Bài tập lớn - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
1
HÀ NỘI - 2023
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội phát triển, nền kinh tế không ngừng đổi mới buộc
Đảng Nhà nước Việt Nam luôn đề ra những chính sách phù hợp để đưa đất
nước phát triển theo kịp với nền văn minh nhân loại. Từ thuở khai nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa, trải qua bao sự đổi mới về nền kinh tế nông nghiệp, thủ
công lạc hậu, bao cuộc cách mạng và cải cách, Đảng Nhà nước ta đã sớm nhận
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
*****
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC - LENIN
Đề tài nghiên cứu
THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓAVIỆT NAM
Lớp chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế
Mã sinh viên: 11222145
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mac – Lenin (222) - 08
Giáo viên: Cô MAI LAN HƯƠNG
lOMoARcPSD| 44879730
2
ra tầm quan trọng, tính tất yếu khách quan của việc thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Công nghiệp hóa vấn đề tính quy luật của quá trình chuyển từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn. nước ta, đường lối công nghiệp hóa được hình thành
khá sớm, chủ trương xuyên suốt nhất quán của Đảng ngay từ khi Đại hội
III diễn ra (năm 1960). Kể từ đó, công nghiệp hóa luôn được xác định nhiệm
vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bước tới Đại hội VII, yêu
cầu gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa bắt đầu được Đảng ta đề cập đến. Theo
đó, nhận thức mới về mục tiêu, nội dung, phạm vi, lộ trình, chủ thể công nghiệp
hóa gắn với hiện đại hóa được hình thành. Trong những giai đoạn tiếp theo, đường
lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiếp tục được Đảng ta b sung, hoàn thiện, phát
triển phù hợp tình hình, đặc điểm kinh tế - hội của đất ớc bối cảnh thế
giới.
Nhận thấy đây là vấn đề cấp thiết, là vấn đề toàn dân, toàn cầu mà ai cũng
phải biết, phải tham gia thực hiện để góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà.
Việc nghiên cứu vấn đề này giúp chúng ta tận dụng phát huy hết nguồn lực sẵn
có, kêu gọi sự giúp đỡ từ những nước phát triển. Bản thân em một sinh viên,
một công dân của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, em tự nhận thấy mình
trách nhiệm nghĩa vụ tìm hiểu, nhận thức tìm ra những giải pháp để khắc
phục những khó khăn mà nền kinh tế Việt Nam đang gặp phải. Vì vậy, để làm
hơn về vấn đề này em đã lấy vấn đề “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam”
làm đề tài tiểu luận.
PHẦN II: NỘI DUNG
A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công
nghiệp hóa
1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
1.1.1. Khái niệm
1
Cách mạng công nghiệp những bước phát triển nhảy vọt về chất trình
độ của tư liệu lao động trên sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công
nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân
công lao động hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn
hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật công
nghệ đó vào đời sống xã hội.
1.1.2. Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
1
Trích từ “Giáo trình kinh tế chính trị Mac – Lenin” – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
lOMoARcPSD| 44879730
3
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Khởi phát từ nước Anh từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. Tiền đề
của cuộc cách mạng xuất phát từ sự trưởng thành vlực lượng sản xuất cho phép
tạo ra bước phát triển đột biến về liệu lao động. Nội dung bản của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chuyển từ lao động thủ công thành lao
động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa bằng sử dụng năng lượng nước
hơi nước để vận hành sản xuất.
Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng: Công nghiệp
dệt: xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785),...Phát
minh máy động lực. đặc biệt là máy hơi nước của Jame Watt; Công nghiệp luyện
kim, luyện thép, luyện gang: Henry Cort,..; Giao thông vận tải: sự ra đời và phát
triển của tàu hỏa, tàu thủy,...
Từ những nghiên cứu trên, C.Mác đã khái quát tính quy luật của Cách
mạng qua 3 giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất xã hội; là 3 giai đoạn xã
hội hóa lao động và sản xuất diễn ra trong quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ
thủ công phân tán lên sản xuất lớn tập trung, hiện đại.
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Nội dung cách mạng
công nghiệp lần thứ hai được thể hiện việc sử dụng năng lượng điện động
cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao, chuyển
nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện- cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa
cục bộ trong sản xuất.
Những thành tựu đạt được: Kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép
Bessemer trong sản xuất sắt thép đã tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá
thành sản xuất; ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in
ấn và phát hành sách, báo; ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su cũng
được phát triển nhanh. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai cũng đã tạo ra
những tiến bộ vượt bậc trong giao thông vận tải thông tin liên lạc. c. Cách
mạng công nghiệp lần thứ ba
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba hay còn gọi cách mạng kỹ thuật số
diễn ra từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ
XX khi sự tiến
2
bộ về sở hạ tầng điện tử, máy tính số hóa vì được
xúc tác bởi sphát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1990), máy
tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và internet (thập niên 1990). Đặc trưng
2
Trích bản 琀椀 n “Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 là gì? Mở đầu ra những phát minh gì” – Trúc Mai – Tino
Group
lOMoARcPSD| 44879730
4
bản của cuộc cách mạng này sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản
xuất.
Trong giai đoạn này, các chi phí sản xuất giảm đáng kể, điều này mang đến
những giá trị thiết thực cho ngành nghề nông-lâm thủy sản, xây dựng, dịch vụ,
công nghiệp. Bên cạnh đó, với sphát triển của công nghệ Hydro Internet,
khả năng lưu trữ, chia sẻ và phân tán năng lượng rộng rãi hơn. Đây được xem là
bước khởi đầu cho hành trình cải cách năng lượng xanh.
Trong tiến trình hình thành Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3, quyền riêng
tư và các vấn đề về thương hiệu, bản quyền là mối quan tâm lớn nhất. Cùng với
đó là mối lo ngại về việc bảo mật và an toàn thông tin. Hiện trạng phân phối các
tác phẩm sao chép xuất hiện ngày càng dày đặc, dẫn đến sự hình thành luật sở
hữu trí tuệ, nhất là trong ngành công nghiệp phim ảnh, truyền hình và âm nhạc.
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Được đề cập lần đầu tiên tại Hội chtriển lãm công nghHannover (CHLB
Đức) năm 2011 được chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược
công nghệ cao” năm 2012.
Cách mạng công nghiệp lần thứ được hình thành trên sở cuộc cách
mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau.
Cách mạng công nghiệp lần thứ biểu hiện đặc trưng sự xuất hiện các
công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D,..
3
Bảng tóm tắt đặc trưng của các cuộc CMCN
Tóm lại, mỗi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện những nội dung
cốt lõi và bước nhảy vọt về liệu lao đng. Vì vậy, cách mạng công nghiệp có
vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại.
1.1.3. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Một là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Các cuộc cách mạng công nghiệp những tác động cùng to lớn đến
sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia.
3
Tham khảo Nghiên cứu của Doge 琀椀 VINT, 2016
lOMoARcPSD| 44879730
5
Về tư liệu lao động, máy móc được ra đời thay thế cho lao động thủ công
đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động
hóa.
Về nguồn nhân lực, Cách mạng công nghiệp đóng vai trò to lớn, đặt ra
những yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao không ngừng tạo
điều kiện để phát triển nguồn nhân lực. Với việc máy móc thay thế lao động thủ
công đã làm gia tăng nạn thất nghiệp, công nhân phải lao động với cường độ cao,
mức lao động tăng lên làm cho mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sảngiai
cấp vô sản ngày càng gay gắt.
Về đối tượng lao động: Cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất con người
vượt quá những giới hạn vtài nguyên thiên nhiên cũng nsự phụ thuộc của
sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống.
Về người tiêu dùng: Người dân được hưởng lợi nhờ tiếp cận sản phẩm
dịch vụ với chất lượng cao với chi phí thấp hơn.
Vậy cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho các nước tiên tiến tiếp tục
đi xa hơn trong phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng thành tựu ấy vào sản
xuất và đời sống. Đồng thời tạo cơ hội cho các nước đang và kém phát triển tiếp
cận những thành tựu mới, kế thừa thành tựu của những nước đi trước và rút ngắn
khoảng cách vtrình độ phát triển giữa các quốc gia. Bên cạnh đó, còn tạo
điều kiện cho các nước phát triển những ngành mới thông qua mrộng ứng dụng,
chuyển dịch cơ cấu kinh thế hình thành theo hướng hiện đại, hội nhập kinh tế và
hiệu quả cao.
Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Trước hết sự biến đổi về shữu liệu sản xuất. Ngay tcuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế dần cho sản xuất
nhỏ, khép kín, phân tán.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đã lúc đẩy nâng cao năng suất lao
động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của dân.
Cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập. Nạn
thất nghiệp và phân hóa thu nhập gay gắt là nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng
bất bình đẳng, buộc các nước phải điều chỉnh chính sách nhằm giải quyết những
mâu thuẫn cố hữu trong phân phối của nền kinh tế thị trường.
Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
Cuộc cách mạng công nghệ làm cho sản xuất hội những bước phát
triển nhảy vọt. Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ cũng sự thay
đổi nhanh chóng để thích ứng, hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và
“chính phủ điện tử”. Thể chế quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp biến
lOMoARcPSD| 44879730
6
đổi lớn về việc sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi các
hình thức tổ chức doanh nghiệp. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng vai
trò quan trọng trong hthống kinh tế bản chủ nghĩa. Kỷ nguyên số với các
công nghệ mới cho phép người dân được tham gia rộng rãi vào hoạch định chính
sách. Bên cạnh đó, một số vấn đề về an ninh mạng, bảo mật thông tin và dữ liệu
đối với chính phủ, doanh nghiệp người dân vẫn vấn đề cần được quan tâm.
Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là khoảng cách phát triển về lực
lượng sản xuất mà c quốc gia phải đối diện đòi hỏi các quốc gia ở trình độ thấp
như nước ta cần phải biết thích ứng hiệu quả với những sự thay đổi mới.
1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên
lao động thủ công chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động
bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Các hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới là: hình công
nghiệp hóa cổ điển, hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ), mô hình công
nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs),..
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Việt Nam
2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế - hội, từ sử
dụng sức lao động thủ công chính sáng sử dụng một cách phổ biến sức lao
động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự
phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa bởi:
Một, luận thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa quy luật phổ biến
của sự phát triển lực lượng sản xuất hội; quá trình tạo ra động lực phát triển,
là đòn bẩy quan trọng tạo ra sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực nền kinh tế
giúp trang bị tư liệu sản xuất, thuật công nghệ giúp nâng cao năng suất lao
động, tạo ra nhiều của cải, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
Hai , đối với c nước nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa
xã hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải
thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
thể nói công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhân tố quyết định sthắng
lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
lOMoARcPSD| 44879730
7
Nó bao gồm những đặc điểm chủ yếu sau: Thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”;Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng hội chnghĩa; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế.
2.2. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Một là, tạo lập những điều kiện để thể thực hiện chuyển đổi từ nền
sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xut - xã hội tiến bộ
Các điều kiện chủ yếu cần như: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực;
môi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh của hội, ý thức xây dựng
xã hội văn minh của người dân.
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc
hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại.
* Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới hiện
đại
Đối với những nước kém phát triển, trình độ kĩ thuật còn lạc hậu thì nhiệm
vụ trọng tâm thực hiện khí hóa nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao
động sử dụng máy móc, để nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên cần sự lựa
chọn cho phù hợp với khả năng, trình độ điều kiện thực tiễn của đất nước trong
từng giai đoạn; ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao
năng suất lao động, xây dựng nền nông nghiệp xanh, sạch, từng bước nâng cao
đời sống con người, gắn với xây dựng nông thôn mới.
Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn
liền với phát triển kinh tế tri thức. thể khái quát những đặc điểm của nền kinh
tế tri thức như sau:
- Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- cấu tổ chức phương thức hoạt động kinh tế những biến đổi sâu
sắc, đặc biệt là kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu công nghệ
- Trong nền kinh tế này, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi, thiết
lập mạng thông tin đa phương tiện bao phủ cả nước.
- Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức a, đáp ứng yêu cầu không
ngừng sáng tạo, đổi mới và phát triển. Đào tạo phát triển con người trở
thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội
lOMoARcPSD| 44879730
8
- Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều liên quan đến vấn đề toàn cầu
hóa kinh tế, tác động tích cực hay tiêu cực đến đời sống xã hội trong mỗi
quốc gia và trên toàn thế giới.
* Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp
hiệu quả
cấu kinh tế hợp lí, hiện đại, hiệu quả phải đáp ng các yêu cầu sau: khai
thác, phân bổ phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả
các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - hội; cho phép ứng dụng các
thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào các ngành, vùng lĩnh vực
kinh tế; phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu ca toàn
cầu hóa, hội nhập kinh tế.
* Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
* Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng
côngnghiệp lần thứ tư (4.0)
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng
tạo để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Thúc đẩy nghiên cứu và triển
khai; Cải thiện khung pháp lý; Tăng nguồn vốn con người cho đổi mới sáng tạo;
Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp; thúc đẩy liên kết, đổi
mới; kết nối tri thức,...
Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động
tiêu cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư(4.0) như: xây dựng và phát triển
hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông, chuẩn bị nền tảng kinh
tế số; thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế quản trị hội; đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn,…
B. PHÂN TÍCH THỰC TIỄN
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là chủ trương xuyên suốt và nhất quán của
Ðảng, Nhà nước ta trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sau hơn 35 năm
đổi mới, nhất trong 11 năm (2011-2022), công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế mức cao, đạt bình quân 6,17%/năm, chất lượng tăng
trưởng được cải thiện, quy mô nền kinh tế tăng nhanh, cấu kinh tế cấu
lao động chuyển dịch tích cực với tỷ trọng đóng góp vào GDP của công nghiệp
và dịch vụ đạt 72,7% vào năm 2020, đưa nước ta trở thành nước đang phát triển
thu nhập trung bình. Từ Đại hội XI của Đảng (năm 2011) đến nay, quá trình
đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những kết quả quan trọng:
lOMoARcPSD| 44879730
9
Một là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta
tăng trưởng cao, cải thiện chất lượng tăng trưởng, đưa nước ta trở thành nước
đang phát triển, có thu nhập trung bình.
4
Theo báo cáo tài chính từ Tổng cục thống kê, GDP Việt Nam năm 2011
172,6 tỉ USD. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng
5,89% so với năm 2010, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong
điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý.
Theo báo cáo tài chính từ Tổng cục Thống kê, GDP Việt Nam năm 2022
409 tỉ USD. Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, hoạt động sản xuất kinh
doanh Việt Nam dần phục hồi tích cực trên cả 3 khu vực kinh tế. GDP năm 2022
tăng cao ở mức 8,02% so với năm trước, mức tăng cao nhất các năm trong giai
đoạn 2011-2022.
Hai , cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch tích cực; công
nghiệp có đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế.
Năm 2011, trong 5,89% mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông,
lâm nghiệp thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực công
nghiệp và xây dựngng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ
tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hầu như ít sự biến đổi vì có tỉ trọng giá
trị từng khu vực tăng đều và một lần nữa thể hiện rõ tính trụ đỡ của khu vực sản
xuất nông, lâm nghiệp thủy sản. Đảng Nhà nước ta lúc đấy đã và đang thực
hiện chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tuy còn sự chuyển
biến chưa quá rệt. Đẩy mạnh tăng trưởng khu vực công nghiệp, dịch vụ với
những bước tiến lớn. Nông nghiệp mặc gặp nhiều khó khăn do tác động của
biến đổi khí hậu, dịch bệnh giá cả đầu vào tăng cao, nhưng giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 vẫn tăng trưởng và giữ mức ổn định.
5
Năm 2020, Việt Nam hình thành một số ngành công nghiệp quy
lớn, khả năng cạnh tranh vị trí vững chắc trên thị trường quốc tế. tăng
trưởng ổn định bền vững, từng bước được cấu lại theo hướng hiện đại.
Đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng ngày càng tăng, đời sống nhân dân
được cải thiện. Tuy nhiên, mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại vào năm 2020 không hoàn thành; tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu
chiến lược đề ra, Công nghiệp phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng thấp,
4
Các số liệu được lấy từ kết quả Báo cáo tài chính từ Tổng cục Thống kê
5
Trích bài báo tỉnh Bình Phước “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước năm 2030, tầm nhìn 2045”
6
Trích tạp chí điện tử VnEconomy “ Xây dựng nông nghiệp bền vững không thể thiếu vai trò của khoa học công
nghệ”
lOMoARcPSD| 44879730
10
chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. Các ngành dịch vụ quan
trọng chiếm tỷ trọng nhỏ, liên kết với các ngành sản xuất yếu. Ðô thị hóa chưa
gắn kết chặt chẽ đồng bộ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển văn
hóa, xã hội, con người, môi trường còn nhiều hạn chế, bất cập.
Năm 2022, nền kinh tế sự chuyển dịch cấu rệt, tổng giá trị khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng
tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; Khu vực công nghiệp và xây dựng
tổng giá trị tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; trong đó ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,1%; Khu
vực dịch vụ có tổng giá trị tăng 9,99%, đóng góp 56,65%; trong đó nhiều ngành
dịch vụ thị trường tăng cao như bán buôn, bán lẻ tăng 10,15%; vận tải kho bãi
tăng 11,93%; dịch vụ lưu t và ăn uống tăng 40,61%; hoạt động tài chính, ngân
hàng và bảo hiểm tăng 9,03%.
Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, nền kinh tế bắt đầu phục hồi
cho thấy sự tăng trưởng và phân chia tỉ trọng cơ cấu ngành kinh tế rõ rệt (2022).
Khu vực dịch vụ, công nghiệp và xây dựng được nhà nước đẩy mạnh phát triển.
Khu vực nông nghiệp giảm tỉ trọng trong cấu ngành nhưng vẫn được nhà nước
chú trọng phát triển vì nước ta từ nền vẫn là một nhà nước nông nghiệp lúa nước
(Đặc biệt gạo Việt Nam rất được phát triển và xuất khẩu mạnh ra nước ngoài).
Ba là, ng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn góp phần
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung, quy lớn,
ứng dụng công nghệ cao; thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp ổn định, bền
vững; ngành dịch vụ phát triển mạnh, chuyển dịch theo hướng hiện đại.
6
Tại hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển khoa
học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tổ chức ngày 22/2/2023, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông
thôn Phùng Đức Tiến nêu rõ: "Khoa học công nghệ quyết định vị thế của quốc
gia, của toàn ngành. Nền nông nghiệp đang chuyển từ nâu sang xanh rất cần sự
chung tay của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo".
Theo ông Ninh, ngành nông nghiệp sẽ tập trung phát triển công nghệ sinh
học thông qua việc nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học thế hmới, công
nghệ gen; làm chủ công nghệ tạo các chế phẩm sinh học. Làm chủ công nghệ tế
bào thực vật trong nhân giống cây trồng sạch bệnh quy công nghiệp, giảm
giá 30% so với truyền thống. Tiếp nhận, ứng dụng chuyển giao công nghệ mới
vào sản xuất quy công nghiệp; tạo phát triển được giống cây trồng, vật
nuôi mang tính trạng cải tiến bằng công nghệ chỉ thị phân tử, chỉnh sửa gen.
lOMoARcPSD| 44879730
11
"Rất ít viện, trường bây giờ hội đồng khoa học. Thực tế, các đơn vị
thường đxuất đề tài dựa trên thế mạnh của mình mà ít quan tâm đến thị trường
đang cần gì. Thành ra, 57 đơn vị nghiên cứu khoa học của Bộ đxuất mỗi năm
đến 200-300 đề tài, nhưng thực hiện được chỉ khoảng 10%". Theo Nguyễn
Thị Thanh Thủy, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường. Điều này
chứng tỏ các nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn chưa cao.
Nghiên cứu khoa học hiện được Nhà nước ưu tiên khi luôn đảm bảo đầu
cho hoạt động này ngưỡng 2% tổng chi ngân sách. Khoa học công nghệ
quyết định vị thế của quốc gia, của toàn ngành. Nền nông nghiệp đang chuyển
từ nâu sang xanh rất cần sự chung tay của khoa học công nghệ và đổi mới sáng
tạo”. Theo ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn. Điều này chứng tỏ Nhà nước đang dần quan tâm và chú trọng hơn về phát
triển khoa học công nghệ phục vụ cho lợi ích nước nhà.
6
Thực tiễn đã chứng minh, việc đẩy nhanh nghiên cứu, ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất đã đóng góp rất lớn đến sphát triển của ngành Nông
nghiệp Việt Nam. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn,
khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo đóng góp trên 30% gtrị gia tăng trong
sản xuất nông nghiệp, trong lĩnh vực sản xuất giống cây trồng, vật nuôi đạt 38%.
Khoa học công nghệ đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh
tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản trên thị trường trong nước quốc tế.
Trong giai đoạn 2016 – 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của
Việt Nam tăng nhanh, đạt 238,81 tỷ USD, trung bình đạt hơn 39,8 tỷ USD/năm,
riêng năm 2021 đạt 48,6 tỷ USD.
Bên cạnh đó, những thành tựu về khoa hc công nghệ được áp dng mạnh
mẽ vào phát triển công nghiệp dịch vụ trong thời đại kinh tế số toàn cầu của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Điển hình như hiện nay Nhà nước đã mở rộng
triển khai cài đặt mã định danh điện tử giúp quản lý thông tin công dân được dễ
dàng minh bạch hơn trên nền tảng kỹ thuật số. Thế giới đang dần phát triển
mạnh mẽ và Việt Nam cũng vậy. Một số thành tựu công nghệ cụ thể:
7
Thiết bị họp trực tuyến: Đại dịch Covid-19 trong vài năm gần đây đã làm đảo
lộn cuộc sống của nhân loại, khiến nhiều người phải tránh tiếp xúc với người khác,
thậm chí phải cách ly với xã hội. Cùng với webcam, các dịch vụ Internet miễn phí
như Skype, Zoom và iChat cũng đã cập nhật tính năng này vào các sản phẩm của
mình, đưa loại hình này tiếp cận gần hơn với đông đảo người dùng.
6
Trích Tạp chí quản lý nhà nước “ Ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp: Thành tựu, hn
chế và giải pháp tháo gỡ”
7
Trích báo Thế giới và Việt Nam “ Thành tựu công ngh琀椀 êu biểu năm 2022”
lOMoARcPSD| 44879730
12
Internet vạn vật (Internet of Things, IoT): Một xu hướng công nghệ mới đầy
hứa hẹn khác Internet vạn vật hay còn gọi IoT. Nhiều sản phẩm bao gồm điện
thoại thông minh, đồ gia dụng, xe hơi… hiện đang được kết nối wifi, chúng thể
kết nối với nhau trao đổi dữ liệu qua Internet. Các dbáo cho thấy, đến năm
2030, khoảng 50 tỷ thiết bị IoT sẽ được sử dụng trên khắp thế giới, tạo ra một
mạng lưới thiết bị khổng lồ, kết nối mọi thứ từ điện thoại thông minh đến thiết b
nhà bếp.
Ttuệ nhân tạo (AI): Ttuệ nhân tạo tiếp tục một trong những xu hướng công
nghệ mới, bởi những tác động của đối với cách con người hiện đại sống, làm
việc và giải trí mới chỉ ở giai đoạn đầu. AI đã phát triển và cung cấp nhiều lợi ích
thiết thực trong mọi ngành công nghiệp, trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, ngành
bán lẻ và nhiều ngành khác.
Xe tự lái: Được coi ng nghệ của tương lai, xe ô tự lái ngày càng được nhiều
tập đoàn sản xuất ô tô và công nghệ lớn trên thế giới tham gia phát triển. Xe tự lái
được điều khiển bằng AI thay thế cho người lái có khả năng nhận diện môi trường
xung quanh và tự động di chuyển an toàn với sự can thiệp tối thiểu của người lái
hoặc thậm chí không cần người lái.
Tuy vậy, ta thể thấy, tình hình kinh tế 2022-2023 của Việt Nam xu
hướng sụt giảm nhẹ bởi chịu ảnh hưởng của cả dịch bệnh lẫn chiến tranh
NgaUkraine do lạm phát toàn cầu và giá đầu vào tăng nhanh chóng, Hầu hết các
tổ chức quốc tế đều nhận định, kinh tế toàn cầu năm 2023 sẽ khó khăn hơn năm
2022, theo báo cáo cập nhật vào tháng 12/2022, một số tổ chức quốc tế đã hạ dự
báo tăng trưởng toàn cầu: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ mức tăng trưởng từ
2,9% xuống còn 2,7% so với thời điểm tháng 7/2022. Fitch Ratings điều chỉnh
so với dự báo trong tháng 9/2022, từ mức 1,7% xuống còn 1,4%. Tổ chức Hợp
tác Phát triển kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm
2023 xuống mức 2,2% thay vì 2,8% như trong dự báo hồi tháng 6.
* Mục tiêu trước mắt (2023)
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 6,5%, thấp
hơn kết quả đạt được của năm 2022 8,02%, tuy nhiên đây cũng mục tiêu đầy
thách thức trong bối cảnh khó khăn chung trên toàn thế giới cũng như tại Việt
Nam.
8
Việt Nam có một số động lực tăng trưởng trong năm 2023. Điều này thể
hiện góc độ sản xuất góc độ sử dụng. Cụ thể, góc độ sản xuất, ngành
nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong khó khăn, luôn thể hiện vai trò "bệ đỡ"
của nền kinh tế, đồng thời ngành này cũng đang thực hiện quá trình tái cấu
8
Trích bản 琀椀 n Thời sự của Bộ Công thương “Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mc 琀椀 êu tang trưởng GDP
6,5% trong năm 2023
lOMoARcPSD| 44879730
13
chuyển từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp” cũng đã đạt
được những kết quả tích cực nên kết quả tăng trưởng sẽ ổn định khoảng 3% như
những năm gần đây.
Ngành công nghiệp: Công nghiệp chế biến chế tạo, đặc biệt sản xuất
hàng tiêu dùng xuất khẩu (may mặc, da giày, điện tử, đồ gỗ) dự báo sẽ suy
giảm do cầu tiêu dùng thế giới giảm đặc biệt trong quý I thể sang quý
II/2023; nhưng việc chuyển hướng sang khai thác hiệu quả th trường nội địa 100
triệu dân còn nhiều tiềm năng để bù đắp.
Ngành xây dựng: Các dự án sở hạ tầng tập trung thực hiện trong năm
2023 như ngày 1/1/2023 khởi ng đồng loạt 12 dự án thành phần thuộc dự án
đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Khu vực dịch vụ: Năm 2023 tiếp tục sự tăng trưởng khá nhất hoạt
động thương mại điện tử có xu hướng phát triển mạnh trong những năm gần đây;
khách du lịch trong nước quốc tế tiếp tục dự báo tăng cao, khi đó những ngành
chưa hoàn toàn phục hồi, hoặc phục hồi chậm so với trước đại dịch sẽ tăng trưởng
cao như: Dịch vụ lưu trú, ăn uống; vận tải; nghệ thuật vui chơi, giải trí;...
góc đ sử dụng, về đầu tư: Năm 2023, là điểm rơi của đầu công trung
hạn và giải ngân thực hiện gói đầu tư cơ sở hạ tầng thuộc chương trình phục hồi
phát triển kinh tế - xã hội, khi thực hiện đây sẽ là nguồn vốn mồi thúc đẩy đầu tư
nhân, thúc đẩy sản xuất, kích cầu nền kinh tế. Bên cạnh đó, dòng vốn FDI vào
Việt Nam dự báo tăng khá khi một số dự án lớn đang hoàn thành thủ tục đầu tư,
dự kiến đăng ký và thực hiện trong quý I/2023; các công ty tại Việt Nam tiếp tục
đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Đây sẽ là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế
năm 2023. - Theo ý kiến ông Trung Hiếu - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục
Thống kê .
* Mục tiêu và tầm nhìn chiến lược trong tương lai của Đảng và Nhà
nước(2030 – 2045)
Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Ðảng, Tổng thư Nguyễn Phú
Trọng đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 17/11/2022, Hội nghị
Trung ương 6 khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
9
Đến năm 2030: Việt Nam bản đạt được các tiêu chí của nước công
nghiệp, nước đang phát triển, công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình
cao; đời sống của Nhân dân được nâng cao. Xây dựng nền công nghiệp quốc gia
vững mạnh với năng lực sản xuất mới, tự chủ, khả năng thích ứng, chống chịu
cao, từng bước làm chủ công nghệ lõi, công nghệ nền của các ngành công nghiệp
9
Trích cổng thông 琀椀 n điện tử Tuyên Quang “ Nghị quyết 29: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn 2045”
lOMoARcPSD| 44879730
14
nền tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. Nông nghiệp phát triển
nhanh, bền vững theo hướng sinh thái, ứng dụng mạnh mẽ khoa học-công nghệ
tiên tiến. Các ngành dịch vụ được cấu lại đồng bộ, hiệu quả trên nền tảng công
nghệ hiện đại, công nghệ số với chất ợng, hiệu quả năng lực cạnh tranh được
nâng cao, hình thành được nhiều ngành dịch vụ mới, có giá tr gia tăng cao.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu
người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD; GNI bình quân đầu người theo
giá hiện hành đạt trên 7.000 USD. Ðóng góp của năng suất nhân ttổng hợp
(TFP) vào tăng trưởng kinh tế ở mức trên 50%; chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu
(GII) thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu thế giới.
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội dưới 20%, tỷ
lệlao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35-40%; tỷ lệ người dân trong
độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số bản đạt trên 80%; đạt khoảng 260
sinh viên trên một vạn dân.
- Thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh
côngnghiệp; tỷ trọng công nghiệp đạt trên 40% GDP; giá trị gia tăng công nghiệp
chế tạo, chế biến bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD. Tỷ trọng của khu vực
dịch vụ đạt trên 50% GDP, trong đó du lịch đạt 14 - 15% GDP.
- Hình thành được một số tập đoàn, doanh nghiệp công nghiệp
trongnước có quy mô lớn, đa quốc gia, có năng lực cạnh tranh quốc tế.
- Xây dựng được ngành công nghiệp quốc phòng, công nghiệp an ninh
tựlực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại.
- Tỷ trọng kinh tế số đạt khoảng 30% GDP. Hoàn thành xây dựng
chínhphủ số, thuộc nhóm 50 quốc gia hàng đầu thế giới và xếp thứ ba trong khu
vực ASEAN về chính phủ điện tử kinh tế số.
- Tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 50%. Phấn đấu đạt được các chỉ tiêu về
sửdụng hiệu quả tài nguyên (đất, nước, khoáng sản), tái sử dng, tái chế chất thải
tương đương với các nước dẫn đầu ASEAN; chỉ số hiệu quả môi trường (EPI)
đạt trên 55. Chỉ số phát triển con người (HDI) duy trì trên 0,7.
Tầm nhìn đến năm 2045: Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập
cao, thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu khu vực châu Á.
* Giải pháp mà Đảng và Nhà nước đưa ra để thực hiện mục tiêu
Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tương lai:
1. Ðổi mới duy, nhận thức hành động quyết liệt, tiếp tục đẩy
mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
lOMoARcPSD| 44879730
15
2. Xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy công nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước; xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự
lực, tự cường; nâng cao năng lực ngành xây dựng
4. Ðẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;
tiếptục cơ cấu lại ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học-công nghệ, đổi mới
sáng tạo
5. Phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo nguồn nhân
lựcchất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển kết
cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thúc đẩy đô thị hóa nhanh bền vững, gắn kết
chặt chẽ tạo động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển
các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6. Ðổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc đẩy công nghiệp hóa,
hiệnđại hóa đất nước nhanh, bền vững
7. .Quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi
trường;tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả đi đôi với bảo vệ và phát
triển thị trường trong nước
8. Phát huy giá trị văn hóa, bản lĩnh, ttuệ con người Việt Nam, đội
ngũtrí thức và doanh nhân xung kích, đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước; bảo đảm tốt an sinh xã hội
Theo em, các giải pháp nhà nước đưa ra hướng chủ yếu giải quyết 4 yếu
tố chính: Các chính sách kinh tế vĩ mô; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải
pháp sử dụng vốn hiệu quả và đầu tư về công nghệ.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Công nghiệp hóa, hiện đạia không bao giờ là vấn đề hết “hotđối với sự
phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng hội ch nghĩa Việt Nam. Chủ
trương này đang đi đúng hướng dần tăng trưởng mạnh, biểu hiện rệt trong
những năm gần đây. Điều đó minh chứng cho sự sáng suốt, những đường lối,
chính sách đúng đắn của Đảng, nhà nước sự đồng lòng, gắng đóng góp hết mình
của công dân nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được xác địnhquá trình tất yếu
khách quan, chủ trương xuyên suốt của Đảng trong qtrình phát triển của
Việt Nam. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thách thức nhưng Việt Nam cũng
có nhiều cơ hội và điều kiện để phát triển. Việt Nam cần thực hiện tốt các chính
sách, giải pháp đã đề ra tại Quốc hội, Nghị quyết,..; khai thác lợi thế vốn có của
quốc gia đi sau, cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tích cực học hỏi, tiếp thu
lOMoARcPSD| 44879730
16
thành tựu, công nghệ từ những nước phát triển để làm giàu cho đất nước. Bên
cạnh đó, Đảng nhà nước cần chú trọng đầu vào nghiên cứu khoa học ứng
dụng thực tiễn vào đời sống sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cầu kinh tế, khắc
phục những hạn chế, vượt qua những khó khăn, thách thức để đẩy nhanh tiến
trình hội nhập rút ngắn khoảng cách với các nước đang phát triển. Cùng với
việc phát huy các nguồn vốn trong nước cần phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở
cửa kinh tế nhằm khai thác nguồn vốn viện trợ, cho vay, đồng thời tạo một môi
trường đầu tư thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng một
kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là “chìa khoá
vàng” để vươn tới sự hiện đại và phát triển
Tài liệu tham khảo
1. Bài báo tỉnh Bình Phước “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước năm 2030, tầm nhìn 2045”
2. Bản tin “Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 gì? Mở đầu ra những
phátminh gì” – Trúc Mai – Tino Group
3. Bản tin Thời sự của Bộ Công thương “Việt Nam hoàn toàn thể đạt
mụctiêu tang trưởng GDP 6,5% trong năm 2023”
4. Báo cáo tài chính từ Tổng cục Thống kê
5. Báo Thế giới và Việt Nam “ Thành tựu công nghệ tiêu biểu năm 2022
6. Cổng thông tin điện tử Tuyên Quang Nghị quyết 29: Tiếp tục đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn 2045”
7. Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin NXB Trường Đại học Kinh tếQuốc
dân
8. Tạp chí Cộng sản Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước trong bối cảnh cuộc Cách mang công nghiệp 4.0
9. Tạp chí điện tử VnEconomy “ Xây dựng nông nghiệp bền vững không thể
thiếu vai trò của khoa học công nghệ”
10. Tạp chí quản lý nhà nước “ Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp: Thành tựu, hạn chế và giải pháp tháo gỡ”
11. Tham khảo Nghiên cứu của Dogeti VINT, 2016
---------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………2
lOMoARcPSD| 44879730
17
PHẦN II: NỘI DUNG ………………………………………2
A. THUYẾT…………………………………...2
B. PHÂN TÍCH THỰC TIỄN……………………..8
PHẦN III: KẾT LUẬN………………………………………15
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ MỤC LỤC………………….16
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ *****
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC - LENIN
Đề tài nghiên cứu
THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
Lớp chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa
Mã sinh viên: 11222145
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mac – Lenin (222) - 08
Giáo viên: Cô MAI LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2023 PHẦN I: MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh xã hội phát triển, nền kinh tế không ngừng đổi mới buộc
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn đề ra những chính sách phù hợp để đưa đất
nước phát triển theo kịp với nền văn minh nhân loại. Từ thuở sơ khai nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa, trải qua bao sự đổi mới về nền kinh tế nông nghiệp, thủ
công lạc hậu, bao cuộc cách mạng và cải cách, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận 1 lOMoAR cPSD| 44879730
ra tầm quan trọng, tính tất yếu khách quan của việc thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Công nghiệp hóa là vấn đề có tính quy luật của quá trình chuyển từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Ở nước ta, đường lối công nghiệp hóa được hình thành
khá sớm, là chủ trương xuyên suốt và nhất quán của Đảng ngay từ khi Đại hội
III diễn ra (năm 1960). Kể từ đó, công nghiệp hóa luôn được xác định là nhiệm
vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bước tới Đại hội VII, yêu
cầu gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa bắt đầu được Đảng ta đề cập đến. Theo
đó, nhận thức mới về mục tiêu, nội dung, phạm vi, lộ trình, chủ thể công nghiệp
hóa gắn với hiện đại hóa được hình thành. Trong những giai đoạn tiếp theo, đường
lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiếp tục được Đảng ta bổ sung, hoàn thiện, phát
triển phù hợp tình hình, đặc điểm kinh tế - xã hội của đất nước và bối cảnh thế giới.
Nhận thấy đây là vấn đề cấp thiết, là vấn đề toàn dân, toàn cầu mà ai cũng
phải biết, phải tham gia thực hiện để góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà.
Việc nghiên cứu vấn đề này giúp chúng ta tận dụng phát huy hết nguồn lực sẵn
có, kêu gọi sự giúp đỡ từ những nước phát triển. Bản thân em là một sinh viên,
một công dân của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, em tự nhận thấy mình có
trách nhiệm và nghĩa vụ tìm hiểu, nhận thức và tìm ra những giải pháp để khắc
phục những khó khăn mà nền kinh tế Việt Nam đang gặp phải. Vì vậy, để làm rõ
hơn về vấn đề này em đã lấy vấn đề “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam”
làm đề tài tiểu luận. PHẦN II: NỘI DUNG
A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công
nghiệp hóa
1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp 1.1.1. Khái niệm
1Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình
độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công
nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân
công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn
hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật công
nghệ đó vào đời sống xã hội.
1.1.2. Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
1 Trích từ “Giáo trình kinh tế chính trị Mac – Lenin” – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2 lOMoAR cPSD| 44879730
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Khởi phát từ nước Anh từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. Tiền đề
của cuộc cách mạng xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản xuất cho phép
tạo ra bước phát triển đột biến về tư liệu lao động. Nội dung cơ bản của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao động thủ công thành lao
động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa bằng sử dụng năng lượng nước và
hơi nước để vận hành sản xuất.
Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng: Công nghiệp
dệt: xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785),...Phát
minh máy động lực. đặc biệt là máy hơi nước của Jame Watt; Công nghiệp luyện
kim, luyện thép, luyện gang: Henry Cort,..; Giao thông vận tải: sự ra đời và phát
triển của tàu hỏa, tàu thủy,...
Từ những nghiên cứu trên, C.Mác đã khái quát tính quy luật của Cách
mạng qua 3 giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất xã hội; là 3 giai đoạn xã
hội hóa lao động và sản xuất diễn ra trong quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ
thủ công phân tán lên sản xuất lớn tập trung, hiện đại.
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai:
Diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Nội dung cách mạng
công nghiệp lần thứ hai được thể hiện ở việc sử dụng năng lượng điện và động
cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao, chuyển
nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện- cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa
cục bộ trong sản xuất.
Những thành tựu đạt được: Kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép
Bessemer trong sản xuất sắt thép đã tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá
thành sản xuất; ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in
ấn và phát hành sách, báo; ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su cũng
được phát triển nhanh. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai cũng đã tạo ra
những tiến bộ vượt bậc trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc. c. Cách
mạng công nghiệp lần thứ ba

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba hay còn gọi là cách mạng kỹ thuật số
diễn ra từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ
XX khi có sự tiến 2bộ về cơ sở hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa vì nó được
xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1990), máy
tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và internet (thập niên 1990). Đặc trưng cơ
2 Trích bản 琀椀 n “Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 là gì? Mở đầu ra những phát minh gì” – Trúc Mai – Tino Group 3 lOMoAR cPSD| 44879730
bản của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
Trong giai đoạn này, các chi phí sản xuất giảm đáng kể, điều này mang đến
những giá trị thiết thực cho ngành nghề nông-lâm thủy sản, xây dựng, dịch vụ,
công nghiệp. Bên cạnh đó, với sự phát triển của công nghệ Hydro và Internet,
khả năng lưu trữ, chia sẻ và phân tán năng lượng rộng rãi hơn. Đây được xem là
bước khởi đầu cho hành trình cải cách năng lượng xanh.
Trong tiến trình hình thành Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3, quyền riêng
tư và các vấn đề về thương hiệu, bản quyền là mối quan tâm lớn nhất. Cùng với
đó là mối lo ngại về việc bảo mật và an toàn thông tin. Hiện trạng phân phối các
tác phẩm sao chép xuất hiện ngày càng dày đặc, dẫn đến sự hình thành luật sở
hữu trí tuệ, nhất là trong ngành công nghiệp phim ảnh, truyền hình và âm nhạc.
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB
Đức) năm 2011 và được chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược
công nghệ cao” năm 2012.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được hình thành trên cơ sở cuộc cách
mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các
công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D,..
3Bảng tóm tắt đặc trưng của các cuộc CMCN
Tóm lại, mỗi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện có những nội dung
cốt lõi và bước nhảy vọt về tư liệu lao động. Vì vậy, cách mạng công nghiệp có
vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại
.

1.1.3. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Một là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Các cuộc cách mạng công nghiệp có những tác động vô cùng to lớn đến
sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia.
3 Tham khảo Nghiên cứu của Doge 琀椀 VINT, 2016 4 lOMoAR cPSD| 44879730
Về tư liệu lao động, máy móc được ra đời thay thế cho lao động thủ công
đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa.
Về nguồn nhân lực, Cách mạng công nghiệp đóng vai trò to lớn, đặt ra
những yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao và không ngừng tạo
điều kiện để phát triển nguồn nhân lực. Với việc máy móc thay thế lao động thủ
công đã làm gia tăng nạn thất nghiệp, công nhân phải lao động với cường độ cao,
mức lao động tăng lên làm cho mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai
cấp vô sản ngày càng gay gắt.
Về đối tượng lao động: Cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất con người
vượt quá những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của
sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống.
Về người tiêu dùng: Người dân được hưởng lợi nhờ tiếp cận sản phẩm và
dịch vụ với chất lượng cao với chi phí thấp hơn.
Vậy cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho các nước tiên tiến tiếp tục
đi xa hơn trong phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng thành tựu ấy vào sản
xuất và đời sống. Đồng thời tạo cơ hội cho các nước đang và kém phát triển tiếp
cận những thành tựu mới, kế thừa thành tựu của những nước đi trước và rút ngắn
khoảng cách về trình độ phát triển giữa các quốc gia. Bên cạnh đó, nó còn tạo
điều kiện cho các nước phát triển những ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng,
chuyển dịch cơ cấu kinh thế hình thành theo hướng hiện đại, hội nhập kinh tế và hiệu quả cao.
Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Trước hết là sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất. Ngay từ cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế dần cho sản xuất
nhỏ, khép kín, phân tán.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đã lúc đẩy nâng cao năng suất lao
động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của dân.
Cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập. Nạn
thất nghiệp và phân hóa thu nhập gay gắt là nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng
bất bình đẳng, buộc các nước phải điều chỉnh chính sách nhằm giải quyết những
mâu thuẫn cố hữu trong phân phối của nền kinh tế thị trường.
Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
Cuộc cách mạng công nghệ làm cho sản xuất xã hội có những bước phát
triển nhảy vọt. Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ cũng có sự thay
đổi nhanh chóng để thích ứng, hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và
“chính phủ điện tử”. Thể chế quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp có biến 5 lOMoAR cPSD| 44879730
đổi lớn về việc sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi các
hình thức tổ chức doanh nghiệp. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai
trò quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Kỷ nguyên số với các
công nghệ mới cho phép người dân được tham gia rộng rãi vào hoạch định chính
sách. Bên cạnh đó, một số vấn đề về an ninh mạng, bảo mật thông tin và dữ liệu
đối với chính phủ, doanh nghiệp và người dân vẫn là vấn đề cần được quan tâm.
Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là khoảng cách phát triển về lực
lượng sản xuất mà các quốc gia phải đối diện đòi hỏi các quốc gia ở trình độ thấp
như nước ta cần phải biết thích ứng hiệu quả với những sự thay đổi mới.
1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên
lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động
bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao

Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới là: Mô hình công
nghiệp hóa cổ điển, mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ), mô hình công
nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs),..
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sáng sử dụng một cách phổ biến sức lao
động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự
phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.

Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa bởi:
Một, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến
của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội; là quá trình tạo ra động lực phát triển,
là đòn bẩy quan trọng tạo ra sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực nền kinh tế
giúp trang bị tư liệu sản xuất, kĩ thuật công nghệ giúp nâng cao năng suất lao
động, tạo ra nhiều của cải, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa
xã hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải
thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Có thể nói công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhân tố quyết định sự thắng
lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. 6 lOMoAR cPSD| 44879730
Nó bao gồm những đặc điểm chủ yếu sau: Thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”;Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

2.2. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền
sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ
Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực;
môi trường quốc tế thuận lợi và trình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng
xã hội văn minh của người dân.
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc
hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại.
* Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới hiện đại
Đối với những nước kém phát triển, trình độ kĩ thuật còn lạc hậu thì nhiệm
vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hóa nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao
động sử dụng máy móc, để nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên cần có sự lựa
chọn cho phù hợp với khả năng, trình độ và điều kiện thực tiễn của đất nước trong
từng giai đoạn; ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao
năng suất lao động, xây dựng nền nông nghiệp xanh, sạch, từng bước nâng cao
đời sống con người, gắn với xây dựng nông thôn mới.
Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn
liền với phát triển kinh tế tri thức. Có thể khái quát những đặc điểm của nền kinh tế tri thức như sau:
- Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu
sắc, đặc biệt là kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu công nghệ
- Trong nền kinh tế này, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi, thiết
lập mạng thông tin đa phương tiện bao phủ cả nước.
- Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa, đáp ứng yêu cầu không
ngừng sáng tạo, đổi mới và phát triển. Đào tạo và phát triển con người trở
thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội 7 lOMoAR cPSD| 44879730
- Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều liên quan đến vấn đề toàn cầu
hóa kinh tế, có tác động tích cực hay tiêu cực đến đời sống xã hội trong mỗi
quốc gia và trên toàn thế giới.
* Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu quả
Cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại, hiệu quả phải đáp ứng các yêu cầu sau: khai
thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả
các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội; cho phép ứng dụng các
thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào các ngành, vùng và lĩnh vực
kinh tế; phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn
cầu hóa, hội nhập kinh tế.
* Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
* Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng
côngnghiệp lần thứ tư (4.0)
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng
tạo để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Thúc đẩy nghiên cứu và triển
khai; Cải thiện khung pháp lý; Tăng nguồn vốn con người cho đổi mới sáng tạo;
Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp; thúc đẩy liên kết, đổi
mới; kết nối tri thức,...
Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động
tiêu cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư(4.0) như: xây dựng và phát triển
hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông, chuẩn bị nền tảng kinh
tế số; thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội; đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn,…
B. PHÂN TÍCH THỰC TIỄN
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là chủ trương xuyên suốt và nhất quán của
Ðảng, Nhà nước ta trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sau hơn 35 năm
đổi mới, nhất là trong 11 năm (2011-2022), công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế ở mức cao, đạt bình quân 6,17%/năm, chất lượng tăng
trưởng được cải thiện, quy mô nền kinh tế tăng nhanh, cơ cấu kinh tế và cơ cấu
lao động chuyển dịch tích cực với tỷ trọng đóng góp vào GDP của công nghiệp
và dịch vụ đạt 72,7% vào năm 2020, đưa nước ta trở thành nước đang phát triển
có thu nhập trung bình. Từ Đại hội XI của Đảng (năm 2011) đến nay, quá trình
đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: 8 lOMoAR cPSD| 44879730
Một là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta
tăng trưởng cao, cải thiện chất lượng tăng trưởng, đưa nước ta trở thành nước
đang phát triển, có thu nhập trung bình.

4Theo báo cáo tài chính từ Tổng cục thống kê, GDP Việt Nam năm 2011
là 172,6 tỉ USD. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng
5,89% so với năm 2010, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong
điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý.
Theo báo cáo tài chính từ Tổng cục Thống kê, GDP Việt Nam năm 2022
là 409 tỉ USD. Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, hoạt động sản xuất kinh
doanh Việt Nam dần phục hồi tích cực trên cả 3 khu vực kinh tế. GDP năm 2022
tăng cao ở mức 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao nhất các năm trong giai đoạn 2011-2022.
Hai là, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực; công
nghiệp có đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế.
Năm 2011, trong 5,89% mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực công
nghiệp và xây dựng
tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ
tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hầu như ít có sự biến đổi vì nó có tỉ trọng giá
trị từng khu vực tăng đều và một lần nữa thể hiện rõ tính trụ đỡ của khu vực sản
xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Đảng và Nhà nước ta lúc đấy đã và đang thực
hiện chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tuy còn có sự chuyển
biến chưa quá rõ rệt. Đẩy mạnh tăng trưởng khu vực công nghiệp, dịch vụ với
những bước tiến lớn. Nông nghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của
biến đổi khí hậu, dịch bệnh và giá cả đầu vào tăng cao, nhưng giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 vẫn tăng trưởng và giữ mức ổn định.
5Năm 2020, Việt Nam hình thành một số ngành công nghiệp có quy mô
lớn, có khả năng cạnh tranh và có vị trí vững chắc trên thị trường quốc tế. tăng
trưởng ổn định và bền vững, từng bước được cơ cấu lại theo hướng hiện đại.
Đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng ngày càng tăng, đời sống nhân dân
được cải thiện. Tuy nhiên, mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại vào năm 2020 không hoàn thành; tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu
chiến lược đề ra, Công nghiệp phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng thấp,
4 Các số liệu được lấy từ kết quả Báo cáo tài chính từ Tổng cục Thống kê
5 Trích bài báo tỉnh Bình Phước “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước năm 2030, tầm nhìn 2045”
6 Trích tạp chí điện tử VnEconomy “ Xây dựng nông nghiệp bền vững không thể thiếu vai trò của khoa học công nghệ” 9 lOMoAR cPSD| 44879730
chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. Các ngành dịch vụ quan
trọng chiếm tỷ trọng nhỏ, liên kết với các ngành sản xuất yếu. Ðô thị hóa chưa
gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển văn
hóa, xã hội, con người, môi trường còn nhiều hạn chế, bất cập.
Năm 2022, nền kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu rõ rệt, tổng giá trị khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng
tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; Khu vực công nghiệp và xây dựng
tổng giá trị tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; trong đó ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,1%; Khu
vực dịch vụ
có tổng giá trị tăng 9,99%, đóng góp 56,65%; trong đó nhiều ngành
dịch vụ thị trường tăng cao như bán buôn, bán lẻ tăng 10,15%; vận tải kho bãi
tăng 11,93%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 40,61%; hoạt động tài chính, ngân
hàng và bảo hiểm tăng 9,03%.
Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, nền kinh tế bắt đầu phục hồi và
cho thấy sự tăng trưởng và phân chia tỉ trọng cơ cấu ngành kinh tế rõ rệt (2022).
Khu vực dịch vụ, công nghiệp và xây dựng được nhà nước đẩy mạnh phát triển.
Khu vực nông nghiệp giảm tỉ trọng trong cơ cấu ngành nhưng vẫn được nhà nước
chú trọng phát triển vì nước ta từ nền vẫn là một nhà nước nông nghiệp lúa nước
(Đặc biệt gạo Việt Nam rất được phát triển và xuất khẩu mạnh ra nước ngoài).
Ba là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn góp phần
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung, quy mô lớn,
ứng dụng công nghệ cao; thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp ổn định, bền
vững; ngành dịch vụ phát triển mạnh, chuyển dịch theo hướng hiện đại.

6Tại hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện “Chiến lược phát triển khoa
học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
”, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tổ chức ngày 22/2/2023, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Phùng Đức Tiến nêu rõ: "Khoa học công nghệ quyết định vị thế của quốc
gia, của toàn ngành. Nền nông nghiệp đang chuyển từ nâu sang xanh rất cần sự
chung tay của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
".
Theo ông Ninh, ngành nông nghiệp sẽ tập trung phát triển công nghệ sinh
học thông qua việc nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học thế hệ mới, công
nghệ gen; làm chủ công nghệ tạo các chế phẩm sinh học. Làm chủ công nghệ tế
bào thực vật trong nhân giống cây trồng sạch bệnh quy mô công nghiệp, giảm
giá 30% so với truyền thống. Tiếp nhận, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới
vào sản xuất ở quy mô công nghiệp; tạo và phát triển được giống cây trồng, vật
nuôi mang tính trạng cải tiến bằng công nghệ chỉ thị phân tử, chỉnh sửa gen. 10 lOMoAR cPSD| 44879730
"Rất ít viện, trường bây giờ có hội đồng khoa học. Thực tế, là các đơn vị
thường đề xuất đề tài dựa trên thế mạnh của mình mà ít quan tâm đến thị trường
đang cần gì. Thành ra, 57 đơn vị nghiên cứu khoa học của Bộ đề xuất mỗi năm
đến 200-300 đề tài, nhưng thực hiện được chỉ khoảng 10%".
Theo bà Nguyễn
Thị Thanh Thủy, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường. Điều này
chứng tỏ các nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn chưa cao.
Nghiên cứu khoa học hiện được Nhà nước ưu tiên khi luôn đảm bảo đầu
tư cho hoạt động này ở ngưỡng 2% tổng chi ngân sách. Khoa học công nghệ
quyết định vị thế của quốc gia, của toàn ngành. Nền nông nghiệp đang chuyển
từ nâu sang xanh rất cần sự chung tay của khoa học công nghệ và đổi mới sáng
tạo
”. Theo ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn. Điều này chứng tỏ Nhà nước đang dần quan tâm và chú trọng hơn về phát
triển khoa học công nghệ phục vụ cho lợi ích nước nhà.
6Thực tiễn đã chứng minh, việc đẩy nhanh nghiên cứu, ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất đã đóng góp rất lớn đến sự phát triển của ngành Nông
nghiệp Việt Nam. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong
sản xuất nông nghiệp, trong lĩnh vực sản xuất giống cây trồng, vật nuôi đạt 38%.
Khoa học công nghệ đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh
tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế.
Trong giai đoạn 2016 – 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của
Việt Nam tăng nhanh, đạt 238,81 tỷ USD, trung bình đạt hơn 39,8 tỷ USD/năm,
riêng năm 2021 đạt 48,6 tỷ USD.
Bên cạnh đó, những thành tựu về khoa học công nghệ được áp dụng mạnh
mẽ vào phát triển công nghiệp và dịch vụ trong thời đại kinh tế số toàn cầu của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Điển hình như hiện nay Nhà nước đã mở rộng
triển khai cài đặt mã định danh điện tử giúp quản lý thông tin công dân được dễ
dàng và minh bạch hơn trên nền tảng kỹ thuật số. Thế giới đang dần phát triển
mạnh mẽ và Việt Nam cũng vậy. Một số thành tựu công nghệ cụ thể:
7Thiết bị họp trực tuyến: Đại dịch Covid-19 trong vài năm gần đây đã làm đảo
lộn cuộc sống của nhân loại, khiến nhiều người phải tránh tiếp xúc với người khác,
thậm chí phải cách ly với xã hội. Cùng với webcam, các dịch vụ Internet miễn phí
như Skype, Zoom và iChat cũng đã cập nhật tính năng này vào các sản phẩm của
mình, đưa loại hình này tiếp cận gần hơn với đông đảo người dùng.
6 Trích Tạp chí quản lý nhà nước “ Ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp: Thành tựu, hạn
chế và giải pháp tháo gỡ”
7 Trích báo Thế giới và Việt Nam “ Thành tựu công nghệ 琀椀 êu biểu năm 2022” 11 lOMoAR cPSD| 44879730
Internet vạn vật (Internet of Things, IoT): Một xu hướng công nghệ mới đầy
hứa hẹn khác là Internet vạn vật hay còn gọi là IoT. Nhiều sản phẩm bao gồm điện
thoại thông minh, đồ gia dụng, xe hơi… hiện đang được kết nối wifi, chúng có thể
kết nối với nhau và trao đổi dữ liệu qua Internet. Các dự báo cho thấy, đến năm
2030, khoảng 50 tỷ thiết bị IoT sẽ được sử dụng trên khắp thế giới, tạo ra một
mạng lưới thiết bị khổng lồ, kết nối mọi thứ từ điện thoại thông minh đến thiết bị nhà bếp.
Trí tuệ nhân tạo (AI): Trí tuệ nhân tạo tiếp tục là một trong những xu hướng công
nghệ mới, bởi những tác động của nó đối với cách con người hiện đại sống, làm
việc và giải trí mới chỉ ở giai đoạn đầu. AI đã phát triển và cung cấp nhiều lợi ích
thiết thực trong mọi ngành công nghiệp, trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, ngành
bán lẻ và nhiều ngành khác.
Xe tự lái: Được coi là công nghệ của tương lai, xe ô tô tự lái ngày càng được nhiều
tập đoàn sản xuất ô tô và công nghệ lớn trên thế giới tham gia phát triển. Xe tự lái
được điều khiển bằng AI thay thế cho người lái có khả năng nhận diện môi trường
xung quanh và tự động di chuyển an toàn với sự can thiệp tối thiểu của người lái
hoặc thậm chí không cần người lái.
Tuy vậy, ta có thể thấy, tình hình kinh tế 2022-2023 của Việt Nam có xu
hướng sụt giảm nhẹ bởi chịu ảnh hưởng của cả dịch bệnh lẫn chiến tranh
NgaUkraine do lạm phát toàn cầu và giá đầu vào tăng nhanh chóng, Hầu hết các
tổ chức quốc tế đều nhận định, kinh tế toàn cầu năm 2023 sẽ khó khăn hơn năm
2022, theo báo cáo cập nhật vào tháng 12/2022, một số tổ chức quốc tế đã hạ dự
báo tăng trưởng toàn cầu: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ mức tăng trưởng từ
2,9% xuống còn 2,7% so với thời điểm tháng 7/2022. Fitch Ratings điều chỉnh
so với dự báo trong tháng 9/2022, từ mức 1,7% xuống còn 1,4%. Tổ chức Hợp
tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm
2023 xuống mức 2,2% thay vì 2,8% như trong dự báo hồi tháng 6.
* Mục tiêu trước mắt (2023)
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp
hơn kết quả đạt được của năm 2022 là 8,02%, tuy nhiên đây cũng là mục tiêu đầy
thách thức trong bối cảnh khó khăn chung trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
8 Việt Nam có một số động lực tăng trưởng trong năm 2023. Điều này thể
hiện rõ ở góc độ sản xuất và góc độ sử dụng. Cụ thể, ở góc độ sản xuất, ngành
nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong khó khăn, luôn thể hiện vai trò là "bệ đỡ"
của nền kinh tế, đồng thời ngành này cũng đang thực hiện quá trình tái cơ cấu
8 Trích bản 琀椀 n Thời sự của Bộ Công thương “Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục 琀椀 êu tang trưởng GDP 6,5% trong năm 2023 12 lOMoAR cPSD| 44879730
chuyển từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp” và cũng đã đạt
được những kết quả tích cực nên kết quả tăng trưởng sẽ ổn định khoảng 3% như những năm gần đây.
Ngành công nghiệp: Công nghiệp chế biến chế tạo, đặc biệt là sản xuất
hàng tiêu dùng xuất khẩu (may mặc, da giày, điện tử, đồ gỗ) dự báo sẽ có suy
giảm do cầu tiêu dùng thế giới giảm đặc biệt trong quý I và có thể sang quý
II/2023; nhưng việc chuyển hướng sang khai thác hiệu quả thị trường nội địa 100
triệu dân còn nhiều tiềm năng để bù đắp.
Ngành xây dựng: Các dự án cơ sở hạ tầng tập trung thực hiện trong năm
2023 như ngày 1/1/2023 khởi công đồng loạt 12 dự án thành phần thuộc dự án
đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Khu vực dịch vụ: Năm 2023 tiếp tục có sự tăng trưởng khá nhất là hoạt
động thương mại điện tử có xu hướng phát triển mạnh trong những năm gần đây;
khách du lịch trong nước và quốc tế tiếp tục dự báo tăng cao, khi đó những ngành
chưa hoàn toàn phục hồi, hoặc phục hồi chậm so với trước đại dịch sẽ tăng trưởng
cao như: Dịch vụ lưu trú, ăn uống; vận tải; nghệ thuật vui chơi, giải trí;...
Ở góc độ sử dụng, về đầu tư: Năm 2023, là điểm rơi của đầu tư công trung
hạn và giải ngân thực hiện gói đầu tư cơ sở hạ tầng thuộc chương trình phục hồi
phát triển kinh tế - xã hội, khi thực hiện đây sẽ là nguồn vốn mồi thúc đẩy đầu tư
tư nhân, thúc đẩy sản xuất, kích cầu nền kinh tế. Bên cạnh đó, dòng vốn FDI vào
Việt Nam dự báo tăng khá khi một số dự án lớn đang hoàn thành thủ tục đầu tư,
dự kiến đăng ký và thực hiện trong quý I/2023; các công ty tại Việt Nam tiếp tục
đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Đây sẽ là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế
năm 2023. - Theo ý kiến ông Lê Trung Hiếu - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê . *
Mục tiêu và tầm nhìn chiến lược trong tương lai của Đảng và Nhà nước(2030 – 2045)
Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Ðảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 17/11/2022, Hội nghị
Trung ương 6 khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

9Đến năm 2030: Việt Nam cơ bản đạt được các tiêu chí của nước công
nghiệp, là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình
cao; đời sống của Nhân dân được nâng cao. Xây dựng nền công nghiệp quốc gia
vững mạnh với năng lực sản xuất mới, tự chủ, khả năng thích ứng, chống chịu
cao, từng bước làm chủ công nghệ lõi, công nghệ nền của các ngành công nghiệp
9 Trích cổng thông 琀椀 n điện tử Tuyên Quang “ Nghị quyết 29: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn 2045” 13 lOMoAR cPSD| 44879730
nền tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. Nông nghiệp phát triển
nhanh, bền vững theo hướng sinh thái, ứng dụng mạnh mẽ khoa học-công nghệ
tiên tiến. Các ngành dịch vụ được cơ cấu lại đồng bộ, hiệu quả trên nền tảng công
nghệ hiện đại, công nghệ số với chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh được
nâng cao, hình thành được nhiều ngành dịch vụ mới, có giá trị gia tăng cao.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu
người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD; GNI bình quân đầu người theo
giá hiện hành đạt trên 7.000 USD. Ðóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp
(TFP) vào tăng trưởng kinh tế ở mức trên 50%; chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu
(GII) thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu thế giới. -
Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội dưới 20%, tỷ
lệlao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35-40%; tỷ lệ người dân trong
độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản đạt trên 80%; đạt khoảng 260
sinh viên trên một vạn dân. -
Thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh
côngnghiệp; tỷ trọng công nghiệp đạt trên 40% GDP; giá trị gia tăng công nghiệp
chế tạo, chế biến bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD. Tỷ trọng của khu vực
dịch vụ đạt trên 50% GDP, trong đó du lịch đạt 14 - 15% GDP. -
Hình thành được một số tập đoàn, doanh nghiệp công nghiệp
trongnước có quy mô lớn, đa quốc gia, có năng lực cạnh tranh quốc tế. -
Xây dựng được ngành công nghiệp quốc phòng, công nghiệp an ninh
tựlực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại. -
Tỷ trọng kinh tế số đạt khoảng 30% GDP. Hoàn thành xây dựng
chínhphủ số, thuộc nhóm 50 quốc gia hàng đầu thế giới và xếp thứ ba trong khu
vực ASEAN về chính phủ điện tử kinh tế số. -
Tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 50%. Phấn đấu đạt được các chỉ tiêu về
sửdụng hiệu quả tài nguyên (đất, nước, khoáng sản), tái sử dụng, tái chế chất thải
tương đương với các nước dẫn đầu ASEAN; chỉ số hiệu quả môi trường (EPI)
đạt trên 55. Chỉ số phát triển con người (HDI) duy trì trên 0,7.
Tầm nhìn đến năm 2045: Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập
cao, thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu khu vực châu Á. *
Giải pháp mà Đảng và Nhà nước đưa ra để thực hiện mục tiêu
Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tương lai:
1. Ðổi mới tư duy, nhận thức và hành động quyết liệt, tiếp tục đẩy
mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 14 lOMoAR cPSD| 44879730
2. Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy công nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước; xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự
lực, tự cường; nâng cao năng lực ngành xây dựng
4. Ðẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;
tiếptục cơ cấu lại ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo
5. Phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân
lựcchất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Phát triển kết
cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thúc đẩy đô thị hóa nhanh và bền vững, gắn kết
chặt chẽ và tạo động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển
các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6. Ðổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc đẩy công nghiệp hóa,
hiệnđại hóa đất nước nhanh, bền vững
7. .Quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi
trường;tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả đi đôi với bảo vệ và phát
triển thị trường trong nước
8. Phát huy giá trị văn hóa, bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam, đội
ngũtrí thức và doanh nhân xung kích, đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước; bảo đảm tốt an sinh xã hội
Theo em, các giải pháp mà nhà nước đưa ra hướng chủ yếu giải quyết 4 yếu
tố chính: Các chính sách kinh tế vĩ mô; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải
pháp sử dụng vốn hiệu quả và đầu tư về công nghệ.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa không bao giờ là vấn đề hết “hot” đối với sự
phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chủ
trương này đang đi đúng hướng và dần tăng trưởng mạnh, biểu hiện rõ rệt trong
những năm gần đây. Điều đó là minh chứng cho sự sáng suốt, những đường lối,
chính sách đúng đắn của Đảng, nhà nước và sự đồng lòng, gắng đóng góp hết mình
của công dân nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được xác định là quá trình tất yếu
khách quan, là chủ trương xuyên suốt của Đảng trong quá trình phát triển của
Việt Nam. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thách thức nhưng Việt Nam cũng
có nhiều cơ hội và điều kiện để phát triển. Việt Nam cần thực hiện tốt các chính
sách, giải pháp đã đề ra tại Quốc hội, Nghị quyết,..; khai thác lợi thế vốn có của
quốc gia đi sau, cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tích cực học hỏi, tiếp thu 15 lOMoAR cPSD| 44879730
thành tựu, công nghệ từ những nước phát triển để làm giàu cho đất nước. Bên
cạnh đó, Đảng và nhà nước cần chú trọng đầu tư vào nghiên cứu khoa học ứng
dụng thực tiễn vào đời sống sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cầu kinh tế, khắc
phục những hạn chế, vượt qua những khó khăn, thách thức để đẩy nhanh tiến
trình hội nhập và rút ngắn khoảng cách với các nước đang phát triển. Cùng với
việc phát huy các nguồn vốn trong nước cần phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở
cửa kinh tế nhằm khai thác nguồn vốn viện trợ, cho vay, đồng thời tạo một môi
trường đầu tư thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng một
kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là “chìa khoá
vàng” để vươn tới sự hiện đại và phát triển
Tài liệu tham khảo
1. Bài báo tỉnh Bình Phước “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước năm 2030, tầm nhìn 2045”
2. Bản tin “Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 là gì? Mở đầu ra những
phátminh gì” – Trúc Mai – Tino Group
3. Bản tin Thời sự của Bộ Công thương “Việt Nam hoàn toàn có thể đạt
mụctiêu tang trưởng GDP 6,5% trong năm 2023”
4. Báo cáo tài chính từ Tổng cục Thống kê
5. Báo Thế giới và Việt Nam “ Thành tựu công nghệ tiêu biểu năm 2022”
6. Cổng thông tin điện tử Tuyên Quang “ Nghị quyết 29: Tiếp tục đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn 2045”
7. Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin – NXB Trường Đại học Kinh tếQuốc dân
8. Tạp chí Cộng sản “ Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước trong bối cảnh cuộc Cách mang công nghiệp 4.0”
9. Tạp chí điện tử VnEconomy “ Xây dựng nông nghiệp bền vững không thể
thiếu vai trò của khoa học công nghệ”
10. Tạp chí quản lý nhà nước “ Ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp: Thành tựu, hạn chế và giải pháp tháo gỡ”
11. Tham khảo Nghiên cứu của Dogeti VINT, 2016
--------------------------------------------------------------------------------- MỤC LỤC Trang
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………2 16 lOMoAR cPSD| 44879730
PHẦN II: NỘI DUNG ………………………………………2
A. LÝ THUYẾT…………………………………...2
B. PHÂN TÍCH THỰC TIỄN……………………..8
PHẦN III: KẾT LUẬN………………………………………15
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ MỤC LỤC………………….16 17