cơ cấu dân số - trẻ hóa, thì
việc sử dụng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Người tiêu dùng, đặc
biệt là giới trẻ thành thị đã sự quen thuộc cao với công nghệ kỹ thuật sốthương
mại điện tử. Xuất phát từ các xu thế chung này, đòi hỏi ngành Ngân hàng nói chung và
các ngân hàng thương mại nói riêng hoàn thiện quy định hạ tầng công nghệ để đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng về thói quen thanh toán, tiêu dùng của khách
hàng. Đồng thời, với dân sgià đi, người dân tiết kiệm nhiều hơn, vay mượn ít hơn,
nhưng nhu cầu quản lý tài sản tăng, nhu cầu dịch vụ vấn (có trả phí) tăng, cùng với
đó là sự gia tăng nhu cầu tiếp cận dịch vụ tài chính - ngân hàng.
2.3.2. Nhóm ngành Xây dựng và Bất động sản
Sau đại dịch, năm 2022 năm khởi đầu cho một chu kỳ tăng trưởng mới đối
với ngành bất động sản. Gói hỗ trợ phát triển nền kinh tế quy mô 350.000 tỷ đồng cho
5 nhóm giải pháp chủ yếu, trong đó hỗ trợ phục hồi doanh nghiệpphát triển kết
cấu hạ tầng. Bên cạnh đó, chính sách tài khóa như miễn giảm thuế, tiền thuê đất, phí,
lệ phí; gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất; tăng chi đầu phát triển; hỗ trợ lãi
8
suất doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh... Những yếu tố này sẽ tác động tích cực
đến sự phục hồi của ngành bất động sản, xây dựng. Ước tính tốc độ tăng trưởng của
ngành bất động sản Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2030 đạt 20% mỗi năm, đến năm
2030, quy tài sản bất động sản tại Việt Nam đạt 1.266 tỷ USD tương đương 22%
tổng tài sản của nền kinh tế.
Thời gian tới, nhóm ngành Xây dựng Bất động sản sẽ ghi nhận xu hướng
mới chủ đạo của ngành trong nhiều năm tiếp theo. Quá trình số hóa các hoạt
động như tham quan ảo, giao dịch kỹ thuật số sẽ trở nên phổ biến hơn trong toàn
ngành bất động sản. Cùng với đó những đổi mới liên quan đến trí tuệ nhân tạo
thực tế ảo để thúc đẩy mạnh mẽ hơn những hội nâng cao trải nghiệm của khách
hàng. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong lĩnh vực này cần nắm bắt nhanh những
xu hướng mới và có kế hoạch phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu hút nhiều
nhà đầu tư.
2.4. Lựa chọn mã cổ phiếu
2.4.1. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (HOSE: STB)
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một ngân
hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, thành lập vào năm 1991. Năm 2012,
Sacombank vốn điều lệ 14.176 tỷ đồng, được coi ngân hàng thương mại cổ
phần có vốn điều lệ và hệ thống chi nhánh lớn nhất Việt Nam.
*Phân tích SWOT
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
9
- một trong những ngân hàng quy
vốn tự lớn, uy tín hàng đầu trong
lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam
được phát huy trong nhiều năm qua.
- Thương hiệu lan rộng khắp thị trường
trong nước đồng thời đã đang vươn ra
thị trường quốc tế.
- Hệ thống mạng lưới bán lẻ phủ đều khắp
các tỉnh, thành phố trong cả nước.
- Ưu thế về dịch vụ thanh toán quốc tế,
kinh doanh ngoại hối và dịch vụ thẻ.
- Công nghệ, chất lượng dịch vụ cao.
- Quy vốn, khả năng quản còn khá
khiêm tốn so với yêu cầu hội nhập.
- Công tác Marketing về sản phẩm dịch
vụ chưa thật s hiệu quả, chưa tạo được
điểm khác biệt.
- Có định hướng đúng đắn đầu tư cho hoạt
động dịch vụ nhưng hiệu quả chưa cao.
CƠ HỘI THÁCH THỨC
- Hội nhập làm tăng uy tín các vị thế
của các NHTM Việt Nam trên thị trường
thế giới, trong đó Sacombank không
ngoại lệ.
- Mở cửa nền kinh tế giúp các NHTM
Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác, liên
doanh, liên kết với các ngân hàng nước
ngoài, mở chi nhánh ở nước ngoài.
- Hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam
phát triển mạnh mẽ, hội cho việc thúc
đẩy các nguồn vốn mới.
- Cạnh tranh thị trường với các ngân hàng
nước ngoài.
- Xu hướng phát triển dịch vụ ngân ng
bán lẻ tiện ích hiện đại, hướng tới phát
triển các mảng dịch vụ phi tín dụng nhằm
thu về cho các ngân hàng nguồn lợi nhuận
ít rủi ro hơn.
- Tỷ giá hối đoái biến động mạnh.
- Chính sách thắt chặt tiền tệ dự báo sẽ
tiếp tục gây khó khăn cho ngành ngân
hàng.
10
*Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
P/E đạt mức 15,16 đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu
(Price) với thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) khá cao, rất hấp dẫn các nhà đầu tư.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lợi nhuận đều cho thấy tín hiệu tốt chứng tỏ
khả năng phát triển vững mạnh và gia tăng giá trị cho nhà đầu tư trong dài hạn.
Quý I năm 2022, với các chỉ tiêu tài chính như Dư nợ cho vay 405,919 tỷ, Thu
nhập lãi ròng 2,739 tỷ, Lợi nhuận sau thuế 1,274 tỷ. ROA=3,65 phản ánh mức
sinh lời trên một đồng tài sản của công ty là cao.
Chiến lược kinh doanh của công ty: Sacombank tập trung huy động vốn từ đối
tượng khách hàng nhân với các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, hướng đi này nằm
trong chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng. Trong
tương lai, với kế hoạch tiếp tục mở rộng mạng lưới giao dịch, nguồn vốn huy động từ
khách hàng nhân dự báo sẽ tiếp tục nguồn huy động chính của Sacombank.
cấu doanh thu không quá tập trung vào tín dụng mà dàn trải vào hoạt động dịch vụ
các hoạt động khác, giảm thiểu nguy cơ rủi ro. Khả năng quản trị của Sacombank được
đánh giá là khá tốt với cơ cấu quản lý linh hoạt và quyết liệt.
2.4.2. CTCP Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (HOSE: IJC)
Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật Becamex IJC được thành lập từ
phương án Cổ phần hóa Dự án Quốc lộ 13 - trực thuộc Công ty Đầu Phát triển
Công nghiệp (Becamex IDC Corp.). Mục tiêu trở thành nhà phát triển dự án hàng đầu
tại khu vực, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế xã hô ži tại Bình Dương nói riêng
V žt Nam nói chung. Đây được đánh giá là mô žt kênh đầu tư năng đô žng, hiê žu quả và
đối tác tin žy cho các nhà đầu trongngòai nước với những công trình hiê žn đại,
chất lượng.
11
*Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Chỉ số EPS của doanh nghiệp trong 4 quý gần nhất đều ở mức cao trên ngưỡng
1.500 cho thấy kinh doanh có hiệu quả.
Chỉ số P/E trong quý 1/2022 đạt mức 12,41 đánh giá mối quan hệ giữa giá thị
trường của cổ phiếu (Price) với thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) khá cao, rất hấp
dẫn các nhà đầu tư.
12
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT MÃ CỔ PHIẾU STB
DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI
3.1. Phân tích kĩ thuật
3.1.1. MA
a. Phân tích MA(200)
Tháng 12/2021 xác nhận đợt giảm điểm mạnh từ thị giá 31 xuống giá 27 chạm
vùng MA(200) rồi bật lại xác nhận vùng hỗ trợ mạnh là đường MA(200). Sau 1 tháng
sideway để tích lũy lực đến cuối tháng 12 một lực mạnh đấy mạnh giá cổ phiếu
vượt hẳn lên đỉnh cũ cuối tháng 11 xác định xu hướng uptrend mạnh. 4 tháng đầu năm
giá cổ phiếu bước vào chu kỳ downtrend sau đợt tăng giá mạnh hồi tháng 1, lúc này
đường MA200 là đường hỗ trợ mạnh khi giá cổ phiếu chưa chạm đến vùng hỗ trợ này.
Tuy nhiên ngày 18/4 xác định ngày xuất hiện bán tháo mạnh dẫn đến thủng
vùng MA(200) xác định rõ xu hướng giảm mạnh của giá. Sau ngày 18/4 xuất hiện lực
bán mạnh khiến giá cổ phiếu rơi từ vùng đỉnh xác nhận tháng 1 xuống còn giá 19. Sau
đó đã có lực đỡ lại theo xu hướng chung của thị trường. Sau đó lực mua đã quay lại và
đã xác định được đáy ngắn hạn. Từ đó ta rút ra đường MA (200) là đường hỗ trợ mạnh
khiến giá sẽ bật lên sau khi chạm. Tuy nhiên khi thủng thì giá cổ phiếu sẽ giảm mạnh
đến khi có lực đỡ lại của thị trường.
b. Phân tích MA(10), MA(20)
Đường MA10 đã xu hướng đổi chiều chuẩn bị cắt lên đường MA 20 xác
định thị trường đã tạo đáy thành công bước vào giai đoạn phục hồi ngắn hạn. Ta
thấy đường MA10 chuẩn bị cắt lên đường MA20 cho thấy tăng trong ngắn hạn
thể lạc quan.
=> Tín hiệu mua
13
c.
Phân tích chỉ báo SMA
Với phân tích kỹ thuật với biến động ngắn ta thường dùng SMA20, SMA50.
Tuy SMA có thể xác định rõ xu hướng tăng nhưng thường sẽ trễ hơn các chỉ báo khác.
dụ phiên ngày 14/3 giá đã vượt lên đường SMA xác định xu hướng tăng nhưng
giá đã tăng trong 2,3 phiên trước đó. Ngày 28/3 khi nến đỏ thân dài xác định đã cắt
xuống SMA20 xác định giá sẽ rơi mạnh. Hiện tại giá vẫn dưới mức SMA20 nên chưa
điểm nên mua vào. Xác định thời điểm nên mua vào khi đường SMA20 cắt lên
đường SMA50, điểm chốt lời khi SMA20 cắt xuống SMA50. Với giá hiện tại thì xác
định rõ xu hướng, cần quan sát thêm.
14
d. Phân tích volume
Nhà đầu đại Warren Buffett câu nói “Hãy sợ hãi khi người khác
tham lam, hãy tham lam khi người khác sợ hãi ” thường sau những đợt bán tháo
lớn, giá cổ phiếu của những công ty tốt dần trở nên hấp dẫn đối với nhà đầu
giá trị. Bằng chứng là cho dù thị trường bị bán tháo mạnh khiến giá cổ phiếu rơi
điểm thảm hại thì đó là lúc khối ngoại mua ròng mạnh trên 2 sàn HoseHNX.
Lịch sử của cổ phiếu STB gần đây khi lực mua tăng đột biến thì đó gần như xác
định đỉnh, khi nhà đầu hưng phấn những lúc người đầu sẽ bán để chốt
lời. Còn sau phiên bán mạnh thường khi xác định đáy. Phiên sau sẽ lực mua
thăm dò đáy và sẽ bật tăng trở lại.
3.1.2. MACD
Đây là một chỉ báo xác định xu hướng chính của người phân tích kỹ thuật. Tuy
nhiên đây là chỉ báo chậm, báo hiệu khi giá đã qua đáy hoặc quá đỉnh vài phiên. Ví dụ
cuối tháng 12 khi đường MACD đã di chuyển trên đường 0 cắt đường tín hiệu từ
dưới lên, đường MA di chuyển cùng xu hướng với đường giá khiến việc tăng trong
ngắn hạn được cải thiện xác định tăng trong ngắn hạn khiến giá tăng mạnh từ thị giá
28 đến 36.
15
Đường MACD của mã cổ phiếu STB
Tuy nhiên vào ngày 28/3 đường MACD đổi chiều xuống dưới mức 0 cắt
xuống đường tín hiệu xác định xu hướng downtrend ngắn hạn đây khoảng thời
gian giá cổ phiếu đã liên tục phá các ngưỡng hỗ trợ và liên tục phải đáy đến lúc
lực đỡ của thị trường. Sau sự giảm mạnh của thị trường thị giá của cổ phiếu STB trở
nên hấp dẫn khi đã tạo thành công đáy ngắn hạn hôm 17/5. Điều đó khiến nhà đầu
niềm tin khi đường MACD cắt lên đường tín hiệu vào ngày 24/5, nhưng đường
MACD vẫn ở dưới mức 0 cho thấy niềm tin ngắn hạn của nhà đầu tư là khá thận trọng.
Đường histogram đã đổi hướng lớn hơn 0 kích thích giá trong ngắn hạn nên đó tín
hiệu mua khá tích cực sau phiên điều chỉnh ngày 23/5.
=> Tín hiệu mua
Với kỳ vọng giá lên 25 s chốt lời ngắn hạn.Tuy nhiên sau khi tăng trên giá
22.25 giá cổ phiếu gặp áp lực bán nhận thấy không khả năng lên được 23 nên
nhóm đã quyết định chốt lời ngắn hạn giá 22.25. Sau đó không lực mua những
nhà đầu ngắn hạn chốt lời nên giá đã không thể giữ được nên trong phiên điều
chỉnh của VNindex đã giảm về giá 21.55.
=> MACD chỉ báo ngắn hạn khá hữu dụng trong chỉ báo phân tích kỹ thuật
khi có thể dự báo điểm vào và đim ra.
16
3.1.3. Bollinger
So với cuối năm 2021, đường upper band lower band xu hướng thu hẹp
lại. Hay nói cách khác là hiệu ứng thắt nút cổ chai, thời điểm mà nhiều nhà đầu tư mua
vào vì có mức giá thấp và kỳ vọng trong lương lai giá cổ phiếu này sẽ tăng. Tuy nhiên,
thời điểm đó, nhóm chưa đủ kiến thức phân tích.
Đường Bollinger của mã cổ phiếu STB
Sau đợt thắt lại của upper band lower band làm cho giá tăng mạnh. Đến thời
điểm hiện tại, nhóm thấy đường upper band lower band căng ra nên chưa dấu
hiệu để mua vào và thực hiện phân tích đường MACD để quyết định đầu tư.
3.1.4. RSI
Dưới đây là đồ thị chỉ số RSI (Relative Strength Index) trong 06 tháng gần đây
của STB (từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2022).
17
Đường chỉ số sức mạnh RSI của mã cổ phiếu STB
Nửa đầu tháng 01/2022, đường RSI chạm ngưỡng 70, có lúc tăng đỉnh điểm
72 vào ngày 12/01 và đây là thời điểm coi là nằm trong vùng quá mua. Nói cách khác,
số lượng mua đã quá nhiều, vậy nhà đầu nên bán ra chốt lời khi đang nắm
giữ cổ phiếu STB. Nhận định xu hướng giá cổ phiếu này sẽ giảm.
Từ tháng 04- tháng 05, đường chỉ số sức mạnh tương đối giảm dưới ngưỡng 30
được coi là nằm trong vùng quá bán (cụ thể ngày 16/05 chạm mốc 15). Đây được nhận
định giá STB sẽ tăng. Là thời điểm thích hợp để mua vào mã cổ phiếu này.
Nhóm đã mua mã cổ phiếu STB này khi chỉ số RSI quanh ngưỡng 30.
3.2. Dự báo
Vì đây là một trong các cổ phiếu ‘trụ’ nên việc tăng mạnh khó có thể xảy ra sau
khi rơi về từ đỉnh 36 xuống mất 50% giá trị từ đỉnh khiến niềm tin của nhà đầu giá
trị đã dần biến mất. Với việc nhóm em đã quyết định mua giá 21 sau khi tạo đáy với kỳ
vọng giá có thể vượt vùng middle band.
18
Tuy nhiên sau khi chạm vùng kháng cmiddle band, với việc áp lực bán quay
lại, thì nhóm em dự đoán giá giảm sẽ vào vùng sideway tích lũy nền để bật tăng
trong tương lai. Nhìn vào 4 phiên gần nhất khi không tìm thấy dòng tiền chảy mạnh
cộng với áp lực điều chỉnh của Vnindex giá đã trở về vùng 21.
Đường bollinger band chuẩn bị thắt lại giá đã rơi hơn 1đ và thể giảm tiếp
chưa tìm được lực đỡ của thị trường đã kiểm chứng dựo nhóm em chính xác
khi đã bảo toàn được lợi nhuận khi chốt lời ngắn hạn. Với các chính sách phục hồi sau
đại dịch của Nhà nước, dự đoán ngành ngân hàng sẽ được hưởng lợi nên trung hạn sẽ
có thể tin tưởng được.
19
CHƯƠNG 4 : QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ
4.1. Giao dịch trên thị trường
* Lệnh mua: Ngày 24/05/2022
Đặt lệnh MUA cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Thương tín Sài Gòn (STB)
+ Khối lượng đặt: 100 cổ phiếu
+ Giá khớp: 21.000 đồng/cổ phiếu
+ Giá trị giao dịch: 2.100.000 đồng
+ Phí: 567 đồng
+ Tổng thanh toán: 2.100.567đồng
* Lệnh bán: Ngày 27/05/2022
Đặt lệnh BÁN cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Thương tín Sài Gòn (STB)
+ Khối lượng đặt: 100 cổ phiếu
+ Giá khớp: 22.250 đồng/cổ phiếu
+ Giá trị giao dịch: 2.225.000đồng
+ Phí: 600 đồng
+ Thuế TNCN chuyển nhượng CK: 2.225 đồng
+ Tổng thanh toán: 2.222.175 đồng
20
* Lệnh hủy: Ngày 27/05/2022
Đặt lệnh BÁN cổ phiếu STB, khối lượng 100 cổ phiếu, giá đặt 22.300 đồng/cổ phiếu
sau đó HỦY
4.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư
21
4.3. Sự điều chỉnh giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền
* Ngân hàng TMCP Thương tín Sài Gòn - STB không trả cổ tức trong 4 năm gần đây
* Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật - IJC
Trích thông báo về ngày đăng cuối cùng cho việc chi trả cổ tức năm 2020
bằng tiền mặt của CTCP Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (MCK: IJC)
- Mệnh giá: 10.000 đồng
- Ngày đăng kí cuối cùng: 15/07/2021
- Ngày giao dịch không hưởng quyền: 14/07/2021
- Ngày thanh toán: 06/09/2021
- Tỷ lệ chi trả cổ tức: 15%
Giải:
- Giá đóng cửa trước ngày giao dịch không hưởng quyền:
=> 13/7 đồng/ cổ phiếu
- Tỷ lệ chi trả cổ tức: 15% => a = 15% * 10.000 = 1.500 đồng/ cổ phiếu
Giá tham chiếu trong ngày giao dịch không hưởng quyền là:
đồng/ cổ phiếu
22
KẾT LUẬN
- Bài học kinh nghiệm
- Đánh giá quá trình đầu tư của nhóm
- Nhận định diễn biến trong tương lai của 2 nhóm ngành đã phân tích thị trường
chứng khoán VN
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
Tài liệu trực tuyến
| 1/26

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
ĐỀ TÀI: BÁO CÁO ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Giảng viên hướng dẫn
: Ths. Lê Thị Bích Ngân
Nhóm lớp học phần : FIN13A06
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 7
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 STT Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ 1 Nguyễn Sĩ Trường Giang 23A4010174 Nhóm trưởng 2 Quách Thùy Dung 23A4010126 Thành viên 3 Thân Thị Ngân Hà 23A4010192 Thành viên 4 Lê Ánh Thu 23A4010618 Thành viên 5 Đinh Thị Hương Trà 23A4010656 Thành viên 6 Nguyễn Thị Mai 23A4010405 Thành viên 7 Phạm Thị Quyên 23A4010543 Thành viên 8 Nguyễn Thị Nga 22A4060290 Thành viên 9 Nguyễn Thị Minh Anh 23A4010046 Thành viên 10 Phạm Hải Long 23A4010381 Thành viên 11 Phạm Thị Hải Yến 23A4010741 Thành viên MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH MỞ TÀI KHOẢN.............................................................2
1.1. Một số thông tin chung về CTCP chứng khoán VPS........................................2
1.2. Cách mở tài khoản và hướng dẫn giao dịch......................................................2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN....................................5
LỰA CHỌN MÃ CỔ PHIẾU........................................................................................5
2.1. Nền kinh tế thế giới.............................................................................................5
2.2. Nền kinh tế Việt Nam..........................................................................................5
2.3. Tác động của thị trường tới các ngành................................................................7
2.4. Lựa chọn mã cổ phiếu.........................................................................................8
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT MÃ CỔ PHIẾU STB....................................11
DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI.................................................................................11
3.1. Phân tích kĩ thuật...............................................................................................11
3.2. Dự báo...............................................................................................................16
CHƯƠNG 4 : QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ........................................................................18
4.1. Giao dịch trên thị trường...................................................................................18
4.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư...................................................................................19
4.3. Sự điều chỉnh giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền.............20
KẾT LUẬN.................................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................22 1 LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán thế giới và Việt Nam đã trải qua những giai đoạn khó
khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19 và những bất ổn chính trị đến nền kinh tế
toàn cầu. Dù chỉ mới thành lập nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam đã có được
nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn nước ta phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.
Có thể thấy rõ, các dòng cổ phiếu trụ cột của thị trường như ngân hàng thương
mại, các doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp nông lâm hải sản... đều đang tìm lại
được tốc độ phát triển của thời kỳ trước COVID.
Bước sang những tháng đầu năm 2022, chứng khoán Việt Nam đã đối mặt với
nhiều khó khăn khi xuất hiện nhiều vụ việc vi phạm gây ảnh hưởng lớn. Tuy nhiên,
đây cũng là cơ hội để thanh lọc thị trường, giúp các nhà đầu tư hướng đến mục tiêu dài
hạn, chú trọng đến việc phân tích tìm kiếm những doanh nghiệp có xu hướng phát
triển tốt, có triển vọng lâu dài.
Để tìm hiểu sâu hơn những diễn biến của thị trường chứng khoán Việt Nam,
nhóm chúng em đã quyết định mở tài khoản chứng khoán tại Công ty Cổ phần chứng
khoán VPS và thực hiện đầu tư một số mã chứng khoán trong khoảng thời gian ngắn,
được trình bày trong “Báo cáo quá trình đầu tư chứng khoán” dưới đây. 2
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH MỞ TÀI KHOẢN
1.1. Một số thông tin chung về CTCP chứng khoán VPS
1.1.1. Lịch sử hình thành
- Tên gọi: Công ty cổ phần Chứng khoán VPS (VPS) - trước đây là Công ty cổ phần
Chứng khoán Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. - Năm thành lập: 2006
- Tính đến 31/10/2018, vốn vốn điều lệ đạt 3.500 tỷ đồng và quy mô tổng tài sản trên 5.600 tỷ đồng.
1.1.2. Lĩnh vực hoạt động
VPS cung cấp các sản phẩm đa dạng, chất lượng cao, tạo nên giá trị gia tăng
cho doanh nghiệp và nhà đầu tư, bao gồm: + Môi giới chứng khoán + Dịch vụ tài chính
+ Dịch vụ ngân hàng đầu tư
+ Tư vấn tài chính và phân tích
1.1.3. Lí do nhóm lựa chọn mở tài khoản tại VPS
VPS là một trong những công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam hiện nay với
đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm cùng hệ thống công nghệ hiện đại, giúp các nhà
đầu tư dễ dàng thực hiện. Tốc độ nhanh ổn định cả khi thương trường xấu, giao diện
trên app điện thoại đẹp, hiện đại, có hệ thống chơi chứng khoán phái sinh ảo cho người
đầu tư mới.Mức phí giao dịch khá thấp, đối với cổ phiếu đã niêm yết: từ 0,15 – 0,30%/
giá trị giao dịch và đối với giao dịch trực tuyến: 0,20%/ giá trị giao dịch.
1.2. Cách mở tài khoản và hướng dẫn giao dịch
1.2.1. Mở tài khoản chứng khoán
Nhóm chúng em thực hiện mở tài khoản trực tuyến tại Công ty chứng khoán VPS: 3
- Bước 1: Truy cập vào trang web đăng kí mở tài khoản của công ty tại
https://openaccount.vps.com.vn/
- Bước 2: Điền đầy đủ, chính xác thông tin cá nhân như trên màn hình
- Bước 3: Đăng tải CMND/CCCD rõ 2 mặt
- Bước 4: Xác nhận thông tin 4
- Bước 5: Ở bước này sau khi “ Hoàn thành” , Công ty VPS sẽ gửi thông tin tài khoản
của bạn thông qua mail đăng ký bao gồm : Tên đăng nhập, mật khẩu đăng nhập, mặt
khẩu đặt lệnh, cách thức chuyển tiền vào tài khoản và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ trên app SmartOne.
- Bước 6: Hoàn thiện hợp đồng mở tài khoản qua hình thức điện tử bằng cách xác thực
eKYC và cập nhật hợp đồng trên app SmartOne.
Chủ tài khoản là Phạm Thị Quyên – thành viên nhóm
1.2.2. Hướng dẫn đặt lệnh
+ Bước 1: Bấm chọn vào nút Mua / Bán (Màu Xanh lá / Màu Đỏ), Hệ thống sẽ hiển thị
màn hình đặt lệnh Mua / Bán.
+ Bước 2: Điền thông tin Lệnh Mua / Bán Từ Trái sang Phải trong Ảnh dưới:
+ Bước 3: Nhập mã PIN – Mật khẩu Đặt lệnh, tích Lưu PIN và chọn Đặt lệnh. 5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
LỰA CHỌN MÃ CỔ PHIẾU
2.1. Nền kinh tế thế giới
Kinh tế thế giới đã bước vào một thời kỳ bất ổn hơn bao giờ hết, khi đại dịch
COVID-19 và những bất ổn chính trị giữa Nga và Ukraine đã khiến lạm phát leo thang
và cản trở đà phục hồi còn yếu ớt của nền kinh tế. Trên toàn thế giới, các động lực tăng
trưởng đang gặp lực cản khi lạm phát và tình hình chiến sự đã gây thêm áp lực lên
chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng từ trước đó.
Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 01/2022, Ngân hàng Thế giới
(WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 sẽ giảm xuống còn 4,1%, thấp
hơn so với mức 5,5% của năm 2021, do chính phủ các nước thu hẹp chương trình hỗ
trợ tài chính và tiền tệ được thực hiện trong thời gian đại dịch. WB dự báo tốc độ tăng
trưởng của các nền kinh tế phát triển sẽ giảm xuống còn 3,8% trong năm 2022, thấp
hơn so với mức 5% của năm 2021. Đối với các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi,
WB dự báo tốc độ tăng trưởng năm 2022 sẽ ở mức 4,6%, thấp hơn so với mức 6,3% của năm 2021.
IMF đánh giá kinh tế toàn cầu bước vào năm 2022 với vị thế yếu hơn dự kiến
trước đó, khi sự xuất hiện của biến thể Omicron vào cuối tháng 11/2021 đe dọa làm
thụt lùi quá trình phục hồi kinh tế. Trong khi đó, giá năng lượng tăng cùng với gián
đoạn nguồn cung đã khiến lạm phát ở nhiều nước tăng mạnh hơn so với dự báo. Tổ
chức này đã hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2022 xuống 4,4%, giảm 0,5
điểm phần trăm so với dự báo đưa ra hồi tháng 10/2021.
2.2. Nền kinh tế Việt Nam
Trong khi một số nước vẫn còn đang phải căng mình ứng phó với đại dịch
COVID-19, các hoạt động kinh doanh của Việt Nam đang sôi nổi trở lại, kinh tế Việt
Nam phục hồi với tốc độ nhanh chóng và đã thu hút mạnh mẽ sự chú ý của thị trường. 6
Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của đợt đại dịch COVID-19, nhưng
vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng trưởng nhanh chóng, đạt 31,15 tỷ USD,
tăng 9,2% so với năm 2020. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021
thấp với 3,56%, giảm 0,42 điểm phần trăm so với quý trước. Điều này cho thấy thị
trường lao động Việt Nam đang sử dụng nguồn lực xã hội một cách hiệu quả.
Năm 2022, khi các hạn chế về dịch bệnh được nới lỏng, tốc độ tăng trưởng thu
hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam sẽ còn tăng tốc hơn. Đồng thời, với sự gia tăng
của đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoạt động ngoại thương của Việt Nam cũng sẽ phát
triển nhanh chóng. Cụ thể:
- Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam trong quý I năm 2022 ước tính tăng
5,03% so với cùng kỳ năm trước ⇒ tốc độ tăng trưởng cao so với các quốc gia khác,
cơ hội để các công ty tăng sản lượng và doanh thu.
- Sản xuất công nghiệp tháng 4/2022 ước tính tăng 2% so với tháng trước và tăng
9,4% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 đã được kiểm soát, các doanh nghiệp
chủ động hơn về lao động và kế hoạch sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn để
phục hồi, mở rộng sản xuất.
- Tỷ lệ lạm phát: ở mức 1,47%, kích thích cầu tăng trong giai đoạn phục hồi.
- Lãi suất: Các ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, tung các
gói hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất; đồng thời, tăng lãi suất tiền gửi để huy động vốn.
- Niềm tin của người tiêu dùng: trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch thì người
tiêu dùng lạc quan hơn trong việc chi tiêu, ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ.
- Chính sách của Chính phủ: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ hỗ trợ
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhanh hoạt động sản
xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực
quan trọng ⇒ thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Dù đang dần phục hồi, kinh tế Việt Nam cũng phải đối mặt với “cơn gió ngược”
mới phát sinh từ bên ngoài. Cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu khiến nguồn 7
cung nguyên liệu và linh kiện sản xuất tại Việt Nam ít nhiều bị gián đoạn. Bên cạnh
đó, tình trạng ùn tắc thông quan hàng hóa tương đối nghiêm trọng và giá thành vận tải
tăng cao khiến doanh nghiệp đối mặt với áp lực lớn, mặc dù họ đã chủ động đa dạng
hóa các kênh vận chuyển.
2.3. Tác động của thị trường tới các ngành
2.3.1. Nhóm ngành Ngân hàng
Thị trường chứng khoán Việt Nam vượt qua “năm Covid-19” một cách ngoạn
mục, với sự hồi phục mạnh mẽ, thanh khoản tăng cao kỷ lục, cùng với đó là sự tham
gia mạnh mẽ của lớp nhà đầu tư mới. Cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký
thành lập, giảm 2,3% so với năm 2019, nhưng vốn đăng ký bình quân một doanh
nghiệp đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3%. Trong năm 2022, ngành Ngân hàng nói chung và
các ngân hàng thương mại nói riêng sẽ tiếp tục đóng vai trò tiếp sức cho doanh nghiệp
và cá nhân khôi phục sản xuất kinh doanh trước tác động của đại dịch Covid-19.
Giao dịch trực tuyến qua hệ thống ngân hàng đang là một xu thế mà khách hàng
quan tâm từ khi đại dịch bùng nổ. Đặc biệt là sự biến đổi về cơ cấu dân số - trẻ hóa, thì
việc sử dụng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Người tiêu dùng, đặc
biệt là giới trẻ thành thị đã có sự quen thuộc cao với công nghệ kỹ thuật số và thương
mại điện tử. Xuất phát từ các xu thế chung này, đòi hỏi ngành Ngân hàng nói chung và
các ngân hàng thương mại nói riêng hoàn thiện quy định và hạ tầng công nghệ để đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng về thói quen thanh toán, tiêu dùng của khách
hàng. Đồng thời, với dân số già đi, người dân tiết kiệm nhiều hơn, vay mượn ít hơn,
nhưng nhu cầu quản lý tài sản tăng, nhu cầu dịch vụ tư vấn (có trả phí) tăng, cùng với
đó là sự gia tăng nhu cầu tiếp cận dịch vụ tài chính - ngân hàng.
2.3.2. Nhóm ngành Xây dựng và Bất động sản
Sau đại dịch, năm 2022 là năm khởi đầu cho một chu kỳ tăng trưởng mới đối
với ngành bất động sản. Gói hỗ trợ phát triển nền kinh tế quy mô 350.000 tỷ đồng cho
5 nhóm giải pháp chủ yếu, trong đó có hỗ trợ phục hồi doanh nghiệp và phát triển kết
cấu hạ tầng. Bên cạnh đó, chính sách tài khóa như miễn giảm thuế, tiền thuê đất, phí,
lệ phí; gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất; tăng chi đầu tư phát triển; hỗ trợ lãi 8
suất doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh... Những yếu tố này sẽ tác động tích cực
đến sự phục hồi của ngành bất động sản, xây dựng. Ước tính tốc độ tăng trưởng của
ngành bất động sản Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2030 đạt 20% mỗi năm, đến năm
2030, quy mô tài sản bất động sản tại Việt Nam đạt 1.266 tỷ USD tương đương 22%
tổng tài sản của nền kinh tế.
Thời gian tới, nhóm ngành Xây dựng và Bất động sản sẽ ghi nhận xu hướng
mới và chủ đạo của ngành trong nhiều năm tiếp theo. Quá trình số hóa và các hoạt
động như tham quan ảo, giao dịch kỹ thuật số sẽ trở nên phổ biến hơn trong toàn
ngành bất động sản. Cùng với đó là những đổi mới liên quan đến trí tuệ nhân tạo và
thực tế ảo để thúc đẩy mạnh mẽ hơn những cơ hội và nâng cao trải nghiệm của khách
hàng. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong lĩnh vực này cần nắm bắt nhanh những
xu hướng mới và có kế hoạch phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu hút nhiều nhà đầu tư.
2.4. Lựa chọn mã cổ phiếu
2.4.1. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (HOSE: STB)
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một ngân
hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, thành lập vào năm 1991. Năm 2012,
Sacombank có vốn điều lệ là 14.176 tỷ đồng, được coi là ngân hàng thương mại cổ
phần có vốn điều lệ và hệ thống chi nhánh lớn nhất Việt Nam.
*Phân tích SWOT ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 9
- Là một trong những ngân hàng có quy - Quy mô vốn, khả năng quản lý còn khá
mô vốn tự có lớn, uy tín hàng đầu trong khiêm tốn so với yêu cầu hội nhập.
lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam và - Công tác Marketing về sản phẩm dịch
được phát huy trong nhiều năm qua.
vụ chưa thật sự hiệu quả, chưa tạo được
- Thương hiệu lan rộng khắp thị trường điểm khác biệt.
trong nước đồng thời đã và đang vươn ra - Có định hướng đúng đắn đầu tư cho hoạt thị trường quốc tế.
động dịch vụ nhưng hiệu quả chưa cao.
- Hệ thống mạng lưới bán lẻ phủ đều khắp
các tỉnh, thành phố trong cả nước.
- Ưu thế về dịch vụ thanh toán quốc tế,
kinh doanh ngoại hối và dịch vụ thẻ.
- Công nghệ, chất lượng dịch vụ cao. CƠ HỘI THÁCH THỨC
- Hội nhập làm tăng uy tín và các vị thế - Cạnh tranh thị trường với các ngân hàng
của các NHTM Việt Nam trên thị trường nước ngoài.
thế giới, trong đó Sacombank không là - Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng ngoại lệ.
bán lẻ tiện ích và hiện đại, hướng tới phát
- Mở cửa nền kinh tế giúp các NHTM triển các mảng dịch vụ phi tín dụng nhằm
Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác, liên thu về cho các ngân hàng nguồn lợi nhuận
doanh, liên kết với các ngân hàng nước ít rủi ro hơn.
ngoài, mở chi nhánh ở nước ngoài.
- Tỷ giá hối đoái biến động mạnh.
- Hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam - Chính sách thắt chặt tiền tệ dự báo sẽ
phát triển mạnh mẽ, cơ hội cho việc thúc tiếp tục gây khó khăn cho ngành ngân
đẩy các nguồn vốn mới. hàng. 10
*Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
P/E đạt mức 15,16 đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu
(Price) với thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) khá cao, rất hấp dẫn các nhà đầu tư.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lợi nhuận đều cho thấy tín hiệu tốt chứng tỏ
khả năng phát triển vững mạnh và gia tăng giá trị cho nhà đầu tư trong dài hạn.
Quý I năm 2022, với các chỉ tiêu tài chính như Dư nợ cho vay 405,919 tỷ, Thu
nhập lãi ròng là 2,739 tỷ, Lợi nhuận sau thuế là 1,274 tỷ. ROA=3,65 phản ánh mức
sinh lời trên một đồng tài sản của công ty là cao.
Chiến lược kinh doanh của công ty: Sacombank tập trung huy động vốn từ đối
tượng khách hàng cá nhân với các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, hướng đi này nằm
trong chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng. Trong
tương lai, với kế hoạch tiếp tục mở rộng mạng lưới giao dịch, nguồn vốn huy động từ
khách hàng cá nhân dự báo sẽ tiếp tục là nguồn huy động chính của Sacombank. Cơ
cấu doanh thu không quá tập trung vào tín dụng mà dàn trải vào hoạt động dịch vụ và
các hoạt động khác, giảm thiểu nguy cơ rủi ro. Khả năng quản trị của Sacombank được
đánh giá là khá tốt với cơ cấu quản lý linh hoạt và quyết liệt.
2.4.2. CTCP Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (HOSE: IJC)
Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật – Becamex IJC được thành lập từ
phương án Cổ phần hóa Dự án Quốc lộ 13 - trực thuộc Công ty Đầu tư và Phát triển
Công nghiệp (Becamex IDC Corp.). Mục tiêu trở thành nhà phát triển dự án hàng đầu
tại khu vực, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế xã hô ži tại Bình Dương nói riêng và
Viê žt Nam nói chung. Đây được đánh giá là mô žt kênh đầu tư năng đô žng, hiê žu quả và là
đối tác tin câ žy cho các nhà đầu tư trong và ngòai nước với những công trình hiê žn đại, chất lượng. 11
*Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Chỉ số EPS của doanh nghiệp trong 4 quý gần nhất đều ở mức cao trên ngưỡng
1.500 cho thấy kinh doanh có hiệu quả.
Chỉ số P/E trong quý 1/2022 đạt mức 12,41 đánh giá mối quan hệ giữa giá thị
trường của cổ phiếu (Price) với thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) là khá cao, rất hấp dẫn các nhà đầu tư. 12
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT MÃ CỔ PHIẾU STB
DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI
3.1. Phân tích kĩ thuật 3.1.1. MA a. Phân tích MA(200)
Tháng 12/2021 xác nhận đợt giảm điểm mạnh từ thị giá 31 xuống giá 27 chạm
vùng MA(200) rồi bật lại xác nhận vùng hỗ trợ mạnh là đường MA(200). Sau 1 tháng
sideway để tích lũy lực đến cuối tháng 12 có một lực mạnh đấy mạnh giá cổ phiếu
vượt hẳn lên đỉnh cũ cuối tháng 11 xác định xu hướng uptrend mạnh. 4 tháng đầu năm
giá cổ phiếu bước vào chu kỳ downtrend sau đợt tăng giá mạnh hồi tháng 1, lúc này
đường MA200 là đường hỗ trợ mạnh khi giá cổ phiếu chưa chạm đến vùng hỗ trợ này.
Tuy nhiên ngày 18/4 xác định ngày xuất hiện bán tháo mạnh dẫn đến thủng
vùng MA(200) xác định rõ xu hướng giảm mạnh của giá. Sau ngày 18/4 xuất hiện lực
bán mạnh khiến giá cổ phiếu rơi từ vùng đỉnh xác nhận tháng 1 xuống còn giá 19. Sau
đó đã có lực đỡ lại theo xu hướng chung của thị trường. Sau đó lực mua đã quay lại và
đã xác định được đáy ngắn hạn. Từ đó ta rút ra đường MA (200) là đường hỗ trợ mạnh
khiến giá sẽ bật lên sau khi chạm. Tuy nhiên khi thủng thì giá cổ phiếu sẽ giảm mạnh
đến khi có lực đỡ lại của thị trường. b. Phân tích MA(10), MA(20)
Đường MA10 đã có xu hướng đổi chiều và chuẩn bị cắt lên đường MA 20 xác
định thị trường đã tạo đáy thành công và bước vào giai đoạn phục hồi ngắn hạn. Ta
thấy đường MA10 chuẩn bị cắt lên đường MA20 cho thấy tăng trong ngắn hạn là có thể lạc quan. => Tín hiệu mua 13 c. Phân tích chỉ báo SMA
Với phân tích kỹ thuật với biến động ngắn ta thường dùng SMA20, SMA50.
Tuy SMA có thể xác định rõ xu hướng tăng nhưng thường sẽ trễ hơn các chỉ báo khác.
Ví dụ phiên ngày 14/3 giá đã vượt lên đường SMA xác định rõ xu hướng tăng nhưng
giá đã tăng trong 2,3 phiên trước đó. Ngày 28/3 khi nến đỏ thân dài xác định đã cắt
xuống SMA20 xác định giá sẽ rơi mạnh. Hiện tại giá vẫn dưới mức SMA20 nên chưa
rõ điểm nên mua vào. Xác định thời điểm nên mua vào khi đường SMA20 cắt lên
đường SMA50, điểm chốt lời khi SMA20 cắt xuống SMA50. Với giá hiện tại thì xác
định rõ xu hướng, cần quan sát thêm. 14 d. Phân tích volume
Nhà đầu tư vĩ đại Warren Buffett có câu nói “Hãy sợ hãi khi người khác
tham lam, hãy tham lam khi người khác sợ hãi ” thường sau những đợt bán tháo
lớn, giá cổ phiếu của những công ty tốt dần trở nên hấp dẫn đối với nhà đầu tư
giá trị. Bằng chứng là cho dù thị trường bị bán tháo mạnh khiến giá cổ phiếu rơi
điểm thảm hại thì đó là lúc khối ngoại mua ròng mạnh trên 2 sàn Hose và HNX.
Lịch sử của cổ phiếu STB gần đây khi lực mua tăng đột biến thì đó gần như xác
định đỉnh, khi nhà đầu tư hưng phấn là những lúc người đầu cơ sẽ bán để chốt
lời. Còn sau phiên bán mạnh thường khi xác định đáy. Phiên sau sẽ có lực mua
thăm dò đáy và sẽ bật tăng trở lại.
3.1.2. MACD
Đây là một chỉ báo xác định xu hướng chính của người phân tích kỹ thuật. Tuy
nhiên đây là chỉ báo chậm, báo hiệu khi giá đã qua đáy hoặc quá đỉnh vài phiên. Ví dụ
cuối tháng 12 khi đường MACD đã di chuyển trên đường 0 và cắt đường tín hiệu từ
dưới lên, đường MA di chuyển cùng xu hướng với đường giá khiến việc tăng trong
ngắn hạn được cải thiện xác định tăng trong ngắn hạn khiến giá tăng mạnh từ thị giá 28 đến 36. 15
Đường MACD của mã cổ phiếu STB
Tuy nhiên vào ngày 28/3 đường MACD đổi chiều xuống dưới mức 0 và cắt
xuống đường tín hiệu xác định xu hướng downtrend ngắn hạn và đây là khoảng thời
gian giá cổ phiếu đã liên tục phá các ngưỡng hỗ trợ và liên tục phải dò đáy đến lúc có
lực đỡ của thị trường. Sau sự giảm mạnh của thị trường thị giá của cổ phiếu STB trở
nên hấp dẫn khi đã tạo thành công đáy ngắn hạn hôm 17/5. Điều đó khiến nhà đầu tư
có niềm tin khi đường MACD cắt lên đường tín hiệu vào ngày 24/5, nhưng đường
MACD vẫn ở dưới mức 0 cho thấy niềm tin ngắn hạn của nhà đầu tư là khá thận trọng.
Đường histogram đã đổi hướng lớn hơn 0 kích thích giá trong ngắn hạn nên đó là tín
hiệu mua khá tích cực sau phiên điều chỉnh ngày 23/5. => Tín hiệu mua
Với kỳ vọng giá lên 25 sẽ chốt lời ngắn hạn.Tuy nhiên sau khi tăng trên giá
22.25 giá cổ phiếu gặp áp lực bán và nhận thấy không có khả năng lên được 23 nên
nhóm đã quyết định chốt lời ngắn hạn giá 22.25. Sau đó không có lực mua và những
nhà đầu cơ ngắn hạn chốt lời nên giá đã không thể giữ được nên trong phiên điều
chỉnh của VNindex đã giảm về giá 21.55.
=> MACD là chỉ báo ngắn hạn khá hữu dụng trong chỉ báo phân tích kỹ thuật
khi có thể dự báo điểm vào và điểm ra. 16 3.1.3. Bollinger
So với cuối năm 2021, đường upper band và lower band có xu hướng thu hẹp
lại. Hay nói cách khác là hiệu ứng thắt nút cổ chai, thời điểm mà nhiều nhà đầu tư mua
vào vì có mức giá thấp và kỳ vọng trong lương lai giá cổ phiếu này sẽ tăng. Tuy nhiên,
thời điểm đó, nhóm chưa đủ kiến thức phân tích.
Đường Bollinger của mã cổ phiếu STB
Sau đợt thắt lại của upper band và lower band làm cho giá tăng mạnh. Đến thời
điểm hiện tại, nhóm thấy đường upper band và lower band căng ra nên chưa có dấu
hiệu để mua vào và thực hiện phân tích đường MACD để quyết định đầu tư. 3.1.4. RSI
Dưới đây là đồ thị chỉ số RSI (Relative Strength Index) trong 06 tháng gần đây
của STB (từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2022). 17
Đường chỉ số sức mạnh RSI của mã cổ phiếu STB
Nửa đầu tháng 01/2022, đường RSI chạm ngưỡng 70, có lúc tăng đỉnh điểm là
72 vào ngày 12/01 và đây là thời điểm coi là nằm trong vùng quá mua. Nói cách khác,
là số lượng mua đã quá nhiều, vì vậy nhà đầu tư nên bán ra và chốt lời khi đang nắm
giữ cổ phiếu STB. Nhận định xu hướng giá cổ phiếu này sẽ giảm.
Từ tháng 04- tháng 05, đường chỉ số sức mạnh tương đối giảm dưới ngưỡng 30
được coi là nằm trong vùng quá bán (cụ thể ngày 16/05 chạm mốc 15). Đây được nhận
định giá STB sẽ tăng. Là thời điểm thích hợp để mua vào mã cổ phiếu này.
Nhóm đã mua mã cổ phiếu STB này khi chỉ số RSI quanh ngưỡng 30. 3.2. Dự báo
Vì đây là một trong các cổ phiếu ‘trụ’ nên việc tăng mạnh khó có thể xảy ra sau
khi rơi về từ đỉnh 36 xuống mất 50% giá trị từ đỉnh khiến niềm tin của nhà đầu tư giá
trị đã dần biến mất. Với việc nhóm em đã quyết định mua giá 21 sau khi tạo đáy với kỳ
vọng giá có thể vượt vùng middle band. 18
Tuy nhiên sau khi chạm vùng kháng cự middle band, với việc áp lực bán quay
lại, thì nhóm em dự đoán giá giảm và sẽ vào vùng sideway tích lũy nền để bật tăng
trong tương lai. Nhìn vào 4 phiên gần nhất khi không tìm thấy dòng tiền chảy mạnh
cộng với áp lực điều chỉnh của Vnindex giá đã trở về vùng 21.
Đường bollinger band chuẩn bị thắt lại và giá đã rơi hơn 1đ và có thể giảm tiếp
vì chưa tìm được lực đỡ của thị trường đã kiểm chứng dự báo nhóm em là chính xác
khi đã bảo toàn được lợi nhuận khi chốt lời ngắn hạn. Với các chính sách phục hồi sau
đại dịch của Nhà nước, dự đoán ngành ngân hàng sẽ được hưởng lợi nên trung hạn sẽ
có thể tin tưởng được. 19
CHƯƠNG 4 : QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ
4.1. Giao dịch trên thị trường
* Lệnh mua: Ngày 24/05/2022
Đặt lệnh MUA cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Thương tín Sài Gòn (STB)
+ Khối lượng đặt: 100 cổ phiếu
+ Giá khớp: 21.000 đồng/cổ phiếu
+ Giá trị giao dịch: 2.100.000 đồng + Phí: 567 đồng
+ Tổng thanh toán: 2.100.567đồng
* Lệnh bán: Ngày 27/05/2022
Đặt lệnh BÁN cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Thương tín Sài Gòn (STB)
+ Khối lượng đặt: 100 cổ phiếu
+ Giá khớp: 22.250 đồng/cổ phiếu
+ Giá trị giao dịch: 2.225.000đồng + Phí: 600 đồng
+ Thuế TNCN chuyển nhượng CK: 2.225 đồng
+ Tổng thanh toán: 2.222.175 đồng 20
* Lệnh hủy: Ngày 27/05/2022
Đặt lệnh BÁN cổ phiếu STB, khối lượng 100 cổ phiếu, giá đặt 22.300 đồng/cổ phiếu sau đó HỦY
4.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư 21
4.3. Sự điều chỉnh giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền
* Ngân hàng TMCP Thương tín Sài Gòn - STB không trả cổ tức trong 4 năm gần đây
* Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật - IJC
Trích thông báo về ngày đăng kí cuối cùng cho việc chi trả cổ tức năm 2020
bằng tiền mặt của CTCP Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (MCK: IJC) - Mệnh giá: 10.000 đồng
- Ngày đăng kí cuối cùng: 15/07/2021
- Ngày giao dịch không hưởng quyền: 14/07/2021
- Ngày thanh toán: 06/09/2021
- Tỷ lệ chi trả cổ tức: 15% Giải:
- Giá đóng cửa trước ngày giao dịch không hưởng quyền:
=> 13/7 đồng/ cổ phiếu
- Tỷ lệ chi trả cổ tức: 15% => a = 15% * 10.000 = 1.500 đồng/ cổ phiếu
Giá tham chiếu trong ngày giao dịch không hưởng quyền là: đồng/ cổ phiếu 22 KẾT LUẬN - Bài học kinh nghiệm
- Đánh giá quá trình đầu tư của nhóm
- Nhận định diễn biến trong tương lai của 2 nhóm ngành đã phân tích và thị trường chứng khoán VN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
Tài liệu trực tuyến