Bài tập lớn - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
_________________________
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: “Lý luận chung về sản xuất hàng hóa. Thử đặt nh vào
vị trí nhà sản xuất đlàm trách nhiệm hội của mình đối
với người tiêu dùng trong việc sản xuất hàng hóa..”
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUT HÀNG HÓA ..................................................... 4
1. Khái niệm sản xuất hàng hóa ..................................................................... 4
2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa ...................................................... 4
3. Ưu và nhược điểm của sản xuất hàng hóa ................................................. 5
lOMoARcPSD| 44820939
2
LIÊN HỆ THC
TIỀN.........................................................................................6
lOMoARcPSD| 44820939
3
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao. Ở
đó mọi quan hệ sản xuất trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự
tác động, điều 琀椀 ết của các quy luật thị trường. Có thể thy sản xuất hàng
hóa và hàng hóa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế th
trường, những lý luận sản xuấthàng hóa của C.Mác đã cho ta thấy được vai trò
quan trọng đó của sản xuất hàng hóavà hàng hóa. Lý luận của C.Mác chỉ ra các
phạm trù cơ bản về hàng hóa, 琀椀 n tệ, giá cả, quy luật giá trị, nh hai mặt
của lao động sản xuất hàng hóa, năng suất lao động… giúp cho việc nhận thức
một cách căn bản cơ sở lý luận của các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế
thị trường. Chính vì thế, việc nghiên cứu về lý luận sản xuất hàng hóa của
C.Mác và m hiểu vai trò cũng như tác động của nó đến nền kinh tếc bit
là trong thời kì phát triển nền kinh tế thị trường ở ớc ta hiện nay có ý nghĩa
vô cùng quan trọng và cần thiết.Với mong muốn m hiểu rõ bản cht, mối
quan hệ của lý luận sản xuất hàng hóa với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam,
nhóm 4 quyết định chọn đề tài thảo luận: “ Lý luận sản xuất hàng hóa của
C.Mác và vận dụng vào phát triển kinh tế thị trường ởViệt Nam hiện nay” Nội
dung của bài thảo luận bao gồm 3 phần:
I/ MỞ ĐẦU: Làm rõ ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực 琀椀 ễn của đề tài.
II/ NỘI DUNG:
- Tóm tắt lý luận của vn đề chính trong đề tài
- Thc 琀椀 ễn Việt Nam
- Thái độ, trách nhiệm công dân của SV
III/ KẾT LUẬN: Khẳng định giá trị lý luận và giá trị thc 琀椀 ễn của vn đề mình
vừa thực hiện.
Mong cô đóng góp ý kiến để giúp bài thảo luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 44820939
4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người
sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích, phục vụ nhu cầu tiêu dùng
của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Ở thời kỳ đầu lịch sử loài người, sản phẩm của sự lao động chỉ được tạo ra đề
phục vụ chính người sản xuất ra chúng, tuy nhiên do sản xuất ngày càng phát
triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng làm cho sản xuất tự cung tự cấp
dần chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa đã tồn tại từ chế độ
chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến tới chế độ tư bản và chế độ xã hội ch
nghĩa. Sản xuất hàng hóa tồn tại trên cơ sở của sự trao đổi hàng hóa và là nền
tảng của mọi nền kinh tế.
2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. Để nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển, C.Mác cho rằng
cần hội tụ đủ hai điều kiện gồm:
+ Điều kiện cần : Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi ấy, mỗi người chỉ sản
xuất một hoặc một số sản phẩm nhất định. Trong khi đó, nhu cầu của họ lại đòi
hỏi nhiều loại sản phẩm. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người
sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Lấy ví dụ, một người thợ may chuyên
may quần áo sẽ có dư thừa vài so với nhu cầu, nhưng có những nhu cầu khác
như lương thực, cần gạo để làm thức ăn. Khi đó sẽ diễn ra sự trao đổi hàng hóa
đổi vải lấy gạo với người nông dân và ngược lại vì người nông dân cũng sẽ cần
vải làm quần áo.
Theo C.Mác: "Sự phân công lao động xã hội là điều kiện tồn tại của nền sản
xuất hàng hóa, mặc dù ngược lại, sản xuất hàng hóa không phải là điều kiện tồn
tại của sự phân công lao động xã hội". Phân công lao động xã hội với việc
chuyên môn hóa sản xuất đồng thời làm tăng năng suất lao động, sản phẩm
thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm.
+ Điều kiện đủ: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
lOMoARcPSD| 44820939
5
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những
người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong điều kiện đó,
người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi,
mua bán sản phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. C.Mác viết:
*chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào
nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa". Trong lịch sử, sự tách biệt
về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện khách quan dựa trên sự tách
biệt về quyền sở hữu.
Xã hội loài người càng phát triển, càng làm cho sự tách biệt về quyền sở hữu
cảng sâu sắc, nền sản xuất hàng hóa vì thế càng ngày càng phát triển phong phú.
Hiện nay, việc tách biệt kinh tế xảy ra do nhiều hình thức sở hữu tư liệu khác
nhau, cùng với đó là tách biệt về quyền sở hữu và quyền sử dụng đổi với các tư
liệu sản xuất
Hai điều kiện nêu trên là hai điều kiện cần và đủ để có thể ra đời và duy trì
sản xuất hàng hóa cho tới ngày nay. Phân công lao động xã hội làm cho những
người sản xuất phụ thuộc lẫn nhau còn sự tách biệt kinh tế thì chia rẽ họ, làm họ
độc lập với nhau. Đây chính là một mâu thuẫn và nó được giải quyết bằng cách
trao đổi mua bán sản phẩm. Cũng chính bởi vậy mà sản xuất hàng hóa là một
phạm trù mang tính lịch sử, nó sẽ tồn tại khi có đủ hai điều kiện trên và cũng chỉ
mất đi khi một trong hai điều kiện này không được đáp ứng.
3. Ưu và nhược điểm của sản xuất hàng hóa
Ưu điểm
So với nền sản xuất tự cấp tự túc, nền sản xuất hàng hóa có những ưu điểm
nổi bật nhất định sau:
Một là, tạo khả năng thoả mãn tối đa các nhụ câu luôn phát triển của con
người.Xã hội ngày càng phát triển và hiện đại, nhu cầu của con người ngày càng
tăng từ đó đòi hỏi sự phát triển và nâng cao cả về lượng và chất của sản phẩm.
Sự đa dạng hàng hóa có được từ nền sản xuất hàng hóa khiến cho các sản phẩm
ngày càng đáp ứng được những nhu cầu và điều kiện khác nhau của người tiêu
dùng. Từ đó chất lượng cuộc sống được nâng cao đồng thời tăng khả năng lao
động của mỗi người.
Hai là, kích thích sự năng động, sáng tạo của con người. Nền sản xuất hàng
hóa với nhiều quy luật vốn có như quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh,... đòi
hỏi người sản xuất phải luôn sáng tạo, nhạy bén với những biến động của thị
trường. Họ cần biết tính toán để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng
lOMoARcPSD| 44820939
6
như hiệu quả kinh tế; cải tiến quy trình sản xuất, hình thức của chúng để đa
dạng hóa nhiều loại hình sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thường xuyên biến
đổi của người tiêu dùng.
Ba là, sản xuất hàng hóa thúc đẩy các quan hệ kinh tế luôn rộng mở, từ đó
góp phần thúc đẩy văn minh cho con người. Trong nền sản xuất hàng hóa, với
sự phát triển không ngừng nghỉ của sản xuất, sự giao lưu và hợp tác kinh tế giữa
các bên sản xuất với quy mô từ nhỏ đến lớn, giữa các cá nhân, giữa các nước
cũng tăng cao và khiến cho đời sống vật chất lẫn tinh thần của con người ngày
càng được cải thiện.
Hiện nay tại Việt Nam, đa phần các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đều ý thức
được những trách nhiệm xã hội của mình đối với người tiêu dùng bởi lẽ đó là
một trong những yếu tố hàng đầu tác động tới sự phát triển, tồn tại của doanh
nghiệp. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã nhận lại được
những hiệu quả kinh tế nhất định và bên cạnh đó là lợi ích trong việc xây dựng
thương hiệu, chỗ đứng lâu dài trên thị trường. Trong số đó có thể nói tới công ty
VinFast trực thuộc tập đoàn Vingroup.
Là một trong những công ty đi đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất ô tô,
xe máy - một trong những ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt, VinFast ý thức
rõ được trách nhiệm xã hội của bản thân doanh nghiệp trước hết đối với khách
hàng của mình. Hiểu nhu cầu và tâm lý khách hàng, thời gian đầu ra mắt,
VinFast áp dụng chính sách giá "3 không"', chấp nhận bù lỗ để mang đến cơ hội
sở hữu sản phẩm dễ dàng hơn cho đông đảo người tiêu dùng. VinFast thường
xuyên có những chương trình, chính sách hỗ trợ bán hàng linh hoạt và dịch vụ
chăm sóc khách hàng tận tâm, chu đáo. Đây cũng là một trong số ít hãng xe trên
thị trường hỗ trợ khách hàng "đổi cũ lấy mới" với thủ tục thuận tiên, tối ưu giá
trị xe cũ,tặng thêm tiền để khách hàng mua xe mới dễ dàng hơn.
Bên cạnh đó, công ty VinFast cũng đặc biệt chú trọng trong việc đảm đảm an
toàn và chất lượng sản phẩm. VinFast không chỉ đảm bảo đúng quy định về tiêu
chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô mà còn ứng dụng công nghệ số hóa
đầu tiên tại Đông Nam Á. Toàn bộ quy trình sản xuất linh kiện ô tô, lắp ráp
hoàn toàn được đồng bộ và khép kín, điều hành bằng hệ thống máy móc thông
minh, hiện đại và tự động hóa thông qua robot. Với quy trình hiện đại cùng đội
ngũ nhân sự có trình độ cao, các nhà máy lắp ráp ô tô của VinFast đi đưa ra thị
lOMoARcPSD| 44820939
7
trường những mẫu xe có thiết kế ấn tượng với đa dạng phân khúc. Các mẫu xe
hơi được VinFast đầu tư và lựa chọn rất kỹ từ đối tác thiết kế để tạo nên những
sản phẩm chất lượng hàng đầu như VinFast Fadil,VinFast Lux A2.0, VinFast
Lux SA2.0, VinFast President và VinFast VF e34. Các mẫu xe sau sản xuất sẽ
phải trải qua quá trình thử nghiệm và đánh giá chất lượng nghiêm ngặt đến từ
các tổ chức uy tín thể giới nASEAN, NCAP, EURO NCAP, WLTP,... trước
khi tung ra thị trường.
Đồng thời, việc cho ra mắt những dòng xe bền vững hướng tới bảo vệ môi
trường cũng là một trong những mục tiêu xuyên suốt của VinFast. Với các thiết
kế xe máy, ô tô điện, Vinfast đã góp phần làm giảm lượng khí thải, khói bụi từ
động cơ xe ra môi trường, đi đầu trong làn sóng sử dụng phương tiện giao thông
"xanh"
Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp như VinFast thì ở Việt Nam vẫn tồn
tại không ít những doanh nghiệp không thực hiện nghiêm túc trách nhiệm xã hội
của mình. Vẫn còn tồn đọng những trường hợp có hành vi gian lận trong kinh
doanh, báo cáo tài chính, sản xuất hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi
trường. Điền hình có những vụ xả nước thải không qua xử lý ra sông hồ ảnh
hưởng tới sinh hoạt của người dân địa phương của các công ty Mía đường Hòa
Bình, đóng tàu Hyundai Vinashin,... hoặc những bê bối liên quan tới thực phẩm
bẩn kém chất lượng ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người tiêu dùng,... Để
khắc phục tình trạng này, nhà nước cần có những chính sách, biện pháp cụ thể,
hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam, tăng cường tuyên truyền tới các doanh
nghiệp. Và đồng thời chính bản thân các doanh nghiệp cũng phải lưu tâm, có
những chiến lược, kế hoạch cụ thể để thực hiện trách nhiệm xã hội của mình.
Không chỉ doanh nghiệp và nhà nước mà cả thế hệ học sinh, sinh viên cũng
cần ý thức được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội mà nhà sản xuất cần có
với người tiêu dùng. Tuổi trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói
riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất
lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kĩ năng để thích ứng với những bước phát triển
mới trong tương lai. Thế hệ trẻ cần chú trọng học tập, chăm chỉ sáng tạo, đặt
mục tiêu và động cơ học tập đúng đắn, biết trau dồi những kỹ năng mềm để
hoàn thiện bản thân, từ đó có hiểu biết toàn diện về nền sản xuất hàng hóa, ý
thức được trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất để đảm bảo lợi ích của tất cả các
bên.
lOMoARcPSD| 44820939
8
Nhược điểm
Tuy nhiên bên cạnh đó sản xuất hàng hóa cũng có mặt trái và tác động tiêu
cực tới đời sống kinh tế, xã hội.
Điển hình là tình trạng phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất; Một
số cá nhân hoặc nhóm sở hữu các nguồn lực sản xuất chính như đất đai, nhà
máy, mỏ,... Nhờ đó, họ thu được lợi nhuận cao từ việc sản xuất hàng hóa, dẫn
đến giàu có. Việc sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng nhái gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất hàng thật. Điều này dẫn đến sự
bất công trong kinh doanh và góp phần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo.,
thậm chí hàng hóa độc hại cũng có thể đem ra trao đổi gây tổn hại cho xã hồi:
Hoạt động sản xuất hàng hóa thường gây ô nhiễm môi trường như nước, không
khí, đất đai. Chi phí khắc phục ô nhiễm môi trường thường do chính phủ hoặc
người dân gánh chịu, trong khi doanh nghiệp, những người hưởng lợi chính từ
hoạt động sản xuất, lại ít chịu trách nhiệm.
Tại Việt Nam, vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 đã dội lên một làn sóng phẫn
nộ của người dân trên cả nước. Nước thải công nghiệp của công ty TNHH gang
thép Hưng Nghiệp Formosa Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý ra môi
trường biển đã làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung,
gây thiệt hại nặng nề về tài sản và môi trường sinh thái dưới biển, ảnh hưởng tới
hoạt động kinh doanh, du lịch và đời sống cũng như sức khỏe của người dân.
LIÊN HỆ THỰC TIỀN
Nếu là một nhà sản xuất, tôi ý thức được trách nhiệm to lớn của mình đối với
người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng là mối quan
hệ mật thiết và vô cùng thiết yếu đặt trong nền sản xuất hàng hóa hướng đến
phát triển nền kinh tế thị trường. Trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất với người
tiêu dùng trong sản xuất hàng hóa được thể hiện ở nhiều góc độ:
Một là, nhà sản xuất có trách nhiệm sản xuất những hàng hóa mà người tiêu
dùng cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp và đồng thời
thỏa mãn tủi tiền của nhiều phân khúc khách hàng. Nghĩa là trong quá trình sản
xuất hàng hóa, nhà sản xuất đồng thời cải thiện đời sống, đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng mà vẫn đảm bảo được lợi ích cho mình. Hàng hóa cần được sản
xuất với sự đa dạng trong mẫu mã, công dụng với nhiều phân khúc giá để phù
hợp với yêu cầu và các mức thu nhập khác nhau của người tiêu dùng. Ví dụ như
các doanh nghiệp sản xuất giày da nên cung cấp cho thị trường những mẫu giày
với nhiều kiểu dáng khác nhau và cùng với đó là đặt những mức giá tương ứng,
lOMoARcPSD| 44820939
9
có thể tạo cơ hội sở hữu sản phẩm cho mọi nhóm người tiêu dùng bằng cách áp
dụng những chương trình khuyến mãi, kích cầu. Khi thực hiện điều này, chính
doanh nghiệp cũng nhận được lợi ích, góp phần xây dựng thương hiệu và phát
triển bền vững.
Hai là, nhà sản xuất còn phải chịu trách nhiệm trong việc bảo đảm chất lượng
và an toàn sản phẩm. Chất lượng của mỗi sản phẩm sản xuất ra phải tương xứng
với giá tiền mà người tiêu dùng sẽ phải chi. Đồng thời quy trình sản xuất hàng
hóa phải được giám sát chặt chẽ, nghiêm ngặt trong khâu kiểm tra đầu ra và vận
chuyển, bảo quản để sản phẩm đến tay người tiêu dùng trong tình trang tốt nhất.
Nhà sản xuất cần vượt qua ngoài các yêu cầu an toàn tối thiểu, không ngừng
phát triển, đánh giá mức độ an toàn, những rủi ro của sản phẩm và đặc biệt chú
ý tới nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương có thể không có khả năng thừa
nhận, đánh giá các nguy hiểm tiềm tàng của sản phẩm.
Ba là, yếu tố đạo đức luôn cần phải được chú trọng trong quá trình sản xuất
hàng hóa. Đối với một nhà sản xuất, việc xây dựng niềm tin với người tiêu dùng
là một yếu tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng, tồn tại của doanh nghiệp, và
đạo đức nghề nghiệp chính là nền tảng của niềm tin đó. Nhà sản xuất luôn luôn
phải trung thực trong quá trình sản xuất, trao đổi hàng hóa, làm đúng theo quy
trình, không thêm bớt để chạy theo lợi nhuận. Cần phải cung cấp đầy đủ và
chính xác thông tin của hàng hóa tới người tiêu dùng. Đặc biệt với những hàng
hóa đặc thủ ví dụ như sản xuất thuốc chữa bệnh cần sàng lọc nguyên liệu đầu
vào kĩ dàng, có đầy đủ hướng dẫn sử dụng, cảnh báo tác dụng phụ... Trong
trường hợp xấu nhất khi xảy ra sai sót trong khâu sản xuất hàng hóa, nhà sản
xuất cần phải chịu trách nhiệm xử lý sản phẩm không đạt yêu cầu, đền bù thiệt
hại cho người tiêu dùng và chấp nhận xử phạt theo quy định.
Bốn là, tuân thủ quy định của nhà nước, của pháp luật trước, trong và sau quá
trình sản xuất hàng hóa. Đây là trách nhiệm tối quan trọng của nhà sản xuất để
đảm bảo tính pháp lý của hàng hóa, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng và
cho chính nhà sản xuất.
Năm là, hướng đến nền sản xuất hàng hóa bền vững. Bằng việc sản xuất bền
vững, những hàng hóa mà nhà sản xuất cung cấp sẽ ít gây ra ảnh hưởng tiêu cực
tới môi trường và tới chính đời sống xã hội của người tiêu dùng. Ví dụ như thiết
kế sản phẩm và bao gói sao cho có thể dễ dàng sử dụng, tái sử dụng, sửa chữa
hay tái chế và, nếu có thể, cung cấp hay gợi ý các dịch vụ tái chế và hủy bỏ; ưu
tiên các nguồn cung cấp có thể đóng góp cho sự phát triển bền vững; đưa ra các
sản phẩm chất lượng cao có chu kỳ sống dài hơn, với giá cả hợp lý; cung cấp
cho người tiêu dùng thông tin về mặt khoa học nhất quán, trung thực, chính xác,
có thể so sánh và xác minh về các yếu tố môi trường và xã hội liên quan đề tăng
độ tin cậy.
lOMoARcPSD| 44820939
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019).Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin
(DànhCho bậc đại học - không chuyên lý luận chính trị), NXB Bộ giáo dục
và đàotạo,Hà Nội.
2. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, Nhà xuất bản
Giáo dục Hà Nội 1992, trang 71, 72, 74.
3. C.Mác-Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,
1993,H.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, XI,
XII,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
5. (16) Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa
xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản
số966 (5-2021)
6. Th.S Ngô Quang Thịnh. Giá trị và sức sống của lý thuyết hàng hóa - tiền
tệtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Tạp chí
Côngthương 2021)
7. https://luatminhkhue.vn/ly-luan-hang-hoa-suc-lao-dong-theo-c-mac.aspx
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
_________________________
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: “Lý luận chung về sản xuất hàng hóa. Thử đặt mình vào
vị trí nhà sản xuất để làm rõ trách nhiệm xã hội của mình đối
với người tiêu dùng trong việc sản xuất hàng hóa..”
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA ..................................................... 4
1. Khái niệm sản xuất hàng hóa ..................................................................... 4
2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa ...................................................... 4
3. Ưu và nhược điểm của sản xuất hàng hóa ................................................. 5 1 lOMoAR cPSD| 44820939 LIÊN HỆ THỰC
TIỀN.........................................................................................6 2 lOMoAR cPSD| 44820939 LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao. Ở
đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự
tác động, điều 琀椀 ết của các quy luật thị trường. Có thể thấy sản xuất hàng
hóa và hàng hóa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị
trường, những lý luận sản xuấthàng hóa của C.Mác đã cho ta thấy được vai trò
quan trọng đó của sản xuất hàng hóavà hàng hóa. Lý luận của C.Mác chỉ ra các
phạm trù cơ bản về hàng hóa, 琀椀 ền tệ, giá cả, quy luật giá trị, 琀 nh hai mặt
của lao động sản xuất hàng hóa, năng suất lao động… giúp cho việc nhận thức
một cách căn bản cơ sở lý luận của các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế
thị trường. Chính vì thế, việc nghiên cứu về lý luận sản xuất hàng hóa của
C.Mác và 琀 m hiểu vai trò cũng như tác động của nó đến nền kinh tế,đặc biệt
là trong thời kì phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay có ý nghĩa
vô cùng quan trọng và cần thiết.Với mong muốn 琀 m hiểu rõ bản chất, mối
quan hệ của lý luận sản xuất hàng hóa với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam,
nhóm 4 quyết định chọn đề tài thảo luận: “ Lý luận sản xuất hàng hóa của
C.Mác và vận dụng vào phát triển kinh tế thị trường ởViệt Nam hiện nay” Nội
dung của bài thảo luận bao gồm 3 phần:
I/ MỞ ĐẦU: Làm rõ ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực 琀椀 ễn của đề tài. II/ NỘI DUNG: -
Tóm tắt lý luận của vấn đề chính trong đề tài - Thực 琀椀 ễn Việt Nam -
Thái độ, trách nhiệm công dân của SV
III/ KẾT LUẬN: Khẳng định giá trị lý luận và giá trị thực 琀椀 ễn của vấn đề mình vừa thực hiện.
Mong cô đóng góp ý kiến để giúp bài thảo luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 3 lOMoAR cPSD| 44820939
LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người
sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích, phục vụ nhu cầu tiêu dùng
của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Ở thời kỳ đầu lịch sử loài người, sản phẩm của sự lao động chỉ được tạo ra đề
phục vụ chính người sản xuất ra chúng, tuy nhiên do sản xuất ngày càng phát
triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng làm cho sản xuất tự cung tự cấp
dần chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa đã tồn tại từ chế độ
chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến tới chế độ tư bản và chế độ xã hội chủ
nghĩa. Sản xuất hàng hóa tồn tại trên cơ sở của sự trao đổi hàng hóa và là nền
tảng của mọi nền kinh tế.
2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. Để nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển, C.Mác cho rằng
cần hội tụ đủ hai điều kiện gồm:
+ Điều kiện cần : Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi ấy, mỗi người chỉ sản
xuất một hoặc một số sản phẩm nhất định. Trong khi đó, nhu cầu của họ lại đòi
hỏi nhiều loại sản phẩm. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người
sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Lấy ví dụ, một người thợ may chuyên
may quần áo sẽ có dư thừa vài so với nhu cầu, nhưng có những nhu cầu khác
như lương thực, cần gạo để làm thức ăn. Khi đó sẽ diễn ra sự trao đổi hàng hóa
đổi vải lấy gạo với người nông dân và ngược lại vì người nông dân cũng sẽ cần vải làm quần áo.
Theo C.Mác: "Sự phân công lao động xã hội là điều kiện tồn tại của nền sản
xuất hàng hóa, mặc dù ngược lại, sản xuất hàng hóa không phải là điều kiện tồn
tại của sự phân công lao động xã hội". Phân công lao động xã hội với việc
chuyên môn hóa sản xuất đồng thời làm tăng năng suất lao động, sản phẩm
thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm.
+ Điều kiện đủ: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. 4 lOMoAR cPSD| 44820939
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những
người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong điều kiện đó,
người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi,
mua bán sản phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. C.Mác viết:
*chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào
nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa". Trong lịch sử, sự tách biệt
về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện khách quan dựa trên sự tách
biệt về quyền sở hữu.
Xã hội loài người càng phát triển, càng làm cho sự tách biệt về quyền sở hữu
cảng sâu sắc, nền sản xuất hàng hóa vì thế càng ngày càng phát triển phong phú.
Hiện nay, việc tách biệt kinh tế xảy ra do nhiều hình thức sở hữu tư liệu khác
nhau, cùng với đó là tách biệt về quyền sở hữu và quyền sử dụng đổi với các tư liệu sản xuất
Hai điều kiện nêu trên là hai điều kiện cần và đủ để có thể ra đời và duy trì
sản xuất hàng hóa cho tới ngày nay. Phân công lao động xã hội làm cho những
người sản xuất phụ thuộc lẫn nhau còn sự tách biệt kinh tế thì chia rẽ họ, làm họ
độc lập với nhau. Đây chính là một mâu thuẫn và nó được giải quyết bằng cách
trao đổi mua bán sản phẩm. Cũng chính bởi vậy mà sản xuất hàng hóa là một
phạm trù mang tính lịch sử, nó sẽ tồn tại khi có đủ hai điều kiện trên và cũng chỉ
mất đi khi một trong hai điều kiện này không được đáp ứng.
3. Ưu và nhược điểm của sản xuất hàng hóa Ưu điểm
So với nền sản xuất tự cấp tự túc, nền sản xuất hàng hóa có những ưu điểm
nổi bật nhất định sau:
Một là, tạo khả năng thoả mãn tối đa các nhụ câu luôn phát triển của con
người.Xã hội ngày càng phát triển và hiện đại, nhu cầu của con người ngày càng
tăng từ đó đòi hỏi sự phát triển và nâng cao cả về lượng và chất của sản phẩm.
Sự đa dạng hàng hóa có được từ nền sản xuất hàng hóa khiến cho các sản phẩm
ngày càng đáp ứng được những nhu cầu và điều kiện khác nhau của người tiêu
dùng. Từ đó chất lượng cuộc sống được nâng cao đồng thời tăng khả năng lao động của mỗi người.
Hai là, kích thích sự năng động, sáng tạo của con người. Nền sản xuất hàng
hóa với nhiều quy luật vốn có như quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh,... đòi
hỏi người sản xuất phải luôn sáng tạo, nhạy bén với những biến động của thị
trường. Họ cần biết tính toán để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng 5 lOMoAR cPSD| 44820939
như hiệu quả kinh tế; cải tiến quy trình sản xuất, hình thức của chúng để đa
dạng hóa nhiều loại hình sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thường xuyên biến
đổi của người tiêu dùng.
Ba là, sản xuất hàng hóa thúc đẩy các quan hệ kinh tế luôn rộng mở, từ đó
góp phần thúc đẩy văn minh cho con người. Trong nền sản xuất hàng hóa, với
sự phát triển không ngừng nghỉ của sản xuất, sự giao lưu và hợp tác kinh tế giữa
các bên sản xuất với quy mô từ nhỏ đến lớn, giữa các cá nhân, giữa các nước
cũng tăng cao và khiến cho đời sống vật chất lẫn tinh thần của con người ngày càng được cải thiện.
Hiện nay tại Việt Nam, đa phần các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đều ý thức
được những trách nhiệm xã hội của mình đối với người tiêu dùng bởi lẽ đó là
một trong những yếu tố hàng đầu tác động tới sự phát triển, tồn tại của doanh
nghiệp. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã nhận lại được
những hiệu quả kinh tế nhất định và bên cạnh đó là lợi ích trong việc xây dựng
thương hiệu, chỗ đứng lâu dài trên thị trường. Trong số đó có thể nói tới công ty
VinFast trực thuộc tập đoàn Vingroup.
Là một trong những công ty đi đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất ô tô,
xe máy - một trong những ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt, VinFast ý thức
rõ được trách nhiệm xã hội của bản thân doanh nghiệp trước hết đối với khách
hàng của mình. Hiểu nhu cầu và tâm lý khách hàng, thời gian đầu ra mắt,
VinFast áp dụng chính sách giá "3 không"', chấp nhận bù lỗ để mang đến cơ hội
sở hữu sản phẩm dễ dàng hơn cho đông đảo người tiêu dùng. VinFast thường
xuyên có những chương trình, chính sách hỗ trợ bán hàng linh hoạt và dịch vụ
chăm sóc khách hàng tận tâm, chu đáo. Đây cũng là một trong số ít hãng xe trên
thị trường hỗ trợ khách hàng "đổi cũ lấy mới" với thủ tục thuận tiên, tối ưu giá
trị xe cũ,tặng thêm tiền để khách hàng mua xe mới dễ dàng hơn.
Bên cạnh đó, công ty VinFast cũng đặc biệt chú trọng trong việc đảm đảm an
toàn và chất lượng sản phẩm. VinFast không chỉ đảm bảo đúng quy định về tiêu
chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô mà còn ứng dụng công nghệ số hóa
đầu tiên tại Đông Nam Á. Toàn bộ quy trình sản xuất linh kiện ô tô, lắp ráp
hoàn toàn được đồng bộ và khép kín, điều hành bằng hệ thống máy móc thông
minh, hiện đại và tự động hóa thông qua robot. Với quy trình hiện đại cùng đội
ngũ nhân sự có trình độ cao, các nhà máy lắp ráp ô tô của VinFast đi đưa ra thị 6 lOMoAR cPSD| 44820939
trường những mẫu xe có thiết kế ấn tượng với đa dạng phân khúc. Các mẫu xe
hơi được VinFast đầu tư và lựa chọn rất kỹ từ đối tác thiết kế để tạo nên những
sản phẩm chất lượng hàng đầu như VinFast Fadil,VinFast Lux A2.0, VinFast
Lux SA2.0, VinFast President và VinFast VF e34. Các mẫu xe sau sản xuất sẽ
phải trải qua quá trình thử nghiệm và đánh giá chất lượng nghiêm ngặt đến từ
các tổ chức uy tín thể giới như ASEAN, NCAP, EURO NCAP, WLTP,... trước khi tung ra thị trường.
Đồng thời, việc cho ra mắt những dòng xe bền vững hướng tới bảo vệ môi
trường cũng là một trong những mục tiêu xuyên suốt của VinFast. Với các thiết
kế xe máy, ô tô điện, Vinfast đã góp phần làm giảm lượng khí thải, khói bụi từ
động cơ xe ra môi trường, đi đầu trong làn sóng sử dụng phương tiện giao thông "xanh"
Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp như VinFast thì ở Việt Nam vẫn tồn
tại không ít những doanh nghiệp không thực hiện nghiêm túc trách nhiệm xã hội
của mình. Vẫn còn tồn đọng những trường hợp có hành vi gian lận trong kinh
doanh, báo cáo tài chính, sản xuất hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi
trường. Điền hình có những vụ xả nước thải không qua xử lý ra sông hồ ảnh
hưởng tới sinh hoạt của người dân địa phương của các công ty Mía đường Hòa
Bình, đóng tàu Hyundai Vinashin,... hoặc những bê bối liên quan tới thực phẩm
bẩn kém chất lượng ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người tiêu dùng,... Để
khắc phục tình trạng này, nhà nước cần có những chính sách, biện pháp cụ thể,
hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam, tăng cường tuyên truyền tới các doanh
nghiệp. Và đồng thời chính bản thân các doanh nghiệp cũng phải lưu tâm, có
những chiến lược, kế hoạch cụ thể để thực hiện trách nhiệm xã hội của mình.
Không chỉ doanh nghiệp và nhà nước mà cả thế hệ học sinh, sinh viên cũng
cần ý thức được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội mà nhà sản xuất cần có
với người tiêu dùng. Tuổi trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói
riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất
lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kĩ năng để thích ứng với những bước phát triển
mới trong tương lai. Thế hệ trẻ cần chú trọng học tập, chăm chỉ sáng tạo, đặt
mục tiêu và động cơ học tập đúng đắn, biết trau dồi những kỹ năng mềm để
hoàn thiện bản thân, từ đó có hiểu biết toàn diện về nền sản xuất hàng hóa, ý
thức được trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất để đảm bảo lợi ích của tất cả các bên. 7 lOMoAR cPSD| 44820939 Nhược điểm
Tuy nhiên bên cạnh đó sản xuất hàng hóa cũng có mặt trái và tác động tiêu
cực tới đời sống kinh tế, xã hội.
Điển hình là tình trạng phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất; Một
số cá nhân hoặc nhóm sở hữu các nguồn lực sản xuất chính như đất đai, nhà
máy, mỏ,... Nhờ đó, họ thu được lợi nhuận cao từ việc sản xuất hàng hóa, dẫn
đến giàu có. Việc sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng nhái gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất hàng thật. Điều này dẫn đến sự
bất công trong kinh doanh và góp phần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo.,
thậm chí hàng hóa độc hại cũng có thể đem ra trao đổi gây tổn hại cho xã hồi:
Hoạt động sản xuất hàng hóa thường gây ô nhiễm môi trường như nước, không
khí, đất đai. Chi phí khắc phục ô nhiễm môi trường thường do chính phủ hoặc
người dân gánh chịu, trong khi doanh nghiệp, những người hưởng lợi chính từ
hoạt động sản xuất, lại ít chịu trách nhiệm.
Tại Việt Nam, vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 đã dội lên một làn sóng phẫn
nộ của người dân trên cả nước. Nước thải công nghiệp của công ty TNHH gang
thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý ra môi
trường biển đã làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung,
gây thiệt hại nặng nề về tài sản và môi trường sinh thái dưới biển, ảnh hưởng tới
hoạt động kinh doanh, du lịch và đời sống cũng như sức khỏe của người dân.
LIÊN HỆ THỰC TIỀN
Nếu là một nhà sản xuất, tôi ý thức được trách nhiệm to lớn của mình đối với
người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng là mối quan
hệ mật thiết và vô cùng thiết yếu đặt trong nền sản xuất hàng hóa hướng đến
phát triển nền kinh tế thị trường. Trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất với người
tiêu dùng trong sản xuất hàng hóa được thể hiện ở nhiều góc độ:
Một là, nhà sản xuất có trách nhiệm sản xuất những hàng hóa mà người tiêu
dùng cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp và đồng thời
thỏa mãn tủi tiền của nhiều phân khúc khách hàng. Nghĩa là trong quá trình sản
xuất hàng hóa, nhà sản xuất đồng thời cải thiện đời sống, đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng mà vẫn đảm bảo được lợi ích cho mình. Hàng hóa cần được sản
xuất với sự đa dạng trong mẫu mã, công dụng với nhiều phân khúc giá để phù
hợp với yêu cầu và các mức thu nhập khác nhau của người tiêu dùng. Ví dụ như
các doanh nghiệp sản xuất giày da nên cung cấp cho thị trường những mẫu giày
với nhiều kiểu dáng khác nhau và cùng với đó là đặt những mức giá tương ứng, 8 lOMoAR cPSD| 44820939
có thể tạo cơ hội sở hữu sản phẩm cho mọi nhóm người tiêu dùng bằng cách áp
dụng những chương trình khuyến mãi, kích cầu. Khi thực hiện điều này, chính
doanh nghiệp cũng nhận được lợi ích, góp phần xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững.
Hai là, nhà sản xuất còn phải chịu trách nhiệm trong việc bảo đảm chất lượng
và an toàn sản phẩm. Chất lượng của mỗi sản phẩm sản xuất ra phải tương xứng
với giá tiền mà người tiêu dùng sẽ phải chi. Đồng thời quy trình sản xuất hàng
hóa phải được giám sát chặt chẽ, nghiêm ngặt trong khâu kiểm tra đầu ra và vận
chuyển, bảo quản để sản phẩm đến tay người tiêu dùng trong tình trang tốt nhất.
Nhà sản xuất cần vượt qua ngoài các yêu cầu an toàn tối thiểu, không ngừng
phát triển, đánh giá mức độ an toàn, những rủi ro của sản phẩm và đặc biệt chú
ý tới nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương có thể không có khả năng thừa
nhận, đánh giá các nguy hiểm tiềm tàng của sản phẩm.
Ba là, yếu tố đạo đức luôn cần phải được chú trọng trong quá trình sản xuất
hàng hóa. Đối với một nhà sản xuất, việc xây dựng niềm tin với người tiêu dùng
là một yếu tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng, tồn tại của doanh nghiệp, và
đạo đức nghề nghiệp chính là nền tảng của niềm tin đó. Nhà sản xuất luôn luôn
phải trung thực trong quá trình sản xuất, trao đổi hàng hóa, làm đúng theo quy
trình, không thêm bớt để chạy theo lợi nhuận. Cần phải cung cấp đầy đủ và
chính xác thông tin của hàng hóa tới người tiêu dùng. Đặc biệt với những hàng
hóa đặc thủ ví dụ như sản xuất thuốc chữa bệnh cần sàng lọc nguyên liệu đầu
vào kĩ dàng, có đầy đủ hướng dẫn sử dụng, cảnh báo tác dụng phụ... Trong
trường hợp xấu nhất khi xảy ra sai sót trong khâu sản xuất hàng hóa, nhà sản
xuất cần phải chịu trách nhiệm xử lý sản phẩm không đạt yêu cầu, đền bù thiệt
hại cho người tiêu dùng và chấp nhận xử phạt theo quy định.
Bốn là, tuân thủ quy định của nhà nước, của pháp luật trước, trong và sau quá
trình sản xuất hàng hóa. Đây là trách nhiệm tối quan trọng của nhà sản xuất để
đảm bảo tính pháp lý của hàng hóa, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng và cho chính nhà sản xuất.
Năm là, hướng đến nền sản xuất hàng hóa bền vững. Bằng việc sản xuất bền
vững, những hàng hóa mà nhà sản xuất cung cấp sẽ ít gây ra ảnh hưởng tiêu cực
tới môi trường và tới chính đời sống xã hội của người tiêu dùng. Ví dụ như thiết
kế sản phẩm và bao gói sao cho có thể dễ dàng sử dụng, tái sử dụng, sửa chữa
hay tái chế và, nếu có thể, cung cấp hay gợi ý các dịch vụ tái chế và hủy bỏ; ưu
tiên các nguồn cung cấp có thể đóng góp cho sự phát triển bền vững; đưa ra các
sản phẩm chất lượng cao có chu kỳ sống dài hơn, với giá cả hợp lý; cung cấp
cho người tiêu dùng thông tin về mặt khoa học nhất quán, trung thực, chính xác,
có thể so sánh và xác minh về các yếu tố môi trường và xã hội liên quan đề tăng độ tin cậy. 9 lOMoAR cPSD| 44820939
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019).Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin
(DànhCho bậc đại học - không chuyên lý luận chính trị), NXB Bộ giáo dục và đàotạo,Hà Nội.
2. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, Nhà xuất bản
Giáo dục Hà Nội 1992, trang 71, 72, 74.
3. C.Mác-Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 1993,H.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, XI,
XII,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
5. (16) Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa
xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số966 (5-2021)
6. Th.S Ngô Quang Thịnh. Giá trị và sức sống của lý thuyết hàng hóa - tiền
tệtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Tạp chí Côngthương 2021)
7. https://luatminhkhue.vn/ly-luan-hang-hoa-suc-lao-dong-theo-c-mac.aspx 10