Bài tập lớn: Hệ thống ngân hàng thương mại Nhật Bản | Tài chính tiền tệ

Bài tập lớn: Hệ thống ngân hàng thương mại Nhật Bản | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

I. LÝ THUYẾT VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
1. Khái niệm
Trung gian tài chính các tổ chức có hoạt động kinh doanh chủ yếu cung cấp các
sản phẩm dịch vụ tài chính cho khách hàng
2. Vai trò của các trung gian tài chính
- Giảm thiểu chi phí giao dịch
- Giảm các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng
- Giúp các nhà đầu tư phân tán rủi ro
3. Các loại hình trung gian tài chính
3.1. Các tổ chức nhận tiền
3.1.1. Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại được ví là nhòm trung gian tài chính lớn nhất mà các
nhân, tổ chức kinh doanh thực hiện giao dịch thường xuyên nhất. Các ngân hàng
thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm,
tiền gửi có kỳ hạn. Vốn huy động được thì các ngân hàng thương mại dùng để cho vay
dưới các dạng như: vay thương mại, vay tiêu dùng, vay bất động sản và để mua chứng
khoán chính phủ, trái phiếu của chính quyền địa phương .
Đâyloại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên phổ biến nhất hiện nay. Loại
ngân hàng này kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn, tuy nhiên gần
đây nhờ nguồn vốn huy động dồi dào nó bắt đầu vươn sang lĩnh vực tín dụng trung và
dài hạn. Ngoài racòn cung cấp các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng buôn bán
ngoại tệ.
3.1.2. Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Phạm vi hoạt động cũng tương tự như các ngân hàng thương mại,nguồn vốn
chủ yếu của các hiệp hội này các khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm
tiền gửi có kỳ hạn, phần còn lại thì vay từ các nguồn khác và vay của chính quyền địa
phương hay trung ương .
3.1.3. Ngân hàng tiết kiệm
Ngân hàng tiết kiệm được thành lập với mục đích huy động các khoản tiền tiết
kiệm của các nhân trong hội. Phương thức hoạt động của ngân hàng tiết kiệm
mang tính tương trợ chủ yếu, chứ không như ngân hàng thương mại nhằm mục
đích kinh doanh là chính.
3.1.4. Quỹ tín dụng
Quỹ tín dụng được thành lập theo hình thức góp vốn cổ phần và hoạt động theo
nguyên tắc tập thể, tự nguyện, hợp tác bình đẳng .quỹ tín dụng không cho người
ngoài vay tiền mà chỉ cho các thành viên trong quỹ thôi
3.2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
3.2.1. Các công ty bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm để thành lập nên quỹ bảo hiểm phục vụ
cho mục đích bồi thường. Bằng hình thức kết hợp đồng bảo hiểm kèm theo các
điều khoản liên quan đến việc bồi thường cho người mua một khoản tiền nhất định
trong trường hợp xảy ra rủi ro như: các tai nạn, mất trộm, cháy, ốm đau, mất khả năng
làm việc, chết….
3.2.2. Các quỹ trợ cấp hưu trí
Các quỹ trợ cấp hưu trí được thành lập với mục đích giúp cho người lao động
khi về hưu được những khoản thu nhập ổn định thông qua cung cấp các chương
trình lương hưu. Hoạt động của các quỹ hưu trí không chỉ đảm bảo khoản thu nhập
thường xuyên ổn định cho những người về u mà còn góp phần lưu chuyển vốn nhàn
rỗi đến những nơi có nhu cầu về vốn .
3.3. Các công ty tài chính
Các trung gian tài chính này huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái
phiếu, hay thương phiếu. Các công ty tài chính không được huy động các dạng tiền
gửi như như ngân hàng thương mại cũng như không được thực hiện c dịch vụ thanh
toán.
Trên thế giới có ba loại hình công ty tài chính chủ yếu sau:
+ Công ty tài chính bán hàng (Sale finance company)
+ Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer finance company)
+ Công ty tài chính kinh doanh (Business finance company)
3.4. Các trung gian đầu tư
3.4.1. Ngân hàng đầu tư
Chức năng chủ yếu của các ngân hàng đầu giúp đỡ các doanh nghiệp,
chính phủ huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán. Các ngân hàng đầu tư còn
hỗ trợ cho việc hợp nhất giữa các công ty hoặc giúp một công ty này mua lại một công
ty khác
3.4.2. Các công ty đầu tư mạo hiểm
Công ty đầu mạo hiểm chuyên hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập.
Các công ty đầu tư mạo hiểm không chỉ giúp họ huy động vốn mà còn cung cấp các
dịch vụ tư vấn.
3.4.3. Các quỹ đầu tư tương hỗ
Các quỹ đầu tương hỗ thực hiện việc huy động vốn từ các nhà đầu
nhân thông qua phát hành các chứng chỉ góp vốn đầu tư để đầu tư vào chứng khoán.
3.5. Các quỹ đầu tư tương hỗ thị trường tiền tệ
Các quỹ đầu tương hỗ thị trường tiền tệ nắm giữ các công cụ tài chính
chất lượng cao trên thị trường tiền tệ như: Tín phiếu kho bạc, thương phiếu các
chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng.
3.6. Các công ty quản lý tài sản
Hoạt động chủ yếu của các công ty này là quản lý các quỹ tiền tệ tập trung như
các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí hoặc tài sản của các cá nhân, doanh nghiệp hay chính phủ.
Hay còn gọi đây là những công ty quản lý đầu tư.
Như vậy, từ những lập luận phân tích nêu trên có thể thấy trung gian tài
chính được tồn tại dưới nhiều dạng hình thức khác nhau.Dù tồn tại dưới dạng nào thì
chúng đều góp phần quan trọng vào việc phát triển và ổn định nền kinh tế. Và sau đây
nhóm chúng em xin trình bày một loại hình trung gian tài chính cụ thể của Nhật Bản :
Ngân Hàng Thương Mại của Nhật Bản .
II. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI NHẬT BẢN
1. Khái niệm NHTM
Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ mục đích lợi nhuận.
Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách
hàng để cấp tín dụng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện thanh
toán. Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên
cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng thương mại được
pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như:
nhận tiền gửi hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh
toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ…
2. Phân loại các Ngân hàng thương mại tại Nhật Bản
2.1 Các ngân hàng thương mại thông thường( các NHTM chính thống chức
năng nhận tiền và cung cấp những dịch vụ chuyển đổi tài chính cũng như cung cấp các
khoản tín dụng).
- Ngân hàng thành phố: là những tổ chức tài chính chủ yếu cho các doanh nghiệp lớn
vay với lãi suất thấp để phục vụ cho việc tái thiết tăng trưởng kinh tế. Các ngân
hàng này nắm giữ một lượng lớn trong tổng số tiền gửi của các tổ chức tài chính Nhật
Bản và nắm giữ gần một nửa các khoản cho vay đối với các công ty tư nhân.
- Ngân hàng địa phương: các ngân hàng thường đóng trụ sở tại các thành phố lớn
của các tỉnh và hoạt động chủ yếu trong phạm vi tỉnh đó. Các khách hàng phần lớn là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Ngân hàng nước ngoài: Tồn tại dưới hình thức 100% ơ hữu nước ngoài. Ngoài chức
năng tham gia kinh doanh tiền tệ thì còn các hoạt động khác liên quan đến việc
cung cấp các dịch vụ chuyển khoản ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế trong ngoài
nước Nhật.
2.2 Các ngân hàng thương mại chuyên doanh( các ngân hàng được Bộ tài chính
phê duyệt để thực hiện các dự án dài hạn thông thườngliên quan chặt chẽ tới các
ngành công nghiệp chủ chốt).
- Ngân hàng tín dụng dài hạn: chuyên cung cấp vốn cho các dự án trung và dài hạn để
thúc đẩy phát triển công nghiệp.
- Ngân hàng ủy thác: tham gia vào việc quản điều hành quỹ hưu trícác quỹ
tín thác khác; cho các công ty lớn vay tiền để đầu tư dài hạn.
- Các ngân hàng khác: các tổ chức tài chính phục vụ nông lâm ngư nghiệp, liên
đoàn các hội ngân hàng, các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng bưu điện,…
3. Nghiệp vụ tài sản Có – Sử dụng vốn
Nghiệp vụ kế toán tài sản của Ngân hàng thương mại bao gồm các nghiệp vụ liên
quan đến việc sử dụng các khoản vốn huy động được từ Nghiệp vụ tài sản nợ.
3.1. Nghiệp vụ ngân quỹ
Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, ngân hàng luôn giữ một
lượng tiền mặt dưới các dạng sau:
+ Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng (vault cash): tuỳ theo quy hoạt động, tính thời
vụ, các ngân hàng phải duy trì mức tồn quỹ tiền mặt để thực hiện chi trả trong ngày.
+ Tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại khác: để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán,
chuyển tiền cho khách hàng.
+ Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương: bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo qui định
của NHTW và tiền gửi thanh toán để phục vụ các hoạt động thanh toán giữa các ngân
hàng thông qua vai trò trung gian thanh toán của NHTW.
+ Tiền mặt trong quá trình thu: là khoản phát sinh do quan hệ thanh toán vãng lai giữa
các ngân hàng, khi ngân hàng đã ghi vào bên nợ nhưng thực chất lại chưa nhận được
tiền.
3.2. Nghiệp vụ cho vay
Nghiệp vụ cho vay được xem hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng thương
mại. thường chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục thuộc tài sản của ngân
hàng (khoảng 70%).. Hoạt động cho vay rất đa dạng phong phú. Một số loại hình
chủ yếu là :cho vay ứng trước: hình thức cho vay trong đó ngân hàng cung cấp cho
người đi vay một khoản tiền vay nhất định để sử dụng trước. Người đi vay chỉ phải trả
lãi vào lúc hoàn trả vốn gốc. Cho vay ứng trước có hai loại:
3.2.1.1 Cho vay ứng trước có bảo đảm:
- Cho vay cầm cố- Bảo đảm bằng các động sản như hàng hoá, tài sản hay chứng từ :
cho vay trên cơ sở cầm cố tại ngân hàng các tài sản, thể hiện vật như vật
hàng hoá, hoặc giấy tờ như các giấy sở hữu hàng hoá, các chứng từ thanh toán (bộ
chứng từ đòi tiền người nhập khẩu gồm B/E, chứng từ gửi hàng), chứng từ giá
(thương phiếu, chứng khoán,..), thậm chí cả vàng, bạc, đá quí, ngoại tệ… Số tiền cho
vay bằng một tỷ lệ phần trăm của giá trị tài sản cầm cố, tỷ lệ này cao hay thấptuỳ
vào quan hệ của ngân hàngkhách hàng, vào uy tín của khách hàng. Ngân hàng sẽ
quản tài sản cầm cố trong suốt thời hạn vay chỉ hoàn lại khi thu đủ nợ (gốc
lãi). Trong trường hợp người đi vay không có khả năng trả nợ khi đến hạn, ngân hàng
có quyền bán tài sản cầm cố để thu nợ.
- Bảo đảm bằng bất động sản như đất đai, nhà cửa – Cho vay thế chấp: là cho vay trên
cơ sở nắm giữ các giấy tờ chứng thực quyền sở hữu hợp pháp về bất động sản đem thế
chấp. Cho vay thế chấp khác với cho vay cầm cố chỗ trong thời hạn vay người đi
vay vẫn được phép sử dụng tài sản thế chấp, ngân hàng chỉ nắm giữ hồ sơ gốc.
- Bảo đảm bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba Cho vay bảo lãnh: Bên bảo lãnh sẽ
lập hồ sơ bảo lãnh tại ngân hàng và cam kết hoàn trả nợ nếu bên đi vay không có khả
năng thanh toán. Ngân hàng cũng có thể đề nghị bên bảo lãnh phải tài sản cầm cố
hoặc thế chấp tại ngân hàng.
3.2.1.2 Cho vay ứng trước không có bảo đảm: là cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách
hàng đối với Ngân hàng không cần tài sản cầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh.
Do vậy còn gọi là cho vay tín chấp. Gồm những loại sau:
- Cho vay thấu chi: hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trong đó Ngân hàng
cho phép khách hàng chi vượt quá số tiền trên tài khoản vãng lai trong một hạn
mức thời hạn nhất định trên sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách
hàng.
- Cho vay chiết khấu: Là cho vay dưới hình thức Ngân hàng thương mại mua lại các
thương phiếu chưa đến hạn trả tiền với giá thấp hơn số tiền ghi trên thương phiếu. Khi
đến hạn trả tiền thì Ngân hàng sẽ đòi toàn bộ số tiền ghi trên thương phiếu ở người trả
tiền thương phiếu. Phần lãi của ngân hàng chính là khoản chênh lệch giữa giá mua
số tiền ghi trên thương phiếu.
- Tín dụng uỷ thác thu hay bao thanh toán (Factoring): nghiệp vụ trong đó công ty
“factor” – công ty con của ngân hàng – cam kết mua lại các khoản thanh toán chưa tới
hạn phát sinh từ những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá dịch vụ với giá
chiết khấu. Các khoản nợ này thường là ngắn hạn (từ 30 đến 120 ngày).
- Cho vay thuê mua (Leasing): còn được gọi tín dụng thuê mua, hình thức tín
dụng trung, dài hạn được thực hiện thông qua việc cho thuê tài sản như máy móc, thiết
bị, các động sản bất động sản khác. Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài
sản theo u cầu của người thuê nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê.
Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được
hai bên thoả thuận và không được huỷ bỏ hợp đồng trước hạn. Khi hết thời hạn thuê,
bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó tuỳ theo các
điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng.
- Cho vay bằng chữ ký: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng không trực tiếp cho
khách hàng vay bằng tiền nhưng bằng uy tín (chữ ký) của mình, ngân hàng tạo điều
kiện để khách hàng sử dụng vốn vay của người khác đảm bảo thanh toán hộ khách
hàng. Chính vậy, mặc một hình thức tín dụng nhưng trong hạch toán,
không làm thay đổi bảng quyết toán tài sản của ngân hàng được hạch toán ngoại
bảng.
- Cho vay tiêu dùng: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng tài trợ cho nhu cầu tiêu
dùng của cá nhân. Tín dụng tiêu dùng thường dưới hình thức cho vay để mua trả góp
(tín dụng trả góp) hoặc cho vay qua việc phát hành thẻ tín dụng.
3.3. Nghiệp vụ đầu tư
nghiệp vụ Ngân hàng thương mại dùng vốn của mình mua các chứng khoán
(các chứng khoán chính phủ và một số chứng khoán công ty lớnluật của Mỹ không
cho phép ngân hàng được phép nắm giữ cổ phiếu) hoặc đầu tư theo dự án.
3.4. Những tài sản có khác
Đó là những vốn hiện vật như trụ sở làm việc, máy móc, trang thiết bị dùng cho hoạt
động do ngân hàng sở hữu.
4. Nghiệp vụ tài sản nợ – Huy động vốn
4.1. Vốn của ngân hàng
Vốn của ngân hàng là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng. Nó bao gồm vốn
tự có và vốn coi như tự có.
a. Vốn tự có gồm:
+ Vốn điều lệ: khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong bản điều lệ của
ngân hàng, được hình thành ngay từ khi ngân hàng thương mại được thành lập. Vốn
điều lệ có thể được điều chỉnh tăng lên trong quá trình hoạt động của ngân hàng.
+ Quỹ dự trữ: Quỹ dự trữ của ngân hàng được hình thành từ 2 quỹ: Quỹ dự trữ để bổ
sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro. Các quỹ này được trích từ lợi
nhuận ròng hàng năm của ngân hàng. Việc hình thành các quỹ này nhằm làm tăng vốn
tự của Ngân hàng, đồng thời đảm bảo an toàn trong kinh doanh.
ke toan san xuat
b. Vốn coi như tự có
Vốn coi như tự bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng.
Đây những khoản vốn đã được phân bổ cho những mục đích chi tiêu nhất định
nhưng tạm thời chưa được sử dụng, ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ, tiền lương chưa đến
hạn thanh toán hoặc các quỹ chuyên dùng chưa sử dụng đến như quỹ phát triển kỹ
thuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố
định…
4.2. Vốn tiền gửi
Đây nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn thu hút từ bên ngoài của các
ngân hàng thương mại, bao gồm:
a. Tiền gửi không kỳ hạn: loại tiền gửingười gửi tiền thể rút ra bất cứ lúc
nào. Tiền gửi không kỳ hạn được để trong các tài khoản gọi tài khoản vãng lai.
Người gửi tiền có thể gửi thêm tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi tài khoản bất cứ lúc nào.
Hầu hết các tài khoản vãng lai đều ở dạng tài khoản có khả năng phát séc, tức là ngân
hàng cho phép người chủ tài khoản được phép phát hành séc để thanh toán. Chúng
thường tồn tại dưới các dạng sau:
+ Tài khoản séc: Đây dạng tài khoản tiền gửi khả năng phát séc phổ biến nhất.
Ban đầu luật các nước không cho phép tr lãi cho tiền gửi loại này, nhưng về sau thì
được trả lãi nhưng rất thấp. hai loại tài khoản séc: tài khoản séc của các doanh
nghiệp và tài khoản séc cá nhân.
+ Tài khoản NOW: Về bản chất đây là một dạng tài khoản tiền gửi cho phép phát hành
séc nhưng vẫn được hưởng lãi. Nó ra đời trong thời kỳ Luật các nước không cho phép
trả lãi cho tài khoản séc.
+ Tài khoản NOW cao cấp cách dùng hàm sumif
+ Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ: Tiền gửi loại này được dùng để đầu vào thị
trường tiền tệ và cho phép những người chủ tài khoản được phép ký phát séc.
+ Tài khoản ATS: Cho phép chủ tài khoản phát hành séc đồng thời khả năng tự
động chuyển tiền đến tài khoản này từ một tài khoản đang hưởng lãi như tài khoản
tiền gửi tiết kiệm.
b. Tiền gửi kỳ hạn: loại tiền gửi người gửi chỉ được rút ra sau một thời hạn
nhất định từ một vài tháng đến vài năm. Mức lãi suất của tiền gửi kỳ hạn thường
cao hơn tiền gửi không kỳ hạn nhưng những người gửi tiền loại này không được
hưởng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Mục đích chủ yếu của những người gửi tiền
có kỳ hạn là để lấy lãi.
c. Tiền gửi tiết kiệm: khoản tiền để nh của nhân được gửi vào ngân hàng
nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ. Các mức lãi suất tương ứng với từng kỳ hạn
gửi được ngân hàng công bố sẵn. Các kỳ hạn thường là 1, 3, 6, 9, 12 tháng hoặc trên 1
năm (18, 24 tháng v.v..). Hình thức phổ biến cổ điển nhất của tiền gửi tiết kiệm
loại tiền gửi tiết kiệm có sổ.
1.3. Vốn đi vay
a. Vay từ NHTW
Bất kỳ ngân hàng thương mại nào khi được ngân hàng trung ương cho phép
thành lập hoạt động đều hưởng quyền vay tiền tại NHTW trong trường hợp thiếu hụt
dự trữ hay quá thiếu tiền mặt.
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại chủ yếu
dưới hai hình thức, đó là:
+ Chiết khấu hay tái chiết khấu các chứng từ có giá
+ Cho vay thế chấp hay ứng trước
b. Vay ngắn hạn các khoản dự trữ của các tổ chức tín dụng khác
Mục đích chính của loại vay này nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy
định của NHTW. Trong quá trình hoạt động, một số ngân hàng thương mại những
ngày cho vay quá nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ bắt buộc tại NHTW. Trong khi đó
lại một vài ngân hàng thương mại khác thừa dự trữ. Để đảm bảo dự trữ theo quy
định của NHTW, ngân hàng thương mại thiếu hụt dự trữ sẽ vay của ngân hàng thương
mại có dự trữ dư thừa. Thời hạn của loại cho vay này rất ngắn, thường không quá một
tuần.
c. Vay từ các công ty
+ Vay ngắn hạn bằng các Hợp đồng mua lại: Hợp đồng mua lạihợp đồng trong đó
ngân hàng bán các tín phiếu kho bạc mà mình đang nắm giữ cho các tổ chức kinh tế
đang tạm thời thừa tiền mặt, kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó sau một
vài ngày hay một vài tuần với mức giá cao hơn. Về thực chất đây một công cụ để
vay nợ ngắn hạn của các ngân hàng trong đó sử dụng tín phiếu kho bạc làm vật thế
chấp.
+ Vay từ công ty mẹ: Ở các nước phát triển, một công ty hoặc tập đoàn kinh doanh
thể là chủ của một hoặc nhiều ngân hàng thương mại. Khi ngân hàng thương mại phát
hành trái phiếu hay giấy nợ để vay tiền từ thị trường, sẽ chịu sự quản ràng
buộc của NHTW về dự trữ, lãi suất và thủ tục. Trong khi đó, nếu công ty mẹ thực hiện
điều này, nó không phải bị ràng buộc về dự trữ, lãi suất, số lượng do NHTW qui định,
bản thân không phải một ngân hàng. Do vậy, các công ty mẹ của ngân hàng
thường thay thế nó phát hành trái phiếu, cổ phiếu công ty hay các loại thương phiếu để
huy động vốn, sau đó chuyển vốn huy động được về cho ngân hàng hoạt động dưới
hình thức cho vay lại.
d. Vay từ thị trường tài chính trong nước
Các ngân hàng thương mại thể vay từ thị trường tài chính thông qua phát
hành các chứng từ có giá như:
+ Chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhượng: Đây thực chất là các chứng chỉ tiền
gửi có mệnh giá lớn, có thể mua đi bán lại trên thị trường khi chưa đáo hạn. Thời gian
đáo hạn của loại chứng chỉ này thường không quá 6 tháng kể từ ngày phát hành.
+ Trái phiếu ngân hàng: Đây một công cvay nợ dài hạn của ngân hàng từ thị
trường chứng khoán. Thời hạn vay thường từ 2 năm trở lên. Loại này thể mua đi
bán lại trên thị trường chứng khoán khi chưa đáo hạn.
e. Vay nước ngoài
Các ngân hàng thương mại cũng thể tìm kiếm nguồn vốn hoạt động từ việc
phát hành phiếu nợ để vay tiền nước ngoài. Do loại tiền sử dụng trong thanh toán
quốc tế hiện nay là USD cho nên vay tiền ở nước ngoài thường vay bằng USD.
1.4. Các nguồn vốn khác
Vốn tài trợ, vốn đầu phát triển, vốn uỷ thác đầu để cho vay theo các
chương trình, dự án xây dựng v.v…
Vốn hình thành trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, dụ như trong
nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp (tiền gửi của các ngân hàng khác để nhờ thanh toán
hộ), trong nghiệp vụ trung gian của ngân hàng (tiền gửi của khách hàng để đảm bảo
thanh toán trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ – L/C).
III. Thực trạng hoạt động của ngân hàng Nhật Bản
1. Thực trạng hoạt động của ngân hàng Nhật Bản những năm trước đây
1. Phát triển nhanh vào giai đoạn những năm 80 của thế kỉ trước .
- Vào những năm 80 thế kỷ trước, cùng với sự phát triển như bão của nền
kinh tế, hệ thống ngân hàng Nhật Bản cũng nhiều bước tăng tốc mạnh mẽ.
Các ngân hàng ồ ạt tập trung tín dụng vào các lĩnh vực phát triển nóng như bất
động sản, chứng khoán... Điều này đẩy giá nhà Tokyo lên mức cao nhất thế
giới và chỉ số chứng khoán Nhật Bản tăng phi mã.
2. Chuyển biến chậm từ những năm 90
- Đầu những năm 90, đoàn tàu kinh tế Nhật Bản bắt đầu giảm tốc. Một vài ngân
hàng nhỏ có dấu hiệu mất thanh khoản khi khách hàng bắt đầu không trả được
nợ đến hạn. Tuy nhiên, người Nhật vẫn lạc quan, không chú ý đến các dấu hiệu
được coi là nguồn gốc của những cơn đại địa chấn tài chính sau này
- dịch vụ ngân hàng trực tuyến đã phát triển mạnh, trải nghiệm dịch vụ ngân
hàng bán lẻ Nhật đến nay không khác mấy so với cách đây 1 thập kỷ. Nếu
không thay đổi, ngành ngân hàng Nhật Bản thể rơi vào tay đối thủ ngoại.
Mặc dù giao dịch ngân hàng trực tuyến đã phát triển mạnh, nhưng trải nghiệm
của các ngân hàng bán lẻ trực tuyến Nhật dường như chẳng thay đổi từ một
hay 2 thập kỷ trước. Họ vẫn muốn quan tâm đến từng khách hàng. Các cuốn sổ
tiền gửi dày cộm chứa nhiều thông tin mật vẫn được đánh giá biểu hiện
của chất lượng các ngân hàng Nhật Bản, thậm chí ngay cả khi khách hàng
không quá chú ý đến dịch vụ này.
- Những dấu hiệu này bắt đầu thay đổi. 3 ngân hàng lớn nhất Nhật Bản vừa
thông báo kế hoạch đóng cửa nhiều chi nhánh, loại bỏ hàng ngàn vị trí đưa
vào hệ thống tự động hóa. Đây những bước đi khắc nghiệt trong một nền
công nghiệp nơi nhân viên được hy vọng sẽ được việc làm trọn đời.
Không còn cách nào khác khi nước Nhật tồn tại tình trạng thừa mứa quá mức
ngân hàng, còn lợi nhuận thu về không là bao.
3.Cuộc khủng hoảng của các Ngân hàng Nhật Bản
- Báo Nikkei bài viết nhan đề "Các ngân hàng Nhật đang đối mặt với một
cuộc khủng hoảng thầm lặng". Khủng hoảng mới đầu chỉ như một đốm lửa
nhỏ, sau đó lan rộng đỉnh điểm tuyên bố vỡ nợ của hai ngân hàng lớn
(megabank)Ngân hàng Tín dụng dài hạn Nhật Bản (Chogin) Ngân hàng
Trái phiếu Nhật Bản (Nissaigin) vào năm 1998.
- Trong giai đoạn 1998-2001, mỗi tuần từ hai đến năm ngân hàng nộp đơn
phá sản. Điều này gây áp lực rất lớn lên hệ thống ngân hàng, đòi hỏi Chính phủ
Nhật Bản phải hành động ngay để ổn định hệ thống, giữ lòng tin của người
gửi tiền. (chỉ riêng hai ngân hàng Chogin và Nissaigin đã phải hỗ trợ tài chính
lên đến 17.149 tỷ yên, tương đương 171 tỷ USD)
- Trong giai đoạn từ 1991-2001, Nhật Bản đã phải xử 180 trường hợp vỡ nợ
của các tổ chức tín dụng (TCTD), trong đó 20 ngân hàng cỡ lớn trung
bình, 26 ngân hàng Shinkin (hoạt động như mô hình quỹ tín dụng trên một địa
bàn nhất định) và 134 ngân hàng Shinkumi (hoạt động như hợp tác xã tín dụng
theo từng ngành nghề và không giới hạn địa bàn).
- Cổ phiếu ngân hàng không được công chúng yêu thích. Định giá của chúng trồi
sụt từ năm 2016, sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định lãi
suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm xuống 0 trái phiếu ngắn hạn xuống
0,1%. Ngày nay, tỉ lệ P/B tỷ lệ dùng để so sánh giá của một cổ phiếu với giá
trị sổ sách của cổ phiếu đóloanh quanh mức 0,3, cho thấy nhà đầu không
mấy kỳ vọng vào khả năng sinh lời của các nhà băng.
- vậy, hoàn cảnh không phải thứ duy nhất khiến ngân hàng Nhật Bản đi lùi.
Họ chậm chân hơn các đồng nghiệp châu Á trong ứng dụng công nghệ mới như
fintech hay đám mây. Chi phí cho công nghệ thông tin của họ dự kiến giảm
2,7% xuống còn 2,2 tỷ USD năm nay, theo IDC, đánh dấu năm thứ ba liên tiếp
sụt giảm. Trong khi đó, tổng chi phí của khu vực châu Á Thái Bình Dương
tăng 7,1% lên 30 tỷ USD.
4. Chậm trong việc đổi mới
- Các nhà phê bình chỉ trích rằng các ngân hàng đã không dịch chuyển đủ nhanh
để chuẩn bị đón đầu làn sóng công nghệ số. Trong khi đó, ông Raymond
Spencer, Phó Chủ tịch cấp cao dịch vụ đầu tư của Moody ở Nhật Bản, cho biết,
các ngân hàng nhỏ lẻ hoạt động nhiều hơn để hướng tới các dịch vụ giống như
những cửa hàng tiện lợi. Ngân hàng không phảimột doanh nghiệp phức tạp,
đặc biệt ngân hàng bán lẻ thì càng không . Giờ mở cửa giao dịch của các
ngân hàng Nhật Bản thường ngắn, chủ yếu từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều trong
ngày làm việc. Đây sự lỗi thời trong thời đại kỹ thuật số. Ông Raymond
Spencer thắc mắc: “Tại sao các chi nhánh mở cửa vào khung giờ không ai
có thể đến giao dịch?”.
- Mặc dù là quốc gia tiên phong trong lĩnh vực ngân hàng mở nhưng cho đến nay
Nhật Bản vẫn chưa sự xuất hiện của một ngân hàng thế hệ mới- neo bank
nào.
- Điều này khiến người tiêu dùng Nhật Bản vẫn phải đối mặt với mức phí cao,
quy trình xử châ Žm chạp ít khả ng tiếp cận các dịch vụ tài chính linh
hoạt, tiện lợi.
- Mặc neo bank không phải giải pháp duy nhất để cải thiện dịch vụ tài
chínhNhật Bản, nhưng chúng sản phẩm phụ bằng chứng về một thị
trường đang thực sự đổi mới - điều vẫn còn thiếu ở nền kinh tế này.
5. Tình trạng già hóa dân số ở Nhật Bản làm các ngân hàng mất đi nhiều khách hàng .
- Mỗi năm lại có 1 triệu người Nhật Bản qua đời. Điều này đồng nghĩa với việc,
các ngân hàng Nhật không chỉ mất đi những khách hàng trung thành, còn
đứng trước nguy cơ mất cả số tiền tiết kiệm họ đang gửi . Trung bình mỗi năm,
khối tài sản thừa kế này tổng giá trị ước tính lên đến 50.000 tỷ Yen, tức
khoảng 450 tỷ USD và hiện đang chiếm tới 60% quỹ của giới ngân hàng nhỏ.
Không thể để mất thị phần ít ỏi của mình, giới ngân hàng địa phương của Nhật
đã tung ra một sản phẩm mới nhằm giữ chân khách hàng và tiền gửi của thế hệ
con cháu họ.
- Đó là các quỹ tín thác thừa kế. Dịch vụ này cho phép mở tài sản thừa kế sau khi
chủ sở hữu qua đời và ngân hàng nhanh chóng thiết lập quan hệ với người thừa
kế. Chủ sở hữu thể chọn phương án trao toàn bộ số tiền ngay lập tức cho
người thừa kế, hoặc phân bổ dần theo thời gian. Còn người thừa kế cũng có thể
ngay lập tức sử dụng nguồn tiền để trang trải chi phí tang lễ.
- Sau 10 năm phát triển, dịch vụ này đang ngày càng trở nên phổ biến. Tính đến
cuối năm 2017, đã có tổng cộng 150.000 quỹ trên khắp Nhật Bản.
6. Ứng dụng công nghệ blockchain vào dịch vụ ngân hàng
- Hệ thống thanh toán trong nước của Nhật Bản hiện bị kêu là vừa đắt hơn, vừa
chậm hơn so với các quốc gia khác. Tháng 10/2018, Bộ Tài chính Nhật Bản đã
cấp phép hoạt động cho MoneyTap - một ứng dụng điện thoại thông minh hỗ
trợ thanh toán trên công nghệ sổ cái phân tán (DLT). Sự kiện này đánh dấu một
bước tiến quan trọng đối với Nhật Bản trong lộ trình thực hiện mục tiêu giảm
sử dụng tiền mặt (hiện vẫn chiếm tới 80% các giao dịch tại đất nước này).
- Thời điểm đó, các ngân hàng Nhật Bản tính phí khoảng 3 USD cho mỗi giao
dịch chuyển tiền tới tài khoản khác thông qua hệ thống thanh toán trong nước
Zengin. Zengin có đặc điểm chỉ hoạt động đến 3 giờ chiều các ngày trong tuần,
buộc người nhận phải chờ tối thiểu 1 ngày sau mới thấy tiền về. Nhiều người
phàn nàn rằng như vậy vừa đắt n vừa chậm hơn so với thực tiễn các
quốc gia khác.
- MoneyTap được phát triển bởi SBI Ripple Asia - một liên doanh giữa SBI
Holdings của Nhật Bản và Ripple - chuyên gia về blockchain của Mỹ. Ba ngân
hàng tầm trung của Nhật là ngân hàng SBI Net Sumishin, ngân hàng Suruga
ngân hàng Resona đã quyết định phối hợp ứng dụng nền tảng trên. Từ đó tới
nay đã có hơn 100 tổ chức tài chính toàn cầu đăng ký với Ripple để tham gia sử
dụng hệ thống XCurrent. Tuy nhiên, sự ra mắt của MoneyTapNhật Bản có ý
nghĩa đặc biệt chỗ đây lần đầu tiên một quốc gia lớn triển khai một hệ
thống chuyển tiền giữa các ngân hàng khác nhau trên nền tảng blockchain.
- SBI Ripple Asia mối quan hệ hợp tác với 61 ngân hàng Nhật Bản hy
vọng trong thời gian tới sẽ thêm nhiều ngân hàng trong số đó đăng sử
dụng hệ thống mới. nước chủ động tiên phong đưa tiền mật
blockchain vào ứng dụng trong cuộc sống, Nhật Bản được thụ hưởng sphát
triển sôi động của những công nghệ mới này, song cũng vướng phải một số rắc
rối do công tác quản còn lỗ hổng. Đến nay, Nhật Bản ngày càng chú trọng
hơn đến hoạt động giámt, kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng trước khi cấp phép
cho những tổ chức, sản phẩm dịch vụ mới tham gia thị trường.
2.2. Thực trạng hoạt động những năm gần đây .
1. Đổi mới hệ thống thanh toán
- Khoảng 1 nửa trong tổng số gần 100 ngân hàng khu vực ở Nhật Bản sẽ áp dụng
một hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt mới, bắt đầu từ cuối tháng
3/2019.Xu hướng thanh toán “không tiền mặt” sẽ bùng nổ sáng kiến này được
đưa ra vào thời điểm chính phủ Nhật Bản đang thúc đẩy việc sử dụng các hình
thức thanh toán không dùng tiền mặt, trong bối cảnh Thế vận hội Olympic
Paralympic Tokyo 2020 đang đến gần, với mục tiêu từ nay đến năm 2025 tăng
gấp đôi tỷ trọng các thanh toán kỹ thuật số lên 40% tổng các giao dịch .
- Tuy nhiên sự đổi mới này cũng kéo theo một số hệ quả to lớn đó tình trạng
đánh cắp tiền qua các điện tử . Trong tháng 11/2019, lực lượng chức năng
Nhật Bản đã tiếp nhận 573 vụ rút tiền không được phép từ các tài khoản ngân
hàng trực tuyến, với tổng thiệt hại lên tới 776 triệu Yen (7 triệu USD), tăng
mạnh so với 105 vụ với 67 triệu Yen thiệt hại hồi tháng Tám vừa qua . Điều
này rấy lên một hồi báo động cho các ngân hàng của Nhật Bản trong công c
an ninh mạng .
2. Thích ứng bằng cách chuyển sang hạ tầng đám mây giải pháp công nghệ cao
khác
- Chính phủ và BOJ đang khuyến khích hợp nhất. Sự nổi lên của các nhà đầu tư
như SBI Ariake cũng như quy định siết chặt tiêu chuẩn niêm yết của Sàn
chứng khoán Tokyo đã gia tăng áp lực cải thiện tài chính của các ngân hàng.
ROE (tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) dưới mức 4%, so với mức
khoảng 10% trước khi BOJ ban hành chính sách lãi suất tháng 1/2016.
- IDC dự đoán chi tiêu cho công nghệ thông tin của ngân hàng Nhật Bản sẽ bật
tăng 1,7% vào năm 2023. Sự mặt của nhiều giải pháp đám mây hơn cũng
như trình độ công nghệ thông tin của các nhân viên ngân hàng được nâng cao,
kết hợp với tình thế cấp bách sẽ giúp nhà băng bắt kịp với đồng nghiệp khác tại
châu Á.
- Fukuoka Financial một dụ. Ngân hàng này ra mắt ứng dụng Minna no
Ginko, hay “ngân hàng cho mọi người”, đầu tiên của Nhật Bản vào năm 2021.
Đi ngược với truyền thống, Minna Bank sử dụng dịch vụ đám mây của Google
cho hệ thống thanh toán quyết toán, cũng như nhờ cậy công ty vấn
Accenture để phát triển hệ thống chung. NTT Data và IBM Nhật Bản từ lâu đã
thống trị thị trường máy tính dành cho các ngân hàng quy nhỏ. Song, họ
nhận ra cần phải hợp tác với các cái tên mới nếu muốn số hóa dịch vụ.
- Các hãng công nghệ ngoại quốc cũng xem ngân hàng Nhật Bản khách hàng
tốt vì rủi ro tín dụng thấp, nền tảng kinh doanh bền vững, nhân lực có trình độ.
Shinhan Financial là một trong số các bên đang để mắt tới hội Nhật Bản.
Shinhan đã phát triển hệ thống đám mây cho riêng mình hơn một thập kỷ
xuất khẩu sang nhiều nước, trong đó có Trung Quốc Việt Nam. Lợi thế lớn
nhất của hệ thống của họ là chi phí thấp. Một quan chức cấp cao tiết lộ công ty
đang thảo luận với 2 hoặc 3 khách hàng tiềm năng.
- Cho tới thời điểm này của năm 2022, cổ phiếu của các ngân hàng Nhật Bản đã
tăng khoảng 5% nhờ kỳ vọng vào lãi suất cao hơn và chênh lệch cho vay được
cải thiện. Ngược lại, thị trường chung lại giảm điểm tương ứng. Câu hỏi đặt ra
hiện nay là liệu ngân hàng có thể duy trì được đà tăng hay không.
IV. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1. NHTM Việt Nam cần chú trọng tới công tác quản trị rủi ro
Các ngân hàng thương mại cần quan tâm đến công tác quản lý rủi ro, trước những tác
động khách quan phải có những chiến lược ứng phó khẩn cấp để tránh những tổn thất
ảnh hưởng đến an toàn và lợi nhuận của ngân hàng. Cần chú ý đặc biệt đến:
- Kiểm soát chặt tín dụng BĐS => tránh nợ xấu
- -Khả năng sinh lời tăng => đủ tiềm năng để áp dụng và vận hành các hình
quản lý rủi ro hiệu quả
- -Thận trọng khi cho các đối tượng, lĩnh vực vay nặng lãi => đảm bảo an toàn
nguồn vốn
- Nâng cao tính minh bạch của thị trường BĐS => đảm bảo đáp ứng nhu cầu
thực tế và khả năng chi trả của khách hàng
2. Hội nhập với thời kỳ khoa học công nghệ - áp dụng chuyển đổi số.
- Trong kỷ nguyên Cách mạng 4.0, công nghệ đóng vai trò then chốt đối với sự
phát triển bền vững của ngân hàng quan hệ. Ngân ng cung cấp cho khách
hàng và nền kinh tế nhiều sản phẩm dịch vụ công nghệ cao, giảm thiểu chi phí
sử dụng. Các ngân hàng thương mại cũng phù hợp với xu thế chung của nền
kinh tế trong ngoài nước, tích cực tăng cường đầu cho khoa học công
nghệ, mở rộng phạm vi và quy mô kinh doanh, tiết giảm chi phí. Việc ứng dụng
khoa học công nghệ hiện đại cũng thể giúp các ngân hàng thương mại nâng
cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, hỗ trợ nhân viên trong quá trình làm
việc.
3. Nghiên cứu, triển khai và mở rộng các sản phẩm, dịch vụ mới.
- Ngân hàng số được coi xu hướng phát triển của các ngân hàng thương mại
hiện nay. Đặc biệt, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, các ngân hàng nhiều hội tiếp cận mở rộng cung ứng các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với khách hàng, góp phần thúc đẩy triển khai
tài chính toàn diện của Chính phủ. Xu hướng mới này kéo theo những thách
thức lớn cần chú trọng như : lỗ hổng chính sách trong số hóa dịch vụ tài chính;
thay đổi mô hình kinh doanh, sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối sản phẩm…
4. Nâng cao năng lực quản trị cho đội ngũ cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân
lực ngân hàng.
- Về cấu tổ chức: Tập trung vào hình tổ chức hướng tới khách hàng, thị
trường => Giúp ngân hàng nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng và giúp ngân hàng
tăng hiệu quả trong quá trình hoạt động
- Về năng lực quản trị: Chú trọng công tác quản trị rủi ro, đối với những ảnh
hưởng khách quan phải chiến lược dự phòng nhằm tránh gây tổn thất ảnh hưởng
đến sự an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng
- Đổi mới trong quản ngân hàng cũng một lĩnh vực được các ngân hàng
toàn cầu quan tâm. Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, so với các ngân hàng thương mại
khác, những thay đổi hợp trong chính sách quản lý, điều hành ngân hàng đôi khi
giúp ngân hàng lội ngược dòng. Mặt khác, đổi mới quản sẽ tạo ra những ý tưởng
mới cho hoạt động của ngân hàng giúp tăng sức hấp dẫn của khách hàng nhân
viên đối với ngân hàng.
5. Phục vụ nhu cầu của các đối tượng khách hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại.
Các ngân hàng thương mại cần chú trọng đến việc cải thiện và phát triển mối quan hệ
với khách hàng đặc biệt khách hàng lẻ nhân. Nhờ s kết nối thân thiết với
khách hàng lẻ, các ngân hàng thương mại đã duy trì được lợi nhuận thường xuyên
cũng như hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng lớn, nhỏ và vừa trên thế giới luôn tập
trung vào các khách hàng cá nhân, thậm ccả các doanh nghiệp siêu nhỏ cũng nhắm
vào những nhóm khách hàng như vậyđây kênh lợi nhuận chủ yếu của c ngân
hàng đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh
Việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng không chỉ giúp ngân hàng dễ dàng tiếp
cận, thu hút khách hàng tăng lòng trung thành của khách hàng đối với ngân hàng
còn giúp ngân hàng đánh giá chất lượng dịch vụ của mình. Làm thế nào để cung
cấp cho khách hàng. Từ thực trạng này, các ngân hàng thể thích ứng với nhu cầu
của khách hàng và nền kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
V . Tài liệu kham thảo
1. Khái lược về Hệ thống ngân hàng Nhật Bản .
[https://text.relipasoft.com/2020/04/khai-luoc-ve-he-thong-ngan-hang-nhat-ban/ ]
2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.
[https://phantichtaichinh.com/cac-nghiep-vu-co-ban-cua-ngan-hang-thuong-mai/?
fbclid=IwAR2MR_TjlKVm7J4SqbrJxekcgtlz94pllLVvWOj6-
BLSNSfeqVL7ZJOLQOY#1_Nghiep_vu_tai_san_No_8211_Huy_dong_von]
3. Ngân hàng thương mại ? Quy định về ngân hàng thương mại
[https://luatminhkhue.vn/ngan-hang-thuong-mai-la-gi---quy-dinh-ve-ngan-
hang-thuong-mai.aspx ].
4. Các hình thức trung gian (môi giới) tài chính hiện nay .
[https://luatminhkhue.vn/cac-hinh-thuc-trung-gian-moi-gioi-tai-chinh.aspx#4-qua-
cac-cong-ty-tai-chinh-finance-companies ]
5. Trung gian tài chính là gì? Các hình thức trung gian tài chính?
[https://luatduonggia.vn/trung-gian-tai-chinh-la-gi-cac-hinh-thuc-trung-gian-tai-
chinh/#3_Cac_hinh_thuc_trung_gian_tai_chinh ]
6. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại .
[https://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/2750/lich-su-hinh-thanh-va-
phat-trien-cua-ngan-hang-thuong-mai-phan-1 ]
7. Thực trạng các ngân hàng Nhật Bản sẽ cắt giảm nhân lực .
[ https://vtv.vn/kinh-te/nhieu-ngan-hang-lon-cua-nhat-ban-se-manh-tay-cat-giam-
nhan-luc-20171031092757888.htm?
fbclid=IwAR204T8j2e_nxlu58hrRJef6yehm5DARtghCEfMGrP30QwE39Cvwjcx
ctHU ]
8. Thực trạng các Ngân hàng Nhật bản trước già hóa dân số .
[ https://vtv.vn/kinh-te/ngan-hang-nhat-ban-tim-cach-sinh-ton-truoc-tinh-trang-gia-
hoa-dan-so-20180518154847712.htm?fbclid=IwAR3pobbJarDdn0RXtMGU2LEVf-
mJuWS-BCfHuQId7T86xMOzfBkfmyArLCw ]
9 . Nhật Bản ứng dụng block chain vào dịch vụ ngân hàng .
[Nhật Bản cho phép ứng dụng blockchain vào dịch vụ ngân hàng (vnbusiness.vn) ]
10 . Kinh nghiệm quốc tế và bài học nâng cao hiệu quả kinh doanh ngân hàng thương
mại Việt Nam .
[ https://ditiep.com/kinh-nghiem-quoc-te-va-bai-hoc-nang-cao-hieu-qua-kinh-doanh-
ngan-hang-thuong-mai-viet-nam/#ftoc-5-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-ngan-hang-
thuong-mai-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-viet-nam ]
11. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong phát triển bền vững ngân hàng thương
mại .
[ https://luanvanaz.com/bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-trong-phat-trien-ben-
vung-ngan-hang-thuong-mai.html ]
| 1/23

Preview text:

I. LÝ THUYẾT VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH 1. Khái niệm
Trung gian tài chính là các tổ chức có hoạt động kinh doanh chủ yếu là cung cấp các
sản phẩm dịch vụ tài chính cho khách hàng
2. Vai trò của các trung gian tài chính
- Giảm thiểu chi phí giao dịch
- Giảm các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng
- Giúp các nhà đầu tư phân tán rủi ro
3. Các loại hình trung gian tài chính
3.1. Các tổ chức nhận tiền
3.1.1. Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại được ví là nhòm trung gian tài chính lớn nhất mà các cá
nhân, tổ chức kinh doanh thực hiện giao dịch thường xuyên nhất. Các ngân hàng
thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm,
tiền gửi có kỳ hạn. Vốn huy động được thì các ngân hàng thương mại dùng để cho vay
dưới các dạng như: vay thương mại, vay tiêu dùng, vay bất động sản và để mua chứng
khoán chính phủ, trái phiếu của chính quyền địa phương .
Đây là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biến nhất hiện nay. Loại
ngân hàng này kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn, tuy nhiên gần
đây nhờ nguồn vốn huy động dồi dào nó bắt đầu vươn sang lĩnh vực tín dụng trung và
dài hạn. Ngoài ra nó còn cung cấp các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và buôn bán ngoại tệ.
3.1.2. Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Phạm vi hoạt động cũng tương tự như các ngân hàng thương mại,nguồn vốn
chủ yếu của các hiệp hội này là các khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và
tiền gửi có kỳ hạn, phần còn lại thì vay từ các nguồn khác và vay của chính quyền địa phương hay trung ương .
3.1.3. Ngân hàng tiết kiệm
Ngân hàng tiết kiệm được thành lập với mục đích huy động các khoản tiền tiết
kiệm của các cá nhân trong xã hội. Phương thức hoạt động của ngân hàng tiết kiệm
mang tính tương trợ là chủ yếu, chứ không như ngân hàng thương mại là nhằm mục đích kinh doanh là chính. 3.1.4. Quỹ tín dụng
Quỹ tín dụng được thành lập theo hình thức góp vốn cổ phần và hoạt động theo
nguyên tắc tập thể, tự nguyện, hợp tác và bình đẳng .quỹ tín dụng không cho người
ngoài vay tiền mà chỉ cho các thành viên trong quỹ thôi
3.2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
3.2.1. Các công ty bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm để thành lập nên quỹ bảo hiểm phục vụ
cho mục đích bồi thường. Bằng hình thức ký kết hợp đồng bảo hiểm kèm theo các
điều khoản liên quan đến việc bồi thường cho người mua một khoản tiền nhất định
trong trường hợp xảy ra rủi ro như: các tai nạn, mất trộm, cháy, ốm đau, mất khả năng làm việc, chết….
3.2.2. Các quỹ trợ cấp hưu trí
Các quỹ trợ cấp hưu trí được thành lập với mục đích giúp cho người lao động
khi về hưu có được những khoản thu nhập ổn định thông qua cung cấp các chương
trình lương hưu. Hoạt động của các quỹ hưu trí không chỉ đảm bảo khoản thu nhập
thường xuyên ổn định cho những người về hưu mà còn góp phần lưu chuyển vốn nhàn
rỗi đến những nơi có nhu cầu về vốn .
3.3. Các công ty tài chính
Các trung gian tài chính này huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái
phiếu, hay thương phiếu. Các công ty tài chính không được huy động các dạng tiền
gửi như như ngân hàng thương mại cũng như không được thực hiện các dịch vụ thanh toán.
Trên thế giới có ba loại hình công ty tài chính chủ yếu sau: +
Công ty tài chính bán hàng (Sale finance company) +
Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer finance company) +
Công ty tài chính kinh doanh (Business finance company)
3.4. Các trung gian đầu tư 3.4.1. Ngân hàng đầu tư
Chức năng chủ yếu của các ngân hàng đầu tư là giúp đỡ các doanh nghiệp,
chính phủ huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán. Các ngân hàng đầu tư còn
hỗ trợ cho việc hợp nhất giữa các công ty hoặc giúp một công ty này mua lại một công ty khác
3.4.2. Các công ty đầu tư mạo hiểm
Công ty đầu tư mạo hiểm chuyên hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập.
Các công ty đầu tư mạo hiểm không chỉ giúp họ huy động vốn mà còn cung cấp các dịch vụ tư vấn.
3.4.3. Các quỹ đầu tư tương hỗ
Các quỹ đầu tư tương hỗ thực hiện việc huy động vốn từ các nhà đầu tư cá
nhân thông qua phát hành các chứng chỉ góp vốn đầu tư để đầu tư vào chứng khoán.
3.5. Các quỹ đầu tư tương hỗ thị trường tiền tệ
Các quỹ đầu tư tương hỗ thị trường tiền tệ nắm giữ các công cụ tài chính có
chất lượng cao trên thị trường tiền tệ như: Tín phiếu kho bạc, thương phiếu và các
chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng.
3.6. Các công ty quản lý tài sản
Hoạt động chủ yếu của các công ty này là quản lý các quỹ tiền tệ tập trung như
các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí hoặc tài sản của các cá nhân, doanh nghiệp hay chính phủ.
Hay còn gọi đây là những công ty quản lý đầu tư.
Như vậy, từ những lập luận và phân tích nêu trên có thể thấy trung gian tài
chính được tồn tại dưới nhiều dạng hình thức khác nhau.Dù tồn tại dưới dạng nào thì
chúng đều góp phần quan trọng vào việc phát triển và ổn định nền kinh tế. Và sau đây
nhóm chúng em xin trình bày một loại hình trung gian tài chính cụ thể của Nhật Bản :
Ngân Hàng Thương Mại của Nhật Bản .
II. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI NHẬT BẢN 1. Khái niệm NHTM
Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận.
Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách
hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh
toán. Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên
cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng thương mại được
pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như:
nhận tiền gửi có kì hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh
toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ…
2. Phân loại các Ngân hàng thương mại tại Nhật Bản
2.1 Các ngân hàng thương mại thông thường( Là các NHTM chính thống có chức
năng nhận tiền và cung cấp những dịch vụ chuyển đổi tài chính cũng như cung cấp các khoản tín dụng).
- Ngân hàng thành phố: là những tổ chức tài chính chủ yếu cho các doanh nghiệp lớn
vay với lãi suất thấp để phục vụ cho việc tái thiết và tăng trưởng kinh tế. Các ngân
hàng này nắm giữ một lượng lớn trong tổng số tiền gửi của các tổ chức tài chính Nhật
Bản và nắm giữ gần một nửa các khoản cho vay đối với các công ty tư nhân.
- Ngân hàng địa phương: là các ngân hàng thường đóng trụ sở tại các thành phố lớn
của các tỉnh và hoạt động chủ yếu trong phạm vi tỉnh đó. Các khách hàng phần lớn là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Ngân hàng nước ngoài: Tồn tại dưới hình thức 100% ơ hữu nước ngoài. Ngoài chức
năng tham gia kinh doanh tiền tệ thì còn có các hoạt động khác liên quan đến việc
cung cấp các dịch vụ chuyển khoản ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước Nhật.
2.2 Các ngân hàng thương mại chuyên doanh( Là các ngân hàng được Bộ tài chính
phê duyệt để thực hiện các dự án dài hạn thông thường có liên quan chặt chẽ tới các
ngành công nghiệp chủ chốt).
- Ngân hàng tín dụng dài hạn: chuyên cung cấp vốn cho các dự án trung và dài hạn để
thúc đẩy phát triển công nghiệp.
- Ngân hàng ủy thác: tham gia vào việc quản lý và điều hành quỹ hưu trí và các quỹ
tín thác khác; cho các công ty lớn vay tiền để đầu tư dài hạn.
- Các ngân hàng khác: các tổ chức tài chính phục vụ nông – lâm – ngư nghiệp, liên
đoàn các hội ngân hàng, các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng bưu điện,…
3. Nghiệp vụ tài sản Có – Sử dụng vốn
Nghiệp vụ kế toán tài sản có của Ngân hàng thương mại bao gồm các nghiệp vụ liên
quan đến việc sử dụng các khoản vốn huy động được từ Nghiệp vụ tài sản nợ. 3.1. Nghiệp vụ ngân quỹ
Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, ngân hàng luôn giữ một
lượng tiền mặt dưới các dạng sau:
+ Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng (vault cash): tuỳ theo quy mô hoạt động, tính thời
vụ, các ngân hàng phải duy trì mức tồn quỹ tiền mặt để thực hiện chi trả trong ngày.
+ Tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại khác: để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán,
chuyển tiền cho khách hàng.
+ Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương: bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo qui định
của NHTW và tiền gửi thanh toán để phục vụ các hoạt động thanh toán giữa các ngân
hàng thông qua vai trò trung gian thanh toán của NHTW.
+ Tiền mặt trong quá trình thu: là khoản phát sinh do quan hệ thanh toán vãng lai giữa
các ngân hàng, khi ngân hàng đã ghi vào bên nợ nhưng thực chất lại chưa nhận được tiền. 3.2. Nghiệp vụ cho vay
Nghiệp vụ cho vay được xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng thương
mại. Nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục thuộc tài sản Có của ngân
hàng (khoảng 70%).. Hoạt động cho vay rất đa dạng và phong phú. Một số loại hình
chủ yếu là :cho vay ứng trước: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cung cấp cho
người đi vay một khoản tiền vay nhất định để sử dụng trước. Người đi vay chỉ phải trả
lãi vào lúc hoàn trả vốn gốc. Cho vay ứng trước có hai loại:
3.2.1.1 Cho vay ứng trước có bảo đảm:
- Cho vay cầm cố- Bảo đảm bằng các động sản như hàng hoá, tài sản hay chứng từ :
là cho vay trên cơ sở cầm cố tại ngân hàng các tài sản, có thể là hiện vật như vật tư
hàng hoá, hoặc là giấy tờ như các giấy sở hữu hàng hoá, các chứng từ thanh toán (bộ
chứng từ đòi tiền người nhập khẩu gồm B/E, chứng từ gửi hàng), chứng từ có giá
(thương phiếu, chứng khoán,..), thậm chí cả vàng, bạc, đá quí, ngoại tệ… Số tiền cho
vay bằng một tỷ lệ phần trăm của giá trị tài sản cầm cố, tỷ lệ này cao hay thấp là tuỳ
vào quan hệ của ngân hàng và khách hàng, vào uy tín của khách hàng. Ngân hàng sẽ
quản lý tài sản cầm cố trong suốt thời hạn vay và chỉ hoàn lại khi thu đủ nợ (gốc và
lãi). Trong trường hợp người đi vay không có khả năng trả nợ khi đến hạn, ngân hàng
có quyền bán tài sản cầm cố để thu nợ.
- Bảo đảm bằng bất động sản như đất đai, nhà cửa – Cho vay thế chấp: là cho vay trên
cơ sở nắm giữ các giấy tờ chứng thực quyền sở hữu hợp pháp về bất động sản đem thế
chấp. Cho vay thế chấp khác với cho vay cầm cố ở chỗ trong thời hạn vay người đi
vay vẫn được phép sử dụng tài sản thế chấp, ngân hàng chỉ nắm giữ hồ sơ gốc.
- Bảo đảm bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba – Cho vay có bảo lãnh: Bên bảo lãnh sẽ
lập hồ sơ bảo lãnh tại ngân hàng và cam kết hoàn trả nợ nếu bên đi vay không có khả
năng thanh toán. Ngân hàng cũng có thể đề nghị bên bảo lãnh phải có tài sản cầm cố
hoặc thế chấp tại ngân hàng.
3.2.1.2 Cho vay ứng trước không có bảo đảm: là cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách
hàng đối với Ngân hàng mà không cần có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh.
Do vậy còn gọi là cho vay tín chấp. Gồm những loại sau:
- Cho vay thấu chi: là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trong đó Ngân hàng
cho phép khách hàng chi vượt quá số tiền dư trên tài khoản vãng lai trong một hạn
mức và thời hạn nhất định trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng.
- Cho vay chiết khấu: Là cho vay dưới hình thức Ngân hàng thương mại mua lại các
thương phiếu chưa đến hạn trả tiền với giá thấp hơn số tiền ghi trên thương phiếu. Khi
đến hạn trả tiền thì Ngân hàng sẽ đòi toàn bộ số tiền ghi trên thương phiếu ở người trả
tiền thương phiếu. Phần lãi của ngân hàng chính là khoản chênh lệch giữa giá mua và
số tiền ghi trên thương phiếu.
- Tín dụng uỷ thác thu hay bao thanh toán (Factoring): là nghiệp vụ trong đó công ty
“factor” – công ty con của ngân hàng – cam kết mua lại các khoản thanh toán chưa tới
hạn phát sinh từ những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá và dịch vụ với giá
chiết khấu. Các khoản nợ này thường là ngắn hạn (từ 30 đến 120 ngày).
- Cho vay thuê mua (Leasing): còn được gọi là tín dụng thuê mua, là hình thức tín
dụng trung, dài hạn được thực hiện thông qua việc cho thuê tài sản như máy móc, thiết
bị, các động sản và bất động sản khác. Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài
sản theo yêu cầu của người thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê.
Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được
hai bên thoả thuận và không được huỷ bỏ hợp đồng trước hạn. Khi hết thời hạn thuê,
bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó tuỳ theo các
điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng.
- Cho vay bằng chữ ký: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng không trực tiếp cho
khách hàng vay bằng tiền nhưng bằng uy tín (chữ ký) của mình, ngân hàng tạo điều
kiện để khách hàng sử dụng vốn vay của người khác và đảm bảo thanh toán hộ khách
hàng. Chính vì vậy, mặc dù là một hình thức tín dụng nhưng trong hạch toán, nó
không làm thay đổi bảng quyết toán tài sản của ngân hàng mà được hạch toán ngoại bảng.
- Cho vay tiêu dùng: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng tài trợ cho nhu cầu tiêu
dùng của cá nhân. Tín dụng tiêu dùng thường dưới hình thức cho vay để mua trả góp
(tín dụng trả góp) hoặc cho vay qua việc phát hành thẻ tín dụng. 3.3. Nghiệp vụ đầu tư
Là nghiệp vụ mà Ngân hàng thương mại dùng vốn của mình mua các chứng khoán
(các chứng khoán chính phủ và một số chứng khoán công ty lớn – luật của Mỹ không
cho phép ngân hàng được phép nắm giữ cổ phiếu) hoặc đầu tư theo dự án.
3.4. Những tài sản có khác
Đó là những vốn hiện vật như trụ sở làm việc, máy móc, trang thiết bị dùng cho hoạt
động do ngân hàng sở hữu.
4. Nghiệp vụ tài sản nợ – Huy động vốn 4.1. Vốn của ngân hàng
Vốn của ngân hàng là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng. Nó bao gồm vốn
tự có và vốn coi như tự có. a. Vốn tự có gồm:
+ Vốn điều lệ: Là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong bản điều lệ của
ngân hàng, được hình thành ngay từ khi ngân hàng thương mại được thành lập. Vốn
điều lệ có thể được điều chỉnh tăng lên trong quá trình hoạt động của ngân hàng.
+ Quỹ dự trữ: Quỹ dự trữ của ngân hàng được hình thành từ 2 quỹ: Quỹ dự trữ để bổ
sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro. Các quỹ này được trích từ lợi
nhuận ròng hàng năm của ngân hàng. Việc hình thành các quỹ này nhằm làm tăng vốn
tự có của Ngân hàng, đồng thời đảm bảo an toàn trong kinh doanh. ke toan san xuat b. Vốn coi như tự có
Vốn coi như tự có bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng.
Đây là những khoản vốn đã được phân bổ cho những mục đích chi tiêu nhất định
nhưng tạm thời chưa được sử dụng, ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ, tiền lương chưa đến
hạn thanh toán hoặc các quỹ chuyên dùng chưa sử dụng đến như quỹ phát triển kỹ
thuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định… 4.2. Vốn tiền gửi
Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn thu hút từ bên ngoài của các
ngân hàng thương mại, bao gồm:
a. Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc
nào. Tiền gửi không kỳ hạn được để trong các tài khoản gọi là tài khoản vãng lai.
Người gửi tiền có thể gửi thêm tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi tài khoản bất cứ lúc nào.
Hầu hết các tài khoản vãng lai đều ở dạng tài khoản có khả năng phát séc, tức là ngân
hàng cho phép người chủ tài khoản được phép phát hành séc để thanh toán. Chúng
thường tồn tại dưới các dạng sau:
+ Tài khoản séc: Đây là dạng tài khoản tiền gửi có khả năng phát séc phổ biến nhất.
Ban đầu luật các nước không cho phép trả lãi cho tiền gửi loại này, nhưng về sau thì
được trả lãi nhưng rất thấp. Có hai loại tài khoản séc: tài khoản séc của các doanh
nghiệp và tài khoản séc cá nhân.
+ Tài khoản NOW: Về bản chất đây là một dạng tài khoản tiền gửi cho phép phát hành
séc nhưng vẫn được hưởng lãi. Nó ra đời trong thời kỳ Luật các nước không cho phép
trả lãi cho tài khoản séc.
+ Tài khoản NOW cao cấp cách dùng hàm sumif
+ Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ: Tiền gửi loại này được dùng để đầu tư vào thị
trường tiền tệ và cho phép những người chủ tài khoản được phép ký phát séc.
+ Tài khoản ATS: Cho phép chủ tài khoản phát hành séc đồng thời có khả năng tự
động chuyển tiền đến tài khoản này từ một tài khoản đang hưởng lãi như tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
b. Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rút ra sau một thời hạn
nhất định từ một vài tháng đến vài năm. Mức lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn thường
cao hơn tiền gửi không kỳ hạn nhưng những người gửi tiền loại này không được
hưởng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Mục đích chủ yếu của những người gửi tiền
có kỳ hạn là để lấy lãi.
c. Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào ngân hàng
nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ. Các mức lãi suất tương ứng với từng kỳ hạn
gửi được ngân hàng công bố sẵn. Các kỳ hạn thường là 1, 3, 6, 9, 12 tháng hoặc trên 1
năm (18, 24 tháng v.v..). Hình thức phổ biến và cổ điển nhất của tiền gửi tiết kiệm là
loại tiền gửi tiết kiệm có sổ. 1.3. Vốn đi vay a. Vay từ NHTW
Bất kỳ ngân hàng thương mại nào khi được ngân hàng trung ương cho phép
thành lập hoạt động đều hưởng quyền vay tiền tại NHTW trong trường hợp thiếu hụt
dự trữ hay quá thiếu tiền mặt.
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại chủ yếu
dưới hai hình thức, đó là:
+ Chiết khấu hay tái chiết khấu các chứng từ có giá
+ Cho vay thế chấp hay ứng trước
b. Vay ngắn hạn các khoản dự trữ của các tổ chức tín dụng khác
Mục đích chính của loại vay này là nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy
định của NHTW. Trong quá trình hoạt động, một số ngân hàng thương mại có những
ngày cho vay quá nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ bắt buộc tại NHTW. Trong khi đó
lại có một vài ngân hàng thương mại khác thừa dự trữ. Để đảm bảo dự trữ theo quy
định của NHTW, ngân hàng thương mại thiếu hụt dự trữ sẽ vay của ngân hàng thương
mại có dự trữ dư thừa. Thời hạn của loại cho vay này rất ngắn, thường không quá một tuần. c. Vay từ các công ty
+ Vay ngắn hạn bằng các Hợp đồng mua lại: Hợp đồng mua lại là hợp đồng trong đó
ngân hàng bán các tín phiếu kho bạc mà mình đang nắm giữ cho các tổ chức kinh tế
đang tạm thời thừa tiền mặt, có kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó sau một
vài ngày hay một vài tuần với mức giá cao hơn. Về thực chất đây là một công cụ để
vay nợ ngắn hạn của các ngân hàng trong đó sử dụng tín phiếu kho bạc làm vật thế chấp.
+ Vay từ công ty mẹ: Ở các nước phát triển, một công ty hoặc tập đoàn kinh doanh có
thể là chủ của một hoặc nhiều ngân hàng thương mại. Khi ngân hàng thương mại phát
hành trái phiếu hay giấy nợ để vay tiền từ thị trường, nó sẽ chịu sự quản lý và ràng
buộc của NHTW về dự trữ, lãi suất và thủ tục. Trong khi đó, nếu công ty mẹ thực hiện
điều này, nó không phải bị ràng buộc về dự trữ, lãi suất, số lượng do NHTW qui định,
vì bản thân nó không phải là một ngân hàng. Do vậy, các công ty mẹ của ngân hàng
thường thay thế nó phát hành trái phiếu, cổ phiếu công ty hay các loại thương phiếu để
huy động vốn, sau đó chuyển vốn huy động được về cho ngân hàng hoạt động dưới hình thức cho vay lại.
d. Vay từ thị trường tài chính trong nước
Các ngân hàng thương mại có thể vay từ thị trường tài chính thông qua phát
hành các chứng từ có giá như:
+ Chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhượng: Đây thực chất là các chứng chỉ tiền
gửi có mệnh giá lớn, có thể mua đi bán lại trên thị trường khi chưa đáo hạn. Thời gian
đáo hạn của loại chứng chỉ này thường không quá 6 tháng kể từ ngày phát hành.
+ Trái phiếu ngân hàng: Đây là một công cụ vay nợ dài hạn của ngân hàng từ thị
trường chứng khoán. Thời hạn vay thường từ 2 năm trở lên. Loại này có thể mua đi
bán lại trên thị trường chứng khoán khi chưa đáo hạn. e. Vay nước ngoài
Các ngân hàng thương mại cũng có thể tìm kiếm nguồn vốn hoạt động từ việc
phát hành phiếu nợ để vay tiền ở nước ngoài. Do loại tiền sử dụng trong thanh toán
quốc tế hiện nay là USD cho nên vay tiền ở nước ngoài thường vay bằng USD. 1.4. Các nguồn vốn khác
Vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư để cho vay theo các
chương trình, dự án xây dựng v.v…
Vốn hình thành trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, ví dụ như trong
nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp (tiền gửi của các ngân hàng khác để nhờ thanh toán
hộ), trong nghiệp vụ trung gian của ngân hàng (tiền gửi của khách hàng để đảm bảo
thanh toán trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ – L/C).
III. Thực trạng hoạt động của ngân hàng Nhật Bản
1. Thực trạng hoạt động của ngân hàng Nhật Bản những năm trước đây
1. Phát triển nhanh vào giai đoạn những năm 80 của thế kỉ trước . -
Vào những năm 80 thế kỷ trước, cùng với sự phát triển như vũ bão của nền
kinh tế, hệ thống ngân hàng Nhật Bản cũng có nhiều bước tăng tốc mạnh mẽ.
Các ngân hàng ồ ạt tập trung tín dụng vào các lĩnh vực phát triển nóng như bất
động sản, chứng khoán... Điều này đẩy giá nhà ở Tokyo lên mức cao nhất thế
giới và chỉ số chứng khoán Nhật Bản tăng phi mã.
2. Chuyển biến chậm từ những năm 90 -
Đầu những năm 90, đoàn tàu kinh tế Nhật Bản bắt đầu giảm tốc. Một vài ngân
hàng nhỏ có dấu hiệu mất thanh khoản khi khách hàng bắt đầu không trả được
nợ đến hạn. Tuy nhiên, người Nhật vẫn lạc quan, không chú ý đến các dấu hiệu
được coi là nguồn gốc của những cơn đại địa chấn tài chính sau này -
Dù dịch vụ ngân hàng trực tuyến đã phát triển mạnh, trải nghiệm dịch vụ ngân
hàng bán lẻ ở Nhật đến nay không khác mấy so với cách đây 1 thập kỷ. Nếu
không thay đổi, ngành ngân hàng Nhật Bản có thể rơi vào tay đối thủ ngoại.
Mặc dù giao dịch ngân hàng trực tuyến đã phát triển mạnh, nhưng trải nghiệm
của các ngân hàng bán lẻ trực tuyến ở Nhật dường như chẳng thay đổi từ một
hay 2 thập kỷ trước. Họ vẫn muốn quan tâm đến từng khách hàng. Các cuốn sổ
tiền gửi dày cộm và chứa nhiều thông tin mật vẫn được đánh giá là biểu hiện
của chất lượng các ngân hàng Nhật Bản, thậm chí ngay cả khi khách hàng
không quá chú ý đến dịch vụ này. -
Những dấu hiệu này bắt đầu thay đổi. 3 ngân hàng lớn nhất Nhật Bản vừa
thông báo kế hoạch đóng cửa nhiều chi nhánh, loại bỏ hàng ngàn vị trí và đưa
vào hệ thống tự động hóa. Đây là những bước đi khắc nghiệt trong một nền
công nghiệp nơi mà nhân viên được hy vọng sẽ có được việc làm trọn đời.
Không còn cách nào khác khi nước Nhật tồn tại tình trạng thừa mứa quá mức
ngân hàng, còn lợi nhuận thu về không là bao.
3.Cuộc khủng hoảng của các Ngân hàng Nhật Bản -
Báo Nikkei có bài viết nhan đề "Các ngân hàng Nhật đang đối mặt với một
cuộc khủng hoảng thầm lặng". Khủng hoảng mới đầu chỉ như một đốm lửa
nhỏ, sau đó lan rộng và đỉnh điểm là tuyên bố vỡ nợ của hai ngân hàng lớn
(megabank) là Ngân hàng Tín dụng dài hạn Nhật Bản (Chogin) và Ngân hàng
Trái phiếu Nhật Bản (Nissaigin) vào năm 1998. -
Trong giai đoạn 1998-2001, mỗi tuần có từ hai đến năm ngân hàng nộp đơn
phá sản. Điều này gây áp lực rất lớn lên hệ thống ngân hàng, đòi hỏi Chính phủ
Nhật Bản phải có hành động ngay để ổn định hệ thống, giữ lòng tin của người
gửi tiền. (chỉ riêng hai ngân hàng Chogin và Nissaigin đã phải hỗ trợ tài chính
lên đến 17.149 tỷ yên, tương đương 171 tỷ USD) -
Trong giai đoạn từ 1991-2001, Nhật Bản đã phải xử lý 180 trường hợp vỡ nợ
của các tổ chức tín dụng (TCTD), trong đó có 20 ngân hàng cỡ lớn và trung
bình, 26 ngân hàng Shinkin (hoạt động như mô hình quỹ tín dụng trên một địa
bàn nhất định) và 134 ngân hàng Shinkumi (hoạt động như hợp tác xã tín dụng
theo từng ngành nghề và không giới hạn địa bàn). -
Cổ phiếu ngân hàng không được công chúng yêu thích. Định giá của chúng trồi
sụt từ năm 2016, sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định lãi
suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm xuống 0 và trái phiếu ngắn hạn xuống
0,1%. Ngày nay, tỉ lệ P/B – tỷ lệ dùng để so sánh giá của một cổ phiếu với giá
trị sổ sách của cổ phiếu đó – loanh quanh mức 0,3, cho thấy nhà đầu tư không
mấy kỳ vọng vào khả năng sinh lời của các nhà băng. -
Dù vậy, hoàn cảnh không phải thứ duy nhất khiến ngân hàng Nhật Bản đi lùi.
Họ chậm chân hơn các đồng nghiệp châu Á trong ứng dụng công nghệ mới như
fintech hay đám mây. Chi phí cho công nghệ thông tin của họ dự kiến giảm
2,7% xuống còn 2,2 tỷ USD năm nay, theo IDC, đánh dấu năm thứ ba liên tiếp
sụt giảm. Trong khi đó, tổng chi phí của khu vực châu Á – Thái Bình Dương tăng 7,1% lên 30 tỷ USD.
4. Chậm trong việc đổi mới -
Các nhà phê bình chỉ trích rằng các ngân hàng đã không dịch chuyển đủ nhanh
để chuẩn bị đón đầu làn sóng công nghệ số. Trong khi đó, ông Raymond
Spencer, Phó Chủ tịch cấp cao dịch vụ đầu tư của Moody ở Nhật Bản, cho biết,
các ngân hàng nhỏ lẻ hoạt động nhiều hơn để hướng tới các dịch vụ giống như
những cửa hàng tiện lợi. Ngân hàng không phải là một doanh nghiệp phức tạp,
đặc biệt là ngân hàng bán lẻ thì càng không . Giờ mở cửa giao dịch của các
ngân hàng Nhật Bản thường ngắn, chủ yếu từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều trong
ngày làm việc. Đây là sự lỗi thời trong thời đại kỹ thuật số. Ông Raymond
Spencer thắc mắc: “Tại sao các chi nhánh mở cửa vào khung giờ mà không ai
có thể đến giao dịch?”. -
Mặc dù là quốc gia tiên phong trong lĩnh vực ngân hàng mở nhưng cho đến nay
Nhật Bản vẫn chưa có sự xuất hiện của một ngân hàng thế hệ mới- neo bank nào. -
Điều này khiến người tiêu dùng Nhật Bản vẫn phải đối mặt với mức phí cao,
quy trình xử lý châ Žm chạp và ít khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính linh hoạt, tiện lợi. -
Mặc dù neo bank không phải là giải pháp duy nhất để cải thiện dịch vụ tài
chính ở Nhật Bản, nhưng chúng là sản phẩm phụ và là bằng chứng về một thị
trường đang thực sự đổi mới - điều vẫn còn thiếu ở nền kinh tế này.
5. Tình trạng già hóa dân số ở Nhật Bản làm các ngân hàng mất đi nhiều khách hàng . -
Mỗi năm lại có 1 triệu người Nhật Bản qua đời. Điều này đồng nghĩa với việc,
các ngân hàng Nhật không chỉ mất đi những khách hàng trung thành, mà còn
đứng trước nguy cơ mất cả số tiền tiết kiệm họ đang gửi . Trung bình mỗi năm,
khối tài sản thừa kế này có tổng giá trị ước tính lên đến 50.000 tỷ Yen, tức
khoảng 450 tỷ USD và hiện đang chiếm tới 60% quỹ của giới ngân hàng nhỏ.
Không thể để mất thị phần ít ỏi của mình, giới ngân hàng địa phương của Nhật
đã tung ra một sản phẩm mới nhằm giữ chân khách hàng và tiền gửi của thế hệ con cháu họ. -
Đó là các quỹ tín thác thừa kế. Dịch vụ này cho phép mở tài sản thừa kế sau khi
chủ sở hữu qua đời và ngân hàng nhanh chóng thiết lập quan hệ với người thừa
kế. Chủ sở hữu có thể chọn phương án trao toàn bộ số tiền ngay lập tức cho
người thừa kế, hoặc phân bổ dần theo thời gian. Còn người thừa kế cũng có thể
ngay lập tức sử dụng nguồn tiền để trang trải chi phí tang lễ. -
Sau 10 năm phát triển, dịch vụ này đang ngày càng trở nên phổ biến. Tính đến
cuối năm 2017, đã có tổng cộng 150.000 quỹ trên khắp Nhật Bản.
6. Ứng dụng công nghệ blockchain vào dịch vụ ngân hàng -
Hệ thống thanh toán trong nước của Nhật Bản hiện bị kêu là vừa đắt hơn, vừa
chậm hơn so với các quốc gia khác. Tháng 10/2018, Bộ Tài chính Nhật Bản đã
cấp phép hoạt động cho MoneyTap - một ứng dụng điện thoại thông minh hỗ
trợ thanh toán trên công nghệ sổ cái phân tán (DLT). Sự kiện này đánh dấu một
bước tiến quan trọng đối với Nhật Bản trong lộ trình thực hiện mục tiêu giảm
sử dụng tiền mặt (hiện vẫn chiếm tới 80% các giao dịch tại đất nước này). -
Thời điểm đó, các ngân hàng Nhật Bản tính phí khoảng 3 USD cho mỗi giao
dịch chuyển tiền tới tài khoản khác thông qua hệ thống thanh toán trong nước
Zengin. Zengin có đặc điểm chỉ hoạt động đến 3 giờ chiều các ngày trong tuần,
buộc người nhận phải chờ tối thiểu 1 ngày sau mới thấy tiền về. Nhiều người
phàn nàn rằng như vậy là vừa đắt hơn vừa chậm hơn so với thực tiễn ở các quốc gia khác. -
MoneyTap được phát triển bởi SBI Ripple Asia - một liên doanh giữa SBI
Holdings của Nhật Bản và Ripple - chuyên gia về blockchain của Mỹ. Ba ngân
hàng tầm trung của Nhật là ngân hàng SBI Net Sumishin, ngân hàng Suruga và
ngân hàng Resona đã quyết định phối hợp ứng dụng nền tảng trên. Từ đó tới
nay đã có hơn 100 tổ chức tài chính toàn cầu đăng ký với Ripple để tham gia sử
dụng hệ thống XCurrent. Tuy nhiên, sự ra mắt của MoneyTap ở Nhật Bản có ý
nghĩa đặc biệt ở chỗ đây là lần đầu tiên có một quốc gia lớn triển khai một hệ
thống chuyển tiền giữa các ngân hàng khác nhau trên nền tảng blockchain. -
SBI Ripple Asia có mối quan hệ hợp tác với 61 ngân hàng Nhật Bản và hy
vọng trong thời gian tới sẽ có thêm nhiều ngân hàng trong số đó đăng ký sử
dụng hệ thống mới. Là nước chủ động tiên phong đưa tiền mật mã và
blockchain vào ứng dụng trong cuộc sống, Nhật Bản được thụ hưởng sự phát
triển sôi động của những công nghệ mới này, song cũng vướng phải một số rắc
rối do công tác quản lý còn lỗ hổng. Đến nay, Nhật Bản ngày càng chú trọng
hơn đến hoạt động giám sát, kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng trước khi cấp phép
cho những tổ chức, sản phẩm dịch vụ mới tham gia thị trường.
2.2. Thực trạng hoạt động những năm gần đây .
1. Đổi mới hệ thống thanh toán -
Khoảng 1 nửa trong tổng số gần 100 ngân hàng khu vực ở Nhật Bản sẽ áp dụng
một hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt mới, bắt đầu từ cuối tháng
3/2019.Xu hướng thanh toán “không tiền mặt” sẽ bùng nổ sáng kiến này được
đưa ra vào thời điểm chính phủ Nhật Bản đang thúc đẩy việc sử dụng các hình
thức thanh toán không dùng tiền mặt, trong bối cảnh Thế vận hội Olympic và
Paralympic Tokyo 2020 đang đến gần, với mục tiêu từ nay đến năm 2025 tăng
gấp đôi tỷ trọng các thanh toán kỹ thuật số lên 40% tổng các giao dịch . -
Tuy nhiên sự đổi mới này cũng kéo theo một số hệ quả to lớn đó là tình trạng
đánh cắp tiền qua các ví điện tử . Trong tháng 11/2019, lực lượng chức năng
Nhật Bản đã tiếp nhận 573 vụ rút tiền không được phép từ các tài khoản ngân
hàng trực tuyến, với tổng thiệt hại lên tới 776 triệu Yen (7 triệu USD), tăng
mạnh so với 105 vụ với 67 triệu Yen thiệt hại hồi tháng Tám vừa qua . Điều
này rấy lên một hồi báo động cho các ngân hàng của Nhật Bản trong công tác an ninh mạng .
2. Thích ứng bằng cách chuyển sang hạ tầng đám mây và giải pháp công nghệ cao khác -
Chính phủ và BOJ đang khuyến khích hợp nhất. Sự nổi lên của các nhà đầu tư
như SBI và Ariake cũng như quy định siết chặt tiêu chuẩn niêm yết của Sàn
chứng khoán Tokyo đã gia tăng áp lực cải thiện tài chính của các ngân hàng.
ROE (tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) dưới mức 4%, so với mức
khoảng 10% trước khi BOJ ban hành chính sách lãi suất tháng 1/2016. -
IDC dự đoán chi tiêu cho công nghệ thông tin của ngân hàng Nhật Bản sẽ bật
tăng 1,7% vào năm 2023. Sự có mặt của nhiều giải pháp đám mây hơn cũng
như trình độ công nghệ thông tin của các nhân viên ngân hàng được nâng cao,
kết hợp với tình thế cấp bách sẽ giúp nhà băng bắt kịp với đồng nghiệp khác tại châu Á. -
Fukuoka Financial là một ví dụ. Ngân hàng này ra mắt ứng dụng Minna no
Ginko, hay “ngân hàng cho mọi người”, đầu tiên của Nhật Bản vào năm 2021.
Đi ngược với truyền thống, Minna Bank sử dụng dịch vụ đám mây của Google
cho hệ thống thanh toán và quyết toán, cũng như nhờ cậy công ty tư vấn
Accenture để phát triển hệ thống chung. NTT Data và IBM Nhật Bản từ lâu đã
thống trị thị trường máy tính dành cho các ngân hàng quy mô nhỏ. Song, họ
nhận ra cần phải hợp tác với các cái tên mới nếu muốn số hóa dịch vụ. -
Các hãng công nghệ ngoại quốc cũng xem ngân hàng Nhật Bản là khách hàng
tốt vì rủi ro tín dụng thấp, nền tảng kinh doanh bền vững, nhân lực có trình độ.
Shinhan Financial là một trong số các bên đang để mắt tới cơ hội ở Nhật Bản.
Shinhan đã phát triển hệ thống đám mây cho riêng mình hơn một thập kỷ và
xuất khẩu sang nhiều nước, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam. Lợi thế lớn
nhất của hệ thống của họ là chi phí thấp. Một quan chức cấp cao tiết lộ công ty
đang thảo luận với 2 hoặc 3 khách hàng tiềm năng. -
Cho tới thời điểm này của năm 2022, cổ phiếu của các ngân hàng Nhật Bản đã
tăng khoảng 5% nhờ kỳ vọng vào lãi suất cao hơn và chênh lệch cho vay được
cải thiện. Ngược lại, thị trường chung lại giảm điểm tương ứng. Câu hỏi đặt ra
hiện nay là liệu ngân hàng có thể duy trì được đà tăng hay không.
IV. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1. NHTM Việt Nam cần chú trọng tới công tác quản trị rủi ro
Các ngân hàng thương mại cần quan tâm đến công tác quản lý rủi ro, trước những tác
động khách quan phải có những chiến lược ứng phó khẩn cấp để tránh những tổn thất
ảnh hưởng đến an toàn và lợi nhuận của ngân hàng. Cần chú ý đặc biệt đến: -
Kiểm soát chặt tín dụng BĐS => tránh nợ xấu -
-Khả năng sinh lời tăng => đủ tiềm năng để áp dụng và vận hành các mô hình
quản lý rủi ro hiệu quả -
-Thận trọng khi cho các đối tượng, lĩnh vực vay nặng lãi => đảm bảo an toàn nguồn vốn -
Nâng cao tính minh bạch của thị trường BĐS => đảm bảo đáp ứng nhu cầu
thực tế và khả năng chi trả của khách hàng
2. Hội nhập với thời kỳ khoa học công nghệ - áp dụng chuyển đổi số. -
Trong kỷ nguyên Cách mạng 4.0, công nghệ đóng vai trò then chốt đối với sự
phát triển bền vững của ngân hàng quan hệ. Ngân hàng cung cấp cho khách
hàng và nền kinh tế nhiều sản phẩm dịch vụ công nghệ cao, giảm thiểu chi phí
sử dụng. Các ngân hàng thương mại cũng phù hợp với xu thế chung của nền
kinh tế trong và ngoài nước, tích cực tăng cường đầu tư cho khoa học công
nghệ, mở rộng phạm vi và quy mô kinh doanh, tiết giảm chi phí. Việc ứng dụng
khoa học công nghệ hiện đại cũng có thể giúp các ngân hàng thương mại nâng
cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, hỗ trợ nhân viên trong quá trình làm việc.
3. Nghiên cứu, triển khai và mở rộng các sản phẩm, dịch vụ mới. -
Ngân hàng số được coi là xu hướng phát triển của các ngân hàng thương mại
hiện nay. Đặc biệt, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, các ngân hàng có nhiều cơ hội tiếp cận và mở rộng cung ứng các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với khách hàng, góp phần thúc đẩy triển khai
tài chính toàn diện của Chính phủ. Xu hướng mới này kéo theo những thách
thức lớn cần chú trọng như : lỗ hổng chính sách trong số hóa dịch vụ tài chính;
thay đổi mô hình kinh doanh, sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối sản phẩm…
4. Nâng cao năng lực quản trị cho đội ngũ cán bộ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngân hàng. -
Về cơ cấu tổ chức: Tập trung vào mô hình tổ chức hướng tới khách hàng, thị
trường => Giúp ngân hàng nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng và giúp ngân hàng
tăng hiệu quả trong quá trình hoạt động -
Về năng lực quản trị: Chú trọng công tác quản trị rủi ro, đối với những ảnh
hưởng khách quan phải có chiến lược dự phòng nhằm tránh gây tổn thất ảnh hưởng
đến sự an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng -
Đổi mới trong quản lý ngân hàng cũng là một lĩnh vực được các ngân hàng
toàn cầu quan tâm. Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, so với các ngân hàng thương mại
khác, những thay đổi hợp lý trong chính sách quản lý, điều hành ngân hàng đôi khi
giúp ngân hàng lội ngược dòng. Mặt khác, đổi mới quản lý sẽ tạo ra những ý tưởng
mới cho hoạt động của ngân hàng và giúp tăng sức hấp dẫn của khách hàng và nhân
viên đối với ngân hàng.
5. Phục vụ nhu cầu của các đối tượng khách hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại.
Các ngân hàng thương mại cần chú trọng đến việc cải thiện và phát triển mối quan hệ
với khách hàng đặc biệt là khách hàng lẻ và cá nhân. Nhờ sự kết nối thân thiết với
khách hàng lẻ, các ngân hàng thương mại đã duy trì được lợi nhuận thường xuyên
cũng như hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng lớn, nhỏ và vừa trên thế giới luôn tập
trung vào các khách hàng cá nhân, thậm chí cả các doanh nghiệp siêu nhỏ cũng nhắm
vào những nhóm khách hàng như vậy vì đây là kênh lợi nhuận chủ yếu của các ngân
hàng đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh
Việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng không chỉ giúp ngân hàng dễ dàng tiếp
cận, thu hút khách hàng và tăng lòng trung thành của khách hàng đối với ngân hàng
mà còn giúp ngân hàng đánh giá chất lượng dịch vụ của mình. Làm thế nào để cung
cấp cho khách hàng. Từ thực trạng này, các ngân hàng có thể thích ứng với nhu cầu
của khách hàng và nền kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
V . Tài liệu kham thảo
1. Khái lược về Hệ thống ngân hàng Nhật Bản .
[https://text.relipasoft.com/2020/04/khai-
luoc-ve-he-thong-ngan-hang-nhat-ban/ ]
2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.
[https://phantichtaichinh.com/cac-nghiep-vu-co-ban-cua-ngan-hang-thuong-mai/?
fbclid=IwAR2MR_TjlKVm7J4SqbrJxekcgtlz94pllLVvWOj6-
BLSNSfeqVL7ZJOLQOY#1_Nghiep_vu_tai_san_No_8211_Huy_dong_von]
3. Ngân hàng thương mại là gì ? Quy định về ngân hàng thương mại
[https://luatminhkhue.vn/ngan-hang-thuong-mai-la-gi---quy-dinh-ve-ngan- hang-thuong-mai.aspx ].
4. Các hình thức trung gian (môi giới) tài chính hiện nay .
[https://luatminhkhue.vn/cac-hinh-thuc-trung-gian-moi-gioi-tai-chinh.aspx#4-qua-
cac-cong-ty-tai-chinh-finance-companies ]
5. Trung gian tài chính là gì? Các hình thức trung gian tài chính?
[https://luatduonggia.vn/trung-gian-tai-chinh-la-gi-cac-hinh-thuc-trung-gian-tai-
chinh/#3_Cac_hinh_thuc_trung_gian_tai_chinh ]
6. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại .
[https://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/2750/lich-su-hinh-thanh-va-
phat-trien-cua-ngan-hang-thuong-mai-phan-1 ]
7. Thực trạng các ngân hàng Nhật Bản sẽ cắt giảm nhân lực .
[ https://vtv.vn/kinh-te/nhieu-ngan-hang-lon-cua-nhat-ban-se-manh-tay-cat-giam-
nhan-luc-20171031092757888.htm?
fbclid=IwAR204T8j2e_nxlu58hrRJef6yehm5DARtghCEfMGrP30QwE39Cvwjcx ctHU ]
8. Thực trạng các Ngân hàng Nhật bản trước già hóa dân số .
[ https://vtv.vn/kinh-te/ngan-hang-nhat-ban-tim-cach-sinh-ton-truoc-tinh-trang-gia-
hoa-dan-so-20180518154847712.htm?fbclid=IwAR3pobbJarDdn0RXtMGU2LEVf-
mJuWS-BCfHuQId7T86xMOzfBkfmyArLCw ]
9 . Nhật Bản ứng dụng block chain vào dịch vụ ngân hàng .
[Nhật Bản cho phép ứng dụng blockchain vào dịch vụ ngân hàng (vnbusiness.vn) ]
10 . Kinh nghiệm quốc tế và bài học nâng cao hiệu quả kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam .
[ https://ditiep.com/kinh-nghiem-quoc-te-va-bai-hoc-nang-cao-hieu-qua-kinh-doanh-
ngan-hang-thuong-mai-viet-nam/#ftoc-5-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-ngan-hang-
thuong-mai-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-viet-nam ]
11. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong phát triển bền vững ngân hàng thương mại .
[ https://luanvanaz.com/bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-trong-phat-trien-ben-
vung-ngan-hang-thuong-mai.html ]