Bài tập lớn - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE
BÀI TẬP LỚN
Môn: Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
Đề tài
Thế nào là thể chế kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam.
Từ góc độ của một công dân hãy cho biết mình cần thực hiện những
nhiệm vụ gì để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa?
Họ và tên
: Nguyễn Minh Tâm
Khoá
: 64
Lớp
: Digital Marketing 64D
Mã sinh viên
: 11225680
Hà Nội – 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................2
lOMoARcPSD| 44879730
1
NỘI DUNG..............................................................................................................3
I – THẾ NÀO LÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỂ CHẾ KINH T
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM...........................................3
1. Thể chế kinh tế thị trường...................................................................................3
2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam...............................3
2.1 Thể chế kinh thế thị trường định hướng
XHCN................................................3
2.2 Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam.............................3
II – TỪ GÓC ĐỘ CỦA MỘT CÔNG DÂN HÃY CHO BIẾT MÌNH CẦN THỰC
HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ GÌ ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...................................6
KẾT LUẬN..............................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................9
MỞ ĐẦU
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một vấn đề
lý luận và thực tiễn tương đối mới mẻ và phức tạp. Đây được coi là sự đột p
trong tư duy và kiến thức thực tế, gắn với quá trình nhận thức các quy luật khách
quan và việc Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam phát huy vai trò chủ động,
sáng tạo. Đồng thời, hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa cũng là kết quả cuối cùng của quá trình lâu dài, mang tính chấ tịnh tiếng
thông qua việc nghiên cứu và kiểm nghiệm trên hai phương diện: lý luận và thực
tiễn.
Hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được coi là “mô
hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá
lOMoARcPSD| 44879730
2
độ lên chủ nghĩa xã hội.”
1
, giúp xác định sâu sắc và chính xác đặc trưng của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, trước những ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ 4, xu thế hội nhập toàn cầu, cùng với những khó khắn từ cạnh tranh chiến lược
và xung đột chính trị, hệ thống thể chế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, đòi hỏi quá trình đổi mới và hoàn thiện một
cách toàn diện để bắt kịp xu hướng thời đại. Và trong quá trình ấy, mỗi người công
dân sẽ có những bổn phận và nhiệm vụ đặc thù nhất định, cùng Đảng và Nhà nước
chung tay xây dựng và phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
NỘI DUNG
I THẾ NÀO LÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỂ CHẾ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
1. Thể chế kinh tế thị trường
Trong một chế độ xã hội, thể chế kinh tế là những đạo luật, quy tắc được đặt ra
nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia, hoạt động sản xuất kinh doanh
và các quan hệ trong nền kinh tế. Trong đó, thể chế kinh tế gồm ba thành tố cấu
thành cơ bản: hệ thống pháp luật kinh tế; hệ thống chủ thể tham gia kinh tế; các
phương thức thực thi điều tiết và vận hành nền kinh tế.
2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống các đạo
luật, đường lối chiến lược, chính sách điều tiết nhằm thiết lập nên một cơ chế điều
1
GS. TS Nguyễn Quang Thuấn (2022). Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tạp
chí của ban tuyên giáo Trung ương
lOMoARcPSD| 44879730
3
hành, trong đó Nhà nước đóng vai trò chính trong việc lãnh đạo, kiểm soát và định
hướng. Với mục tiêu hướng tới việc hình thành nên sự đồng bộ trong các nhân tố
thị trường theo hướng thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội và đất nước, thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ điều chỉnh, quy
định chức năng, mục đích, cách thức làm việc và các mối quan hệ có lợi của các tổ
chức, chủ thể kinh tế.
2.2 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Một hệ thống gồm nhiều bộ phận cấu thành, trong đó, mỗi bộ phận là một hệ
thống phức hợp với nhiều yếu tố, tất cả tạo nên thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
“Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam gồm: (1) Các luật lệ , quy tắc điều hành nền kinh tế; (2) Các chủ
thể tham gia vào hoạt động trong nền kinh tế; (3) Cơ chế thực thi các luật, quy tắc
và điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể; (4) Hệ thống thị trường.”
2
Về mặt kinh tế, có thể khẳng định rằng việc chuyển đổi thể chế kinh tế ra khỏi
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là cốt lõi của mục tiêu cải cách ở nước ta trong
hơn 35 năm qua (kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986). Sự chuyển đổi từ thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng công hữu
sang nền tảng đa sở hữu. Công cuộc đổi mới được triển khai xuyên suốt bằng
phương thức dân chủ hóa mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước
pháp quyền nhân dân xã hội chủ nghĩa của dân, do nhân dân và vì nhân dân, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tuy nhiên, hiện nay nay thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhất định:
2
PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp, TS. Nguyễn Anh Thu (2017). Hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhận thức và những vấn đề đặt ra. Cổng
thông tin điện tử Viện Chiến lược và Chính sách tài chính
lOMoARcPSD| 44879730
4
a) Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống thể chế.
Hệ thống thể chế cần phải được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện do quá trình
thành lập và phát triển vẫn còn khá mới. Nhằm hạn chế thất bại của thị trường và
thúc đẩy công bằng xã hội, Nhà nước cần quản lý, điều tiết nền kinh tế thị trường
thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, phương án và các công cụ khác. Do đó,
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kinh tế thị trường để phát huy những mặt tốt
và loại bỏ những khiếm khuyết trong hệ thống là nhiệm vụ hết sức cấn thiết.
b) Sự thiếu đầy đủ trong hệ thống thể chế.
Nhà nước là nhân tố tạo ra thể chế chính thức. Vì vậy, nhà nước cũng đồng
thời là yếu tố xác định số lượng và chất lượng của thể chế cũng như tổng thể quá
trình hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống thể chế.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, về cơ bản là nhà nước của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; nên thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam
phải phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Mức độ và phạm vi khả năng tổ chức, điều
hành nền kinh tế thị trường của Nhà nước, trước hết, thể hiện ở năng lực xây dựng
và tổ chức thực hiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường. Vì vậy, để có thể hiện
thực hoá mục tiêu của nền kinh tế, Nhà nước phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường một cách toàn diện.
c) Sự hạn chế trong yếu tố thị trường và các loại thị trường, khiến hệ thống
thểchế trở nên thiếu hiệu quả.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên thực tế, vẫn
còn tồn tại nhiều bất cập, hiệu quả thực thi thấp. Các yếu tố thị trường và loại thị
trường vẫn đang ở trình độ sơ khai. Vì vậy, tiếp tục xây dựng và phát triển thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu tất yếu khách quan.
lOMoARcPSD| 44879730
5
II TỪ GÓC ĐỘ CỦA MỘT CÔNG DÂN HÃY CHO BIẾT MÌNH CẦN
THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ GÌ ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THỂ
CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được
xây dựng bởi Nhà nước pháp quyền nhân dân xã hội chủ nghĩa của dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Vì vậy, là một công dân Việt Nam, bên cạnh quyền và vị thế
trong nhà nước và trong xã hội, bản thân chúng ta cũng có những nhiệm vụ và
trách nhiệm nhất định trong việc góp phần hoàn thiện hệ thống thể chế.
Thứ nhất, trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, mỗi người dân cần trang bị nhận thức, cũng như tinh thần trách
nhiệm về nhiệm vụ của mình. “Ý thức công dân giúp nâng cao trình độ hiểu hiết
của công dân về quyền và nghĩa vụ … giúp nâng cao trách nhiệm xã hội của cá
nhân công dân đối với cộng đồng, xã hội và nhà nước, thể hiện qua hành vi thực tế
của cá nhân trong đời sống xã hội”
3
. Vì vậy, trong công cuộc cải cách và hoàn
thiện hệ thống thể chế, mỗi cá nhân công dân có nhiệm vụ nâng cao nhận thức, sự
hiểu biết của bản thân và niềm tin vào Đảng và Nhà nước, tạo tiện đề cho các hoạt
động thực tiễn sau này.
Thứ hai, với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân
giám sát, dân thụ hưởng”, công dân cần tích cực tham gia vào quá trình đổi mới,
xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế. Coi việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là việc của mình, chủ động tham gia thực hiện
thay vì hình thành nên tâm lý ỷ lại, phụ thuộc vào các cơ quan Nhà nước. Mỗi
người dân cần có tinh thần chủ động thực hiện và vận động những người xung
quanh chấp hành các quy định và đường lối của Đảng và Nhà nước.
3
ThS. Nguyễn Lương Ngọc, ThS Phan Thị Thu Hăng (2017). Nâng cao ý thức công dân, góp phần xây dựng
và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị.
lOMoARcPSD| 44879730
6
Thứ ba, công dân với vai trò là chủ thể, hay cá nhân trong một tổ chức kinh
tế cần có nghĩa vụ tuân thủ theo quy định pháp luật, cũng như hệ thống thể chế khi
thực hiện các hoạt động trong nền kinh tế. Công dân khi tham gia vào môi trường
kinh doanh, thương mại phải có sự minh bạch, công khai trong các hoạt động kinh
tế nhằm đảm bảo tinh thần cạnh tranh lành mạnh, từ đó góp phẩn xây dựng nên
một thị trường uy tín, công bằng và phát triển.
Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, công dân có nhiệm vụ tích cực
tham gia và nâng cao hiệu quả lao động, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước
đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu. Mỗi người dân đều cần chủ động chung
tay xây dựng nên nền kinh tế nước nhà tự chủ, tự cường.
Có thể nói, nhằm hoàn thiện và xây dựng nên một hệ thống thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa một cách toàn diện, là một công dân,
chúng ta cần thực hiện hài hoà giữa quyền và nghĩa vụ của mình, góp phần phát
triển nền kinh tế thị trường nước nhà.
lOMoARcPSD| 44879730
7
KẾT LUẬN
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ờ Việt Nam là một sản
phẩm đột phá của thời kỳ hội nhập, mang ý nghĩa sâu sắc về mặt lý luận và thực
tiễn. Hệ thống này đã thay thế nền kinh tế kế hoạch dựa trên nền tảng công hữu
trong quá khứ, bằng nền kinh tế thị trường theo nền tảng đa sở hữu.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về mặt lý luận và thực tiễn, thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần
phải khắc phục và đổi mới. Vì vậy công cuộc hoàn thiện hệ thống thể chế là một
yêu cầu khách quan và tất yếu.
Trong quá trình cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, là một công dân, chúng ta cần thực hiện bổn phận và nhiệm vụ của
bản thân một cách chủ động và tích cực. Mỗi công dân đều cần trang bị đầy đủ tri
thức và kĩ năng, nhận thức và trải nghiệm để chung tay, cùng Đảng và Nhà nước,
góp phần xây dựng hệ thống thể chế, cũng như nền kinh tế thị trường nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] GS. TS Nguyễn Quang Thuấn (2022). Phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tạp chí của ban tuyên giáo Trung ương
https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-
huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-137544
[2] PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp, TS. Nguyễn
Anh Thu (2017). Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam: Nhận thức và những vấn đề đặt ra. Cổng thông tin điện tử Viện
Chiến lược và Chính sách tài chính https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/hoan-thien-
the-che-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-trong-boi-
canh-hoi-nhap-d34203.html
lOMoARcPSD| 44879730
8
[3] ThS. Nguyễn Lương Ngọc, ThS Phan Thị Thu Hăng (2017). Nâng cao ý
thức công dân, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2281-nang-cao-y-
thuc-cong-dan-gop-phan-xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-
hoichu-nghia.html
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE BÀI TẬP LỚN
Môn: Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Đề tài
Thế nào là thể chế kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam.
Từ góc độ của một công dân hãy cho biết mình cần thực hiện những
nhiệm vụ gì để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa? Họ và tên : Nguyễn Minh Tâm Khoá : 64 Lớp
: Digital Marketing 64D Mã sinh viên : 11225680 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................2 0 lOMoAR cPSD| 44879730
NỘI DUNG..............................................................................................................3
I – THẾ NÀO LÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM...........................................3
1. Thể chế kinh tế thị trường...................................................................................3
2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam...............................3
2.1 Thể chế kinh thế thị trường định hướng
XHCN................................................3
2.2 Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam.............................3
II – TỪ GÓC ĐỘ CỦA MỘT CÔNG DÂN HÃY CHO BIẾT MÌNH CẦN THỰC
HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ GÌ ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...................................6
KẾT LUẬN..............................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................9 MỞ ĐẦU
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một vấn đề
lý luận và thực tiễn tương đối mới mẻ và phức tạp. Đây được coi là sự đột phá
trong tư duy và kiến thức thực tế, gắn với quá trình nhận thức các quy luật khách
quan và việc Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam phát huy vai trò chủ động,
sáng tạo. Đồng thời, hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa cũng là kết quả cuối cùng của quá trình lâu dài, mang tính chấ tịnh tiếng
thông qua việc nghiên cứu và kiểm nghiệm trên hai phương diện: lý luận và thực tiễn.
Hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được coi là “mô
hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá 1 lOMoAR cPSD| 44879730
độ lên chủ nghĩa xã hội.”1, giúp xác định sâu sắc và chính xác đặc trưng của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, trước những ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ 4, xu thế hội nhập toàn cầu, cùng với những khó khắn từ cạnh tranh chiến lược
và xung đột chính trị, hệ thống thể chế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, đòi hỏi quá trình đổi mới và hoàn thiện một
cách toàn diện để bắt kịp xu hướng thời đại. Và trong quá trình ấy, mỗi người công
dân sẽ có những bổn phận và nhiệm vụ đặc thù nhất định, cùng Đảng và Nhà nước
chung tay xây dựng và phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. NỘI DUNG
I – THẾ NÀO LÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
1. Thể chế kinh tế thị trường
Trong một chế độ xã hội, thể chế kinh tế là những đạo luật, quy tắc được đặt ra
nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia, hoạt động sản xuất kinh doanh
và các quan hệ trong nền kinh tế. Trong đó, thể chế kinh tế gồm ba thành tố cấu
thành cơ bản: hệ thống pháp luật kinh tế; hệ thống chủ thể tham gia kinh tế; các
phương thức thực thi điều tiết và vận hành nền kinh tế.
2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống các đạo
luật, đường lối chiến lược, chính sách điều tiết nhằm thiết lập nên một cơ chế điều
1 GS. TS Nguyễn Quang Thuấn (2022). Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tạp
chí của ban tuyên giáo Trung ương 2 lOMoAR cPSD| 44879730
hành, trong đó Nhà nước đóng vai trò chính trong việc lãnh đạo, kiểm soát và định
hướng. Với mục tiêu hướng tới việc hình thành nên sự đồng bộ trong các nhân tố
thị trường theo hướng thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội và đất nước, thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ điều chỉnh, quy
định chức năng, mục đích, cách thức làm việc và các mối quan hệ có lợi của các tổ
chức, chủ thể kinh tế.
2.2 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Một hệ thống gồm nhiều bộ phận cấu thành, trong đó, mỗi bộ phận là một hệ
thống phức hợp với nhiều yếu tố, tất cả tạo nên thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
“Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam gồm: (1) Các luật lệ , quy tắc điều hành nền kinh tế; (2) Các chủ
thể tham gia vào hoạt động trong nền kinh tế; (3) Cơ chế thực thi các luật, quy tắc
và điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể; (4) Hệ thống thị trường.”2
Về mặt kinh tế, có thể khẳng định rằng việc chuyển đổi thể chế kinh tế ra khỏi
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là cốt lõi của mục tiêu cải cách ở nước ta trong
hơn 35 năm qua (kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986). Sự chuyển đổi từ thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng công hữu
sang nền tảng đa sở hữu. Công cuộc đổi mới được triển khai xuyên suốt bằng
phương thức dân chủ hóa mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước
pháp quyền nhân dân xã hội chủ nghĩa của dân, do nhân dân và vì nhân dân, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tuy nhiên, hiện nay nay thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhất định:
2 PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp, TS. Nguyễn Anh Thu (2017). Hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Nhận thức và những vấn đề đặt ra. Cổng
thông tin điện tử Viện Chiến lược và Chính sách tài chính 3 lOMoAR cPSD| 44879730
a) Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống thể chế.
Hệ thống thể chế cần phải được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện do quá trình
thành lập và phát triển vẫn còn khá mới. Nhằm hạn chế thất bại của thị trường và
thúc đẩy công bằng xã hội, Nhà nước cần quản lý, điều tiết nền kinh tế thị trường
thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, phương án và các công cụ khác. Do đó,
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kinh tế thị trường để phát huy những mặt tốt
và loại bỏ những khiếm khuyết trong hệ thống là nhiệm vụ hết sức cấn thiết.
b) Sự thiếu đầy đủ trong hệ thống thể chế.
Nhà nước là nhân tố tạo ra thể chế chính thức. Vì vậy, nhà nước cũng đồng
thời là yếu tố xác định số lượng và chất lượng của thể chế cũng như tổng thể quá
trình hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống thể chế.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, về cơ bản là nhà nước của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; nên thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam
phải phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Mức độ và phạm vi khả năng tổ chức, điều
hành nền kinh tế thị trường của Nhà nước, trước hết, thể hiện ở năng lực xây dựng
và tổ chức thực hiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường. Vì vậy, để có thể hiện
thực hoá mục tiêu của nền kinh tế, Nhà nước phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường một cách toàn diện.
c) Sự hạn chế trong yếu tố thị trường và các loại thị trường, khiến hệ thống
thểchế trở nên thiếu hiệu quả.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên thực tế, vẫn
còn tồn tại nhiều bất cập, hiệu quả thực thi thấp. Các yếu tố thị trường và loại thị
trường vẫn đang ở trình độ sơ khai. Vì vậy, tiếp tục xây dựng và phát triển thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu tất yếu khách quan. 4 lOMoAR cPSD| 44879730
II – TỪ GÓC ĐỘ CỦA MỘT CÔNG DÂN HÃY CHO BIẾT MÌNH CẦN
THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ GÌ ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THỂ
CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được
xây dựng bởi Nhà nước pháp quyền nhân dân xã hội chủ nghĩa của dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Vì vậy, là một công dân Việt Nam, bên cạnh quyền và vị thế
trong nhà nước và trong xã hội, bản thân chúng ta cũng có những nhiệm vụ và
trách nhiệm nhất định trong việc góp phần hoàn thiện hệ thống thể chế.
Thứ nhất, trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, mỗi người dân cần trang bị nhận thức, cũng như tinh thần trách
nhiệm về nhiệm vụ của mình. “Ý thức công dân giúp nâng cao trình độ hiểu hiết
của công dân về quyền và nghĩa vụ … giúp nâng cao trách nhiệm xã hội của cá
nhân công dân đối với cộng đồng, xã hội và nhà nước, thể hiện qua hành vi thực tế
của cá nhân trong đời sống xã hội”3. Vì vậy, trong công cuộc cải cách và hoàn
thiện hệ thống thể chế, mỗi cá nhân công dân có nhiệm vụ nâng cao nhận thức, sự
hiểu biết của bản thân và niềm tin vào Đảng và Nhà nước, tạo tiện đề cho các hoạt
động thực tiễn sau này.
Thứ hai, với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân
giám sát, dân thụ hưởng”, công dân cần tích cực tham gia vào quá trình đổi mới,
xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế. Coi việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là việc của mình, chủ động tham gia thực hiện
thay vì hình thành nên tâm lý ỷ lại, phụ thuộc vào các cơ quan Nhà nước. Mỗi
người dân cần có tinh thần chủ động thực hiện và vận động những người xung
quanh chấp hành các quy định và đường lối của Đảng và Nhà nước.
3 ThS. Nguyễn Lương Ngọc, ThS Phan Thị Thu Hăng (2017). Nâng cao ý thức công dân, góp phần xây dựng
và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị. 5 lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ ba, công dân với vai trò là chủ thể, hay cá nhân trong một tổ chức kinh
tế cần có nghĩa vụ tuân thủ theo quy định pháp luật, cũng như hệ thống thể chế khi
thực hiện các hoạt động trong nền kinh tế. Công dân khi tham gia vào môi trường
kinh doanh, thương mại phải có sự minh bạch, công khai trong các hoạt động kinh
tế nhằm đảm bảo tinh thần cạnh tranh lành mạnh, từ đó góp phẩn xây dựng nên
một thị trường uy tín, công bằng và phát triển.
Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, công dân có nhiệm vụ tích cực
tham gia và nâng cao hiệu quả lao động, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước
đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu. Mỗi người dân đều cần chủ động chung
tay xây dựng nên nền kinh tế nước nhà tự chủ, tự cường.
Có thể nói, nhằm hoàn thiện và xây dựng nên một hệ thống thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa một cách toàn diện, là một công dân,
chúng ta cần thực hiện hài hoà giữa quyền và nghĩa vụ của mình, góp phần phát
triển nền kinh tế thị trường nước nhà. 6 lOMoAR cPSD| 44879730 KẾT LUẬN
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ờ Việt Nam là một sản
phẩm đột phá của thời kỳ hội nhập, mang ý nghĩa sâu sắc về mặt lý luận và thực
tiễn. Hệ thống này đã thay thế nền kinh tế kế hoạch dựa trên nền tảng công hữu
trong quá khứ, bằng nền kinh tế thị trường theo nền tảng đa sở hữu.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về mặt lý luận và thực tiễn, thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần
phải khắc phục và đổi mới. Vì vậy công cuộc hoàn thiện hệ thống thể chế là một
yêu cầu khách quan và tất yếu.
Trong quá trình cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, là một công dân, chúng ta cần thực hiện bổn phận và nhiệm vụ của
bản thân một cách chủ động và tích cực. Mỗi công dân đều cần trang bị đầy đủ tri
thức và kĩ năng, nhận thức và trải nghiệm để chung tay, cùng Đảng và Nhà nước,
góp phần xây dựng hệ thống thể chế, cũng như nền kinh tế thị trường nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
GS. TS Nguyễn Quang Thuấn (2022). Phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tạp chí của ban tuyên giáo Trung ương
https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-
huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-137544 [2]
PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp, TS. Nguyễn
Anh Thu (2017). Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam: Nhận thức và những vấn đề đặt ra. Cổng thông tin điện tử Viện
Chiến lược và Chính sách tài chính https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/hoan-thien-
the-che-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-trong-boi- canh-hoi-nhap-d34203.html 7 lOMoAR cPSD| 44879730 [3]
ThS. Nguyễn Lương Ngọc, ThS Phan Thị Thu Hăng (2017). Nâng cao ý
thức công dân, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2281-nang-cao-y-
thuc-cong-dan-gop-phan-xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa- hoichu-nghia.html 8