Bài Tập Lớn: Các Hệ Thống Học Trực Tuyến Môn Năng Lực Số Ứng Dụng

Bài Tập Lớn: Các Hệ Thống Học Trực Tuyến Môn Năng Lực Số Ứng Dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC T
BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
TÊN ĐỀ TÀI
CÁC HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN
TÊN NHÓM
NHÓM 10 – TIN ĐẠI CƯƠNG VIỆT NHẬT
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Hồng Nhung
Danh sách nhóm:
1. Lê Mỹ Duyên Mã sinh viên: 24A4043247 (NT)
2. Trương Nhật Phương Mã sinh viên: 24A4023263
3. Lê Thị Thanh Thư Mã sinh viên: 24A4023260
HÀ NỘI – 10/2021
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập Học viện Ngân Hàng,
chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ thầy cô, gia
đình và bạn bè để hoàn thành bài luận.
Đầu tiên, nhóm 10 chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Học
viện Ngân Hàng với tri thức tâm huyết của mình để truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong thời gian học tập vừa qua.
Đặc biệt, nhóm 10 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Thị Hồng Nhung đã hướng dẫn, dạy bảo chúng em trong quá trình
làm bài luận. Nếu không sự hướng dẫn của thì bài thu hoạch này
của chúng em khó có thể hoàn thiện được.
Trong quá trình hoàn thành bài luận, kiến thức của chúng em hạn
chế còn nhiều sai sót điều không thể tránh khỏi. vậy, chúng em
mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô để chúng emthể học
hỏi và rút kinh nghiệm trong những bài luận sắp tới.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nhóm 10 – Lớp J03
MỤC LỤC
CÁC HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................................4
1. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................................4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................................4
4. Kết cấu kề tài.....................................................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN................................................4
1.1: Đặt vấn đề:..................................................................................................................................4
1.2: Tình hình phát triển chung E - learning...................................................................................5
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING.....................................................................................7
2.1. Định nghĩa E-Learning:.............................................................................................................7
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm của E-Learning:................................................................................7
2.3. So sánh việc học trực tuyến và việc học trực tiếp (học truyền thống)...................................10
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ GOOGLE MEET.............................................................................14
3.1. Giới thiệu và tổng quan về Google Meet.................................................................................14
3.2. Cách hoạt động.........................................................................................................................15
3.3. So sánh một số tính năng trong việc sử dụng tài khoản miễn phí và tài khoản có phí trong
Giáo dục...........................................................................................................................................16
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................18
4.1. Kết luận..................................................................................................................................... 18
4.2. Kiến nghị...................................................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................19
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về hệ thống e - learning nói chung phần mềm học trực tuyến
Google meet nói riêng, tác động của chúng lên học sinh, sinh viên hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phần mềm học trực tuyến Google Meet.
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh, sinh viên hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp nghiên cứu luận, tập
trung làm sáng tỏ lý luận.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
4. Kết cấu kề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, bài tập lớn gồm 3
chương:
Chương I: Tổng quan về hệ thống học trực tuyến
Chuơng II: Tìm hiểu về E-learning
Chương III: Tìm hiểu về phần mềm học trực tuyến Google meet.
Chương IV: Kết luận và kiến nghị
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN
1.1: Đặt vấn đề:
hội đang ngày cành phát triển, đi kèm với đó sự bùng nổ của công
nghệ thông tin thời đại 4.0 mở ra buộc con người càng phải học tập nhiều môn
khoa học mới, với khối lượng thông tin khổng lồ. Trong đó sử dụng công nghệ
thông tin để thực hiện tất cả các nội dung, các thao tác của quá trình dạy và học, sẽ
giúp người thầy nâng cao khả năng sử dụng phương pháp mới, học trò chủ động
tìm tòi, phát huy sáng kiến trong học tập do đó việc học trực tuyến bắt đầu nổ ra và
trở thành trào lưu ở hầu hết mọi độ tuổi. Học trực tuyến là một vấn đề khá mới mẻ
trong hội hiện nay, bên cạnh đó, còn vấn đề nóng được nhiều người quan
tâm trong 2 năm trở lại đây, khi tình hình dịch COVID_19 ngày càng căng
thẳng, học sinh, sinh viên nói chung không thể đến trường nhưng lại phải hoàn
thành chương trình học đúng thời điểm, đáp ứng mục tiêu đặt ra. Chính thế
nhóm e đã chọn đề tài Hệ thống học trực tuyến E- learning và phần mềm Google
meet”. Đề tài vừa tác dụng tìm hiểu hệ thống học trực tuyến phần mềm
Google meet vốn còn khá mới mẻ Việt Nam, bên cạnh đó còn cung cấp thêm
nhiều kiến thức thực tế cũng như cách thức sử dụng tối đa tiềm lực nó mang lại.
1.2: Tình hình phát triển chung E - learning
1.2.1. Trên thế giới:
Nhận thấy được những hiệu quả to lớn từ e-learning, các nhà giáo dục trên
thế giới đã tích cực đầu tư, nghiên cứu các phần mềm học tập khác nhau như:
Zoom, Skype, Google classroom,... Mỹ Châu Âu những nước tiên phong, đi
đầu những chương trình, dự án đầu vào phương pháp học tập e-learning
nhằm thúc đẩy sự phát triển đào tạo trực tuyến trong các tổ chức và các trường đại
học Tại Mỹ, e-learning đã nhận được sự ủng hộ các chính sách trợ giúp của
chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo thống của Hội Phát triển Đạo
tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ
gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của
hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khóa học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân
tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm
2007 khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng của Mỹ đưa ra hình E-
learning, số người tham gia học tập tăng 43% hàng năm trong khoảng thời gian từ
2004-2007. E-learning không chỉ được triển khai các trường đại học ngay
các công ty việc xây dựng triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ. rất nhiều
công ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền
thống đã mang lại hiệu quả cao. Trong những gần đây, châu Âu đã một thái
độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong
mọi lĩnh vực kinh tế - hội, đặc biệt ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các
nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn công
nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội
dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục Công ty IDC ước đoán rằng thị[1].
trường E-learning của châu Âu sẽ tăng tới 10 tỷ USD trong năm 2008 với tốc độ
tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tích cực triển khai E-learning tại mỗi nước, giữa
các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning. Điển
hình dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE. Đây mạng E-learning
của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch,
Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung
cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với
nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn châu
Âu. Tại châu á, E-learning vẫn đang trong tình trạng khai, chưa nhiều
thành công một số do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa
chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng
nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á. Tuy
vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang
trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các sở giáo dục truyền thống
buộc các quốc gia châu á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối
cãi E-learning mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt các nước nền kinh tế
phát triển hơn tại châu á cũng đang những nỗ lực phát triển E-learning tại đất
nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... Nhật
Bản nước ứng dụng E-learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu
vực. Môi trường ứng dụng E-learning chủ yếu trong các công ty lớn, các hãng
sản xuất, các doanh nghiệp... và dùng để đào tạo nhân viên.
[1] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB GD. ờng học ,
các tổ chức giáo dục .v.v...
1.2..2 Ở Việt Nam:
Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-
learning Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-
learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Nhiều hội nghị, hội thảo
về công nghệ thông tin giáo dục đều đề cập nhiều đến vấn đề E-learning
khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất
lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001, Hội thảo
khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ
thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về
nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda
9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-learning” do Viện Công
nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà
Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học về E-learning đầu
tiên được tổ chức tại Việt Nam. hội ngày càng phát triển, nhu cầu học tập của
nhân dân ngày càng lớn, hệ thống trường lớp tuy đã được đầu phát triển vượt
bậc cả về số lượng chất lượng song cũng không thể đáp ứng được nhu cầu học
tập đa dạng của người học. Trước thực tế đó, Đảng ta nêu ra định hướng "Đẩy
mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy
không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một
hội học tập". Từ định hướng trên, Ngành GD&ĐT đã xây dựng chiến lược phát
triển giáo dục đến năm 2010, trong đó nhấn mạnh "Phát triển giáo dục không chính
quy như một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng, để xây dựng hội
học tập, tạo cơ hội cho mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học
tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng
cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực". E-learning một trong những phương
thức đào tạo góp phần thực hiện mục tiêu trên. Với việc Việt Nam gia nhập WTO
hội nhập vào nền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, giáo dục Việt Nam đang
đứng trước những thách thức đào tạo những công dân tương lai đầy đủ năng
lực, trí tuệ, khả năng tự học, tự nâng cấp mình trong môi trường cạnh tranh ngày
càng khốc liệt. Bộ GD&ĐT cũng đã nhiều động thái tích cực nhằm khuyến
khích đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, đưa các kiến thức về E-learning tới
những cán bộ quản lý, nhà giáo, những người quan tâm tới giáo dục, học sinh- sinh
viên. .Đang triển khai chuyển giao các phần mềm công cụ tạo bài giảng đạt chuẩn
quốc tế miễn phí giúp xuất bản các định dạng file tuân chuẩn SCORM như Exe,
Lectora, Violet...phù hợp với nhu cầu của nước ta. Tuy nhiên E-learning nước ta
hiện nay mới đang ở mức sơ khai, số lượng và chất lượng chưa cao, phạm vi và đối
tượng tham gia còn hạn chế, thiếu sở vật chất cần thiết. Tỷ lệ giờ online trực
tiếp giữa giáo viên học viên trên mạng còn thấp, việc trả lời hướng dẫn phải
được thực hiện nguội, thiếu phương pháp đội ngũ cán bộ giảng dạy. Hiện nay
vẫn còn không ít sinh viên chưa hoặc chưa biết sử dụng máy vi tính, mạng
Internet. Đây một thực tế cùng khó khăn trong quá trình học tập. Cũng theo
đánh giá của Bộ GD&ĐT thì hiện nay đangtình trạng một số trường chạy theo
số lượng, thành tích, phát triển quy quá nhanh so với khả năng đảm bảo chất
lượng đào tạo, so với điều kiện về đội ngũ giảng viên trợ giảng. Việc tổ chức
đánh giá chất lượng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy nhiều người còn hoài nghi về
chất lượng E-learning, tâm học truyền thống vẫn còn ăn sâu trong người học.
Trong tương lai những vấn đề này cần được cải thiện và khắc phục.
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING
2.1. Định nghĩa E-Learning:
E-Learning phương pháp học trực tuyến, sử
dụng kết nối Internet để phục vụ cho học tập. Thông
qua E-Learning, người học thể được trực tiếp giảng
dạy, tham khảo tài liệu, trao đổi với giảng viên các
học viên khác, thực hiện bài tập các bài kiểm tra,…
không cần phải gặp mặt để trao đổi trực tiếp. Tóm
lại, E-Learning được hiểu hình thức học khác với hình thức học truyền thống,
người học được học tập và đào tạo từ xa nhờ có sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại.
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm của E-Learning:
2.2.1. Ưu điểm:
2.2.1.1. Linh hoạt về thời gian, không gian:
- E-Learning đang giúp người học xóa dần những khoảng cách về không gian
thời gian. Người học không cần mất thời gian di chuyển đến những địa điểm như
trường học, các trung tâm,…. Giờ đây, họ có thể tham gia và duy trì việc học ở mọi
thời gian, mọi địa điểm. Họ được sắp xếp việc học phù hợp với thời gian biểu
nhân, tận dụng những khoảng thời gian rảnh rỗi để phát triển thêm về những khía
cạnh khác của bản thân. Nhờ phương pháp học trực tuyến này, người học quản
thời gian một cách hiệu quả, cân bằng được việc học các hoạt động nhân,
địa điểm học cũng linh động hơn.
2.2.1.2. Tiết kiệm chi phí:
- Giảm mức chi phí là một ưu điểm lớn của việc học trực tuyến. Giúp giảm đáng kể
các chi phí như chi phí đi lại, chi phí thuê mặt bằng, chi phí sử dụng những trang
thiết bị hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập nơi giảng đường,…. Với E-Learning,
người học được “giúp giảm khoảng 60% chi phí”.
2.2.1.3. Đa dạng cách học và tài liệu tham khảo:
- E-Learning giúp người học tiếp cận với bài giảng
theo nhiều cách, qua hình ảnh, âm thanh, video clip,
kỹ xảo đồ hoạ – hoạt hình,… giúp truyền tải hiệu quả
nội dung bài học, đồng thời không gây nhàm chán
trong việc học, nâng cao tính sáng tạo,khả năng
duy của người học. Việc học bằng cách mình muốn,
khiến cho người học cảm thấy có hứng thú và muốn được học tập nhiều hơn.
- Với mạng lưới kết nối rộng khắp như hiện nay, cho phép người học tiếp cận
không giới hạn nguồn tài nguyên, các tài liệu sẵn, những tài liệu luôn được
cập nhật liên tục. Người học thể tiếp cận nhiều giáo viên các nguồn tài liệu
hay và giá trị trên toàn thế giới thay vì bị giới hạn bởi khoảng cách. Không chỉ vậy,
các bài giảng được lưu trữ lại cho phép học không giới hạn, giúp chia s trao
đổi tài liệu một cách dễ dàng.
2.2.1.4. Nâng cao sự tự giác, chủ động:
- Bởi việc học E-Learning đã giảm đi phần nào thôi thúc sát sao của giáo viên,
không có thời gian cố định bắt buộc, cho nên người học cần phải chủ động sắp xếp
thời gian học tập sao cho hợp lí, tự giác trong việc học tập, tham khảo tài liệu để
làm sao đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc học.
2.2.1.5. Tiếp xúc với công nghệ tiên tiến sớm
- Người học được tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, phát triển được khả năng tự tìm
hiểu, khai phá cái mới cũng thể giúp phát triển duy logic, suy luận, nâng
cao năng số, một năng rất cần thiết trong thời đại công nghệ phát triển như
hiện nay.
2.2.1.6. Tăng thêm các mối quan hệ
- E-Learning còn giúp người học mở rộng các mối quan hệ
bạn bè, thầy cô khắp nơi trên thế giới. Học hỏi, giao lưu văn
hóa, trao đổi, để trau dồi mở rộng thêm hiểu biết về cuộc
sống xung quanh.
2.2.1.7. Tăng sự thích nghi
- Sự thay đổi từ học trực tiếp sang trực tuyến giúp học sinh dần thích nghi với
những sự thay đổi đột ngột, tăng khả năng thích ứng với môi trường, hoàn cảnh
mới.
2.2.2. Nhược điểm:
2.2.2.1. Sự tương tác bị hạn chế:
- Đây một trong những nhược điểm lớn của E-Learning. Nếu so sánh với việc
học truyền thống thì ràng E-Learning đang bị lép vế hơn về việc tương tác
giữa người với người. Với việc học truyền thống, người học thể trực tiếp gặp
giáo viên để đặt câu hỏi được giải đáp thắc mắc ngay lập tức. Còn với E-
Learning, đôi khi người học sẽ phải thực hiện thêm các thao tác bên lề khác như:
gọi điện, gửi mail, gửi tin nhắn,… để được hướng dẫn cụ thể hơn. Điều này
hình chung lại dẫn đến những hệ quả như người học thể sẽ bị hổng kiến thức,
hiểu sai kiến thức, không hiểu hết được nội dung bài giảng do “ngại” hỏi lại giáo
viên của mình. Ngoài ra việc làm việc nhóm, tương tác giữa các học viên với nhau
cũng bị hạn chế hơn do không thể gặp mặt trực tiếp để trao đổi, thu thập những ý
kiến khách quan của người khác.
2.2.2.2. Sự tập trung bị giảm khi ngồi trước màn hình:
- Bởi không có sự giám sát trực tiếp của giáo viên, cho
nên học viên dễ bị xao nhãng bởi những yếu tố ngoại
cảnh như: tiếng ồn, những thiết bị công nghệ khác,….
Việc nhìn học liên tục trong nhiều giờ đồng hồ gây ra
trạng thái chán nản, mệt mỏi, không muốn học. vậy
việc bị thu hút bởi các hoạt động xung quanh hay các trang mạng hội điều
không thể tránh khỏi. Đôi khi chỉ vài phút không tập trung thôi sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả học tập của người học viên.
2.2.2.3. Công nghệ:
- Với thời đại xã hội ngày càng tân tiến thì công nghệ là cái được ưu tiên hàng đầu.
Việc học trực tuyến cũng vậy công nghệ giúp kết nối dễ dàng đặc biệt là mạng lưới
internet. Internet càng ngày được phổ biến rộng rãi mọi nơi nhưng những nơi
không có đủ điều kiện như trên thành thị thì việc học trực tuyến rất bất cập. Đường
truyền không ổn định khiến việc học bị gián đoạn không truyền tải được hết kiến
thức. Thiếu tính liên tục trong học tập.
2.2.2.4. Thời gian sử dụng:
- Thời gian sử dụng các thiết bị điện tử chính mối lo ngại của nhiều bậc phụ
huynh đối với con cái. Sự gia tăng sử dụng các thiết bịthể gây ra các thói quen
xấu thậm chí là ‘nghiện’ sử dụng làm giảm sự tương tác giữa các thành viên trong
gia đình.
2.2.2.5. Không thể thay thế được những mảng cần thao tác trực tiếp:
- Việc học tập đương nhiên không chỉ là việc học lí thuyết mà còn là làm những bài
tập thực hành. Những nội dung học liên quan đến thí nghiệm, thực hành sẽ không
thể hiện được hoặc thể hiện kém hiệu quả khi học qua E-Learning. Bên cạnh đó, nó
cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan đến việc rèn luyện hình
thành các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.
2.2.2.6. Ảnh hưởng đến sức khỏe:
- Việc ngồi nhiều trước màn hình máy tính thể làm xấu
đi tình trạng về sức khỏe của học viên như tăng độ cận, đau
khớp, hay dẫn đến các bệnh như trĩ,… do ngồi quá nhiều.
Ngoài ra thì còn ảnh hưởng đến tâm lí học tập của học viên,
ngồi lâu một chỗ dễ khiến người học cảm thấy bức bách
khó chịu.
2.3. So sánh việc học trực tuyến và việc học trực tiếp (học truyền thống)
2.3.1. Thời gian học
- Học truyền thống: Thời gian học sắp đặt, lịch học cụ thể
Lớp học truyền thống được tổ chức một lớp học giáo viên trực tiếp đứng lớp
giảng dạy cho các học viên, cho nên thời gian học sẽ cố định. Thời gian học của
lớp học truyền thống được lên lịch cụ thể và học sinh bắt buộc phải tham gia đúng
giờ để không bỏ lỡ bất kiến thức nào của buổi học đó, nếu bỏ lỡ học viên sẽ
không thể xem lại được buổi học lần nào nữa do các kiến thức chỉ được truyền đạt
trực tiếp một lần. Sẽ thật bất lợi cho việc học của bạn nếu bạn một người bận
rộn, sẽ rất khó khăn để chọn được lịch học phù hợp với thời gian biểu cá nhân.
- Học trực tuyến: Thời gian học linh động, bất kỳ khung giờ nào.
Học trực tuyến giúp người học thoải mái trong việc sắp xếp thời gian học, không bị
gò bó bởi những khung giờ cố định. Với những bài giảng trực tuyến, người học có
thể xem lại nếu chưa thật sự hiểu rõ nội dung được truyền đạt. Việc học trực tuyến
sẽ cực hữu ích với những người quỹ thời gian rảnh rỗi khan hiếm, họ không
đủ thời giờ để đến những lớp học thêm, học tối bên ngoài. Đến với học trực
tuyến, bạn sẽ dễ dàng tự sắp xếp và quản lý thời gian của mình mà không phải phụ
thuộc vào lịch học, lịch lên lớp của các giảng viên ở các trung tâm đào tạo và giảng
dạy.
2.3.2. Học phí
- Học truyền thống: Thường đắt đỏ
Các lớp học truyền thống cần phải đầu mặt bằng, trang thiết bị vật chất (bảng,
bàn ghế, đèn điện, quạt, điều hòa, máy chiếu…) nhưng chỉ phục vụ cho số ít học
viên trong cùng một thời điểm.thế, học phí các lớp học truyền thống thường
sẽ cao thì mới đủ kinh phí để tổ chức giảng dạy và duy trì. Hoặc nếu bạn muốn đạt
chất lượng tốt nhất thì số học viên trong một lớp phải đếm trên đầu ngón tay. Điều
đó đồng nghĩa với việc bạn phải chịu một mức học phí cao ngang với chất lượng.
- Học trực tuyến: học phí không quá đắt số lượng học viên không
giới hạn.
Với lớp học trực tuyến, người học chỉ cần sử dụng đến các thiết bị kết
nối mạng để tham gia học tập. Lớp học không giới hạn số thành viên
cho nên học phí sẽ ít hơn so với việc học trực tiếp.
Ngoài ra với thiết kế website dạy học trực tuyến giúp cho người
học cũng như trung tâm, trường học giảng dạy tiết kiệm được một
khoản chi phí khổng lồ, đối với học viên thì giảm bớt được chi phí đi
lại đồ dùng học tập. Riêng với trung tâm, nhà trường thì chi phí
mặt bằng không còn là vấn đề nữa.
2.3.3. Điều kiện theo học
- Học truyền thống:
Các nhà trường, các trung tâm giờ đây rất đầu tư, cải thiện sở vật chất, trang
thiết bị nhằm mang đến cho học viên những trải nghiệm học tập tốt nhất. Thậm chí,
ngày nay, nhiều trường đại học lớn đã được lắp trang thiết bị hiện đại như phòng vi
tính tin học, phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu phục vụ tốt cho quá trình học tập
của học viên. Đôi lúc, còn được các nhà đầu tài trợ các học bổng cho sinh viên
giỏi có cơ hội được tiệm cận với trình độ thế giới.
- Học trực tuyến:
Tương đương với mức học phí rẻ hơn, học viên phải tự trang bị cho mình những
thiết bị cần thiết như: máy tính, laptop, điện thoại di động kết nối internet thì
mới có thể tham gia học trực tuyến được.
2.3.4. Chương trình học
- Học truyền thống:
Chương trình học truyền thống không phải nơi nào cũng được cập nhật chương
trình học mới nhất để giảng dạy. Đặc biệt những vùng nông thôn vùng sâu
vùng xa, chất lượng giáo dục không được đảm bảo do cách dạy lỗi thời và thiếu
sở vật chất.
- Học trực tuyến:
Học trực tuyến hình thức mới, thêm vào đó khả năng cập nhật nội dung học
mới nhanh chóng và linh hoạt. Cùng là một nội dung kiến thức giống nhau, nhưng
học trực tuyến sẽ những phương pháp tiếp cận mới hơn, thông minh hơn, học
viên sẽ được sử dụng những công cụ và tiếp cận với cách học mới nhất. Tuy nhiên,
có rất nhiều kênh chia sẻ video học trực tuyến mang nội dung học không đúng với
giáo trình, bạn cần chọn có sự chọn lọc trong khâu tiếp nhận thông tin.
2.3.5. Tài liệu học tập
- Học truyền thống:
Thư viện nơi cung cấp hầu hết các tài liệu học tập, dụng cụ học tập, thí nghiệm,
nghiên cứu cho học viên các môi trường học truyền thống. Học viên sẽ không
tốn chi phí mua mà có thể thuê của trường sử dụng. Điều nàyđiểm mạnh mà
học trực tuyến không thể giải quyết được.
- Học trực tuyến:
Ngày nay tài liệu tràn lan trên mạng nhưng không phải nguồn tài liệu nào cũng
cung cấp kiến thức một cách chính xác.Học viên nếu không kinh nghiệm thì sẽ
gặp khó khăn trong việc chọn lọc sử dụng các tài liệu được đăng tải. Ngoài ra
còn sự thiếu thốn về dụng cụ học tập, dụng cụ thí nghiệm,… để phục vụ cho
việc học.
2.3.6. Giới hạn độ tuổi
- Học truyền thống:
Người ta thường nói: “Không bao giờ là quá muộn để học mọi thứ”, nhà nước luôn
khuyến khích người dân đi học để biết con chữ, nâng cao trình độ học vấn. Thế
nhưng không phải ai cũng có thể vượt qua rào cản tâm lí để đến các lớp học truyền
thống. Học truyền thống không giới hạn độ tuổi, nhưng môi trường học truyền
thống giống như một hội thu nhỏ, rất nhiều người rất muốn đi học tiếp tục
phần dang dở nhưng lại e sợ và ngại ngùng. Vì vậy, với học truyền thống, phần lớn
là các em học sinh sinh viên đang trong độ tuổi đi học.
- Học trực tuyến:
Như đã nói trên, mọi người sẽ không biết bạn ai khi bạn học online. Chính
vậy, việc học trực tuyến đã thu hút rất nhiều người trong độ tuổi lao động, đang lao
động và ngoài độ tuổi lao động đi học. Môi trường học trực tuyến không quá xô bồ
và nhộn nhịp, rất thích hợp với những học viên đã rời xa ghế nhà trường trong một
thời gian dài.
2.3.7. Tỉ lệ theo học
- Học truyền thống:
Một điểm mạnh của học truyền thống xưa nay chính là khả năng kỷ luật của
học viên. Số lượng học viên tham gia các khóa học truyền thống hoàn tất khóa học
khá tương đồng với đăng ban đầu. nghĩa tỷ lệ học viên hoàn thành quá
trình học khi học truyền thống sẽ cao hơn vì được thúc ép, tạo áp lực từ cả phía nhà
trường gia đình. Sự liên kết giữa nhà trường gia đình sẽ giúp học viên
nghiêm túc hơn. Ngoài ra, chế độ tuyên dương, khen thưởng và phê bình tạo được
không khí cạnh tranh, môi trường thi đua giữa các học viên với nhau, giúp kết quả
giảng dạy được tốt hơn.
- Học trực tuyến
Học trực tuyến được sự tiện lợi thì cũng sẽ tồn tại các mặt trái. Khi tham gia học
trực tuyến, giáo viên thì không biết mặt học viên, học viên thì chỉ nghe giảng một
chiều, không sự tương tác. Điều này dẫn đến việc sao nhãng nản lòng của
người họckhông có môi trường chuẩn, thiếu sự cạnh tranh. Những học viên khi
học sẽ ở những nơi khác nhau, sẽ có những vấn đề gây mất tập trung. Một thống kê
cho thấy mức độ học viên bỏ ngang quá trình học nhiều hơn so với học truyền
thống. Chính vì thế, học trực tuyến đòi hỏi sự tự giác cao và tinh thần ham học hỏi
của mỗi học viên.
2.3.8. Đánh giá kết quả học tập
- Học truyền thống
Học truyền thống đánh giá kết quả học tập của học viên thông qua các bài kiểm tra.
Khi tổ chức kiểm tra sẽ có người giám sát chặt chẽ, kiểm soát được học viênsử
dụng tài liệu hay nhờ người khác hỗ trợ hay không? Nhờ đó đánh giá đúng thực
lực của học viên, kết quả kiểm tra công bằng. Việc thi cử của học truyền thống
giúp đánh giá được năng lực học viên một cách tương đối nhất nhưng song song đó
cũng một áp lực lớn đối với học viên. Hiện nay, tỷ lệ học sinh sinh viên trầm
cảm do áp lực từ việc học tập, gia đìnhnhà trường tăng lên rất cao. Vì vậy, nhà
trường gia đình cần những biện pháp khéo léo để động viêngiúp con em
mình giải tỏa được áp lực đó.
- Học trực tuyến
Học trực tuyến thì hoàn toàn ngược lại. Bạn không bị ép buộc phải trải qua những
bài kiểm tra, đánh giá năng lực. Tất cả mọi thứ sẽ diễn ra trên tình thần tự nguyện.
Chính thế, chỉ những học viên thật sự yêu thích đam việc học mới
thể học trực tuyến một cách hiệu quả được.
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ GOOGLE MEET
3.1. Giới thiệu và tổng quan về Google Meet
3.1.1. Tổng quan
“Google Meet một dịch vụ liên lạc qua video do
Google phát triển. Đây là một trong hai ứng dụng thay thế
cho Google Hangouts bên cạnh Google Chat, do từ tháng
10 năm 2019, Google đã lên kế hoạch ngừng hoạt động
ứng dụng Google Hangouts.
Google Meet cho phép người dùng học/ họp trực tuyến qua mạng trên nền
tảng web được tích hợp trong G-suite của Google. Đây một trong những ứng
dụng hoàn toàn miễn phí của Google nhằm hỗ trợ các buổi học/ họp trực tuyến qua
mạng.”
3.1.2. Lịch sử
“Sau khi được phát hành trên IOS vào tháng 2 năm 2017, Google đã chính
thức ra mắt Google Meet vào tháng 3 năm 2017. Dịch vụ này được công bố là một
ứng dụng họp mặt trực tuyến, được coi một ứng dụng thân thiện với doanh
nghiệp phiên bản của Hangouts. đã ra mắt với một ứng dụng web, một ứng
dụng Android, một ứng dụng Symbian và một ứng dụng iOS.
Mặc Google Meet đã giới thiệu các tính năng để cải tiến ứng dụng
Hangouts ban đầu, nhưng một số tính năng tiêu chuẩn của Hangouts đã bị loại bỏ.
Số lượng nguồn cấp dữ liệu video cùng một lúc cũng giảm xuống còn 8 (trong khi
thể hiển thị tối đa 4 nguồn cấp dữ liệu theo bố cục xếp"), ưu tiên những
người tham dự gần đây nhất đã sử dụng micrô của họ. Ngoài ra, các tính năng như
hộp trò chuyện đã được thay đổi để cung cấp các nguồn cấp dữ liệu video, thay
thay đổi kích thước. Hangouts dự kiến sẽ ngừng hoạt động vào nửa đầu năm 2021.
Trong đại dịch COVID-19 năm 2020, việc sử dụng ứng dụng Google Meet đã
tăng lên 30% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2020, với 100
triệu người dùng mỗi ngày truy cập Google Meet, so với 200 triệu lượt sử dụng
Zoom tính đến tuần cuối cùng của tháng 4 năm 2020.”
3.2. Cách hoạt động
3.2.1. Cách truy cập
- Trên máy tính: Có thể sử dụng bất kì các trình duyệt web mà không cần phải
tải về.
- Trên các thiết bị di động: Tải ứng dụng Google Meet về thiết bị từ Google
Play hoặc Apple Store.
3.2.2. Cách bắt đầu cuộc họp video
- Tạo cuộc họp mới: trước hết đăng nhập vào tài khoản Google miễn phí hoặc
đăng kí.
- Mời mọi người tham gia cuộc họp trực tuyến của bạn: Gửi đường liên kết
hoặc mã cuộc họp cho bất kì ai mà bạn muốn mời tham gia.
- Tham gia cuộc họp: Nhấn vào đường liên kết được mời, nhập người tổ
chức cuộc họp cung cấp hoặc gọi bằng số điện thoại Pin trong lời
mời.
3.2.3. Các tính năng miễn phí của Google Meet
- Số lượng cuộc họp không giới hạn, kết nối với bất kỳ ai, bất cứ thời gian
không gian nào .
- Phụ đề trực tiếp: sử dụng công nghệ nhận dạng giọng nói của Google. Để
hiển thị phụ đề nhấp vào dấu ba chấm trên màn hình Meet (chỉ có tiếng Anh)
- Khả năng hoạt động trên mọi thiết bị từ máy tính để bàn đến các thiết bị di
động, từ Android đến IOS.
- Màn hình xem trước video âm thanh: khi tham gia vào cuộc họp, bạn
thể xem trước diện mạo của mình để điều chỉnh máy ảnh và micro. Bạn còn
có thể xem trước ai đã tham gia cuôc họp.
- Tùy chọn cài đặt bố cục màn hình thể điều chỉnh: Meet tự động
chuyển bố cục trong cuộc họp video để hiển thị nội dung những người
tham gia tích cực. Chuyển bố cục bằng cách nhấp vào ba dấu chấm góc
dưới màn hình.
- Các lựa chọn kiểm soát cho người mở cuộc họp
Các cuộc họp thông thường bất cứ ai cũng thể ghim, tắt tiếng hoặc
loại người tham gia. Nhưng để bảo vệ quyền riêng tư, bạn thể đề
nghị họ bật tiếng của mình.
Mục đích giáo dục: chỉ người tạo cuộc họp mới thể tắt tiếng hoặc
loại người khác.
- Chia sẻ màn hình với mọi người trong cuộc họp.
- Nhắn tin với người tham gia: giúp chia sẻ các tài liệu.
- Kết hợp với các ứng dụng Google và Microsoft Office
Tham gia cuộc họp ngay trên Gmail hoặc Lịch.
Bạn mời người dùng Microsoft Office và họ thể thấy các cuộc họp
trên Microsoft Outlook.
3.2.4. Bảo mật và quyền riêng tư
- Google Meet sử dụng tính năng chống xâm nhập và khả năng kiểm soát bảo
mật để bảo đảm an toàn cho cuộc họp. Google Meet giống như Gmail cũng
hỗ trợ các tùy chọn xác minh 2 bước, bao gồm cả khóa bảo mật.
- Tuân thủ các quy định: thường xuyên các cuộc kiểm tra độc lập về khả
năng kiểm soát bảo mật, quyền riêng tư và sự tuân thủ.
VD: Google Meet trong một số lĩnh vực (Y tế các tổ chức trong Google
Workspace) giúp lưu trữ bảo mật thông tin môt cách an toàn cho các tổ chức y
tế và tổ chức doanh nghiệp.
3.3. So sánh một số tính năng trong việc sử dụng tài khoản miễn phí và tài
khoản có phí trong Giáo dục
- Kết nối các lớp học
Phiên bản miễn phí
o Tham gia cuộc gọi từ mọi nơi, mọi thiết bị
kết nối mạng, chỉ cần mở không
cần tải xuống.
o Trải nghiệm video và âm thanh chất lượng cao, được tối ưu hóa
cho môi trường có chất lượng âm thanh kém và hình ảnh không
rõ nét.
o Kết nối với các sản phẩm khác của Google Workspace giúp dễ
dàng tham gia và thuyết trình
o Thêm nhiều người kiểm duyệt để phát triển cuộc họp (sắp có).
Các phiên bản trả phí
o Lưu trữ các cuộc họp đã được ghi trực tiếp trong quá trình học
vào Google Drive giúp sinh viên cập nhật bài học.
o Các báo cáo theo dõi sự tham gia của người học được tự động
gửi đến người tổ chức cuộc họp.
- Thực hiện các lớp học một cách hiệu quả, an toàn
Phiên bản miễn phí
o Ngăn những ‘vị khách’ không được mời vào
cuộc họp bằng khóa an toàn và tự động chặn
những người tham dự ẩn danh.
o Loại mọi người khỏi cuộc họp quản các
yêu cầu tham gia đồng thời.
o Kết thúc cuộc họp cho tất cả ngăn họ tham gia lại cuộc gọi
mà không có mặt của người tổ chức chính.
o Kiểm soát ai có thể sử dụng tính năng trò chuyện hoặc trình bày.
o Bỏ qua từng người hoặc tất cả mọi người tham gia cùng một
lúc.
o Áp dụng các tùy chọn cài đặt an toàn nhận thông tin chi tiết
về cách mọi người đang sử dụng Meet bằng bảng điều khiển
dành cho quản trị viên.
Các phiên bản trả phí
o Xác định, phân loại thực hiện hành động đối với các vấn đề
bảo mật quyền riêng với nhật ký Meet trong công cụ điều
tra.
o Quản trị viên có thể kết thúc trực tiếp bất cứ cuộc họp nào trong
tổ chức của họ (sắp có).
- Một chức năng toàn diện cho phép học sinh tham gia vào việc dạy và học
Phiên bản miễn phí:
o Bao gồm chế độ xem lát gạch lên đến 49
người tham gia tối đa 100 người
tham gia.
o Cung cấp phụ đề thời gian thực bằng
nhiều ngôn ngữ để làm cho khóa học trở
nên toàn diện hơn.
o Khuyến khích sự tham gia tích cực thông qua hình thức giơ tay
ảo và bảng trắng kỹ thuật số.
Phiên bản trả tiền:
o Kết nối đồng thời tối đa 250 người tham gia.
o Sử dụng các phòng nghỉ để chia lớp học thành các nhóm nhỏ
hơn.
o Sắp có phụ đề thời gian thực được dịch sang các ngôn ngữ khác
nhau trong thời gian thực, giúp các khóa học và cuộc trò chuyện
dễ tiếp cận hơn.
o (Sắp có) Tổ chức chương trình phát sóng trực tiếp công khai mà
bất cứ ai bên ngoài miền trường học của bạn đều thể tham
gia hỗ trợ tổ chức các cuộc họp hội đồng trường, sự kiện,…
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Trong thời gian qua, đại dịch COVID-19 đã gây ra tác động rất lớn đối với
nền giáo dục bởi quá trình chuyển đổi gần như hoàn toàn từ hình thức đào tạo trực
tiếp sang trực tuyến. Đây được xem biện pháp kịp thời ứng phó khắc phục
những gián đoạn cho ngành giáo dục trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn diễn biến
phức tạp như hiện nay. ràng, trong tương lai, khi việc dạy học trực tuyến được
công nhận, điều này đồng nghĩa với việc phải tính đến các giải pháp kế hoạch
dài hạn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng hiệu quả dạy học. Do đó, việc xác
định những khó khăn rào cản của người học trong quá trình học trực tuyến
những ưu điểm, bất cập của các phần mềm học trực tuyến được xem là cần thiết để
thể giảm thiểu những tác động tiêu cực nâng cao chất lượng học tập trực
tuyến trong tương lai.
4.2. Kiến nghị
Từ những lý luận trên, bài báo cáo đề xuất một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất, để khắc phục những khó khăn trong quá trình học trực tuyến, nhà trường
cần những chính sách hoặc hoạt động vấn, hỗ trợ sinh viên kịp thời nhằm
đảm bảo việc học của sinh viên không bị gián đoạn, đặc biệtnhững sinh viên có
hoàn cảnh khó khăn và/hoặc sống ở khu vực vùng sâu vùng xa khó tiếp cận và kết
nối với mạng internet.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả của giáo dục trực tuyến bằng cách thay đổi trong
phương thức giảng dạy, khả năng tiếp cận công nghệ của giáo viên năng lực
quản lý, lãnh đạo của nhà trường. Từ những bất cập trong quá trình tương tác giữa
giáo viên sinh viên, các sở giáo dục cần quan tâm tổ chức các đợt tập
huấn đổi mới phương thức giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong
tương lai.
Thứ ba, nhà trường cần quan tâm đến việc trang bị cho sinh viên kỹ năng sử
dụng công nghệ thông tin, kỹ năng an toàn thông tin, kỹ năng khai thác và sử dụng
hiệu quả các ứng dụng phục vụ hoạt động học tập.
Thứ tư, giáo viên cần tăng cường tương tác trao đổi với học sinh để tạo
tâm thoải mái cảm giác thích thú cho người học. Nghĩa là, giáo viên cần đa
dạng hóa các hình thức giảng dạy và lồng ghép nhiều hoạt động trong chương trình
giảng dạy để tạo hứng thú học tập của học sinh viên, tạo môi trường cho học sinh
trình bày và chia sẻ quan điểm của bản thân.
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài lần này, nhóm chỉ mới dừng lại việc nêu ra
luận thực tiễn cũng như ứng dụng, những ưu điểm và bất cập của các ứng dụng học
trực tuyến nói chung phần mềm Google meet nói riêng. Dựa trên bài báo cáo
này, những nghiên cứu khác thể kế thừa và phát triển theo những hướng nghiên
cứu mới mang tính khách quan cụ thể hơn. Đồng thời, phân tích sâu hơn về
những phần mềm học trực tuyến khác phù hợp hơn nhằm đảm bảo chất lượng học
tập trực tuyến của học sinh; từ đó, đề xuất các giải pháp mang tính thiết thực nhằm
nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học trực tuyến trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(n.d.). Retrieved from https://apps.google.com/intl/vi/meet/how-it-works/
(n.d.). Retrieved from https://edu.google.com/products/meet/
(n.d.). Retrieved from https://apps.google.com/intl/vi/meet/
(n.d.). Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/Google_Meet
(n.d.). Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_tr%E1%BB%B1c_tuy
%E1%BA%BFn?
fbclid=IwAR1b91xQWIMtFNcROh0x58DEspaVGBIfPHpnFFYLyl6FJX1AfEGHExamWlM
(n.d.). Retrieved from https://acabiz.vn/blog/e-learning-la-gi-uu-va-nhuoc-diem-e-learning?
fbclid=IwAR0CKmKmHoQXpv8TLvT1Ny-pXkr-FmJQY4FEEFN680hK0MspX16fekTK5Co
(2019, 10 4). Retrieved from http://stjohnchurchnj.com/8-diem-khac-nhau-giua-hoc-truc-tuyen-va-hoc-
truyen-thong/?fbclid=IwAR3bT1ALe7pNc8xnEyQDio6ufwq-
DU4BRaABSLaMyVx4Xeuii5m4Pwg1kSY
(2020, 4 7). Retrieved from http://lucidplot.com/e-learning-la-gi/?
fbclid=IwAR0NdAMgVZDz351drJ7rwHfgpgzEhm5pdbaqlJjwacByx22kpv8j3xpwi14
Nguyễễn, K. (2021, 09 15). Marketing AI. Retrieved from Marketing AI:
https://marketingai.admicro.vn/google-meet-la-gi/
| 1/20

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI
CÁC HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN TÊN NHÓM
NHÓM 10 – TIN ĐẠI CƯƠNG VIỆT NHẬT
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Hồng Nhung Danh sách nhóm: 1. Lê Mỹ Duyên
Mã sinh viên: 24A4043247 (NT)
2. Trương Nhật Phương
Mã sinh viên: 24A4023263 3. Lê Thị Thanh Thư
Mã sinh viên: 24A4023260 HÀ NỘI – 10/2021 LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở Học viện Ngân Hàng,
chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ thầy cô, gia
đình và bạn bè để hoàn thành bài luận.
Đầu tiên, nhóm 10 chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô ở Học
viện Ngân Hàng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong thời gian học tập vừa qua.
Đặc biệt, nhóm 10 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô
Lê Thị Hồng Nhung đã hướng dẫn, dạy bảo chúng em trong quá trình
làm bài luận. Nếu không có sự hướng dẫn của cô thì bài thu hoạch này
của chúng em khó có thể hoàn thiện được.
Trong quá trình hoàn thành bài luận, kiến thức của chúng em hạn
chế và còn nhiều sai sót là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, chúng em
mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô để chúng em có thể học
hỏi và rút kinh nghiệm trong những bài luận sắp tới.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2021
Sinh viên thực hiện Nhóm 10 – Lớp J03 MỤC LỤC
CÁC HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN
PHẦN MỞ ĐẦU
........................................................................................................................................4
1. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................................4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................................4
4. Kết cấu kề tài.....................................................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN................................................4
1.1: Đặt vấn đề:..................................................................................................................................4
1.2: Tình hình phát triển chung E - learning...................................................................................5
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING.....................................................................................7
2.1. Định nghĩa E-Learning:.............................................................................................................7
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm của E-Learning:................................................................................7
2.3. So sánh việc học trực tuyến và việc học trực tiếp (học truyền thống)...................................10
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ GOOGLE MEET.............................................................................14
3.1. Giới thiệu và tổng quan về Google Meet.................................................................................14
3.2. Cách hoạt động.........................................................................................................................15
3.3. So sánh một số tính năng trong việc sử dụng tài khoản miễn phí và tài khoản có phí trong
Giáo dục
...........................................................................................................................................16
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................18
4.1. Kết luận.....................................................................................................................................18
4.2. Kiến nghị...................................................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................19 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về hệ thống e - learning nói chung và phần mềm học trực tuyến
Google meet nói riêng, tác động của chúng lên học sinh, sinh viên hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -
Đối tượng nghiên cứu: Phần mềm học trực tuyến Google Meet. -
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh, sinh viên hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp nghiên cứu lý luận, tập
trung làm sáng tỏ lý luận. -
Phương pháp phân tích tổng hợp.
4. Kết cấu kề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, bài tập lớn gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về hệ thống học trực tuyến
Chuơng II: Tìm hiểu về E-learning
Chương III: Tìm hiểu về phần mềm học trực tuyến Google meet.
Chương IV: Kết luận và kiến nghị PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỌC TRỰC TUYẾN
1.1: Đặt vấn đề:
Xã hội đang ngày cành phát triển, đi kèm với đó là sự bùng nổ của công
nghệ thông tin – thời đại 4.0 mở ra buộc con người càng phải học tập nhiều môn
khoa học mới, với khối lượng thông tin khổng lồ. Trong đó sử dụng công nghệ
thông tin để thực hiện tất cả các nội dung, các thao tác của quá trình dạy và học, sẽ
giúp người thầy nâng cao khả năng sử dụng phương pháp mới, học trò chủ động
tìm tòi, phát huy sáng kiến trong học tập do đó việc học trực tuyến bắt đầu nổ ra và
trở thành trào lưu ở hầu hết mọi độ tuổi. Học trực tuyến là một vấn đề khá mới mẻ
trong xã hội hiện nay, bên cạnh đó, nó còn là vấn đề nóng được nhiều người quan
tâm trong 2 năm trở lại đây, khi mà tình hình dịch COVID_19 ngày càng căng
thẳng, học sinh, sinh viên nói chung không thể đến trường nhưng lại phải hoàn
thành chương trình học đúng thời điểm, đáp ứng mục tiêu đặt ra. Chính vì thế
nhóm e đã chọn đề tài “ Hệ thống học trực tuyến E- learning và phần mềm Google
meet”. Đề tài vừa có tác dụng tìm hiểu kĩ hệ thống học trực tuyến và phần mềm
Google meet vốn còn khá mới mẻ ở Việt Nam, bên cạnh đó còn cung cấp thêm
nhiều kiến thức thực tế cũng như cách thức sử dụng tối đa tiềm lực nó mang lại.
1.2: Tình hình phát triển chung E - learning
1.2.1. Trên thế giới:
Nhận thấy được những hiệu quả to lớn từ e-learning, các nhà giáo dục trên
thế giới đã tích cực đầu tư, nghiên cứu các phần mềm học tập khác nhau như:
Zoom, Skype, Google classroom,... Mỹ và Châu Âu là những nước tiên phong, đi
đầu và có những chương trình, dự án đầu tư vào phương pháp học tập e-learning
nhằm thúc đẩy sự phát triển đào tạo trực tuyến trong các tổ chức và các trường đại
học Tại Mỹ, e-learning đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của
chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo thống kê của Hội Phát triển và Đạo
tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ
có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô
hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khóa học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân
tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm
2007 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng của Mỹ đưa ra mô hình E-
learning, số người tham gia học tập tăng 43% hàng năm trong khoảng thời gian từ
2004-2007. E-learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở
các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ. Có rất nhiều
công ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền
thống và đã mang lại hiệu quả cao. Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái
độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong
mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các
nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công
nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội
dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục [1] .Công ty IDC ước đoán rằng thị
trường E-learning của châu Âu sẽ tăng tới 10 tỷ USD trong năm 2008 với tốc độ
tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tích cực triển khai E-learning tại mỗi nước, giữa
các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning. Điển
hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE. Đây là mạng E-learning
của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà
Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung
cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với
nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu
Âu. Tại châu á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều
thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa
chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng
nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á. Tuy
vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang
trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống
buộc các quốc gia châu á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối
cãi mà E-learning mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế
phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại đất
nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... Nhật
Bản là nước có ứng dụng E-learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu
vực. Môi trường ứng dụng E-learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các hãng
sản xuất, các doanh nghiệp... và dùng để đào tạo nhân viên.
[1] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB GD. ờng học ,
các tổ chức giáo dục .v.v... 1.2..2 Ở Việt Nam:
Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-
learning ở Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-
learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Nhiều hội nghị, hội thảo
về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và
khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất
lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001, Hội thảo
khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về
nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda
9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện Công
nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà
Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-learning đầu
tiên được tổ chức tại Việt Nam. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu học tập của
nhân dân ngày càng lớn, hệ thống trường lớp tuy đã được đầu tư phát triển vượt
bậc cả về số lượng và chất lượng song cũng không thể đáp ứng được nhu cầu học
tập đa dạng của người học. Trước thực tế đó, Đảng ta nêu ra định hướng "Đẩy
mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy
và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã
hội học tập". Từ định hướng trên, Ngành GD&ĐT đã xây dựng chiến lược phát
triển giáo dục đến năm 2010, trong đó nhấn mạnh "Phát triển giáo dục không chính
quy như là một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng, để xây dựng xã hội
học tập, tạo cơ hội cho mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học
tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng
cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực". E-learning là một trong những phương
thức đào tạo góp phần thực hiện mục tiêu trên. Với việc Việt Nam gia nhập WTO
và hội nhập vào nền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, giáo dục Việt Nam đang
đứng trước những thách thức đào tạo những công dân tương lai có đầy đủ năng
lực, trí tuệ, khả năng tự học, tự nâng cấp mình trong môi trường cạnh tranh ngày
càng khốc liệt. Bộ GD&ĐT cũng đã có nhiều động thái tích cực nhằm khuyến
khích đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, đưa các kiến thức về E-learning tới
những cán bộ quản lý, nhà giáo, những người quan tâm tới giáo dục, học sinh- sinh
viên. .Đang triển khai chuyển giao các phần mềm công cụ tạo bài giảng đạt chuẩn
quốc tế miễn phí giúp xuất bản các định dạng file tuân chuẩn SCORM như Exe,
Lectora, Violet...phù hợp với nhu cầu của nước ta. Tuy nhiên E-learning ở nước ta
hiện nay mới đang ở mức sơ khai, số lượng và chất lượng chưa cao, phạm vi và đối
tượng tham gia còn hạn chế, thiếu cơ sở vật chất cần thiết. Tỷ lệ giờ online trực
tiếp giữa giáo viên và học viên trên mạng còn thấp, việc trả lời hướng dẫn phải
được thực hiện nguội, thiếu phương pháp và đội ngũ cán bộ giảng dạy. Hiện nay
vẫn còn không ít sinh viên chưa có hoặc chưa biết sử dụng máy vi tính, mạng
Internet. Đây là một thực tế vô cùng khó khăn trong quá trình học tập. Cũng theo
đánh giá của Bộ GD&ĐT thì hiện nay đang có tình trạng một số trường chạy theo
số lượng, thành tích, phát triển quy mô quá nhanh so với khả năng đảm bảo chất
lượng đào tạo, so với điều kiện về đội ngũ giảng viên và trợ giảng. Việc tổ chức
đánh giá chất lượng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy nhiều người còn hoài nghi về
chất lượng E-learning, tâm lý học truyền thống vẫn còn ăn sâu trong người học.
Trong tương lai những vấn đề này cần được cải thiện và khắc phục.
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING
2.1. Định nghĩa E-Learning:
E-Learning là phương pháp học trực tuyến, sử
dụng kết nối Internet để phục vụ cho học tập. Thông
qua E-Learning, người học có thể được trực tiếp giảng
dạy, tham khảo tài liệu, trao đổi với giảng viên và các
học viên khác, thực hiện bài tập và các bài kiểm tra,…
mà không cần phải gặp mặt để trao đổi trực tiếp. Tóm
lại, E-Learning được hiểu là hình thức học khác với hình thức học truyền thống,
người học được học tập và đào tạo từ xa nhờ có sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại.
2.2. Đánh giá ưu nhược điểm của E-Learning: 2.2.1. Ưu điểm:
2.2.1.1. Linh hoạt về thời gian, không gian:
- E-Learning đang giúp người học xóa dần những khoảng cách về không gian và
thời gian. Người học không cần mất thời gian di chuyển đến những địa điểm như
trường học, các trung tâm,…. Giờ đây, họ có thể tham gia và duy trì việc học ở mọi
thời gian, mọi địa điểm. Họ được sắp xếp việc học phù hợp với thời gian biểu cá
nhân, tận dụng những khoảng thời gian rảnh rỗi để phát triển thêm về những khía
cạnh khác của bản thân. Nhờ có phương pháp học trực tuyến này, người học quản
lí thời gian một cách hiệu quả, cân bằng được việc học và các hoạt động cá nhân,
địa điểm học cũng linh động hơn.
2.2.1.2. Tiết kiệm chi phí:
- Giảm mức chi phí là một ưu điểm lớn của việc học trực tuyến. Giúp giảm đáng kể
các chi phí như chi phí đi lại, chi phí thuê mặt bằng, chi phí sử dụng những trang
thiết bị hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập nơi giảng đường,…. Với E-Learning,
người học được “giúp giảm khoảng 60% chi phí”.
2.2.1.3. Đa dạng cách học và tài liệu tham khảo:
- E-Learning giúp người học tiếp cận với bài giảng
theo nhiều cách, qua hình ảnh, âm thanh, video clip,
kỹ xảo đồ hoạ – hoạt hình,… giúp truyền tải hiệu quả
nội dung bài học, đồng thời không gây nhàm chán
trong việc học, nâng cao tính sáng tạo, và khả năng tư
duy của người học. Việc học bằng cách mình muốn,
khiến cho người học cảm thấy có hứng thú và muốn được học tập nhiều hơn.
- Với mạng lưới kết nối rộng khắp như hiện nay, cho phép người học tiếp cận
không giới hạn nguồn tài nguyên, các tài liệu có sẵn, và những tài liệu luôn được
cập nhật liên tục. Người học có thể tiếp cận nhiều giáo viên và các nguồn tài liệu
hay và giá trị trên toàn thế giới thay vì bị giới hạn bởi khoảng cách. Không chỉ vậy,
các bài giảng được lưu trữ lại cho phép học không giới hạn, giúp chia sẻ và trao
đổi tài liệu một cách dễ dàng.
2.2.1.4. Nâng cao sự tự giác, chủ động:
- Bởi vì việc học E-Learning đã giảm đi phần nào thôi thúc sát sao của giáo viên,
không có thời gian cố định bắt buộc, cho nên người học cần phải chủ động sắp xếp
thời gian học tập sao cho hợp lí, tự giác trong việc học tập, tham khảo tài liệu để
làm sao đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc học.
2.2.1.5. Tiếp xúc với công nghệ tiên tiến sớm
- Người học được tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, phát triển được khả năng tự tìm
hiểu, khai phá cái mới và cũng có thể giúp phát triển tư duy logic, suy luận, nâng
cao kĩ năng số, một kĩ năng rất cần thiết trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay.
2.2.1.6. Tăng thêm các mối quan hệ
- E-Learning còn giúp người học mở rộng các mối quan hệ
bạn bè, thầy cô khắp nơi trên thế giới. Học hỏi, giao lưu văn
hóa, trao đổi, để trau dồi và mở rộng thêm hiểu biết về cuộc sống xung quanh.
2.2.1.7. Tăng sự thích nghi
- Sự thay đổi từ học trực tiếp sang trực tuyến giúp học sinh dần thích nghi với
những sự thay đổi đột ngột, tăng khả năng thích ứng với môi trường, hoàn cảnh mới.
2.2.2. Nhược điểm:
2.2.2.1. Sự tương tác bị hạn chế:
- Đây là một trong những nhược điểm lớn của E-Learning. Nếu so sánh với việc
học truyền thống thì rõ ràng là E-Learning đang bị lép vế hơn về việc tương tác
giữa người với người. Với việc học truyền thống, người học có thể trực tiếp gặp
giáo viên để đặt câu hỏi và được giải đáp thắc mắc ngay lập tức. Còn với E-
Learning, đôi khi người học sẽ phải thực hiện thêm các thao tác bên lề khác như:
gọi điện, gửi mail, gửi tin nhắn,… để được hướng dẫn cụ thể hơn. Điều này vô
hình chung lại dẫn đến những hệ quả như người học có thể sẽ bị hổng kiến thức,
hiểu sai kiến thức, không hiểu hết được nội dung bài giảng do “ngại” hỏi lại giáo
viên của mình. Ngoài ra việc làm việc nhóm, tương tác giữa các học viên với nhau
cũng bị hạn chế hơn do không thể gặp mặt trực tiếp để trao đổi, thu thập những ý
kiến khách quan của người khác.
2.2.2.2. Sự tập trung bị giảm khi ngồi trước màn hình:
- Bởi vì không có sự giám sát trực tiếp của giáo viên, cho
nên học viên dễ bị xao nhãng bởi những yếu tố ngoại
cảnh như: tiếng ồn, những thiết bị công nghệ khác,….
Việc nhìn và học liên tục trong nhiều giờ đồng hồ gây ra
trạng thái chán nản, mệt mỏi, không muốn học. Vì vậy
việc bị thu hút bởi các hoạt động xung quanh hay các trang mạng xã hội là điều
không thể tránh khỏi. Đôi khi chỉ vài phút không tập trung thôi sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả học tập của người học viên. 2.2.2.3. Công nghệ:
- Với thời đại xã hội ngày càng tân tiến thì công nghệ là cái được ưu tiên hàng đầu.
Việc học trực tuyến cũng vậy công nghệ giúp kết nối dễ dàng đặc biệt là mạng lưới
internet. Internet càng ngày được phổ biến rộng rãi ở mọi nơi nhưng ở những nơi
không có đủ điều kiện như trên thành thị thì việc học trực tuyến rất bất cập. Đường
truyền không ổn định khiến việc học bị gián đoạn không truyền tải được hết kiến
thức. Thiếu tính liên tục trong học tập.
2.2.2.4. Thời gian sử dụng:
- Thời gian sử dụng các thiết bị điện tử chính là mối lo ngại của nhiều bậc phụ
huynh đối với con cái. Sự gia tăng sử dụng các thiết bị có thể gây ra các thói quen
xấu thậm chí là ‘nghiện’ sử dụng làm giảm sự tương tác giữa các thành viên trong gia đình.
2.2.2.5. Không thể thay thế được những mảng cần thao tác trực tiếp:
- Việc học tập đương nhiên không chỉ là việc học lí thuyết mà còn là làm những bài
tập thực hành. Những nội dung học liên quan đến thí nghiệm, thực hành sẽ không
thể hiện được hoặc thể hiện kém hiệu quả khi học qua E-Learning. Bên cạnh đó, nó
cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan đến việc rèn luyện và hình
thành các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.
2.2.2.6. Ảnh hưởng đến sức khỏe:
- Việc ngồi nhiều trước màn hình máy tính có thể làm xấu
đi tình trạng về sức khỏe của học viên như tăng độ cận, đau
khớp, hay dẫn đến các bệnh như trĩ,… do ngồi quá nhiều.
Ngoài ra thì còn ảnh hưởng đến tâm lí học tập của học viên,
ngồi lâu một chỗ dễ khiến người học cảm thấy bức bách và khó chịu.
2.3. So sánh việc học trực tuyến và việc học trực tiếp (học truyền thống)
2.3.1. Thời gian học -
Học truyền thống: Thời gian học sắp đặt, lịch học cụ thể
Lớp học truyền thống được tổ chức là một lớp học có giáo viên trực tiếp đứng lớp
giảng dạy cho các học viên, cho nên thời gian học sẽ cố định. Thời gian học của
lớp học truyền thống được lên lịch cụ thể và học sinh bắt buộc phải tham gia đúng
giờ để không bỏ lỡ bất kì kiến thức nào của buổi học đó, vì nếu bỏ lỡ học viên sẽ
không thể xem lại được buổi học lần nào nữa do các kiến thức chỉ được truyền đạt
trực tiếp một lần. Sẽ thật bất lợi cho việc học của bạn nếu bạn là một người bận
rộn, sẽ rất khó khăn để chọn được lịch học phù hợp với thời gian biểu cá nhân. -
Học trực tuyến: Thời gian học linh động, bất kỳ khung giờ nào.
Học trực tuyến giúp người học thoải mái trong việc sắp xếp thời gian học, không bị
gò bó bởi những khung giờ cố định. Với những bài giảng trực tuyến, người học có
thể xem lại nếu chưa thật sự hiểu rõ nội dung được truyền đạt. Việc học trực tuyến
sẽ cực kì hữu ích với những người có quỹ thời gian rảnh rỗi khan hiếm, họ không
có đủ thời giờ để đến những lớp học thêm, học tối ở bên ngoài. Đến với học trực
tuyến, bạn sẽ dễ dàng tự sắp xếp và quản lý thời gian của mình mà không phải phụ
thuộc vào lịch học, lịch lên lớp của các giảng viên ở các trung tâm đào tạo và giảng dạy. 2.3.2. Học phí -
Học truyền thống: Thường đắt đỏ
Các lớp học truyền thống cần phải đầu tư mặt bằng, trang thiết bị vật chất (bảng,
bàn ghế, đèn điện, quạt, điều hòa, máy chiếu…) nhưng chỉ phục vụ cho số ít học
viên trong cùng một thời điểm. Vì thế, học phí ở các lớp học truyền thống thường
sẽ cao thì mới đủ kinh phí để tổ chức giảng dạy và duy trì. Hoặc nếu bạn muốn đạt
chất lượng tốt nhất thì số học viên trong một lớp phải đếm trên đầu ngón tay. Điều
đó đồng nghĩa với việc bạn phải chịu một mức học phí cao ngang với chất lượng. -
Học trực tuyến: học phí không quá đắt vì số lượng học viên không giới hạn.
 Với lớp học trực tuyến, người học chỉ cần sử dụng đến các thiết bị kết
nối mạng để tham gia học tập. Lớp học không giới hạn số thành viên
cho nên học phí sẽ ít hơn so với việc học trực tiếp.
 Ngoài ra với thiết kế website dạy và học trực tuyến giúp cho người
học cũng như trung tâm, trường học giảng dạy tiết kiệm được một
khoản chi phí khổng lồ, đối với học viên thì giảm bớt được chi phí đi
lại và đồ dùng học tập. Riêng với trung tâm, nhà trường thì chi phí
mặt bằng không còn là vấn đề nữa.
2.3.3. Điều kiện theo học - Học truyền thống:
Các nhà trường, các trung tâm giờ đây rất đầu tư, cải thiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị nhằm mang đến cho học viên những trải nghiệm học tập tốt nhất. Thậm chí,
ngày nay, nhiều trường đại học lớn đã được lắp trang thiết bị hiện đại như phòng vi
tính tin học, phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu phục vụ tốt cho quá trình học tập
của học viên. Đôi lúc, còn được các nhà đầu tư tài trợ các học bổng cho sinh viên
giỏi có cơ hội được tiệm cận với trình độ thế giới. - Học trực tuyến:
Tương đương với mức học phí rẻ hơn, học viên phải tự trang bị cho mình những
thiết bị cần thiết như: máy tính, laptop, điện thoại di động có kết nối internet thì
mới có thể tham gia học trực tuyến được.
2.3.4. Chương trình học - Học truyền thống:
Chương trình học truyền thống không phải ở nơi nào cũng được cập nhật chương
trình học mới nhất để giảng dạy. Đặc biệt là ở những vùng nông thôn và vùng sâu
vùng xa, chất lượng giáo dục không được đảm bảo do cách dạy lỗi thời và thiếu cơ sở vật chất. - Học trực tuyến:
Học trực tuyến là hình thức mới, thêm vào đó là khả năng cập nhật nội dung học
mới nhanh chóng và linh hoạt. Cùng là một nội dung kiến thức giống nhau, nhưng
học trực tuyến sẽ có những phương pháp tiếp cận mới hơn, thông minh hơn, học
viên sẽ được sử dụng những công cụ và tiếp cận với cách học mới nhất. Tuy nhiên,
có rất nhiều kênh chia sẻ video học trực tuyến mang nội dung học không đúng với
giáo trình, bạn cần chọn có sự chọn lọc trong khâu tiếp nhận thông tin.
2.3.5. Tài liệu học tập - Học truyền thống:
Thư viện là nơi cung cấp hầu hết các tài liệu học tập, dụng cụ học tập, thí nghiệm,
nghiên cứu cho học viên ở các môi trường học truyền thống. Học viên sẽ không
tốn chi phí mua mà có thể thuê của trường và sử dụng. Điều này là điểm mạnh mà
học trực tuyến không thể giải quyết được. - Học trực tuyến:
Ngày nay tài liệu tràn lan ở trên mạng nhưng không phải nguồn tài liệu nào cũng
cung cấp kiến thức một cách chính xác.Học viên nếu không có kinh nghiệm thì sẽ
gặp khó khăn trong việc chọn lọc và sử dụng các tài liệu được đăng tải. Ngoài ra
còn có sự thiếu thốn về dụng cụ học tập, dụng cụ thí nghiệm,… để phục vụ cho việc học.
2.3.6. Giới hạn độ tuổi - Học truyền thống:
Người ta thường nói: “Không bao giờ là quá muộn để học mọi thứ”, nhà nước luôn
khuyến khích người dân đi học để biết con chữ, nâng cao trình độ học vấn. Thế
nhưng không phải ai cũng có thể vượt qua rào cản tâm lí để đến các lớp học truyền
thống. Học truyền thống không giới hạn độ tuổi, nhưng môi trường học truyền
thống giống như một xã hội thu nhỏ, có rất nhiều người rất muốn đi học tiếp tục
phần dang dở nhưng lại e sợ và ngại ngùng. Vì vậy, với học truyền thống, phần lớn
là các em học sinh sinh viên đang trong độ tuổi đi học. - Học trực tuyến:
Như đã nói ở trên, mọi người sẽ không biết bạn là ai khi bạn học online. Chính vì
vậy, việc học trực tuyến đã thu hút rất nhiều người trong độ tuổi lao động, đang lao
động và ngoài độ tuổi lao động đi học. Môi trường học trực tuyến không quá xô bồ
và nhộn nhịp, rất thích hợp với những học viên đã rời xa ghế nhà trường trong một thời gian dài.
2.3.7. Tỉ lệ theo học - Học truyền thống:
Một điểm mạnh của học truyền thống xưa nay chính là khả năng kỷ luật của
học viên. Số lượng học viên tham gia các khóa học truyền thống hoàn tất khóa học
khá tương đồng với đăng ký ban đầu. Có nghĩa là tỷ lệ học viên hoàn thành quá
trình học khi học truyền thống sẽ cao hơn vì được thúc ép, tạo áp lực từ cả phía nhà
trường và gia đình. Sự liên kết giữa nhà trường và gia đình sẽ giúp học viên
nghiêm túc hơn. Ngoài ra, chế độ tuyên dương, khen thưởng và phê bình tạo được
không khí cạnh tranh, môi trường thi đua giữa các học viên với nhau, giúp kết quả
giảng dạy được tốt hơn. - Học trực tuyến
Học trực tuyến được sự tiện lợi thì cũng sẽ tồn tại các mặt trái. Khi tham gia học
trực tuyến, giáo viên thì không biết mặt học viên, học viên thì chỉ nghe giảng một
chiều, không có sự tương tác. Điều này dẫn đến việc sao nhãng và nản lòng của
người học vì không có môi trường chuẩn, thiếu sự cạnh tranh. Những học viên khi
học sẽ ở những nơi khác nhau, sẽ có những vấn đề gây mất tập trung. Một thống kê
cho thấy mức độ học viên bỏ ngang quá trình học nhiều hơn so với học truyền
thống. Chính vì thế, học trực tuyến đòi hỏi sự tự giác cao và tinh thần ham học hỏi của mỗi học viên.
2.3.8. Đánh giá kết quả học tập - Học truyền thống
Học truyền thống đánh giá kết quả học tập của học viên thông qua các bài kiểm tra.
Khi tổ chức kiểm tra sẽ có người giám sát chặt chẽ, kiểm soát được học viên có sử
dụng tài liệu hay nhờ người khác hỗ trợ hay không? Nhờ đó đánh giá đúng thực
lực của học viên, kết quả kiểm tra công bằng. Việc thi cử của học truyền thống
giúp đánh giá được năng lực học viên một cách tương đối nhất nhưng song song đó
cũng là một áp lực lớn đối với học viên. Hiện nay, tỷ lệ học sinh sinh viên trầm
cảm do áp lực từ việc học tập, gia đình và nhà trường tăng lên rất cao. Vì vậy, nhà
trường và gia đình cần có những biện pháp khéo léo để động viên và giúp con em
mình giải tỏa được áp lực đó. - Học trực tuyến
Học trực tuyến thì hoàn toàn ngược lại. Bạn không bị ép buộc phải trải qua những
bài kiểm tra, đánh giá năng lực. Tất cả mọi thứ sẽ diễn ra trên tình thần tự nguyện.
Chính vì thế, chỉ có những học viên thật sự yêu thích và đam mê việc học mới có
thể học trực tuyến một cách hiệu quả được.
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ GOOGLE MEET
3.1. Giới thiệu và tổng quan về Google Meet 3.1.1. Tổng quan
“Google Meet là một dịch vụ liên lạc qua video do
Google phát triển. Đây là một trong hai ứng dụng thay thế
cho Google Hangouts bên cạnh Google Chat, do từ tháng
10 năm 2019, Google đã lên kế hoạch ngừng hoạt động ứng dụng Google Hangouts.
Google Meet cho phép người dùng học/ họp trực tuyến qua mạng trên nền
tảng web được tích hợp trong G-suite của Google. Đây là một trong những ứng
dụng hoàn toàn miễn phí của Google nhằm hỗ trợ các buổi học/ họp trực tuyến qua mạng.” 3.1.2. Lịch sử
“Sau khi được phát hành trên IOS vào tháng 2 năm 2017, Google đã chính
thức ra mắt Google Meet vào tháng 3 năm 2017. Dịch vụ này được công bố là một
ứng dụng họp mặt trực tuyến, và được coi là một ứng dụng thân thiện với doanh
nghiệp phiên bản của Hangouts. Nó đã ra mắt với một ứng dụng web, một ứng
dụng Android, một ứng dụng Symbian và một ứng dụng iOS.
Mặc dù Google Meet đã giới thiệu các tính năng để cải tiến ứng dụng
Hangouts ban đầu, nhưng một số tính năng tiêu chuẩn của Hangouts đã bị loại bỏ.
Số lượng nguồn cấp dữ liệu video cùng một lúc cũng giảm xuống còn 8 (trong khi
có thể hiển thị tối đa 4 nguồn cấp dữ liệu theo bố cục "ô xếp"), ưu tiên những
người tham dự gần đây nhất đã sử dụng micrô của họ. Ngoài ra, các tính năng như
hộp trò chuyện đã được thay đổi để cung cấp các nguồn cấp dữ liệu video, thay vì
thay đổi kích thước. Hangouts dự kiến sẽ ngừng hoạt động vào nửa đầu năm 2021.
Trong đại dịch COVID-19 năm 2020, việc sử dụng ứng dụng Google Meet đã
tăng lên 30% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2020, với 100
triệu người dùng mỗi ngày truy cập Google Meet, so với 200 triệu lượt sử dụng
Zoom tính đến tuần cuối cùng của tháng 4 năm 2020.” 3.2. Cách hoạt động
3.2.1. Cách truy cập
- Trên máy tính: Có thể sử dụng bất kì các trình duyệt web mà không cần phải tải về.
- Trên các thiết bị di động: Tải ứng dụng Google Meet về thiết bị từ Google Play hoặc Apple Store.
3.2.2. Cách bắt đầu cuộc họp video
- Tạo cuộc họp mới: trước hết đăng nhập vào tài khoản Google miễn phí hoặc đăng kí.
- Mời mọi người tham gia cuộc họp trực tuyến của bạn: Gửi đường liên kết
hoặc mã cuộc họp cho bất kì ai mà bạn muốn mời tham gia.
- Tham gia cuộc họp: Nhấn vào đường liên kết được mời, nhập mã người tổ
chức cuộc họp cung cấp hoặc gọi bằng số điện thoại và mã Pin trong lời mời.
3.2.3. Các tính năng miễn phí của Google Meet
- Số lượng cuộc họp không giới hạn, kết nối với bất kỳ ai, bất cứ thời gian không gian nào .
- Phụ đề trực tiếp: sử dụng công nghệ nhận dạng giọng nói của Google. Để
hiển thị phụ đề nhấp vào dấu ba chấm trên màn hình Meet (chỉ có tiếng Anh)
- Khả năng hoạt động trên mọi thiết bị từ máy tính để bàn đến các thiết bị di
động, từ Android đến IOS.
- Màn hình xem trước video và âm thanh: khi tham gia vào cuộc họp, bạn có
thể xem trước diện mạo của mình để điều chỉnh máy ảnh và micro. Bạn còn
có thể xem trước ai đã tham gia cuôc họp.
- Tùy chọn cài đặt bố cục và màn hình có thể điều chỉnh: Meet tự động
chuyển bố cục trong cuộc họp video để hiển thị nội dung và những người
tham gia tích cực. Chuyển bố cục bằng cách nhấp vào ba dấu chấm ở góc dưới màn hình.
- Các lựa chọn kiểm soát cho người mở cuộc họp
 Các cuộc họp thông thường bất cứ ai cũng có thể ghim, tắt tiếng hoặc
loại người tham gia. Nhưng để bảo vệ quyền riêng tư, bạn có thể đề
nghị họ bật tiếng của mình.
 Mục đích giáo dục: chỉ người tạo cuộc họp mới có thể tắt tiếng hoặc loại người khác.
- Chia sẻ màn hình với mọi người trong cuộc họp.
- Nhắn tin với người tham gia: giúp chia sẻ các tài liệu.
- Kết hợp với các ứng dụng Google và Microsoft Office
 Tham gia cuộc họp ngay trên Gmail hoặc Lịch.
 Bạn mời người dùng Microsoft Office và họ có thể thấy các cuộc họp trên Microsoft Outlook.
3.2.4. Bảo mật và quyền riêng tư
- Google Meet sử dụng tính năng chống xâm nhập và khả năng kiểm soát bảo
mật để bảo đảm an toàn cho cuộc họp. Google Meet giống như Gmail cũng
hỗ trợ các tùy chọn xác minh 2 bước, bao gồm cả khóa bảo mật.
- Tuân thủ các quy định: thường xuyên có các cuộc kiểm tra độc lập về khả
năng kiểm soát bảo mật, quyền riêng tư và sự tuân thủ.
VD: Google Meet trong một số lĩnh vực (Y tế và các tổ chức trong Google
Workspace) giúp lưu trữ và bảo mật thông tin môt cách an toàn cho các tổ chức y
tế và tổ chức doanh nghiệp.
3.3. So sánh một số tính năng trong việc sử dụng tài khoản miễn phí và tài
khoản có phí trong Giáo dục
- Kết nối các lớp học  Phiên bản miễn phí o
Tham gia cuộc gọi từ mọi nơi, mọi thiết bị
có kết nối mạng, chỉ cần mở mà không cần tải xuống. o
Trải nghiệm video và âm thanh chất lượng cao, được tối ưu hóa
cho môi trường có chất lượng âm thanh kém và hình ảnh không rõ nét. o
Kết nối với các sản phẩm khác của Google Workspace giúp dễ
dàng tham gia và thuyết trình o
Thêm nhiều người kiểm duyệt để phát triển cuộc họp (sắp có).
 Các phiên bản trả phí o
Lưu trữ các cuộc họp đã được ghi trực tiếp trong quá trình học
vào Google Drive giúp sinh viên cập nhật bài học. o
Các báo cáo theo dõi sự tham gia của người học được tự động
gửi đến người tổ chức cuộc họp.
- Thực hiện các lớp học một cách hiệu quả, an toàn  Phiên bản miễn phí o
Ngăn những ‘vị khách’ không được mời vào
cuộc họp bằng khóa an toàn và tự động chặn
những người tham dự ẩn danh. o
Loại mọi người khỏi cuộc họp và quản lí các
yêu cầu tham gia đồng thời. o
Kết thúc cuộc họp cho tất cả và ngăn họ tham gia lại cuộc gọi
mà không có mặt của người tổ chức chính. o
Kiểm soát ai có thể sử dụng tính năng trò chuyện hoặc trình bày. o
Bỏ qua từng người hoặc tất cả mọi người tham gia cùng một lúc. o
Áp dụng các tùy chọn cài đặt an toàn và nhận thông tin chi tiết
về cách mọi người đang sử dụng Meet bằng bảng điều khiển dành cho quản trị viên.
 Các phiên bản trả phí o
Xác định, phân loại và thực hiện hành động đối với các vấn đề
bảo mật và quyền riêng tư với nhật ký Meet trong công cụ điều tra. o
Quản trị viên có thể kết thúc trực tiếp bất cứ cuộc họp nào trong
tổ chức của họ (sắp có).
- Một chức năng toàn diện cho phép học sinh tham gia vào việc dạy và học  Phiên bản miễn phí: o
Bao gồm chế độ xem lát gạch lên đến 49
người tham gia và tối đa 100 người tham gia. o
Cung cấp phụ đề thời gian thực bằng
nhiều ngôn ngữ để làm cho khóa học trở nên toàn diện hơn. o
Khuyến khích sự tham gia tích cực thông qua hình thức giơ tay
ảo và bảng trắng kỹ thuật số.  Phiên bản trả tiền: o
Kết nối đồng thời tối đa 250 người tham gia. o
Sử dụng các phòng nghỉ để chia lớp học thành các nhóm nhỏ hơn. o
Sắp có phụ đề thời gian thực được dịch sang các ngôn ngữ khác
nhau trong thời gian thực, giúp các khóa học và cuộc trò chuyện dễ tiếp cận hơn. o
(Sắp có) Tổ chức chương trình phát sóng trực tiếp công khai mà
bất cứ ai bên ngoài miền trường học của bạn đều có thể tham
gia hỗ trợ tổ chức các cuộc họp hội đồng trường, sự kiện,…
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Trong thời gian qua, đại dịch COVID-19 đã gây ra tác động rất lớn đối với
nền giáo dục bởi quá trình chuyển đổi gần như hoàn toàn từ hình thức đào tạo trực
tiếp sang trực tuyến. Đây được xem là biện pháp kịp thời ứng phó và khắc phục
những gián đoạn cho ngành giáo dục trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn diễn biến
phức tạp như hiện nay. Rõ ràng, trong tương lai, khi việc dạy học trực tuyến được
công nhận, điều này đồng nghĩa với việc phải tính đến các giải pháp và kế hoạch
dài hạn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả dạy học. Do đó, việc xác
định những khó khăn và rào cản của người học trong quá trình học trực tuyến và
những ưu điểm, bất cập của các phần mềm học trực tuyến được xem là cần thiết để
có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực và nâng cao chất lượng học tập trực tuyến trong tương lai. 4.2. Kiến nghị
Từ những lý luận trên, bài báo cáo đề xuất một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất, để khắc phục những khó khăn trong quá trình học trực tuyến, nhà trường
cần có những chính sách hoặc hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên kịp thời nhằm
đảm bảo việc học của sinh viên không bị gián đoạn, đặc biệt là những sinh viên có
hoàn cảnh khó khăn và/hoặc sống ở khu vực vùng sâu vùng xa khó tiếp cận và kết nối với mạng internet.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả của giáo dục trực tuyến bằng cách thay đổi trong
phương thức giảng dạy, khả năng tiếp cận công nghệ của giáo viên và năng lực
quản lý, lãnh đạo của nhà trường. Từ những bất cập trong quá trình tương tác giữa
giáo viên và sinh viên, các cơ sở giáo dục cần quan tâm và tổ chức các đợt tập
huấn đổi mới phương thức giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong tương lai.
Thứ ba, nhà trường cần quan tâm đến việc trang bị cho sinh viên kỹ năng sử
dụng công nghệ thông tin, kỹ năng an toàn thông tin, kỹ năng khai thác và sử dụng
hiệu quả các ứng dụng phục vụ hoạt động học tập.
Thứ tư, giáo viên cần tăng cường tương tác và trao đổi với học sinh để tạo
tâm lý thoải mái và cảm giác thích thú cho người học. Nghĩa là, giáo viên cần đa
dạng hóa các hình thức giảng dạy và lồng ghép nhiều hoạt động trong chương trình
giảng dạy để tạo hứng thú học tập của học sinh viên, tạo môi trường cho học sinh
trình bày và chia sẻ quan điểm của bản thân.
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài lần này, nhóm chỉ mới dừng lại ở việc nêu ra lý
luận thực tiễn cũng như ứng dụng, những ưu điểm và bất cập của các ứng dụng học
trực tuyến nói chung và phần mềm Google meet nói riêng. Dựa trên bài báo cáo
này, những nghiên cứu khác có thể kế thừa và phát triển theo những hướng nghiên
cứu mới mang tính khách quan và cụ thể hơn. Đồng thời, phân tích sâu hơn về
những phần mềm học trực tuyến khác phù hợp hơn nhằm đảm bảo chất lượng học
tập trực tuyến của học sinh; từ đó, đề xuất các giải pháp mang tính thiết thực nhằm
nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học trực tuyến trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO
(n.d.). Retrieved from https://apps.google.com/intl/vi/meet/how-it-works/
(n.d.). Retrieved from https://edu.google.com/products/meet/
(n.d.). Retrieved from https://apps.google.com/intl/vi/meet/
(n.d.). Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/Google_Meet
(n.d.). Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_tr%E1%BB%B1c_tuy %E1%BA%BFn?
fbclid=IwAR1b91xQWIMtFNcROh0x58DEspaVGBIfPHpnFFYLyl6FJX1AfEGHExamWlM
(n.d.). Retrieved from https://acabiz.vn/blog/e-learning-la-gi-uu-va-nhuoc-diem-e-learning?
fbclid=IwAR0CKmKmHoQXpv8TLvT1Ny-pXkr-FmJQY4FEEFN680hK0MspX16fekTK5Co
(2019, 10 4). Retrieved from http://stjohnchurchnj.com/8-diem-khac-nhau-giua-hoc-truc-tuyen-va-hoc-
truyen-thong/?fbclid=IwAR3bT1ALe7pNc8xnEyQDio6ufwq-
DU4BRaABSLaMyVx4Xeuii5m4Pwg1kSY
(2020, 4 7). Retrieved from http://lucidplot.com/e-learning-la-gi/?
fbclid=IwAR0NdAMgVZDz351drJ7rwHfgpgzEhm5pdbaqlJjwacByx22kpv8j3xpwi14
Nguyễễn, K. (2021, 09 15). Marketing AI. Retrieved from Marketing AI:
https://marketingai.admicro.vn/google-meet-la-gi/