Bài tập lớn kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập lớn kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập lớn kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

62 31 lượt tải Tải xuống
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC MÔN HỌC
Học phần: VĂN HOÁ DU LỊCH
Lớp: VNSS 425-K72QTDL_1.LT
Đề bài : Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác
giá trị của một di sản văn hoá hoặc danh lam thắng cảnh tại quê hương
mình vào việc phát triển du lịch địa phương.
HÀ NỘI-2023
Số phách (để trống): Số phách (để trống):…………… …………………
TÊN HỌC PHẦN:
Văn hóa Du lịch
Điểm bài thi sau thống nhất:
Bằng số:…………………………
Bằng chữ: ..……………………..
Cán bộ chấm thi 1
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………..
Cán bộ chấm thi 2
(ký ghi rõ họ tên)
……………………………………
=====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH=====
Thông tin cá nhân sinh viên:
Họ tên sinh viên: Đỗ Thị Kim Yến
Ngày sinh: 11/04/2004
Mã sinh viên: 725616146
Lớp tín chỉ: VNSS 425-K72QTDL_1.LT
SBD:
…………………………………….
Chủ đề số: …………..
……………………
Phần 1. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay du lịch đã trở thành một ngành “công nghiệp không khói” đầy triển
vọng không chỉ các nước phát triển trong đó còn cả những nước phát triển
như Việt Nam. Việc nhận diện tiềm năngmột trong những yếu tố tiên quyết để
thể tập trung phát triển du lịch. Do vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn , là định hướng chiến lược quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước ,
tạo ra nguồn động lực để thúc đẩy sự phát triển của những ngành khác.
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam của Đồng bằng Sông Hồng, được đánh giá
một trong những vùng đất tiềm năng về du lịch như sở hữu vị trí địa thuận
lợi, điều kiện tự nhiên phong phú, được như “vùng đất địa linh nhân kiệt”
với những bề dày lịch sử lâu đời, Kinh đô xưa của các triều đại Đinh, triều đại
Tiền Lê. Chính thiên nhiên, lịch sử con người tại nơi đây đã tạo cho tỉnh Ninh
Bình có những cảnh quan cực kì hấp dẫn cả về tự nhiên, văn hóa vàhội không
chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương mà còn cả những ý nghĩa mang tầm
quốc gia quốc tế như: được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên văn
hóa thế giới, trở thành vùng du lịch trọng điểm quốc gia, được xếp hạng di tích
quốc gia đặc biệt quan trọng như( khu sinh thái Tràng An, cố đô Hoa Lư, chùa Bái
Đính…) hay đạt được những thành tựu mang tầm thế giới như( tượng phật Di Lặc
bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, Bảo Tháp cao nhất Châu Á, hàng lang La Hán
dài nhất Châu Á…). Trước tiềm năng phát triển, Ninh Bình khả năng đưa
ngành du lịch trở thành thế mạnh của cả tỉnh.
Trong thời gian gần đây, dự án xây dựng quần thể Chùa Bái Đính được như
một làn gió mới thổi thêm sinh khí mang lại diện mạo hoàn toàn mới cho tỉnh
Ninh Bình nói riêng cả nước ta nói chung. Quần thể Chùa Bái Đính không chỉ
được thu hút bởi sự mới mẻ, còn những công trình kiến trúc đồ sộ, những
bức tượng Phật vĩ đại, sự huyền bí về những giai thoại lịch sử. Và trong tương lai,
nơi đây thể được coi trung tâm Phật Giáo tại Việt Nam. Chính vì lý do trên,
nhóm chúng em xin chọn đề tài Khai thác tiềm năng đề xuất một số biện
pháp phát triển du lịch tại quần thể di tích chùa Bái Đính - Ninh Bình” .
2.Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm các giá trị lịch sử văn hóa, những tiềm năng để phát triển du lịch tại Quần
thể Chùa Bái Đính. Nhằm tôn vinh những nét đẹp lịch sử của Chùa Bái Đính.
đây vốn khu du lịch trọng tâm của tỉnh Ninh Bình cũng như tạo tiền đề cho
sự phát triển mạnh mẽ về sau. Đề tài này còn giúp cho con người đượcớng về
cội nguồn những nét đẹp truyền thống nhằm giữ gìn phát huy trong đời sống
tinh thần.
- Sau đó chúng em sẽ nêu lên thực trạng đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy
sự phát triển và khai thác tối đa năng lực của Quần thể Chùa Bái Đính.
3.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quần thể di tích chùa Bái Đính.
4.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu về không gian: Quần thể di tích Chùa Bái Đính- Ninh Bình.5.
5.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát tình hình thực tế để thu thập thông tin.
- Phương pháp thu thập xử lý số liệu dựa trên những nguồn tài liệu tại điểm di
tích, sách báo, internet, nguồn tư liệu của Sở Du lịch,...
- Phương pháp phân tích tổng hợp để chọn lọc dữ liệu một cách thích hợp.
Phần 2.NỘI DUNG
1. Khái quát
1.1 Khái quát về Ninh Bình
Ninh Bình một tỉnh nằm phía bắc Việt Nam, vị trí lịch sử địa quan
trọng. Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, địa bàn thể thu hút
được cả nguồn khách trong nước quốc tế. Vẻ đẹp tài nguyên của Ninh Bình
không chỉ là Tam Cốc – Bích Động- thắng cảnh vốn được mệnh danh là “Hạ Long
trên cạn”, rừng già Cúc Phương, khu sinh thái Tràng An... còn được thể
hiện với các giá trị văn hoá lịch sử thiêng liêng như là cố đô Hoa Lư- kinh đô xưa
của nước Đại Cồ Việt, Đền vua Đinh vua Lê,…
Ninh Bình vốn mảnh đất văn hoá của các tôn giáo. Phật giáo đã cùng với
vận mệnh đất nước đã trải qua bao hưng suy, thăng trầm của lịch sử. Phật giáo gắn
liền với những tín ngưỡng trong đời sống cộng đồng như: đạo thờ cúng tổ tiên, thờ
Thành Hoàng Làng, thờ Mẫu, thờ Thánh Thần, thế được đa số tầng lớp nhân
dân hướng tới. Tính nhân văn cao cả giúp con người sống làm theo những
tưởng của đạo Phật. Tính tới thời điểm hiện tại những ngôi chùa được dựng lên để
thờ cúng Đức Phật, cùng những tín ngưỡng văn hoá của các chúng sinh và phật tử
tại Ninh Bình đã lên tới con số khá lớn.
1.2 Khái quát về chùa Bái Đính
Khi tới Ninh Bình ta không thể không nhắc đến Bái Đính - ngôi chùa tuổi đời
hơn 1000 năm mang ý nghĩa đặc biệt với lịch sử đất Việt. Đây chính là nơi
thiền sư Nguyễn Minh Không đã lựa chọn để xây dựng tượng Phật và địa điểm tu
hành của ông sau này. Ngoài ra, chùa Bái Đính cũng được vua Đinh Tiên Hoàng
cho lập đàn cầu tế mong quốc thái dân an trước khi dẹp loạn 12 sứ quân.
Khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi,
nổi bật với lối kiến trúc uy nga, mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa dân tộc.
Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á,
thu hút rất nhiều du khách du lịch hằng năm.
1.2.1 Lịch sử ra đời
Chùa Bái Đính được xây dựng vào thời nhà khoảng năm 1136. Chùa gắn liền
với giai thoại về một vị thiền danh tiếng Lý triều quốc Nguyễn Minh
Không, người đã đặt nền móng xây dựng khai mở vùng đất Phật này.ơng
truyền rằng, trên đường đi tìm thuốc chữa bệnh cho Hoàng Thái Tử triều
Dương Hoán, thiền Nguyễn Minh Không nh cờ phát hiện ra hai hang động
tuyệt đẹp nằm trên đỉnh núi đã cảm ngộ tinh tường về vùng đất Phật linh thiêng
nơi đây. Vì thế, sau khi chữa bệnh cho Dương Hoán, ông được Vua phong làm Lý
quốc sư nhưng từ chối và xin về nơi đây xây chùa, thỉnh Phật để tạ ơn trời đất. Từ
đó chùa Bái Đính ra đời.
1.2.2 Vị trí địa lý, diện tích
Nằm trên núi Bái Đính thuộc địa bàn Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh
Bình, cách Cố đô Hoa Lư 3km, cách thành phố Ninh Bình 12km về phía Tây.
Chùa Bái Đính diện tích rộng nhất Việt Nam lên tới 1700 héc-ta, trong đó
80 héc-ta khu chùa Bái Đính mới và 27 héc-ta khu chùa Bái Đính cổ.
1.2.3 Ý nghĩa tên gọi Bái Đính
Chùa Bái Đính cổ được xây dựng trong hang động Sinh Dược, đây được coisự
gắn hòa quyện giữa con người với thiên nhiên, tạo nên sự thanh cao thoát tục,
bình dị, thanh tịnh mà lại mênh mông giữa cỏ cây, hoa lá.
Người xưa truyền lại rằng: Bái có nghĩa là lễ bái, cúng bái trời đất, tiên phật. Đính
nghĩa đỉnh, trên cao. Bái Đính nghĩa cúng bái trời đất, tiên phật
trên cao.
2. Những tiềm năng vốn có của chùa Bái Đính
Khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi,
nổi bật với lối kiến trúc uy nga nhưng mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa
dân tộc. Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi quần thể chùa lớn nhất Đông
Nam Á, thu hút rất nhiều du khách du lịch hằng năm.
2.1. Cơ sở hạ tầng và những “cái nhất” ở đây
Nơi đây với lối kiến trúc độc đáo, nổi bật với hình khối lớn, hoành tráng mang
đậm nét văn hóa Á Đông. Các nguyên liệu cao cấp được sử dụng chính trong quá
trình xây dựng như: đá xanh Ninh Vân, gỗ Tứ Thiết, ngói men Tràng An... Điều
khác biệt của chùa Bái Đính nằm phần mái vòm màu nâu sẫm, cong vút như
đuôi của chim phượng. Bên cạnh đó, các chi tiết trang trí cũng đậm nét đặc trưng
của làng nghề truyền thống nổi tiếng của Việt Nam, gồm nhiều hạng mục, kiến
trúc chính: điện Tam Thế, điện Pháp Chủ, điện Quan Âm, Bảo Tháp, Tháp
Chuông các công trình hạ tầng, phụ trợ, khu học viện phật giáo, khu đón tiếp,
Chùa Bái Đính luôn được báo giới nhắc đến như một ngôi chùa lớn với những
kỷ lục châu Á và khu vực, theo sách Kỷ lục Việt Nam và sách Kỷ lục châu Á:
- Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á.
- Chuông đồng lớn nhất Việt Nam.
- Khu chùa rộng nhất Việt Nam.
- Khu chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á.
- Khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam.
- Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam.
- Khu chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam.
- Khu chùa có Bảo Tháp cao nhất Châu Á.
2.2. Giá trị lịch sử
thể nói Bái Đính nơi hội tụ của linh khí núi sông, của tâm linh dân tộc
của nhân kiệt xuất chúng. Chùa Bái Đính cổ đã có bề dày lịch sử gần 1000 năm, là
nơi thờ thần Cao Sơn, thiền sư Nguyễn Minh Không, Phật và Tiên.
Mặc chùa đã được trùng tu mở rộng vào năm 2003 xây thêm rất nhiều
các khu chùa mới nhưng về bản thì những vị thần được thờ tại chùa Bái Đính
vẫn giữ nguyên: Sơn Thần, Phật Tổ, Chúa Thượng Ngàn, Quan Thế Âm Bồ
Tát nghìn tay nghìn mắt,..
Có thể nói sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa dáng vẻ cổ kính, lâu đời
sự hoành tráng, đồ sộ của hai ngôi chùa trong cùng không gian văn hóa tâm
linh đã đem lại cho chùa Bái Đính một sức bật lớn trong tương lai không xa.
Chính thế đây sẽ một trung tâm văn hóa tâm linh Phật giáo lớn của Việt
Nam, là nơi thỏa nguyện nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của đông đảo tín đồ Phật t
và nhân dân xa gần.
3.Thực trạng điểm đến
3.1 Thực trạng hoạt động của bái đính
1. Các loại hình được đưa vào khai thác
- Du lịch tham quan: du khách khi tới Ninh Bình sẽ được tham quan không chỉ là
Bái Đính còn nhiều điểm đến hấp dẫn khác như ( khu du lịch sinh thái Tràng
An, khu du lịch cố đô Hoa Lư… ) chúng kết hợp với nhau để phục vụ đa dạng nhu
cầu của du khách.
- Du lịch lễ hội: Lễ hội chùa Bái Đính nằm trong 3 lễ hội chính( lễ hội đền vua
Đinh-Lê, lễ hội đền Trần, lhội chùa Bái Đính ) hết sức đặc sắc của tỉnh Ninh
Bình. Du khách tham gia sẽ được hòa mình vào không khí sôi động địa phương,
khám phá nét đặc sắc địa phương kết hợp hiểu biết thêm về lịch sử.
- du lịch tâm linh: phục vụ cho du khách là tín đồ Phật giáo hay ưa thích tìm hiểu
văn hóa bản sắc địa phương hoặc m không gian thanh tịnh, tạm quên đi cuộc
sống
- du lịch bằng xe đạp: loại hình này sẽ hướng đến các nhóm khách văn minh hoặc
ưa thích không gian xanh, trải nghiệm thực tế hơn
Vd: các khóa tu, lễ hội Phật Đản, lễ hồi mùa Xuân, những kỷ lục về các cái nhất…
2. Các tuyến điểm đưa vào khai thác khoa học và mang tính xác thực
Tuyến du lịch trong nội bộ khu du lịch
Khu chùa Bái Đính mới> giếng ngọc> Bái Đính cổ> hang Sáng> hang Tối> đền
thờ thánh Cao Sơn> đền thờ thánh Nguyễn
3.Khu du lịch với nhiều cái nhất và nhận được đánh giá cao
- Tượng phật Di Lặc bằng đồng nguyên khối nhất Đông Nam Á
- Bảo tháp cao nhất Châu Á
- Khu chùa rộng nhất Việt Nam
- Hàng La Hán dài nhất Châu Á
- Nhiều tượng La Hán nhất Châu Á
- Giếng Ngọc lớn nhất Châu Á
- Số lượng cây Bồ Đề nhiều nhất Châu Á
Với những cái nhất của mình đã đem đến sự thu hút đông đảo du khách ngoài ra
các tài nguyên du lịch đều được quản khai thác một cách hợp điều này
giúp cho lượng đánh giá, phản hồi tích cực của du khách khi đến với điểm ngày
càng tốt.
4.Marketting hiệu quả
Khi chúng ta tìm hiểu về chúa bái đính trên mạng tìm kiếm sẽ trả về 101.000 kết
quả, đây là con số ấn tượng về độ phổ biến của điểm đến
5.Giá cả hợp lý
Tìm hiểu qua các trang như hapotravel, dulich3mien.vn, findtour.vn,
giavethamquan.com.. đều nhận được những đánh giá tích cực của du khách đối
với mức giá cho các hoạt động tham quantrải nghiệm nơi đây của ban quản
khu du lịch.
6. Đảm bảo quản lý, chất lượng điểm đến
Để thể gây ra tiếng vang lớn trong ngành du lịch hay tồn tại, hoạt động, khai
thác dài năm tầm nhìn chiến lược lâu dài thì việc đảm bảo về quản như
( tuân thủ quy tắc phát triển nhà nước, quản lý mang tính bền vững, quản trị nhân
sự tốt, bảo vệ điểm đến,…) những yếu tố không thể thiếu chính thế nên chất
lượng điểm đến được đảm bảo không ngừng nâng cao phục vụ khách hàng du
là khó tính cũng như trong và ngoài nước.
7. Các dịch vụ khác
Hiện nay xe điện phục vụ du khách 250xe vào mùa cao điểm khoảng hơn
300xe, thuyết minh viên đến 64 người, thợ chụp ảnh 250 người, người bán
hàng lên tới 502 người, công nhân vệ sinh môi trường là 50 người cùng các doanh
nghiệp vừa và nhỏ chung vốn khai thác.
Giá vào cổng thì không mất xong phí dịch vụ xe điện 30.000đ/1ng, giá
hướng dẫn viên 300.000đ cho khu chùa mới 500.000đ toàn chùa, phí gửi xe
là 15.000đ xe máy, 40.000đ ô tô, thăm quan Bảo tháp 50.000đ/1ng.
3.2 Thực trạng lượng khách-doanh thu-mục đích -độ hấp dẫn-thương mại hóa
tại chùa Bái Đính-vấn đề môi trường-mục tiêu phát triển
1.Lượng khách
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tăng
trưởng
bình quân
năm %
Tổng
lượng
khách
696464 1064501 1236039 1546327 31,35
Nội địa 623102 987655 1135815 1417208 32,73
Quốc tế 73362 76846 90224 129118 21,75
Nguồn: phòng thống kê Thương Mại-Cục Thống kê Ninh Bình
Nhìn vào bảng trên chúng ta có thể nhận thấy những điều như sau:
-So với tổng lượng khách thì khách nội địa chiếm tới hơn 90%
- Lượng khách quốc tế đến khu du lịch dù chỉ chiếm % nhỏ xong lại có những con
số cực ấn tượng và tăng qua các năm.
Năm 2011 chính phủ nước ta lập hồ đề nghị UNESCO công nhận quần thể
danh thắng Tràng An là di sản thiên nhiên thế giới đây đã làm 1 cái nền cho lượng
khách tăng vọt so với các năm về trước.
Lượng khách nội địa liên tục ra tăng dấu hiệu tốt đối với điểm đến tuy nhiên
Bái Đính 1 điểm phụ trong quá trình thăm quan tại quần thể còn khách đến với
mục đích vãn cảnh hay lễ phật, tìm hiểu lịch sử, văn hóa thì chiếm một phần
khá đuối hơn.
Đến với hiện trang lượng khách những năm gần đây có sự biến động tăng-giảm rõ
rệt do sự cản trở của đại dịch nên khó thể tổng kết chính xác nhưng thông qua
một số trang thông tin, tìm kiếm chúng ta thu được số liệu như sau: Mỗi năm (đặc
biệt đầu năm) chùa Bái Đính đã giúp tỉnh Ninh Bình thu hút một lượng lớn
khách từ trong nước đến ngoài nước. Theo thống của sở du lịch Ninh Bình từ
tháng 1 đến ngày 27/02/2019 khách du lịch đến tham quan chùa Bái Đính
30.000 lượt khách trong ngoài nước giúp tỉnh Ninh Bình những con số ấn
tượng về doanh thu do du lịch mang lại .
Năm 2020 khi dịch Covid 19 xuất hiện tại Việt Nam , du lịch tỉnh Ninh Bình
một trong những lĩnh vực bị tác động mạnh nhất. Hoạt động du lịch trnên trầm
lắng không chỉ chùa Bái Đính các khu du lịch các điểm du lịch đều vắng
khách . Đến năm 2021, hoạt động du lịch tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề do diễn
biến phức tạp của đại dịch Covid 19 , nhấtkhi đại dịch lần thứ 4 bùng phát , số
lượng ca nhiễm tăng lên từng ngày, người dân cũng bị hạn chế ở trong những khu
vực cách ly nhân hoặc cách ly cộng đồng . UBND tỉnh Ninh bình cũng đã
quyết định tạm dừng mở cửa đón khách các điểm du lịch trong đó cả chùa
Bái Đính . Do vậy, lượng khách và doanh thu du lịch giảm mạnh .
Năm 2022 khi dịch bệnh đã được kiểm soát 1 phần , với phương châm thích ứng
linh hoạt , mở cửa an toàn, lượng khách đến chùa Bái Đính đã tăng trlại, trung
bình 5000 lượt/ngày . Đây tín hiệu đáng mừng của ngành du lịch tỉnh Ninh
Bình. Nhờ sự chuẩn bị kỹ càng và chớp thời cơ thuận lợi khi Covid 19 được kiểm
soát , kinh tế khôi phục, du lịch Ninh Bình đã trở lại với những con số ấn tượng. s
Quốc Khánh năm 2023 cụ thể là Từ ngày 29/4/2023 đến ngày 03/5/2023 theo Ông
Bùi Văn Mạnh- Giám đốc Sở Du lịch Ninh Bình cho biết khu du lịch chùa Bái
Đính đón trên 65.600 ợt khách ra vào. Đặc biệt, ngoài những tháng cao điểm
đầu năm , chùa Bái Đính cũng đón lượt khách lớn vào dịp hè , trung bình đón 400-
500 lượt khách/ngày. Với nhiều hoạt động tâm linh ý nghĩa thiết thực với đời
sống hội, từ đầu năm 2022 đến nay chùa Bái Đính đã đón được hơn 540.000
lượt khách trong nước, quốc tế, tạo cho du lịch Ninh Bình có thêm sắc thái mới.
2019 2023
Khoảng thời gian đông
khách
Mùng 1- mùng 6 tháng Giêng
Quốc Khánh 1/5
Nghỉ lễ 2/9
29-mùng 2 Tết
Quốc Khánh 1/5
Nghỉ lễ 2/9
Lượng khách du lịch 30.000
40.000
16.350
19.340
65.600
>41.000
Bảng so sánh lượng khách du lịch của năm 2019 và 2023
Từ bảng so sánh chúng ta thể thấy được , năm 2023 đã tăng thêm 39.590 lượt
khách so với cùng thời điểm năm 2019. Chứng tỏ sức hút của chùa Bái Đính vẫn
tăng và chưa có dấu hiệu giảm dù bị mất 2 năm dịch Covid 19 ( 2020,2021 )
Du lịch Ninh Bình đặc biệt du lịch chùa Bái Đính luôn dành được sự quan tâm
của du khách trong ngoài nước . Năm 2019, du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển
mạnh mẽ . Đến 2 năm tiếp theo (2020,2021) bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng
nhìn chung du lịch chùa Bái Đính có xu hướng tăng theo từng năm. Và cuối cùng
là năm 2023, đánh dấu bước ngoặt về du lịch chùa Bái đính tỉnh Ninh Bình và trở
thành điểm đến thu hút quen thuộc của người dân vào mỗi dịp đầu năm hoặc các
ngày lễ hội. Từ đó cho thấy rằng du lịch chùa Bái Đính luôn điểm đến nổi bật
và thu hút lượng lớn khách du lịch vào đầu năm hoặc các dịp lễ hội
2. Doanh thu
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Doanh thu 29,65 32,47 39,21 58,29
Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Ninh
Bình
- Doanh thu chủ yếu đến từ hoạt động bán vé:( vé xe điện, vé thăm quan, thuê
hướng dẫn viên )
- Doanh thu tăng qua các năm tuy nhiên bùng nổ nhất phải là 2011-2012
3. Mục đích
- Lượng khách đến ‘thăm quan đền chùa’ chiếm 46,8% khi đến với quần thể
danh thắng Tràng An
- Đi lễ chùa là 25,5%
- Tìm hiểu lịch sử 57,1%
- Tìm hiểu văn hóa 25,5 Nguồn: kết quả phỏng vấn tháng 03 07 năm
2012
4.Độ hấp dẫn
Chỉ số thân thiên, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ khách, thuyết minh lôi cuốn, thái độ
nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng khách hàng, chấp hành quy định khu du lịch, trang
phục nhã nhặn- gọn gàng luôn giao động ở mức hấp dẫn > rất hấp dẫn ( 1 là không
hấp dẫn-5 là rất hấp dẫn )
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5
Thân thiện, cởi mở,
sẵn sàng giúp đỡ
khách
3,0 3,0 17,0 43,0 34,0 4,02
Cách thuyết minh
về hấp dẫn, lôi
cuốn
13,0 26,0 31,0 19,0 11,0 2,89
hiểu biết rất tốt
về khu du lịch
10,0 30,0 26,0 24,0 10,0 2,94
thái độ nhã
nhặn, lịch sự, luôn
5,0 6,0 24,0 48,0 17,0 3,66
tong trọng khách
Luôn chấp hành
đúng quy định của
khu du lịch
1,0 6,0 37,0 45,0 11,0 3,59
Trang phục trang
nhã, gọn gàng
1,0 17,0 23,0 33,0 26,0 3,66
Nguồn: kết quả phỏng vấn tháng 03 và 07 năm 2012
5.Tình trạng thương mại hóa tại chùa Bái Đính
Tiến Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Nghệ thuật dân gian Việt Nam, Viện
trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng nghệ thuật dân gian Việt Nam, cho biết:
“Trước đây, xây chùa dấu hiệu thịnh vượng của đất nước, nhưng hiện nay,
Chùa không chỉ là nơi thờ cúngcòn gắn liền với du lịch “. Nói một cách chính
xác, nếu xây dựng một khu du lịch đơn giản thì sẽ khó thu hút khách du lịch,
vậy người ta xây dựng một ngôi chùa trong khu du lịch đó thêm vào đó những
vấn đề tâm linh thì sẽ dễ thu hút khách du lịch. Những dự án này sự khởi đầu
cho một xu hướng mới đang phát triển du lịch tâm linh, một lĩnh vực kinh
doanh rất sinh lời. "
Nguồn gốc ban đầu của chùa Bái Đính (Ninh Bình) chỉ một ngôi tháp nhỏ nằm
sâu trong hang động, theo nghiên cứu của chuyên gia, lịch sử của ngôi tháp có thể
bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn. Tuy nhiên, đến nay chùa Bái Đính đã được mở
rộng quy gấp 100 lần do sự đầu tư của doanh nghiệp ông Nguyễn Văn
Trường ( hay còn gọi là Xuân Trường) mạnh tay đầuKhu Du lịch Tràng An
chùa Bái Đính cố đô Hoa (Ninh Bình) với tổng vốn đầu 17.000 tỷ đồng
vào năm 2000
Quần thể chùa Bái Đính diện tích được xác lập rộng nhất Việt Nam với 539
ha bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới được xây
dựng từ năm 2003 các hạng mục khác như: Công viên văn hóa học viện
Phật giáo, đường giao thông bãi đỗ xe, khu hồ Đàm Thị… Quan trọng hơn cả,
đến mùa lễ hội, chùa Bái Đính lại nổi lên với những câu chuyện như đua nhau
nhét tiền vào tượng Phật, các loại dịch vụ trông giữ ô xe máy, chở xe điện…
đều ở mức “cắt cổ”, giúp doanh nghiệp thu được một nguồn tiền lớn ( Từ lúc vào
cổng, bạn phải trả 40.000 đồng cho ô 15.000 đồng cho xe máy. Bãi đậu xe
cách chùa gần 4 km, buộc du khách muốn dự lễ Phật giáo phải chi 60.000 đồng
tiền xe điện hai chiều không thể đi bộ liên tục gần 8 km. Thậm chí, khi đến
nơi, bạn còn phải trả thêm 50.000 đồng để vào chùa thờ Phật ).
Tình trạng trục lợi từ tâm linh, kiếm tiền nơi cửa Phật không chỉ diễn ra chỉ ở chùa
Bái Đính mà còn rất nhiều chùa cũng đang thu lợi trá hình. Trở thành một vấn đề
nhức nhối với người dân.
6.Vấn đề bảo vệ môi trường nơi đây
Trong quá trình hoạt động đặc biệt là vào mùa lễ hội, công tác quản lý môi trường
chùa sự phối hợp chặt chẽ giữ các cấp, các ngành liên quan, lực lượng làm
công tác vệ sinh môi tường ở từng địa điểm trong khu du lịch được bố trí khoa học
và hiệu quả, công tác tuyên truyền nâng cao ý thức môi trường cho các nhân viên
trong khu du lịch hay du khách đã giúp cho công tác quản môi trường được
đảm bảo, góp phần xây dựng môi trường du lịch an toàn-văn minh thân thiện.
Trước mùa lễ hội diễn ra ban quản lý khu chùa luôn ra quân kiểm tra công tác đảm
bảo vệ sinh môi trường tất cả các khu vực trongngoài chùa, các kiot bán hàng
đều phải sắp xếp gọn gàng, thông thoáng kết hợp nhắc nhở du khách giữ gìn bảo
vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định tại dọc đường đi hay các kiot tăng
cường lực lượng thu gom rác. Ngoài ra việc trồng cây xanh vừa làm cảnh quan
chùa thêm đẹp vừa giúp lọc không khí, tăng độ che phủ xanh điểm đến. Các cây
trồng luôn được quan tâm, chăm sóc đều đặn( tỉa cảnh, bón phân, tưới nước, gia
cố…)
7.Cứu trợ người nghèo, người khó khăn
Chùa thường tổ chức các hoạt động quyên góp phân phối đồ ăn, quần áo, đồ
dùng học tập và các nhu yếu phẩm khác cho người dân có hoàn cảnh khó khăn. Ví
dụ như ngày 08/3/2020, đại diện chùa Bái Đính đã phối hợp với Hội Chữ thập
đỏ tỉnh Ninh Bình trao tặng 110 suất quà cho các đối tượng người già, trẻ em,
người tàn tật tại Trung tâm bảo trợ công tác hội tỉnh. Trước thềm năm mới
Quý Mão 2023, Chùa Bái Đính vừa tổ chức thăm hỏi, tặng quà Tết tại Trung tâm
Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh.
8. Mục tiêu phát triển
Chùa đang phấn đấu phát triển trở thành điểm đến nổi bật không chỉ trong mà còn
ngoài nước. Để thực hiện mục tiêu này nhiệm vụ trọng tâm được chùa chú trọng là
nâng cao chất lượng nhân lực du lịch. Tăng cường công tác quản lý đối với khu du
lịch đồng thời ra mắt các hoạt động thu hút lượt quan tâm trải nghiệm tại nơi
đây. Đào tạo đội ngũ quản lý, phục vụ. thuyết minh, hướng dân viên du lịch
thường xuyên để tăng cường kỹ năng, nghiệp vụ, chuyên môn. Quan tâm
chính sách hỗ trợ quá hoạt động của chùa.
9. Hoạt động thực tế
Hiện nay, Ninh Bình đang triển khai thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về
tiếp tục tôn tạo, khai thác các di tích lịch sử văn hóa; lấy chiều sâu văn hóa của cố
đô Hoa Lư, Di sản thế giới Tràng An để phát triển các sản phẩm du lịch gắn với
thương hiệu của Ninh Bình mang đến bản sắc riêng của cố đô Hoa Lư. Giai đoạn
2016-2022 nhiều dự án, công trình về du lịch với số vốn hàng ngàn tỷ đồng được
đầu bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đó việc nâng cấp tuyến đê
hữu Hoàng Long và đê sông Đáy kết hợp giao thông đoạn đường từ Cúc Phương -
Chùa Bái Đính đi Kim Sơn phục vụ du lịch; Dự án tu bổ tôn tạo di tích đền Cọ (xã
Ninh Hải, huyện Hoa Lư); Dự án xây dựng mốc giới bảo vệ, phân định ranh giới
vùng lõi, vùng đệm của Di sản văn hoá thiên nhiên thế giới Quần thể danh
thắng Tràng An.
Theo Quy hoạch phân khu khu vực Bái Đính trong quy hoạch chung đô thị Ninh
Bình đến năm 2030 tầm nhìn 2050 thì tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
định hướng như sau về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:Lấy cụm chùa Bái
Đính hạt nhân tổ chức không gian, tạo nên các lớp không gian vành đai các
trục không gian hướng tâm, hình thành các chuỗi không gian chức năng về phía
Tây và phía Nam của quy hoạch, xây dựng hoàn chỉnh dự án Chùa Bái Đính, gắn
với hồ Cao Sơn, cánh đồng lúa để tạo nên tổng thể không gian tự nhiên hấp dẫn,
yên tĩnh với các hoạt động sinh thái, hướng thiện gắn với định hướng phát triển
Khu chùa Bái Đính trở thành trung tâm Phật giáo của cả nước.
4.Những biện pháp, giải pháp nhằm khai thác giá trị của chùa Bái Đính
1. Để khai thác các giá trị du lịch của khu chùa, cần quy hoạch và xây dựng cụ
thể kiến trúc theo các nguyên tắc sau
Trước hết phải quy hoạch rồi mới phát triển, cần nắm rõ các mục tiêu và cụ
thể hóa các định hướng của quy hoạch chung xây dựng Đô thị Ninh Bình
đến 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt
Bảo tồn và tôn tạo các di tích kiến trúc cổ, phản ánh lịch sử, văn hóa và tín
ngưỡng của người Việt
Phối hợp hài hòa giữa kiến trúc cổ và kiến trúc mới, tạo nên sự độc đáo và
đẹp mắt cho khu chùa.
Tận dụng các yếu tố thiên nhiên như núi, hồ, hang động, cây xanh để tạo
nên cảnh quan sinh thái hấp dẫn và thân thiện với môi trường
Tạo ra các không gian thờ cung, tu học, nghi ngơi, giái trí phù hợp với nhu
câu và sở thích cua khách du lịch
Áp dụng các công nghệ hiện đại như ánh sáng, âm thanh, trình chiếu, truyền
thông để tăng cường trải nghiệm và tương tác của khách du lịch
2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là những giá trị, tinh thần, thái độ và hành vi chung
của các thành viên trong doanh nghiệp. Đế xây dựng văn hóa doanh nghiệp
cho khu du lịch chùa Bái Đính, cần thực hiện các biện pháp sau:
Doanh nghiệp khi đầu tư bảo tồn di sản phải có sự hiểu biết nhất định về
bảo tồn thì lúc đó nguồn lực đầu tư sẽ đúng mục đích, mục tiêu là giữ gìn
được các giá trị gốc, cốt lõi.
Tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, sáng tạo và hợp
tác
Tôn trọng, động viên và phát huy khả năng của nhân viên.
Thực hiện các hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực và phát triển nghề
nghiệp cho nhân viên.
Thế hiện trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường
Tạo dựng hình ảnh uy tín, chất lượng và thân thiện với khách hàng.
3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý là sự phân chia, phối hợp và điều phối các chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận trong doanh
nghiệp. Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý cho khu du lịch chùa Bái
Đính, cần thực hiện các biện pháp sau:
Xây dựng một cơ cấu tổ chức quản lý khoa học, hợp lý, minh bạch và linh
hoạt.
Phân công rõ ràng các vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cho các
câp quản lý và nhân viên.
Thiết lập các kênh giao tiêp, thông tin và báo cáo giữa các bộ phận và cá
nhân trọng doanh nghiệp.
Áp dụng các tiêu chuẩn, quy trình và hệ thống kiểm soát chất lượng trong
các hoạt động quản lý.
Đánh giá, thưởng thức và xử lý kịp thời các kết quả và vấn đề trong quản lý.
Bồi dưỡng bảo toàn năng lực: Bồi dưỡng bảo toàn năng lực là việc duy trì
và nâng cao năng lực của nhân viên trong doanh nghiệp.
4. Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn
Chương trình du lịch là một bộ sản phẩm du lịch bao gồm các hoạt động, dịch vụ,
địa điểm và thời gian được sắp xếp theo một thứ tự nhất định để đáp ứng nhu cầu
và mong muốn của khách du lịch. Đế xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn cho
khu du lịch chùa Bái Đính, cần thực hiện các biện pháp sau:
Nghiên cứu thị trường du lịch, phân tích đặc điểm, nhu cầu, hành vi và xu
hướng của khách du lịch khi tới chùa Bái Đính
Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi và thời lượng của chương trình du
lịch.
Lựa chọn và kết hợp các hoạt động, dịch vụ và địa điểm du lịch phù hợp với
chủ đề, mục tiêu và đối tượng của chương trình du lịch.
Sắp xếp các hoạt động, dịch vụ và địa điểm du lịch theo một thứ tự hợp lý,
cân bằng giữa thời gian, chi phí và chất lượng
Thiết kế các nội dung, hình thức và phương tiện truyền thông để giới thiệu,
quảng bá và bán chương trình du lịch.
Ví dụ: Một chương trình du lịch hấp dẫn cho khu du lịch chùa Bái Đính có
thể có nội dung như sau:
Chủ đề: Khám phá vẻ đẹp và giá trị của chùa Bái Đính -Ninh Bình
Mục tiêu: Giúp khách du lịch có những trải nghiệm thú vị, bổ ích và ý nghĩa
về khu chùa Bái Đính, cũng như về văn hóa, lịch sử và thiên nhiên của Ninh
Bình.
Đối tượng: Khách du lịch trong nước và quốc tế, có quan tâm đến Phật
giáo, kiến trúc, văn hóa và thiên nhiên.
Phạm vi: Khu du lịch chùa Bái Đính và một số địa điểm du lịch khác ở
Ninh Bình như Tam Cốc - Bích Động, Tràng An, Hoa Lu, Thung Nham...
Thời lượng: 2 ngày 1 đêm
Hoạt động, dịch vụ và địa điểm du lịch:
Ngày 1: Xuất phát từ Hà Nội, đến Ninh Bình, tham quan khu du lịch chùa
Bái Đính, chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc độc đáo và kỷ lục, tham
gia các nghi lễ thờ cúng, tu học, nghe giảng Phật pháp, thưởng thức các
món ăn chay ngon và lành mạnh, nghỉ đêm tại khu du lịch chùa Bái Đính.
Ngày 2: Tiếp tục tham quan khu du lịch chùa Bái Đính, khám phá các hang
động, hồ nước và cảnh quan sinh thái xung quanh, đi thuyền trên sông Ngô
Đồng, ngắm cảnh
Tam Cốc - Bích Động, ghé thăm Tràng An, Hoa Lư, Thung Nham, tìm hiểu
về lịch sử, văn hóa và đời sống của người dân địa phương, thưởng thức các
đặc sản Ninh Bình như cơm cháy, chè lam, dê núi..., trở về Hà Nội.
5. Tăng cường quảng bá qua các nội dung, hình thức và phương tiện truyền
thông
Một trong những vấn đề cốt lõi của ngành Du lịch Ninh Bình là quản lý
điểm đến, tiến hành hoạt động marketing nhằm nghiên cứu thị trường, chọn
thị trường mục tiêu cho điểm đến, định vị điểm đến, xây dựng sản phẩm đặc
thù cho điểm đến, từ đó xây dựng và quảng bá hình ảnh điểm đến trên thị
trường du lịch; xây dựng chiến lược quảng bá phù hợp cho Du lịch Ninh
Bình nói chung và chùa Bái Đính nói riêng
Trước tiên phải đầu tư kinh phí thích đáng cho công tác quảng bá;
tăng cường công tác xúc tiến du lịch thông qua nâng cấp trang web
du lịch Ninh Bình, xây dựng hệ thống các ấn phẩm quảng bá hấp dẫn
cho du lịch, nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền
hình, quảng bá về Du lịch Ninh Bình, tiến tới phủ sóng qua vệ tinh để
quảng bá rộng rãi ở trong nước và quốc tế, tham gia các hội chợ du
lịch trong nước và nước ngoài...
Tạo ra một website, một fanpage, một brochure và một video giới
thiệu chương trình du lịch, nêu bật các điểm nhấn, lợi ích và ưu đãi
của chương trình du lịch.
Sử dụng các kênh truyền thông như mạng xã hội, báo chí, truyền
hình, đài phát thanh, tờ rơi, áp phích, banner... để quảng bá chương
trình du lịch đến khách hàng tiềm năng.
Tổ chức các sự kiện, cuộc thi, khuyến mãi, tặng quà, tư vấn, đặt
chỗ... để thu hút, thuyết phục và bán chương trình du lịch cho khách
hang
6. Con người
Ngoài những biện pháp trên, con người là một nhân tố hết sức quan trọng, để phát
triển du lịch bền vững, cũng như có thể vươn tầm chất lượng và khai thác tối đa
tiềm năng, luôn luôn cần sự có mặt, tham gia và trực tiếp hoạt động của con
người, ở đây chính là đội ngũ nhân viên kinh doanh du lịch và những người dân
địa phương. Dưới đây là một số biện pháp có thể kể đến như sau:
Đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên du lịch, bao gồm
hướng dẫn viên, nhân viên khách sạn, nhà hàng, vận tải, an ninh… để họ có
thể cung cấp các dịch vụ chất lượng, chuyên nghiệp và thân thiện cho du
khách. Đồng thời, tạo điều kiện cho họ tiếp xúc và học hỏi văn hóa, lịch sử,
tôn giáo và giá trị của Chùa Bái Đính, để họ có thể truyền đạt và giới thiệu
cho du khách một cách sinh động và hấp dẫn.
Tang cường trau dồi kiến thức ngoại ngữ cho toàn bộ đội ngũ nhân viên du
lịch, sau đó phủ khắp đến những người dân địa phương. Điều này là vô
cùng cần thiết để khu vực chùa Bái Đính nói riêng hay toàn bộ các di sản
của tỉnh Ninh Bình nói chung có thể đến gần hơn đối với tệp khách du lịch
nước ngoài, đúng theo nguyện vọng và mục tiêu hướng đến của toàn tỉnh.
Tăng cường tuyên truyền và giáo dục cho người dân địa phương về ý nghĩa
và tầm quan trọng của du lịch bền vững, cũng như vai trò và trách nhiệm
của họ trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản văn hóa và tôn trọng
pháp luật. Khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động du lịch cộng đồng,
như cung cấp các sản phẩm địa phương, dịch vụ du lịch cơ bản, tham gia
vào các chương trình văn nghệ, văn hóa dân gian… để tạo ra thu nhập và
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân và gia đình.
Thiết lập và duy trì một cơ chế hợp tác và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ
quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp du lịch, các tổ chức xã hội và
người dân địa phương trong việc lập kế hoạch, thực hiện và giám sát các
hoạt động du lịch tại Chùa Bái Đính. Tạo ra một không gian đối thoại và
góp ý, để các bên liên quan có thể thể hiện quan điểm, nguyện vọng và lợi
ích của mình, cũng như giải quyết các vấn đề và mâu thuẫn phát sinh một
cách kịp thời và hiệu quả.
Phần 3. KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu đề tài trên, chúng em đã rút ra một số kết luận như sau :
1. Chùa Bái Đính là điểm du lịch đầy tiềm năng phát triển của tình Ninh Bình.
Với những điều kiện thuân lợi vốn như giá trị về lịch sử , vị trí đại lí,
những công trình kiến trúc đôc đáo nổi bật,… Chùa Bái Đính đã đóng góp
những thành tựu to lớn cho kinh tế- hội của tỉnh Ninh Bình nói riêng
cả nước nói chung.thể nói chùa Bái Đínhmột trong những trung tâm
văn hoá tâm linh Phật giáo lớn của Việt Nam.
2. Hoạt động du lịch của Chùa Bái Đính đã đang được mở rộng , đầu tư,
triển khai thêm những loại hình du lịch khác nhau, nhằm đa dạng sản phẩm
du lịch, thu hút khách du lịch đến tham quan. Đồng thời , những tuyến
du lịch cũng được đưa vào khai thác một cách có kế hoạch, mang tính khoa
học và xác thực. Công tác quảng bá du lịch đã được ban quản lý đầu tư triển
khai hiệu quả, dễ dàng tiếp cận và gây ấn tượng với du khách . Ngoài ra
thể thấy thái độ của cộng đồng địa phương với du khách thân thiện, cởi mở
cùng mức độ dịch vụ của Chùa Bái Đính đang dần được nâng cao đã làm
tăng khả năng thu hút khách du lịch đến và quay trở lại.
Tuy nhiên, song song với thái độ của cộng đồng địa phương , một số bộ
phận đã lợi dụng sự tin tưởng của khách để thực hiện những hành vi trục lợi
từ tâm linh, kiếm tiền nơi cửa Phật đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến hình
ảnh và chất lượng của Chùa Bái Đính trong mắt các du khách.
Thực trạng du lịch cho thấy khả năng thu hút khách của Chùa Bái Đính
ngày càng tăng, trong đó khách du lịch nội địa chiếm tỉ lệ lớn hơn khách
quốc tế. Lượng khách đến với Chùa Bái Đính qua các năm đều tăng lên,
nhất là vào những dịp lễ tết, đầu năm chứng tỏ sức hút của chùa đang được
nâng cao đáng kể. Nghiên cứu cho thấy doanh thu của Chùa Bái Đính tăng
qua từng năm. Hầu hết doanh thu đến từ các hoạt động bán vé .
Về mặt xã hội, chùa thường tổ chức các hoạt động quyên góp, từ thiện , trao
quà cho những người dân hoàn cảnh khó khăn. Điều này tạo hội cho
chất lượng cuộc sống của những hộ dân tại chùa Bái Đính được cải thiện,
Đồng thời cũng giúp du khách cảm thấy được “tự hoàn thiện bản thân” qua
những hoạt động quyên góp, từ thiện do chùa Bái Đính tổ chức .
Về môi trường, cùng với sự phát triển của du lịch tại đây, những hoạt động
bảo vệ môi trường điểm đến đều sự giám sát phối hợp chặt chẽ của
quan các cấp, các ngành liên quan, đảm bảo công tác vệ sinh môi trường
từng điểm trong khu du lịch đều được tiến hành thuận lợi, đảm bảo môi
trường du lịch cho du khách và người dân địa phương. Đồng thời cũng nâng
cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường du lịch.
3. Muốn hoạt động du lịch chùa Bái Đính tiếp tục phát triển, cần một số
biện pháp nhằm khai thác hợp giá trị ngôi chùa. Để khai thác giá trị một
cách khoa học, cần sự chung tay góp sức của chính quyền dân địa
phương. Quy hoạch xây dựng các kiến trức theo các nguyên tắc chuẩn ,
không gây tổn hại đến những giá trị vốn của của chùa. Tăng cường các hoạt
động quảng điểm đến , xây dựng them chương trình du lịch hấp dẫn du
khách .
Để làm được những biện pháp trên, các cấp chính quyền, các doanh nghiệp
du lịch cần những chính sách về kinh tế, nguồn lực,…. Đào tạo các cán
bộ du lịch cho địa phương, hỗ trợ vốn, đầu tư các sản phẩm du lịch đa dạng,
phong phú,…
4. Nhìn chung, du lịch tại chùa Bái Đính đã đạt được những thành tựu đáng kể
vẫn đang tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực. Một số điều còn
tông đọng tại điểm cần được khắc phục triệt để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Dân Trí , Lượt khách đến Ninh Bình tháng 1 năm 2020.
2. Báo Tài Nguyên và môi trường (2019)
3. Cổng thông tin điện tử- Bộ văn hoá thể thao tỉnh Ninh Bình(2021)
4. Đặng Thị Phương Anh Bùi Thị Thu Vân. Phát triển du lịch bền
vững , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Dương Thị Thuỷ ( 2012) . Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào
cộng đồng tại khu du lịch Tràng An - Bái Đính tỉnh Ninh Bình , Luận
văn thạc sĩ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa
học tự nhiên.
6. Hoàng Hương (2019). Chùa, du lịch tâm linh dưới góc nhìn kinh
doanh” , Thư viện hoa sen.
7. https://jci.vn/cac-giai-phap-phat-trien-du-lich-va-bao-ve-moi-truong-
trang-an-bai-dinh/
8. https://tcdulichtphcm.vn/chuyen-hay/nang-cao-chat-luong-dao-tao-
huong-dan-vien-du-lich-c17a3809.html
9. https://vtr.org.vn/nang-cao-hieu-qua-hop-tac-dao-tao-nhan-luc-du-
lich.html
10.https://vtr.org.vn/phat-huy-vai-tro-cua-nguoi-dan-trong-phat-trien-
du-lich-ben-vung-tai-trang-an.html
11. Minh An (2023) Lượng Khách đến Ninh Bình tăng mạnh vào dịp tết
Nguyên Đán Tạp chí điện tử Môi trường và cuộc sống
12.Phòng thống kê Thương Mại- Cục Thống kê Ninh Bình.
13.Phương Nhi ( 2020) , Huyện Gia Viễn chính thức đạt chuẩn NTM.
14.Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Ninh Bình.
15.Tailieuthamkhao.com. Chùa Bái Đính tiềm năng phát triển du lịch .
16.Việt Nam Tourism. Thông tin kinh tế Ninh Bình.
17.Wikipedia. Chùa Bái Đính.
PHỤ LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
1.Lý do chọn đề tài................................................................................................3
2.Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
3.Đối tượng nghiên cứu........................................................................................3
4.Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4
5.Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
Phần 2.NỘI DUNG..................................................................................................4
1. Khái quát.........................................................................................................4
1.1 Khái quát về Ninh Bình................................................................................4
1.2 Khái quát về chùa Bái Đính.........................................................................4
1.2.1 Lịch sử ra đời.........................................................................................4
1.2.2 Vị trí địa lý, diện tích..............................................................................5
1.2.3 Ý nghĩa tên gọi Bái Đính........................................................................5
2. Những tiềm năng vốn có của chùa Bái Đính..................................................5
2.1. Cơ sở hạ tầng và những “cái nhất” ở đây...................................................5
2.2. Giá trị lịch sử..............................................................................................6
3.Thực trạng điểm đến..........................................................................................6
3.1 Thực trạng hoạt động của bái đính..............................................................6
1. Các loại hình được đưa vào khai thác............................................................6
2. Các tuyến điểm đưa vào khai thác khoa học và mang tính xác thực.............7
3.Khu du lịch với nhiều cái nhất và nhận được đánh giá cao............................7
4.Marketting hiệu quả........................................................................................7
5.Giá cả hợp lý...................................................................................................7
6. Đảm bảo quản lý, chất lượng điểm đến.........................................................7
7. Các dịch vụ khác............................................................................................8
3.2 Thực trạng lượng khách-doanh thu-mục đích -độ hấp dẫn-thương mại hóa
tại chùa Bái Đính-vấn đề môi trường-mục tiêu phát triển.................................8
1.Lượng khách...................................................................................................8
2. Doanh thu....................................................................................................10
3. Mục đích......................................................................................................10
4.Độ hấp dẫn....................................................................................................10
5.Tình trạng thương mại hóa tại chùa Bái Đính..............................................11
6.Vấn đề bảo vệ môi trường nơi đây................................................................11
7.Cứu trợ người nghèo, người khó khăn..........................................................12
8. Mục tiêu phát triển.......................................................................................12
9. Hoạt động thực tế.........................................................................................12
4.Những biện pháp, giải pháp nhằm khai thác giá trị của chùa Bái Đính.......13
1. Để khai thác các giá trị du lịch của khu chùa, cần quy hoạch và xây dựng cụ
thể kiến trúc theo các nguyên tắc sau...............................................................13
2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.................................................................13
3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý...............................................................14
4. Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn.......................................................14
5. Tăng cường quảng bá qua các nội dung, hình thức và phương tiện truyền
thông................................................................................................................15
6. Con người....................................................................................................15
Phần 3. KẾT LUẬN...............................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................18
PHỤ LỤC...............................................................................................................19
| 1/22

Preview text:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC MÔN HỌC
Học phần: VĂN HOÁ DU LỊCH
Lớp: VNSS 425-K72QTDL_1.LT
Đề bài : Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác
giá trị của một di sản văn hoá hoặc danh lam thắng cảnh tại quê hương
mình vào việc phát triển du lịch địa phương. HÀ NỘI-2023
Số phách (để trống):……………
Số phách (để trống):………………… TÊN HỌC PHẦN:
=====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH====
Thông tin cá nhân sinh viên: Văn hóa Du lịch
Điểm bài thi sau thống nhất:

Họ tên sinh viên: Đỗ Thị Kim Yến Ngày sinh: 11/04/2004
Bằng số:………………………… Mã sinh viên: 725616146
Bằng chữ: ..……………………..
Lớp tín chỉ: VNSS 425-K72QTDL_1.LT SBD: Cán bộ chấm thi 1
…………………………………….
(ký ghi rõ họ tên)
Chủ đề số: ………….. ……………………
…………………………………….. Cán bộ chấm thi 2 =
(ký ghi rõ họ tên)
…………………………………… … Phần 1. MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay du lịch đã trở thành một ngành “công nghiệp không khói” đầy triển
vọng không chỉ ở các nước phát triển mà trong đó còn cả những nước phát triển
như Việt Nam. Việc nhận diện tiềm năng là một trong những yếu tố tiên quyết để
có thể tập trung phát triển du lịch. Do vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn , là định hướng chiến lược quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước ,
tạo ra nguồn động lực để thúc đẩy sự phát triển của những ngành khác.
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam của Đồng bằng Sông Hồng, được đánh giá
là một trong những vùng đất tiềm năng về du lịch như sở hữu vị trí địa lý thuận
lợi, có điều kiện tự nhiên phong phú, được ví như “vùng đất địa linh nhân kiệt”
với những bề dày lịch sử lâu đời, là Kinh đô xưa của các triều đại Đinh, triều đại
Tiền Lê. Chính thiên nhiên, lịch sử con người tại nơi đây đã tạo cho tỉnh Ninh
Bình có những cảnh quan cực kì hấp dẫn cả về tự nhiên, văn hóa và xã hội không
chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương mà còn cả những ý nghĩa mang tầm
quốc gia và quốc tế như: được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và văn
hóa thế giới, trở thành vùng du lịch trọng điểm quốc gia, được xếp hạng di tích
quốc gia đặc biệt quan trọng như( khu sinh thái Tràng An, cố đô Hoa Lư, chùa Bái
Đính…) hay đạt được những thành tựu mang tầm thế giới như( tượng phật Di Lặc
bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, Bảo Tháp cao nhất Châu Á, hàng lang La Hán
dài nhất Châu Á…). Trước tiềm năng phát triển, Ninh Bình có khả năng đưa
ngành du lịch trở thành thế mạnh của cả tỉnh.
Trong thời gian gần đây, dự án xây dựng quần thể Chùa Bái Đính được ví như
một làn gió mới thổi thêm sinh khí và mang lại diện mạo hoàn toàn mới cho tỉnh
Ninh Bình nói riêng và cả nước ta nói chung. Quần thể Chùa Bái Đính không chỉ
được thu hút bởi sự mới mẻ, mà còn ở những công trình kiến trúc đồ sộ, những
bức tượng Phật vĩ đại, sự huyền bí về những giai thoại lịch sử. Và trong tương lai,
nơi đây có thể được coi là trung tâm Phật Giáo tại Việt Nam. Chính vì lý do trên,
nhóm chúng em xin chọn đề tài “ Khai thác tiềm năng và đề xuất một số biện
pháp phát triển du lịch tại quần thể di tích chùa Bái Đính - Ninh Bình”
. 2.Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm các giá trị lịch sử văn hóa, những tiềm năng để phát triển du lịch tại Quần
thể Chùa Bái Đính. Nhằm tôn vinh những nét đẹp lịch sử của Chùa Bái Đính. Vì
đây vốn là khu du lịch trọng tâm của tỉnh Ninh Bình và cũng như tạo tiền đề cho
sự phát triển mạnh mẽ về sau. Đề tài này còn giúp cho con người được hướng về
cội nguồn những nét đẹp truyền thống nhằm giữ gìn và phát huy trong đời sống tinh thần.
- Sau đó chúng em sẽ nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy
sự phát triển và khai thác tối đa năng lực của Quần thể Chùa Bái Đính.
3.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quần thể di tích chùa Bái Đính. 4.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu về không gian: Quần thể di tích Chùa Bái Đính- Ninh Bình.5. 5.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát tình hình thực tế để thu thập thông tin.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu dựa trên những nguồn tài liệu tại điểm di
tích, sách báo, internet, nguồn tư liệu của Sở Du lịch,...
- Phương pháp phân tích tổng hợp để chọn lọc dữ liệu một cách thích hợp. Phần 2.NỘI DUNG 1. Khái quát
1.1 Khái quát về Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở phía bắc Việt Nam, có vị trí lịch sử và địa lý quan
trọng. Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, là địa bàn có thể thu hút
được cả nguồn khách trong nước và quốc tế. Vẻ đẹp tài nguyên của Ninh Bình
không chỉ là Tam Cốc – Bích Động- thắng cảnh vốn được mệnh danh là “Hạ Long
trên cạn”, rừng già Cúc Phương, khu sinh thái Tràng An... Mà nó còn được thể
hiện với các giá trị văn hoá lịch sử thiêng liêng như là cố đô Hoa Lư- kinh đô xưa
của nước Đại Cồ Việt, Đền vua Đinh vua Lê,…
Ninh Bình vốn là mảnh đất văn hoá của các tôn giáo. Và Phật giáo đã cùng với
vận mệnh đất nước đã trải qua bao hưng suy, thăng trầm của lịch sử. Phật giáo gắn
liền với những tín ngưỡng trong đời sống cộng đồng như: đạo thờ cúng tổ tiên, thờ
Thành Hoàng Làng, thờ Mẫu, thờ Thánh Thần, vì thế được đa số tầng lớp nhân
dân hướng tới. Tính nhân văn cao cả giúp con người sống và làm theo những tư
tưởng của đạo Phật. Tính tới thời điểm hiện tại những ngôi chùa được dựng lên để
thờ cúng Đức Phật, cùng những tín ngưỡng văn hoá của các chúng sinh và phật tử
tại Ninh Bình đã lên tới con số khá lớn.
1.2 Khái quát về chùa Bái Đính
Khi tới Ninh Bình ta không thể không nhắc đến Bái Đính - ngôi chùa có tuổi đời
hơn 1000 năm và mang ý nghĩa đặc biệt với lịch sử đất Việt. Đây chính là nơi
thiền sư Nguyễn Minh Không đã lựa chọn để xây dựng tượng Phật và địa điểm tu
hành của ông sau này. Ngoài ra, chùa Bái Đính cũng được vua Đinh Tiên Hoàng
cho lập đàn cầu tế mong quốc thái dân an trước khi dẹp loạn 12 sứ quân.
Khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi,
nổi bật với lối kiến trúc uy nga, mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa dân tộc.
Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi là quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á,
thu hút rất nhiều du khách du lịch hằng năm.
1.2.1 Lịch sử ra đời
Chùa Bái Đính được xây dựng vào thời nhà Lý khoảng năm 1136. Chùa gắn liền
với giai thoại về một vị thiền sư danh tiếng là Lý triều quốc sư Nguyễn Minh
Không, người đã đặt nền móng xây dựng và khai mở vùng đất Phật này. Tương
truyền rằng, trên đường đi tìm thuốc chữa bệnh cho Hoàng Thái Tử triều Lý là
Dương Hoán, thiền sư Nguyễn Minh Không tình cờ phát hiện ra hai hang động
tuyệt đẹp nằm trên đỉnh núi đã cảm ngộ tinh tường về vùng đất Phật linh thiêng
nơi đây. Vì thế, sau khi chữa bệnh cho Dương Hoán, ông được Vua phong làm Lý
quốc sư nhưng từ chối và xin về nơi đây xây chùa, thỉnh Phật để tạ ơn trời đất. Từ
đó chùa Bái Đính ra đời.
1.2.2 Vị trí địa lý, diện tích
Nằm trên núi Bái Đính thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh
Bình, cách Cố đô Hoa Lư 3km, cách thành phố Ninh Bình 12km về phía Tây.
Chùa Bái Đính có diện tích rộng nhất Việt Nam lên tới 1700 héc-ta, trong đó có
80 héc-ta khu chùa Bái Đính mới và 27 héc-ta khu chùa Bái Đính cổ.
1.2.3 Ý nghĩa tên gọi Bái Đính
Chùa Bái Đính cổ được xây dựng trong hang động Sinh Dược, đây được coi là sự
gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên, tạo nên sự thanh cao thoát tục,
bình dị, thanh tịnh mà lại mênh mông giữa cỏ cây, hoa lá.
Người xưa truyền lại rằng: Bái có nghĩa là lễ bái, cúng bái trời đất, tiên phật. Đính
có nghĩa là đỉnh, là ở trên cao. Bái Đính có nghĩa là cúng bái trời đất, tiên phật ở trên cao.
2. Những tiềm năng vốn có của chùa Bái Đính
Khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi,
nổi bật với lối kiến trúc uy nga nhưng mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa
dân tộc. Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi là quần thể chùa lớn nhất Đông
Nam Á, thu hút rất nhiều du khách du lịch hằng năm.
2.1. Cơ sở hạ tầng và những “cái nhất” ở đây
Nơi đây với lối kiến trúc độc đáo, nổi bật với hình khối lớn, hoành tráng mang
đậm nét văn hóa Á Đông. Các nguyên liệu cao cấp được sử dụng chính trong quá
trình xây dựng như: đá xanh Ninh Vân, gỗ Tứ Thiết, ngói men Tràng An... Điều
khác biệt của chùa Bái Đính nằm ở phần mái vòm màu nâu sẫm, cong vút như
đuôi của chim phượng. Bên cạnh đó, các chi tiết trang trí cũng đậm nét đặc trưng
của làng nghề truyền thống nổi tiếng của Việt Nam, gồm nhiều hạng mục, kiến
trúc chính: điện Tam Thế, điện Pháp Chủ, điện Quan Âm, Bảo Tháp, Tháp
Chuông và các công trình hạ tầng, phụ trợ, khu học viện phật giáo, khu đón tiếp, …
Chùa Bái Đính luôn được báo giới nhắc đến như là một ngôi chùa lớn với những
kỷ lục châu Á và khu vực, theo sách Kỷ lục Việt Nam và sách Kỷ lục châu Á:
- Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á.
- Chuông đồng lớn nhất Việt Nam.
- Khu chùa rộng nhất Việt Nam.
- Khu chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á.
- Khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam.
- Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam.
- Khu chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam.
- Khu chùa có Bảo Tháp cao nhất Châu Á.
2.2. Giá trị lịch sử
Có thể nói Bái Đính là nơi hội tụ của linh khí núi sông, của tâm linh dân tộc và
của nhân kiệt xuất chúng. Chùa Bái Đính cổ đã có bề dày lịch sử gần 1000 năm, là
nơi thờ thần Cao Sơn, thiền sư Nguyễn Minh Không, Phật và Tiên.
Mặc dù chùa đã được trùng tu và mở rộng vào năm 2003 và xây thêm rất nhiều
các khu chùa mới nhưng về cơ bản thì những vị thần được thờ tại chùa Bái Đính
vẫn giữ nguyên: Sơn Thần, Phật Tổ, Bà Chúa Thượng Ngàn, Quan Thế Âm Bồ
Tát nghìn tay nghìn mắt,..
Có thể nói sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa dáng vẻ cổ kính, lâu đời
và sự hoành tráng, đồ sộ của hai ngôi chùa trong cùng không gian văn hóa tâm
linh đã đem lại cho chùa Bái Đính một sức bật lớn trong tương lai không xa.
Chính vì thế đây sẽ là một trung tâm văn hóa tâm linh Phật giáo lớn của Việt
Nam, là nơi thỏa nguyện nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của đông đảo tín đồ Phật tử và nhân dân xa gần.
3.Thực trạng điểm đến
3.1 Thực trạng hoạt động của bái đính
1. Các loại hình được đưa vào khai thác
- Du lịch tham quan: du khách khi tới Ninh Bình sẽ được tham quan không chỉ là
Bái Đính mà còn nhiều điểm đến hấp dẫn khác như ( khu du lịch sinh thái Tràng
An, khu du lịch cố đô Hoa Lư… ) chúng kết hợp với nhau để phục vụ đa dạng nhu cầu của du khách.
- Du lịch lễ hội: Lễ hội chùa Bái Đính nằm trong 3 lễ hội chính( lễ hội đền vua
Đinh-Lê, lễ hội đền Trần, lễ hội chùa Bái Đính ) hết sức đặc sắc của tỉnh Ninh
Bình. Du khách tham gia sẽ được hòa mình vào không khí sôi động địa phương,
khám phá nét đặc sắc địa phương kết hợp hiểu biết thêm về lịch sử.
- du lịch tâm linh: phục vụ cho du khách là tín đồ Phật giáo hay ưa thích tìm hiểu
văn hóa bản sắc địa phương hoặc tìm không gian thanh tịnh, tạm quên đi cuộc sống
- du lịch bằng xe đạp: loại hình này sẽ hướng đến các nhóm khách văn minh hoặc
ưa thích không gian xanh, trải nghiệm thực tế hơn
Vd: các khóa tu, lễ hội Phật Đản, lễ hồi mùa Xuân, những kỷ lục về các cái nhất…
2. Các tuyến điểm đưa vào khai thác khoa học và mang tính xác thực
Tuyến du lịch trong nội bộ khu du lịch
Khu chùa Bái Đính mới> giếng ngọc> Bái Đính cổ> hang Sáng> hang Tối> đền
thờ thánh Cao Sơn> đền thờ thánh Nguyễn
3.Khu du lịch với nhiều cái nhất và nhận được đánh giá cao
- Tượng phật Di Lặc bằng đồng nguyên khối nhất Đông Nam Á
- Bảo tháp cao nhất Châu Á
- Khu chùa rộng nhất Việt Nam
- Hàng La Hán dài nhất Châu Á
- Nhiều tượng La Hán nhất Châu Á
- Giếng Ngọc lớn nhất Châu Á
- Số lượng cây Bồ Đề nhiều nhất Châu Á
Với những cái nhất của mình đã đem đến sự thu hút đông đảo du khách ngoài ra
các tài nguyên du lịch đều được quản lý và khai thác một cách hợp lý điều này
giúp cho lượng đánh giá, phản hồi tích cực của du khách khi đến với điểm ngày càng tốt.
4.Marketting hiệu quả
Khi chúng ta tìm hiểu về chúa bái đính trên mạng tìm kiếm sẽ trả về 101.000 kết
quả, đây là con số ấn tượng về độ phổ biến của điểm đến 5.Giá cả hợp lý
Tìm hiểu qua các trang như hapotravel, dulich3mien.vn, findtour.vn,
giavethamquan.com.. đều nhận được những đánh giá tích cực của du khách đối
với mức giá cho các hoạt động tham quan và trải nghiệm nơi đây của ban quản lý khu du lịch.
6. Đảm bảo quản lý, chất lượng điểm đến
Để có thể gây ra tiếng vang lớn trong ngành du lịch hay tồn tại, hoạt động, khai
thác dài năm và có tầm nhìn chiến lược lâu dài thì việc đảm bảo về quản lý như
( tuân thủ quy tắc phát triển nhà nước, quản lý mang tính bền vững, quản trị nhân
sự tốt, bảo vệ điểm đến,…) là những yếu tố không thể thiếu chính vì thế nên chất
lượng điểm đến được đảm bảo và không ngừng nâng cao phục vụ khách hàng du
là khó tính cũng như trong và ngoài nước.
7. Các dịch vụ khác
Hiện nay xe điện phục vụ du khách là 250xe vào mùa cao điểm khoảng hơn
300xe, thuyết minh viên có đến 64 người, thợ chụp ảnh là 250 người, người bán
hàng lên tới 502 người, công nhân vệ sinh môi trường là 50 người cùng các doanh
nghiệp vừa và nhỏ chung vốn khai thác.
Giá vé vào cổng thì không mất xong phí dịch vụ xe điện là 30.000đ/1ng, giá
hướng dẫn viên là 300.000đ cho khu chùa mới và 500.000đ toàn chùa, phí gửi xe
là 15.000đ xe máy, 40.000đ ô tô, thăm quan Bảo tháp 50.000đ/1ng.
3.2 Thực trạng lượng khách-doanh thu-mục đích -độ hấp dẫn-thương mại hóa
tại chùa Bái Đính-vấn đề môi trường-mục tiêu phát triển 1.Lượng khách
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tăng trưởng bình quân năm % Tổng 696464 1064501 1236039 1546327 31,35 lượng khách Nội địa 623102 987655 1135815 1417208 32,73 Quốc tế 73362 76846 90224 129118 21,75
Nguồn: phòng thống kê Thương Mại-Cục Thống kê Ninh Bình
Nhìn vào bảng trên chúng ta có thể nhận thấy những điều như sau:
-So với tổng lượng khách thì khách nội địa chiếm tới hơn 90%
- Lượng khách quốc tế đến khu du lịch dù chỉ chiếm % nhỏ xong lại có những con
số cực ấn tượng và tăng qua các năm.
Năm 2011 chính phủ nước ta lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận quần thể
danh thắng Tràng An là di sản thiên nhiên thế giới đây đã làm 1 cái nền cho lượng
khách tăng vọt so với các năm về trước.
Lượng khách nội địa liên tục ra tăng là dấu hiệu tốt đối với điểm đến tuy nhiên
Bái Đính là 1 điểm phụ trong quá trình thăm quan tại quần thể còn khách đến với
mục đích là vãn cảnh hay lễ phật, tìm hiểu lịch sử, văn hóa thì chiếm một phần khá đuối hơn.
Đến với hiện trang lượng khách những năm gần đây có sự biến động tăng-giảm rõ
rệt do sự cản trở của đại dịch nên khó có thể tổng kết chính xác nhưng thông qua
một số trang thông tin, tìm kiếm chúng ta thu được số liệu như sau: Mỗi năm (đặc
biệt là đầu năm) chùa Bái Đính đã giúp tỉnh Ninh Bình thu hút một lượng lớn
khách từ trong nước đến ngoài nước. Theo thống kê của sở du lịch Ninh Bình từ
tháng 1 đến ngày 27/02/2019 khách du lịch đến tham quan chùa Bái Đính là
30.000 lượt khách trong và ngoài nước giúp tỉnh Ninh Bình có những con số ấn
tượng về doanh thu do du lịch mang lại .
Năm 2020 khi dịch Covid 19 xuất hiện tại Việt Nam , du lịch tỉnh Ninh Bình là
một trong những lĩnh vực bị tác động mạnh nhất. Hoạt động du lịch trở nên trầm
lắng không chỉ có chùa Bái Đính mà các khu du lịch các điểm du lịch đều vắng
khách . Đến năm 2021, hoạt động du lịch tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề do diễn
biến phức tạp của đại dịch Covid 19 , nhất là khi đại dịch lần thứ 4 bùng phát , số
lượng ca nhiễm tăng lên từng ngày, người dân cũng bị hạn chế ở trong những khu
vực cách ly cá nhân hoặc cách ly cộng đồng . UBND tỉnh Ninh bình cũng đã có
quyết định tạm dừng mở cửa đón khách ở các điểm du lịch trong đó có cả chùa
Bái Đính . Do vậy, lượng khách và doanh thu du lịch giảm mạnh .
Năm 2022 khi dịch bệnh đã được kiểm soát 1 phần , với phương châm thích ứng
linh hoạt , mở cửa an toàn, lượng khách đến chùa Bái Đính đã tăng trở lại, trung
bình là 5000 lượt/ngày . Đây là tín hiệu đáng mừng của ngành du lịch tỉnh Ninh
Bình. Nhờ sự chuẩn bị kỹ càng và chớp thời cơ thuận lợi khi Covid 19 được kiểm
soát , kinh tế khôi phục, du lịch Ninh Bình đã trở lại với những con số ấn tượng. s
Quốc Khánh năm 2023 cụ thể là Từ ngày 29/4/2023 đến ngày 03/5/2023 theo Ông
Bùi Văn Mạnh- Giám đốc Sở Du lịch Ninh Bình cho biết khu du lịch chùa Bái
Đính đón trên 65.600 lượt khách ra vào. Đặc biệt, ngoài những tháng cao điểm
đầu năm , chùa Bái Đính cũng đón lượt khách lớn vào dịp hè , trung bình đón 400-
500 lượt khách/ngày. Với nhiều hoạt động tâm linh có ý nghĩa thiết thực với đời
sống xã hội, từ đầu năm 2022 đến nay chùa Bái Đính đã đón được hơn 540.000
lượt khách trong nước, quốc tế, tạo cho du lịch Ninh Bình có thêm sắc thái mới. 2019 2023
Khoảng thời gian đông Mùng 1- mùng 6 tháng Giêng 29-mùng 2 Tết khách Quốc Khánh 1/5 Quốc Khánh 1/5 Nghỉ lễ 2/9 Nghỉ lễ 2/9 Lượng khách du lịch 30.000 19.340 40.000 65.600 16.350 >41.000
Bảng so sánh lượng khách du lịch của năm 2019 và 2023
Từ bảng so sánh chúng ta có thể thấy được , năm 2023 đã tăng thêm 39.590 lượt
khách so với cùng thời điểm năm 2019. Chứng tỏ sức hút của chùa Bái Đính vẫn
tăng và chưa có dấu hiệu giảm dù bị mất 2 năm dịch Covid 19 ( 2020,2021 )
Du lịch Ninh Bình đặc biệt là du lịch chùa Bái Đính luôn dành được sự quan tâm
của du khách trong và ngoài nước . Năm 2019, du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển
mạnh mẽ . Đến 2 năm tiếp theo (2020,2021) dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng
nhìn chung du lịch chùa Bái Đính có xu hướng tăng theo từng năm. Và cuối cùng
là năm 2023, đánh dấu bước ngoặt về du lịch chùa Bái đính tỉnh Ninh Bình và trở
thành điểm đến thu hút quen thuộc của người dân vào mỗi dịp đầu năm hoặc các
ngày lễ hội. Từ đó cho thấy rằng du lịch chùa Bái Đính luôn là điểm đến nổi bật
và thu hút lượng lớn khách du lịch vào đầu năm hoặc các dịp lễ hội 2. Doanh thu Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Doanh thu 29,65 32,47 39,21 58,29
Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Ninh Bình
- Doanh thu chủ yếu đến từ hoạt động bán vé:( vé xe điện, vé thăm quan, thuê hướng dẫn viên )
- Doanh thu tăng qua các năm tuy nhiên bùng nổ nhất phải là 2011-2012 3. Mục đích
- Lượng khách đến ‘thăm quan đền chùa’ chiếm 46,8% khi đến với quần thể danh thắng Tràng An - Đi lễ chùa là 25,5%
- Tìm hiểu lịch sử 57,1%
- Tìm hiểu văn hóa 25,5 Nguồn: kết quả phỏng vấn tháng 03 và 07 năm 2012 4.Độ hấp dẫn
Chỉ số thân thiên, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ khách, thuyết minh lôi cuốn, thái độ
nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng khách hàng, chấp hành quy định khu du lịch, trang
phục nhã nhặn- gọn gàng luôn giao động ở mức hấp dẫn > rất hấp dẫn ( 1 là không
hấp dẫn-5 là rất hấp dẫn ) Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Thân thiện, cởi mở, 3,0 3,0 17,0 43,0 34,0 4,02 sẵn sàng giúp đỡ khách Cách thuyết minh 13,0 26,0 31,0 19,0 11,0 2,89 về hấp dẫn, lôi cuốn
Có hiểu biết rất tốt 10,0 30,0 26,0 24,0 10,0 2,94 về khu du lịch Có thái độ nhã 5,0 6,0 24,0 48,0 17,0 3,66 nhặn, lịch sự, luôn tong trọng khách Luôn chấp hành 1,0 6,0 37,0 45,0 11,0 3,59 đúng quy định của khu du lịch Trang phục trang 1,0 17,0 23,0 33,0 26,0 3,66 nhã, gọn gàng
Nguồn: kết quả phỏng vấn tháng 03 và 07 năm 2012
5.Tình trạng thương mại hóa tại chùa Bái Đính
Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Nghệ thuật dân gian Việt Nam, Viện
trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng nghệ thuật dân gian Việt Nam, cho biết:
“Trước đây, xây chùa là dấu hiệu thịnh vượng của đất nước, nhưng hiện nay,
Chùa không chỉ là nơi thờ cúng và còn gắn liền với du lịch “. Nói một cách chính
xác, nếu xây dựng một khu du lịch đơn giản thì sẽ khó thu hút khách du lịch, vì
vậy người ta xây dựng một ngôi chùa trong khu du lịch đó và thêm vào đó những
vấn đề tâm linh thì sẽ dễ thu hút khách du lịch. Những dự án này là sự khởi đầu
cho một xu hướng mới và đang phát triển là du lịch tâm linh, một lĩnh vực kinh doanh rất sinh lời. "
Nguồn gốc ban đầu của chùa Bái Đính (Ninh Bình) chỉ là một ngôi tháp nhỏ nằm
sâu trong hang động, theo nghiên cứu của chuyên gia, lịch sử của ngôi tháp có thể
bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn. Tuy nhiên, đến nay chùa Bái Đính đã được mở
rộng quy mô gấp 100 lần do có sự đầu tư của doanh nghiệp ông Nguyễn Văn
Trường ( hay còn gọi là Xuân Trường) mạnh
tay đầu tư Khu Du lịch Tràng An –
chùa Bái Đính ở cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) với tổng vốn đầu tư 17.000 tỷ đồng vào năm 2000
Quần thể chùa Bái Đính có diện tích được xác lập là rộng nhất Việt Nam với 539
ha bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới được xây
dựng từ năm 2003 và các hạng mục khác như: Công viên văn hóa và học viện
Phật giáo, đường giao thông và bãi đỗ xe, khu hồ Đàm Thị… Quan trọng hơn cả,
đến mùa lễ hội, chùa Bái Đính lại nổi lên với những câu chuyện như đua nhau
nhét tiền vào tượng Phật, các loại dịch vụ trông giữ ô tô xe máy, chở xe điện…
đều ở mức “cắt cổ”, giúp doanh nghiệp thu được một nguồn tiền lớn ( Từ lúc vào
cổng, bạn phải trả 40.000 đồng cho ô tô và 15.000 đồng cho xe máy. Bãi đậu xe
cách chùa gần 4 km, buộc du khách muốn dự lễ Phật giáo phải chi 60.000 đồng
tiền vé xe điện hai chiều vì không thể đi bộ liên tục gần 8 km. Thậm chí, khi đến
nơi, bạn còn phải trả thêm 50.000 đồng để vào chùa thờ Phật ).
Tình trạng trục lợi từ tâm linh, kiếm tiền nơi cửa Phật không chỉ diễn ra chỉ ở chùa
Bái Đính mà còn rất nhiều chùa cũng đang thu lợi trá hình. Trở thành một vấn đề
nhức nhối với người dân.
6.Vấn đề bảo vệ môi trường nơi đây
Trong quá trình hoạt động đặc biệt là vào mùa lễ hội, công tác quản lý môi trường
ở chùa có sự phối hợp chặt chẽ giữ các cấp, các ngành liên quan, lực lượng làm
công tác vệ sinh môi tường ở từng địa điểm trong khu du lịch được bố trí khoa học
và hiệu quả, công tác tuyên truyền nâng cao ý thức môi trường cho các nhân viên
trong khu du lịch hay du khách đã giúp cho công tác quản lý môi trường được
đảm bảo, góp phần xây dựng môi trường du lịch an toàn-văn minh và thân thiện.
Trước mùa lễ hội diễn ra ban quản lý khu chùa luôn ra quân kiểm tra công tác đảm
bảo vệ sinh môi trường tất cả các khu vực trong và ngoài chùa, các kiot bán hàng
đều phải sắp xếp gọn gàng, thông thoáng kết hợp nhắc nhở du khách giữ gìn bảo
vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định tại dọc đường đi hay các kiot và tăng
cường lực lượng thu gom rác. Ngoài ra việc trồng cây xanh vừa làm cảnh quan
chùa thêm đẹp vừa giúp lọc không khí, tăng độ che phủ xanh điểm đến. Các cây
trồng luôn được quan tâm, chăm sóc đều đặn( tỉa cảnh, bón phân, tưới nước, gia cố…)
7.Cứu trợ người nghèo, người khó khăn
Chùa thường tổ chức các hoạt động quyên góp và phân phối đồ ăn, quần áo, đồ
dùng học tập và các nhu yếu phẩm khác cho người dân có hoàn cảnh khó khăn. Ví
dụ như là ngày 08/3/2020, đại diện chùa Bái Đính đã phối hợp với Hội Chữ thập
đỏ tỉnh Ninh Bình trao tặng 110 suất quà cho các đối tượng là người già, trẻ em,
người tàn tật tại Trung tâm bảo trợ và công tác xã hội tỉnh. Trước thềm năm mới
Quý Mão 2023, Chùa Bái Đính vừa tổ chức thăm hỏi, tặng quà Tết tại Trung tâm
Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh.
8. Mục tiêu phát triển
Chùa đang phấn đấu phát triển trở thành điểm đến nổi bật không chỉ trong mà còn
ngoài nước. Để thực hiện mục tiêu này nhiệm vụ trọng tâm được chùa chú trọng là
nâng cao chất lượng nhân lực du lịch. Tăng cường công tác quản lý đối với khu du
lịch đồng thời ra mắt các hoạt động thu hút lượt quan tâm và trải nghiệm tại nơi
đây. Đào tạo đội ngũ quản lý, phục vụ. thuyết minh, hướng dân viên du lịch
thường xuyên để tăng cường kỹ năng, nghiệp vụ, chuyên môn. Quan tâm và có
chính sách hỗ trợ quá hoạt động của chùa.
9. Hoạt động thực tế
Hiện nay, Ninh Bình đang triển khai thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về
tiếp tục tôn tạo, khai thác các di tích lịch sử văn hóa; lấy chiều sâu văn hóa của cố
đô Hoa Lư, Di sản thế giới Tràng An để phát triển các sản phẩm du lịch gắn với
thương hiệu của Ninh Bình mang đến bản sắc riêng của cố đô Hoa Lư. Giai đoạn
2016-2022 nhiều dự án, công trình về du lịch với số vốn hàng ngàn tỷ đồng được
đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đó có việc nâng cấp tuyến đê
hữu Hoàng Long và đê sông Đáy kết hợp giao thông đoạn đường từ Cúc Phương -
Chùa Bái Đính đi Kim Sơn phục vụ du lịch; Dự án tu bổ tôn tạo di tích đền Cọ (xã
Ninh Hải, huyện Hoa Lư); Dự án xây dựng mốc giới bảo vệ, phân định ranh giới
vùng lõi, vùng đệm của Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An.
Theo Quy hoạch phân khu khu vực Bái Đính trong quy hoạch chung đô thị Ninh
Bình đến năm 2030 tầm nhìn 2050 thì tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có
định hướng như sau về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:Lấy cụm chùa Bái
Đính là hạt nhân tổ chức không gian, tạo nên các lớp không gian vành đai và các
trục không gian hướng tâm, hình thành các chuỗi không gian chức năng về phía
Tây và phía Nam của quy hoạch, xây dựng hoàn chỉnh dự án Chùa Bái Đính, gắn
với hồ Cao Sơn, cánh đồng lúa để tạo nên tổng thể không gian tự nhiên hấp dẫn,
yên tĩnh với các hoạt động sinh thái, hướng thiện gắn với định hướng phát triển
Khu chùa Bái Đính trở thành trung tâm Phật giáo của cả nước.
4.Những biện pháp, giải pháp nhằm khai thác giá trị của chùa Bái Đính
1. Để khai thác các giá trị du lịch của khu chùa, cần quy hoạch và xây dựng cụ
thể kiến trúc theo các nguyên tắc sau

Trước hết phải quy hoạch rồi mới phát triển, cần nắm rõ các mục tiêu và cụ
thể hóa các định hướng của quy hoạch chung xây dựng Đô thị Ninh Bình
đến 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 
Bảo tồn và tôn tạo các di tích kiến trúc cổ, phản ánh lịch sử, văn hóa và tín
ngưỡng của người Việt 
Phối hợp hài hòa giữa kiến trúc cổ và kiến trúc mới, tạo nên sự độc đáo và đẹp mắt cho khu chùa. 
Tận dụng các yếu tố thiên nhiên như núi, hồ, hang động, cây xanh để tạo
nên cảnh quan sinh thái hấp dẫn và thân thiện với môi trường 
Tạo ra các không gian thờ cung, tu học, nghi ngơi, giái trí phù hợp với nhu
câu và sở thích cua khách du lịch 
Áp dụng các công nghệ hiện đại như ánh sáng, âm thanh, trình chiếu, truyền
thông để tăng cường trải nghiệm và tương tác của khách du lịch
2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là những giá trị, tinh thần, thái độ và hành vi chung
của các thành viên trong doanh nghiệp. Đế xây dựng văn hóa doanh nghiệp
cho khu du lịch chùa Bái Đính, cần thực hiện các biện pháp sau: 
Doanh nghiệp khi đầu tư bảo tồn di sản phải có sự hiểu biết nhất định về
bảo tồn thì lúc đó nguồn lực đầu tư sẽ đúng mục đích, mục tiêu là giữ gìn
được các giá trị gốc, cốt lõi. 
Tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, sáng tạo và hợp tác 
Tôn trọng, động viên và phát huy khả năng của nhân viên. 
Thực hiện các hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên. 
Thế hiện trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường 
Tạo dựng hình ảnh uy tín, chất lượng và thân thiện với khách hàng.
3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý là sự phân chia, phối hợp và điều phối các chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận trong doanh
nghiệp. Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý cho khu du lịch chùa Bái
Đính, cần thực hiện các biện pháp sau: 
Xây dựng một cơ cấu tổ chức quản lý khoa học, hợp lý, minh bạch và linh hoạt. 
Phân công rõ ràng các vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cho các
câp quản lý và nhân viên. 
Thiết lập các kênh giao tiêp, thông tin và báo cáo giữa các bộ phận và cá nhân trọng doanh nghiệp. 
Áp dụng các tiêu chuẩn, quy trình và hệ thống kiểm soát chất lượng trong
các hoạt động quản lý. 
Đánh giá, thưởng thức và xử lý kịp thời các kết quả và vấn đề trong quản lý. 
Bồi dưỡng bảo toàn năng lực: Bồi dưỡng bảo toàn năng lực là việc duy trì
và nâng cao năng lực của nhân viên trong doanh nghiệp.
4. Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn
Chương trình du lịch là một bộ sản phẩm du lịch bao gồm các hoạt động, dịch vụ,
địa điểm và thời gian được sắp xếp theo một thứ tự nhất định để đáp ứng nhu cầu
và mong muốn của khách du lịch. Đế xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn cho
khu du lịch chùa Bái Đính, cần thực hiện các biện pháp sau: 
Nghiên cứu thị trường du lịch, phân tích đặc điểm, nhu cầu, hành vi và xu
hướng của khách du lịch khi tới chùa Bái Đính 
Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi và thời lượng của chương trình du lịch. 
Lựa chọn và kết hợp các hoạt động, dịch vụ và địa điểm du lịch phù hợp với
chủ đề, mục tiêu và đối tượng của chương trình du lịch. 
Sắp xếp các hoạt động, dịch vụ và địa điểm du lịch theo một thứ tự hợp lý,
cân bằng giữa thời gian, chi phí và chất lượng 
Thiết kế các nội dung, hình thức và phương tiện truyền thông để giới thiệu,
quảng bá và bán chương trình du lịch. 
Ví dụ: Một chương trình du lịch hấp dẫn cho khu du lịch chùa Bái Đính có thể có nội dung như sau:
Chủ đề: Khám phá vẻ đẹp và giá trị của chùa Bái Đính -Ninh Bình
Mục tiêu: Giúp khách du lịch có những trải nghiệm thú vị, bổ ích và ý nghĩa
về khu chùa Bái Đính, cũng như về văn hóa, lịch sử và thiên nhiên của Ninh Bình.
Đối tượng: Khách du lịch trong nước và quốc tế, có quan tâm đến Phật
giáo, kiến trúc, văn hóa và thiên nhiên.
Phạm vi: Khu du lịch chùa Bái Đính và một số địa điểm du lịch khác ở
Ninh Bình như Tam Cốc - Bích Động, Tràng An, Hoa Lu, Thung Nham...
Thời lượng: 2 ngày 1 đêm
Hoạt động, dịch vụ và địa điểm du lịch:
Ngày 1: Xuất phát từ Hà Nội, đến Ninh Bình, tham quan khu du lịch chùa
Bái Đính, chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc độc đáo và kỷ lục, tham
gia các nghi lễ thờ cúng, tu học, nghe giảng Phật pháp, thưởng thức các
món ăn chay ngon và lành mạnh, nghỉ đêm tại khu du lịch chùa Bái Đính.
Ngày 2: Tiếp tục tham quan khu du lịch chùa Bái Đính, khám phá các hang
động, hồ nước và cảnh quan sinh thái xung quanh, đi thuyền trên sông Ngô Đồng, ngắm cảnh
Tam Cốc - Bích Động, ghé thăm Tràng An, Hoa Lư, Thung Nham, tìm hiểu
về lịch sử, văn hóa và đời sống của người dân địa phương, thưởng thức các
đặc sản Ninh Bình như cơm cháy, chè lam, dê núi..., trở về Hà Nội.
5. Tăng cường quảng bá qua các nội dung, hình thức và phương tiện truyền thông
Một trong những vấn đề cốt lõi của ngành Du lịch Ninh Bình là quản lý
điểm đến, tiến hành hoạt động marketing nhằm nghiên cứu thị trường, chọn
thị trường mục tiêu cho điểm đến, định vị điểm đến, xây dựng sản phẩm đặc
thù cho điểm đến, từ đó xây dựng và quảng bá hình ảnh điểm đến trên thị
trường du lịch; xây dựng chiến lược quảng bá phù hợp cho Du lịch Ninh
Bình nói chung và chùa Bái Đính nói riêng 
Trước tiên phải đầu tư kinh phí thích đáng cho công tác quảng bá;
tăng cường công tác xúc tiến du lịch thông qua nâng cấp trang web
du lịch Ninh Bình, xây dựng hệ thống các ấn phẩm quảng bá hấp dẫn
cho du lịch, nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền
hình, quảng bá về Du lịch Ninh Bình, tiến tới phủ sóng qua vệ tinh để
quảng bá rộng rãi ở trong nước và quốc tế, tham gia các hội chợ du
lịch trong nước và nước ngoài... 
Tạo ra một website, một fanpage, một brochure và một video giới
thiệu chương trình du lịch, nêu bật các điểm nhấn, lợi ích và ưu đãi
của chương trình du lịch. 
Sử dụng các kênh truyền thông như mạng xã hội, báo chí, truyền
hình, đài phát thanh, tờ rơi, áp phích, banner... để quảng bá chương
trình du lịch đến khách hàng tiềm năng. 
Tổ chức các sự kiện, cuộc thi, khuyến mãi, tặng quà, tư vấn, đặt
chỗ... để thu hút, thuyết phục và bán chương trình du lịch cho khách hang 6. Con người
Ngoài những biện pháp trên, con người là một nhân tố hết sức quan trọng, để phát
triển du lịch bền vững, cũng như có thể vươn tầm chất lượng và khai thác tối đa
tiềm năng, luôn luôn cần sự có mặt, tham gia và trực tiếp hoạt động của con
người, ở đây chính là đội ngũ nhân viên kinh doanh du lịch và những người dân
địa phương. Dưới đây là một số biện pháp có thể kể đến như sau:
 Đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên du lịch, bao gồm
hướng dẫn viên, nhân viên khách sạn, nhà hàng, vận tải, an ninh… để họ có
thể cung cấp các dịch vụ chất lượng, chuyên nghiệp và thân thiện cho du
khách. Đồng thời, tạo điều kiện cho họ tiếp xúc và học hỏi văn hóa, lịch sử,
tôn giáo và giá trị của Chùa Bái Đính, để họ có thể truyền đạt và giới thiệu
cho du khách một cách sinh động và hấp dẫn.
 Tang cường trau dồi kiến thức ngoại ngữ cho toàn bộ đội ngũ nhân viên du
lịch, sau đó phủ khắp đến những người dân địa phương. Điều này là vô
cùng cần thiết để khu vực chùa Bái Đính nói riêng hay toàn bộ các di sản
của tỉnh Ninh Bình nói chung có thể đến gần hơn đối với tệp khách du lịch
nước ngoài, đúng theo nguyện vọng và mục tiêu hướng đến của toàn tỉnh.
 Tăng cường tuyên truyền và giáo dục cho người dân địa phương về ý nghĩa
và tầm quan trọng của du lịch bền vững, cũng như vai trò và trách nhiệm
của họ trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản văn hóa và tôn trọng
pháp luật. Khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động du lịch cộng đồng,
như cung cấp các sản phẩm địa phương, dịch vụ du lịch cơ bản, tham gia
vào các chương trình văn nghệ, văn hóa dân gian… để tạo ra thu nhập và
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân và gia đình.
 Thiết lập và duy trì một cơ chế hợp tác và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ
quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp du lịch, các tổ chức xã hội và
người dân địa phương trong việc lập kế hoạch, thực hiện và giám sát các
hoạt động du lịch tại Chùa Bái Đính. Tạo ra một không gian đối thoại và
góp ý, để các bên liên quan có thể thể hiện quan điểm, nguyện vọng và lợi
ích của mình, cũng như giải quyết các vấn đề và mâu thuẫn phát sinh một
cách kịp thời và hiệu quả. Phần 3. KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu đề tài trên, chúng em đã rút ra một số kết luận như sau :
1. Chùa Bái Đính là điểm du lịch đầy tiềm năng phát triển của tình Ninh Bình.
Với những điều kiện thuân lợi vốn có như giá trị về lịch sử , vị trí đại lí,
những công trình kiến trúc đôc đáo nổi bật,… Chùa Bái Đính đã đóng góp
những thành tựu to lớn cho kinh tế- xã hội của tỉnh Ninh Bình nói riêng và
cả nước nói chung. Có thể nói chùa Bái Đính là một trong những trung tâm
văn hoá tâm linh Phật giáo lớn của Việt Nam.
2. Hoạt động du lịch của Chùa Bái Đính đã và đang được mở rộng , đầu tư,
triển khai thêm những loại hình du lịch khác nhau, nhằm đa dạng sản phẩm
du lịch, thu hút khách du lịch đến và tham quan. Đồng thời , những tuyến
du lịch cũng được đưa vào khai thác một cách có kế hoạch, mang tính khoa
học và xác thực. Công tác quảng bá du lịch đã được ban quản lý đầu tư triển
khai hiệu quả, dễ dàng tiếp cận và gây ấn tượng với du khách . Ngoài ra có
thể thấy thái độ của cộng đồng địa phương với du khách thân thiện, cởi mở
cùng mức độ dịch vụ của Chùa Bái Đính đang dần được nâng cao đã làm
tăng khả năng thu hút khách du lịch đến và quay trở lại.
Tuy nhiên, song song với thái độ của cộng đồng địa phương , có một số bộ
phận đã lợi dụng sự tin tưởng của khách để thực hiện những hành vi trục lợi
từ tâm linh, kiếm tiền nơi cửa Phật đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến hình
ảnh và chất lượng của Chùa Bái Đính trong mắt các du khách.
Thực trạng du lịch cho thấy khả năng thu hút khách của Chùa Bái Đính
ngày càng tăng, trong đó khách du lịch nội địa chiếm tỉ lệ lớn hơn khách
quốc tế. Lượng khách đến với Chùa Bái Đính qua các năm đều tăng lên,
nhất là vào những dịp lễ tết, đầu năm chứng tỏ sức hút của chùa đang được
nâng cao đáng kể. Nghiên cứu cho thấy doanh thu của Chùa Bái Đính tăng
qua từng năm. Hầu hết doanh thu đến từ các hoạt động bán vé .
Về mặt xã hội, chùa thường tổ chức các hoạt động quyên góp, từ thiện , trao
quà cho những người dân có hoàn cảnh khó khăn. Điều này tạo cơ hội cho
chất lượng cuộc sống của những hộ dân tại chùa Bái Đính được cải thiện,
Đồng thời cũng giúp du khách cảm thấy được “tự hoàn thiện bản thân” qua
những hoạt động quyên góp, từ thiện do chùa Bái Đính tổ chức .
Về môi trường, cùng với sự phát triển của du lịch tại đây, những hoạt động
bảo vệ môi trường điểm đến đều có sự giám sát phối hợp chặt chẽ của cơ
quan các cấp, các ngành liên quan, đảm bảo công tác vệ sinh môi trường ở
từng điểm trong khu du lịch đều được tiến hành thuận lợi, đảm bảo môi
trường du lịch cho du khách và người dân địa phương. Đồng thời cũng nâng
cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường du lịch.
3. Muốn hoạt động du lịch ở chùa Bái Đính tiếp tục phát triển, cần có một số
biện pháp nhằm khai thác hợp lí giá trị ngôi chùa. Để khai thác giá trị một
cách khoa học, cần có sự chung tay góp sức của chính quyền và cư dân địa
phương. Quy hoạch và xây dựng các kiến trức theo các nguyên tắc chuẩn ,
không gây tổn hại đến những giá trị vốn của của chùa. Tăng cường các hoạt
động quảng bá điểm đến , xây dựng them chương trình du lịch hấp dẫn du khách .
Để làm được những biện pháp trên, các cấp chính quyền, các doanh nghiệp
du lịch cần có những chính sách về kinh tế, nguồn lực,…. Đào tạo các cán
bộ du lịch cho địa phương, hỗ trợ vốn, đầu tư các sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú,…
4. Nhìn chung, du lịch tại chùa Bái Đính đã đạt được những thành tựu đáng kể
và vẫn đang tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực. Một số điều còn
tông đọng tại điểm cần được khắc phục triệt để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Dân Trí , Lượt khách đến Ninh Bình tháng 1 năm 2020.
2. Báo Tài Nguyên và môi trường (2019)
3. Cổng thông tin điện tử- Bộ văn hoá thể thao tỉnh Ninh Bình(2021)
4. Đặng Thị Phương Anh và Bùi Thị Thu Vân. Phát triển du lịch bền
vững , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Dương Thị Thuỷ ( 2012) . Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào
cộng đồng tại khu du lịch Tràng An - Bái Đính tỉnh Ninh Bình , Luận
văn thạc sĩ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học tự nhiên.
6. Hoàng Hương (2019). “Chùa, du lịch tâm linh dưới góc nhìn kinh
doanh” , Thư viện hoa sen.
7. https://jci.vn/cac-giai-phap-phat-trien-du-lich-va-bao-ve-moi-truong- trang-an-bai-dinh/
8. https://tcdulichtphcm.vn/chuyen-hay/nang-cao-chat-luong-dao-tao-
huong-dan-vien-du-lich-c17a3809.html
9. https://vtr.org.vn/nang-cao-hieu-qua-hop-tac-dao-tao-nhan-luc-du- lich.html
10.https://vtr.org.vn/phat-huy-vai-tro-cua-nguoi-dan-trong-phat-trien-
du-lich-ben-vung-tai-trang-an.html
11. Minh An (2023) Lượng Khách đến Ninh Bình tăng mạnh vào dịp tết
Nguyên Đán Tạp chí điện tử Môi trường và cuộc sống
12.Phòng thống kê Thương Mại- Cục Thống kê Ninh Bình.
13.Phương Nhi ( 2020) , Huyện Gia Viễn chính thức đạt chuẩn NTM.
14.Sở Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch Ninh Bình.
15.Tailieuthamkhao.com. Chùa Bái Đính tiềm năng phát triển du lịch .
16.Việt Nam Tourism. Thông tin kinh tế Ninh Bình.
17.Wikipedia. Chùa Bái Đính. PHỤ LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
1.Lý do chọn đề tài................................................................................................3
2.Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
3.Đối tượng nghiên cứu........................................................................................3
4.Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4
5.Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
Phần 2.NỘI DUNG..................................................................................................4
1. Khái quát.........................................................................................................4
1.1 Khái quát về Ninh Bình................................................................................4 1.2
Khái quát về chùa Bái Đính.........................................................................4 1.2.1
Lịch sử ra đời.........................................................................................4
1.2.2 Vị trí địa lý, diện tích..............................................................................5
1.2.3 Ý nghĩa tên gọi Bái Đính........................................................................5
2. Những tiềm năng vốn có của chùa Bái Đính..................................................5
2.1. Cơ sở hạ tầng và những “cái nhất” ở đây...................................................5
2.2. Giá trị lịch sử..............................................................................................6
3.Thực trạng điểm đến..........................................................................................6
3.1 Thực trạng hoạt động của bái đính..............................................................6
1. Các loại hình được đưa vào khai thác............................................................6
2. Các tuyến điểm đưa vào khai thác khoa học và mang tính xác thực.............7
3.Khu du lịch với nhiều cái nhất và nhận được đánh giá cao............................7
4.Marketting hiệu quả........................................................................................7
5.Giá cả hợp lý...................................................................................................7
6. Đảm bảo quản lý, chất lượng điểm đến.........................................................7
7. Các dịch vụ khác............................................................................................8
3.2 Thực trạng lượng khách-doanh thu-mục đích -độ hấp dẫn-thương mại hóa
tại chùa Bái Đính-vấn đề môi trường-mục tiêu phát triển.................................8
1.Lượng khách...................................................................................................8
2. Doanh thu....................................................................................................10
3. Mục đích......................................................................................................10
4.Độ hấp dẫn....................................................................................................10
5.Tình trạng thương mại hóa tại chùa Bái Đính..............................................11
6.Vấn đề bảo vệ môi trường nơi đây................................................................11
7.Cứu trợ người nghèo, người khó khăn..........................................................12
8. Mục tiêu phát triển.......................................................................................12
9. Hoạt động thực tế.........................................................................................12
4.Những biện pháp, giải pháp nhằm khai thác giá trị của chùa Bái Đính.......13
1. Để khai thác các giá trị du lịch của khu chùa, cần quy hoạch và xây dựng cụ
thể kiến trúc theo các nguyên tắc sau...............................................................13
2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.................................................................13
3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý...............................................................14
4. Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn.......................................................14
5. Tăng cường quảng bá qua các nội dung, hình thức và phương tiện truyền
thông................................................................................................................15
6. Con người....................................................................................................15
Phần 3. KẾT LUẬN...............................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................18
PHỤ LỤC...............................................................................................................19