Bài tập lớn: "Cơ chế lây lan tâm lí và hướng ứng dụng trong hoạt động truyền thông"

Bài tập lớn học phần Tâm lí học xã hội với đề tài Cơ chế lây lan tâm lí và hướng ứng dụng trong hoạt động truyền thông" của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp sinh viên đạt kết quả cao

Môn:
Thông tin:
15 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn: "Cơ chế lây lan tâm lí và hướng ứng dụng trong hoạt động truyền thông"

Bài tập lớn học phần Tâm lí học xã hội với đề tài Cơ chế lây lan tâm lí và hướng ứng dụng trong hoạt động truyền thông" của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp sinh viên đạt kết quả cao

1.3 K 654 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG NGHIỆP VỤ PHẠM
-----------------------------
BÀI TẬP LỚN
TÂM LÝ HỌC HỘI
ĐỀ TÀI: CHẾ LÂY LAN TÂM LÝ HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
Sinh viên: NGUYỄN THU GIANG
số sinh viên: 2151070013
Lớp: K41.4
Lớp hành chính: TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ K41
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Thùy Hương
Nội, tháng 6 năm 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
NỘI DUNG............................................................................................................. 2
1. CHẾ LÂY LAN.........................................................................................2
1.1. Khái niệm..................................................................................................2
1.2. Biểu hiện yếu tố ảnh hưởng:................................................................4
1.3. Vai trò:.......................................................................................................5
2. HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG............5
2.1. Những ví dụ về chế lây lan trong hoạt động truyền thông:................ 5
2.2. Hướng ứng dụng vào hoạt động truyền thông......................................... 7
KẾT LUẬN...........................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................12
MỞ ĐU
Cảm xúc hiện tượng tâm của con người khi họ thể hiện sự rung cảm
trước những tương tác với sự vật, sự việc. Khi giao tiếp, con người hoàn toàn
thể “lây lan” cảm xúc cho nhau. Giả sử, khi tham gia các môn thể thao đồng đội,
nếu người đội trưởng năng lượng tươi sáng, cởi mở, lạc quan sẽ khiến các
thành viên khác “bắt” được những cảm xúc tích cực ấy lan truyền chúng cho
nhau, giúp đội có xu hướng chơi tốt hơn. Như cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu
cực cũng khả năng “lây lan”. Trong gia đình, nếu n đứa trẻ được nuôi
dưỡng bởi cha mẹ mắc bệnh trầm cảm, khả năng mắc các bệnh tương tự đứa
trẻ cũng sẽ cao hơn. Lây lan cảm xúc không chỉ xảy ra phạm vi hẹp như đã nêu
trên hoàn toàn khả năng lan truyền tới toàn hội.
Sự tương tác cảm xúc qua lại giữa con người với con người trong đời sống
thường ngày điều không thể tránh khỏi. Điều này khiến chế lây lan tồn tại
một cách tình trong các cuộc hội thoại hàng ngày của chúng ta. Các đặc điểm
của sự lây lan như sự chấp nhận một cách thức những hình mẫu nhất định
của hành vi. Hơn nữa, bản chất của chế lây lan cũng được ng dụng trong
hoạt động truyền thông việc tuyên truyền, đặc biệt trong thời đại số ngày nay,
khi công nghệ cùng mạng hội ngày càng trở nên phổ biến, chiếm ưu thế tuyệt
đối.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài chế lây lan tâm hướng ứng dụng
trong hoạt động truyền thông” làm đề tài cho bài tập lớn cuối môn Tâm học
hội. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Thùy Hương giảng viên bộ
môn Tâm học hội những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập bộ
môn. Do còn nhiều hạn chế về kỹ năng kiến thức nên bài làm không tránh
khỏi sai sót, em rất mong nhận được những góp ý phê bình của đ hoàn
thiện hơn những bài tập sau. Em xin chân thành cảm ơn cô!
1
NỘI DUNG
1. CHẾ LÂY LAN:
1.1. Khái niệm:
Lây lan được nghiên cứu như một chế ảnh hưởng rất đặc biệt giữa nhân
hội, nhất trong những điều kiện của đám đông quần chúng. Bằng
phương thức nhất định, lây lan khả năng liên kết được khối lượng người đông
đảo. Lây lan hiện tượng tâm phổ biến, dễ nhận biết được nghiên cứu từ
lâu.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm lây lan Lơbon G. Trong tác phẩm “Tâm
học đám đông” (1995), ông cho rằng: bên trong các hệ thống hội tồn tại
sự lưu thông tình cảm giữa các nhân. vậy, những xúc cảm ý kiến giao
tiếp với nhau được nhân lên củng cố. Điều đó cho phép giải thích các hiện
tượng hội xảy ra không chỉ bằng cưỡng bức, cả bằng khả năng thu hút của
một số giá trị hay ý kiến làm cho c nhân làm theo. Như vậy, lây lan tâm lý
quy định xu hướng bắt chước một hình ứng xử tác dụng chi phối được lây
truyền từ người này sang người khác.
Theo Mikhailovxki N.K, lực lây lan được truyền đi theo nguyên tắc cộng
hưởng, tỷ lệ thuận với số lượng của đám đông cường đ cảm xúc được truyền
đạt.
Mc.Dougall W giải quá trình lây lan bằng thuyết “quy nạp thiện cảm”. Theo
ông, những biểu hiện của cảm xúc qua điệu bộ, cử chỉ nét mặt của một số
nhân sẽ tạo ra sự phản ứng tương tự bên cạnh. Đây bản năng sinh học bầy
đàn, vốn rất phổ biến động vật.
Ollport Ph lại đề xuất tưởng “phản ứng vòng tròn”: nhân kích thích
người khác bằng hành vi của mình, do nhìn thấy hoặc nghe thấy phản ứng ca
2
người kia tăng thêm độ hứng khởi. Bằng cách đó cảm hứng của đám đông
phát triển, lan toả không ngừng.
Parigin B.D cho rằng, lây lan quá trình chuyển toả tâm trạng nhất định, xuất
hiện trong đám đông, thực hiện qua chế thúc đẩy ảnh hưởng cảm xúc lẫn nhau
nhiều lần giữa những người tham gia giao tiếp. đây nhân không phải chịu áp
lực chủ ý, tổ chức, nhưng đơn giản họ hành động theo hình mẫu ứng xử của
ai đó, bị lệ thuộc vào ai đó một cách thức.
Lây lan được hiểu sự lan truyền xúc cảm từ nhân này sang nhân khác
trong nhóm hội một cách mạnh mẽ cấp độ tâm sinh ngoài những tác động
cấp độ ý thức nhóm. (Trần Đức Thành & Nguyễn Quốc Sơn, 2011).
Còn theo Hoàng Mộc Lan (2016), lây lan tâm quá trình chuyển trạng thái
cảm xúc từ nhân này đến nhân khác cấp độ tiếp xúc tâm lý.
Theo PGS.TS Trần Thị Minh Đức (2008) định nghĩa lây lan một q trình
lan truyền cảm xúc từ thể này sang thể khác cấp độ tâm sinh lý, xảy ra
một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức.
ThS. Mộng Đóa cũng định nghĩa về hiện tượng này rằng lây lan quá
trình chuyển toả trạng thái cảm xúc từ thể này sang thể khác cấp độ tâm
sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài những tác động qua
lại cấp ý thức - tư tưởng. Nói cách khác, lây lan thuộc tính ý thức, ngẫu
nhiên của thể biểu hiện qua việc chuyển toả trạng thái cảm xúc nhất định.
Như vậy, lây lan tâm quá trình chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ thể
này sang thể khác cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh
mẽ, nằm ngoài những tác động qua lại cấp ý thức tư tưởng. Nói cách khác,
lây lan thuộc tính ý thức, ngẫu nhiên của thể biểu hiện qua việc chuyển
tỏa trạng thái cảm xúc nhất định.
Trong đời sống hội, không ít khi chúng ta gặp các hiện tượng tâm hội
như tâm trạng căng thẳng, lo âu, thậm chí hoảng loạn hay hưng phấn, hạnh phúc,
3
quá khích trong c nhóm người. Sở những người trong một nhóm xuất hiện
một dạng cảm xúc nhất định do sự lây lan cảm xúc giữa các thành viên trong
đó. chế hình thành các hiện tượng xúc cảm chung đó gọi chế lây lan.
1.2. Biểu hiện yếu tố ảnh hưởng:
1.2.1. Biểu hiện của sự lây lan:
Biểu hiện của lây lan diễn ra dưới hai hình thức:
- Hiện tượng dao động từ từ: Một sự việc, hiện tượng nào đó lúc xuất hiện còn
chưa gây được tác động ngay đến những người xung quanh, nhưng sự tồn tại của
dần dần gây cảm xúc đối với những người xung quanh thông qua giao tiếp
làm nảy sinh sự bắt chước người khác. dụ ràng nhất xu hướng xem bóng
đá của người Việt Nam sau giải U23 AFC Cup năm 2018. Bóng đá vốn đã
môn thể thao vua, thu hút nhiều người xem, nhưng rating sự quan tâm của
khán giả Việt Nam đã bùng nổ trong sau giải bóng đá nam AFC Cup, đặc biệt
sau trận chung kết giữa đội tuyển Việt Nam Uzbekistan.
- Hiện tượng bùng nổ: Xảy ra khi con người trạng thái căng thẳng thần kinh
cao độ. Lúc đó ý thức của con người bị yếu đi, sự tự chủ bị giảm sút, con người
rơi vào trạng thái hoảng loạn, bắt chước một cách máy móc hành động của người
khác. thể lấy dụ về một sự cố như hỏa hoạn. Những người xung quanh
đám cháy sẽ mau chóng trở nên hoảng loạn bỏ chạy, hào; điều này khiến
những người xa hơn hoảng sợ quay đầu bỏ chạy theo chưa biết việc
đang xảy ra.
1.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến sự lây lan:
Lây lan phụ thuộc vào yếu tố cấu trúc của nhóm: sự ổn định của thành viên,
chỉ s tâm trạng, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc hội các yếu tố
nhân (độ cởi mở, đặc điểm nhân cách,…). Jame Fowler cộng sự tại Đại học
4
Chicago, San Diego Đại học Harvard đã nghiên cứu phát hiện ra rằng cảm
xúc dễ lây lan tốc độ lây lan nhanh hơn giới trẻ phụ nữ. Nguyên do các
đối tượng này nhạy cảm hơn, giỏi đọc vị người khác hơn nam giới, do đó dễ
dàng “lây nhiễm cảm xúc” hơn.
Nhóm nghiên cứu cho biết, cảm xúc tích cực thường lây lan rộng hơn
ảnh hưởng ràng hơn cảm xúc tiêu cực. Thông thường chỉ cần một người trong
đám đông vui sướng, các nhà nghiên cứu thể đo được sức lan tỏa lũy thừa ba
từ niềm vui của người ấy.
1.3. Vai trò:
chế lây lan được coi vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự liên kết số
đông nhân phương diện cảm xúc. Nhờ chế này, trong đời sống hội
hiện tượng “cộng cảm” là điều kiện thuận lợi cho sự gắn giữa các nhân
trong nhóm cộng đồng. chế này được các n nghiên cứu giải thích theo
các cách khác nhau: a) Lây lan được truyền theo cách cộng hưởng, tỉ lệ thuận với
đám đông cường độ xúc cảm được truyền đi; b) y lan diễn ra theo phản ứng
vòng tròn. nhân này kích thích nhân khác bằng cách biểu hiện cảm xúc của
mình. Đến lượt họ, khi thấy biểu hiện của người khác sẽ thêm phần hứng khởi.
Do vậy, thể chủ động tạo ra sự lây lan cảm xúc ch cực ngăn chặn sự lây
lan xúc cảm tiêu cực trong nhóm hội trong cộng đồng.
2. HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG:
2.1. Những dụ về chế lây lan trong hoạt động truyền thông:
2.1.1. Chiến dịch truyền thông Share a Coke” (2014) của Coca-Cola:
Bắt nguồn từ Úc, Coca-Cola đã in 150 cái tên phổ biến nhất lên những lon
vỏ chai nước Coca-Cola bày bán chúng trong các tủ lạnh bán hàng di động,
5
siêu thị khắp đất nước. Điều này đã tạo ra một cơn sốt trên thị trường, đặc biệt
trên mạng hội khi càng ngày càng nhiều người chia s hình ảnh những lon
nước tên mình trên Facebook. Ngay sau đó, chiến dịch đã lan rộng tới 123
quốc gia, trong đó Việt Nam. Bằng cách kích thích sự tò mò, nhân hóa sản
phẩm, ng dụng mạng hội một cách hiệu quả, chiến dịch đã tạo hiệu ứng
mạnh tại Việt Nam. Chỉ trong ít ngày, trên Internet đã ngập tràn hình ảnh của
những chiếc lon độc đáo khiến nhiều người thích thú. Chiến dịch khép lại với
những thành công nổi bật chỉ sau ít ngày không cần thực hiện quá nhiều
quảng cáo khuyến khích lan truyền.
2.1.2. Thử thách nước đá: ALS Ice Bucket Challenge (2014):
Đây một hình thức gây quỹ chiến dịch nâng cao nhận thức của hiệp hội
ALS, “Ice Bucket Challenge” (“Thử thách với nước đá”) đã làm dậy sóng các
mạng hội từ ngày đầu xuất hiện (29/7), với hơn 176.000 lượt tweet chỉ tính
riêng trong 7 ngày đầu tiên. Luật chơi rất đơn giản: một khi nhận được lời thách
thức, bạn 24 giờ đ đổ một nước đá lên đầu mình hoặc quyên góp 100
USD cho quỹ từ thiện ALS. Để thông điệp nâng cao nhận thức của mọi người về
căn bệnh ALS (Xơ cứng teo một bên) được truyền đi nhanh hơn, mỗi người
chơi sẽ nêu tên 3 người tiếp theo phải thực hiện thử thách. thử thách được lan
truyền mạnh mẽ trên mạng hội trở thành xu hướng trong nhiều năm bằng
bản chất “né tránh quyên góp”, nhưng sự đơn giản vui vẻ khi tham gia đã lôi
kéo nhiều người chấp nhận thử thách hơn. Sử dụng nền tảng mạng hội, thử
thách đã lan truyền năng lượng tích cực tới công chúng ch qua màn hình, thành
công thu về hơn 70,000 nhà quyên góp mới chỉ trong 1 tháng.
2.1.3. Vấn đề tiêm vaccine Vero Cell của Trung Quốc (2021):
Năm 2021, khi việc tiêm vaccine bắt đầu được phủ sóng tới Việt Nam, nhiều
người dân đã e ngại, thậm chí phản ứng với việc Việt Nam thực hiện tiêm
6
vaccine Vero Cell một loại vaccine đến từ công ty SinoPharm (Trung Quốc).
Vốn đến từ văn hóa “bài Trung”, thêm cả sự lan truyền của tin giả, vaccine Vero
Cell bị nhiều người t chối tiêm. Đứng trước tình trạng này, các phương tiện
truyền thông báo chí đã liên tục đưa tin về hiệu quả của vaccine Vero Cell,
chiếu phóng sự về độ an toàn sau khi tiêm loại vaccine này,… Một s người đã
thay đổi quan điểm, chấp nhận tiêm không gặp biến chứng gì. Điều này khiến
việc tiêm vaccine Trung Quốc trở nên bình thường, từ đó người dân không còn
lên tiếng về vấn đề này nữa.
2.2. Hướng ứng dụng vào hoạt động truyền thông:
2.2.1. Hoạt động truyền thông nội bộ:
Truyền thông nội bộ chia sẻ thông tin về doanh nghiệp, đảm bảo mọi nhân
viên nhận được đầy đủ thông tin, hỗ trợ thực hiện đúng tốt công việc của
mình. Mục tiêu của mọi kế hoạch truyền thông nội bộ xây dựng tinh thần nội
bộ hạnh phúc gắn kết. Truyền thông nội bộ giúp truyền tải thông điệp tầm
nhìn của lãnh đạo tới các nhân viên. Nếu truyền thông nội bộ không đạt hiệu quả,
thiếu thông suốt, các nhân viên sẽ không ý thức được tầm quan trọng của việc
đóng góp sức lực giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra. cũng quyết định
việc giao tiếp giữa các thành viên với nhau. Giao tiếp nội bộ hiệu quả giúp hình
thành nuôi dưỡng văn hoá thương hiệu, với kết quả s trung thành của mọi
nhân viên.
Bản thân mỗi nhân viên đại s thương hiệu của doanh nghiệp một mắt
xích quan trọng trong c một tập thể công ty, do đó, chế lây lan cần được ng
dụng một cách tích cực bởi những người quản nhân sự hiện nay để giúp từng
nhân viên hiểu được vai trò nhiệm vụ của họ, từ đó tạo ra môi trường làm việc
lành mạnh, cầu tiến.
7
Tinh thần đoàn kết sự tương trợ là cùng cần thiết, điều này giúp nhân
viên được sự gắn kết với nhau với người quản lý, điều này thể dẫn tới
tác động tích cực tới tâm trạng của họ khi tới văn phòng họ biết mình luôn
được lắng nghe. Việc lắng nghe nhân viên thể xuất hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau: đó thể ý kiến ẩn danh qua bảng hỏi, thực hiện những buổi họp
trao đổi về nội bộ công ty thường xuyên, mạng hội nội bộ doanh nghiệp,
teambuilding, Bằng cách này, nhân viên s tích cực hơn trong việc đóng góp ý
kiến với lãnh đạo, sẵn sàng đưa ra quan điểm, ý kiến nhân để góp sức vào
mục tiêu chung của công ty. Tinh thần đoàn kết cũng tăng thêm niềm tin của
nhân viên đối với lãnh đạo công ty, từ đó nâng cao khả năng vượt qua khủng
hoảng của công ty.
Không ch vậy, các công ty cần công khai các mục tiêu chung, giúp nhân viên
hiểu được vai trò quan trọng của họ. Việc công khai các mục tiêu của công ty,
nhóm nhân trong doanh nghiệp cùng cần thiết. Mỗi nhân, bộ phận
trong doanh nghiệp sẽ nhìn thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các mục tiêu của
nhân, bộ phận mình, qua đó hiểu được làm thế nào để đạt được mục tiêu chung,
tăng tính tương tác. Chúng chính chìa khóa giúp cải tiến sự gắn bó, yêu thích
công việc và làm việc hiệu quả của mỗi nhân viên. Để thúc đẩy hoạt động này,
các doanh nghiệp thể tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các
phòng/ban nhân trong công ty. Bằng những cuộc thi giữa các nhóm
nhân, các quy định khen thưởng theo tháng, quý, nhân viên sẽ động lực cống
hiến cho công ty, tạo ra hội thăng tiến, song song đó, doanh nghiệp hay công
ty cũng thể nhận được hiệu quả tích cực từ những cống hiến của nhân viên.
8
2.2.2. Hoạt động truyền thông qua mạng hội:
Mạng hội đóng vai t rất lớn trong hoạt động truyền thông ngày nay nhờ
vào tính phổ cập thông tin nhanh, các xu hướng thịnh hành lượng người dùng
đông đảo. Do đó, chế lây lan tâm sức ảnh hưởng cùng lớn tới nhân,
đặc biệt các nhóm hội, tập thể trên các nền tảng này. Các nhà tiếp thị,
chuyên viên truyền thông nhận thức rõ về tiềm năng hạn của mạng hội,
thực tế, thị trường tiêu dùng nhờ vào các thương hiệu online đã đang trở nên
sầm uất hơn bao giờ hết.
Do đó, để ứng dụng chế lây lan tâm vào các chiến dịch truyền thông qua
mạng hội, cần đảm bảo những yếu tố sau:
Một , cho phép công chúng tạo ra nội dung của chính mình trên mạng hội
thông qua các hashtag phù hợp, các diễn đàn nhóm cộng đồng. Đây cách
làm hợp khi chiến dịch muốn thu về nhiều khán giả mục tiêu hơn, đồng thời
thành công trong khai thác sức mạnh của mạng hội, đem về cho sản phẩm
truyền thông nhiều nội dung đa dạng, thu hút sự của những người sử dụng
mạng hội khác. Khi các thương hiệu chia sẻ nội dung do người dùng tạo, các
bài đăng nhận được mức độ tương tác cao hơn 28% so với các bài đăng thông
thường của công ty. đó không phải tất cả, quảng cáo dựa trên nội dung do
người dùng tạo nhận được tỉ lệ nhấp cao hơn bốn lần giảm 50% g mỗi nhấp
chuột so với quảng cáo trung bình.
Hai là, phát triển thương hiệu nhân một cách độc đáo. Một nghiên cứu đã
phỏng vấn 2,500 người về do họ chia sẻ nội dung trên mạng hội thu về
kết quả như sau:
Chia sẻ nội dung giá trị giải trí với mạng của h
Xác định bản thân với người khác bằng cách thể hiện sở thích sở thích
của họ
Phát triển nuôi ỡng các mối quan hệ
9
Tạo ra cảm giác hoàn thiện bản thân cảm thấy tham gia nhiều hơn vào
thế giới
Quảng những nguyên nhân họ quan m
Hiểu được nhu cầu của khán giả chưa đủ, các chiến dịch truyền thông qua
mạng hội còn cần lưu ý việc ghi dấu ấn bằng tính riêng. Vào cuối năm
2016, Điện y Xanh đã trở thành thương hiệu dẫn đầu trong danh sách các
thương hiệu xuất sắc trên mạng hội (2016-2017). TVC Điện Máy Xanh với
giai điệu vui tươi phần hình ảnh ấn tượng với những nhân vật màu xanh nhảy
nhót dần dần thu hút nhiều khán giả, trong đó lượng lớn khách hàng mục tiêu.
Độ phủ sóng mạnh mẽ trên toàn quốc của TVC đạt được nhờ những câu hát về
thương hiệu giai điệu bắt tai, dễ truyền miệng, cùng với nội dung giải t đã
gây sốt trên mạng hội trong một thời gian dài.
Ba , tạo tần suất dày đặc cho những sản phẩm truyền thông của chiến dịch.
Như dụ trên về TVC Điện Máy Xanh, chính nhờ vào độ phủ sóng rộng rãi
sự lặp lại nhiều lần trên truyền hình, mạng hội đã gây được sự chú ý tới nhiều
khán giả. Phương pháp này ứng dụng hiện tượng dao động t từ, nhưng thay
sử dụng giao tiếp thông thường, tăng độ phủ sóng tần suất xuất hiện của sản
phẩm truyền thông cũng một cách hay để gây cảm xúc đối với người sử dụng
mạng hội. Bằng cách thu lại nhiều lượt đánh giá nhất thể thuê người nổi
tiếng, những người tầm ảnh hưởng trong cộng đồng trải nghiệm sản phẩm
được truyền thông, doanh nghiệp đã đạt được những thành công đầu về việc thu
hút các khách hàng tiềm năng. Điều này có thể thấy qua các nhóm làm đẹp trên
Facebook, hay những video review đồ trên TikTok đã giúp các nhãn hàng tr nên
phổ biến hơn trong mắt công chúng, thu về lượng tiêu thụ cao hơn.
10
KẾT LUẬN
thể coi sự lây lan tâm lý một loại virus, bởi tính dễ xâm nhập dễ lan
truyền của vào người khác một cách thức, không thể kiểm soát hay ngăn
chặn. Cũng như bao hiện tượng tâm hội khác, sự lây lan hai mặt: tích
cực tiêu cực, những cảm xúc này khả năng ảnh hưởng trực tiếp tới đám
đông. Đám đông càng lớn, mức độ lan truyền càng cao, quy lan truyền càng
rộng ngược lại. Chính vậy, hiểu biết nắm được các hình thức lây lan
cũng như tác động của nó sẽ cho phép nhân giải thích được hiện tượng tâm lý
này, đồng thời tự nhận biết tránh được tác động tiêu cực của nó.
chế lây lan cũng tạo ra hội cho hoạt động truyền thông, đặc biệt trong
truyền thông nội bộ tại các doanh nghiệp, công ty môi trường làm việc đề cao
tính tập thể hoạt động truyền thông qua mạng hội nơi cảm xúc d dàng
lan truyền chỉ qua những tương tác nhỏ. Tuy nhiên, cần chú ý tới khủng hoảng
truyền thông nếu như đưa ra sai thông điệp hoặc truyền tưởng độc hại tới
khán giả, điển hình chiến dịch marketing của Dove nhãn hiệu chăm sóc
nhân đến từ Anh Quốc, mang tên “Real beauty” (Vẻ đẹp thực). Sử dụng hình
thức nhân hóa các mẫu chai sữa tắm để tôn vinh vẻ đẹp thể của người tiêu
dùng, thay tạo ra hiệu quả cao như Coca-Cola, thương hiệu này lại nhận về
thất bại do khiến những người phụ nữ cảm thấy tự ti hơn về cơ thể khi tự so sánh
mẫu chai của mình với mẫu chai của những người mua hàng bên cạnh. Do đó, đ
ứng dụng chế này vào truyền thông, cần xác định thông điệp sao cho tích cực,
điểm nhấn khả năng lan truyền cao.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] TS. Thị Minh Hằng (2015), Giáo trình Tâm học hội, Học viện Báo
chí Tuyên truyền, Nội.
[2] PGS.TS. Hoàng Mộc Lan (2015), Giáo trình Tâm lý học hội, Nxb. Đại
học Quốc gia Nội, Nội.
[3] Trần Quốc Thành Nguyễn Đức Sơn (2015), Tâm học xã hội, Nxb. Đại
học phạm, Nội.
Website:
[1] Advertising Vietnam: https://advertisingvietnam.com/
https://advertisingvietnam.com/5-cach-tan-dung-mang-xa-hoi-de-truyen-thong-
mobile-app-hieu-qua-p16212
https://advertisingvietnam.com/truyen-thong-noi-bo-la-gi-huong-dan-truyen-
thong-muc-tieu-voi-mo-hinh-5t-p17791
[2] Brands Vietnam: https://www.brandsvietnam.com/
https://www.brandsvietnam.com/campaign/11-Coca-Cola-Share-a-Coke
[3] WeWin Agency: https://wewin.com.vn/
https://wewin.com.vn/blog/nhung-chien-dich-marketing-that-bai-kinh-dien-cua-
cac-thuong-hieu/
[4] The7: https://the7.vn/
https://the7.vn/xu-huong-digital-marketing/5-chien-dich-truyen-thong-kinh-dien-
tung-duoc-chay-tren-mang-xa-hoi-10967/
[5] Marketing AI: https://marketingai.vn/
https://marketingai.vn/truyen-thong-noi-bo-la-gi/
12
13
| 1/15

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
----------------------------- BÀI TẬP LỚN
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: CƠ CHẾ LÂY LAN TÂM LÝ VÀ HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
Sinh viên: NGUYỄN THU GIANG
Mã số sinh viên: 2151070013 Lớp: K41.4
Lớp hành chính: TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ K41
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Vũ Thùy Hương
Hà Nội, tháng 6 – năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1. CƠ CHẾ LÂY LAN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
1.1. Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2. Biểu hiện và yếu tố ảnh hưởng:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3. Vai trò:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
2. HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG. . . . . . 5
2.1. Những ví dụ về cơ chế lây lan trong hoạt động truyền thông:. . . . . . . . 5
2.2. Hướng ứng dụng vào hoạt động truyền thông. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 MỞ ĐẦU
Cảm xúc là hiện tượng tâm lý của con người khi họ thể hiện sự rung cảm
trước những tương tác với sự vật, sự việc. Khi giao tiếp, con người hoàn toàn có
thể “lây lan” cảm xúc cho nhau. Giả sử, khi tham gia các môn thể thao đồng đội,
nếu người đội trưởng có năng lượng tươi sáng, cởi mở, lạc quan sẽ khiến các
thành viên khác “bắt” được những cảm xúc tích cực ấy và lan truyền chúng cho
nhau, giúp đội có xu hướng chơi tốt hơn. Như cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu
cực cũng có khả năng “lây lan”. Trong gia đình, nếu như đứa trẻ được nuôi
dưỡng bởi cha mẹ mắc bệnh trầm cảm, khả năng mắc các bệnh lý tương tự ở đứa
trẻ cũng sẽ cao hơn. Lây lan cảm xúc không chỉ xảy ra ở phạm vi hẹp như đã nêu
trên mà hoàn toàn có khả năng lan truyền tới toàn xã hội.
Sự tương tác cảm xúc qua lại giữa con người với con người trong đời sống
thường ngày là điều không thể tránh khỏi. Điều này khiến cơ chế lây lan tồn tại
một cách vô tình trong các cuộc hội thoại hàng ngày của chúng ta. Các đặc điểm
của sự lây lan như là sự chấp nhận một cách vô thức những hình mẫu nhất định
của hành vi. Hơn nữa, bản chất của cơ chế lây lan cũng được ứng dụng trong
hoạt động truyền thông và việc tuyên truyền, đặc biệt trong thời đại số ngày nay,
khi công nghệ cùng mạng xã hội ngày càng trở nên phổ biến, chiếm ưu thế tuyệt đối.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Cơ chế lây lan tâm lý và hướng ứng dụng
trong hoạt động truyền thông” làm đề tài cho bài tập lớn cuối môn Tâm lý học xã
hội. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Vũ Thùy Hương – giảng viên bộ
môn Tâm lý học xã hội vì những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập bộ
môn. Do còn nhiều hạn chế về kỹ năng và kiến thức nên bài làm không tránh
khỏi sai sót, em rất mong nhận được những góp ý và phê bình của cô để hoàn
thiện hơn ở những bài tập sau. Em xin chân thành cảm ơn cô! 1 NỘI DUNG 1. CƠ CHẾ LÂY LAN: 1.1. Khái niệm:
Lây lan được nghiên cứu như một cơ chế ảnh hưởng rất đặc biệt giữa cá nhân
và xã hội, nhất là trong những điều kiện của đám đông quần chúng. Bằng
phương thức nhất định, lây lan có khả năng liên kết được khối lượng người đông
đảo. Lây lan là hiện tượng tâm lý phổ biến, dễ nhận biết và được nghiên cứu từ lâu.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm lây lan là Lơbon G. Trong tác phẩm “Tâm lý
học đám đông” (1995), ông cho rằng: Ở bên trong các hệ thống xã hội có tồn tại
sự lưu thông tình cảm giữa các cá nhân. Vì vậy, những xúc cảm và ý kiến giao
tiếp với nhau được nhân lên và củng cố. Điều đó cho phép giải thích các hiện
tượng xã hội xảy ra không chỉ bằng cưỡng bức, mà cả bằng khả năng thu hút của
một số giá trị hay ý kiến làm cho các cá nhân làm theo. Như vậy, lây lan tâm lý
quy định xu hướng bắt chước một mô hình ứng xử có tác dụng chi phối được lây
truyền từ người này sang người khác.
Theo Mikhailovxki N.K, lực lây lan được truyền đi theo nguyên tắc cộng
hưởng, tỷ lệ thuận với số lượng của đám đông và cường độ cảm xúc được truyền đạt.
Mc.Dougall W lý giải quá trình lây lan bằng thuyết “quy nạp thiện cảm”. Theo
ông, những biểu hiện của cảm xúc qua điệu bộ, cử chỉ và nét mặt của một số cá
nhân sẽ tạo ra sự phản ứng tương tự ở bên cạnh. Đây là bản năng sinh học bầy
đàn, vốn rất phổ biến ở động vật.
Ollport Ph lại đề xuất tư tưởng “phản ứng vòng tròn”: cá nhân kích thích
người khác bằng hành vi của mình, do nhìn thấy hoặc nghe thấy phản ứng của 2
người kia mà tăng thêm độ hứng khởi. Bằng cách đó cảm hứng của đám đông
phát triển, lan toả không ngừng.
Parigin B.D cho rằng, lây lan là quá trình chuyển toả tâm trạng nhất định, xuất
hiện trong đám đông, thực hiện qua cơ chế thúc đẩy ảnh hưởng cảm xúc lẫn nhau
nhiều lần giữa những người tham gia giao tiếp. ở đây cá nhân không phải chịu áp
lực chủ ý, có tổ chức, nhưng đơn giản là họ hành động theo hình mẫu ứng xử của
ai đó, bị lệ thuộc vào ai đó một cách vô thức.
Lây lan được hiểu là sự lan truyền xúc cảm từ cá nhân này sang cá nhân khác
trong nhóm xã hội một cách mạnh mẽ ở cấp độ tâm sinh lý ngoài những tác động
ở cấp độ ý thức nhóm. (Trần Đức Thành & Nguyễn Quốc Sơn, 2011).
Còn theo Hoàng Mộc Lan (2016), lây lan tâm lý là quá trình chuyển trạng thái
cảm xúc từ cá nhân này đến cá nhân khác ở cấp độ tiếp xúc tâm lý.
Theo PGS.TS Trần Thị Minh Đức (2008) định nghĩa lây lan là một quá trình
lan truyền cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý, xảy ra
một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức.
ThS. Vũ Mộng Đóa cũng định nghĩa về hiện tượng này rằng lây lan là quá
trình chuyển toả trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở cấp độ tâm
sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài những tác động qua
lại ở cấp ý thức - tư tưởng. Nói cách khác, lây lan là thuộc tính vô ý thức, ngẫu
nhiên của cá thể biểu hiện qua việc chuyển toả trạng thái cảm xúc nhất định.
Như vậy, lây lan tâm lý là quá trình chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ cá thể
này sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh
mẽ, nằm ngoài những tác động qua lại ở cấp ý thức – tư tưởng. Nói cách khác,
lây lan là thuộc tính vô ý thức, ngẫu nhiên của cá thể biểu hiện qua việc chuyển
tỏa trạng thái cảm xúc nhất định.
Trong đời sống xã hội, không ít khi chúng ta gặp các hiện tượng tâm lý xã hội
như tâm trạng căng thẳng, lo âu, thậm chí hoảng loạn hay hưng phấn, hạnh phúc, 3
quá khích trong các nhóm người. Sở dĩ những người trong một nhóm xuất hiện
một dạng cảm xúc nhất định là do sự lây lan cảm xúc giữa các thành viên trong
đó. Cơ chế hình thành các hiện tượng xúc cảm chung đó gọi là cơ chế lây lan.
1.2. Biểu hiện và yếu tố ảnh hưởng:
1.2.1. Biểu hiện của sự lây lan:
Biểu hiện của lây lan diễn ra dưới hai hình thức:
- Hiện tượng dao động từ từ: Một sự việc, hiện tượng nào đó lúc xuất hiện còn
chưa gây được tác động ngay đến những người xung quanh, nhưng sự tồn tại của
nó dần dần gây cảm xúc đối với những người xung quanh thông qua giao tiếp
làm nảy sinh sự bắt chước người khác. Ví dụ rõ ràng nhất là xu hướng xem bóng
đá của người Việt Nam sau giải U23 – AFC Cup năm 2018. Bóng đá vốn đã là
môn thể thao vua, thu hút nhiều người xem, nhưng rating và sự quan tâm của
khán giả Việt Nam đã bùng nổ trong và sau giải bóng đá nam AFC Cup, đặc biệt
là sau trận chung kết giữa đội tuyển Việt Nam và Uzbekistan.
- Hiện tượng bùng nổ: Xảy ra khi con người ở trạng thái căng thẳng thần kinh
cao độ. Lúc đó ý thức của con người bị yếu đi, sự tự chủ bị giảm sút, con người
rơi vào trạng thái hoảng loạn, bắt chước một cách máy móc hành động của người
khác. Có thể lấy ví dụ về một sự cố như hỏa hoạn. Những người xung quanh
đám cháy sẽ mau chóng trở nên hoảng loạn và bỏ chạy, hô hào; điều này khiến
những người ở xa hơn hoảng sợ và quay đầu bỏ chạy theo dù chưa biết việc gì đang xảy ra.
1.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến sự lây lan:
Lây lan phụ thuộc vào yếu tố cấu trúc của nhóm: sự ổn định của thành viên,
chỉ số tâm trạng, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc xã hội và các yếu tố cá
nhân (độ cởi mở, đặc điểm nhân cách,…). Jame Fowler và cộng sự tại Đại học 4
Chicago, San Diego và Đại học Harvard đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng cảm
xúc dễ lây lan và tốc độ lây lan nhanh hơn ở giới trẻ và phụ nữ. Nguyên do là các
đối tượng này nhạy cảm hơn, giỏi đọc vị người khác hơn nam giới, do đó dễ
dàng “lây nhiễm cảm xúc” hơn.
Nhóm nghiên cứu cho biết, cảm xúc tích cực thường lây lan rộng hơn và có
ảnh hưởng rõ ràng hơn cảm xúc tiêu cực. Thông thường chỉ cần một người trong
đám đông vui sướng, các nhà nghiên cứu có thể đo được sức lan tỏa lũy thừa ba
từ niềm vui của người ấy. 1.3. Vai trò:
Cơ chế lây lan được coi là có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự liên kết số
đông cá nhân ở phương diện cảm xúc. Nhờ cơ chế này, trong đời sống xã hội có
hiện tượng “cộng cảm” là điều kiện thuận lợi cho sự gắn bó giữa các cá nhân
trong nhóm và cộng đồng. Cơ chế này được các nhà nghiên cứu giải thích theo
các cách khác nhau: a) Lây lan được truyền theo cách cộng hưởng, tỉ lệ thuận với
đám đông và cường độ xúc cảm được truyền đi; b) Lây lan diễn ra theo phản ứng
vòng tròn. Cá nhân này kích thích cá nhân khác bằng cách biểu hiện cảm xúc của
mình. Đến lượt họ, khi thấy biểu hiện của người khác sẽ thêm phần hứng khởi.
Do vậy, có thể chủ động tạo ra sự lây lan cảm xúc tích cực và ngăn chặn sự lây
lan xúc cảm tiêu cực trong nhóm xã hội và trong cộng đồng.
2. HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG:
2.1. Những ví dụ về cơ chế lây lan trong hoạt động truyền thông:
2.1.1. Chiến dịch truyền thông “Share a Coke” (2014) của Coca-Cola:
Bắt nguồn từ Úc, Coca-Cola đã in 150 cái tên phổ biến nhất lên những lon và
vỏ chai nước Coca-Cola và bày bán chúng trong các tủ lạnh bán hàng di động, 5
siêu thị khắp đất nước. Điều này đã tạo ra một cơn sốt trên thị trường, đặc biệt là
trên mạng xã hội khi càng ngày càng có nhiều người chia sẻ hình ảnh những lon
nước có tên mình trên Facebook. Ngay sau đó, chiến dịch đã lan rộng tới 123
quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bằng cách kích thích sự tò mò, cá nhân hóa sản
phẩm, ứng dụng mạng xã hội một cách hiệu quả, chiến dịch đã tạo hiệu ứng
mạnh tại Việt Nam. Chỉ trong ít ngày, trên Internet đã ngập tràn hình ảnh của
những chiếc lon độc đáo khiến nhiều người thích thú. Chiến dịch khép lại với
những thành công nổi bật chỉ sau ít ngày mà không cần thực hiện quá nhiều
quảng cáo khuyến khích lan truyền.
2.1.2. Thử thách xô nước đá: ALS Ice Bucket Challenge (2014):
Đây là một hình thức gây quỹ và chiến dịch nâng cao nhận thức của hiệp hội
ALS, “Ice Bucket Challenge” (“Thử thách với xô nước đá”) đã làm dậy sóng các
mạng xã hội từ ngày đầu xuất hiện (29/7), với hơn 176.000 lượt tweet chỉ tính
riêng trong 7 ngày đầu tiên. Luật chơi rất đơn giản: một khi nhận được lời thách
thức, bạn có 24 giờ để đổ một xô nước đá lên đầu mình hoặc quyên góp 100
USD cho quỹ từ thiện ALS. Để thông điệp nâng cao nhận thức của mọi người về
căn bệnh ALS (Xơ cứng teo cơ một bên) được truyền đi nhanh hơn, mỗi người
chơi sẽ nêu tên 3 người tiếp theo phải thực hiện thử thách. Dù thử thách được lan
truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội và trở thành xu hướng trong nhiều năm bằng
bản chất “né tránh quyên góp”, nhưng sự đơn giản và vui vẻ khi tham gia đã lôi
kéo nhiều người chấp nhận thử thách hơn. Sử dụng nền tảng mạng xã hội, thử
thách đã lan truyền năng lượng tích cực tới công chúng chỉ qua màn hình, thành
công thu về hơn 70,000 nhà quyên góp mới chỉ trong 1 tháng.
2.1.3. Vấn đề tiêm vaccine Vero Cell của Trung Quốc (2021):
Năm 2021, khi việc tiêm vaccine bắt đầu được phủ sóng tới Việt Nam, nhiều
người dân đã e ngại, thậm chí phản ứng với việc Việt Nam thực hiện tiêm 6
vaccine Vero Cell – một loại vaccine đến từ công ty SinoPharm (Trung Quốc).
Vốn đến từ văn hóa “bài Trung”, thêm cả sự lan truyền của tin giả, vaccine Vero
Cell bị nhiều người từ chối tiêm. Đứng trước tình trạng này, các phương tiện
truyền thông và báo chí đã liên tục đưa tin về hiệu quả của vaccine Vero Cell,
chiếu phóng sự về độ an toàn sau khi tiêm loại vaccine này,… Một số người đã
thay đổi quan điểm, chấp nhận tiêm và không gặp biến chứng gì. Điều này khiến
việc tiêm vaccine Trung Quốc trở nên bình thường, từ đó người dân không còn
lên tiếng về vấn đề này nữa.
2.2. Hướng ứng dụng vào hoạt động truyền thông:
2.2.1. Hoạt động truyền thông nội bộ:
Truyền thông nội bộ là chia sẻ thông tin về doanh nghiệp, đảm bảo mọi nhân
viên nhận được đầy đủ thông tin, hỗ trợ thực hiện đúng và tốt công việc của
mình. Mục tiêu của mọi kế hoạch truyền thông nội bộ là xây dựng tinh thần nội
bộ hạnh phúc và gắn kết. Truyền thông nội bộ giúp truyền tải thông điệp và tầm
nhìn của lãnh đạo tới các nhân viên. Nếu truyền thông nội bộ không đạt hiệu quả,
thiếu thông suốt, các nhân viên sẽ không ý thức được tầm quan trọng của việc
đóng góp sức lực giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra. Nó cũng quyết định
việc giao tiếp giữa các thành viên với nhau. Giao tiếp nội bộ hiệu quả giúp hình
thành và nuôi dưỡng văn hoá thương hiệu, với kết quả là sự trung thành của mọi nhân viên.
Bản thân mỗi nhân viên là đại sứ thương hiệu của doanh nghiệp và là một mắt
xích quan trọng trong cả một tập thể công ty, do đó, cơ chế lây lan cần được ứng
dụng một cách tích cực bởi những người quản lý nhân sự hiện nay để giúp từng
nhân viên hiểu được vai trò và nhiệm vụ của họ, từ đó tạo ra môi trường làm việc lành mạnh, cầu tiến. 7
Tinh thần đoàn kết và sự tương trợ là vô cùng cần thiết, điều này giúp nhân
viên có được sự gắn kết với nhau và với người quản lý, điều này có thể dẫn tới
tác động tích cực tới tâm trạng của họ khi tới văn phòng vì họ biết mình luôn
được lắng nghe. Việc lắng nghe nhân viên có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau: đó có thể là ý kiến ẩn danh qua bảng hỏi, thực hiện những buổi họp
trao đổi về nội bộ công ty thường xuyên, mạng xã hội nội bộ doanh nghiệp,
teambuilding,… Bằng cách này, nhân viên sẽ tích cực hơn trong việc đóng góp ý
kiến với lãnh đạo, sẵn sàng đưa ra quan điểm, ý kiến cá nhân để góp sức vào
mục tiêu chung của công ty. Tinh thần đoàn kết cũng tăng thêm niềm tin của
nhân viên đối với lãnh đạo và công ty, từ đó nâng cao khả năng vượt qua khủng hoảng của công ty.
Không chỉ vậy, các công ty cần công khai các mục tiêu chung, giúp nhân viên
hiểu được vai trò quan trọng của họ. Việc công khai các mục tiêu của công ty,
nhóm và cá nhân trong doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Mỗi cá nhân, bộ phận
trong doanh nghiệp sẽ nhìn thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các mục tiêu của cá
nhân, bộ phận mình, qua đó hiểu được làm thế nào để đạt được mục tiêu chung,
tăng tính tương tác. Chúng chính là chìa khóa giúp cải tiến sự gắn bó, yêu thích
công việc và làm việc hiệu quả của mỗi nhân viên. Để thúc đẩy hoạt động này,
các doanh nghiệp có thể tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các
phòng/ban và cá nhân trong công ty. Bằng những cuộc thi giữa các nhóm và cá
nhân, các quy định khen thưởng theo tháng, quý, nhân viên sẽ có động lực cống
hiến cho công ty, tạo ra cơ hội thăng tiến, song song đó, doanh nghiệp hay công
ty cũng có thể nhận được hiệu quả tích cực từ những cống hiến của nhân viên. 8
2.2.2. Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội:
Mạng xã hội đóng vai trò rất lớn trong hoạt động truyền thông ngày nay nhờ
vào tính phổ cập thông tin nhanh, các xu hướng thịnh hành và lượng người dùng
đông đảo. Do đó, cơ chế lây lan tâm lý có sức ảnh hưởng vô cùng lớn tới cá nhân,
đặc biệt là các nhóm xã hội, tập thể trên các nền tảng này. Các nhà tiếp thị,
chuyên viên truyền thông nhận thức rõ về tiềm năng vô hạn của mạng xã hội, và
thực tế, thị trường tiêu dùng nhờ vào các thương hiệu online đã và đang trở nên
sầm uất hơn bao giờ hết.
Do đó, để ứng dụng cơ chế lây lan tâm lý vào các chiến dịch truyền thông qua
mạng xã hội, cần đảm bảo những yếu tố sau:
Một là, cho phép công chúng tạo ra nội dung của chính mình trên mạng xã hội
thông qua các hashtag phù hợp, các diễn đàn và nhóm cộng đồng. Đây là cách
làm hợp lý khi chiến dịch muốn thu về nhiều khán giả mục tiêu hơn, đồng thời
thành công trong khai thác sức mạnh của mạng xã hội, đem về cho sản phẩm
truyền thông nhiều nội dung đa dạng, thu hút sự tò mò của những người sử dụng
mạng xã hội khác. Khi các thương hiệu chia sẻ nội dung do người dùng tạo, các
bài đăng nhận được mức độ tương tác cao hơn 28% so với các bài đăng thông
thường của công ty. Và đó không phải là tất cả, quảng cáo dựa trên nội dung do
người dùng tạo nhận được tỉ lệ nhấp cao hơn bốn lần và giảm 50% giá mỗi nhấp
chuột so với quảng cáo trung bình.
Hai là, phát triển thương hiệu cá nhân một cách độc đáo. Một nghiên cứu đã
phỏng vấn 2,500 người về lý do họ chia sẻ nội dung trên mạng xã hội và thu về kết quả như sau:
 Chia sẻ nội dung có giá trị và giải trí với mạng của họ
 Xác định bản thân với người khác bằng cách thể hiện sở thích và sở thích của họ
 Phát triển và nuôi dưỡng các mối quan hệ 9
 Tạo ra cảm giác hoàn thiện bản thân và cảm thấy tham gia nhiều hơn vào thế giới
 Quảng bá những nguyên nhân mà họ quan tâm
Hiểu được nhu cầu của khán giả là chưa đủ, các chiến dịch truyền thông qua
mạng xã hội còn cần lưu ý việc ghi dấu ấn bằng cá tính riêng. Vào cuối năm
2016, Điện Máy Xanh đã trở thành thương hiệu dẫn đầu trong danh sách các
thương hiệu xuất sắc trên mạng xã hội (2016-2017). TVC Điện Máy Xanh với
giai điệu vui tươi và phần hình ảnh ấn tượng với những nhân vật màu xanh nhảy
nhót dần dần thu hút nhiều khán giả, trong đó có lượng lớn khách hàng mục tiêu.
Độ phủ sóng mạnh mẽ trên toàn quốc của TVC đạt được là nhờ những câu hát về
thương hiệu và giai điệu bắt tai, dễ truyền miệng, cùng với nội dung giải trí đã
gây sốt trên mạng xã hội trong một thời gian dài.
Ba là, tạo tần suất dày đặc cho những sản phẩm truyền thông của chiến dịch.
Như ví dụ trên về TVC Điện Máy Xanh, chính nhờ vào độ phủ sóng rộng rãi và
sự lặp lại nhiều lần trên truyền hình, mạng xã hội đã gây được sự chú ý tới nhiều
khán giả. Phương pháp này ứng dụng hiện tượng dao động từ từ, nhưng thay vì
sử dụng giao tiếp thông thường, tăng độ phủ sóng và tần suất xuất hiện của sản
phẩm truyền thông cũng là một cách hay để gây cảm xúc đối với người sử dụng
mạng xã hội. Bằng cách thu lại nhiều lượt đánh giá nhất có thể và thuê người nổi
tiếng, những người có tầm ảnh hưởng trong cộng đồng trải nghiệm sản phẩm
được truyền thông, doanh nghiệp đã đạt được những thành công đầu về việc thu
hút các khách hàng tiềm năng. Điều này có thể thấy qua các nhóm làm đẹp trên
Facebook, hay những video review đồ trên TikTok đã giúp các nhãn hàng trở nên
phổ biến hơn trong mắt công chúng, thu về lượng tiêu thụ cao hơn. 10 KẾT LUẬN
Có thể coi sự lây lan tâm lý là một loại virus, bởi tính dễ xâm nhập và dễ lan
truyền của nó vào người khác một cách vô thức, không thể kiểm soát hay ngăn
chặn. Cũng như bao hiện tượng tâm lý xã hội khác, sự lây lan có hai mặt: tích
cực và tiêu cực, và những cảm xúc này có khả năng ảnh hưởng trực tiếp tới đám
đông. Đám đông càng lớn, mức độ lan truyền càng cao, quy mô lan truyền càng
rộng và ngược lại. Chính vì vậy, hiểu biết và nắm được các hình thức lây lan
cũng như tác động của nó sẽ cho phép cá nhân giải thích được hiện tượng tâm lý
này, đồng thời tự nhận biết và tránh được tác động tiêu cực của nó.
Cơ chế lây lan cũng tạo ra cơ hội cho hoạt động truyền thông, đặc biệt là trong
truyền thông nội bộ tại các doanh nghiệp, công ty có môi trường làm việc đề cao
tính tập thể và hoạt động truyền thông qua mạng xã hội – nơi cảm xúc dễ dàng
lan truyền chỉ qua những tương tác nhỏ. Tuy nhiên, cần chú ý tới khủng hoảng
truyền thông nếu như đưa ra sai thông điệp hoặc truyền bá tư tưởng độc hại tới
khán giả, điển hình là chiến dịch marketing của Dove – nhãn hiệu chăm sóc cá
nhân đến từ Anh Quốc, mang tên “Real beauty” (Vẻ đẹp thực). Sử dụng hình
thức cá nhân hóa các mẫu chai sữa tắm để tôn vinh vẻ đẹp cơ thể của người tiêu
dùng, thay vì tạo ra hiệu quả cao như Coca-Cola, thương hiệu này lại nhận về
thất bại do khiến những người phụ nữ cảm thấy tự ti hơn về cơ thể khi tự so sánh
mẫu chai của mình với mẫu chai của những người mua hàng bên cạnh. Do đó, để
ứng dụng cơ chế này vào truyền thông, cần xác định thông điệp sao cho tích cực,
có điểm nhấn và có khả năng lan truyền cao. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
[1]
TS. Lý Thị Minh Hằng (2015), Giáo trình Tâm lý học xã hội, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
[2] PGS.TS. Hoàng Mộc Lan (2015), Giáo trình Tâm lý học xã hội, Nxb. Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[3] Trần Quốc Thành – Nguyễn Đức Sơn (2015), Tâm lý học xã hội, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội. Website:
[1]
Advertising Vietnam: https://advertisingvietnam.com/
https:/ advertisingvietnam.com/5-cach-tan-dung-mang-xa-hoi-de-truyen-thong- mobile-app-hieu-qua-p16212
https:/ advertisingvietnam.com/truyen-thong-noi-bo-la-gi-huong-dan-truyen-
thong-muc-tieu-voi-mo-hinh-5t-p17791
[2] Brands Vietnam: https://www.brandsvietnam.com/
https:/ www.brandsvietnam.com/campaign/11-Coca-Cola-Share-a-Coke
[3] WeWin Agency: https:/ wewin.com.vn/
https:/ wewin.com.vn/blog/nhung-chien-dich-marketing-that-bai-kinh-dien-cua- cac-thuong-hieu/
[4] The7: https:/ the7.vn/
https:/ the7.vn/xu-huong-digital-marketing/5-chien-dich-truyen-thong-kinh-dien-
tung-duoc-chay-tren-mang-xa-hoi-10967/
[5] Marketing AI: https://marketingai.vn/
https:/ marketingai.vn/truyen-thong-noi-bo-la-gi/ 12 13
Document Outline

  • HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
  • MỤC LỤC
  • MỞ ĐẦU
  • NỘI DUNG
  • 1.CƠ CHẾ LÂY LAN:
  • 2.HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG:
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO