Bài tập lớn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập lớn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài: Vận dụng quan điểm Kinh tế Chính trị Mác-Lenin, phân tích giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao thế mạnh của Grab so với đối thủ cạnh tranh
Gojek
\
lOMoARcPSD| 40439748
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HAI CÔNG TY CẠNH TRANH: GRAB
VÀ GOJEK.
1. GRAB
2. GOJEK
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. QUY LUẬT GTR
2. QUY LUẬT CUNG CẦU
3. QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
4. QUY LUẬT CẠNH TRANH
III. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA GRAB
IV. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THẾ MẠNH CẠNH
TRANH CỦA GRAB
lOMoARcPSD| 40439748
I. Giới thiệu chung về hai công ty cạnh tranh: Grab và Gojek 1. Grab
Grab được thành lập vào tháng 6 năm 2012 tại Kuala Lumpur, Malaysia,
sáng lập bởi Anthony Tan và Tan Hooi Ling. Sau đó, Grab quyết định đặt
trụ sở tại Singapore vào năm 2014.
Doanh nghiệp chủ yếu phục vụ hai loại hình dịch vụ là vận chuyển và
giao hàng. Trong năm 2021, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng
3035%. Giai đoạn từ 2015-2021 mức tăng trưởng dịch vụ gọi xe trực
tuyến chỉ đứng sau thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam và đạt
tổng doanh thu khoảng 2,4 tỷ USD. Giai đoạn 2021-2022, dưới ảnh
hưởng của đại dịch Covid, các ngành dịch vụ, đặc biệt là dch vụ đặt xe
trực tuyến tưởng chừng điêu đứng, chao đảo nhưng các hãng xe đã ứng
phó kịp thời bằng việc bổ sung các loại hình dịch vụ mới như đi chợ, giao
đồ ăn, thanh toán,... Theo như thống kê, chỉ tính đến nửa đầu năm 2020.
Grab là nền tảng chia sẻ xe hàng đầu tại Việt Nam và chiếm tới 74,6% thị
phần. Và trong quý IV/2022, doanh thu Grab tăng 310%, đạt 502 triệu
USD so với mức 122 triệu USD cùng kỳ năm 2021.
Vậy điều gì đã giúp Grab trở thành một ông lớn trong ngành dịch vụ gọi
xe như ngày nay trong khi khách hàng có thể lựa chọn các hãng xe khác
như Be, Gojek?
2. Gojek
Gojek ra mắt dưới hình thức dịch vụ chuyển phát nhanh và ứng dụng gọi
xe vào năm 2010 và thuộc Gojek Group- tập đoàn công nghệ đa nền tảng
lớn nhất Indonesia. Từ lần đầu ra mắt ứng dụng cho đến nay, Gojek đã cải
thiện và nâng cao đời sống của hàng triệu người tiêu dùng, đồng thời đã
tăng sức mạnh cho các tổ chức phi chính phủ cùng các doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Tính đến 2023, Gojek đã phát triển không ngừng và đạt mức tăng
trưởng qua các năm theo cấp số nhân. Gojek cung cấp các loại hình dịch
vụ, sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu riêng biệt của từng nhóm khách
hàng.
lOMoARcPSD| 40439748
Gojek đã có mặt tại 144 thành phố của Indonesia và đang mở rộng sang
các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Gojek là một trong những đối
thủ cạnh tranh lớn của Grab. II. Cơ sở lý thuyết
1. Quy luật giá trị
Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy
luật giá trị.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến
hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Chính vì vậy, người
sản xuất luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn
hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
Quy luật giá trị có những tác động cơ bản như sau:
- Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất
lao động
- Thứ ba, phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một
cách tự nhiên.
2. Quy luật cung cầu
Quy luật cung cầu là quy luật điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán) và cầu
(bên mua) hàng hóa trên thị trường. Quan hệ này đòi hỏi cung - cầu phải
có sự thống nhất.
Quy luật cung - cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác
động lẫn nhau và có tác dụng giúp điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông
hàng hóa; làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng trực tiếp
tới giá cả.
Chính vì vậy, nhà nước có thể vận dụng quy luật cung - cầu thông qua các
chính sách, các biện pháp kinh tế như giá cả, lợi nhuận , tín dụng, hợp
đồng kinh tế, thay đổi cơ cấu tiêu dùng… để tác động vào kinh tế, duy trì
tỷ lệ cân đối cung - cầu hợp lý, lành mạnh.
lOMoARcPSD| 40439748
3. Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả của
hàng hóa lưu thông trên thị trường và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của
tiền tệ.
Nếu gọi T là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất
định; P là mức giá cả; Q là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa vào lưu
thông; V là tốc độ lưu thông của đồng tiền, ta có công thức :
T= (P*Q)/V
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt
trở nên phổ biến thì số lượng tiền cần thiết trong lưu thông được xác định
bằng công thức:
Trong đó G là tổng giá cả lưu thông; G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu;
G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau; G3 là tổng giá cả hàng hóa
đến kỳ thanh toán.
Lưu thông tiền tệ và cơ chế lưu thông tiền tệ do cơ chế lưu thông hàng
hóa quyết định. Số lượng tiền được phát hành và đưa vào lưu thông phụ
thuộc vào khối lượng giá trị hàng hóa được đưa ra thị trường. Khi tiền
giấy ra đời thay thế tiền vàng trong thực hiện chức năng lưu thông đã làm
tăng khả năng tách rời lưu thông hàng hóa với lưu thông tiền tệ. Tiền giấy
do chỉ là ký hiệu giá trị, nên khi phát hành vượt quá lượng tiền cần thiết
cho lưu thông, sẽ làm tiền giấy bị mất giá, khi đó giá cả hàng hóa tăng
dẫn đến lạm phát.
4. Quy luật cạnh tranh
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mi
quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng
hoá. Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể
lOMoARcPSD| 40439748
sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở
nên thường xuyên, quyết liệt hơn.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh
trong cùng một ngành hàng hóa.
Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới
công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị
cá biệt của hàng hóa, làm cho giá trị hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất
ra thấp hơn giá trị xã hội ca hàng hoá đó.
Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trường của
từng loại hàng hóa.
Theo C.Mác, "Một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị trung bình của
những hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó. Mặt
khác, lại phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá
được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và
chiếm một khối lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực
này".
- Cạnh tranh giữa các ngành:
Cạnh tranh giữa các ngành là phương thức để các chủ thể sản xuất kinh
doanh ở các ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình. Mục
đích của cạnh tranh giữa các ngành là nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất.
Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là các doanh nghiệp tự do di chuyển
nguồn lực của mình từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sản
xuất kinh doanh khác nhau.
● Tác động của cạnh tranh:
- Tích cực:
+ Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.
+ Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường.
+ Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực.
lOMoARcPSD| 40439748
+ Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội.
- Tiêu cực:
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh.
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội +
Cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội. III.
Thực trạng cạnh tranh của Grab
1. Phân tích điểm mạnh của Grab so với Gojek
- Grab có loại hình dịch vụ đa dạng: không giới hạn trong lĩnh vực vận chuyển
người, Grab đã cho ra đời hàng loạt các loại hình dịch vụ mới trong lúc Gojek
đang tìm chỗ đứng trong thị trường.
- Grab là công ty tiên phong vào thị trường Việt Nam trong lĩnh vực gọi xe công
nghệ.
- Grab tạo dựng được giá trị thương hiệu riêng: Grab có màu xanh lá cây đặc
thù, màu sắc của thương hiệu này phủ sóng từ bộ nhận diện thương hiệu tới
đồng phục của các tài xế xe ôm giúp khách hàng dễ dàng nhận ra Grab. Grab
đưa ra được các chiến lược kinh doanh hiệu quả và thu hút được các đối tác
doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Grab chiếm thị phần lớn: Theo số liệu ABI Research, tỷ trọng số cuốc xe của
Grab chiêm tới 74,2%; trong khi đó, Gojek chiếm 12,2%; Be chiếm 12,3% và
1,2% là của các hãng khác.
=> Áp dụng quy luật cạnh tranh trong Kinh tế Chính trị Mác Lênin, sự cạnh
tranh của các hãng xe khác, đặc biệt là Gojek- đối thủ lớn của Grab, đã thúc đẩy
cuộc chạy đua để hoàn thiện việc kinh doanh trong doanh nghiệp và thỏa mãn
các nhu cầu xã hội của Grab. Sự cạnh tranh này đã thúc đẩy Grab phát triển,
không ngừng sáng tạo và đưa ra các loại hình dịch vụ mới để giảm tối thiểu rủi
ro trong kinh doanh.
=> Việc Grab phát triển trở thành siêu ứng dụng, đa dịch vụ cũng cho ta thấy
phần nào tác động của quy luật giá trị.
- Độ nhận diện thương hiệu cao
lOMoARcPSD| 40439748
- Thấu hiểu tâm lý khách hàng: đưa ra nhiều sự lựa chọn, tối thiểu hóa chi phí sử
dụng cho khách hàng bằng cách cung cấp gói hội viên, điểm thưởng. Hiểu và
tôn trọng sự riêng tư của khách hàng khi đưa ra “Chuyến đi im lặng” đồng thời
hưởng ứng, đưa ra khoản đóng góp trung hòa carbon cho lối sôngs xanh.
2. Điểm yếu của Grab so với Gojek
- App có dung lượng lớn: Kích cỡ của app Grab nặng hơn so với app Gojek nên
nặng máy và gây ra hiện tượng giật lag.
- Giá trị vốn hóa của Grab ít hơn Gojek:
Dựa vào bảng số liệu cho thấy, giá trị vốn hóa của Grab trong khoảng thời gian
từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2022 nằm trong khoảng từ dưới 10B cho đến dưới
15B và dao động ở mức ổn định. Trong khi đó, Goto dù có phần đuối hơn Grab,
tuy nhiên giá trị vốn hóa đã đạt đến cao hơn gấp đôi so với Grab.
- Mất điểm trong mắt người tiêu dùng: Vào ngày 8/4/2023, Grab dính vào lùm
xùm khi trên app không hiển thị đầy đủ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
trong bản đồ Việt Nam. Điều này như một cú huých vào lòng yêu nước của
khách hàng, làm mất uy tín và Grab đã bị phạt tới 60 triệu đồng.
- Giá cả biến động bất thường: Việc đặt xe trên app có giá cả bất thường biến
động liên tục. Việc này cho thấy sự ảnh hưởng của quy luật cung - cầu. Khi
nhu cầu tăng cao, cung không đủ cầu, giá sẽ tăng lên. Nhưng việc app thường
xuyên hiển thị giá cao đột ngột do nhu cầu tăng sẽ vi phạm quy luật cung cầu. -
Chiết khấu cao đối với tài xế: Trong khi Gojek chỉ chiết khấu khoảng 20 - 25%
lOMoARcPSD| 40439748
đối với tài xế, thì Grab đã đặt mức chiết khấu lên đến 27 - 31.6%. Và Grab chỉ
coi tài xế là đối tác, liệu đây có phải luồn lách và làm sai quy luật giá trị?
Chính vì coi họ là đối tác nên không hỗ trợ cho họ tiền lương và đăng ký bảo
hiểm lao động, bảo hiểm xã hội.
IV. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của Grab
Các hãng xe công nghệ đều có những điểm yếu chung chưa tìm được biện pháp
khắc phục: Chưa hoàn thiện app một cách tối ưu nhất, chưa kiểm soát tốt và đảm
bảo được chất lượng của đội ngũ tài xế. Đặc biệt, đối với ngành dịch vụ, mà
trong dịch vụ xe công nghệ, khách hàng sẽ đánh giá trực tiếp doanh nghiệp
thông qua thái độ của tài xế lái xe.
Sau khi đưa ra những điểm yếu và mặt hạn chế của Grab, ứng dụng các quy luật
trong Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, thông qua các báo cáo và khảo sát của
nhóm, có hai giải pháp chính được ra.
1. Xây dựng và phát triển một siêu ứng dụng thông minh, tối ưu, dễ dùng, ít
xảy ra lỗi và ưu việt.
Khi kinh doanh ngành dịch vụ, các doanh nghiệp thường tạo ấn tượng bằng cách
đánh vào thị hiếu khách hàng. Tuy nhiên, sự việc xảy ra vào tháng 4 năm 2023,
khi Grab không cập nhật bản đồ đầy đủ của Việt Nam, thiếu vị trí của hai quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là vi phạm pháp luật và mất điểm lớn với niềm tin
của khách hàng.
Ứng dụng quy luật cung cầu, khi thị hiếu khách hàng giảm, đường cầu dịch
chuyển sang trái. Lúc này cung lớn hơn cầu, giá cả thấp hơn giá trị, điều này sẽ
tác động và ảnh hưởng đến các mức độ khác nhau. Chính vì vậy, cần cập nhật lại
bản đồ trên app, định vị chính xác vị trí và cần đưa ra quan điểm về sự việc xảy
ra đối với khách hàng. Đây là một cách giúp thỏa mãn khách hàng, tăng nhu cầu,
cầu sẽ tăng và giúp tạo ra giá cân bằng.
Trong khảo sát về xe ôm công nghệ của nhóm 6, khi đặt ra câu hỏi các bạn
thường đặt Grab vì lý do gì, kết quả thu được như sau:
lOMoARcPSD| 40439748
Theo như khảo sát, việc app dễ dùng, thuận tiện. hiển thị giá cả rõ ràng và có
nhiều ưu đãi đều chiếm khoảng hơn 60%. Với con số khảo sát này cho thấy sự
linh hoạt của app đang ở mức ổn định.
Thời gian gần đây, trên ứng dụng Grab thường xuất hiện dòng chữ “giá cước
tăng cao du nhu cầu tăng cao” (high fare due to high demand) vào bất kì thời
điểm nào trong ngày. Việc giá tăng vào giờ cao điểm cho thấy quy luật cung cầu
đang thể hiện rõ ràng ở đây. Vào giờ cao điểm, nhu cầu sử dụng xe cho việc tan
làm, tan học, đi chơi tăng. Tuy nhiên tài xế thể gặp những vấn đề như đang
tắc đường, lúc này cầu lớn cung , giá sẽ tăng lên. Do vậy, Grab cần điều chỉnh
lại giá trên app để tránh app không nhảy giá vào giờ cao điểm.
Tuy nhiên, về tiêu chí việc đặt trên app nhanh gọn chỉ chiếm khoảng 39,6%,
chưa được nửa số người bình chọn trong khảo sát, cho thấy app còn khá rắc rối
và khá nhiều bước để có thể đặt được xe. Theo như tâm lý người tiêu dùng, khi
sử dụng một app quá nhiều bước rắc rối, họ sẽ nản và như vậy, lượng cầu giảm
đi.
Song song với đó, Grab cần mở thêm chức năng đặt xe ngoại tuyến.
lOMoARcPSD| 40439748
Theo như khảo sát trên 101 bạn sinh viên của nhóm 6, có đến 84,5% số khách
hàng sử dụng dịch vụ khi có việc gấp. Ngoài ra, sử dụng khi đi học, đi làm, đi
chơi cũng chiếm tới trên dưới 50%. Như vậy, khi khách hàng có việc gấp, nếu
không có mạng, họ sẽ không có khả năng để gọi dịch vụ. Chính vì vậy, doanh
nghiệp có thể vận dụng quy luật cung cầu, khi khách hàng dễ sử dụng app, nhu
cầu dùng dịch vụ sẽ tăng dẫn đến tối ưu rủi ro, gia tăng doanh thu và lợi nhuận.
2. Chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ tài xế về thái độ, cách cư xử đối
khách hàng và có bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp chu đáo
Như các lập luận đã nêu trên, đối với ngành dịch vụ xe công nghệ, việc đánh giá
doanh nghiệp của khách hàng sẽ dựa trên thái độ trực tiếp của tài xế lái xe.
Chính vì vậy, chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ lái xe về thái độ, cách ứng xử
đối với khách hàng và có bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp chu đáo
sẽ là một biện pháp thiết yếu.
Sau khi phân tích và xử lí số liệu dựa trên khảo sát, trong tiêu chí đánh giá về s
tin cậy:
lOMoARcPSD| 40439748
Đây là kết quả thu được từ đánh giá của 101 người. Theo như số liệu trên biểu
đồ, các tiêu chí được đánh giá chưa quá cao. Về việc đảm bảo an toàn cá nhân
chỉ chiếm đến 32,7%; tài xế thực hiện như cam kết chiếm 27,7% và việc theo
dõi và phản hồi về tài xế chiếm 47,7%. Trong khảo sát trên, cũng có một số
lượng khách hàng bỏ qua đánh giá nên những con số cũng rất khách quan. Dù
vậy, khi kinh doanh ngành dịch vụ cần có được sự tin tưởng và uy tín nhất định
của khách hàng.
Về tiêu chí đánh giá sự đáp ứng của tài xế Grab:
Sự đáp ứng của tài xế trong lựa chọn tài xế thân thiện chỉ chiếm 45,5% và tài xế
đúng giờ chỉ chiếm 27,7%. Như vậy, khách hàng thường không lựa chọn sử
dụng app vì cách ứng xử của tài xế. Các con số trên đang ở mức trung bình cho
thấy về thái độ và cách làm việc của tài xế chưa được đánh giá tốt.
Đây là kết quả ca tiêu chí về mong muốn sự cải thiện từ Grab. Có 23 người
mong muốn Grab thay đổi về cách hành xử của tài xế, 27 người cho rằng cần cải
thiện trình độ lái xe của Grab. Trong tổng số 101 người, hai con số trên chiếm
lOMoARcPSD| 40439748
khoảng gần khảo sát, tuy nhiên, đối với ngành dịch vụ, việc thể hiên thái độ
không tốt trong cách ứng xử với khách hàng sẽ là điểm trừ cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, Grab cần phải đưa ra biện pháp đào tạo và kiểm soát chặt chẽ chất
lượng dịch vụ ca tài xế lái xe.
Do các chế độ đối với tài xế của Grab chưa được hợp lý và vi phạm quy luật giá
trị nên đó cũng là lý do khiến chất lượng của tài xế chưa tốt. Grab coi tài xế n
một đối tác chứ không coi họ là người lao động, chính vì vậy, tài xế không được
hỗ trợ tiền lương, hay đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động. Nếu Grab thực
hiện tốt các chính sách này, tài xế nhận đãi ngộ tốt, đồng thời kiểm soát được
chất lượng, sẽ là lý do giúp tài xế thay đổi được thái độ khi làm nghề dịch vụ.
KẾT LUẬN
Ngày nay, khi con người sống trong thời đại văn minh, hiện đại 4.0, ngành xe
ôm công nghệ - ngành dịch vụ ngày càng phát triển. Các doanh nghiệp mới gia
nhập thị trường đông đảo: Gojek, Be và đặc biệt là sự xuất hiện gần đây của
Xanh SM. Các đối thủ cạnh tranh ai ai cũng tập trung nâng cao chất lượng dịch
vụ của mình thì đây thực sự là một thách thức nhưng cũng là một cơ hội để Grab
có thể liên tục nỗ lực cải tiến chất lượng dịch vụ để bảo vệ và nâng cao vị thế
dẫn đầu của mình.
PHỤ LỤC
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lê nin (Dành cho
bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị quốc gia sự
thật.
2. Khảo sát về xe ôm công nghệ của nhóm trên 101 người,
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfDt4v_mqHH56fGL8eufFOeoK_
CjOJKyfsBMmu0Oh86nkzH_g/closedform?
fbclid=IwAR1G8KYrOGHcoEErh9F0bHsTMsCtLlsxyWdpFi5eUtahLU5Z3UO
JvEsJeBc
3. Quản trị chất lượng dịch vụ, khảo sát đánh giá chất lượng dịch vụ của xe ôm
công nghệ, Việt Trung.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài: Vận dụng quan điểm Kinh tế Chính trị Mác-Lenin, phân tích giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao thế mạnh của Grab so với đối thủ cạnh tranh Gojek \ lOMoAR cPSD| 40439748 MỤC LỤC I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HAI CÔNG TY CẠNH TRANH: GRAB VÀ GOJEK. 1. GRAB 2. GOJEK II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. QUY LUẬT GIÁ TRỊ 2. QUY LUẬT CUNG CẦU
3. QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ 4. QUY LUẬT CẠNH TRANH
III. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA GRAB
IV. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THẾ MẠNH CẠNH TRANH CỦA GRAB lOMoAR cPSD| 40439748
I. Giới thiệu chung về hai công ty cạnh tranh: Grab và Gojek 1. Grab
Grab được thành lập vào tháng 6 năm 2012 tại Kuala Lumpur, Malaysia,
sáng lập bởi Anthony Tan và Tan Hooi Ling. Sau đó, Grab quyết định đặt
trụ sở tại Singapore vào năm 2014.
Doanh nghiệp chủ yếu phục vụ hai loại hình dịch vụ là vận chuyển và
giao hàng. Trong năm 2021, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng
3035%. Giai đoạn từ 2015-2021 mức tăng trưởng dịch vụ gọi xe trực
tuyến chỉ đứng sau thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam và đạt
tổng doanh thu khoảng 2,4 tỷ USD. Giai đoạn 2021-2022, dưới ảnh
hưởng của đại dịch Covid, các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ đặt xe
trực tuyến tưởng chừng điêu đứng, chao đảo nhưng các hãng xe đã ứng
phó kịp thời bằng việc bổ sung các loại hình dịch vụ mới như đi chợ, giao
đồ ăn, thanh toán,... Theo như thống kê, chỉ tính đến nửa đầu năm 2020.
Grab là nền tảng chia sẻ xe hàng đầu tại Việt Nam và chiếm tới 74,6% thị
phần. Và trong quý IV/2022, doanh thu Grab tăng 310%, đạt 502 triệu
USD so với mức 122 triệu USD cùng kỳ năm 2021.
Vậy điều gì đã giúp Grab trở thành một ông lớn trong ngành dịch vụ gọi
xe như ngày nay trong khi khách hàng có thể lựa chọn các hãng xe khác như Be, Gojek? 2. Gojek
Gojek ra mắt dưới hình thức dịch vụ chuyển phát nhanh và ứng dụng gọi
xe vào năm 2010 và thuộc Gojek Group- tập đoàn công nghệ đa nền tảng
lớn nhất Indonesia. Từ lần đầu ra mắt ứng dụng cho đến nay, Gojek đã cải
thiện và nâng cao đời sống của hàng triệu người tiêu dùng, đồng thời đã
tăng sức mạnh cho các tổ chức phi chính phủ cùng các doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Tính đến 2023, Gojek đã phát triển không ngừng và đạt mức tăng
trưởng qua các năm theo cấp số nhân. Gojek cung cấp các loại hình dịch
vụ, sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu riêng biệt của từng nhóm khách hàng. lOMoAR cPSD| 40439748
Gojek đã có mặt tại 144 thành phố của Indonesia và đang mở rộng sang
các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Gojek là một trong những đối
thủ cạnh tranh lớn của Grab. II. Cơ sở lý thuyết
1. Quy luật giá trị
Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến
hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Chính vì vậy, người
sản xuất luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn
hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
Quy luật giá trị có những tác động cơ bản như sau:
- Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Thứ ba, phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên.
2. Quy luật cung cầu
Quy luật cung cầu là quy luật điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán) và cầu
(bên mua) hàng hóa trên thị trường. Quan hệ này đòi hỏi cung - cầu phải có sự thống nhất.
Quy luật cung - cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác
động lẫn nhau và có tác dụng giúp điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông
hàng hóa; làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả.
Chính vì vậy, nhà nước có thể vận dụng quy luật cung - cầu thông qua các
chính sách, các biện pháp kinh tế như giá cả, lợi nhuận , tín dụng, hợp
đồng kinh tế, thay đổi cơ cấu tiêu dùng… để tác động vào kinh tế, duy trì
tỷ lệ cân đối cung - cầu hợp lý, lành mạnh. lOMoAR cPSD| 40439748
3. Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả của
hàng hóa lưu thông trên thị trường và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ.
Nếu gọi T là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất
định; P là mức giá cả; Q là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa vào lưu
thông; V là tốc độ lưu thông của đồng tiền, ta có công thức : T= (P*Q)/V
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt
trở nên phổ biến thì số lượng tiền cần thiết trong lưu thông được xác định bằng công thức:
Trong đó G là tổng giá cả lưu thông; G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu;
G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau; G3 là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán.
Lưu thông tiền tệ và cơ chế lưu thông tiền tệ do cơ chế lưu thông hàng
hóa quyết định. Số lượng tiền được phát hành và đưa vào lưu thông phụ
thuộc vào khối lượng giá trị hàng hóa được đưa ra thị trường. Khi tiền
giấy ra đời thay thế tiền vàng trong thực hiện chức năng lưu thông đã làm
tăng khả năng tách rời lưu thông hàng hóa với lưu thông tiền tệ. Tiền giấy
do chỉ là ký hiệu giá trị, nên khi phát hành vượt quá lượng tiền cần thiết
cho lưu thông, sẽ làm tiền giấy bị mất giá, khi đó giá cả hàng hóa tăng dẫn đến lạm phát.
4. Quy luật cạnh tranh
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối
quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng
hoá. Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể lOMoAR cPSD| 40439748
sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở
nên thường xuyên, quyết liệt hơn.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh
trong cùng một ngành hàng hóa.
Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới
công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị
cá biệt của hàng hóa, làm cho giá trị hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất
ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó.
Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa.
Theo C.Mác, "Một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị trung bình của
những hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó. Mặt
khác, lại phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá
được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và
chiếm một khối lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này".
- Cạnh tranh giữa các ngành:
Cạnh tranh giữa các ngành là phương thức để các chủ thể sản xuất kinh
doanh ở các ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình. Mục
đích của cạnh tranh giữa các ngành là nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất.
Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là các doanh nghiệp tự do di chuyển
nguồn lực của mình từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
● Tác động của cạnh tranh: - Tích cực:
+ Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.
+ Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường.
+ Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực. lOMoAR cPSD| 40439748
+ Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội. - Tiêu cực:
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh.
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội +
Cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội. III.
Thực trạng cạnh tranh của Grab
1. Phân tích điểm mạnh của Grab so với Gojek
- Grab có loại hình dịch vụ đa dạng: không giới hạn trong lĩnh vực vận chuyển
người, Grab đã cho ra đời hàng loạt các loại hình dịch vụ mới trong lúc Gojek
đang tìm chỗ đứng trong thị trường.
- Grab là công ty tiên phong vào thị trường Việt Nam trong lĩnh vực gọi xe công nghệ.
- Grab tạo dựng được giá trị thương hiệu riêng: Grab có màu xanh lá cây đặc
thù, màu sắc của thương hiệu này phủ sóng từ bộ nhận diện thương hiệu tới
đồng phục của các tài xế xe ôm giúp khách hàng dễ dàng nhận ra Grab. Grab
đưa ra được các chiến lược kinh doanh hiệu quả và thu hút được các đối tác
doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Grab chiếm thị phần lớn: Theo số liệu ABI Research, tỷ trọng số cuốc xe của
Grab chiêm tới 74,2%; trong khi đó, Gojek chiếm 12,2%; Be chiếm 12,3% và
1,2% là của các hãng khác.
=> Áp dụng quy luật cạnh tranh trong Kinh tế Chính trị Mác Lênin, sự cạnh
tranh của các hãng xe khác, đặc biệt là Gojek- đối thủ lớn của Grab, đã thúc đẩy
cuộc chạy đua để hoàn thiện việc kinh doanh trong doanh nghiệp và thỏa mãn
các nhu cầu xã hội của Grab. Sự cạnh tranh này đã thúc đẩy Grab phát triển,
không ngừng sáng tạo và đưa ra các loại hình dịch vụ mới để giảm tối thiểu rủi ro trong kinh doanh.
=> Việc Grab phát triển trở thành siêu ứng dụng, đa dịch vụ cũng cho ta thấy
phần nào tác động của quy luật giá trị.
- Độ nhận diện thương hiệu cao lOMoAR cPSD| 40439748
- Thấu hiểu tâm lý khách hàng: đưa ra nhiều sự lựa chọn, tối thiểu hóa chi phí sử
dụng cho khách hàng bằng cách cung cấp gói hội viên, điểm thưởng. Hiểu và
tôn trọng sự riêng tư của khách hàng khi đưa ra “Chuyến đi im lặng” đồng thời
hưởng ứng, đưa ra khoản đóng góp trung hòa carbon cho lối sôngs xanh.
2. Điểm yếu của Grab so với Gojek
- App có dung lượng lớn: Kích cỡ của app Grab nặng hơn so với app Gojek nên
nặng máy và gây ra hiện tượng giật lag.
- Giá trị vốn hóa của Grab ít hơn Gojek:
Dựa vào bảng số liệu cho thấy, giá trị vốn hóa của Grab trong khoảng thời gian
từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2022 nằm trong khoảng từ dưới 10B cho đến dưới
15B và dao động ở mức ổn định. Trong khi đó, Goto dù có phần đuối hơn Grab,
tuy nhiên giá trị vốn hóa đã đạt đến cao hơn gấp đôi so với Grab.
- Mất điểm trong mắt người tiêu dùng: Vào ngày 8/4/2023, Grab dính vào lùm
xùm khi trên app không hiển thị đầy đủ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
trong bản đồ Việt Nam. Điều này như một cú huých vào lòng yêu nước của
khách hàng, làm mất uy tín và Grab đã bị phạt tới 60 triệu đồng.
- Giá cả biến động bất thường: Việc đặt xe trên app có giá cả bất thường biến
động liên tục. Việc này cho thấy sự ảnh hưởng của quy luật cung - cầu. Khi
nhu cầu tăng cao, cung không đủ cầu, giá sẽ tăng lên. Nhưng việc app thường
xuyên hiển thị giá cao đột ngột do nhu cầu tăng sẽ vi phạm quy luật cung cầu. -
Chiết khấu cao đối với tài xế: Trong khi Gojek chỉ chiết khấu khoảng 20 - 25% lOMoAR cPSD| 40439748
đối với tài xế, thì Grab đã đặt mức chiết khấu lên đến 27 - 31.6%. Và Grab chỉ
coi tài xế là đối tác, liệu đây có phải luồn lách và làm sai quy luật giá trị?
Chính vì coi họ là đối tác nên không hỗ trợ cho họ tiền lương và đăng ký bảo
hiểm lao động, bảo hiểm xã hội.
IV. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của Grab
Các hãng xe công nghệ đều có những điểm yếu chung chưa tìm được biện pháp
khắc phục: Chưa hoàn thiện app một cách tối ưu nhất, chưa kiểm soát tốt và đảm
bảo được chất lượng của đội ngũ tài xế. Đặc biệt, đối với ngành dịch vụ, mà
trong dịch vụ xe công nghệ, khách hàng sẽ đánh giá trực tiếp doanh nghiệp
thông qua thái độ của tài xế lái xe.
Sau khi đưa ra những điểm yếu và mặt hạn chế của Grab, ứng dụng các quy luật
trong Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, thông qua các báo cáo và khảo sát của
nhóm, có hai giải pháp chính được ra.
1. Xây dựng và phát triển một siêu ứng dụng thông minh, tối ưu, dễ dùng, ít
xảy ra lỗi và ưu việt.
Khi kinh doanh ngành dịch vụ, các doanh nghiệp thường tạo ấn tượng bằng cách
đánh vào thị hiếu khách hàng. Tuy nhiên, sự việc xảy ra vào tháng 4 năm 2023,
khi Grab không cập nhật bản đồ đầy đủ của Việt Nam, thiếu vị trí của hai quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là vi phạm pháp luật và mất điểm lớn với niềm tin của khách hàng.
Ứng dụng quy luật cung cầu, khi thị hiếu khách hàng giảm, đường cầu dịch
chuyển sang trái. Lúc này cung lớn hơn cầu, giá cả thấp hơn giá trị, điều này sẽ
tác động và ảnh hưởng đến các mức độ khác nhau. Chính vì vậy, cần cập nhật lại
bản đồ trên app, định vị chính xác vị trí và cần đưa ra quan điểm về sự việc xảy
ra đối với khách hàng. Đây là một cách giúp thỏa mãn khách hàng, tăng nhu cầu,
cầu sẽ tăng và giúp tạo ra giá cân bằng.
Trong khảo sát về xe ôm công nghệ của nhóm 6, khi đặt ra câu hỏi các bạn
thường đặt Grab vì lý do gì, kết quả thu được như sau: lOMoAR cPSD| 40439748
Theo như khảo sát, việc app dễ dùng, thuận tiện. hiển thị giá cả rõ ràng và có
nhiều ưu đãi đều chiếm khoảng hơn 60%. Với con số khảo sát này cho thấy sự
linh hoạt của app đang ở mức ổn định.
Thời gian gần đây, trên ứng dụng Grab thường xuất hiện dòng chữ “giá cước
tăng cao du nhu cầu tăng cao” (high fare due to high demand) vào bất kì thời
điểm nào trong ngày. Việc giá tăng vào giờ cao điểm cho thấy quy luật cung cầu
đang thể hiện rõ ràng ở đây. Vào giờ cao điểm, nhu cầu sử dụng xe cho việc tan
làm, tan học, đi chơi tăng. Tuy nhiên tài xế có thể gặp những vấn đề như đang
tắc đường, lúc này cầu lớn cung , giá sẽ tăng lên. Do vậy, Grab cần điều chỉnh
lại giá trên app để tránh app không nhảy giá vào giờ cao điểm.
Tuy nhiên, về tiêu chí việc đặt trên app nhanh gọn chỉ chiếm khoảng 39,6%,
chưa được nửa số người bình chọn trong khảo sát, cho thấy app còn khá rắc rối
và khá nhiều bước để có thể đặt được xe. Theo như tâm lý người tiêu dùng, khi
sử dụng một app quá nhiều bước rắc rối, họ sẽ nản và như vậy, lượng cầu giảm đi.
Song song với đó, Grab cần mở thêm chức năng đặt xe ngoại tuyến. lOMoAR cPSD| 40439748
Theo như khảo sát trên 101 bạn sinh viên của nhóm 6, có đến 84,5% số khách
hàng sử dụng dịch vụ khi có việc gấp. Ngoài ra, sử dụng khi đi học, đi làm, đi
chơi cũng chiếm tới trên dưới 50%. Như vậy, khi khách hàng có việc gấp, nếu
không có mạng, họ sẽ không có khả năng để gọi dịch vụ. Chính vì vậy, doanh
nghiệp có thể vận dụng quy luật cung cầu, khi khách hàng dễ sử dụng app, nhu
cầu dùng dịch vụ sẽ tăng dẫn đến tối ưu rủi ro, gia tăng doanh thu và lợi nhuận.
2. Chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ tài xế về thái độ, cách cư xử đối
khách hàng và có bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp chu đáo
Như các lập luận đã nêu trên, đối với ngành dịch vụ xe công nghệ, việc đánh giá
doanh nghiệp của khách hàng sẽ dựa trên thái độ trực tiếp của tài xế lái xe.
Chính vì vậy, chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ lái xe về thái độ, cách ứng xử
đối với khách hàng và có bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp chu đáo
sẽ là một biện pháp thiết yếu.
Sau khi phân tích và xử lí số liệu dựa trên khảo sát, trong tiêu chí đánh giá về sự tin cậy: lOMoAR cPSD| 40439748
Đây là kết quả thu được từ đánh giá của 101 người. Theo như số liệu trên biểu
đồ, các tiêu chí được đánh giá chưa quá cao. Về việc đảm bảo an toàn cá nhân
chỉ chiếm đến 32,7%; tài xế thực hiện như cam kết chiếm 27,7% và việc theo
dõi và phản hồi về tài xế chiếm 47,7%. Trong khảo sát trên, cũng có một số
lượng khách hàng bỏ qua đánh giá nên những con số cũng rất khách quan. Dù
vậy, khi kinh doanh ngành dịch vụ cần có được sự tin tưởng và uy tín nhất định của khách hàng.
Về tiêu chí đánh giá sự đáp ứng của tài xế Grab:
Sự đáp ứng của tài xế trong lựa chọn tài xế thân thiện chỉ chiếm 45,5% và tài xế
đúng giờ chỉ chiếm 27,7%. Như vậy, khách hàng thường không lựa chọn sử
dụng app vì cách ứng xử của tài xế. Các con số trên đang ở mức trung bình cho
thấy về thái độ và cách làm việc của tài xế chưa được đánh giá tốt.
Đây là kết quả của tiêu chí về mong muốn sự cải thiện từ Grab. Có 23 người
mong muốn Grab thay đổi về cách hành xử của tài xế, 27 người cho rằng cần cải
thiện trình độ lái xe của Grab. Trong tổng số 101 người, hai con số trên chiếm lOMoAR cPSD| 40439748
khoảng gần ⅕ khảo sát, tuy nhiên, đối với ngành dịch vụ, việc thể hiên thái độ
không tốt trong cách ứng xử với khách hàng sẽ là điểm trừ cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, Grab cần phải đưa ra biện pháp đào tạo và kiểm soát chặt chẽ chất
lượng dịch vụ của tài xế lái xe.
Do các chế độ đối với tài xế của Grab chưa được hợp lý và vi phạm quy luật giá
trị nên đó cũng là lý do khiến chất lượng của tài xế chưa tốt. Grab coi tài xế như
một đối tác chứ không coi họ là người lao động, chính vì vậy, tài xế không được
hỗ trợ tiền lương, hay đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động. Nếu Grab thực
hiện tốt các chính sách này, tài xế nhận đãi ngộ tốt, đồng thời kiểm soát được
chất lượng, sẽ là lý do giúp tài xế thay đổi được thái độ khi làm nghề dịch vụ. KẾT LUẬN
Ngày nay, khi con người sống trong thời đại văn minh, hiện đại 4.0, ngành xe
ôm công nghệ - ngành dịch vụ ngày càng phát triển. Các doanh nghiệp mới gia
nhập thị trường đông đảo: Gojek, Be và đặc biệt là sự xuất hiện gần đây của
Xanh SM. Các đối thủ cạnh tranh ai ai cũng tập trung nâng cao chất lượng dịch
vụ của mình thì đây thực sự là một thách thức nhưng cũng là một cơ hội để Grab
có thể liên tục nỗ lực cải tiến chất lượng dịch vụ để bảo vệ và nâng cao vị thế dẫn đầu của mình. PHỤ LỤC
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lê nin (Dành cho
bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị quốc gia sự thật.
2. Khảo sát về xe ôm công nghệ của nhóm trên 101 người,
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfDt4v_mqHH56fGL8eufFOeoK_
CjOJKyfsBMmu0Oh86nkzH_g/closedform?
fbclid=IwAR1G8KYrOGHcoEErh9F0bHsTMsCtLlsxyWdpFi5eUtahLU5Z3UO JvEsJeBc
3. Quản trị chất lượng dịch vụ, khảo sát đánh giá chất lượng dịch vụ của xe ôm công nghệ, Việt Trung.